Tải bản đầy đủ (.pptx) (38 trang)

Bài 24. Phân bố dân cư. Các loại hình quần cư và đô thị hoá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.7 MB, 38 trang )

BÀI 24
PHÂN BỐ DÂN CƯ, CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ VÀ ĐÔ THỊ
HÓA

Nhóm 3: Trần Thị Thanh Nhâm
Vũ Thị Cúc
Đặng Thị Mai
Phạm Thị Thường
Lớp:

K59TN


II. CÁC LOẠI
HÌNH QUẦN CƯ

I.

PHÂN BỐ
DÂN CƯ

NỘI DUNG CHÍNH

III. ĐÔ THỊ HÓA


I. Phân bố dân cư

1.

Khái niệm



Quan sát những hình ảnh sau em hãy cho biết khái
niệm phân bố dân cư ?




I. Phân

bố dân cư

1. Khái niệm

Phân bố dân cư là sự sắp xếp dân số một cách tự phát hoặc tự giác trên
một lãnh thổ nhất định, phù hợp với điều kiện sống và các yêu cầu của xã hội.


- Tiêu chí thể hiện tình hình phân bố dân cư

Mật độ dân số là số dân sinh sống trên một đơn vị diện tích( thường
2
là km )

2
D=P/Q (người/km )

D

P
Q



: Mật độ dân số
: Số dân sống trên lãnh thổ
: Diện tích lãnh thổ


Bảng: Dân số, diện tích các vùng trong cả nước năm 2010
Vùng

Dân số
(nghìn người )

Diện tích
2
(km )

Cả nước

86927,7

331051,4

ĐBSH

19770,0

21063,1

Trung du miền núi phía Bắc


11169,3

95338,8

Duyên hải Miền Trung

18935,5

95885,1

Tây Nguyên

5214,5

54640,6

Đông Nam Bộ

14566,5

23605,2

ĐBSCL

17272,2

40518,5

Em hãy tính mật độ dân số của các vùng trong cả nước và rút ra nhận xét ?


2
Mật độ (người\km )

263
939
117

197

95
617
426


I. Phân bố dân cư
1. Khái niệm
2. Đặc điểm

Nhóm 1: Dựa vào bảng 24.1:
hãy nhận xét tình hình phân bố dân cư trên thế giới

Nhóm 2: Dựa vào bảng 24.2:
Hãy nêu sự thay đổi tỉ trọng phân bố dân cư
thế giới thời kì 1965-2005


a)

Phân bố dân cư không đều trong không gian

Bản đồ: mật độ dân số thế giới năm 2009

- Năm 2009: Trái đất có 6,8 tỷ người. Mật độ dân dố trung bình là: 50 người/Km

2

- Dân cư phân bố không đều:
+ Khu vực đông dân: Tây Âu, Nam Âu, Trung-Nam Á, Đông Á, Đông Nam Á,
+ Khu vực thưa dân: Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Bắc Phi, Bắc Á, Châu Đại dương.

Caribe.


b) Biến động phân bố dân cư theo thời gian
1650

1850

Hình 2: Phân bố dân cư giữa các châu lục

• Tỷ trọng dân cư châu Á, Châu Âu, Châu Phi có xu hướng giảm.
• Tỷ trọng dân cư Châu Mĩ và Châu Đại Dương có xu hướng tăng.

2005


I. Phân bố dân cư
1. Khái niệm
2. Đặc điểm
3. Các nhân tố ảnh hưởng đấn phân bố dân cư


Các nhân tố ảnh hưởng tới sự PBDC

Các nhân tố tự nhiên

Các nhân tố kinh tế- xã hội

Trình độ
Khí

Nguồn

Địa hình

Khoáng

hậu

nước

Đất đai

sản

phát triển
lực lượng
sản xuất

Tính chất


Lịch sử

của nền

khai thác

kinh tế

lãnh thổ

Chuyển



VÍ DỤ

Tại sao như vậy?

Đồng bằng sông Hồng:

Trung du miền núi phía

có mức độ tập trung dân

Bắcdân cư thưa thớt, chỉ:

số cao :939 người/km

2


2
117 người/km


II. Các loại hình quần cư

1. Khái niệm
Quần cư là hình thức biểu hiện của việc phân bố dân cư trên bề mặt
trái đất, bao gồm mạng lưới các điểm dân cư tồn tại trên một lãnh thổ
nhất định


II. Các loại hình quần cư
1. Khái niệm
2. Phân loại và đặc điểm

a)

Phân loại
TIÊU CHÍ

Chức năng

Mức độ tập trung dân cư

Vị trí địa kinh tế

PHÂN LOẠI

Quần cư nông

thôn

Quần cư thành thị

Kiến trúc quy hoạch


b. Đặc điểm

Dựa vào 2 hình ảnh trên em hãy tìm ra điểm khác
biệt giữa quần cư nông thôn và quần cư đô thị?


Dựa vào SGK em hãy hoàn thành bảng sau?

Tiêu chí

Thời gian

Tính chất

Chức năng

Quần cư nông thôn

Quần cư đô thị


Tiêu chí


Quần cư nông thôn

Quần cư đô thị

Hình thành muộn hơn giắn với sự trao
Thời gian

Hình thành từ rất sớm

đổi hàng hóa.

Phân tán trong không gian

Mức độ tập trung cao

Tính chất

Sản xuất công nghiệp và dịch vụ
Chức năng

Sản xuất nông nghiệp


Do ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa, hình thức quân cư nông thôn ngày nay đang có nhiều thay đổi về chức
năng, cấu trúc và hướng phát triển.

Chức năng

Cấu trúc



I. Phân bố dân cư
II. Các loai hình quần cư
III. Đô thị hóa
1. Khái niệm



I. Phân bố dân cư
II. Các loai hình quần cư
III. Đô thị hóa
1. Khái niệm:
Đô thị hóa là một quá trình kinh tế xã hội mà biểu hiện của nó là sự tăng
nhanh về số lượng và quy mô các diểm dân cư đô thị, sự tập trung dân cư trong
các thành phố, nhất là các thành phố lớn và phổ biến rộng rãi lối sống thành thị


I. Phân bố dân cư
II. Các loai hình quần cư
III. Đô thị hóa
1. Khái niệm
2. Đặc điểm
Làm việc nhóm
Nhóm 1: quan sát bảng 24.3 SGK trang 95 em có nhận xét gì về sự thay đổi tỉ lệ dân
cư thành thị và nông thôn trên thế giới trong thời kỳ 1900-2005
Nhóm 2: căn cứ vào hình 24 SGK trang 96 em hãy cho biết
- Những châu lục và khu vực nào có tỉ lệ dân cư thành thị cao nhất
- Những châu lục và khu vực nào có tỉ lệ dân cư thành thị thấp nhất



Bảng 24.3: Tỉ lệ dân cư thành thị và
nông thôn thời kỳ 1900-2005

Năm

1900

1950

1970

1980

1990

2000

2005

Thành thị

13.6

29.2

37.7

39.6

43.0


45.0

48.0

Nông thôn

86.4

70.8

62.3

60.4

57.0

55.0

52.0

Toàn thế giới

100.0

100.0

100.0

100.0


100.0

100.0

100.0

Nhận xét: Trong thời kỳ 1900-2005
- Tỉ lệ dân thành thị có xu hướng tăng nhanh và liện tục
- Tỉ lệ dân nông thôn có xu hướng giảm


Tây
Âu
Liên Bang Nga

Châu Mĩ

Trung Phi

Đông Phi

Châu Úc

Khu vực có tỉ lệ dân thành thị
thấp nhất
Khu vực có tỉ lệ dân thành thị cao nhất

Hình 24: Tỉ lệ dân thành thị trên thế giới thời kỳ 2000-2005



×