Tải bản đầy đủ (.doc) (102 trang)

Văn 8 kỳ 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (441.25 KB, 102 trang )

Soạn :
Dạy : 8A ..
8B ..
Tiết : Nhớ rừng
( Thế Lữ )
I.Mục tiêu bài học :
1. Kiến thức :
- Những nét CB nhất về TG,TP
- Hình ảnh con hổ trong vờn bách thú & sự chán ghét thực tại mất tự do ,tù túng, giả dối .
- Bút pháp trữ tình lãng mạn của tác giả .
2. Kĩ năng : Đọc cảm thụ thơ trữ tình ( thơ mới).
II. Chuẩn bị :
1. GV : - Phơng pháp : TLN , Vấn đáp, động não, thuyết trình
- Phơng tiện : T liệu về Thế Lữ , SGV NV8, SNCNV8 , CHTN NV8 , B. phụ
2. HS : - Đọc , soạn bài theo câu hỏi HD SGK
III. Tiến trình tiết học :
1. Tổ chức :
8A: ........................................................
8B : ...............................................................................
2. Kiểm tra bài cũ : ( Kiểm tra CB của HS )
8A :
8B : ..
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
HĐ1: (HD tìm hiểu về TG,TP).
- HS : Nêu những nét chính về t/g, tác phẩm .
- GV : Nhấn mạnh về vị trí của Thế Lữ đối với sự
phát triển của phong trào thơ mới .
HĐ2 : ( HD đọc, tìm hiểu chú thích)
- GV : HD cách đọc -> đọc mẫu
- HS : đọc diễn cảm -> HS tự nhân xét.


- GV : Nhận xét .
- HS : đọc chú thích GSK
HĐ3 : Tìm hiểu văn bản .
* Tìm hiểu chung về VB :
GV HD HS tìm hiểu chung về VB qua các câu hỏi :
- Bài thơ chia làm mấy đoạn ? Nội dung của từng
đoạn . ( 5 đoạn ứng với 5 khổ thơ )
+ Đ1 : Lòng uất hận của của con hổ bị giam cầm
+ Đ2 : Nỗi nhớ cảnh núi rừng đại ngàn của con hổ
T Kiến thức cơ bản
I.Giới thiệu tác giả,tác phẩm .
1. Tác giả : Thế Lữ ( 1907-1989)
Tác giả tiêu biểu nhất của
phong trào thơ mới giai đoạn
1937-1943) với một hồn thơ
lãng mạn .
2.Tác phẩm :
- Xuất bản năm 1943 .
II. Đọc, tìm hiểu chú thích .
1.Đọc .
2. Chú thích .
III. H ớng dẫn tìm hiểu văn bản
1.Tìm hiểu chung.
- Bố cục : 5 đoạn ( 3 phần)
- Thể loại : Thơ trữ tình ( thơ mới )
- Là lời con hổ trong vờn bách thú -- CĐ :
Tâm sự của ngời dân mất nớc .
+ Đ3 : Nỗi nhớ thời tự do oanh liệt của con hổ
+ Đ4 : Sự căm ghét cảnh vờn trật hẹp, giả dối.
+ Đ5 : Giấc mơ & niềm khao khát đợc trở lại vùng

vẫy chốn rừng xa của nó .
- Thể loại thơ ?
- Chủ đề của bài thơ ?
* Tìm hiểu chi tiết :
GV : BT có thể chia làm mấy phần , tại sao ?
HS: 3 phần
+ Cảnh con hổ trong vờn bách thú
+ Cảnh con hổ giữ a núi rừng
+ Niềm khao khát của con hổ .
GV : HD HS tìm hiểu Khổ 1&4
HS : đọc khổ 1,4
GV : Tìm những từ ngữ diễn tả cảnh sống thực tại
và tâm trạng của con hổ trong vờn bách thú ?
HS : TLN ( BP )
+ Gậm khối căm hờn trong cũi sát
+ Chịu ngang hàng , nằm dài trông ngày tháng
+ để làm trò lạ mắt thứ đồ chơi
=> Sống tù túng ,mất tự do, trở thành đồ chơi ,mất
vị trí chủa tể muôn loài .
- GV : em có nhận xét gì về giọng điệu của Khổ
thơ này ? tác dụng gì với thể hiện tâm trạng của
con hổ ?
( Buồn chán, uất = > tâm trạng uất, ngao ngán ,
buộ)
GV : TháI độ của con hổ trớc quang cảnh vờn bách
thú ?
HS : Hoa chăm cỏ xén, lối phẳng cây trồng -> Liệt
kê => cảnh không đối tầm thờng giả dối
Cũng học đòi bắt trớc => khinh bỉ mỉa mai
+ TháI độ khinh bỉ , chán ghét, tuyệt vọng

GV : Hãy nhận xét về tác dụng của cách ngắt nhịp,
giọng điệu của khổ thơ 4 ?
+Ngắt nhịp (ngắn,dồn dập , kéo dài);
+ Giọng điệu ( mỉa mai)
GV : Qua từ ngữ, cách ngắt nhịp , giọng điệu giúp
ta hiểu gì về tháI độ của con hổ ?
2.Tìm hiểu chi tiết .
a. Hình ảnh con hổ trong v ờn bách thú .
* Cảnh sống thực tại
-Từ ngữ
+ Gậm khối căm hờn trong cũi sát- >
+ Gậm : động từ
+ Khối căm hờn : cách nói hình ảnh
+ Chịu ngang hàng , nằm dài trông ngày
tháng
- Giọng điệu : buồn chán , uất ức
=> Bị nhốt trong cũi sắt .trở thành
thứ đồ chơivới tâm trạng buông xuôI, bất
lực,ngao ngán, căm uất , tuyệt vọng.
* Thái độ :
- Từ ngữ :
+Liệt kê : Hoa chăm cỏ xén, lối phẳng cây
trồng -> cảnh không đối tầm thờng, giả
dối
+ Cũng học đòi bắt chớc => khinh bỉ, mỉa
mai .

=> Khinh gét chán trờng , uất hận ,

4.Củng cố (2 ) :

HS : đọc diễn cảm khổ 1,4
GV: hệ thống lại nét CB về nghệ thuật và nội dung của khổ thơ 1& 4
5.HD học ở nhà ( 1 ) :
Đọc, thuộc lòng khổ 1,4 , nắm nét đặc sắcvề NT và ND
Đọc soạn phần còn lại ( Hình ảnh con hổ giữa rừng đại ngàn, và nỗi khát
khao trở về thời oanh liệt )
Soạn :
Dạy : 8A ..
8B ..
Tiết : Nhớ rừng
( Tiếp)
I.Mục tiêu bài học :
1. Kiến thức : Hình ảnh con hổ giữa núi rừng đại ngàn - nỗi nhớ nhung, luyến tiếc nhữn
ngày tháng tự do, oanh liệt . Sự khao khát tự do mãnh liệt của con hổ (Tâm trạng chung,
Khất khao cháy bỏng của cả một thế hệ bị giam cầm nô lệ , của những ngời dân Việt Nam
mất nớc)
- Sự thành công trong sử dụng một số BPNT, và từ ngữ : So sánh đối lập thực tại & qúa
khứ nhân hoá, ẩn dụ ; từ ngữ giàu tính biểu cảm .
- Bút pháp trữ tình lãng mạn của tác giả .
2. Kĩ năng : Đọc cảm thụ thơ trữ tình ( thơ mới).
II. Chuẩn bị :
1.GV : - Phơng pháp : TLN , Vấn đáp, động não, thuyết trình
- Phơng tiện : T liệu về Thế Lữ , SGV NV8, SNCNV8 , CHTN NV8 , B. phụ
2.HS : - Đọc , soạn bài theo câu hỏi HD SGK
III. Tiến trình tiết học :
1.Tổ chức : ( 1) 8A: .
8B : ..
2.Kiểm tra bài cũ :(5)
+ H : Đọc thuộc lòng và cho biết nội dung của khổ thơ 1,4 ?
+ T/L : Hình ảnh con hổ trong vờn bách thú với tâm trạng ngao ngán, uất ức , vì bị mất tự

do .
+ Đánh giá : ...............................................................................................
3.Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
HĐ1 : HD HS tìm hiểu (Hình ảnh núi rừng- nơi con
hổ từng sống)
- HS : đọc khổ 2,3
-GV : Tìm những từ ngữ miêu tả gợi tả cảnh nuíi rừng
( con hổ từng sống) ?
TG
12
Kiến thức cơ bản
b.Hình ảnh con hổ giữa núi rừng
* Hình ảnh núi rừng :
- Bóng cả ,cây già -> rừng già âm u
- Gió gào ngàn , nguồn hét núi, thét
khúc trờng ca dữ dội- > âm thanh
mạnh, tăng tiến
- HS : TLN ( B.Phụ )
- Bóng cả ,cây già
- Với tiếng gió gào ngàn, với giọng nguồn hét núi, với
những khi thét khúc ...
=> GIang sơn đẹp, hùng vĩ
* HĐ2 : Hình ảnh con hổ giữa giang sơn hùng vĩ :
- T thế : dõng dạc , đờng hoàng, lợn tấm thân, vờn
bóng
- Uy lực : quắc mắt -> mọi vật đều im hơi
- Nhịp thơ : 4/2/2 ; 4/1/1 ; 3/4; 1/2/5
GV : NXét, bổ sung -> chuẩn KTCB
GV :Con hổ luôn nhớ về giang sơn hùng vĩ với cảm

hứng say xa lãng mạn .
HS : Chỉ rõ cảm hững lãng mạn của con hổ khi nhớ về
quá khứ .
+ Đêm vàng -> say mồi
+ Ngày ma -> lặng ngắm giang san
+ Bình minh cây xanh nắng gội-> giấc ngủ ...
+ Chiều lênh láng maú sau rừng -> chiếm lấy riêng
phần bí mật .
Đây là bức tranh tứ bình tuyệt bút về thiên nhiên là cái
tôi cá nhân lãng mạn của Thế Lữ
GV : em có NX gì về nhịp điệu và cách dùng từ ngữ ở
đoạn thơ này ? Tác dụng gì ?
HS : Từ ngữ gợi tả, gợi cảm cao
Điệp từ
HS : trả lời -> HS NX
GV : NX, chốt KTCB
HĐ3 : HD HS tổng kết bài thơ
-HS : chỉ ra nét đặc sắc về nội dung và NT của bài
thơ .
GV : NX, Bổ sung => chuẩn kiến thức
HS : đọc GN ( SGK T )
16
5
- Điệp từ "với"
=> Cảnh giang sơn hùng vĩ
* Hình ảnh con hổ giữa giang sơn
hùng vĩ :
- T thế : dõng dạc , đờng hoàng, lợn
tấm thân, vờn bóng
- Uy lực : quắc mắt -> mọi vật đều im

hơi
- Nhịp thơ : 4/2/2 ; 4/1/1 ; 3/4; 1/2/5
-> thay đổi linh hoạt .
=> vẻ đẹp oai phong ,dũng mãnh của
con hổ .
- Luôn nhớ về cuộc sống xa với cảm
hứng lãng mạn :
+ Đêm vàng -> say mồi
+ Ngày ma -> lặng ngắm giang san
+ Bình minh cây xanh nắng gội->
giấc ngủ ...
+ Chiều lênh láng mau sau rừng ->
chiếm lấy riêng phần bí mật .
- Điệp từ "nào đâu", câu cảm thán
- Nhịp điệu cuồn cuộn tuôn trào
= > Nỗi nhớ tiếc khôn nguôi quá khứ
oai hùng, oanh liệt và khát khao tự do
mãnh liệt . Đây cũng chính là tâm
trạng chung của ngời dân VN mất n-
ớc đơng thời .
IV. Tổng kết .
1. Nghệ thuật : + Đối lập quá khứ với
hiện tại
+ Cảm hững lãng mạn
+ Nhịp thơ thay đổi linh hoạt
+ Điệp từ, từ gợi tả,gợi cảm .
2. Nội dung : ghi nhớ (SGK T )

4.Củng cố (5 ) :
HS : đọc diễn cảm bài thơ

GV: Nêu cảm nghĩ chung về bài thơ ?
5.HD học ở nhà ( 1 ) :
Đọc, thuộc lòng bài thơ , nắm nét đặc sắc về NT và ND
Đọc , soạn tiết 75 , chuẩn bị bảng phụ ,bảng con
Soạn :
Dạy : 8A ..
8B ..
Tiết : câu nghi vấn
I.Mục tiêu bài học :
1. Kiến thức : Giúp HS nắm đợc khái niệm, cách nhận biết , tác dụng chính của câu
nghi vấn .
2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng nhận biết & sử dụng câu nghi vấn .
II. Chuẩn bị :
1.GV :
- Phơng pháp : TLN , Vấn đáp, động não, dạy học theo phơng pháp quy nạp
- Phơng tiện : SGV NV8, SNCNV8 , CHTN NV8 , B. phụ
2.HS : - Đọc , soạn bài theo câu hỏi HD SGK
III. Tiến trình tiết học :
1.Tổ chức : ( 1)
8A: .........................................................................................
8B : ...........................................................................................
2.Kiểm tra bài cũ :(3)
+ Hỏi : Đọc thuộc lòng và cho biết nội dung của khổ thơ kết ?
+ T/L : Tâm trạng của con hổ trong vờn bách thú : sự khát khao mãnh liệt tự do, đợc trở về
rừng. Đây cũng chính là tâm trạng của cả một thế hệ bị giam cầm, nô lệ, uất ức luôn khát
khao tự do .
+ Đánh giá :
8A :..................................................................................................
8B : ................................................................................................
3.Bài mới :

Hoạt động của thầy và trò
HĐ1 :(Cho HS tìm hiểu VD về câu NVtheo VD
SGK Trang 11)
- HS đọc VD.
- HS TLN T/L các câu hỏi (SGK T11)
+ HĐN nhỏ
+( B. phụ )
GV : đa ra đáp án đúng
HS : đối chiếu , nhận xét .
GV : Chuẩn KThức , ghi bảng
HĐ2 : ( HD HS rút ra KL về câu nghi vấn ).
-GV : Qua t/h VD hãy cho biết câu nghi vấn là
câu NTN ?
-HS : Câu phải đảm bảo hai yếu tố :
+ Chức năng chính : dùng để hỏi
+ Hình thức : KT bằng dấu ? , có những từ NV
GV : Cho HS XĐ câu NV trong các VD sau :
- Những ngời muôn năm cũ,
Hồn ở đâu bây giờ ?
- Than ôi ! Thời oanh liệt nay còn đâu ?
- Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan ?
( dùng từ NV, Kt bằng dấu ? nhng không
phải câu NV) => Câu hỏi tu từ
GV : Chú ý tránh nhầm câu NV với câu hỏi tu từ .
GV : chốt KT trọng tâm .
GV : cho HS đọc GN ( SGK T11)
T
15
5

Kiến thức cơ bản
I. Đặc điểm hình thức và chức năng
chính .
1. Ví dụ :

( SGK T11)
2. Nhận xét :
- Sáng nay ..............không ?
- Thế ......................................khoai ?
- Hay ................................quá ?
=> Đều là những câu nghi vấn vì :
Đều có nét chung giống nhau :
*Chức năng : Là những câu dùng để hỏi
* Hình thức :
- KT bằng dấu hỏi chấm
- Có từ nghi vấn ( không, làm sao, hay) .
3. Kết luận :
( GN SGK T11)
HS : Lấy 2 VD về câu NV
GV : NX , cho điểm
HĐ3 :(HD làm bài tập )
HS : chia 6 nhóm , dùng BP
HS : Nhóm1,2 :(BT1)

HS : Nhóm3,4 :( BT 2)

HS : Nhóm 5,6 : (BT 3)
15
II. Luyện tập :
1( 12)

XĐ câu nghi vấn :
a. - Chị ...không ?
b. Tại sao ....nh thế ?
c. Văn là gì?
- Chơng là gì ?
d.- Chú mình ......không ?
-Chị cốc ............hả ?
-Hừ ..........gì thế ?
2( 12)
Căn cứ vào từ "hay"
Không thay từ "hay" bằng từ hoặc "đợc "
vì :
vì dễ gây nhầm lẫn với câu ghép mà các vế
câu có QH lựa chọn .
3(14)
Không đặt dấu ( ? ) cuối câu đợc vì :
các câu đó không phải là các câu NV
(không phải dùng để hỏi)
4.Củng cố (5 ) :
GV : Y/c HS T/L:
Thế nào là câu NV ?
Tác dụng chính của câu NV ?
Lấy 2 VD về câu NV

5.HD học ở nhà ( 1 ) :
HS : Làm bài tập 4,5
Chuẩn bị cho tiết 76 ( t/l câu hỏi SGK T13,14 , CB BPhụ )
Soạn : 15/01/2007
Dạy : 8A ..
8B ..

Tiết : Viết đoạn văn
trong văn bản thuyết minh
I.Mục tiêu bài học :
1. Kiến thức : Giúp HS biết cách nhân dạng , biết cách sắp xếp và viết một ĐV thuyết minh
2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng xác định chủ đề của ĐV, viết ĐV thuyết minh .
II. Chuẩn bị :
1.GV : - Phơng pháp : TLN , Vấn đáp, động não, dạy học theo phơng pháp quy nạp
- Phơng tiện : SGV NV8, SNCNV8 , CHTN NV8 , B. phụ
2.HS : - Đọc , soạn bài theo câu hỏi HD ( SGK T13,14)
III. Tiến trình tiết học :
1.Tổ chức : ( 1) 8A: .
8B : ..
2.Kiểm tra bài cũ :(3) + H : Đặt hai câu NV và Pt rõ , đ. điểm CN& HT .
+ HD T/L : Em đã làm bài tập Tiếng Việt cha ?
HT : KT bằng dấu ( ? ) ; có dùng từ NV "cha"
CN : Dùng để hỏi
+ Đánh
giá : ..............................................................................................................................
3.Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
HĐ 1 : (HD HS nhận dạng ĐV thuyết minh ).
- HS : đọc hai ĐV
- HS : Tìm hiểu bố cục hai đoạn văn .
* ĐV a :
- Câu 1 : Câu CĐ G.T KQ về sự thiếu nớc nghiêm
trọng .
- Các câu còn lại : g. thiệu cụ thể những biểu hiện
của sự thiếu nớc, dự báo về tơng lai .
* ĐV b :
- Câu 1 : câu CĐ ( GT KQ về P, chất, vai trò của

PVĐ )
- Câu 2 : Sơ lợc về QT hoạt động CM, cơng vị LĐ
của PVĐ
- Câu 3 : QH với CT HCM
GV : NX, bổ sung - > chuẩn KTCB .
TG
10
8
Kiến thức cơ bản
I. Đoạn văn trong văn bản thuyết
minh .
1. Nhận dạng.
a.Ví dụ :
(SGK T14)
b. Nhận xét :
* ĐV a :
Câu 1 : GTKQ Nd của cả đoạn ( sự
thiếu nớc nghiêm trọng )
Các câu còn lại : GT , bổ sung đầy
đủ về sự thiếu nớc .

* ĐV b :
- Câu 1 : câu CĐ ( GT KQ về P, chất,
vai trò của PVĐ )
- Câu 2 ,3 : GT, TM, bổ sung đầy đủ
về P.C. vai trò của PV
c. Kết luận : Mỗi ĐV là một ý lớn
của BV TM
- ĐV thờng trình bày rõ CĐ của
đoạn , sẵp xếp thro trình tự hợp lí

( câu CĐ thờng đứng đầu ĐV )
2. Sửa lại các đoạn văn thuuyết minh
HĐ2 : (HD Hs sửa đoạn văn TM )
HS : đọc ĐV a,b ( SGK)
HS : XĐ chủ đề ĐV , chỉ rõ nhợ điểm , cách sửa

Nhóm 1,2,3 ( BP)
Các nhóm tự nhận xét chéo
GV nhận xét, chuẩn KThức
Nhóm 4,5,6 (B.P )
Các nhóm tự nhận xét chéo
GV nhận xét, chuẩn KThức
HĐ 3 : (HD HS rút ra Kết luận )
- Qua tìm hiểu VD hãy cho biết khi viết ĐV
trong VB thuyết minh cần chú ý điều gì ?
HS : T/L :
(- cần trình bày rõ ý chủ đề của ĐV ,tránh nhầm
lẫn ý của ĐV khác .
-Các ý cần sx theo thứ tự cấu tạo của sự vật , thứ
tự nhận thức; thứ tự diễn biến của sự việc, theo thứ
tự chính , phụ )
GV : NX - > chốt KTCB
HS : đọc Ghi nhớ ( SGK )
* HĐ 4 : ( HD luyện tập )
HĐN ( HS trung bình )
Bảng phụ
- HS : đọc , XĐ yêu cầu đề bài
- Hs : TLN , viết ĐV
- HS : Nhận xét chéo
- GV : NX, bổ sung, chuẩn KT .

HĐ cá nhân ( HS khá-giỏi)
- HS : đọc , XĐ yêu câu .
- HS : trao đổi - > Viết ĐV
-GV : NX, HD cách sửa
5
15
.
* Đọc ĐV .
*. N. xét :
a. CĐ : (TM về bút bi )
- NĐ : không rõ CĐ , cha có công
dụng , các ý lộn xộn, thiếu mạch lạc
- Sửa : Cần tách thành 3 ý nhỏ rõ
ràng :
+ Cấu tạo
+ Công dụng
+ Cách sử dụng .
b. CĐ : (TM về đèn bàn )
- Cha rõ CĐ
- Thiếu cách sử dụng công dụng ,
sắp xếp các ý chahợp lí .
3. Kết luận :
* Ghi nhớ ( SGK T15)
II. Luyện tập :
1(15)
Y/c : Ngắn gọn từ 1-3 câu ,ấn t-
ợng ,hấp dẫn
2( 15)
y/c : gồm một số nét chính sau :
- Năm sinh-mất, quê,gia đình

- Đôi nét về quá trình hoạt động ,sự
nghiệp
- Vai trò cống ohiến to lớn với DT&
thời đại
4.Củng cố (3 ) :
GV : Y/c HS T/L:
Khi viết ĐV thuyết minh cần chú ý điều gì ?

5.HD học ở nhà ( 1 ) : HS : Làm bài tập 3 ( 15 )
Chuẩn bị cho tiết 77 ( T/l câu hỏi SGK T118, CB BPhụ , đọc
CThích trang
*
17).Y/c : Hiền, Diễm ,Nga CBị bài hát "Quê h-
ơng"của Đỗ Trung Quân
Soạn :
Dạy : 8A ..
8B ..
Tiết : quê Hơng
(Tế Hanh)

I.Mục tiêu bài học :
1. Kiến thức :
- Giúp HS cảm nhận đợc vẻ đẹp tơi sáng, giàu sức sống của một làng quê miền biển ,
hiểu đợc tình cảm yêu mến, gắn bó thiết tha với quê hơng của tác giả .
2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng , cảm thụ thơ cho HS
3. Thái độ , tình cảm : Bồi dỡng tình cảm yêu mến, gắn bó với quê hơng cho HS
II. Chuẩn bị :
1.GV : - Phơng pháp : TLN , Vấn đáp, động não thuyết trình .
- Phơng tiện : SGV NV8, SNCNV8 , CHTN NV8 , B. phụ , t liệu về Tế
Hanh

2.HS : - Đọc , soạn bài theo câu hỏi HD ( SGK T18)
III. Tiến trình tiết học :
1: Tổ chức : ( 1) 8A:
.............................................................................
8B : ...............................................................................
2.Kiểm tra bài cũ :(3) : ( Kiểm tra sự CB của HS )
8A: ......................................................................................................................
8B : .....................................................................................................................
3.Bài mới :
Hoạt động của thầy & trò
* HĐ1 : Vào bài
GV : gọi HS hát một đoạn hay nhất trong bài
hát "Quê hơng" của Đỗ Trung Quân. -> lấy
GV : dùng ND của bài hát để vào bài
* HĐ2 : (HD tìm hiểu tác giả &tác phẩm )
- HS : Tóm tắt nét chính về TG & TP .
- GV : NX, nhấn mạnh một số nét về Tế Hanh
&về sáng tác của ông:
( - Giai đoạn 1940-1945 : Thơ ông mang nặng
nỗi buồn và tình yêu quê hơng tha thiết
- Sau 1945 : Thơ ông thể hiện nỗi nhớ thơng
TG Kiến thức cơ bản
I. Vài nét về tác giả & tác phẩm .
( SGK T 17)
tha thiết quê hơng và niềm khát khao Tổ quốc
đợc thống nhất .
- Bài thơ thuộc phong trào thơ mới, viết theo
thể thơ 8 chữ , có vần , điệu nhịp nhàng, đều
đặn)
* HĐ 3 : ( HD đọc, tìm hiểu chú thích)

- GV : HD cách đọc -> đọc mẫu
- HS : đọc -> N.xét
- GV : Nhận xét
- HS : đọc Chú thích (T14)
* HĐ 4 : Tìm hiểu bài thơ
* Tìm hiểu chung :
HS : XĐ thể thơ, bố cục , chủ đề của bài thơ
Bố cục bài thơ :
+ Hai câu đầu : GT chung về làng quê
+ 6 câu tiếp : cảnh đoàn thuyền ra khơi .
+ 8 câu tiếp : cảnh đoàn thuyền trở về .
+ 4 câu cuối : T trạng của t/g .
* Tìm hiểu chi tiết :
HS : đọc hai câu đầu .
GV : Em có nhận xét gì về cách giới thiệu về
QH của t/g ?
( Bình dị, cụ thể: Quê hơng vùng biển
sống bằng nghề chài lới )
HDHS : tìm hiểu 6 câu tiếp :
- GV : Cảnh đoàn thuyền ra khơi đợc khắc hoạ
ntn ? ( thời điểm, thờitiết, khí thế)
HS : TLN ( BP )
GV : t/g sử dụng BPNT ?
HS : trả lời, NX chéo
HS : so sánh
GV : Bằng việc SD từ ngữ giàu khả năng gợi
tả t/g đã khác hoạ rõ hính ảnh đoàn thuyền ra
khơi trong khung cảnh đẹp, khí thế hăng say,
hào hứng . Đây là hình ảnh đẹp, sự yêu lao
động,sự khoẻ khoắn đầy sức sống , nét quen

thuộc của làng chài quê hơng tác giả .
HS : đọc 8 câu tiếp
Cảnh đàon thuyền trở về đợc khắc hoạ bởi
những từ ngữ, hình ảnh ,âm thanh nào ?

II. Đọc, tìm hiểu chú thích .
1. Đọc .
2. Chú thích
III. Tìm hiểu bài thơ .
1. Tìm hiểu chung .
- Thể thơ : thơ tám chữ
- Bố cục : 4 phần
- CĐ : viết về quê hơng
2. Tìm hiểu chi tiết .
a. Cảnh đoàn thuyền ra khơi .
- Thời điểm : nắng mai hồng
- Thời tiết : trời trong, gió nhẹ
= > Khung cảnh tơi đẹp , báo hiệu
chuyến ra khơi bình yên , tốt đẹp .
- Từ gữ :
Con thuyền / con tuấn mã .
Cánh buồm / mảnh hồn làng
=> so sánh - > con thuyền to đẹp,
khoẻ khoắn , mạn mẽ
Động từ mạnh: hăng , phăng,
rớn, vợt => Khí thế hào hứng, hăng
say .
=> Hình ảnh con thuyền đẹp đẽ, bay
bổng cao lớn thiêng liêng , đoàn
thuyền ra khơi trong khí thế hào

hứng , hăng say .
b. Cảnh đoàn thuyền trở về .
* Không khí : ôn ào , tấp nập - > náo
nhiệt, trần đầy niềm vui của chuyến
ra khơi đầy thắng lợi.
* Hình ảnh :
GV : bằng việc sử dụng từ ngữ hình ảnh bình
dị quen thuộc t/g gợi hình ảnh đoàn thuyền
bình yên trở về trong niềm vui của thành quả
lao động .
HS : đọc khổ thơ kết .
GV: chỉ rõ những từ ngữ cần chú ý ở khổ cuối
và cho biết việc SD từ ngữ đó có tác dụng gì ?
HS : từ biểu cảm -> diễn tả tâm trạng nhớ
nhung gắn bố sâu nặng với quê hơng của t/g.
GV : liên hệ với bài "Đoàn thuyền đánh cá"
của Huy Cận
* HĐ5 ( Tổng kết )
GV : Hãy nêu nét đặc sắc về nội dung về nghệ
thuật của BT ?
GV : Nêu suy nghĩ của bản thân sau khi hoc
song bài thơ ?
-Con ngời :
làn da năm dám nắng
thân hình nồng thở vị xa xăm- >
vẻ đẹp,rắn giỏi , khỏ mạnh mang
đậm hơng vị của nắng, gió biển -
Con thuyền : mệt mỏi, nghe chất
muối ...-> nhân hoá
Ngời và thuyền đều thấm đậm vị

mặn nồng của biển .
= >Đoàn thuyền bình yên trở về
trong niềm vui của thành quả lao
động .
c. Tình cảm của tác giả
- Luôn t ởng nhớ
- Thấy nhớ.....quá
= > Nỗi nhớ thiết tha, thờng trực , sự
gắn bó sâu nặng với quê hơng miền
biền của t/g.
IV . Tổng kết .

Ghi nhớ : ( SGK T 18)
4.Củng cố (3 ) :
GV : Hệ thống lại những nết cơ bản về tác giả , về bài thơ


5.HD học ở nhà ( 1 ) :
HS Đọc thuộc lòngbài thơ, năm nét chính về ND& NT
Chuẩn bị cho tiết 78 ( T/l câu hỏi SGK T20, BPhụ , đọc CThích
trang
*
19).

Soạn : 15/01/2007
Dạy : 8A ..
8B ..
Tiết : khi con tu hú
(Tố Hữu)


I.Mục tiêu bài học :
1. Kiến thức :
- Giúp HS cảm nhận đợc lòng yêu cuộc sống , niềm khát khao tự do cháy bỏng của
ngời chiến sỹ CM trẻ tuổi trớc cảnh tù đầy qua những hình ảnh gợi cảm ,qua thể thơ lục
bát giản dị mà tha thiết .
2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng đọc , cảm thụ thơ cho lục bát cho HS
3. Thái độ , tình cảm : Giáo dục lòng biết ơn và tự hào đối với thế hệ cha anh . Bồi dỡng
tình cảm yêu nớc ,gắn bó với quê hơng cho HS .
II. Chuẩn bị :
1.GV : - Phơng pháp : TLN , Vấn đáp, động não thuyết trình .
- Phơng tiện : SGV NV8, SNCNV8 , CHTN NV8 , BP, t liệu về Tố Hữu
2.HS : - Đọc , soạn bài theo câu hỏi HD ( SGK T20)
III. Tiến trình tiết học :
1: Tổ chức : ( 1) 8A:
.............................................................................
8B : ...............................................................................
2.Kiểm tra bài cũ :(3) :
+ Hỏi : Đọc thuộc lòng và diễn cảm BT " Quê Hơng"của Tế Hanh và cho biết tình của t/g
qua bài thơ .
+ T/L : Tình cảm yêu mến gắn bó thiết tha với quê hơng của t/g
3.Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
* HĐ1 : HD tìm hiểu TG &TP
- HS : nêu nét chính về TG& TP .
- GV : Chốt những nét chính về tác giả,
nhấn mạnh: ( hoàn cảnh sáng tác bài thơ
khi tác giả vừa giác ngộ lí tởng CM đang
hăng hái nhiệt tình tham gia CM )
T Kiến thức cơ bản


I. Giới thiệu về tác giả & tác phẩm .
1. Tác giả: Tố Hữu (1920-2002)
- Đợc giác ngộ CM từ rất sớm
- ở Tố Hữu có sự thống nhất đẹp đẽ giữa
cuộc đời CM và cuộc đời thơ.
- Là lá cớ đầu của thơ ca CM & kháng chiến
. 4.Củng cố (3 ) :
GV : Hệ thống lại
* HĐ2 : ( HD đọc & tìm hiểu chủ thích )
- GV : Hd cách đọc , đọc mẫu
- HS : đọc
- N.Xét cách đọc
- HS : đọc chú thích .
* HĐ 3 : ( HD tìm hiểu BT )
Tìm hiểu chung ( Vấn đáp )
GV : đặt câu hỏi về :
- Thể thơ : lục bát
- Nhịp điệu : uyển chuyển nhẹ nhàng, giàu
âm hởng,
- CĐ : Tâm trạng của ngời CSCM trớc
cảnh tù đày
- Nhan đề : Khi con tu hú .
Khi : Thời điểm có tiếng tu hú kêu

Tìm hiểu chi tiết (HĐN, BP)
HS : đọc khổ thơ1 .
GV : bài thơ mở đầu bằng tiếng tu hú
kêu . Tiếng tu hú gợi trong lòng t/g điều
gì ?
HS : h/ảnh lúc chim đang chín, trái cây đ-

ơng chín, bắp rây vàng hạt , nắng đào,
tiếng ve râm rây, trời cao xanh = > h/a mùa
hè đầy mầu sắc, hơng vị âm thanh.
GV : Em có NX gì về tình căm, sự cảm
nhận cảu t/g?
HS : Cảm nhận tinh tế, mãnh liệt của một
tâm hồn trẻ trung yêu đời, khao khát tự do
GV : Đây là khung cảnh thiên nhiên sôi
động đầy sức sống ở bên ngoài, TN rộng
lớn tự do đối lập hoàn toàn với h/c ngời tù (
bị mất tự do trong thời điểm đang hăng hái
nhiệt tình CM )
-HS : đọc khổ thơ còn lại
GV : đoạn thơ diễn tả điều gì ?
HS : TT của t/g.
GV : tìm những từ ngữ diễn tả tâm trạng
của t/g ?
HS :- đạp tan phòng ,ngột, chết uất thôi, ôi
=> động từ mạnh, từ cảm thán
GV : Nhận xét, chốt KT.
những nết cơ bản về tác giả , về bài thơ


5.HD học ở nhà ( 1 ) :
HS Đọc
thuộc lòngbài thơ,
năm nét chính về
ND& NT
Chuẩn bị cho tiết 78 ( T/l câu hỏi
SGK T20, BPhụ , đọc CThích trang

*
19
2. Tác phẩm : BT sáng tác khi tác giả bị bắt
giam tại nhà lao Thừa Phủ ( Huế )
II. Đọc, tìm hiểu chú thích .
1. Đọc
2. Chú thích
III. Tìm hiểu bài thơ
1. Tìm hiểu chung
- Thể thơ : lục bát
- Nhịp điệu : uyển chuyển nhẹ nhàng, giàu
âm hởng,
- CĐ : Tâm trạng của ngời CSCM trớc cảnh
tù đày
2. Tìm hiểu chi tiết
a, Thiên nhiên khi vào hè .
Tiếng tu tú hú gợi khung cảnh mùa hè :
Lúa đang chín, trái cây ngọt dần, bắp rây
vàng hạt, nắng đào, vờn râm rộn tiếng ve,
bầu trời cao rông
+ Các từ đang, đơng, ngọt dần, rây vàng
hạt , lộn nhào => tất cả đang vận động rất
mạnh mẽ
= > h/a mùa hè đầy mầu sắc, hơng vị âm
thanh, lòng yêu cuôc sống thiết tha của tác
giả .
2. Tâm trạng của tác giả .
GV : âm thanh tiếng tu hú cuối bài thơ có
t/d ?
HS : thúc dục mời gọi đén với tự do .

* HĐ4 : (Hớng dẫn tổng kết)
Nhận xét gì về đặc sác NT& ND của BT ?
HS : * NT :Thay đổi giọng điệu phù hợp
( tơi sáng nhịp nhàng, uyển cuyển -> u uất,
sôi sục, đau khổkhát khao )
Từ ngữ gợi tả cao
* ND : Tình yêu cuộc sống và niềm khát
khao tự do cháy bỏng của ngời tù CM
trong cnảh tù đầy
GV : NX, chuẩn KTCB
HS : đọc Ghi nhớ SGK
- Đạp tan phòng ,ngột, chết uất thôi, ôi
=> động từ mạnh, từ cảm thán = > Tâm
trạng đau khổ ngột ngạt uất ức, khát khao tự
do mãnh liệt .
IV. Tổng kết .
* Ghi nhớ SGK ( T20 )
4.Củng cố (3 ) :
GV : Hệ thống lại những nết cơ bản về tác giả , về bài thơ
HS : nêu suy nghĩ bản thân sau khi học song BT ?


5.HD học ở nhà ( 1 ) :
Đọc thuộc lòngbài thơ, nắm nét chính về ND& NT
Chuẩn bị cho tiết 79 ( T/l câu hỏi SGK T20,21 BPhụ )
Soạn :
Dạy : 8A ..
8B ..
Tiết : Câu nghi vấn
(Tiếp)


I.Mục tiêu bài học :
1. Kiến thức :
- Giúp HS nắm đợc các chức năng khác của câu nghi vấn và biết cách SD các kiểu dấu câu
khác vào câu nghi vấn trong các trờng hợp đặc biệt .
2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng nhận biết và sử dụng câu nghi vấn
3. Thái độ , tình cảm : có ỹ thức gĩ gìn và bảo vệ sự trong sáng của T.Việt .
II. Chuẩn bị :
1.GV :
- Phơng pháp : TLN , Vấn đáp, động não thuyết trình , phơng pháp quy nạp - Phơng
tiện : SGV NV8, SNCNV8 , CHTN NV8 , BP
2.HS : - Đọc , soạn bài theo câu hỏi HD ( SGK T20, 21, bảng phụ, bảng HS)
III. Tiến trình tiết học :
1: Tổ chức : ( 1) 8A:
.............................................................................
8B : ...............................................................................
2.Kiểm tra bài cũ :(3) :
+ Hỏi : Đọc thuộc lòng và diễn cảm BT " Khi con tu hú"củaonos Hữu và cho biết tình của
t/g qua bài thơ .
+ T/L : Tình yêu cuộc sống và niềm khát khao tự do cháy bỏng của ngời tù CM trong cảnh
tù đầy
+ Đánh giá : ........................................................................................................
3.Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
* HĐ1 : (GV cho HS tìm hiểu VD SGK )
HS : đọc VD SGK
HS : đọc VD sau :
GV : câu nào là câu NV ?
GV : Các câu NV đó có phải dùng để hỏi ?
Vậy nó có CN gì ?

HS : TLN ( BP )
T
Kiến thức cơ bản
I. Những chức năng khác :
1. Ví dụ : ( SGKT 21)
2. Nhận xét :
- CN : Bên cạnh CN chính dùng để hỏi,
câu NV còn có các CN khác :
Biểu lộ cảm xúc, cầu khiến , khẳng định ,
đe doạ .
* Các câu NV :
a.Hồn ở đâu bây giờ ?= > Bộc lộ cảm xúc.
b. Mày định nói cho cha mày nghe đấy à ?
Xiu của nhà nớc ............khất !
=> đe doạ
c. Có biết không ? lính đâu ?
sao bay..........vậy? không còn phép...........à ?
= > cầu khiến, đe doạ
d. Há chẳng ...sai ?= > khẳng định
e. Con gái tôi vẽ đây ?
Chả lẽ .......! = > Bộc lộ cảm xúc .
HĐ2 : Rút ra kết luận
Qua tìm hiểu VD cho biết ngoài chức năng
chính là dùng để hỏi , câu NV còn có những
CN nào ?
HS : Biểu lộ cảm xúc, cầu khiến , khẳng định
GV : NX, Chuẩn KT .
HS : đọc GN ( SGK)
* HĐ3 : (HD HS luyện tập)
BT1 ( BP- HS trung bình , yếu)

BT3 BP- (Dung cho HS khá , giỏi)
- HT : Câu NV thờng KT bằng dấu ? , nh-
ng nhiều khi không dùng để hỏithì câu
NV lại KT bằng các dấu câu : chấm than,
chấm lửng, chấm
* Ghi nhớ ( SGK trang 22)
II. Luyện tập :
1(23)
a. con ngời ?= > BLCX
b.Nào đâu....tan ?.......=> Bộc lộ cảm xúc
c. Sao .....rơi ?
d. Ôi ................bóng bay ?
3(23)
-Sao cậu không kể lại đầy đủ nội dung bộ
phim .......cho mình nghe nhỉ ?
- Sao trên trái đất này lại có những em
nhỏ nghèo khổ và bất hạnh nh Cô bé bán
diêm nhỉ ?
4.Củng cố (3 ) :
GV : Hệ thống lại kiến thức cơ bản
HS : lấy VD về câu NV với chức năng biểu lộ cảm xúc .


5.HD học ở nhà ( 1 ) :
Học bài , làm BT 2,4( 24)
Chuẩn bị cho tiết 80: ( T/l câu hỏi SGK T26, BPhụ )
Soạn :
Dạy : 8A ..
8B ..
Tiết : Thuyết minh

về một phơng pháp (cách làm)
I.Mục tiêu bài học :
1. Kiến thức :
- Giúp HS nắm đợc cách thuyết minh về một phơng pháp ( cách làm ) một món ăn thông th-
ờng, một đồ dùng học tập đơn giản, cách trồng cây hoặc một trò chơi quen thuộc.....
2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng trình bày lại một cách thức hay phơng làm việc với mục
đích
nhất định .
II. Chuẩn bị :
1.GV :
- Phơng pháp : TLN , Vấn đáp, động não thuyết trình , phơng pháp quy nạp - Phơng
tiện : SGV NV8, SNCNV8 , CHTN NV8 , BP
2.HS : - Đọc , soạn bài theo câu hỏi HD ( SGKT 26 , bảng phụ, bảng HS)
III. Tiến trình tiết học :
1: Tổ chức : ( 1) 8A:
.............................................................................
8B : ...............................................................................
2.Kiểm tra bài cũ :(3) :
+ Hỏi : Ngoài chức năng chính là dùng để hỏi câu NV còn có những CN nào ? cho VD ?
+ T/L : ......................còn có một số CN nh : cầu khiến , KĐ, Pđịnh, đe doạ, biểu lộ tình cảm
cảm xúc.
VD : Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan ? = >Biểu lộ cảm xúc
+ Đánh giá : ........................................................................................................
3.Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
* HĐ1 : ( HD HS tìm hiểu ĐVa SGK T24)
- HS : đọc VD
- GV : ND chính của VB ?
- HS : Thuyết minh về cách làm đồ chơi: "em

bé đá bóng" bằng quả bầu khô
GV : Khi thuyết minh về cách làm đồ chơi này
ta cần chú ý những nội dung gì ? thứ tự các ND
ntn ? Bớc nào quan trọng nhất ?
( cách làm vì : nếu không biết cách làm = > chỉ
là đồng NV liệu )
* HĐ2 : (HD HS tìm hiểu ĐV b (T 25)
- HS : đọc
- GV : NDC của VB ?
-GV : nêu những NDC mà NB thuyết minh ?
- HS : ( NL, Cách làm, CL thành phẩm )
- Thứ tự sắp xếp các ND TM trong NB ?
HS : T/L
GV : NX. chuẩn kT .
GV : Hãy chỉ rõ điểm giống và khác nhau về
P.P T.minh giữa VB trên ?
T Kiến thức cơ bản
I. Giới thiệu một ph ơng pháp
( cách làm)
1. Văn bản a ( 24 )
a. Đọc
b. Nhận xét :
Cách làm đồ chơi: "em bé đá bóng"
bằng quả bầu khô .
VB thuyết minh 3 ND theo thứ tự sau :
Nguyên vật liệu- > cách làm
- > yêu cầu SP khi hoàn thành
2. Văn bản b ( T25):
a. Đọc VB
b. N. Xét :

VB đã thuyết minh về 3 ND theo thứ tự
sau :
Nguyên vật liệu- > cách làm
- > yêu cầu SP khi hoàn thành
3. L u ý : Cần hiểu rõ về p. phơng làm
*Giống nhau :
Cùng gồm 3 ND CB, SX theo trình tự nhất
định , lời văn ngắn gọn chuẩn xác dễ hiểu .
* Khác nhau :
VB 1 : ND thứ 3 là TM về y/c SP
VB 2 : ND thứ 3 là TM về y/c thành phẩm
* HĐ 3 ( Rút ra Kết luận ) :
Khi TM về một phơng pháp( cách làm ) ta cần
chú ý điều gì ?
HS : T/L
GV : NX- > chuẩn KT
HS : Đọc GN ( T26)
* HĐ4 : (HD luyện tập )
HS : đọc đề bài , nêu y/c đề bài
HS : TLN , lập dàn ý -> đại diện các nhóm
trình bày - > NX
GV : NX - > HD cách sửa.
GV : Đọc cho HS đọc VB tham khảo (Sách
HTNV8 T28)
SP đó
+ Câu văn ngắn gọn, rõ ràng, chuẩn xác
+ T.Minh rõ, tỉ mỉ về điều kiện, cách
thức, trình tự, y/c chất lợng SP
* Ghi nhớ : ( SGK T26)
II. Luyện tập :

1( 26)
Y/C : + Nêu rõ các ND cần TM , thứ tự
sắp xếp
+ trình bày rõ, mạch lạc từng nội dung
4.Củng cố (3 ) :
GV : Hệ thống lại kiến thức cơ bản
HS : đọc lại ghi nhớ .


5.HD học ở nhà ( 1 ) :
Học bài , làm BT 2( T26)
Chuẩn bị cho tiết 81: Đọc CT* T28, T/l câu hỏi SGK T29,BPhụ ,TL về BHồ )
Soạn : 15/01/2007
Dạy : 7A ..

Tiết :
khai thác rừng
I.Mục tiêu bài học :
1. Kiến thức :
- Giúp HS phân biệt đợc các loại khai thăc rừng, điều kiện khai thửcừng ở nớc ta hiện
nay ; các biện pháp phục hồi rừng sau khai tức .
2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng vận dụng lí thuyết đã học vào thực tế.
II. Chuẩn bị :
1.GV :
- Phơng pháp : TLN , vấn đáp, thuyết trình
2.HS : Chuẩn bị : túi bầubằng ni lông , đất làm ruột bầu phân bón, hạt giống , vật liệu che
phủ , dụng cụ (cuốc,xẻng, bình tới, dao cấy cây ...
III. Tiến trình tiết học :
1: Tổ chức : ( 1) 7A:
.............................................................................


2.Kiểm tra bài cũ :(3) : Kiểm tra sự CB của HS
Đánh giá :..............................................................................................................
3.Bài mớí: ( Thực hành )
Hoạt động của thầy và trò
* HĐ 1 : ( HD HS timg hiểu về các loại
khai thức rừng )

* HĐ2 : (HD Hs tìm hiểu về các Điều
kiện áp dụng khai thác rừng hiện nay ở
Việt Nam )

HS : đọc phần II , nêu nhnwgx điều kiện áp
dụng khai thác rừng hiện nay ở Việt Nam
* HĐ3 : (Điều kiện áp dụng khai thác
rừng hiện nay ở Việt Nam)

HS : TLN : về các BP phục hồi rừng sau
khai thác .
HS : đọc GN SGK
T Kiến thức cơ bản
I. Các loại khai thác rừng:
1. Khai thác trắng
2. Khai thức dần
3.Khai thác chọn
II. Điều kiện áp dụng khai thác rừng
hiện nay ở Việt Nam

1. chỉ đợc khai thức chọn, không đợc
khai thac trắng

2. Rừng còn nhiều cây gỗ to có giá trị
kinh tế
3. Lợng gỗ khai thác chọn
III. Phục hồi rừng sau khai thác
1. Rừng đã khai thác trắng .
Trồng rừng để phục hoòi lại rừng .
Tròng xen cây CN với cây rừng
2. Rừng đã khai thác dần và khai
thácchọn : thúc đẩy tái sinh tự nhiên để
rừng tự phục hồi
* Ghi nhớ : SGK
4.Củng cố : : GV hệ thống lại KT cơ bản của Bài giảng

5.HD học ở nhà ( 1 ) : Học bài theo câu hỏi SGK
CB cho tiết :
Soạn : 15/01/2007
Dạy : 7A ..

Tiết 21:
Gieo hạt và cấy cây vào bầu đất
I.Mục tiêu bài học :
1. Kiến thức :
- Giúp HS nắm vững cách gieo hạt và cấy cây vào bầu đất .
2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng thực hành theo lí thuyết đã học .
II. Chuẩn bị :
1.GV :
- Phơng pháp : TLN , thực hành
2.HS : Chuẩn bị : túi bầubằng ni lông , đất làm ruột bầu phân bón, hạt giống , vật liệu che
phủ , dụng cụ (cuốc,xẻng, bình tới, dao cấy cây ...
III. Tiến trình tiết học :

1: Tổ chức : ( 1) 7A:
.............................................................................

2.Kiểm tra bài cũ :(3) : Kiểm tra sự CB của HS
Đánh giá :..............................................................................................................
3.Bài mớí: ( Thực hành )
Soạn :
Dạy : 8A ..
8B ..
Tiết : câu cầu khiến
I.Mục tiêu bài học :
1. Kiến thức :
- Giúp HS nắm đợc đặc điểm hình thức và chức năng của câu cầu khiến ; phân biệt câu
cầu khiến với các kiểu câu khác .
2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng nhận biết và sử dụng câu cầu khiến.
II. Chuẩn bị :
1.GV :
- Phơng pháp : TLN , Vấn đáp, động não thuyết trình , phơng pháp quy nạp - Phơng
tiện : SGV NV8, SNCNV8 , CHTN NV8 , BP
2.HS : - Đọc , soạn bài theo câu hỏi HD ( SGKT , bảng phụ, bảng HS)
III. Tiến trình tiết học :
1: Tổ chức : ( 1) 8A:
.............................................................................
8B : ...............................................................................
2.Kiểm tra bài cũ :(3) :
+ Hỏi : đọc thuộc lòng bài thơ "Tức cảnh Pắc Bó" và cho biết nội dung của bài thơ ?
+ Y/C : - Đọc lu loát, diễn cảm bài thơ& nêu đợc nội dung chính của bài thơ
- Tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của BH trong cuộc sống cách mạng đầy gian khổ
ở Pác Bó . Với ngời , làm cách mạng và sống hoà hợp với thiên nhiên là một niềm vui lớn .
+ Đánh giá : ........................................................................................................

3.Bài mới :
HĐ của thầy và trò
* HĐ 1:
Hs : đọc VD
HS : TLN theo câu hỏi SGK . ( dùng BP )
Nhóm 1, 2,3 :(VD1)
Nhóm 4,5,6 ( VD 2)
HS : đại diện các nhóm NX chéo .
GV : NX , chỉnh sửa => chuấn KT .
*HĐ2 : rút ra Kluận :
GV : câu CK là câu có cấu tạo NTN ? có
CN ?
GV : NX= > chốt KT cơ bản .
HS : đọc GN ( SGK)
* HĐ3:( Luyện tập ):
Nhóm1,2 BT1 ( B. phụ )
T Kiến thức cơ bản
I. Đặc điểm hình thức & chức năng :
1. Ví dụ ( SGK
2. Nhận xét :
a. VD1 :
Các câu :
- Thôi đừng lo .
- Đi thôi con .
- Cứ về đi .
= > câu cầu khiến vì :
- CN : SD các từ CK( thôi đi, đi thôi), ngữ
điệu CK
- CN : Đề nghị, Y/C , ra lệnh
b. VD 2 :

Từ "mở cửa " trong câu b : b ý cầu khiến
nhấn mạnh ( ra lệnh )
- Dấu hiệu : dùng dấu !
3. Kết luận : ( ghi nhớ SGK T31)
II. Luyện tâp :
1( 91)
a. Hãy ....vơng .
" hãy) , thiếu CN, ý nghĩa CK nhấn m. Nếu
thêm CN thì ý nghĩa CK giảm, đối tợng
tiếp nhận rõ
b." đi" : -> bỏ CN -> ý CK nhấn mạnh nhng
kém lịch sự .
c. "đừng " : nếu thay CN khác ,
Nhóm 3,4 ( B. P )
Nhóm 5,6
Phiếu HT
Nhóm 7.8
phiếu HT .
ý nghĩa chính của câu cũng bị thay đổi .
2(32)
a. thôi, đi, vắng CN
b. đừng, CN ngôi thứ 1số nhiều
c. ( ! ) , vắng Cn, dùng ngữ điệu
3( 32)
Câu a : vắng CN
câu b có CN
- > ý Ck giảm, nhẹ nhàng , phù với H/cảnh
4(32)
Hay .......em= > vì yếu, đuối hơn , nép về
hơn -> nhẹ nhàng , khiêm nhờng, rào đón

5( 33)
Không thể thay " đi thôi con" cho "đi đi con
" vì "đi đi con "t/h s quan tâm động viên
của mẹ
4.Củng cố (3 ) :
GV : Hệ thống lại kiến thức cơ bản
HS : đọc lại ghi nhớ .


5.HD học ở nhà ( 1 ) :
Học bài , làm BT 5( T35)
Chuẩn bị cho tiết 83: T/l câu hỏi SGK,BPhụ

Soạn :
Dạy : 8A ..
8B ..
Tiết : Tức cảnh Pác Bó
I.Mục tiêu bài học :
1. Kiến thức :
- Giúp HS : Hiểu đợc tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của BH trong cuộc sống
cách mạng đầy gian khổ ở Pác Bó . Với ngời , làm cách mạng và sống hoà hợp với thiên
nhiên là một niềm vui lớn .
2. Kĩ năng : Đọc, cảm thụ thơ "Tứ tuyệt".
3. Thái độ tình cảm : Bồi dỡng lòng trân trọng, sự kính yêu đối với Bác .
II. Chuẩn bị :
1.GV :
- Phơng pháp : TLN , Vấn đáp, động não thuyết trình - Phơng tiện : SGV
NV8, SNCNV8 , CHTN NV8 , BP , T liệu về Bác Hồ
2.HS : - Đọc , soạn bài theo câu hỏi HD ( SGKT , bảng phụ, bảng HS)
Chuẩn bị Bài hát : .............................................................................

III. Tiến trình tiết học :
1: Tổ chức : ( 1) 8A:
.............................................................................
8B : ...............................................................................
2.Kiểm tra bài cũ :(3) :
+ Hỏi : Khi thuyết minh về một phơng pháp ta cần chú yêu điều gì ?
+ Y/C : Phân GN ( SGK T26)
+ Đánh giá : ........................................................................................................
3.Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
* HĐ1 : Vào bài
HS : hát bài :
GV : hãy cho biết ND của BH ?
GV : dùng ND bài hát để vào bài .
* HĐ2 : Giới thiệu về tác giả , tác phẩm
HS : nêu những nét chính về BH, H/C sáng
tác BT ( theo SGK).
GV : NX , bổ sung, nhấn mạnh :
- ở trong con ngời vĩ đại HCM luôn có 2
tình càm lớn : Lòng yêu nớc & Tình yêu
thiên nhiên sâu sắc .
- Hoàn cánh sáng tác bài thơ : tháng
2/1941,sau 30 năm bôn ba , ngời trở về nớc
LĐ PTCM VN ĐT giải phóng DT . Khi ấy
ngời sống và làm việc tại hang Pác Bó gần
biên giới Việt Trung, thuộc huyện Hà
Quảng tỉnh Cao Bằng . Trớc hang Pác Bó
có dòng suối mà ngời đặt tên là suối Lê
Nin. Hàng ngày , Bác làm việc trên tảng đá
dùng làm bàn bên bờ suối * HĐ3 : Đọc ,

tìm hiểu chú thích
- GV : HD cách đọc -> đọc mẫu
- HS : 02 đọc diễn cảm - > Nxét .
- GV : NXét.
HS : đọc CThích ( SGK T28)
* HĐ4 : Tìm hiểu bài thơ
- GV : Hãy NX về cách ngắt nhịp và giọng
điệu của câu thơ ? ...................giúp ta hiểu
T Kiến thức cơ bản
I.Giới thiệu tác giả, tác phẩm
( SGK)

II. Đọc, tìm hiểu chú thích
1. Đọc
2. Chú thích
III. Tìm hiểu bài thơ
1.Cảm nhận chung về BT:
- Thể thơ : tứ tuyệt ( trữ tình ).
- Giọng điệu đùa vui hóm hỉnh

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×