Tải bản đầy đủ (.doc) (93 trang)

Thích ứng và Giảm nhẹ Biến đổi Khí hậu Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.81 MB, 93 trang )

Bộ TàiDnguyên và Môi trường, BTNMT
Bộ Công Thương, BCT
Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Nam
Ủy ban Nhân dân tỉnh Bến Tre

Bộ Ngoại giao Đan Mạch,
Danida

Văn kiện Chương trình
Banr cuối cùng
Thích ứng và Giảm nhẹ Biến đổi Khí hậu
Việt Nam

Tháng 7, 2008


Thông tin cơ bản
Quốc gia
Tên chương trình
Cơ quan quốc gia
Thời
đầu
Thời
hiện

điểm

bắt

gian


thực

(triệu DKK)
Chương trình
Thích ứng với
Giảm nhẹ BĐKH
Hợp phần /
lĩnh vực
chương trình
1
2
3

CCA – NTP
CCM-VNEEP
Chương trình
Tổng

Việt Nam
Thích ứng và giảm nhẹ biến đổi khí hậu
Bộ Tài nguyên và Môi trường (BTNMT)
Bộ Công Thương (BCT)
1 Tháng 1, 2009
5 năm

2009-2013
Đóng góp của Danida
Đầu tư
DKK
79.2

22.3
0.0
101.5

Định kỳ
DKK
24.4
30.4
0.0
54.8

TGKTQ
T
DKK
26.4
9.3
0.0
35.7

Tổng
DKK
130.0
62.0
8.0
200.0

CPVN
DKK
164.4
54.1

0.0
218.5

Khác
DKK
363.3
52.0
0.0
415.3

Tổng
DKK
657.5
168.1
8.0
833.6

Tóm tắt
“Phát triển kinh tế và xã hội và giảm nghèo ở Việt Nam có tính bền vững hơn thông
qua tăng cường năng lực quốc gia thích ứng với biến đổi khí hậu và đẩy mạnh các nỗ
lực giảm nhẹ biến đổi khí hậu”
Chương trình hợp tác sẽ được chia thành hai hợp phần nhằm hỗ trợ 2 chương trình
quốc gia:
Hợp phần
Thích ứng với biến đổi khí
hậu

Chương trình Quốc gia
Chương trình Mục tiêu Quốc gia Ứng phó với Biến đổi Khí hậu


Giảm nhẹ biến đổi khí hậu

Chương trình Sử dụng Năng lượng Tiết kiệm và Hiệu quả Việt
Nam

Chương trình sẽ được thực hiện thông qua hệ thống Chính phủ Việt Nam sử dụng hệ
thống của Chính phủ Việt Nam trong quản lý tài chính. Các hoạt động được tiến hành
trên quy mô quốc gia, tại hai tỉnh đã có hoạt động ứng phó với các thách thức biến
đổi khỉ hậu và tại các doanh nghiệp.
Cacs Kết quả mong đợi là phát triển trong tương lai ở Việt Nam sẽ có khả năng ứng
phó với biến đổi khí hậu cao hơn và sẽ có cải thiện đáng kể tại hai tỉnh nhằm thúc
đẩy sinh kế của người nghèo trong tuong lai duwowi nhuwng đe dọa do tác động bất
lợi về khí hậu và môi trường. Sử dụng năng lượng ở Việt Nam sẽ có hiệu quả hơn cả ở
trong các doanh nghiệp và tòa nhà và do đó hỗ trợ các nỗ lực quốc gia để tiến tới một
nền kinh tế carbon thap. Sẽ sử dụng kết hợp cả cấp vốn định kỳ, cung cấp trợ giúp kỹ
thuật và đồng tài trợ đầu tư vào cơ sở vật chất để tạo ra các kết quả đầu ra này.

i


Tóm tắt chung
Bối cảnh và chiến lược Chương trình
Sau hơn một thập kỷ phát triển kinh tế ấn tượng, Việt Nam đang đặt ưu tiên ngày
càng cao hơn đến môi trường và phát triển bền vững. Đan Mạch với vị trí là một trong
các quốc gia hàng đầu về công nghệ và bảo vệ môi trường là một trong các đối tác
quốc tế chính của Việt Nam trong lĩnh vực này. Cùng lúc phải đối mặt với những thách
thức môi trường nghiêm trọng, Việt Nam cũng là một trong năm quốc gia được dự
báo là sẽ phải chịu ảnh hưởng lớn nhất từ biến đổi khí hậu và Việt Nam cũng đã bắt
đầu xem xét làm thế nào để thích ứng và giảm nhẹ biến đổi khí hậu một cách hiệu
quả nhất. Từ các ưu tiên đang nảy sinh này, vào giữa năm 2007, Việt Nam và Đan

Mạch đã quyết định tăng cường sự hợp tác đã được thiết lập trong biến đổi khí hậu.
Một đợt công tác để xác định vấn đề đã được tiến hành vào tháng 9 năm 2007 để đưa
ra ý tưởng chung cho hợp tác trong các lĩnh vực này. Từ kết quả của đợt công tác này,
một bản thảo ý tưởng đã được viết trong đó đề xuất hỗ trợ cho 3 chương trình quốc
gia hiện có trong thích ứng với biến đổi khí hậu, giảm nhẹ biến đổi khí hạu và kiểm
soát ô nhiễm. Với các kết quả này, sau đó đã hình thành kế hoạch hỗ trợ cho 2
chương trình quốc gia trong lĩnh vực Thích ứng với Biến đổi Khí hậu (CCA) và Giảm
nhẹ Biến đổi Khí hậu (CCM) được trình bày như sau.

Hai Hợp phần

Thích ứng với
Thích ứng với
Biến đổi Khí hậu
Biến đổi Khí hậu

Giảm nhẹ
Giảm nhẹ
Biến đổi Khí hậu
Biến đổi Khí hậu

2 Chương trình quốc gia

Chương trình Mục tiêu Quốc gia Thích ứng với Biến đổi Khí
Chương trình Mục tiêu Quốc gia Thích ứng với Biến đổi Khí
hậu
hậu

Chương trình Quốc gia Sử dụng Năng lượng Tiết kiệm và
Chương trình Quốc gia Sử dụng Năng lượng Tiết kiệm và

Hiệu quả
Hiệu quả

Bản tóm tắt ý tưởng này vạch ra một chương trình hợp tác dự kiến kéo dài 5 năm bắt
đầu từ đầu năm 2009 đến năm 2013 với tổng ngân sách 200 triệu DKK. Một nhóm
công tác do Bộ Tài nguyên và Môi trường (BTNMT) chủ trì gồm thành viên là cán bộ từ
tất cả các cơ quan thi hành và cơ quan chủ trì với sự hỗ trợ của các tư vấn sẽ họp
khoảng 9 lần trong thời gian 6 tháng để xây dựng một chương trình hợp tác linh hoạt.
Khung ngành quốc gia (NSF) đã được đánh giá kỹ càng để chương trình có thể hài
hòa tối đa với hệ thống quốc gia.
Một trong các nhận định chính sau khi có đánh giá NSF cho thấy là khung ngành quốc
gia trong vấn đề biến đổi khí hậu vẫn còn đang trong giai đoạn hình thành: tuy nhiên
những diễn biến gần đây cho thấy NSF đã được cải thiện đáng kể do Chương trình
Mục tiêu Quốc gia Ứng phó với Biến đổi Khí hậu đã được xây dựng và cơ sở để làm
sao để hỗ trợ phù hợp với vấn đề biến đổi khí hậu đã được cải thiện đáng kể so với
khi mới bắt đầu việc xác định và đánh giá NSF. Một nhận định chủ yếu nữa là mặc dù
có nhiều ý kiến thận trọng khác nhưng sẽ tốt hơn nếu hỗ trợ 2 chương trình quốc gia
sử dụng các hệ thống của chính phủ và tìm cách củng cố các hệ thống này từ bên
trong.
Có thể tóm tắt các nguyên tắc hợp tác thành các điểm sau:
1. Hỗ trợ của Đan Mạch sẽ được gắn kết với các chương trình quốc gia.

ii


2. Các cơ quan chính phủ có trách nhiệm và sứ mệnh trong các lĩnh vực cụ thể sẽ là
cơ quan thực hiện và quản lý hỗ trợ trên phạm vi cả nước.
3. Vì vốn được chuyển qua các kênh ngân sách quốc gia nên công tác lập kế hoạch,
báo cáo và giám sát sẽ tuân thủ các hệ thống quốc gia
4. Sẽ tập trung một cách cân đối giữa thực hiện hỗ trợ vật chất kỹ thuật và tăng

cường năng lực và giữa hỗ trợ các cơ quan trung ương và cơ quan cấp tỉnh
5. Vì vốn khá hạn chế nên sẽ tập trung vào một số ít tỉnh để thực hiện các mô hình
trình diễn.
6. Tài trợ cho việc thực hiện và xây dựng năng lực phần lớn sẽ thực hiện trên cơ sở
đồng tài trợ.
7. Các tỉnh trong chương trình Thích ứng với BĐKH sẽ có tính đại diện cho vùng đồng
bằng sông Cửu Long (Bến Tre) và vùng ven biển miền Trung (Quảng Nam) và sẽ
thực hiện trên cơ sở hợp tác đã có giữa Danida và các tỉnh.
Dựa trên kết quả của các chiến lược và thảo luận với các đối tác quốc gia chủ yếu từ
giai đoạn xác định cho đến giai đoạn hình thành, một chương trình hợp tác đã được
hình thành để hỗ trợ cho 2 chương trình quốc gia trong khuôn khổ 2 hợp phần: i)
thích ứng với biến đổi khí hậu và ii) giảm nhẹ biến đổi khí hậu.
Mục tiêu và các hợp phần
“Phát triển kinh tế xã hội và giảm nghèo ở Việt Nam có tính bền vững hơn thông qua
tăng cường năng lực quốc gia veef thích ứng với biến đổi khí hậu và tăng cường các
nỗ lực giảm nhẹ”
Mục tiêu này có cơ sở từ Chiến lược Quốc gia về Bảo vệ Môi trường đến năm 2010 và
tầm nhìn đến năm 2020”, “Chương trình Mục tiêu Quốc gia Ứng phó với Biến đổi Khí
hậu, 2008” và “Chương trình Sử dụng Năng lượng Tiết kiệm và Hiệu quả tầm nhìn
2006”.
Hợp phần đầu tiên sẽ hỗ trợ việc thực hiện Chương trình Mục tiêu Quốc gia Ứng phó
với Biến đổi Khí hậu (CTMTQG-UPVBĐKH) trên phương diện chung và cụ thể tại 2 tỉnh
dễ bị tổn thương là Bến Tre và Quảng Nam. Mục tiêu chủa CTMTQG-UPVBĐKH là thích
ứng với biến đổi khí hậu và do đó hợp phần sẽ tập trung vào mục tiêu này. Cơ quan
chủ trì của CTMTQG-UPVBĐKH là Bộ Tài nguyên Môi trường (BTNMT). Hợp phần có tên
là Thích ứng với Biến đổi Khí hậu –Chương trình Mục tiêu Quốc gia (CCA-NTP).
Hợp phần thứ hai sẽ hỗ trợ giảm nhẹ biến đổi khí hậu thông qua Chương trình Sử
dụng Năng lượng Tiết kiệm và Hiệu quả Việt Nam (CCM – VNEEP), cơ quan chủ trì là
Bộ Công Thương (BCT). Hợp phần có tên là CCM-VNEEP.
Ở cấp hợp phần, các mục tiêu cụ thể có liên quan đến 2 chương trình quốc gia như

sau:


Tăng cường khả năng và hiệu ích của Việt Nam trong ứng phó với biến đổi khí hậu
để đảm bảo phát triển bền vững, bảo vệ người dân chống lại các ảnh hưởng có
hại của biến đổi khí hậu, phòng và giảm thiểu các nguy cơ do biến đổi khí hậu
gây ra; tham gia các nỗ lực của cộng đồng quốc tế nhằm giảm nhẹ tác động của
biến đổi khí hậu và bảo vệ hệ thống khí hậu toàn cầu” NTP-RCC



Việc các doanh nghiệp Việt Nam sử dụng hiệu quả năng lượng được tăng cường
sẽ góp phần đảm bảo phát triển bền vững và đóng góp vào một nền kinh tế ít
carbon. VNEEP

iii


Bảng sau đây tóm tắt các đầu ra chính của mỗi hợp phần.
Hợp phần / chương
trình quốc gia

Đầu ra chính

Chương tình
Mục tiêu
Quốc gia ứng
phó với biến
đổi khí hậu




Chương trình
Sử dụng
Năng lượng
Tiết kiệm và
Hiệu quả
Việt Nam





CCA

CCM







Việc thực hiện NTP-RCC được hỗ trợ và tăng cường ở cấp quốc gia
và trên phạm vi chung (kịch bản, tác động, giải pháp, kế hoạch
hành động, xây dựng năng lực, nâng cao nhận thức)
Thực hiện NTP-RCC được hỗ trợ tại hai tỉnh (Quảng Nam và Bến Tre)
thông qua các dự án thử nghiệm trong lĩnh vực biến đổi khí hậu
Hoàn tất khung ngành quốc gia về Sử dụng Tiết kiệm và Hiệu quả
Năng lượng (EEC)

Tăng cường nhận thức chung vè EEC
Lồng ghép EEC vào hệ thống giáo dục quốc gia
Các mô hình quản lý EEC tại doanh nghiệp được xây dựng
Hỗ trợ các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp cải thiện, nâng cấp
và tối ưu hóa công nghệ nhằm sử dụng năng lượng tiết kiệm và
hiệu quả
Xây dựng các mô hình thử nghiệm và phổ biến các hoạt động quản
lý EEC trong xây dựng (in building operation)

Đóng góp vào giảm nghèo
Các hoạt động (can thiệp) để thích ứng với biến đổi khí hậu được coi là rất có triển
vọng vì có tác động tiềm tàng góp phần giảm nghèo. Nhóm người nghèo và người bị
lề hóa trong dân số là những người dễ bị ảnh hưởng nhất do thiên tai có nguyên nhân
là biến đổi khí hậu gây ra và là nhóm người ít có khả năng phục hồi nhất sau thiên
tai. Người nghèo ở vùng nông thôn phụ thuộc rất lớn vào việc sử dụng trực tiếp các
nguồn tài nguyên thiên nhiên và do đó sẽ bị tác động nghiêm trọng khi môi trường
xuống cấp, ví dụ như đất canh tác bị nước mặn xâm thực. Với năng lực và nguồn lực
hạn chế để có thể đối phó với các biến động do thời tiết gây ra như hạn hán và lũ lụt,
khả năng thỏa mãn các nhu cầu căn bản của người nghèo và thoát nghèo ngày càng
bị hạn chế. Lần đầu tiên, Tín dụng Chiến lược Giảm nghèo (Poverty Reduction
Strategy Credit -PRSC) đã đưa biến đổi khí hậu vào thành một trong những điểm khởi
động trong chính sách đã định. The Poverty Reduction Strategy Credit -PRSC) has for
the first time incorporated climate change as one of its agreed policy triggers. Còn
Chiến lược Tổng thể Giảm nghèo và Tăng trưởng (CPRGS) cũng đặc biệt nhấn mạnh
đến tăng trưởng và khả năng cạnh tranh của công nghiệp Việt Nam. Điều này sẽ có
được với các hoạt động can thiệp nhằm sử dụng năng lượng hiệu quả.
Đóng góp vào các vấn đề xuyên suốt (đa lĩnh vực)
Các vấn đề môi trường liên quan rất nhiều đến thích ứng và giảm nhẹ biến đổi khí
hậu vì phần chủ yếu của trọng tâm chương trình có liên quan đến các lĩnh vực mà các
hoạt động can thiệp sẽ tăng khả năng phục hồi ở cả các vùng thành thị và nông thôn

sau khi có các tác động biến đổi khí hậu ví dụ như lũ lụt và hạn hán cũng như có tác
dụng giảm nhẹ biến đổi khí hậu bằng cách tăng cường sử dụng năng lượng hiệu quả
và do đó làm giảm thiểu ô nhiễm không khí.
Chương trình đóng góp vào các vấn đề về quản trị nhà nước vì nhiều lý do: i) quy
trình chung của chương trình là hỗ trợ thông qua các cơ cấu chính quyền hiện nay
trong khi vẫn đảm bảo mức độ tham gia hợp lý của người dân; ii) dự kiến hỗ trợ sẽ
tăng cường việc triển khai các hoạt động phi tập trung tại cấp địa phương; và iii) hợp
phần chương trình liên quan đến mục đích chung là đảm bảo tiếp cận tài nguyên
thiên nhiên.

iv


Chương trình cũng đóng góp vào các vấn đề về giới vì: i) mục đích cuối cùng về giảm
nghèo, trong đó ghi nhận rằng phụ nữ là nhóm dế bị tổn thương nhất do tác động của
ô nhiễm nước và thiên tai liên quan đến khí hậu gây ra; và ii) tầm quan trọng của việc
đảm bảo sự tham gia của phụ nữ và tiếng nói của phụ nữ trong quá trình ra quyết
định ở địa phương và trung ương.
Ngân sách và nguồn lực
Ngân sách tông thể bao gồm đóng góp của Danida, đóng góp dự kiến của Chính phủ
Việt Nam và đóng góp khác ví dụ như của khu vực tư nhân được trình bày trong bảng
dưới đây

(triệu DKK)
Chương trình
CCA và CCM
Hợp phần /
lĩnh vực
chương trình
1

2
3

CCA – NTP
CCM-VNEEP
Chương trinh
Total

2009-2013
Đóng góp của Danida
Đầu tư
DKK
79.2
22.3
0.0
101.5

Định kỳ
DKK
24.4
30.4
0.0
54.8

Ngân sách năm (triệu DKK))
Chương trình CCA và CCM
Hợp phần / lĩnh vực chương trình
1 CCA - NTP
2 VNEEP
3 Chương trình

Tổng đóng góp của Danida
1 CCA - NTP
2 VNEEP
Tổng đóng góp của CPVN
1 CCA - NTP
2 VNEEP
Tổng các nguồn khác (Viet)
Nhà tài trợ khác
Tổng tất cả các nguồn

TGKTQ
T
DKK
26.4
9.3
0.0
35.7

2009
DKK
8.4
9.3
1.1
18.8
32.9
9.4
42.3
32.9
0.0
32.9

39.8
133.7

Tổng
Dkk
130.0
62.0
8.0
200.0

2010
DKK
27.7
14.5
2.3
44.5
32.9
9.3
42.2
32.9
2.2
35.1
39.8
161.5

CPVN
DKK
164.4
54.1
0.0

218.5

Đóng
2011
DKK
29.4
13.8
1.6
44.8
32.9
10.5
43.3
32.9
12.3
45.2
39.8
173.1

Khác
DKK
363.3
52.0
0.0
415.3

góp
2012
DKK
34.0
12.4

2.0
48.3
32.9
11.8
44.7
32.9
15.9
48.8
39.8
181.5

2013
DKK
30.5
12.0
1.1
43.6
32.9
13.1
46.0
32.9
21.6
54.5
39.8
183.8

Tổng
DKK
657.5
168.1

8.0
833.6

Total
DKK
130.0
62.0
8.0
200.0
164.4
54.1
218.5
164.4
52.0
216.3
198.8
833.6

Implementation arrangements
Nguyên tắc nòng cốt là hỗ trợ phải hài hòa tối đa với hệ thống quốc gia của Việt Nam.
Bởi vậy việc quản lý và trách nhiệm ra quyết định sẽ nằm ở cơ quan Việt Nam có sứ
mệnh là cơ quan chủ trì trong lĩnh vực hoạt động liên quan và ở bên dưới là cơ quan
thực hiện mà theo như cách nói của Việt Nam gọi là “chủ dự án”. Trong lĩnh vực công
việc thuộc ưu tiên quốc gia cao cần có vốn đầu tư và hợp tác thể chế đa ngành thì
theo hệ thống Việt Nam sẽ cần phải lập ra ban chỉ đạo quốc gia và một văn phòng
thường trực đóng tại cơ quan chủ trì.
Nguyên tắc này áp dụng cho các chương trình quốc gia như Chương trình Mục tiêu
Quốc gia-Ứng phó với Biến đổi khí hậu (NTP-RCC) hoặc Chương trình Sử dụng Năng
lượng Tiết kiệm và Hiệu quả Việt Nam (VNEEP). Trong khuôn khổ quản lý nhà nước,


v


đơn vị ra quyết định ở cấp thấp nhất và giữ ngân sách là cấp vụ thuộc một bộ hoặc
(sở) ở cấp tỉnh. Các nguyên tắc chỉ đạo cho tổ chức thực hiện là:


Trách nhiệm thực hiện hợp phần và ra quyết định điều hành là của chương
trình quốc gia hữu quan.
Ban chỉ đạo quốc gia của mỗi chương trình quốc gia sẽ chịu trách nhiệm thực
hiện chung.
Sẽ không có ban chỉ đạo riêng của từng hợp phần.
Đại Sứ quán Đan Mạch là thành viên của các ban chỉ đạo quốc gia 1
Văn phòng thường trực đóng tại cơ quan chủ trì (BTNMT đối với NTP-RCC và
BCT đối với VNEEP) sẽ là cơ quan giúp việc cho các ban chỉ đạo quốc gia.
Sẽ không có ban chỉ đạo chương trình của Đan Mạch nhưng sẽ tổ chức đối
thoại thường kỳ giữa Đan Mạch và Việt Nam dưới hình thức ủy ban đối thoại
chính sách về thích ứng với biến đổi khí hậu và giảm nhẹ chủ yếu nhằm đánh
giá việc xây dựng các chỉ số và đóng góp của Chính phủ Việt Nam. Ủy ban sẽ
được trợ giúp thông qua rà soát kỹ thuật và các chuyến công tác giám sát.
Nếu có nhà tài trợ khác cũng muốn tham gia tài trợ cho các chương trình quốc
gia thì sẽ cần có sự phối hợp giữa các nhà tài trợ và có cơ chế đối thoại phù
hợp với đặc thù của từng chương trình.










Các nguyên tắc đó dẫn đến việc lựa chọn đối tác cho hỗ trợ của Đan Mạch như sau.
Lĩnh vực hợp phần
CCA

NTP-RCC
(CTMTGQUPVBĐKH)

CCM

VNEEP

Cơ quan
quốc gia
chủ trì
BTNMT

BCT

Chủ dự án
Văn phòng Thường trực sẽ thành lập tại cấp
quốc gia
Ủy ban Nhân dân tỉnh / văn phòng thường
trực sẽ thành lập tại cấp huyện
Văn phòng Tiết kiệm Năng lượng (BCT)
Quỹ Tiết kiệm Năng lượng (ESF)
Trung tâm Tiết kiệm Năng lượng
Các Trường Đại học


Quản lý tài chính
Các trình tự, quy trình quản lý tài chính sẽ tuân theo hệ thống các cơ quan thực hiện.
Nếu cơ quan thực hiện là cơ quan thuộc quản lý nhà nước thì trình tự tuân theo quy
định quản lý nhà nước. Nếu cơ quan thực hiện không thuộc quản lý nhà nước thì quy
trình sẽ tuân theo hệ thống cơ quan đó. Các nguyên tắc chủ đạo cho quản lý tài chính
chương trình và các hợp phần có thể được tóm tắt như sau:





Quản lý tài chính và chuyển vốn sẽ được gắn kết tối đa với quy trình và hệ
thống của Việt Nam. Như vậy sẽ tuân theo các quy trình về lập kế hoạch, lập
ngân sách, định mức, kế toán, mua sắm và kiểm toán quốc gia.
Các cơ quan ngành dọc thuộc các chương trình quốc gia 2 được hỗ trợ sẽ xác
định đơn vị thực hiện và giữ ngân sách (chủ dự án theo cách nói Việt Nam) và
sẽ chịu trách nhiệm về quản lý chi tiết và kế toán theo quy định của Bộ Tài
chính.
Tất cả vốn ODA kể cả vốn chuyển qua Kho bạc Nhà nước Việt Nam và vốn
chuyển theo quy trình dự án hoặc là hiện vật đều sẽ được BTC ghi trong ngân

1

Trong trường hợp do vì lý do không xác định mà điều này không thể thực hiện được thì sẽ cần thu xếp họp
thường niên giữa văn phòng thường trực của hai chương trình quốc gia để thảo luận và nhất trí về kế
hoạch hoạt động năm và ngân sách.
2

Tham khảo: nghị định 131 điều 4.15, 4.16


vi









sách. All ODA funds both those transferred via the Vietnamese treasury and
those provided through project modalities or in-kind will be recorded on the
budget by the MOF.
Viện trợ không hoàn lại và vốn vay cho cá nhân, cộng đồng hoặc công ty đều
tuân theo quy định về trợ cấp và các định mức khác do chính phủ quy định.
Sẽ sử dụng các biện pháp phòng ngừa dưới hình thức thực hiện công tác giám
sát, so sánh hoặc tiêu chuẩn đánh giá khi có đánh giá về rủi ro chung về tài
chính kiến nghị việc này là cần thiết.
Khi cần thiết, để xây dựng năng lực triển khai các hệ thống quản lý tài chính
có thể cung cấp trợ giúp kỹ thuật ngắn hạn.
Nếu có thể gắn kết với các nhà tài trợ khác và khi việc này có lợi thì nên áp
dụng. Tuy nhiên hài hòa với hệ thống của Việt Nam vẫn là ưu tiên cao nhất.
Quy trình trong chiến lược kết thúc hỗ trợ đối với khoản vay đầu tư sẽ được
xây dựng và nhất trí trước khi vốn đầu tư được phía Đan Mạch chuyển cho
phía Việt Nam.
Quy trình xây dựng năng lực và trợ giúp kỹ thuật sẽ tuân theo hệ thống quản
lý nhà nước trừ trường hợp hỗ trợ cần thiết chỉ mang tính chất rất ngắn hạn,
chỉ nhằm tạo ra xung lực mà không cần phải tiếp tục hoặc khi sẽ có lợi ích lớn
nếu sử dụng quy trình cung cấp bằng hiện vật (= trợ giúp kỹ thuật quốc tế).


Vốn của Đan Mạch sẽ được chuyển cho BTC/Kho bạc Nhà nước dựa trên ngân sách đã
được phê duyệt của BTC

Báo cáo, giám sát, rà soát
Phù hợp với nguyên tắc hài hòa hóa theo hệ thống Việt Nam, trách nhiệm báo cáo và
giám sát sẽ là của tổ chức Việt Nam có cơ quan chủ trì được chỉ định (có sứ mệnh)
thực hiện chương trình quốc gia và do đó là các hợp phần riêng. Cả hai chương trình
đều đặt ra mục tiêu và các mục tiêu sẽ được coi là các chỉ số chung cho hỗ trợ của
Đan Mạch. Ngoài ra, sẽ xây dựng các chỉ số cụ thể để giám sát trong các lĩnh vực mà
ở đó hỗ trợ của Đan Mạch có tính chất chuyên ngành và hẹp hơn – ví dụ các hoạt
động can thiệp trong CCA-NTP và đào tạo tập huấn cũng như kiểm toán trong CCMVNEEP.
Dự kiến sẽ có một đoàn công tác đi giám sát hàng năm để kiểm tra chi tiết tính hiệu
lực của các giả định, kết quả hoàn thành so với các chỉ số chính và vận hành các cơ
chế phòng ngừa. Mục đích của đoàn giám sát là để kiểm tra chi tiết và xem hệ thống
quốc gia hoạt động như thế nào, và đưa ra các thông tin trung thực về thành công
cũng như thất bại. Thông tin này sẽ được sử dụng cho ủy ban đối thoại chính sách
nhằm thay đổi phương hướng hỗ trợ nếu cần thiết. Ngoài ra, dự kiến sẽ có 2 đoàn
công tác rà soát có tính kỹ thuật hơn hàng năm trong thời gian hỗ trợ.

Giả định và rủi ro
Các giả định và rủi ro chính trong các lĩnh vực của hợp phần được tóm tắt trong bảng
dưới đây:

Lĩnh vực hợp
phần

CCA – NTP

Giả định




‘Chương trình Mục tiêu Quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu’ có chất
lượng tốt được phê duyệt và cấp vốn từ năm 2009
Các bộ ngành có trong Ban Chỉ đạo Chương trình mục tiêu quốc gia-Ứng
phó với biến đổi khí hậu - NTP-RCC đóng vai trò xây dựng khi thực hiện
Chương trình Mục tiêu Quốc gia

vii




Hai tỉnh thí điểm sẽ thể hiện cam kết và có khả năng để chuẩn bị và thực
hiện CTMTQG tại cấp tỉnh




Luật Tiết kiệm Năng lượng mới có hiệu lực từ năm 2010.
Chính phủ Việt Nam sẽ cấp vốn ngân sách cho Quỹ Tiết kiệm Năng lượng
(hoặc cơ chế tài chính thích hợp khác) cho năm ngân sách 2010 và sau
đó.
Quy định mới về giá cả và các biện pháp khuyến khích tiết kiệm có hiệu
lực trước năm 2011.
Các doanh nghiệp sẽ yêu cầu có kiểm toán năng lượng

CCM – VNEEP




Lĩnh vực hợp
phần
CCA – NTP

Yếu tố rủi ro





CCM – VNEEP






Sự phức tạp của NTP-RCC gây khó khăn cho việc triển khai
Phối hợp giữa các cơ quan không rõ ràng do bản chất chất đa ngành –đa
lĩnh vực
Mức tài trợ, cấp vốn thấp có thể làm giảm quyết tâm của tỉnh
Đặt trọng tâm quá nặng vào nghiên cứu mà chưa giúp người nghèo được
hưởng lợi
Các doanh nghiệp còn chưa nhận thức được sự cần thiết và ích lợi của
tiết kiệm năng lượng
Biện pháp khuyến khích về kinh tế cho tiết kiệm năng lượng chưa đủ
mức cần thiết
Hợp tác liên ngành chưa đủ để triển khai các biện pháp sử dụng năng
lượng tiết kiệm và hiệu quả

Phải trả giá quá đắt về mặt chính trị khi giảm thiểu trợ giá năng lượng

viii


Thuật ngữ
Additionality (Cấp vốn bổ sung): Thuật ngữ dùng để mô tả việc hỗ trợ từ bên
ngoài chỉ được chấp thuận khi bên được hỗ trợ cùng tham gia đóng góp thêm vào chi
tiêu cho một lĩnh vực cụ thể của một hoạt động hoặc việc cấp vốn cho một hoạt động
đồng nghĩa sẽ được thực hiện cùng với việc chính phủ sẽ giảm tài trợ trong hỗ trợ
trong lĩnh vực đó (để tránh trùng lặp).
Phương thức viện trợ: Thuật ngữ dùng để mô tả các phương thức mà nhà tài trợ
chọn để cung cấp viện trợ. Có nhiều định nghĩa khác nhau về các dạng của phương
thức nhưng thường bao gồm một loạt các phương thức hỗ trợ ngân sách khác nhau
(có thể là là giảm nợ, hỗ trợ ngân sách chung, các cấp độ và cơ chế khác nhau trong
cấp vốn cho một lĩnh vực) cũng như các loại hình vốn cấp riêng (basket funds), dự án,
và trợ giúp kỹ thuật mà có thể chia thành các thuật ngữ ứng với hệ thống của chính
phủ.
Làm cho phù hợp-Alignment: Việc sắp xếp tổ chức các hoạt động của các đối tác
phát triển và các hệ thống (cho phù hợp) với các ưu tiên và hệ thống của chính phủ
nhận viện trợ. Bao gồm việc tăng cường “khả năng làm chủ” của chính phủ với các
hệ thống và chính sách để việc thực hiện có hiệu quả hơn.
Tài trợ riêng Basket Funding: Dòng viện trợ tài chính từ tài khoản chung của đối
tác phát triển, được tính riêng với các nguồn tài trợ khác cho cùng một ngành hoặc
tiểu ngành. Chuyển vốn không qua hệ thống của chính phủ và về hiệu quả thì tài trợ
riêng là một tập hợp các dự án. Transfers are not made through the government
systems and in effect the basket funding is a collection of projects.
Hỗ trợ Ngân sách cho Chương trình Mục tiêu: Hỗ trợ tài chính được chuyển qua
Ngân sách của Chính phủ Việt Nam, về mặt khái niệm được coi là để cấp cho một
ngành hoặc tiểu ngành cụ thể hoặc một chương trình quốc gia. Chuyển vốn thực hiện

thông qua hệ thống của chính phủ.
Hỗ trợ Ngân sách Chung (GBS): Hỗ trợ tài chính được chuyển trực tiếp vào ngân
sách của chính phủ, không quy định rõ việc cấp vốn nhưng đi kèm với đối thoại với
chính phủ về việc triển khai ma trận PRSP.
Hài hòa hóa: Gắn kết đồng bộ trong các phương pháp tiếp cận, các hệ thống chính
sách giữa các đối tác phát triển với mục tiêu làm giảm chi phí giao dịch.
Dự án đầu tư: Nghị định 131 đưa ra định nghĩa như sau: “Dự án đầu tư” là dự án
phát triển mới, mở rộng hoặc cải tạo nâng cấp cơ sở hạ tầng để đạt mục tiêu tăng
trưởng về chất lượng nhằm duy trì, đổi mới và nâng cao chất lượng các sản phẩm
hoặc dịch vụ được thực hiện ở một địa phương cụ thể trong thời gian nhất định.
Cơ quan chủ trì: Cơ quan chủ trì có thể là một bộ hoặc Ủy ban Nhân dân tỉnh. Đây
là cơ quan có trách nhiệm quản lý nhà nước cao nhất đối với hoạt động của chủ dự
án. Trong khi chủ dự án có trách nhiệm thực hiện trực tiếp, thì cơ quan chủ trì sẽ có
trách nhiệm về các vấn đề chính sách và đảm bảo phối hợp giữa các cơ quan quốc
gia khác cùng tham gia vào hoạt động.
Chương trình quốc gia: Các chương trình quốc gia được lập ra khi có ưu tiên cao và
cần có hành động mang tính dài hạn cần thiết phải có sự tham gia của nhiều bộ
ngành và tỉnh. Ban chỉ đạo quốc gia/tỉnh sẽ định hướng các chương trình quốc gia này
và văn phòng thường trực quốc gia/tỉnh là cơ quan thực hiện chương trình. Trưởng
ban chỉ đạo và giám đốc văn phòng thường trực là người của cơ quan chủ trì chỉ định.

ix


Cần có kế hoạch hoạt động và ngân sách năm để vốn có thể cấp cho ngân sách cho
cơ quan quốc gia hữu quan và chủ dự án.
Khung Ngành Quốc gia: Khung ngành quốc gia là một tập hợp các luật, chính sách,
chiến lược, hệ thống, kế hoạch, chương trình, dự án, thiết chế và các bên tham gia
vào một ngành cụ thể.
Chương trình Mục tiêu Quốc gia (CTMTGQ) NTP: CTMTGQ là một chương trình

quốc gia ngắn hạn nhằm đạt một số mục tiêu nhất định và sau đó kết thúc. CTMTQG
được quy định trong Nghị định (Decree) 42 (Bộ Kế hoạch Đầu tư -MPI), nghị định này
đang trong quá trình cập nhật. Giống như chương trình quốc gia, một ban chỉ đạo cấp
quốc gia/cấp tỉnh sẽ định hướng chương trình mục tiêu và một văn phòng thường trực
là cơ quan thực hiện chương trình mục tiêu. Ở cấp tỉnh thì ban chỉ đạo cũng như vậy.
Một số CTMTQG có nguồn lực rất tốt vì các chương trình này gắn với việc đạt một số
mục tiêu cụ thể được xác định trong Chiến lược Tổng thể Tăng trưởng và Giảm nghèo.
Các CTMTQG thường được coi là ưu tiên quốc gia nên một khi đã được cấp ngân sách
thì sẽ duy trì được các nguồn lực cho ngân sách chung có thể giảm.
Ủy ban Đối thoại Chính sách: Diễn đàn đối thoại cấp cao định kỳ giữa Đan Mạch
và Việt Nam về thích ứng với biến đổi khí hậu và giảm nhẹ BĐKH nhằm tăng cường
thảo luận về chính sách và hợp tác trong đó có những thách thức trong việc triển khai
hai chương trình quốc gia và do đó có các hợp phần do Đan Mạch tài trợ. Bộ trưởng
BTNMT, Bộ trưởng BCT và Đại sứ Đan Mạch là các thành viên của Ủy ban Đối thoại
Chính sách. Nhiệm vụ chính của ủy ban là 1) đánh giá tiến triển trong các chỉ số
chung; 2) đánh giá mức tài trợ của Chính phủ Việt Nam so với tài trợ của Đan Mạch
và 3) thảo luận các nhận định là kết quả của các chuyến công tác rà soát, nghiên cứu
và giám sát.
Chủ dự án: Chủ dự án là tổ chức thực hiện ở cấp quốc gia. Trong một bộ của chính
phủ thì thông thường chủ dự án là ở cấp cục/vụ vì đây là cấp đơn vị thấp nhất được
giao giữ (quản lý) ngân sách trong chính phủ. Nếu không thì chủ dự án có thể là một
cơ quan hoặc trung tâm trực thuộc cơ quan chủ trì quốc gia.
Hỗ trợ (từ) dự án: Hỗ trợ từ dự án là viện trợ không rót qua hệ thống chính phủ, có
thể là thuộc ngân sách on-budget (tức là trong hạn mức) hoặc ngoài ngân sách or offbudget (tức là ngoài hạn mức).
Ban Chỉ đạo cấp tỉnh thực hiện NTP-RCC (CTMTQG-UPVBĐKH): Ban chỉ đạo
cấp tỉnh chịu trách nhiệm chung đối với việc thực hiện CTMTQ-UPVBĐKH. Dự kiến Chủ
tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh là Trưởng Ban chỉ đạo.
Quản lý nhà nước: Hệ thống Việt Nam tách bạch rất rõ giữa trách nhiệm nhà nước
thuộc cơ quan quản lý nhà nước và trách nhiệm khác. Trách nhiệm quản lý nhà nước
liên quan đến hoạch định chính sách và các chức năn điều chỉnh của chỉnh phủ, bao

gồm giám sát và đảm bảo sự tuân thủ các quy định. Trách nhiệm nhà nước ngoài cơ
quan quản lý nhà nước liên quan đến việc cung cấp các dịch vụ công, điều hành các
trung tâm thông tin, vv.
Đoàn công tác giám sát: Dự kiến sẽ có một đoàn công tác giám sát hàng năm. Mục
đích của đoàn công tác giám sát là kiểm tra chi tiết xem các hệ thống quốc gia hoạt
động tốt đến đâu và để cung cấp các thông tin trung thực về cả thành công và thất
bại và đặc biệt là các rủi ro tài chính và các biện pháp phòng ngừa nêu trong chương
7.5 và cụ thể hơn trong các bảng 7.7 và 7.8. Đoàn công tác giám sát cũng sẽ đánh
giá các giả định và rủi ro và đề xuất biện pháp giải quyết. Đoàn công tác giám sát sẽ
cung cấp thông tin phục vụ Họp Ủy ban Đối thoại Chính sách tổ chức 6 tháng một lần.

x


Dự án trợ giúp kỹ thuật/xây dựng năng lực: Nghị định 131 đưa ra định nghĩa như
sau: “Dự án trợ giúp kỹ thuật” là dự án có mục đích xây dựng năng lực, tăng cường
thể chế hoặc cung cấp đầu vào kỹ thuật cho việc chuẩn bị và thực hiện các chương
trình và dự án bằng cách cung cấp chuyên gia, tư vấn, đào tạo, trang thiết bị, tài liệu,
tham quan, hội thảo.
Rà soát kỹ thuật: Các cuộc rà soát sẽ được tổ chức vào năm thứ hai và năm thứ tư
trong thời gian thực hiện chương trình (2010 và 2012) với mục đích đánh giá tiến độ
các hợp phần, trên phương diện chung cũng như đối với từng đầu ra (kỹ thuật) cụ thể
hoặc địa điểm và để đưa ra đề xuất, kiến nghị để tăng cường và cải thiện việc thực
hiện chương trình. Các cuộc rà soát sẽ cung cấp thông tin cho Ủy ban đối thoại chính
sách. Các cuộc rà soát có thể thực hiện phối hợp với Chính phủ VIệt Nam hoặc các
nhà tài trợ khác nếu có thể/có lợi.
Công cụ pháp lý và quản lý nhà nước: Tóm tắt
Công cụ
pháp lý
/quản lý

Law

Thuật ngữ
tiếng Việt

Mô tả

Luật

Luật là có tính pháp lý cao nhất của Việt Nam. Thông thường luật
đưa quy định khung (chỉ ra khuôn khổ) và cần có giải thích hoặc
quy định chi tiết dưới hình thức các nghị định hoặc thông tư.
Luật phải được Quốc hội thông qua và có tính chất bắt buộc.

Decree

Nghị Định

Circular

Thông tư

Decision

Quyết định

Resolution

Nghị Quyết


Directive

Chỉ thị

Internal
regulation

Quy
định/Quy chế

Nghị định có giá trị pháp lý (văn bản quy phạm pháp luật) thấp
hơn luật và có mục đích chính là hướng dẫn thi hành luật. Nghị
định đưa có hướng dẫn và quy định cụ thể hơn luật. Ở các lĩnh
vực chưa có luật cụ thể thì sẽ cần có nghị định. Nghị định do
Chính phủ ban hành và do Thủ tướng ký và cũng có tính chất bắt
buộc.
Thông tư là văn bản quy phạm pháp luật hướng dẫn hoặc quy
định cụ thể hơn những điều có trong nghị định hoặc luật hoặc
quyết định của Thủ tướng Chính phủ. Thông tư có tính bắt buộc
và do một bộ hoặc liên bộ ban hành.
Quyết định do lãnh đạo cấp cao ( ví dụ thủ tướng chính phủ, bộ
trưởng, tổng cục trưởng hoặc chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh ) về
một vấn đề cụ thể. Quyết định thường liên quan đến việc hướng
dẫn (diễn tả) một nghị định hoặc một thông tư. Quyết định có
tính bắt buộc.
Nghị quyết là một quyết định đồng thuận được ban hành sau
cuộc họp do thủ tướng hoặc một bộ trưởng chủ trì. Nghị quyết
thường (nhưng không chỉ) áp dụng cho việc ra tuyên bố về quan
điểm (các vấn đề về đảng?) applicable for party statements.
Cần có nghị quyết khi có các vấn đề quan trọng.

Chỉ thị do thủ tướng (bộ trưởng, chủ tịch UBND tỉnh) ban hành để
chỉ đạo một hoạt động cụ thể cần thiết. Chỉ thị có tính bắt buộc
đối với những người tham gia thực hiện hành động. Nghị quyết
thường được ban hành để chỉ đạo các hoạt động ngắn hạn và
trung hạn.
Nội quy do thủ trưởng cơ quan (cấp cục/vụ) ban hành để làm rõ,
chi tiết và làm thích nghi các quy định về quy tắc ứng xử của
công chức liên quan đến nhu cầu và hoàn cảnh cụ thể của cơ
quan (cục/vụ), ví dụ như thời gian làm việc

Chú thích về việc sử dụng các thuật ngữ: chương trình hợp tác, chương trình quốc
gia, hợp phần, tiểu hợp phần.
Thuật ngữ “chương trình hợp tác” dùng để chỉ chương trình hỗ trợ mà Danida trợ giúp
cho 2 chương trình quốc gia của Việt Nam.

xi


Các thuật ngữ “chương trình quốc gia” hoặc “chương trình mục tiêu quốc gia” hoặc
“quy hoạch (kế hoạch tổng thể)-master plan” đã được định nghĩa trong phần Thuật
ngữ có ở trên và được dùng để chỉ các các chương trình cụ thể của Việt Nam được hỗ
trợ.
Chương trình hỗ trợ có hai hợp phần hoặc 2 lĩnh vực hợp phần: CCA (Thích ứng với
BĐKH và CCM (Giảm nhẹ BĐKH). Hai hợp phần này hỗ trợ 2 chương trình quốc gia
trình bày dưới đây:
Hợp phần
Thích ứng với biến đổi khí
hậu

Chương trình Quốc gia

Chương trình Mục tiêu Quốc gia Ứng phó với Biến đổi
khí hậu CTMTQG-UPVBĐKH (NTP-RCC)

Giảm nhẹ biến đổi khí hậu

Chương trình Sử dụng Năng lượng Tiết kiệm và Hiệu
quả (VNEEP)

Để đơn giản hóa và do hai chương trình quốc gia được triển khai bởi hai cơ quan thực
hiện khác nhau nên nên hỗ trợ cho hai chương trình này được coi là hai hợp phần.

xii


Tên viết tắt
CCA
CCM
CPRGS
Danida
DARD
DCE
DKK
DOC
DOH
DOI
DONRE
DWRM
ECC
EEC
EDK

EIA
EPU
ESF
EVN
GBS
GDP
GoV
HIV/AIDS
HRD
HUT
IRBM
ICD
IEC
IMF
IMHEN
ISTA
LFA
M&E
MARD
MDG
MOF
MOH
MOIT
MONRE
MPI
NDMP
NDRM
NHMS
NGO
NSF

NTP-RCC
O&M
ODA
PAR
PDC
PER
PFM
PRSC
PPC
QA
SAV
SEA
SEDP
SEMLA

Thích ứng với biến đổi khí hậu
Giảm nhẹ biến đổi khí hậu
Chiến lược Tổng thể Tăng trưởng và Giảm nghèo
Bộ Ngoại giao Đan Mạch
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Hợp tác Phát triển về Môi trường
Đồng Kroner Đan Mạch
Sở Xây dựng (SXD)
Sở Y tế
Sở Công nghiệp
Sở Tài nguyên và Môi trường
Cục Quản lý Tài nguyên Nước
Trung tâm Tiết kiệm Năng lượng
Sử dụng Năng lượng Tiết kiệm và Hiệu quả
Đại Sứ quán Đan Mạch

Đánh giá Tác động Môi trường
Đại học Điện lực
Quỹ Tiết kiệm Năng lượng
Điện lực Việt Nam
Hỗ trợ Ngân sách Chung
Tổng sản phẩm Quốc nội
Chính phủ Việt Nam
Virus HIV / Hội chứng Suy giảm Miễn dịch Mắc phải
Phát triển Nguồn Nhân lực
Đại học Bách khoa Hà Nội
Quản lý Tổng hợp Lưu vực Sông
Vụ Hợp tác Quốc tế
Thông tin, Giáo dục, Truyền thông
Quỹ Tiền tệ Quốc tế
Viện Khí tượng, Thủy văn và Môi trường
Trợ giúp Kỹ thuật Quốc tế Ngắn hạn
Phân tích Khung Lô-gích
Giám sát & Đánh giá
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ
Bộ Tài chính
Bộ Y tế
Bộ Công Thương
Bộ Tài nguyên Môi trường
Bộ Kế hoạch Đầu tư
Đối tác Quản lý Thiên tai
Quản lý Rủi ro Thiên tai
Tổng cục Khí tượng-Thủy văn
Tổ chức Phi Chính phủ
Khung Ngành Quốc gia

Chương trình Mục tiêu Quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu
Vận hành và Duy tu
Viện trợ Phát triển Chính thức
Chương trình (Cải cách?) Hành chính Công-Public
Administration Programme
Ủy ban Đối thoại Chính sách
Rà soát Chi tiêu Công
Quản lý Tài chính Công
Tín dụng Chiến lược Giảm nghèo
Ủy ban Nhân dân tỉnh
Kiểm định Chất lượng
Kiểm toán Nhà nước Việt Nam
Đánh giá Môi trường Chiến lược
Kế hoạch Phát triển Kinh tế Xã hội
Dự án Quản lý Môi trường và Đất đai do Thụy Điển tài trợ

xiii


SME
TA
TBPS
ToR
UNDP
UNEP
UNFCCC
UNIDO
USD
VBD
VEPA

VEPF
VFM
VNEEP
VND

Doanh nghiệp Vừa và Nhỏ
Trợ giúp Kỹ thuật
Hỗ trợ Chương trình Ngân sách Mục tiêu
Bản Tham chiếu Quy định Chức năng Nhiệm vụ
Chương trinh Phát triển của Liên Hiệp Quốc
Chương trình Môi trường của Liên Hiệp Quốc
Công ước Khung của Liên Hiệp Quốc về Biến đổi Khí hậu
Tổ chức Phát triển Công nghiệp của Liên Hiệp Quốc
Đô-la Mỹ
Ngân hàng Phát triển Việt Nam
Cục Bảo vệ Môi trường Việt Nam
Quỹ Bảo vệ Môi trường Việt Nam
Giá trị Tiền
Chương trình Sử dụng Tiết kiệm và Hiệu quả Năng lượng Việt
Nam
Đồng Việt Nam

xiv


Bản đồ Việt Nam

Tỉnh Quảng Nam

Tỉnh Bến Tre


xv


Mục lục
Thông tin cơ bản...........................................................................................................i
Tóm tắt chung..............................................................................................................ii
Thuật ngữ....................................................................................................................ix
Tên viết tắt................................................................................................................xiii
1 DẪN NHẬP.....................................................................................................................1
2 KHUNG NGÀNH QUỐC GIA.......................................................................................2
2.1. CHÍNH SÁCH, CHIẾN LƯỢC VÀ KHUNG PHÁP LÝ........................................2
2.2. CHiến lưỢc, CHƯƠNG TRÌNH VÀ KẾ HOẠCH NGÀNH...................................3
2.3. VAI TRÒ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA cÁC CƠ QUAN...........................................5
2.4. TÀI TRỢ NGÀNH....................................................................................................8
2.5 ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH VÀ CHIẾN LƯỢC.......................................................9
2.5.1 Phù hợp với giảm nghèo.....................................................................................9
2.5.2 Đánh giá Khung Ngành Quốc gia – Thích ứng với biến đổi khí hậu...............10
2.6 CÁC VẤN ĐỀ XUYÊN SUỐT (ĐA LĨNH VỰC) VÀ ƯU TIÊN..........................11
2.6.1 Môi trường........................................................................................................11
3 THỎA THUẬN HỖ TRỢ..............................................................................................17
3.1 HỢP TÁC ĐANG TIẾN HÀNH..............................................................................17
3.2 MỤC TIÊU..............................................................................................................18
3.3 cách tiẾP cẬN CHIẾN LƯỢC.................................................................................18
3.4 ĐÓNG GÓP VÀO GIẢM NGHÈO.........................................................................19
3.5 Đóng góp đối với những vấn đề liên quan chéo......................................................20
3.5.1 Liên quan đến các vấn đề liên quan chéo.........................................................20
3.5.2 Phổ biến về môi trường.....................................................................................20
3.5.3 Phổ biến về quản lý...........................................................................................21
3.5.4 Phổ biến về giới................................................................................................21

3.5.5 Phổ biến về HIV/AIDS.....................................................................................22
4 Các hợp phần.................................................................................................................23
4.1 CCA-NTP, Hỗ trợ cho NTP-RCC............................................................................23
4.2 CCM-VNEEP..........................................................................................................27
5 Đầu vào và ngân sách....................................................................................................31
5.1 Ngân sách chung cho chương trình CCA/CCM......................................................31
5.2 Quản lý chương trình...............................................................................................32
5.3 Vốn chính phủ Việt nam và các nguồn khác............................................................33
5.3.1 Vốn chính phủ...................................................................................................33
5.4 HỖ trợ chuyên môn..................................................................................................34
5.4.1 Các hình thức hỗ trợ chuyên môn (TA) và nguyên tắc sử dụng.......................34
5.4.2 Các cố vấn dài hạn của Danida.........................................................................35
5.4.3 TA nước ngoài ngắn hạn...................................................................................36
5.4.4 TA trong nước ngắn hạn....................................................................................37
6 Quản lý và tổ chức.........................................................................................................37
6.1 nguyên tắc cơ bản....................................................................................................37
6.2 Quản lý ở cấp chương trình Đan mạch....................................................................38
6.4 Sửa đổi và điều chỉnh chương trình.........................................................................39
7. Quản lý tài chính...........................................................................................................39

xvi


7.1. Nguyên tắc cơ bản...................................................................................................39
7.2 Quản lý tài chính vốn được chuyển qua MOF tới các tổ chức quản lý nhà nước....44
7.3 Quản lý tài chính vốn được chuyển tới các tổ chức nằm ngoài sự quản lý của nhà
nước...............................................................................................................................44
7.4 Các biện pháp phòng ngừa.......................................................................................45
8 Giám sát, báo cáo và tổng kết........................................................................................48
8.1 Theo dõi...................................................................................................................48

8.1.1 Các chỉ số..........................................................................................................49
8.1.2 Những mốc đánh dấu trong năm đầu tiên.........................................................51
8.2 Báo cáo.....................................................................................................................52
8.3 Tổng kết và đánh giá................................................................................................52
9 Giả định và rủi ro...........................................................................................................53
9.1 Giả định....................................................................................................................53
9.1.1 Thích ứng với thay đổi khí hậu – chương trình mục tiêu quốc gia (CCA – NTP)
....................................................................................................................................53
9.1.2 Giảm thiểu thay đổi khí hậu – Chương trình tiét kiệm năng lượng Việt Nam..53
9.2 Sơ lược những rủi ro................................................................................................53
10 Kế hoạch thực hiện......................................................................................................54
Phụ lục A Sơ lược TOR cho các hoạt động chuẩn bị tiền khởi động................................56
A1) Đề cương TOR đối với hỗ trợ cơ chế xây dựng đo lường kết quả hoạt động và
giám sát đánh giá cho từng chương trình quốc gia........................................................56
A2) Sơ lược Tor đối với hỗ trợ ngiên cứu chi tiết những rủi ro tài chính và việc xây
dựng ác chuẩn hướng dẫn kiểm tra sau này...................................................................58
Phụ lục B Chi tiết ngân sách ở cấp chương trình..............................................................60
Phụ lục C Các phương pháp tăng cường năng lực............................................................62
Phụ lục D Phiếu điều tra môi trường................................................................................66
Phụ lục E Mối liên hệ giữa CCA và MDGS.....................................................................69
phụ lục F Kế hoạch giới....................................................................................................70
Phụ lục G Sơ lược miêu tả nhiệm vụ đối với đoàn kiểm tra và tổng kết chuyên môn.......1

xvii


1

DẪN NHẬP


Sau khi tiến hành tham vấn Việt Nam và Đan Mạch đã quyết định đẩy mạnh hợp tác
giữa hai nước trong Thích ứng và Giảm nhẹ Biến đổi Khí hậu. Một chuyến công tác
xác định khả năng hợp tác diễn ra vào tháng 9 năm 2007 đã đề xuất ý tưởng chung
cho hợp tác trong các lĩnh vực này. Một tờ trình đã được soạn thảo trong đó đã đề
xuất ba lĩnh vực hợp tác chính gắn với các chương trình quốc gia hiện có hoặc đã có
trong kế hoạch, đó là




Chiến lược thích ứng với biến đổi khí hậu và triển khai ở các tỉnh
Kiểm soát ô nhiễm tại lưu vực sông Nhuệ
Sử dụng Hiệu quả Năng lượng

Tờ trình này đã đề xuất một chương trình dự kiến sẽ được thực hiện trong thời gian 5
năm bắt đầu từ đầu năm 2009 đến 2013 với tổng ngân sách là 200 triệu DKK (Kroner
Đan Mạch).
Sau khi hai bên đã phê duyệt tờ trình, một nhóm công tác do Bộ Tài nguyên Môi
trường chủ trì gồm thành viên tham gia từ tất cả các sơ quan thực hiện và hỗ trợ đã
thực hiện một nhiệm vụ xây dựng chương trình gồm 3 giai đoạn. Nhóm công tác đã
nhóm họp 9 lần trong toàn bộ quá trình này. (Danh sách) các thành viên tham gia,
biên bản họp, những người đã gặp và (ghi chép) phản ánh đã được tổng hợp trong tài
liệu báo cáo quá trình (Tháng 3 2008).
Giai đoạn đầu tiên là đánh giá chi tiết khung ngành quốc gia diễn ra vào tháng 11
năm 2007. Kết quả của đánh giá này là một Dự thảo Báo cáo đánh giá khung ngành
quốc gia hoàn thành vào tháng 12 năm 2007, trong đó đề cập các vấn đề chính và
phương hướng chủ trương (lựa chọn) cho chương trình trong tương lai cũng như các
giả định cho chương trình. Các chủ trương và giả định này sẽ cần có ý kiến khẳng
định của cơ quan tổ chức quốc gia.
Giai đoạn hai là giai đoạn xây dựng chương trình chi tiết trong khuôn khổ hai lĩnh vực

hợp phần chính (thích ứng với biến đổi khí hậu; giảm nhẹ biến đổi khí hậu) bao gồm
hỗ trợ cho hai chương trình quốc gia. Thời gian xây dựng này diễn ra vao tháng 1 với
kết quả chính là đã tổ chức hội thảo ngày 21 tháng 1 về giảm nhẹ biến đổi khí hậu
(sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng) và hội thảo ngày 24 tháng 1 về thích ứng
với biến đổi khí hậu. Dự thảo Văn kiện chương trình và mô tả các hợp phần đã được
hoàn thành vào đầu tháng 2.
Trong giai đoạn thứ ba và cuối cùng đã tổ chức một hội thảo quốc gia vào ngày 28
tháng 2 năm 2008 để xin ý kiến cuối cùng từ các cơ quan tỉnh và quốc gia về dự thảo
chương trình và mô tả các hợp phần. Sau hội thảo và với đề xuất sau thảo luận, Bộ
Tài nguyên Môi trường và Đại Sứ quán Đan Mạch đã quyết định đơn giản hóa chương
trình bằng cách chỉ tập trung vào hợp phần Thích ứng với Biến đổi Khí hậu và Giảm
nhẹ Biến đổi Khí hậu và sử dụng vốn ban đầu dự kiến cho hợp phần Quy hoạch Sông
Nhuệ để tăng hỗ trợ cho chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu
(NTP-RCC).
Báo cáo toàn bộ quá trình (Tháng 3 năm 2009) báo cáo đánh giá khung ngành quốc
gia (NSF) cuối cùng đưa ra thông tin chi tiết bổ sung cho văn kiện chương trình này.

1


2

KHUNG NGÀNH QUỐC GIA

2.1. CHÍNH SÁCH, CHIẾN LƯỢC VÀ KHUNG PHÁP LÝ

Việt Nam đã ký Công ước Khung của Liên Hiệp Quốc về Biến đổi Khí hậu (UNFCCC)
ngày 11 tháng 6 năm 1992 và đã phê chuẩn Công ước ngày 16 tháng 11 năm 1994.
Nghị định thư Kyoto đã được ký ngày 03 tháng 12 năm 1998 và được phê chuẩn ngày
25 tháng 9 năm 2002.

Do có dải bờ biển thấp và thường xuyên phải hứng chịu các trận bão với lượng mưa
nhiều và biến đổi nên Việt Nam được xem là một trong năm 5 quốc gia bị ảnh hưởng
nhiều nhất từ biến đổi khí hậu. Theo một báo cáo 3 của Chương trình Phát triển của
Liên Hiệp Quốc (UNDP), mực nước biển sẽ dâng 33 cm vào năm 2050 và khoảng 1 m
vào năm 2100. Một nghiên cứu4 gần đây về tác động tiềm tàng của mực nước biển
dâng tại 84 quốc gia đang phát triển cho thấy nước biển dâng cao 1 m sẽ ảnh hưởng
đến khoảng 5% diện tích đất của Việt Nam, ảnh hưởng đến 11% dân số, tác động đến
7% (sản lượng, đất?) nông nghiệp và làm giảm 10% Tổng Sản phẩm Quốc nội (GDP).
Báo cáo của Liên Hiệp Quốc và các tài liệu khác cho rằng trong khi nguy cơ biến đổi
khí hậu sẽ tác động lên tất cả dân số ở khắp Việt Nam nhưng người nghèo ở vùng
nông thôn là người phải chịu khó khăn nhất khi họ phải trực tiếp đối mặt và phải lập
tức thích ứng với biến đổi khí hậu. Người nghèo phụ thuộc rất lớn vào nông nghiệp,
nuôi trồng và đánh bắt thủy sản để sinh sống và có thu nhập thường là trong các môi
trường không chắc chắn. Trong khi đó, những đảm bảo an toàn đã có trong giai đoạn
kinh tế tập trung bao cấp thì bây giờ không còn nữa, điều này khiến người nghèo ở
vùng nông thông trở nên đặc biệt dễ tổn thương khi xảy ra thiên tai liên quan đến khí
hậu như hạn hán, lũ lụt hoặc bão.
Một công bố quốc gia (national communication) ban đầu của Việt Nam gửi cho Công
ước khung của LHQ về BĐKH-UNFCCC (năm 2003) đưa ra các dự báo về tác động của
biến đổi khí hậu dựa trên các mô hình đã dùng trong năm đó. Một báo cáo về khă
năng tổn thương và thích ứng đã được trình bày cùng với những lựa chọn (phương
hướng-options) nhằm giảm thiểu phát thải khí nhà kính.Công bố quốc gia lần thứ 2 dự
kiến sẽ hoàn thành vào năm 2009.
Tuy nhiên, để ứng phó với những thách thức mới mà biến đổi khí hậu đặt ra, Thủ
tướng Chính phủ đã ban hành một nghị quyết (Tháng 12 năm 2007) chỉ định Bộ Tài
nguyên và Môi trường (MONRE) làm cơ quan chủ trì để xây dựng Chương trình Mục
tiêu Quốc gia Ứng phó với Biến đổi Khí hậu (NTP-RCC). Mục tiêu chung của chương
trình là tăng cường khả năng và hiệu quả ứng phó với biến đổi khí hậu tại Việt Nam.
Các văn kiện, tài liệu chủ yếu khác liên quan đến chính sách trong thích ứng với biến
đổi khí hậu bao gồm ‘Chiến lược Quốc gia về Bảo vệ Môi trường đến năm 2010 và

tầm nhìn đến năm 2020’ (phê duyệt năm 2003) và “Chiến lược Quốc gia Phòng
chống, Thích ứng và Giảm nhẹ Thiên tai đến năm 2020” (phê duyệt tháng 11 năm
2007). Kế hoạch Phát triển Kinh tế-Xã hội (SEDP, 2006-2010) và Chương trình Nghị sự
Việt Nam 21 cũng góp phần bối cảnh chính sách thích ứng với biến đổi khí hậu.
Chiến lược Quốc gia về Bảo vệ Môi trường đề cập với đại ý rằng một trong những mục
tiêu cần đạt trước năm 2010 là: ‘Tăng cường khả năng phòng và kiểm soát các tác
động có hại của thiên tai, nhất là thiên tai có nguyên nhân là biến đổi khí hậu; ứng
phó và ứng cứu có hiệu quả, khắc phục các sự cố về môi trường do thiên tai gây ra.’
Chiến lược Quốc gia về Phòng, Ứng phó và Giảm nhẹ Thiên tai là một văn kiện đề cập
3

UNDP, Biến đổi khí hậu và phát triển con người ở Việt Nam, 2007
Tác động của mực nước biển dâng đối với các nước đang phát triển: Phân tích so sánh. Dasgupta et al.
Báo cáo Nghiên cứu Chính sách của Ngân hàng Thế giới, Số 4136, Tháng 2 năm 2007
4

2


nhiều vấn đề có liên quan nhưng không có trọng tâm cụ thể vào thích ứng với biến
đổi khí hậu. Văn kiện đưa ra các nguyên tắc chỉ đạo, mục tiêu cụ thể, đầu ra và hoạt
động cần thực hiện liên quan đến thiên tai, trong đó có thiên tai do biến đổi khí hậu
gây ra hoặc bị biến đổi khí hậu làm trầm trọng thêm.
Luật Bảo vệ Môi trường (năm 2005) đưa ra một khung tổng thể; điều 109 quy định
rằng “Nhà nước chịu trách nhiệm xây dựng năng lực và cung cấp máy móc, trang
thiết bị dự báo thời tiết và cảnh báo thiên tai; khuyến khích các tổ chức và cá nhân
tham gia dự báo dự báo và cảnh báo thảm họa môi trường để phòng ngừa và giảm
thiểu hậu quả có hại của thiên tai và sự cố môi trường”. Luật này được cụ thể hóa
bằng một loạt nghị định và quy định cụ thể của ngành (ví dụ trong (quản lý) tài
nguyên nước, sử dụng đất, bảo vệ vùng bờ biển vv) những văn bản pháp luật và quy

định này tạo ra cơ sở để triển khai công tác thích ứng với biến đổi khí hậu.
Trong quản lý thảm họa, đã có một số văn bản quy phạm (công cụ) pháp luật đã có từ
lâu ví dụ như pháp lệnh về Phòng chống Bão Lụt , trong đó tạo cơ sở để phòng chống,
ứng phó và giảm nhẹ thiên tai. Chiến lược Quốc gia về Phòng, Ứng phó và Giảm nhẹ
Thiên tai đề cập đến việc cần củng cố các luật hiện tại và đề xuất việc xay dựng một
luật mới về Phòng và Ứng phó với Thiên tai.
Nghị định về Sử dụng Tiết kiệm và Hiệu quả Năng lượng năm 2003 (Nghị định Số.
102/2003/NĐ-CP) chỉ rõ các mục tiêu quốc gia trong tiết kiệm và sử dụng hiệu quả
năng lượng, đồng thời vạch ra hành động và phương pháp tiếp cận để đạt được các
mục tiêu này. Nghị định này được cụ thể hóa bằng các quyết định cụ thể hóa các
hành động và phối hợp giữa các cơ quan để thực hiện mục tiêu đề ra. Luật về điện lực
đã được ban hành năm 2004 và một số thông tư cũng đã được ban hành về chủ đề
tiết kiệm năng lượng trong xây dựng và các ngành công nghiệp. 5 Một luật mới về định
giá và đánh thuế năng lượng dự kiến sẽ có hiệu lực vào năm 2011. Một luật chung về
Tiết kiệm Năng lượng mới đây đã đượn soạn thảo và dự kiến sẽ được thông qua vào
năm 2009.

2.2. CHIẾN LƯỢC, CHƯƠNG TRÌNH VÀ KẾ HOẠCH NGÀNH
Chương trình quốc gia chủ yếu cho hợp tác là:
• Đề xuất Chương trình Mục tiêu Quốc gia Ứng phó với Biến đổi Khí hậu (NTP-RCC)
• Chương trình Quốc gia Tiết kiệm Năng lượng Việt Nam6 (VNEEP)

Chương trình Quốc gia Ứng phó với Biến đổi Khí hậu
Trước khi có quyết định xây dựng NTP-RCC, đã có một số các biện pháp thích ứng với
biến đổi khí hậu được Việt Nam thực hiện, thường là phối hợp với các nỗ lực hợp tác
quốc tế7. Có hơn 20 sáng kiến và dự án khác nhau có đóng góp trực tiếp cho thích
ứng với biến đổi khí hậu và rất nhiều nỗ lực trong (sử dụng) tài nguyên nông nghiệp,
thiện nhiên và lập kế hoạch khác có đóng góp gián tiếp. Đan Mạch là một trong các
đối tác chính hỗ trợ cho một số hoạt động can thiệp này.
Thực tế việc một Chương trình Mục tiêu Quốc gia được xây dựng đối với biến đổi khí

hậu là một dấu hiệu rất rõ cho thây cam kết chính trị cao trong vấn đề này. Thông
thường, một Chương trình Mục tiêu Quốc gia được xây dựng trên nền tảng một chính
sách chiến lược tổng thể, nhưng ở đây Chính phủ Việt Nam đã quyết định bắt tay
5

xem báo cáo đánh giá Khung Ngành Quốc gia (NSF) trang74.
Còn gọi là Chương trình Sử dụng Tiết kiệm và Hiệu quả Năng lượng
7
Chương trình Môi trường của Liên Hiệp Quốc (UNEP) – Risø, Kiểm tra Khí hậu tại Việt Nam, Tháng 12
2005, Phụ lục II
6

3


ngay vào cấp Chuơng trình Mục tiêu Quốc gia để tập trung vào hành động. Hiển
nhiên đây là một động thái tích cực, tuy nhiên cũng có thể tạo ra một vài điểm yếu
trong tiếp cận chung với biến đổi khí hậu. Tuy nhiên, trong quá trình xây dựng NTPRCC đã nảy sinh nhiều thảo luận chính sách quan trọng – trong đó có thảo luận giữa
Chính phủ Việt Nam và nhóm điều phối các nhà tài trợ mới thành lập đối với biến đổi
khí hậu do Đại sứ Đan Mạch và Đại diện Trưởng của Liên Hiệp Quốc làm đồng chủ
tịch.
Mục tiêu chung của chương trình là tăng cường năng lực và hiệu ích của Việt Nam
trong ứng phó với biến đổi khí hậu. Khung thời gian của chương trình là: Giai đoạn I
2008-2010, khởi động; Giai đoạn II 2011-2015, triển khai; Giai đoạn III 2016-, phát
triển (nhân rộng). Dự kiến văn phòng thường trực của chương trình sẽ nằm tại Bộ
TNMT, nhưng sẽ có nhiều các bộ ngành khác cùng tham gia bao gồm các Bộ Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn, Tài chính, Kế hoạch Đầu tư, Y tế, Khoa học Công
nghệ và Công Thương.
Chương trình được xây dựng vào giữa năm 2008 với sự hỗ trợ tích cực của Đại Sứ
quán Đan Mạch. Chương trình sẽ tạo ra một kế hoạch quốc gia tổng thể quy tụ các nố

lực. Chính phủ sẽ phê chuẩn NTP-RCC trong nửa cuối năm 2008 theo phương thức
sau:





Ngày 10 tháng 7 năm 2008: Văn kiện NTP-RCC được gửi đến các Bộ Kế hạch
Đầu tư, Tư pháp và Tài chính cũng như đến Văn phòng Chính phủ để rà soát về
mặt pháp lý và thẩm định (quy trình 45 ngày).
Từ ngày 25 đến ngày 28 tháng 8 năm 2008: Trình NTP-RCC chính phủ để thông
qua bước đầu.
Trung tuần tháng 10 năm 2008: Trình Quốc hội (sau khi đã được chính phủ
thông qua) để thông qua.
Tháng 12 năm 2008: Chính phủ Việt Nam chính thức phê duyệt NTP-RCC

NTP-RCC dựa trên triết lý ( nguyên tắc, ý tưởng chính-philosopy) sau:
• Ứng phó với Biến đổi Khí hậu phải dựa trên phát triển bền vững, tương tác
(phối hợp) giữa các ngành/liên ngành, vùng/liên vùng, bình đẳng giới và giảm
nghèo;
• Các hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu cần được thực hiện có cân nhắc
đến đối tượng dễ bị tổn thương chính và tính đến cả tác động trước mắt và rủi
ro tiềm tàng trong dài hạn;
• Ứng phó với biến đổi khí hậu là trách nhiệm của toàn xã hội, chính quyền các
cấp, các ngành, các tổ chức, cộng đồng và của mỗi công dân.
• Ứng phó với biến đổi khí hậu có tầm quan trọng đối với cả nước, cả khu vực
và trên toàn cầu.
• Ứng phó với biến đổi khí hậu ở Việt Nam chủ yếu liên quan đến thích ứng, tuy
nhiên cũng sẽ thực hiện giảm nhẹ với cách tiếp cận “trách nhiệm chung và
trách nhiệm riêng” với điều kiện là các nước phát triển sẽ hỗ trợ đủ về vốn và

chuyển giao công nghệ.
Các mục tiêu cụ thể của NTP-RCC là:
• Lập các kịnh bản biến đổi khí hậu chi tiết đối với Việt Nam dùng làm cơ sở để
xác định ưu tiên trong các hoạt động và đầu tư
• Tăng cường công tác khoa học và công nghệ nhằm tìm ra các giải pháp thiết
thực để có thể ứng phó tốt hơn với biến đổi khí hậu
• Xây dựng và thực hiện các kế hoạch hành động về biến đổi khí hậu trong các
bộ/ngành và địa phương và thực hiện các dự án thí điểm, liên quan đến các
hoạt động “không hối hận -no-regret”

4






Lồng ghép biến đổi khí hậu vào các chiến lược và quy hoạch phát triển kinh tế
xã hội và phát triển ngành
Xây dựng năng lực tổ chức và năng lực thể chế
Nâng cao nhận thức.

Chương trình Quốc gia Sử dụng Tiết kiệm và Hiệu quả Năng lượng Việt Nam
Bộ Công Thương chịu trách nhiệm về Chương trình Quốc gia Sử dụng Tiết kiệm Năng
lượng và Hiệu quả Việt Nam (VNEEP). Chương trình đã được phê duyệt vào cuối năm
2006 và nêu cụ thể 6 lĩnh vực can thiệp và tổng số 11 dự án liên quan đến công
nghiệp, vận tải, trang thiết bị tiết kiệm năng lượng, xây dựng năng lực và nâng cao
nhận thức.
Mục đích chung là đảm bảo tiết kiệm từ 3 – 5 % trong giai đoạn 2006 – 2010 và từ 5 –
8 % giai đoạn từ 2011 – 2015 trong tổng số với năng lượng tiêu thụ dự kiến.

Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng đòi hỏi phải có nhiều can thiệp rộng để có
thể thành công tức là giám sát tiêu thụ năng lượng; xác định các thói quen và quy
trình lãng phí; giới thiệu các quy trình và thói quen mới. đầu tư vào các hệ thống và
trang thiết bị sử dụng ít năng lượng hơn; VNEEP là một chương trình tổng thể và sẽ
bao trùm tất cả các hành động này. Ở một chừng mực nhất định, có thể nói rằng các
mục tiêu của VNEEP có vẻ không tham vọng lắm. Do đó đã có các đã có các gợi ý, đề
xuất làm thế nào để hỗ trợ có thể góp phần làm tăng tác động của chương trình.

2.3. VAI TRÒ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC CƠ QUAN
Bộ Tài nguyên và Môi trường - MONRE
Bộ TNMT có vai trò là cơ quan chủ trì trong biến đổi khí hậu vì có thực tế là trước đây
Bộ đã được phân công là cơ quan chịu trách nhiệm về tham gia của Việt Nam vào
Công ước Khung của LHQ về Biến đổi Khí hậu và Nghị định thư Kyoto. Bộ TNMT gần
đây đã được tái cấu trúc (cơ cấu lại) và đã thành lập Cục Khí tượng Thủy văn và Biến
đổi Khí hậu. Cục chịu trách nhiệm tham mưu và giúp Bộ trưởng quản lý các lĩnh vực
khí tượng, thủy văn, giám sát các hoạt động dự báo/cảnh báo thiên tai, phối hợp hoạt
động liên quan đến biến đổi khí hậu và bảo vệ tầng ô-dôn, thuộc phạm vi trách nhiệm
của Bộ TNMT.

Viện Khoa học Khí tượng, Thủy văn và Môi trường (IMHEN)
Viện Khoa học Khí tượng, Thủy văn mà Môi trường (IMHEN) là cơ quan chức năng có
nhiệm vụ nghiên cứu, xây dựng chính sách, đào tạo và tư vấn về khí tường, thủy văn,
hải dương học, tài nguyên nước và môi trường. IMHEN cũng là “cơ quan tham mưu
khoa học” cho Bộ TNMT về biến đổi khí hậu và đóng vai trò quan trọng trong chuẩn bị
các văn kiện quốc gia trong khuôn khổ Nghị định thư Kyoto và Công ước Khung của
LHQ về Biến đổi Khí hậu. IMHEN đã được Bộ trưởng Bộ TNMT chỉ định làm cơ quan
chủ trì việc soạn thảo Chương trình Mục tiêu Quốc gia Ứng phó với Biến đổi Khí hậu NTP-RCC.

Trung tâm Khí tượng Thủy văn Quốc gia (TTKTTVQG):
TTKTTVQG giữ vai trò chính trong các mặt liên quan đến hoạt động quan trắc khí hậu

và tài nguyên nước thông qua mạng lưới quốc gia các trạm khí tượng-thủy văn đã
được thiết lập. Cơ quan này cũng chịu trách nhiệm đưa ra dự báo thời tiết ngắn hạn,
trung hạn và dài hạn và cảnh báo sớm các hiện tượng khí hậu cực đoan như hạn hán,
lũ lụt, bão, lốc vv. TTKTTVQG có văn phòng ở 9 vùng và hợp tác chặt chẽ với Trường
Đại học Tổng hợp Hà Nội Hanoi University of Science và Trung tâm Quản lý Thiên tai

5


và các Ủy Ban Phòng chống Lụt Bão Committees for Flood and Storm do Bộ NNPTNT
điều phối control.

Cục Quản lý Tài nguyên Nước (DWRM)
Cục Quản lý Tài nguyên Nước (DWRM) được thành lập năm 2003 sau khi sát nhập Cục
Quản lý Tài nguyên nước của Bộ TNMT với một số cơ quan trực thuộc Bộ NNPTNT chịu
trách nhiệm về quản lý phân bổ tài nguyên và quản lý lưu vực sông. Sau khi sát nhập,
cục có năm phòng ban chuyên môn làm việc trong các lĩnh vực Kế hoạch và Chính
sách; Quản lý Điều tra Tài nguyên Nước; Quản lý Nước Mặt; Quản lý Nước Ngầm; và
Bảo vệ Tài nguyên Nước. Cục chịu trách nhiệm hỗ trợ quản lý nhà nước về tài nguyên
nước trong địa phận và hải phận Việt Nam. Cục có nhiệm vụ xây dựng các công cụ
(văn bản) pháp lý và đề xuất các biện pháp quản lý và bảo vệ nguồn nước. Cục cũng
là cơ quan chịu trách nhiệm về cấp phép sử dụng tài nguyên nước và giấy phép về
nước thải.

Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (Bộ NNPTNT-MARD)
Bộ NNPTNT chịu trách nhiệm về các ngành nông nghiệp, thủy sản và lâm nghiệp. Bộ
có vai trò chủ trì trong quản lý thảm họa. Bộ giữ vai trò tích cực trong thích ứng với
biến đổi khí hậu và đã chủ động lồng ghép cách tiếp cận này trong tất cả chiến lược
và chính sách của Bộ. Ban Phòng chống Lụt Bão Trung ương được văn phòng thường
trực nằm tại Bộ NNPTNT giúp việc là cơ quan điều phối quản lý thảm họa với sụ tham

gia của các bộ ngành liên quan và cán bên tham gia trong đó có Hội Chữ Thập Đỏ
Việt Nam. Bộ NNPTNT cũng đã thành lập Trung tâm Quản lý Thảm họa trực thuộc Cục
Quản lý Đê Điều và Phòng Chống Lụt Bão. Các Bộ ngành khác đều có các Ban Phòng
Chống Lụt Bão. Các cơ quan cấp quốc gia này được bổ sung với các cơ cấu tương tự
tại cấp tỉnh và cấp huyện. Các Ban Phòng Chống Lụt Bão có trách nhiệm thu thập số
liệu, giám sát và phát đi cảnh báo cũng như phối hợp ứng phó với thảm họa và trong
các biện pháp giảm nhẹ liên qua đến lụt bão. Như vậy Bộ NNPTNT là đối tác chính
trong hợp tác Thích ứng với Biến đổi Khí hậu.

Đối tác Quốc gia Quản lý Thiên tai (NDMP)
Đối tác Quốc gia Quản lý Thiên tai (NDMP) là một liên minh các cơ quan chính phủ, tổ
chức phi chính phủ, (NGOs) và các nhà tài trợ. Mục tiêu của NDMP là “thiết lập hợp
tác tích cực giữa các cơ quan Chính phủ, các nhà tài trợ và các tổ chức phi chính phủ
quan tâm thông qua thường xuyên chia sẻ thông tin, đối thoại chính sách; đề xuất và
kiến nghị các ưu tiên trong việc phân bổ nguồn lực và đưa ra các phương thức thực
hiện để có thể sử dụng hiệu quả các nguồn lực của Chính phủ, nhà tài trợ và các tổ
chức phi chính phủ để giảm nhẹ thiên tai”. Ban đầu đối tác tập trung vào các tỉnh
miền trung nhưng việc mở rộng phạm vi cũng đang được cân nhắc. Đan Mạch không
phải là một đối tác trong NDMP.

Chính quyền Tỉnh
Chính quyền tỉnh có nhiệm vụ lớn trong trách nhiệm quản lý nhà nước về biến đổi khí
hậu và quản lý thảm họa. Các cơ quan chuyên môn chính ở cấp tỉnh là Sở Tài nguyên
và Môi trường (DONRE) và Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (DARD) nhưng
các cơ quan nhà nước khác cũng đóng vai trò rất quan trọng như Sở Kế hoạch Đầu tư
(DOP), Sở Công Thương (DOIT), Sở Y tế (DOH) và Sở Xây dựng (DOC). Sở NNPTNT
(DARD) có mạng lưới chân rết rộng lớn đến cấp huyện và Sở Y tế có mặt ở cấp thôn
bản. Hiện vẫn chưa có cơ cấu chính thức nào phối hợp hoạt động thích ứng với biến
đổi khí hậu. Ban Phòng Chống Lụt Bão Tỉnh và văn phòng thường trực cấp tỉnh đã
hoạt động từ nhiều năm nay. Ở cấp tỉnh, Sở NNPTNT là cơ quan chủ trì đối với Ban

Phòng Chống Lụt Bão. Ban Phòng Chống Lụt Bão xã lập kế hoạch phòng chống hàng
năm dựa trên thông tin địa phương tại cấp thôn bản.

6


Tỉnh Bến Tre
Tỉnh Bến Tre có vị trí ở khu vực cửa sông Cửu Long trong vùng đồng bằng, có sông và
biển bao quanh. Tổng diện tích của tỉnh là 1.315 km 2 và dân số xấp xỉ 1,4 triệu người.
Thu nhập chính của tỉnh là từ trồng dừa, và tỉnh nổi tiếng vì sản phẩm từ cây dừa.
Trồng dừa đã bị tác động bởi nước mặn xâm thực và nguy cơ lũ lụt từ sông và biển.
Đan Mạch hỗ trợ tỉnh trong các lĩnh vực kiểm soát ô nhiễm, sản xuất sạch (hơn) và
thủy sản.

Tỉnh Quảng Nam
Tỉnh Quảng Nam nằm ở khu vực miền Trung Việt Nam với địa hình đa dạng gồm cả
miền núi và bờ biển. Khu vực này hay phải hứng chịu các trận bão và tỉnh thường
xuyên phải đối mặt với lũ lụt do hệ thống sông có mật độ cao và chịu ảnh hưởng của
núi và biển. Tỉnh có diện tích 10.700 km 2 với dân số là 1.35 triệu người. Thu nhập
chính của tỉnh là từ nông nghiệp, tuy nhiên thu nhập từ công nghiệp nhẹ và du lịch
đang gia tăng. Đan Mạch hỗ trợ tỉnh Quảng Nam trong kiểm soát ô nhiễm, sản xuất
sạch (hơn) và khu bảo tồn biển.

Các tổ chức phi chính phủ (NGOs) và xã hội dân sự
Hội Chữ Thập Đỏ Việt Nam là tổ chức phi chính phủ lớn nhất đang hoạt động trong
lính vực quản lý thảm họa. Tổ chức này có mặt ở hầu khắp các tỉnh và ở nhiều huyện
và xã. Hội Chữ Thập Đỏ Việt Nam làm việc để nâng cao nhận thức của cộng đồng,
tăng cường sự chuẩn bị sẵn sàng, giảm nhẹ tác động của thảm họa, tổ chức phòng và
hỗ trợ ứng phó với thảm họa. Trung tâm dữ liệu các tổ chức phi chính phủ của Việt
Nam -The NGO resource centre of Vietnam là tổ chức phối hợp hỗ trợ của các tổ chức

phi chính phủ trong nước và quốc tế và tăng cường đối thoại đối thoại với chính phủ.
Trung tâm dữ liệu các tổ chức phi chính phủ có khoảng 160 thành viên hoạt động
trong nhiều lĩnh vực. Từ năm 1999, trung tâm dữ liệu đã có một nhóm làm việc tích
cực về đối phó với thảm họa. Gần đây, trung tâm đã thành lập đối tác trong biến đổi
khí hậu. Vai trò chính của các nhóm làm việc và đối tác này là chia sẻ thông tin và
phối hợp hoạt động. Đây cũng là các diễn đàn (platform) hữu dụng về đối thoại và
vận động chính sách.

Bộ Công Thương
Bộ Công Thương (MOIT) với Nghị định về Sử dụng Tiết kiệm và Hiệu quả Năng lượng
(Nghị định Số. 102/2003/NĐ-CP) được giao trách nhiệm quản lý tiết kiệm năng lượng
tập trung vào cụ thể hóa các cơ cấu mới của chính phủ ở cấp trung ương và cấp tỉnh
và cụ thể hóa các yêu cầu về sử dụng hiệu quả năng lượng cho các doanh nghiệp lớn
và các tòa nhà lớn được lựa chọn.

Văn phòng Sử dụng Tiết kiệm và Hiệu quả Năng lượng - EEC
Trong Bộ Công Thương, Văn phòng Sử dụng Tiết kiệm và Hiệu quả Năng lượng (Văn
phòng EEC) được giao nhiệm vụ là cơ quan đầu mối cấp chính phủ ở Việt Nam. Văn
phòng Sử dụng Tiết kiệm và Hiệu quả Năng lượng thuộc Bộ Công Thương đã được
thành lập năm 2006 và vào cuối năm 2007 đã có đội ngũ cán bộ nhân viên là 10
người làm việc bán thời gian. Văn phòng EEC điều phối hoạt động triển khai của các
đối tác bên ngoài khi thực hiện các chương trình và nghiên cứu sẽ được tiến hành.

Trung tâm Tiết kiệm Năng lượng (ECC)
Tại cấp tỉnh, đã có 5 Trung tâm Tiết kiệm Năng lượng được các Ủy ban Nhân dan tỉnh
thành lập và được UBND tỉnh cấp vốn ban đầu. Tuy nhiên, các trung tâm này cũng sẽ
phải tự tạo thu nhập thông qua thực hiện các công việc do chính quyền và doanh
nghiệp vv đặt hàng. Nhiệm vụ của Trung tâm Tiết kiệm Năng lượng là đẩy mạnh sử

7



×