Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Hinh8 T 3-4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.79 KB, 8 trang )

Tiết 5 Ngày soạn: 3/9/2008
Ngày dạy: 10/9/2008
Đờng trung bình của tam giác,
của hình thang
A/ Mục tiêu:
-Nắm đợc định nghĩa và các định lý về đờng trung bình của tam giác.
-Biết vận dụng các định lý về đờng trung bình của tam giác để tính độ dài, chứng minh hai
đoạn thẳng bằng nhau, hai đờng thẳng song song
B/ Chuẩn bị:
-GV: Thớc thẳng , phấn màu, bảng phụ nội dung BT 20 (SGK.T9), thớc đo góc.
-HS: Thớc thẳng, nội dung kiến thức của các bài đã học
C/ Các hoạt động dạy học
I/ Tổ chức:
II/ KTBC:
? HS1: Phát biểu định nghĩa tc hình thang cân và dấu hiệu nhận biết hình thang cân?
? HS2:nêu nx về hình thang cân có 2 cạnh bên song song, có hai cạnh đáy bằng nhau?
III/ Bài mới:
-Gv đặt vấn đề nh SGK.
-Yêu cầu hs làm ?1.
-HSlàm và trả lời ?1.
-Dùng thớc đo để kiểm tra lại dự đoán của
em.
?Phát biểu dự đoán trên theo trờng hợp tổng
quát?
-1em hs phát biểu.
-Hs khác nhận xét, bổ sung.
-Vẽ hình ,ghi GT, KL của định lý.
-Gv hớng dẫn hs cách CM.
?Để CM: AE=EC ta làm ntn?
-Ta CM 2


bằng nhau
?Làm thế nào để xuất hiện

chứa cạnh
EC?
-Từ E kẻ đờng thẳng // BA
?So sánh

H
1
với

D
1
?
-

H
1
=

D
1
(vì =
à
B
).
-Gv treo bảng phụ H35 và thông báo đờng
TB của tam giác.
?Nêu định nghĩa đờng TB của tam giác?

-Hs phát biểu ĐN đờng TB của tam giác.
?Nêu cách vẽ đờng TB của tam giác?
1. Đờng trung bình của tam giác.
*Định lý 1:(SGK)
GT

ABC, DA=DB
DE//BC (E

AC)
KL EA = EC
CM
kẻ EH // AB (H

BC)
Xét

ADE và

EHC
Có:

H
1
=

D
1
(vì cùng =
à

B
)
Vì EH//DB

à
à
E A=
1 1
(đồng vị)
EH=BD (t/c h.thang có 2 cạnh bên //)

EH = DA (cùng bằng BD)



ADE =

EHC(g.c.g)

AE = EC (2 cạnh tơng ứng)
Vậy E là trung điểm của AC.
*Định nghĩa: (SGK)
Giáo án Hình Học 8 Lê Hoàng Vân Tr ờng THCS Cẩm Sơn/ Cẩm Giàng.
1
1
1
A
B C
D
E

H
A
B C
D
E
-Vẽ 2 TĐ của 2 cạnh rồi nối lại.
?Trong một tam giác có mấy đờng TB?
-HS: Có 3 đờng TB.
-Yêu cầu hs trả lời ?2.
-Từ nội dung ?2 em hãy phát biểu thành
định lý.
-Hs phát biểu nội dung của định lý.
?Vẽ hình, ghi GT, KL của định lý.
-Gv hớng dẫn hs cách CM.
-Gọi 1 hs lên bảng trình bày,HS dới lớp
cùng làm vào vở.
-Gv giúp HS dới lớp làm bài.
- Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung?
- Gv chốt bài.
?Vậy đờng TB của hình thang có t/c gì?
-Hs phát biểu
Gv hớng dẫn hs chứng minh ĐL
-Yêu cầu hs làm ?3.
-Gọi 1 hs lên bảng làm. Hs cả lớp làm vào
vở.
DE là đờng
TB của

ABC.
*Định lý 2: (SGK)

GT

ABC,AD=BD,
AE=EC
KL
DE//BC,
DE BC=
1
2
CM
Vẽ điểm F sao cho EF = ED
(E là trung điểm của DF)
Ta có:

AED=

CEF (c.g.c)


à
à
C A=
1
(2 góc so le trong)

DF//BC.
Mặt khác theo cm trên ta có:
AD = FC mà AD = BD

FC=BD

Theo t/c hình thang

DF=BC

DE =
BC
1
2
.
IV/ Củng cố: -Cho hs làm BT 20+21 (SGK.T79)
+BT20: Theo giả thiết: AK = KC Mà IK // BC

IK là đờng TB của

ABC

IA = IB (định lý 1)

x = 10 cm.
+BT 21.
AB = 2CD = 2.3 = 6 cm.
V/ H ớng dẫn:
- Học và làm bài tập đầy đủ.
-Cần nắm chắc nội dung định nghĩa, địng lý về đờng TB của hình thang cũng nh cách CM
các định lý đó.
-BTVN: BT22 (SGK.T80).
BT34

36 (SBT.T64).
Giáo án Hình Học 8 Lê Hoàng Vân Tr ờng THCS Cẩm Sơn/ Cẩm Giàng.

Tiết 6 Ngày soạn: 6 / 9/2008
Ngày dạy: 13 / 9 /2008
Đờng trung bình của tam giác,
của hình thang (Tiếp)
A/ Mục tiêu:
- Hs nắm đợc định nghĩa đờng trung bình của hình thang, hiểu và nắm chắc nội dung định
lý 3, 4 .
-Rèn kỹ năng lập luận trong CM định lý, vận dụng định lý để tính độ dài các đọan thẳng,
CM hệ thức về đoạn thẳng.
B/ Chuẩn bị:
-GV: Thớc thẳng, bảng phụ H40, phấn màu.
-HS: Thớc thẳng, ôn tập các kiến thức về đờng TB của tam giác đã học.
C/ Các hoạt động dạy học
I/ Tổ chức:
II/ KTBC:
? HS1: Phát biểu định nghĩa đờng TB của tam giác.
Tìm x trong hình vẽ sau:
? HS2: Phát biểu nội dung định lý về t/c đờng TB của tam giác. Vẽ hình và ghi GT, KL
của các định lý đó.
III/ Bàimới:
-Yêu cầu hs làm ?4 .
-Cho hs thảo luận theo nhóm .
(Dùng thớc để kiểm tra)
- Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung.
-Từ BT trên ta thấy nếu AE=ED và EF//DC
thì F là trung điểm của BC.
?Phát biểu ?4 thành dạng tổng quát?
-Yêu cầu hs tìm hiểu định lý 3.
?Hãy vẽ hình, ghi GT, KL của định lý vào
vở.

-Gv trở lại ?4 và hớng dẫn hs cách CM.
-Gợi ý:
?So sánh IA và IC?
?So sánh BF với FC?
-Sau đó cho HS tự làm ít phút rồi gọi 1 hs
lên bảng CM.
-Gv giúp hs dới lớp.
2. Đờng TB của hình thang
?4.
HS làm ?4 trên bảng phụ.
*Định lý 3.(SGK)
GT
ABCD là hình thang
(AB//CD), AE=ED
EF//AB, EF//CD
KL
BF=FC
CM
Nối A vớ C cắt EF tại I.
Giáo án Hình Học 8 Lê Hoàng Vân Tr ờng THCS Cẩm Sơn/ Cẩm Giàng.
x
16cm
A
B C
D
E
I
E
F
A

B
CD
I
E
F
A
B
CD
- Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung.
- Gv chốt bài.
-Gv đa ra kết luận :EF là đờng TB của hình
thang
?Thế nào là đờng TB của hình thang?
-Hs phát biểu định nghĩa đờng TB của hình
thang
?Nêu cách vẽ đờng TB?
-HS: Xác định 2 TĐ 2 cạnh bên và nối lại
với nhau.
-Gv nêu định lý 4.
-Hãy vẽ hình, ghi GT và KL của định lý.
-GV: Để CM EF//CD ta tạo ra một tam giác
có E và F là trung điểm của hai cạnh và DC
nằm trên cạnh thứ 3.
?So sánh AF với FK?
?So sánh EF và DK?
?Từ đõ có nhận xét gì về EF và AB+CD?
- Gv chốt kiến thức sau khi CM định lý.
-Treo bảng phụ ?5 và yêu cầu hs tự làm.
-Cả lớp làm bài và một hs nêu ra đáp số.
-Học sinh nhận xét, bổ sung kết quả.

- Gv chốt bài.
Xét

ADC
có EA =ED (gtEI//CD (gt)

EI là đờng TB của

ADC

AI=IC.
Xét

CBA
Có: AI=IC (theo CM trên) IF//AB (gt)

IF là đờng TB của

CBA.

BF=CF (t/c đờng TB của

)
*Định nghĩa. (SGK)
*Định lý 4. (SGK)

IV/ Củng cố:
-Hs làm bài 20 (SGK.T80).(1 hs lên bảng làm)
Vì AE=EB (gt)
EF//AD; EF//BC


EF là đờng TB của hình thang ABCD


AD BC
EF (cm)
+ +
= = =
12 20
16
2 2
V/ H ớng dẫn:
-Cần nắm chắc định nghĩa và các định lý về đờng TB củahình thang cũng nh cách CM các
định lý đó.
- Học và làm bài tập đầy đủ.
-BTVN: BT23+25 (SGK.T80).
Giáo án Hình Học 8 Lê Hoàng Vân Tr ờng THCS Cẩm Sơn/ Cẩm Giàng.
20cm
12cm
y
x
E
A
B
D
F C
1
1
2
F

E
A
B
C
D
K
GT
ABCD là hình thang
(AB//CD), AE=ED
BF=FC.
KL
AF//AB, EF//CD,
EF =
AB CD+
2
Tiết 7 Ngày soạn:10 / 9 / 2008
Ngày dạy: 17 / 9 /2008
Luyện tập
A/ Mục tiêu:
-Thông qua thực hành luyện tập hs đợc củng cố và khắc sâu các kiến thức về đờng TB của
tam giác và hình thang.
-Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức đã học vào CM hình học (kiến thức về đờng TB của tam
giác và hình thang).
-Rèn t duy lôgíc, khả năng phân tích, tổng hợp và tính lập luận chặt chẽ trong CM hình
học.
B/ Chuẩn bị:
-GV: Thớc thẳng, phấn màu, bảng phụ BT 26 (SGK.T80).
-HS: Thớc thẳng, các kiến thức về đờng TB của tam giác và hình thang đã học.
C/ Các hoạt động dạy học
I/ Tổ chức:

II/ KTBC:
? HS1: Phát biểu định nghĩa đờng TB của hình thang. Tìm x trong hình vẽ sau?
? HS2: Phát biểu nội dung định lý 3 và 4, ghi GT và KL
của 2 định lý đó.
III/ Luyện tập tại lớp:
-Yêu cầu hs làm BT 26.
-Treo bảng phụ H45 và bài 26 lên bảng.
-Gv cùng hs phân tích bài toán.
?Muốn tìm x,y ta làm thế nào?
-HS:Dựa vào t/c đờng TB của hình thang.
-Gọi hs lên bảng làm.
-Gv giúp các hs dới lớp.
- Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung.
- Gv chốt bài.
-Yêu cầu hs làm BT 27.
?Hãy nghiên cứu bài toán rồi vẽ hình và ghi
GT,KL của bài toán.
-Cho hs trao đổi theo nhóm rồi gọi hs lên
bảng trình bày.
Bài 26 (SGK.T80)
Tìm x, y trong hình vẽ ?
Tứ giác ABFE là hình thang có CD là đờng
TB nên ta có:
AB E
CD cm.
+
= = 12
2
Tứ giác CDHG là hình thang có EF là đờng
TB nên ta có:

GH = 2 EF CD
= 2.16 -12=20 (cm).
Giáo án Hình Học 8 Lê Hoàng Vân Tr ờng THCS Cẩm Sơn/ Cẩm Giàng.
x
5dm
E
A
B
D
C
K
y
x
5dm
16cm
G
H
B
A
E
C
D
F

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×