Tải bản đầy đủ (.pptx) (46 trang)

Báo cáo thực tập tài nguyên thiên nhiên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.76 MB, 46 trang )

Đai hoc Quôc Gia Ha Nôi
Trường Đai hoc Khoa Hoc Tự Nhiên
Khoa Địa Chất

BÁO CÁO THỰC TẬP
KHẢO SÁT HUYỆN ĐẢO VÂN ĐỒN
Môn: Thực tập tai nguyên thiên nhiên
Lớp: K60 Quản lý tai nguyên va môi trường
Giảng viên hướng dẫn:
TS. Nguyễn Đình Thái

Nhóm 4 :
1.Đồng Thị Ngọc Mai

TS. Nguyễn Thùy Dương

2.Ngô Thị Hồng Minh

TS. Nguyễn Tai Tuệ

3.Đoàn Thị Phượng

NCS. Nguyên ThịHồng

4.Nguyễn Thị Thu Hiền

NCS. Trần Thị Dung

Hà Nội, 2017



Nội Dung

1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên, KT-XH huyện đảo Vân Đồn

1.1 Điều kiện tự nhiên
1.2 Đặc điểm kinh tế-xã hội
1.3 Những lợi thế và thách thức đối với việc phát triển kinh tế của địa phương.

2.Đặc điểm, tác động dân sinh và vấn đề quản lý tài nguyên ở các tuyến khảo sát

2.1 Rừng ngập mặn Đồng Rui
2.2 Bãi dài – Cái Bầu
2.3 Mỏ than Đèo Nai
2.4 Mỏ đất xã Đoàn Kết
2.5 Đặc điểm tài nguyên VQG vịnh Bái Tử Long

3.Kết luận


1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên, KT-XH huyện đảo Vân Đồn
1.1 Điều kiện tự nhiên
1.1.1 Vị trí địa lý



Vân Đồn la huyện đảo nằm phía đông
bắc tỉnh Quảng Ninh, được hợp thanh
bởi quần đảo Cái Bầu va Vân Hải




Toa độ địa lý từ 20o40’ đến 21o16’ vĩ Bắc
va từ 107o15’ đến 108o00 kinh Đông.



Tổng diện tích đất tự nhiên la
55.320,23ha gồm thị trấn Cái Rồng va 11
xã trong đó có 5 xã đảo (Bản Sen, Quan
Lan, Minh Châu, Ngoc Vừng, Thắng Lợi).

Hình 1: Sơ đồ vị trí địa lý huyện Vân Đồn


1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên, KT-XH huyện đảo Vân Đồn
1.1 Điều kiện tự nhiên
1.1.2 Đặc điểm địa chất

Các hệ tầng địa chất

Hệ tầng Bãi

Hệ tầng Ha Côi

Hệ tầng phô

Hệ tầng Cát Ba

Cháy (P3bc)


(J1-2 hc)

Han (D3-C1ph)

(C2cb)

Phân hệ trên

Phân hệ dưới

Trầm tích Đệ Tứ

Trầm tích

Holocen trung-

Holocen thượng

thượng


1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên, KT-XH huyện đảo Vân Đồn
1.1 Điều kiện tự nhiên
1.1.3 Đặc điểm địa hình - địa mao
o
Địa hình thấp dần từ Đông Bắc xuông Tây Nam. Độ cao trung bình la 40m so với mặt biển; độ dôc trung bình 25 , ít bằng
phẳng va thường bị chia cắt.
- Địa hình ven biển: la khu vực phù sa mới được lắng đong, địa hình thấp dần từ lục địa ra phía biển với độ cao trung bình từ
1 - 3 m. Đất canh tác phần lớn la bãi sú vẹt va cồn cát ven biển thường bị ngập nước thủy triều.
+ Khu vực ngoai đê: chịu ảnh hưởng của thủy triều nên chủ yếu la rừng ngập mặn va các dải cồn cát ven biển.

+ Khu vực trong đê: được sử dụng cho mục đích phát triển nông nghiệp.
- Địa hình đảo ven bờ: mỗi hòn đảo trên địa ban huyện Vân Đồn có đặc điểm khác nhau va được chia thanh 2 loai chính:
+ Đảo đá: Hầu hết la đảo đá vôi có vách cứng va đỉnh lởm chởm.
+ Đảo đất có dáng chung la đỉnh cao, sườn dôc, nhiều chỗ hơi thấp, thoải.


1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên, KT-XH huyện đảo Vân Đồn
1.1 Điều kiện tự nhiên
1.1.4 Khí hậu
Vân Đồn có nhiều vùng tiểu khí hậu. Lượng mưa bình quân trên 2000mm/năm, độ bức xa lớn, nhiều sương mù, mưa
phùn va gió bão lớn.



•Vân Đồn nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, từ tháng 3 đến tháng 8, gió Đông Nam từ biển thổi vao mát mẻ, từ

tháng 10 đến tháng 2 năm sau, khí hậu lanh do ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc thổi về, bởi vậy, hay gây ra sương mù.

•Lượng mưa trung bình năm ở khu vực quần đảo Cái Bầu la 1.748mm, ở Bản Sen thuộc quần đảo Vân Hải la 2.442mm.

Hình 2: Mưa lớn ở Vân Đồn


1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên, KT-XH huyện đảo Vân Đồn
1.1 Điều kiện tự nhiên
1.1.5 Đặc điểm thủy văn, hải văn



Thủy văn: la huyện ít sông suôi chỉ có một con sông Voi Lớn có chiều dai 18km. Do địa hình chủ yếu la các đảo, đồi núi có

độ dôc lớn, nên hệ thông dòng chảy mặt ít, nhỏ va ngắn dôc, chảy theo hướng Tây Bắc- Đông Nam rồi đổ ra biển.

•Trên đảo Cái Bầu có một sô sông suôi nhỏ như: sông Cái Bầu, suôi Khe Ngái, Đai Vân,…
•Toan huyện có 26 hồ đập chứa nước có diện tích đáng kể như hồ đập Khe Mai xã Đoan Kết (26ha), Khe Bòng xã Bình

Dân (>4ha),…Tuy nhiên, hệ thông hồ đập va khe suôi thường thiếu nước vao mùa khô đã ảnh hưởng đến việc cung cấp nước
cho sản xuất nông nghiệp va sinh hoat của người dân.


1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên, KT-XH huyện đảo Vân Đồn
1.1 Điều kiện tự nhiên
1.1.5 Đặc điểm thủy văn, hải văn

 Hải văn: KKT Vân Đồn có chế độ nhật triều truyền thống, tức là trong một ngày có một lần nước lên và một lần

nước ròng. Về mùa hè, thường nước lên vào buổi chiều, mùa đông nước thường lên vào buổi sáng. Đây là khu vực có biên
độ thủy triều vào loại lớn nhất nước ta, khoảng 3,5-4,0m. Triều mạnh trong năm thường vào các tháng 1,6,7,12. Triều yếu
vào tháng 3,4,8,9 tốc độ dòng triều xấp xỉ 1m/s.



Sóng biển ở Vân Đồn có cấp độ không cao như ở ngoài khơi do có rất nhiều hòn đảo như bức rào chắn không cho sóng
phát triển. Sóng biển thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản bằng hình thức lồng bè trên biển.

Hình 3: Cảnh biển Bãi Dai- Cái Bầu


1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên, KT-XH huyện đảo Vân Đồn
1.1 Điều kiện tự nhiên
1.1.6 Đặc điểm thảm thực vật




Khu vực đồi núi: Thực vật ở đây phong phú, bao gồm: thảm rừng, cây gỗ xanh quanh năm( la vùng gỗ có trữ
lượng lớn, lớp phủ thực vật thường xanh va tầng, độ che phủ lớn), thảm thực vật tái sinh( được phục hồi sau
khi khai thác lam nương rẫy), thảm rừng hỗn giao tre nứa( hình thanh sau khi bị khai thác, đôt cháy, các loai
thân gỗ tái sinh, thay thế bằng các loai tre nứa), thảm rừng cây lùm bụi, đồi cỏ( sim, cỏ tranh,..).



Khu vực đồng bằng: đây la vùng sản xuất nông nghiệp thảm thực vật chủ yếu la các loai cây trong nhóm nông
nghiệp phục vụ nhu cầu về lương thực.



Khu vực ven biển: chủ yếu la phi lao, sú, vẹt, đước ngập mặn chủ yếu la rong tảo sinh sông.


1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên, KT-XH huyện đảo Vân Đồn
1.2 Đặc điểm kinh tế-xã hội
1.2.1 Dân sô, dân tộc, lao động
Dân sô huyện Vân Đồn năm 2014 có 43.400 người, mật độ dân sô 79 người/ km2.
Dân tộc: Kinh, Sán Chỉ, Tay, Hoa,…
Dân sông ở vùng nông thôn chiếm 81,82%, bình quân 4,7 người/ hộ, vùng đô thị chiếm 18,18%, bình quân 4,1 người/ hộ.
Sô người trong độ tuổi lao động( 18-60 tuổi) chiếm 40,3%

6% 7%

87%


Nông-Lâm-Ngư nghiệp

Công nghiệp va xây dựng

Thương mai va du lịch

Hình 4: Sô lao động trong các nganh


1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên, KT-XH huyện đảo Vân Đồn
1.2 Đặc điểm kinh tế-xã hội
1.2.2 Hiện trang các nganh kinh tế
Hoat động kinh tế chính la nông nghiệp, trong đó nganh nuôi trồng thủy sản la mũi nhon, cùng với nganh du lịch
đang khởi sắc



Sản xuất nông nghiệp tiến tới sản xuất tập trung, nhân rộng phát triển các loai giông mới thay thế các loai giông
cũ có năng suất thấp, sản lượng lương thực hang năm của huyện đều đat va vượt kế hoach



Kinh tế biển: một lĩnh vực lợi thế tiềm năng của địa phương đang được phát huy manh với nhiều chủng hải sản
quý: tôm, mực, sá sùng,..




Công nghiệp khai khoáng chủ yếu la than đá
Tiểu thủ công nghiệp trên địa ban huyện có các nghề: đóng thuyền, sản xuất vật liệu xây dựng, lam đồ mực, chế

biển hải sản


1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên, KT-XH huyện đảo Vân Đồn
1.2 Đặc điểm kinh tế-xã hội
1.2.3 Thực trang cơ sở ha tầng



Mang lưới giao thông: những năm qua bước đầu được
đầu tư trên cả đường bộ lẫn đường biển nhất la nâng
cấp các bến cảng va các tuyến đường giao thông liên
thôn.

 Tuyến đường tỉnh lộ 334 la trục đường giao thông
chính. Hiện có bến cảng Cái Rồng có thể tiếp nhận tau
trong tải trên 500 tấn, bến cảng Bai Sen đang được xây
dựng.

Hình 5: Cảnh biển Cái Rồng


1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên, KT-XH huyện đảo Vân Đồn
1.2 Đặc điểm kinh tế-xã hội
1.2.3 Thực trang cơ sở ha tầng



Mang lưới bưu chính viễn thông, thông tin liên lac: Huyện có 2 cơ sở bưu điện ở thị trấn Cai Rồng va xã đảo Quan Lan,




Mang lưới cấp điện: Mang lưới điện quôc gia 36kV cùng với 9 tram ha thế phân phôi điện mới chỉ cung cấp cho thị
trấn Cái Rồng( 90% dân cư được dùng điện), đường dây điện đến xã Đoan Kết đang được xây dựng



Hệ thông cấp thoát nước: Hiện có tram cấp nước sach ở hồ Mắt Rồng, phục vụ nhu cầu sinh hoat cho một sô hộ dân
cư khu vực thị trấn Cái Rồng

còn lai các xã đều có điện thoai va các tram dịch vụ điện thoai. Tuy nhiên thông tin liên lac giữa các đảo còn gặp nhiều
khó khăn

• Hệ thông thủy lợi: huyện đã đầu tư xây dựng hệ thông thủy lợi gồm 26 hồ chứa nước đập dâng với tổng dung tích

2,84 triệu mét khôi. Tuy nhiên hệ thông tưới chưa được hoan chỉnh


1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên, KT-XH huyện đảo Vân Đồn

1.3 Những lợi thế và thách thức đối với việc phát triển kinh tế của địa phương.




Lợi thế:
Vị trí địa lý của Vân Đồn thuận lợi cho việc xây dựng một Khu kinh tế du lịch biển – đảo chất lượng cao, góp phần khai thác
tôt vùng biển phía Bắc.
+ Nằm trong không gian kinh tế sôi động của vịnh Bắc bộ, tiếp giáp với Trung Quôc la một thị trường lớn va tiềm năng.
+ Nằm cách thủ đô Ha Nội không xa (khoảng 175km) thuận lợi cho việc đi lai.




Tiềm năng tai nguyên tương đôi lớn để phát triển các nganh dịch vụ
+ Khu đất liền thuận lợi cho việc phát triển các trung tâm thương mai, kinh tế, phát triển cơ sở ha tầng,..
+ Khu biển đảo thích hợp phát triển dịch vụ du lịch, nghỉ dường

•Dân cư, đặc điểm văn hóa la nét đặc biệt thích hợp phát triển du lịch: Các di tích lịch sử kháng chiến chông giặc ngoai

xâm, các lễ hội văn hóa đặc trưng, tập trung nhiều dân tộc anh em sinh sông,..

•Phù hợp với xu thế phát triển của Việt Nam: Xây dựng sân bay quôc tế Vân Đồn, các cảng biển,…


1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên, KT-XH huyện đảo Vân Đồn

1.3 Những lợi thế và thách thức đối với việc phát triển kinh tế của địa phương.

 Khó khăn:
- Kết cấu ha tầng còn yếu, trình độ dân trí, thiếu nước sach
+ Kinh tế của huyện cơ bản vẫn la khai thác tự nhiên nông – lâm – ngu nghiệp.
+ Cơ sở ha tầng kỹ thuật chưa phát triển, đường giao thông chất lượng còn kém.
+ Thiếu nước sach ở một vai nơi của các xã đảo,..
+ Dân cư đa dang va phân tán.
- Thách thức trong việc thu hút vôn đầu tư va sản xuất kinh doanh
- Canh tranh với thị trường lớn la Trung Quôc trong nhiều lĩnh vực: thu hút vôn đầu tư, thu hút khách du lịch,…
- Phát triển kinh tế, chính sách mở cửa thông thoáng nhưng kèm theo đó la phải đảm bảo an ninh quôc phòng.
- Những nguy cơ từ an ninh biển Đông va sự suy giảm của nền kinh tế Trung Quôc: đồng NDT mất giá.



2. Đặc điểm, tác động dân sinh và vấn đề quản lý tài nguyên ở các tuyến khảo sát
2.1 Rừng ngập mặn Đồng Rui
2.1.1 Đặc điểm tai nguyên ở RNM Đồng Rui



Theo kết quả nghiên cứu năm 2012-2015, cho thấy hệ thực vật ngập mặn
của rừng gồm 141 loai, 54 ho thuộc hai nganh thực vật có mach . Các
quần xã thực vật phân bô ở 4 khu vực chính: khu vực ven các bờ đê va bờ
đầm, khu vực trong các đầm nuôi trồng thủy sản, khu vực bãi triều, khu
vực các bãi lầy.



Có 5 loai cây chính: vẹt, đước, mắm biển, sú, bần chua, trong đó loai
vẹt chiếm ưu thế

Hình 6: RNM Đồng Rui


2.1 Rừng ngập mặn Đồng Rui
2.1.1 Đặc điểm tai nguyên ở RNM Đồng Rui

Hình7: Cây vẹt dù ( Bruguiera gymnonhiza)

Hình 8 : Quả vẹt dù


2.1 Rừng ngập mặn Đồng Rui
2.1.1 Đặc điểm tai nguyên ở RNM Đồng Rui


Hình 9 : Cây đước (Rhizophora Stylosa)


2.1 Rừng ngập mặn Đồng Rui
2.1.1 Đặc điểm tai nguyên ở RNM Đồng Rui

Hình 10: Cây bần chua( Sonneratia caseolaris)

Hình 11: Quả bần chua


2.1 Rừng ngập mặn Đồng Rui
2.1.1 Đặc điểm tai nguyên ở RNM Đồng Rui

Hình 12: Cây sú( Aegicevas corniculatum)


2.1 Rừng ngập mặn Đồng Rui
2.1.1 Đặc điểm tai nguyên ở RNM Đồng Rui



Sự đa dạng sinh học ở đây rất phong phú, có đến hàng trăm loài, hệ sinh thái đa dạng, nguồn lợi hải sản phong phú, có
những loài có giá trị kinh tế cao như ốc đĩa, sá sùng, cua biển, các loài cá

Hình 13: Sá sùng


2.1 Rừng ngập mặn Đồng Rui

2.1.2 Tác động nhân sinh đến Hệ sinh thái RNM Đồng Rui



Do việc đắp va giữ nước ngập thường xuyên trong các khu vực nuôi trồng thủy sản cho nên hệ thực vật bị suy giảm nghiêm trong về
mức độ đa dang loai. Những loai không thích hợp với điều kiện ngập nước liên tục như vẹt dù bị giảm đáng kể về sô lượng.



RNM trước đây rất đa dang, phong phú về hệ động, thực vật. Những cánh rừng ở đây không chỉ có tác dụng lớn trong việc phòng hộ
chông xói lở, rửa trôi ma còn đem lai nguồn lơi thủy sản rất lớn, góp phần nâng cao đời sông cho người dân. Tuy nhiên dưới sức ép
dân sô , các hoat động phát triền kinh tế- xã hội, khai thác các nguồn lợi hải sản quá mức, xây dựng các đầm nuôi tôm thiếu hợp lý,…
lam cho RNM nơi đây bị suy thoái nghiêm trong về chất lượng cũng như diện tích


2.1 Rừng ngập mặn Đồng Rui
2.1.2 Tác động nhân sinh đến Hệ sinh thái RNM Đồng Rui



Hoạt động của con người: mở đường qua rừng ngập mặn làm cho rừng chết, nhà máy thải các chất thải nuôi tôm, nhà máy giấy, nhà
máy keo thải các chất độc, nguy hiểm làm chết nhiều loài sinh vật.

Hình 14: Xây dựng đầm nuôi tôm

Hình 15: Mở đường qua RNM


2.1 Rừng ngập mặn Đồng Rui
2.1.3 Vấn đề quản lý tai nguyên va đề xuất định hướng sử dụng hợp lý tai nguyên hệ sinh thái RNM Đồng Rui




Hiện nay đang có dự án trồng lai rừng ngập mặn Việt Nam-Nhật
Bản, trồng lai chủ yếu la cây đước

Hoan thiện các cơ chế chính sách về quản lý va quy hoach rừng



Nghiên cứu phát triển các nganh nghề nuôi trồng thủy sản như
nuôi sò, vang,… để dần dần thay thế nghề nuôi tôm ở vùng RNM




Gíao dục , giới thiệu về RNM, bảo vệ nguồn lợi động vật biển



Thiết lập các chôt bảo vệ rừng

Áp dụng các chính sách khả thi nhằm han chế tôc độ tăng dân sô
va kế hoach hóa dân sô cho vùng RNM

Hình 16: Dự án trồng va phục hồi RNM


2.2 Bãi dài – Cái Bầu
2.2.1 Đặc điểm tai nguyên ở Bãi dai – Cái Bầu




Khu vực Chùa Cái Bầu:

Chùa Cái Bầu (hay còn được goi la Thiền Viện Trúc Lâm Giác Tâm) thuộc thôn 1, xã Ha Long, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh la
một công trình văn hóa tâm linh với kiến trúc va cảnh quan ấn tượng thu hút rất nhiều khách du lịch. Với địa thế lưng tựa vao dãy
núi, mặt hướng ra biển mênh mông sóng nước, nằm cách xa khu dân cư, tránh xa khỏi những ồn ao xô bồ của đời thường, chùa
Cái Bầu ở Vân Đồn cũng có thể coi la điểm đến cuôi cùng trong chuyến hanh trình tôn giáo về phía Đông Bắc Tổ quôc, qua Yên Tử,
đền Cửa Ông, đền Cặp Tiên...

Hình 17 : Quanh cảnh chùa Cái Bầu


×