Tải bản đầy đủ (.pptx) (34 trang)

Biến đổi khí hậu toàn cầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.63 MB, 34 trang )

Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên
Đại học Quốc Gia Hà Nội

Biến đổi khí hậu

Sinh viên : Ngô Thị Hồng Minh
Lớp:
Môn:

K60-QLTNMT
Tai biến thiên nhiên
Hà Nội 4, 2017


Nội dung
1.Tổng quan về biến đổi khí hậu
2.Thực trạng và biểu hiện biến đổi khí hậu trên thế giới
3.Mối quan hệ của biến đổi khí hậu với các hiện tượng khác
4.Biến đổi khí hậu ở Việt Nam


1. Tổng quan về biến đổi khí hậu
1.1.Các khái niệm chung
Khí hậu : Chế độ thời tiết đặc trưng trong nhiều năm, được tạo nên bởi bức x ạ mặt tr ời, đặc tính c ủa m ặt
đệm về hoàn lưu khí quyển.
Biến đổi khí hậu trái đất : là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí quy ển, th ủy quy ển, sinh quy ển, th ạch
quyển hiện tại và trong tương lai bởi các nguyên nhân t ự nhiên và nhân t ạo.


1.2.Nguyên nhân gây BĐKH


∗ Nguyên nhân tự nhiên

Sự xuất hiện các Sunspots (điểm đen mặt trời )
làm cho cường độ tia bức xạ mặt trời chiếu
xuống trái đất thay đổi.

Núi lửa phun trào làm xuất hiện một l ượng l ớn khí và sol khí


1.2.Nguyên nhân gây BĐKH

∗ Nguyên nhân tự nhiên


Vị trí của các lục địa tạo nên hình d ạng c ủa các đ ại d ương và tác đ ộng đ ến
Thay đổi trong lưu thông đại dương có thể ảnh hưởng đến
khí hậu .

các kiểu dòng chảy trong đại dương


1.2.Nguyên nhân gây BĐKH
Nguyên nhân con người

Phát thải khí C02 quá mức


Sơ đồ phân bố phát thải khí nhà kính theo quốc gia năm 2006



1.2.Nguyên nhân gây BĐKH
Nguyên nhân con người
Khai thác và sử dụng quá mức các bể hấp thụ khí nhà kính nh ư sinh kh ối, r ừng, các h ệ sinh thái ven bi ển và đ ất
liền,...


2. Thực trạng và biểu hiện của biến đổi khí hậu trên thế giới

Sự nóng lên của Trái Đất nói chung: trong khoảng 100 năm (1880-2000), nhi ệt đ ộ trung bình toàn c ầu đã tăng 0,74◦C, tốc độ
tăng của nhiệt độ trong 50 năm gần đây gần gấp đôi so với 50 năm trước đó.

Nguồn:Nasa



2. Thực trạng và biểu hiện của biến đổi khí hậu trên th ế giới
+ Mức tăng nhiệt độ của Bắc Cực gấp đôi mức tăng nhiệt độ trung bình toàn c ầu.
+ Trên phạm vi toàn cầu, lượng mưa tăng ở các đới phía bắc (vĩ đ ộ 30 ◦ B ắc).
+ Tần số mưa lớn tăng trên nhiều khu vực, kể cả nh ững n ơi l ượng m ưa có xu th ế gi ảm.

Phân bố lượng mưa trên toàn cầu


2. Thực trạng và biểu hiện của biến đổi khí hậu trên th ế giới
1.Sự nóng lên toàn cầu


2. Thực trạng và biểu hiện của biến đổi khí hậu trên th ế giới
1.Sự nóng lên toàn cầu



2. Thực trạng và biểu hiện của biến đổi khí hậu
trên thế giới
2.Lượng băng tan :Từ năm 1978 đến nay, lượng băng
trung bình hàng năm ở Bắc Băng Dương giảm 2,1-3,3h%
mỗi thập kỉ.

3.Nước biển dâng : mực nước biển trung bình tăng
khoảng 20cm trong vòng 100 năm qua.
Trong thập kỉ qua, mực nước biển dâng nhanh nhất ở
vùng phía tây Thái Bình Dương và phía đông Ấn Độ Dương.

Một tảng băng trôi ở Green land ngày 24/7/2017 ( Nguồn Nasa)

4.Các hiện tượng thời tiết cực đoan như bão, lũ, lốc xoáy, vòi
rồng,.. xảy ra ngày càng nhiều, với cường độ ngày càng lớn và
mức độ nguy hiểm ngày càng cao.


3.Mối quan hệ của biến đổi khí hậu với các hiện tượng khác
3.1 . BĐKH và ENSO
Việc gia tăng lượng khí nhà kính đã dẫn tới gia tăng các hi ện t ượng liên quan t ới El Nino nh ư bão và m ưa l ớn ,
gây ra tình trạng hạn hán ở một số vùng và ngập nặng kéo dài ở các khu vực khác.

Mối quan hệ giữa nhiệt độ Trái Đất và ENSO


3.2. Mối quan hệ giữa BĐKH và hiện tượng thời
tiết cực đoan
Hiện tượng BĐKH khiến các hiện tượng thời tiết cực

đoan ngày càng trở nên khó dự đoán. Có 3 bằng ch ứng
có thể thấy được mối quan hệ giữa BĐKH và thời tiết
cực đoan:

∗ Kinh nghiệm: Đối chiếu số liệu hiện nay với số
liệu trong quá khứ.

∗ Lý thuyết: Sử dụng các mô hình mô phỏng khí hậu
toàn cầu, khu vực.

∗ Thiệt hại: So sánh dữ liệu để ước lượng thiệt hại .

Thiệt hại bởi các thảm họa tự nhiên (Munich Re research)
Nguồn:P. Vellinga, W.J. van Verseveld (2000)


3.2.Mối quan hệ BĐKH và các hiện tượng thời tiết cực đoan
a.Nhiệt độ

Nhiệt độ trung bình
của châu Âu

Biến đổi nhiệt ở châu Âu năm 2003

Nhiệt độ trung bình ở châu Âu năm 2003
Nguồn: Jason Anderson, (2006)


b.Lượng mưa


∗ Việc chứng minh mối liên hệ giữa BĐKH và lượng mưa khá khó khiến cho việc quan sát và l ập mô hình g ặp
nhiều khó khăn.

∗ Trong khi đó, hạn hán lại khá dễ để nhận biết; tuy nhiên, chỉ tới gần đây, chúng ta mới có th ể phân bi ệt h ạn
hán do xu hướng biến đổi khí hậu với hạn hán tự nhiên.

Bản đồ hạn hán ở Mỹ
Nguồn : Center for Climate
and Energy Solutions


c.Giông bão
Nhiệt độ bề mặt biển tăng lên khiến bão tăng cả về s ố l ượng và c ường đ ộ.

Cường độ xoáy nhiệt đới cực đại


c. Giông bão

Nhiệt độ bề mặt biển tháng 6 năm 2004 và 2005


c.Giông bão

Số lượng các cơn bão nhiệt đ ới đ ược đặt tên ở Đ ại Tây D ương
Nguồn: NOAA

Năng lượng bão tích lũy trên Đại Tây Dương.
Nguồn :NOAA



c.Giông bão

Thang
Saffir-Simpson

Đường đi của bão trên thế giới
Nguồn: WIREs Clim Change2015


4.Biến đổi khí hậu ở Việt Nam
4.1. Biểu hiện của biến đổi khí hậu ở Việt Nam

∗ - Nhiệt độ và lượng mưa

Biểu đồ nhiệt độ(trái ) và lượng mưa ( phải ) trong 50 năm qua ( 1958-2007)


4.1. Biểu hiện của biến đổi khí hậu ở Việt Nam
- Nhiệt độ và lượng mưa

Thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa 50 năm qua ở các vùng khí hậu và trung bình cho cả nước


4.1. Biểu hiện của biến đổi khí hậu ở Việt Nam
-Không khí lạnh: Số đợt không khí giảm đi rõ rệt trong 2 thập kỉ qua tuy nhiên xuất hiện những biểu hiện dị
thường.
-Bão: bão có cường độ mạnh xuất hiện nhiều hơn. Quỹ đạo bão có dấu hiệu chuy ển dần về phía nam và mùa
bão kết thúc muộn hơn.
-Mưa phùn: số ngày mưa phùn trung bình năm ở Hà Nội giảm dần từ thập kỉ 1981-1990 và chỉ còn gần một

nửa (15 ngày/năm) trong 10 năm gần đây .

Đường đi khá phức tạp của siêu bão Haiyan


×