Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

HỘI CHẨN TRỰC TUYẾN: CHUYÊN ĐỀ CHĂM SÓC BỆNH NHÂN UNG THƯ PHỔI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (331.2 KB, 20 trang )

SỞ Y TẾ NINH BÌNH
BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH NINH BÌNH

HỘI CHẨN TRỰC TUYẾN:
CHUYÊN ĐỀ CHĂM SÓC BỆNH NHÂN UNG THƯ PHỔI

Báo cáo viên: CN.Triệu Thị Phương Mai – Khoa Ung Bướu


THÔNG TIN NGƯỜI BỆNH









Họ tên: Phạm Thị Thanh .
Giới tính: Nữ .
Tuổi: 74.
Địa chỉ: Yên Hồng - Ý Yên - Nam Định.
Nghề nghiệp: Nông dân.
Ngày vào viện: 16/3/2015.
Lý do vào viện: Khó thở.
Chẩn đoán y khoa: K phổi giai đoạn 4.

2



I. QUÁ TRÌNH BỆNH LÝ
- Bệnh nhân được chẩn đoán xác định K Phổi cách
đây 1 năm tại bệnh viện K TW
- Điều trị giảm nhẹ nhiều lần tại khoa ung bướu bệnh
viện đa khoa tỉnh Ninh Bình. Lần điều trị gần nhất
cách đây 1 tháng.
-Tại nhà BN khó thở nhiều =>vào viện
-Tại khoa, BN được điều trị bằng thở oxy, giãn phế
quản, kháng sinh, lợi tiểu, chọc dẫn lưu DMP.
- Bệnh nhân đáp ứng tốt .

3


II. TIỀN SỬ
• Bản thân:
- Phát hiện K phổi cách đây 1 năm
- Không hút thuốc lá.
- Tiền sử THA điều trị không thường xuyên
• Gia đình:
- Không có ai mắc bệnh ung thư
• Môi trường
Khu vực sống gần nhà máy xi măng
4


III.NHẬN ĐỊNH NGÀY THỨ 5 .
1. Toàn trạng
-BN tỉnh, đau nhiều toàn thân.ít vận động.
- Da tái sạm, không có loét, da vùng tỳ đè hơi đỏ.

niêm mạc nhợt.
-Phù mềm ấn lõm toàn thân, không xuất huyết dưới da
- Hạch TĐ 2 bên lổn nhổn kt 2*3cm, di động kém
-Thể trạng suy kiệt: BMI = 14,7
(cân nặng = 35kg , cao =154cm )
- To: 37,2 0C
5


III. NHẬN ĐỊNH NGÀY THỨ 5

2. Các cơ quan
• Hô hấp
- BN khó thở ậm ạch.
- Nhiều đờm màu trắng đục dính,
- Thông khí 2 phổi giảm, phổi nhiều ran ẩm, ran rít
- Thở oxy gọng kính 3l/ph liên tục 8-16h/24h
- Nhịp thở 22-24 l/ph,
- SpO2 : 90-97%(có oxy)
6


III. NHẬN ĐỊNH NGÀY THỨ 5
• Tuần hoàn
- T1,T2 rõ, nhịp không đều.TS 90ck/ph
- Huyết áp không ổn định dao động từ 140/80 –
180/100mmHg
• Tiêu hoá:
- RL cơ tròn, bụng mềm không chướng, nhu động
ruột (+), không có phản ứng thành bụng, đi ngoài 1

lần phân sệt
- BN ăn kém. 3 bữa/ ngày.
Mỗi bữa ăn 200ml cháo thịt
7


III. NHẬN ĐỊNH NGÀY THỨ 5
• Tiết niệu
- BN đi tiểu không tự chủ qua bỉm.
- SL khoảng 2500ml(2,5kg)
• Các cơ quan khác chưa phát hiện dấu hiệu bệnh lý.
• Bilan dịch vào ra (19/3)
- Tổng dịch vào: 3200ml
- Tổng dịch ra: 3400ml

8


III. NHẬN ĐỊNH NGÀY THỨ 5
3. CLS
- CTM:(18/3) HC: 2,65
BC: 8,67
TC : 455
Hb:7,5
Hct: 22,9
- Sinh hóa : Albumin: 26,0
Protein: 69,7
- Miễn dịch: CEA: 1,97
- Khí máu: PaO2 : 110
PaCO2: 26

9


III. NHẬN ĐỊNH NGÀY THỨ 5
3. CLS
- Siêu âm: Khoang MP (P) có dịch 20mm,
Khoang MP (T) có dịch 30mm
- Xquang: Khối mờ lớn bờ không đều thùy dưới phổi (P)
- Sinh thiết DMP: Dịch viêm mạn tính
- XN DMP: Rivalta (+)
HC:10.000
BC:200
BCTH: có bcth
10


IV. CÁC VẤN ĐỀ CHĂM SÓC

1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

BN khó thở, giảm lưu thông đường thở.
BN đau nhiều.
BN phù, suy dinh dưỡng, ăn kém.
BN tăng huyết áp

BN thiếu máu.
Biến chứng của việc nằm lâu.
GDSK cho NB và GĐNB.

11


V. THỰC HIỆN KẾ HOẠCH CHĂM SÓC
1. Cải thiện tình trạng hô hấp
- Tư thế nằm: đầu cao 300.
- Vỗ rung lồng ngực
- Hướng dẫn và kiểm tra NB ho có hiệu quả.
- Chuẩn bị hút đờm khi cần thiết
- Thực hiện y lệnh thở oxy 3l/ph 8-16h/24h
- Thực hiện y lệnh thuốc giản phế quản
Sanbutamol 4mg *25 ống truyền BTĐ ?
- Chuẩn bị phụ giúp BS chọc DLMP khi có CĐ
- Đo mạch, nhịp thở, SpO2(có số liệu cụ thể 4h/lần)


V. THỰC HIỆN KẾ HOẠCH CHĂM SÓC

2. Giảm đau cho BN
- Giải thích cho BN về tình trạng đau.
- Động viên, an ủi BN .
- Thực hiện y lệnh thuốc giảm đau.
Tovalgan 0,5g *3v uống khi đau.
- TD mức độ đau hằng ngày.

13



V. THỰC HIỆN KẾ HOẠCH CHĂM SÓC
3. Tăng cường dinh dưỡng cho BN
- Chế độ ăn cho BN: 6 bữa /ngày tính theo calo.
Cho BN ăn thức ăn nhạt, mềm, dễ tiêu hóa.
Chế biến thay đổi món ăn để NB ăn ngon miệng
Ăn các loại thức ăn giàu dinh dưỡng, bổ máu
(số lượng, chất lượng bữa ăn, tình trạng tiêu hóa thức
ăn, tránh để NB bị táo bón)
- Thực hiện y lệnh nuôi dưỡng đường tĩnh mạch

14


V. THỰC HIỆN KẾ HOẠCH CHĂM SÓC
4. Đảm bảo tuần hoàn – Cân bằng bilan dịch vào ra
-Thực hiện y lệnh truyền máu, TM an toàn.
- Truyền dịch theo CĐ: NaCl 0,9% 500ml XXXg/ph
Glucose 5% 500ml XXXg/ph
Albumin 20% 50ml XXg/ph
- Thực hiện y lệnh thuốc HA furosemid 20mg*1 ống
- TD HA, Mạch 2h/lần
- Theo dõi lượng nước tiểu 24h(chú ý)
- TD, đánh giá lượng dịch vào ra
15


V. THỰC HIỆN KẾ HOẠCH CHĂM SÓC
5. Phòng ngừa biến chứng

5.1. Biến chứng nhiễm khuẩn
- Tuân thủ các quy tắc vô khuẩn khi thực hiện KTĐD
- Giữ buồng bệnh thoáng khí, sạch sẽ
- Thay ga trải giường, quần áo ngày 1 lần hoặc ngay
khi bẩn
-Vệ sinh răng miệng sau khi ăn và sáng tối.
-Thay bỉm và vệ sinh bộ phận sinh dục 4h/lần.
- Đo to: 4h/lần.
16


V. THỰC HIỆN KẾ HOẠCH CHĂM SÓC

5.2. Phòng loét ép, teo cơ cứng khớp
- Cho BN nằm đệm nước.
- Thay đổi tư thế cho BN 2h/lần.
- Xoa vùng tỳ đè bằng bột tan.
- Tập vận động thụ động theo tầm vận động của khớp
tại giường.
- TD sự toàn vẹn da, chế độ tập luyện của BN.

17


V. THỰC HIỆN KẾ HOẠCH CHĂM SÓC

6. GDSK cho GĐBN
+HD gia đình NB: - Cách phối hợp chăm sóc
- Chế độ dinh dưỡng
- Tập vận động cho BN

- Vỗ rung lồng ngực
- Theo dõi các bất thường
+ Kiến thức về bệnh K phổi

18


VI. CÂU HỎI THẢO LUẬN
1. Bệnh nhân tiểu tiện không tự chủ, dấu hiệu viêm
đường tiết niệu nào là sớm nhận biết và dễ theo dõi
nhất?
2. Cách tính tổng năng lượng của bệnh nhân có
truyền hóa chất.
3. Với BN K dạ dầy - Đại trực tràng đã phẫu thuật cắt
bỏ một phần thì chế độ dinh dưỡng như thế nào?

19


20



×