Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Giáo án tuần 4 lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.62 KB, 37 trang )

TUẦN 4
Thứ hai ngày 25 tháng 9 năm 2017
Tập đọc
MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC
I. Mục tiêu
1. Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc truyện với giọng kể thong thả, rõ
ràng. Đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện rõ sự chính trực, ngay thẳng của Tô
Hiến Thành.
2. Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyện: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng
vì dân, vì nước của Tô Hiến Thành.
3. Học tập tấm gương Tô Hiến Thành.
II. Chuẩn bị
- Tranh minh họa, giấy khổ to.
III. Các hoạt động dạy và học
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS đọc bài “Người ăn xin” HS: Đọc bài và trả lời câu hỏi.
và trả lời câu hỏi 2, 3, 4.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu và ghi đầu bài:
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
Mời 1 bạn đọc bài
HS: Nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của
Chia đoạn và đọc nối tiếp đoạn
truyện (2 – 3 lượt)
- GV nghe HS đọc, sửa lỗi phát âm cho HS: Luyện đọc theo cặp
HS kết hợp giải nghĩa từ.
1 – 2 em đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
.


HS: Đọc đoạn 1 và cho biết:
- Thái độ chính trực của Tô Hiến Thành
-Đoạn này kể chuyện gì?
đối với chuyện lập ngôi vua.
- Trong chuyện lập ngôi vua sự chính - Tô Hiến Thành không nhận vàng bạc
trực của Tô Hiến Thành thể hiện như đút lót để làm sai di chiếu của vua đã
thế nào?
mất. Ông cứ theo di chiếu mà lập Thái
tử Long Cán lên làm vua.
Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai thường HS: Quan tham chi chính sự Vũ Tán
xuyên chăm sóc ông?
Đường ngày đêm hầu hạ ông.
Tô Hiến Thành tiến cử ai thay ông HS: Quan gián nghị đại phu Trần Trung
đứng đầu triều đình?
Tá.
Vì sao Thái hậu ngạc nhiên khi Tô HS: Vì lúc nào Vũ Tán Đường cũng ở
Hiến Thành tiến cử Trần Trung Tá?
bên giường bệnh Tô Hiến Thành, tận
tình chăm sóc ông nhng lại không được


tiến cử, còn Trần Trung Tá bận nhiều
công việc nên ít khi tới thăm ông, lại
được tiến cử.
Trong việc tìm người giúp nước sự HS: Cử người tài ba ra giúp nước chứ
chính trực của ông Tô Hiến Thành thể không cử người ngày đêm hầu hạ mình.
hiện như thế nào?
Vì sao nhân dân ca ngợi những người HS: Vì những người chính trực bao giờ
chính trực như ông Tô Hiến Thành?
cũng đặt lợi ích của chung lên trên lợi

ích riêng, họ làm nhiều điều tốt cho dân
Gv chốt kiến thức
cho nước.
c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
HS: 4 em nối tiếp nhau đọc 4 đoạn.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn - Đọc phân vai.
cảm đoạn đối thoại theo phân vai
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.

Thể dục

ĐI ĐỀU,VÒNG PHẢI, TRÁI, ĐỨNG LẠI
"CHẠY ĐỔI CHỖ VỖ TAY NHAU"
I. Mục tiêu
- Ôn để củng cố và nâng cao kỹ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng
ngang dóng hàng, điểm số đi đều vòng phải vòng trái, đổi chân khi đi đều sai
nhịp
- Yêu cầu tập hợp nhanh dóng hàng thẳng, đi đều vòng phải, trái đều đẹp đúng
với khẩu lệnh.
- Trò chơi “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau ”.Yêu cầu biết cách chơi đúng luật và hào
hứng trong khi chơi. Tập trung chú ý, phản xạ nhanh.
- Giáo dục H yêu rèn luyện thân thể, tích cực tập thể dục thể thao.
II. Địa điểm, phương tiện
- Địa điểm : trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện
- Phương tiện : chuẩn bị 1 còi, 2 lá cờ đuôi nheo, kẻ sân chơi trò chơi
III. Nội dung và phương pháp, lên lớp



1. Phần mở đầu(6 phút)
- Nhận lớp
- Chạy chậm
- Khởi động các khớp
- Vỗ tay hát
* Trò chơi :”Tìm người chỉ huy”
2. Phần cơ bản (24 phút)
- Tập hợp hàng dọc ,dóng hàng ,điểm
số ,quay phải ,trái , sau, dàn hàng, dồn
hàng, đi đều vòng phải , trái. Đổi chân
khi đi đều sai nhịp

- Thi đua giữa các tổ

- Trò chơi vận động
- Trò chơi “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau’’.

3. Phần kết thúc (5 phút )
- Thả lỏng cơ bắp

4. Củng cố , dặn dò
Một nhóm lên thực hiện lại động tác
vừa học.
Gv nhận xét giờ học.
G ra bài tập về nhà tập lại động tác

G phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
G điều khiển HS chạy 1 vòng sân
G hô nhịp khởi động cùng HS
Quản ca bắt nhịp cho lớp hát một bài

G tổ chức cho HS chơi

Gvđiều khiển HS tập, 1lần
Cán sự điều khiểm lớp tập
Gv cùng HS quan sát nhận xét
Gv kết hợp sửa sai cho HS
Chia tổ cho HS tập tổ trưởng điều khiển
Các tổ thi đua trình diẽn
Gv quan sát nhận xét đánh giá, biểu
dương thi đua các tổ tập tốt
Cả lớp tập một lần để củng cố, do G
viên chỉ đạo
Gv nhận xét kết quả từng đội tập. sửa
sai cho đội có nhiều người tập sai
Gv nêu tên trò chơi, giải thích cách
chơi, luật chơi
Gv chơi mẫu HS quan sất cách thực
hiện
HS từng tổ lên chơi thử G giúp đỡ sửa
sai cho từng HS
Gv cho từng 2 tổ lên thi
Gv quan sát nhận xét biểu dương tổ
thắng và chơi đúng luật.
Cán sự lớp hô nhịp chạy thả lỏng cùng
HS
HS đi theo vòng tròn vừa đi vừa thả
lỏng cơ bắp, sau đứng quay mặt vào
tâm



Toán
SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN
I.Mục tiêu
- Giúp HS hệ thống hoá 1 số hiểu biết ban đầu về cách so sánh 2 số tự nhiên.
- Đặc điểm về thứ tự của các số tự nhiên.
- Vận dụng tốt kiến thức vào bài tập.
II. Chuẩn bị
- Bảng phụ, băng giấy vẽ sẵn tia số, …
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 2 HS lên chữa bài tập
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu – ghi tên bài:
- GV viết lên bảng các cặp số sau:
HS: Tự so sánh ba cặp số đó và tìm
100 và 80
các cặp số
476 và 134
4096 và 6869
Tìm các sô lớn hơn trong các cặp số trên
- Như vậy, với 2 số tự nhiên bất kỳ chúng HS: … luôn xác định được số nào lớn
ta luôn xác định được điều gì?
hơn, số nào bé hơn hay 2 số đó bằng
=> Kết luận: bao giờ cũng so sánh được 2 nhau.
số tự nhiên.
Hs nhắc lại
- GV ghi bảng: Hãy so sánh 2 số:
HS: So sánh: 100 > 99 ; 10 > 9
100 và 99
=> Vậy trong 2 số tự nhiên, số nào có

10 và 9
nhiều chữ số hơn thì lớn hơn và ngược lại.
- GV viết bảng các cặp số:
HS: So sánh 2 cặp số đó.
123 và 456
123 < 456
7891 và 7578
7891 > 7578
? Em đã so sánh như thế nào
HS: So sánh các chữ số ở cùng 1
hàng lần lượt từ trái sang phải. Chữ
số ở hàng nào lớn hơn thì số đó lớn
hơn và ngược lại.
- GV ghi bảng so sánh 2 số sau:
HS: So sánh:
12357 và 12357
12357 = 12357
=> Kết luận: 2 số có các chữ số bằng
nhau và từng cặp số bằng nhau thì 2
số đó bằng nhau


- GV ghi bảng các số tự nhiên:
7698 ; 7968 ; 7896 ; 7869
=> Kết luận: Bao giờ cũng so sánh được
2 số tự nhiên nên bao giờ cũng sắp xếp
được thứ tự của các số tự nhiên.

HS: Sắp xếp theo thứ tự từ lớn đến
bé, từ bé đến lớn và yêu cầu HS chỉ

ra số lớn nhất, số bé nhất của các số
đó.

3. Thực hành:

HS: Tự đọc yêu cầu và tự làm bài.

+ Bài 1:
+ Bài 2:

+ Bài 3:
Cho HS đọc đề bài
GV nhận xét
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.

HS: Tự làm bài và chữa bài:
a)
8136 ; 8316 ; 8361
b) 5724 ; 5740 ; 5742
c) 63841 ; 64813 ; 64831
HSlàm bài rồi chữa bài.

Âm nhạc
(giáo viên bộ môn soạn giảng )

Khoa học
TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN
I. Mục tiêu
- HS giải thích được lý do cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường

xuyên thay đổi món ăn.
- Nói tên các nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít và ăn hạn
chế.
- Luôn có chế độ ăn uống hợp lí.
II. Chuẩn bị
- Hình trang 16, 17, các tranh ảnh sưu tầm các loại thức ăn.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ:
? Kể tên 1 số loại vi – ta – min mà em biết HS: Tự kể.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu – ghi đầu bài:
2. Các hoạt động dạy học:
* HĐ1: Thảo luận về sự cần thiết phải
ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và
thường xuyên thay đổi món ăn.


Bước 1: Thảo luận nhóm.
? Tại sao ta nên ăn phối hợp nhiều loại
thức ăn và thường xuyên thay đổi món
ăn
* HĐ2: Làm việc với SGK thảo luận
tìm hiểu tháp dinh dưỡng cân đối.
+ Mục tiêu:
+ Cách tiến hành:

HS: Thảo luận theo các câu hỏi.
Bước 2: Gọi đại diện các nhóm lên
trình bày sau đó GV kết luận (SGV).


Bước 1: Làm việc cá nhân
Yêu cầu HS đọc SGK trang 17.
Bước 2: Làm việc thep cặp.
HS: 2 em thay nhau hỏi và trả lời.
Hãy nói tên nhóm thức ăn:
- Cần ăn đủ:
- Ăn vừa phải:
- Ăn có mức độ:
- Ăn ít:
- Ăn hạn chế:
Bước 3: HS làm việc cả lớp.
- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả - HS1 hỏi, HS2 trả lời và ngược lại.
dưới dạng đố nhau.
- GV kết luận (SGV)
* HĐ3: Trò chơi “Đi chợ”
Bước 1: GV hướng dẫn cách chơi.
Bước 2: HS chơi.
HS: Chơi như đã hướng dẫn.
Bước 3: Từng HS tham gia chơi.
HS: Từng HS tham gia chơi.
- GV nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS nên ăn uống đủ chất
dinh dưỡng và nói với cha mẹ về nội
dung của tháp dinh dưỡng.
- Thực hiện theo nội dung bài học.
- Chuẩn bị bài giờ sau học.

Luyện toán

SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN
I.Mục tiêu
- Luyện tập củng cố và hệ thống hoá về cách so sánh 2 số tự nhiên.
- Giúp các em vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập.
- GDHS chăm học.
II. Chuẩn bị
- Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu


A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu – ghi tên bài:
2. Hớng dẫn HS làm bài tập
Bài1: Điền dấu

- HS làm bài
989…..999
2002…999
4289….4200

85197…85192
85192…85187
85197…85187

Bài 2: Cho các số 7683; 7836;7863; - HS làm bài
7638
a. Viết theo thứ tự từ
lớn…………..
b. Viết theo thứ tự từ

bé………….
Bài 3:
a. Khoanh vào số bé nhất:
9281 2918
2819
b. Khoanh vào số lớn nhất:
- GV nhận xét cho HS.
58243 82435 58234
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau.

bé đến
lớn đến

2891
8432
5

Thứ ba ngày 26 tháng 9 năm 2017
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Giúp HS củng cố về viết và so sánh các số tự nhiên.
- Bước đầu làm quen với bài tập dạng x < 5 ; 68 < x < 92 (với x là số tự nhiên)
- HS vận dụng tốt vào bài tập
II. Chuẩn bị
Giấy khổ to cho các nhóm.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên chữa bài về nhà.

B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu và ghi đầu bài:
2. Hớng dẫn HS luyện tập:
+ Bài 1:

+ Bài 2:

Tự làm bài rồi chữa bài.
Kết quả: a) 0; 10; 100
b) 9, 99, 999
Tự làm bài rồi chữa bài.
a) Có 10 số có 1 chữ số là:


+ Bài 3: Làm theo nhóm.

+ Bài 4: HS làm vào vở.

+ Bài 5: Làm vào vở.

- GV nhận xét cho HS.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.

0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9
b) Có 90 số có 2 chữ số là:
10; 11; 12; …; 99
HS: - Các nhóm làm vào phiếu.
- Đại diện nhóm lên dán kết quả.

a) 859 00 6 7 < 859 167
b) 4 9 2 037 > 482 037
c) 609 608 < 609 60 9
d) 246 309 =
4 2 6 309
HS: Làm bài vào vở.
2=> x = 3; 4
HS: - Làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
Các số tròn chục lớn hơn 68 và bé hơn
92 là: 70; 80; 90. vậy x là 70; 80; 90

Kể chuyện
MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH
I. Mục tiêu:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS trả lời các câu hỏi về nội
dung câu chuyện, kể lại đợc câu chuyện, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ nét
mặt 1 cách tự nhiên.
- Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện.
- HS chăm chú nghe thầy (cô) kể chuyện, nhớ chuyện.
- Theo dõi bạn kể, nhận xét đúng lời kể, kể tiếp được lời bạn.
II. Chuẩn bị
Tranh minh hoạ, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ:
HS: Kể 1 câu chuyện đã nghe, đã đọc
GV nhận xét.
về lòng nhân hậu, tình yêu đùm bọc.
B. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu – ghi tên bài:
2. GV kể chuyện “Một nhà thơ chân chính”: 2 – 3 lần.
- GV kể lần 1 kết hợp giải nghĩa từ khó. HS: Cả lớp nghe.
- GV kể lần 2, kể đến đoạn 3 kết hợp - Đọc thầm các yêu cầu 1 (câu a, b, c,
giới thiệu tranh minh họa phóng to treo d).


trên bảng.
- GV kể lần 3.
3. Hớng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
a. Yêu cầu 1: Dựa vào câu chuyện đã
nghe cô giáo kể, trả lời các câu hỏi:
HS: Đọc các câu hỏi a, b, c, d. Cả lớp
suy nghĩ trả lời từng câu hỏi:
? Trước sự bạo ngược của nhà vua, dân - … truyền nhau hát 1 bài hát lên án
chúng phản ứng bằng cách nào
thói hống hách bạo tàn của nhà vua và
phơi bày nỗi thống khổ của dân.
? Nhà vua làm gì khi biết dân chúng - Ra lệnh bắt kẻ sáng tác bài hát, vì
truyền tụng bài ca lên án mình
không tìm được nên hạ lệnh tống giam
tất cả các nhà thơ và nghệ nhân hát
rong.
? Trước sự đe doạ của nhà vua, thái độ - Các nhà thơ, các nghệ nhân lần lợt
của mọi người thế nào
khuất phục. Họ hát lên những bài hát ca
tụng nhà vua. Duy chỉ có 1 nhà thơ vẫn
im lặng.
? Vì sao nhà vua phải thay đổi thái độ
- Vì thực sự khâm phục, kính trọng

lòng trung thực và khí phách của nhà
thơ, thà bị lửa thiêu cháy nhất định
không chịu nói sai sự thật.
b. Yêu cầu 2, 3: Kể lại toàn bộ câu HS: - Kể chuyện theo nhóm
chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Từng cặp HS luyện kể theo đoạn và
toàn bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa
câu chuyện.
- GV bình chọn bạn kể hay nhất.
- Thi kể toàn câu chuyện trớc lớp.
4. Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, khen ngợi những HS chăm chú nghe bạn kể
chuyện.
- Về nhà kể cho mọi ngời nghe.
Luyện từ và câu
TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY
I. Mục tiêu
1. Nắm được 2 cách chính cấu tạo từ phức của tiếng Việt.
2. Bước đầu biết vận dụng những kiến thức đã học để phân biệt từ ghép với từ
láy, tìm được các từ ghép và từ láy đơn giản, tập đặt câu với các từ đó.
II. Chuẩn bị
Bảng phụ, từ điển, vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra bài cũ:


GV gọi HS lên bảng:
Cho một câu thơ và các em phân tích
từ đơn từ phức
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu và ghi đầu bài:

2.Phần nhận xét:
- GV gọi 1 HS đọc câu thơ 1.

- Từ phức có 2 tiếng trở lên.
- Từ đơn chỉ có 1 tiếng.
- 1 em đọc nội dung bài tập và gợi ý.
- Cả lớp đọc thầm lại.
Tôi nghe …………đời sau
- Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, nêu nhận
xét.

- GV kết luận:
+ Các từ “truyện cổ, ông cha” do
những tiếng có nghĩa tạo thành.
+ Từ phức “thì thầm” do các tiếng có
âm đầu “th” lặp lại nhau tạo thành.
- GV gọi 1 HS đọc khổ thơ tiếp.
Đọc: “Thuyền ta ……….tiếng chim”
? Từ phức nào do những tiếng có lặng im.
nghĩa tạo thành
? Từ phức nào do những tiếng có âm chầm chậm, cheo leo,
đầu hoặc vần lặp lại tạo thành
3. Phần ghi nhớ:
2 em đọc nội dung phần ghi nhớ trong
SGK.
Cả lớp đọc thầm.
4. Phần luyện tập:
+ Bài 1:
Đọc toàn văn theo yêu cầu của bài và
tự làm bài.

GV chốt lại lời giải đúng.
a) Từ ghép: ghi nhớ, đền thờ, bờ bãi,
tưởng nhớ.
Từ láy: nô nức.
b) Từ ghép: dẻo dai, vững chắc, thanh
cao.
Từ láy: mộc mạc, nhũn nhặn, cứng
cáp.
+ Bài 2: Gọi HS lên chữa bài:
Đọc yêu cầu, cả lớp làm vào vở.


Từ
a) Ngay

Từ ghép
Từ láy
Ngay thẳng, ngay thật, ngay lưng, ngay
Ngay ngắn
đơ

b)
Thẳng

Thẳng băng, thẳng cánh, thẳng đuột, Thẳng thắn, thẳng thớm
thẳng tính, thẳng tay

c) Thật

Chân thật, thành thật, thật lòng, thật lực, Thật thà

thật tâm, thật tình

- GV chấm bài cho HS.
5. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
Lich sử
NƯỚC ÂU LẠC
I. Mục tiêu
- HS biết nước Âu Lạc là sự nối tiếp của nước Văn Lang.
- Thời gian tồn tại của nước Âu Lạc, tên Vua, nơi kinh đô đóng.
- Sự phát triển về quân sự của nước Âu Lạc.
- Nguyên nhân thắng lợi và nguyên nhân thất bại của nước Âu Lạc trước
sự xâm lược của Triệu Đà.
II. Chuẩn bị
Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ, hình trong SGK, …
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
A.Kiểm tra bài cũ:
GV gọi HS nêu lại phần ghi nhớ.
HS: 1 – 2 em nêu phần ghi nhớ.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu – ghi đầu bài:
2. Các hoạt động:
*Em hãy đánh dấu x vào ô □ sau những HS: Đọc SGK và làm bài tập.

điểm giống nhau về cuộc sống của người + Sống trên cùng 1 địa bàn
Lạc Việt và ngời Âu Việt.


+ Đều biết rèn sắt


- GV kết luận: Cuộc sống của ngời Âu
+ Đều trồng lúa và chăn nuôi □
+ Đều biết chế tạo đồng hồ

Việt và ngời Lạc Việt có những điểm
+Tục lệ có nhiều điểm giống nhau □
tương đồng và họ hoà hợp với nhau.

* GV đặt câu hỏi cho cả lớp:
HS: Xác định trên bản đồ hình 1 nơi
So sánh sự khác nhau về nơi đóng đô đóng đô của nước Âu Lạc.


của nước Văn Lang và nớc Âu Lạc?

Nêu tác dụng của nỏ thần và thành Cổ
Loa (qua sơ đồ)?
* Kể lại cuộc kháng chiến chống quân
xâm lược Triệu Đà của nhân dân Âu
Lạc?

HS: Nước Văn Lang: Phong Châu,
Phú Thọ.
Nước Âu Lạc: Cổ Loa - Đông Anh Hà Nội.
HS: Tác dụng bắn 1 lần đợc nhiều
mũi tên …
HS: Đọc SGK đoạn từ “Năm 207
TCN ………. phương Bắc” và trả
lời câu hỏi.

HS: Tự kể.
HS: Trả lời.

Vì sao cuộc xâm lợc của quân Triệu Đà
lại thất bại?
Vì sao năm 179 TCN nước Âu Lạc rơi
vào ách đô hộ của phong kiến phơng
Bắc?
Gọi HS ghi nhớ
HS: 3 – 4 em đọc phần ghi nhớ.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài, đọc trước bài để giờ sau học.

Luyện luyện từ và câu
TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY
I. Mục tiêu
- Luyện tập củng cố về 2 cách chính cấu tạo từ phức của tiếng Việt.
- Phân biệt được từ ghép và từ láy
- Giúp HS biết vận dụng những kiến thức đã học để làm bài tập.
II. Chuẩn bị
Bảng phụ, từ điển, vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS làm bài:
B. Dạy bài mới:
Từ ghép
Từ láy
Chung
quanh, sừng sững, lủng

1. Giới thiệu và ghi đầu bài:
hung dữ, thanh củng, mộc mạc,
2.HD làm bài tập
Bài 1: Xếp các từ sau vào từng cột cho cao, cứng cáp, nhũn nhặn, dẻo
chí khí, vững dai
phù hợp:
chắc
Bài 2: Những từ nào là từ láy
- HS làm bài:
a. ngay ngắn
.đ thẳng thắn
b. ngay thẳng
e. thẳng đuột
c. ngay đơ
g. thẳng tắp


Bài 3: Những từ nào không phải là từ - HS làm bài.
ghép:
a. chân thành
b. chân thật
c. chân tình
- GV nhận xét
5. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.

d. thật thà
e t thật sự
g. thật tình


Tiếng anh
(Giáo viên bộ môn soạn giảng)
Mĩ thuật
(Giáo viên bộ môn soạn giảng )
Thứ tư ngày 27 tháng 9 năm 2017
Toán
YẾN – TẠ - TẤN
I. Mục tiêu
- Giúp HS bước đầu nhận biết về độ lớn của yến - tạ - tấn, mối quan hệ
giữa yến - tạ - tấn và ki - lô - gam.
- Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng (chủ yếu từ lớn –> bé).
- Biết thực hiện các phép tính với các số đo khối lượng.
II. Chuẩn bị
- Bảng phụ kẻ sẵn như SGK.
- Cân đĩa
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi HS nêu lại các đơn vị đo khối lượng đã học.( ki - lô - gam, gam)
- Nhận xét.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu đơn vị đo khối lượng yến - tạ - tấn:
a. Giới thiệu đơn vị yến - tạ - tấn:
- GV: Ngoài 2 đơn vị đã học, để đo
khối lượng các vật nặng hàng chục ki lô - gam, ngời ta còn dùng đơn vị yến.
- Viết bảng: 1 yến = 10 kg
HS: Cho HS đọc theo cả hai chiều:
1 yến = 10 kg; 10 kg = 1 yến.
Mua 2 yến gạo tức là mua bao nhiêu HS: mua 20 kg gạo.
kg gạo?

Có 10 kg khoai tức là có mấy yến HS: là có 1 yến khoai.


khoai?
b. Giới thiệu đơn vị tạ, tấn (tương tự
trên)
* Lưu ý: GV có thể nêu thêm cách xác
định số cân nặng
2. Thực hành:
+ Bài 1:
+ Bài 2: GV có thể hướng dẫn HS làm
chung 1 câu, VD như: 5 yến = … kg

HS: Nghe để bớc đầu cảm nhận được
về độ lớn của những đơn vị đo khối
lượng này.

HS: Nêu yêu cầu của bài rồi tự làm.
- Nêu lại mối quan hệ giữa yến và
ki - lô - gam:
1 yến = 10 kg => 5 yến = 1 yến x 5
= 10 kg x 5
= 50 kg
Vậy 5 yến = 50 kg.
Với bài: 5 yến 3 kg = … kg, GV hư- HS: làm bài vào vở.
ớng dẫn HS làm như sau:
5 yến 3 kg = 50 kg + 3 kg = 53 kg.
+ Bài 3:
HS: Nêu yêu cầu bài tập và tự làm.
+ Bài 4:

HS: Tự nêu bài toán rồi làm.
Bài giải:
3 tấn = 30 tạ
Chuyến sau xe đó chở được số muối
là:
30 + 3 = 33 (tạ)
Số muối 2 chuyến xe đó chở được là:
- GV gọi 1 HS lên bảng chữa bài.
30 + 33 = 63 (tạ)
- Thu vở nhận xét cho HS.
Đáp số: 63 tạ
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
Tập đọc
TRE VIỆT NAM
I. Mục tiêu
1. Biết đọc lưu loát toàn bài, giọng đọc diễn cảm, phù hợp với nội dung cảm xúc
và nhịp điệu của các câu thơ, đoạn thơ.
2. Cảm và hiểu được ý nghĩa bài thơ: Cây tre tượng trng cho con người Việt Nam.
Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người
Việt Nam, giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực.
3. Học thuộc lòng những câu thơ em thích.
II. Chuẩn bị
- Tranh minh họa trong bài, băng giấy …


III. Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra bài cũ:
? Vì sao nhân dân ta ca ngợi những

người chính trực như ông Tô Hiến
Thành?
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu và ghi đầu bài:
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu
bài:
a. Luyện đọc:
Một bạn đọc cả bài
Chia đoạn đọc nối tiếp
- GV nghe, sửa lỗi phát âm và kết hợp
giải nghĩa các từ khó.
- GV đọc diễn cảm bài thơ.
b. Tìm hiểu bài:
Đọc thầm và tìm những câu thơ nói
lên sự gắn bó lâu đời của cây tre với
người Việt Nam?

HS: 1 - 2 em đọc bài “Một người chính
trực” và trả lời câu hỏi.

HS: Đọc nối tiếp nhau theo đoạn 2 – 3
lần.
HS: - Luyện đọc theo cặp.
- 1 – 2 em đọc cả bài.

HS: Tre xanh …………bờ tre xanh.
Tre có từ rất lâu, từ bao giờ không ai
biết, tre chứng kiến mọi chuyện xảy ra
với con ngời từ ngàn xa.
Đọc thầm và tìm hình ảnh nào của HS: … cần cù, đoàn kết, ngay thẳng

Tre gợi lên những phẩm chất tốt đẹp
của người Việt Nam?
Những hình ảnh nào của tre tượng HS: Ở đâu …………bạc màu
trưng cho tính cần cù?
Rễ siêng …………..cần cù.
Những hình ảnh nào của tre gợi lên HS: Khi bão bùng, tre tay ôm tay níu
phẩm chất đoàn kết của người Việt cho gần nhau thêm. Thương nhau tre
Nam?
chẳng ở riêng mà mọc thành luỹ. Tre
GV: Tre có tính cách như người: biết giàu đức hy sinh, nhường nhịn: Lưng
yêu thương, nhường nhịn, đùm bọc, trần
phơi
nắng
phơi
sương
che chở cho nhau. Nhờ thế tre tạo nên …………….cho con.
luỹ, thành, tạo nên sức mạnh sự bất
diệt.
Những hình ảnh nào của Tre tượng HS: Tre già, thân gẫy, cành rơi vẫn
trưng cho tính ngay thẳng?
truyền cái gốc cho con. Măng luôn
GV: Tre được tả trong bài có tính cách luôn mọc thẳng. Nòi tre ………. cong.
như người: Ngay thẳng, bất khuất.
Búp măng non đã mang dáng vẻ thẳng
tròn của tre.
Tìm những hình ảnh về cây tre và búp HS: Tự nêu.
măng mà em thích. Giải thích vì sao?
GV nhấn mạnh những hình ảnh đó
vừa thấy vẻ đẹp của môi trường thiên



nhiên, vừa mang ý nghĩa sâu sắc trong
cuộc sống.
Đọc 4 câu thơ cuối và cho biết đoạn
thơ kết bài có ý nghĩa gì?
Vậy qua bài thơ, tác giả muốn nói với
chúng ta điều gì?
GV chốt kiến thức
c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và học
thuộc lòng:

- Thể hiện sự kế thừa, kế tiếp liên tục
của các thế hệ tre già - măng mọc.
-Tác giả muốn căn dặn chúng ta phải
biết yêu thương, nhường nhịn, đùm
bọc, che chở cho nhau.

- HS nối nhau đọc bài thơ.
- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn - Đọc từng đoạn theo cặp
cảm 1 đoạn.
- 1 vài em thi đọc diễn cảm.
- GV đọc mẫu.
- Nhẩm học thuộc lòng những câu thơ
em thích.
3. Củng cố – dặn dò
- Nhận xét tiết học, hỏi về ý nghĩa bài thơ.
- Chuẩn bị bài sau.
Thể dục

ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ, TRÒ CHƠI

“BỎ KHĂN"
I. Mục tiêu
- Ôn để củng cố và nâng cao kỹ thuật động tác đội hình đội ngũ :Tập hợp hàng
ngang dóng hàng, điểm số đi đều vòng phải vòng trái, đổi chân khi đi đều sai
nhịp
- Yêu cầu tập hợp nhanh dóng hàng thẳng, đi đều vòng phải, trái đều đẹp đúng
với khẩu lệnh.
- Trò chơi “Hoàng anh, Hoàng yến. ”Yêu cầu biết cách chơi đúng luật và hào
hứng trong khi chơi, tập trung chú ý, phản xạ nhanh.
- Giáo dục H yêu rèn luyện thân thể, tích cực tập thể dục thể thao.
II. Địa điểm, phương tiện
- Địa điểm : trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện
- Phương tiện : chuẩn bị 1 còi, 2 lá cờ đuôi nheo, kẻ sân chơi trò chơi
III. Nội dung và phương pháp, lên lớp
1, kiểm tra bài cũ
2, dạy bài mới

HS: - Ch¬i trß ch¬i “DiÖt c¸c


- GV tập trung HS.

con vật có hại.

- Phổ biến nội dung, yêu cầu

- Hát, vỗ tay tại chỗ.

bài học chấn chỉnh đội ngũ
trang phục.

a. Đội hình đội ngũ:
- Tập hợp hàng ngang, dóng HS: Chia 4 tổ tập theo tổ do
hàng, điểm số, quay sau, đi tổ trởng điều khiển.
đều, vòng phải, vòng trái,
đứng lại.
- GV quan sát, nhận xét.

- Tập hợp cả lớp cho các tổ thi

đua nhau trình diễn.
- GV điều khiển cho cả lớp HS: Cả lớp tập 2 phút.
tập.
b. Trò chơi B khn:
- GV tập hợp đội hình.
- Nêu tên trò chơi, giải thích

HS: Nghe GV phổ biến.

cách chơi.

- 1 tổ ra chơi thử.

- GV quan sát, nhận xét biểu

- Cả lớp chơi.

dơng HS chơi nhiệt tình,
không phạm luật.
- GV hệ thống bài 1 - 2 phút


HS: Chạy thờng quanh sân về

- Nhận xét, đánh giá kết quả tập hợp làm động tác thả lỏng.
giờ học.
- Về nhà tập cho cơ thể khoẻ
mạnh.
Ting anh
(giỏo viờn b mụn son ging)

Luyn khoa hc
TI SAO CN N PHI HP NHIU LOI THC N
I. Mc tiờu
- Luyn tp cng c cho HS hiu cn phi n phi hp nhiu loi thc n v
thng xuyờn thay i mún n.


- Sau bài học HS biết sử dụng từng nhóm thức ăn cho phù hợp. Nhóm cần ăn
đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít và ăn hạn chế.
- Luôn có chế độ ăn uống hợp lý.
II. Chuẩn bị
- Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy - học
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu – ghi đầu bài:
2. Hớng dẫn làm bài tập
Bài 1: Đánh dấu nhân vào ô trống
Chúng ta nên ăn phối hợp nhiều lọai
trước câu trả lời đúng nhất
thức ăn và thường xuyên thay đổi món

ăn vì:
 Mỗi loại thức ăn chỉ cung cấp một số
chất dinh dưỡng nhất định ở những tỷ lệ
khác nhau
 Không một loại thức ăn nào cung cấp
đủ các chất dinh dưỡng cho nhu cầu của
cơ thể dù thức ăn đó chứa nhiều chất
dinh dưỡng.
 Giúp ta ăn ngon miệng.
 Vừa giúp ta ngon miệng, vừa cung
cấp đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể.
Bài 2: Quan sát và đọc kỹ phần ghi
chú tháp dinh dưỡng cân đối cho một
Nên ăn khoảng bao
người một tháng trang 17 SGK để Tên
các nhiêu
trong
một
hoàn thiện bảng sau:
thức ăn
tháng(đối với người
lớn)
Muối
Đường
ăn có mức độ
ăn vừa phải
ăn đủ (theo khả năng)
ăn đủ ( 10 kg)
ăn đủ (12 kg)
3. Củng cố – dặn dò:

- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS nên ăn uống đủ chất
dinh dưỡng và nói với cha mẹ về nội
dung của tháp dinh dưỡng.
Chuẩn bị bài giờ sau học.
- Thực hiện theo nội dung bài học.


Tập làm văn
CỐT TRUYỆN
I. Mục tiêu
- Nắm được thế nào là 1 cốt truyện và ba phần cơ bản của cốt truyện (mở đầu,
diễn biến, kết thúc).
- Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để sắp xếp lại các sự việc chính của 1
câu chuyện tạo thành cốt truyện.
- Luyện viết đoạn văn
II. Chuẩn bị
Bảng phụ viết yêu cầu của bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy và học:
A. Kiểm tra bài cũ:
? Một bức thư gồm những phần nào?
Nhiệm vụ chính của mỗi phần là gì
HS: Trả lời.
- 2 em đọc bức thư các em viết gửi lại
1 bạn HS trường khác.
B. Dạy bài mới:
HS: 1 em đọc yêu cầu bài tập 1, 2.
1. Giới thiệu và ghi đầu bài:
- Làm bài vào giấy theo nhóm.
+ Bài 1, 2:

- Đại diện nhóm lên trình bày.
- GV phát phiếu riêng cho HS trao đổi
theo nhóm.
- GV chốt lại lời giải đúng.
+ Bài 1:
+ Dế Mèn gặp Nhà Trò …….. tảng đá.
Sự việc 1:
Sự việc 2:

Sự việc 3:

+ Dế Mèn gạn hỏi, Nhà Trò kể lại tình
cảnh khốn khó bị bọn nhện ức hiếp và
đòi ăn thịt.
+ Dế Mèn phẫn nộ cùng Nhà Trò đi
đến chỗ mai phục của Nhện.

Sự việc 4:

+ Gặp bọn nhện, Dế Mèn ra oai lên án
sự nhẫn tâm của chúng, bắt chúng phá
vòng vây hãm Nhà Trò.

Sự việc 5:

+ Bọn nhện sợ hãi phải nghe theo,
Nhà Trò đợc tự do.
Cốt truyện là 1 chuỗi các sự việc làm
nòng cốt cho diễn biến của truyện.


+ Bài 2:


+ Bài tập 3:

HS: Đọc yêu cầu, suy nghĩ và trả lời
câu hỏi.

GV chốt lại lời giải đúng. Cốt truyện thường gồm 3 phần:
+ Mở đầu: Sự việc khơi nguồn cho các
sự việc khác.
+ Diễn biến: Sự việc chính kế tiếp theo
sau, nói lên tính cách nhân vật, ý nghĩa
của truyện.
+ Kết thúc: Kết quả của các sự việc ở
phần mở đầu và phần chính.
Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ
HS đọc phần ghi nhớ.
Cả lớp đọc thầm lại.
+ Bài 1:
- HS làm theo cặp.

+ Bài 2:

- GV nghe, nhận xét.

HS: - 1 em đọc yêu cầu bài tập.
- Từng cặp HS trao đổi sắp xếp lại các
sự việc cho đúng thứ tự:
b–d–a–c–e–g

HS: Đọc yêu cầu bài tập và dựa vào 6
sự việc đã sắp xếp để kể lại câu
chuyện theo 2 cách.
- Gọi 1 – 2 em kể theo cách 1 (đơn
giản).
- 1 – 2 em kể theo cách 2 ( nâng cao).

5. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét về giờ học. - Nhắc HS về nhà đọc lại nội dung bài.

Luyện lịch sử
NƯỚC ÂU LẠC
I.
Mục tiêu
Luyện tập củng cố cho HS nhớ về:
- Thời gian tồn tại của nước Âu Lạc, tên Vua, nơi kinh đô đóng.
- Sự phát triển về quân sự của nước Âu Lạc.
- Vận dụng vào làm bài tập
II. Chuẩn bị
Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
A.Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới:


1. Giới thiệu – ghi đầu bài:
2. HD làm bài tập
* Bài tập 1: Làm việc cá nhân.

HS quan sát lợc đồ VBT làm theo

yêu cầu
a. Tô màu theo kí hiệu luỹ, thành, gò
trên lược đồ.
b. Đánh dấu nhân vào ô trống trước ý
đúng
Thành cổ loa có dạng:
Hình vuông □
Hình tròn

Hình thang

Hình xoáy ốc □
Bài 2: Hãy chọn một trong số các từ ngữ: - HS đọc bài và làm bài
Hiện đại, chắc chắn, kiên cố để điền vào
chỗ trống trong câu sau cho phù hợp.
Nước Âu Lạc đoàn kết một lòng
chống giặc, lại có tướng chỉ huy giỏi,
vũ khí tốt, thành luỹ ……….,nên lần
nào quân giặc cũng bị đánh bại.
GV nhận xét học sinh làm bài.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài, đọc trước bài để giờ sau học.
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………
.
Thứ năm ngày 28 tháng 9 năm 2017
Tiếng anh
(giáo viên bộ môn soạn giảng)


Đạo đức
VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (Tiết 2)
I.Mục tiêu
1. Nhận thức được cần phải có quyết tâm vượt qua khó khăn trong học tập.
2. Biết xác định những khó khăn trong học tập của bản thân và cách khắc phục.
3. Quý trọng và học tập những tấm gương biết vượt qua khó khăn trong cuộc
sống và trong học tập.
II. Chuẩn bị
Các mẩu chuyện, tấm gương,thẻ màu
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra bài cũ:
HS: 2 em đọc ghi nhớ.
- GV nhận xét.
B. Dạy bài mới:
* HĐ 1: Thảo luận nhóm (bài 2 SGK).
1) GV chia nhóm và giao nhiệm vụ:
2) Các nhóm thảo luận.
3) GV mời 1 số nhóm trình bày.
Cả lớp trao đổi, nhận xét.
4) GV kết luận, khen những HS biết
vượt khó khăn trong học tập.
* HĐ 2: Thảo luận nhóm đôi (bài 3
SGK)

1) GV giải thích yêu cầu bài tập.
2) HS thảo luận nhóm.
3) 1 vài HS trình bày trước lớp.
4) GV kết luận, khen những em biết
vượt khó khăn trong học tập.
* HĐ3: Làm việc cá nhân (bài 4 SGK)
1) GV giải thích yêu cầu bài tập.
2) 1 số HS trình bày những khó khăn và
biên pháp khắc phục.
3) GV ghi tóm tắt ý kiến HS lên bảng. 4) HS cả lớp trao đổi, nhận xét.
5) GV kết luận, khuyến khích HS thực
hiện những biện pháp khắc phục khó
khăn đã đề ra để học tốt.
=> GV kết luận:
HS: Tự phát biểu.
- Trong cuộc sống mỗi người đều có
những khó khăn riêng.
- Để học tập tốt cần vượt qua những
khó khăn đó.
C. Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.


- Về thực hiện các nội dung ở phần thực hành trong SGK.
Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY
I. Mục tiêu
Bước đầu nắm được mô hình cấu tạo từ ghép, từ láy để nhận ra từ ghép và từ láy
trong câu trong bài.
II. Chuẩn bị

Từ điển HS, bút dạ, giấy khổ to.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
A. Bài cũ:
? Thế nào là từ ghép. Cho VD.
? Thế nào là từ láy.Cho VD.
HS: Trả lời.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu và ghi đầu bài:
2. Hớng dẫn HS làm bài tập:
+ Bài 1:
HS: 1 em đọc nội dung bài tập 1, cả
lớp đọc thầm suy nghĩ phát biểu.
? Từ ghép nào có nghĩa tổng hợp (bao - Từ “bánh trái” có nghĩa tổng hợp.
quát chung)
? Từ ghép nào có nghĩa phân loại
- Từ “bánh rán”
+ Bài 2: Làm bài theo nhóm.
HS: Đọc yêu cầu của bài, thảo luận
Tìm 3 từ ghép có nghĩa tổng hợp, 3 từ làm vào phiếu.
ghép có nghĩa phân loại
- Đại diện nhóm lên trình bày.
a) Từ ghép có nghĩa phân loại:
b) Từ ghép có nghĩa tổng hợp:
Xe điện, xe đạp, tàu hoả
Ruộng đồng, làng xóm, núi non
+ Bài 3:

HS: 1 em đọc yêu cầu, cả lớp theo
dõi và tự làm bài vào vở.


- GV nhắc HS nhớ lại khái niệm về từ láy
- Chốt lại lời giải đúng.
+ Láy âm đầu: nhút nhát
+ Láy vần: lạt xạt, lao xao
+ Láy cả âm cả vần là: rào rào.
- GV chấm bài cho HS.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Toán
BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
I. Mục tiêu


- Giúp HS nhận biết tên gọi, ký hiệu, độ lớn của đề – ca – gam, héc - tô - gam,
quan hệ của đề – ca – gam, héc - tô - gam và gam với nhau.
- Biết tên gọi, ký hiệu, thứ tự, mối quan hệ của các đơn vị đo khối lượng trong
bảng đơn vị đo khối lượng.
- HS vận dụng tốt vào bài tập
II. Chuẩn bị
Bảng kẻ sẵn cột như SGK.
III. Các hoạt động dạy – học
A. Kiểm tra bài cũ:
HS: 2 em lên bảng làm bài tập.
- GV: Nhận xét
Cả lớp theo dõi nhận xét.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu- ghi đầu bài:
2. Giới thiệu đề – ca – gam và héc - tô - gam:
a. Giới thiệu đề – ca – gam:
? Em nào nêu những đơn vị đo khối HS: … tấn, tạ, yến, kg, g.

lượng đã được học
? 1 kg = …g
HS: 1 kg = 1 000 g
GV: Để đo khối lượng các vật nặng hàng
chục gam, người ta dùng đơn vị đề – ca – HS: Nêu lại để ghi nhớ cách đọc, ký
gam. Đề – ca – gam viết tắt là: dag
hiệu và độ lớn của dag, mối quan hệ,
1 dag = 10 g

b. Giới thiệu hec - tô - gam (tương tự như
trên)
2. Giới thiệu đơn vị đo khối lợng:
? Hãy nêu lại các đơn vị đo khối lợng đã HS: Nêu theo thứ tự sau đó GV viết
học
vào bảng kẻ sẵn.
? Những đơn vị bé hơn kg là những đơn - … là hg, dag, g ở bên phải cột kg.
vị nào
? Những đơn vị lớn hơn kg là những đơn HS: … yến, tạ, tấn ở bên trái cột kg.
vị nào
? Bao nhiêu gam thì bằng 1 dag
HS: 10 g = 1 dag.
- GV viết vào cột dag: 1 dag = 10 g
? Bao nhiêu đề – ca – gam thì bằng 1 hg
HS: 10 dag = 1 hg
- GV ghi vào cột hg: 1 hg = 10 dag.
- GV hỏi tơng tự với các đơn vị khác để
hoàn thành bảng đơn vị đo khối lượng.
? Mỗi đơn vị đo khối lợng gấp mấy lần HS: … gấp 10 lần.
đơn vị nhỏ hơn liền sau nó
? Mỗi đơn vị đo khối lợng kém mấy lần HS: … kém 10 lần.

so với đơn vị lớn hơn liền nó
- GV cho HS đọc lại bảng đơn vị đo khối
lượng để ghi nhớ.


3. Thực hành:
+ Bài 1:
+ Bài 2:
+ Bài 3: GV hớng dẫn mẫu 1 phép tính:
8 tấn ……8 100 kg
8 tấn = 8 000 kg
Vì 8 000 kg < 8 100 kg
nên: 8 tấn < 8 100 kg.
+ Bài 4: HS làm vào vở.
Gv nhận xét

HS: Nêu yêu cầu và tự làm.
HS: Tự làm bài rồi chữa bài.

HS: Dựa vào mẫu đó để làm các bài tương tự.
HS: Đọc đề bài và tự làm vào vở.
1 HS lên bảng giải.
Giải:
4 gói bánh cân nặng là:
150 x 4 = 600 (g)
2 gói kẹo cân nặng là:
200 x 2 = 400 (g)
Số kilôgam bánh và kẹo nặng:
600 + 400 = 1 000 (g)
= 1 (kg)

Đáp số: 1 kg.

4. Củng cố – dặn dò:
Về nhà học bài vàchuẩn bị bài sau.
Chính tả ( nhớ- viết )
TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH
I. Mục tiêu
1. Nhớ – viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 14 dòng đầu của bài thơ “Truyện
cổ nước mình”.
2. Tiếp tục nâng cao kỹ năng viết đúng các từ có âm đầu r/d/gi hoặc có vần
ân/âng
3. HS có ý thức rèn chữ.
II. Chuẩn bị
- Bút dạ, giấy khổ to, vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy - học
A. Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra 2 nhóm HS thi tiếp sức viết HS: 2 nhóm viết …
đúng, viết nhanh tên các con vật bắt đầu
bằng tr/ch.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu – ghi đầu bài:
2. Hướng dẫn HS nhớ – viết:
HS: - 1 em đọc yêu cầu của bài.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×