Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Tự chọn toán 6 tháng 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.47 KB, 15 trang )

Ngày giảng: 6A 10/04/2017

6B 12/04/2017

Tiết 1. ÔN TẬP QUY TẮC CHUYỂN VẾ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Củng cố khắc sâu cho HS quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế,
tính chất đẳng thức và giới thiệu quy tắc chuyển vế trong đẳng thức
2. Kỹ năng:
* HS Tb – Yếu:
- Vận dụng được quy tắc chuyển vế.
* HS Khá – Giỏi:
- Vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế
3. Thái độ
- Rèn tính cẩn thận, chính xác, yêu thích môn học
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Bài soạn, bảng phụ.
2. Học sinh: Ôn lại kiến thức liên quan.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
Phát biểu quy tắc chuyển vế.
Làm bài tập 63: SGK - 87
3- 2 + x = 5
x=5-3+2
x=4
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
- Y/c HS đọc và tìm hiểu


- Đọc và tìm hiểu đề Bài 66. SGK - 87
Bài 66 SGK
bài
4 – (27 – 3) = x – (13 – 4)
- Y/C HS lên bảng thực
- HSK-G lên bảng
4 – 24
=x-9
hiện.
làm bài
- 20
=x-9
- Gợi ý: cần thu gọn 2 vế
- HS làm bài dưới sự - 20 + 9
=x
của đẳng thức sau đó áp
HD của GV
-11
=x
dung qui tắc chuyển vế để
x
= -11
tìm x
- Lưu ý trước khi chuyển
- HS dưới lớp nhận
vế các số hạng cần chú ý
xét
dấu của số hạng trước đó
- Hoàn thiện vào vở
- Y/C HS đọc và tìm hiểu - Đọc và tìm hiểu đề Bài 67. SGK - 87

Bài 67 SGK
bài
a) - 149
? Nhắc lại qui tắc cộng hai
b) 10
số nguyên âm, cộng hai số - HSY trả lời miệng c) -18
nguyên khác dấu.
d) -22
- Y/C HS lên bảng thực
- HSTb-K trả lời
e) -10
hiện
GV nx và chốt lại
- HS khác nhận xét


- Y/C HS đọc và tìm hiểu
Bài 70 SGK
- Yêu cầu học sinh làm
việc cá nhân

- Đọc và tìm hiểu đề
bài
- HSTb1 làm 1 ý
- HSK2 làm 1 ý

- Nhận xét và hoàn thiện
cách trình bày

- Nhận xét bài làm

và bổ sung để hoàn
thiện bài làm
- Hoàn thiện vào vở

Bài 70. SGK - 88
a) 3784 + 23 – 3785 - 15
= 3784+(-3785)+23 +(-15)
= (-1) + 23 + (-15) = 7
b) 21+ 22 + 23 + 24–11- 12-13
-14
= (21-11)+(22-12) +(2313)+(24-14)
= 40

4. Củng cố
- Yêu cầu HSY phát biểu lại quy tắc chuyển vế . Lưu ý khi chuyển vế nếu số
hạng có hai dấu ‘‘-’’đứng trước thì ta làm thế nào ?
- Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc ?
5. Hướng dẫn về nhà.
- Ôn lại kiến thức đã học
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Làm các bài tập trong SGK và SBT


Ngày giảng: 6A 10/04/2017

6B 12/04/2017

Tiết 2: ÔN TẬP NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: củng cố khắc sâu các quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu và
nhân hai số nguyên khác dấu, chú ý đặc biệt quy tắc dấu (âm × âm = dương)
2. Kỹ năng:
* HS Tb – Yếu:
- Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép nhân 2 số nguyên, bình phương của một số
nguyên, sừ dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép nhân.
* HS Khá – Giỏi:
- Vận dụng thành thạo quy tắc phép nhân số nguyên.
3. Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Bài soạn, bảng phụ ND Bài 84, 86
2. Học sinh: Học bài và làm các bài tập về nhân hai số nguyên khác dấu.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy
- Treo bảng phụ ND Bài
84. SGK
- Y/C HS làm việc nhóm
bàn vào giấy
- Y/C HS đại diện điền
vào ô trống
- Chốt lại ghi nhớ về cách
xác định dấu khi nhân hai
số nguyên
- Y/C HS đọc và tìm hiểu
Bài 85 SGK
- Y/C HS làm việc cá
nhân và lên bảng trình

bày
- Treo bảng phụ ND Bài
86. SGK
- Y/C HS điền vào ô trống
- Y/C HS nhận xét và
thống nhất kết quả.

HĐ của trò
Ghi bảng
HS làm việc nhóm Bài 84. SGK - 92
bàn vào giấy
Dấu Dấu
Dấu
Dấu
- HS đại diện trình của của b của a.b của
bày
a
a.b2
- Nhận xét bài làm +
+
+
+
và bổ sung để
+
+
hoàn thiện bài làm +
- Hoàn thiện vào
+
vở
- Đọc và tìm hiểu Bài 85. SGK - 93

đề bài
a) (- 25).8 = -200
- Cá nhân làm bài
b) 18.(-15) = -270
- HSTb-Y làm 3 ý
c) (- 1500).(- 100) = 150000
- HSK làm 1 ý
d) (-13)2 = 269
- Đọc và tìm hiểu Bài 86. SGK – 93
đề bài
a
- 15
13 - 4
9
- Làm việc cá
b
6 -3 -7
-4
nhân
a.b - 90 - 39 28 - 36
- HSTb-Y điền


- Y/C HS đọc và tìm hiểu
Bài 88 SGK
- Y/C HS làm việc nhóm
và thông báo kết quả
- Nhận xét và hoàn thiện
cách trình bày


- Đọc và tìm hiểu
đề bài
- HS làm việc
nhóm và thông
báo kết quả
- HS trả lời
- Hoàn thiện vào
vở

Bài 88. SGK - 93
Xét ba trường hợp:
* Với x < 0 thì (-5). x > 0
* Với x = 0 thì (-5). x = 0
* Với x > 0 thì (-5).x < 0

4. Củng cố:
- GV nhấn mạnh lại những kiến thức cơ bản vận dụng trong bài.
5. Hướng dẫn về nhà.
- Ôn lại kiến thức đã học
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Làm các bài tập trong SGK và SBT


Ngày giảng: 6A 10/04/2017

6B 12/04/2017

Tiết 3. ÔN TẬP RÚT GỌN PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Củng cố khắc sâu định nghĩa phân số bằng nhau, tính chất cơ

bản của phân số, phân số tối giản.
2. Kỹ năng:
* HS Tb – Yếu:
- Biết áp dụng các định nghĩa, tính chất cơ bản của phân số, quy tắc để rút gọn,
lập phân số bằng phân số cho trước.
* HS Khá – Giỏi:
- Rèn luyện kỹ năng thành thạo rút gọn, lập phân số bằng phân số cho trước.Áp
dụng rút gọn phân số vào một số bài toán có nội dụng thực tế.
3. Thái độ
- Rèn tính cẩn thận khi tính toán, yêu thích môn học
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Bài soạn, bảng phụ, phấn màu.
2. Học sinh: Học bài làm bài tập theo y/c của GV, dụng cụ học tập
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
? Thế nào là rút gọn phân số?
Bài 17. SGK-15
Hướng dẫn cách rút gọn ngay trên các tích.
a)

5
;
64

b)

1
2


7
c) ;
6

d)

3
2

e) -3

? Thế nào là phân số tối giản ? Nêu qui tắc rút gọn một phân số ?
Rút gọn thành phân số tối giản: a)

− 270
450

b)

3. Bài mới.
Hoạt động của thầy
- Cho HS làm bài tập 18.
SGK
- Gọi 1 HS đọc và nêu
cách làm
- Gọi 1 HS lên bảng làm
- GV nhận xét, sửa chữa

Hoạt động của trò


− 26
− 156

Ghi bảng
Bài 18. SGK – 15

1
giờ
3
- HSY đọc bài, nêu cách
35 7
làm
=
b)
giờ
60 12
- 1 HSTb lên bảng làm

- HS khác nhận xét, sửa
chữa
- Cho HS làm bài 20. SGK - Đọc và tìm hiểu đề bài
- Yêu cầu HS đọc và tìm
- HSTb-K: Căn cứ vào
hiểu đề bài
ĐN hoặc tính chất của

a)

c) 1,5 giờ
Bài 20. SGK - 15

Tìm các cặp phân số bằng
nhau trong các cặp phân số


? Để tìm được các cặp
phân số bằng nhau ta làm
như thế nào

hai phân số bằng nhau
- HS thực hiện

? Rút gọn các phân số
chưa tối giản
? Nêu cách khác
? So sánh 2 cách làm

- HSTb-Y nêu

- Y/C HS đọc và tìm hiểu
đề bài 22
? Nêu yêu cầu của bài tập
? Để điền vào ô vuông ta
dựa vào kiến thức nào
? Yêu cầu HS tính nhẩm ra
kết quả và giải thích cách
làm
C1: Dùng định nghĩa 2
phân số bằng nhau.
C2: Áp dụng tính chất cơ
bản của phân số.


- Đọc và tìm hiểu đề bài

- HSk trả lời
- HStb-k trả lời

- HStb-y trả lời
- HStb-k: Căn cứ vào
ĐN hoặc tính chất của
hai phân số bằng nhau.
- HSk trả lời 4 ý theo C1

sau:

−9 −3
=
=
33 11
15 5
=
9 3
60 −60
=
=
95 95

−12
19

Cách khác: Dựa vào định

nghĩa 2 phân số bằng nhau
Bài 22. SGK – 15
2 40 3 45 4 48 5 50
=
; = ; = ; =
3 60 4 60 5 60 6 60

Ví dụ:
2
x
2.60
=
⇒x=
= 40
3 60
3
2 2.20 40
=
C2: =
3 3.20 60

C1:

- HStb trả lời 4 ý theo
C2

4. Củng cố
- GV nhắc lại những kiến thức đã vận dụng làm bài tập
5. Hướng dẫn về nhà.
- Ôn lại kiến thức đã học

- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Làm các bài tập trong SGK và SBT

3
− 11


Ngày giảng: 6A 10/04/2017

6B 12/04/2017

Tiết 4. ÔN TẬP QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Củng cố khắc sâu kiến thức về quy đồng mẫu số các phân số
theo ba bước (Tìm mẫu chung, tìm thừa số phụ, nhân quy đồng). Phối hợp rút gọn và
quy đồng mẫu và so sánh phân số.
2. Kỹ năng:
* HS Tb – Yếu:
- Biết rút gọn các phân số, bước đầu rèn kĩ năng quy đồng mẫu các phân số.
Biết quy đồng mẫu số các phân số theo 3 bước (tìm mẫu chung, tìm thừa số phụ,
nhân quy đồng).
* HS Khá – Giỏi:
- Thực hiện được rút gọn các phân số, quy đồng mẫu các phân số (tìm mẫu
chung, tìm thừa số phụ, nhân quy đồng).
3. Thái độ: Cẩn thận, trung thực, có ý thức xây dựng bài học.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Bài soạn, bảng phụ
2. Học sinh: Học bài và làm bài tập theo Y/C của GV, dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp.

2. Kiểm tra bài cũ.
Phát biểu qui tắc qui đồng mẫu nhiều phân số với mẫu dương ?
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy
- Y/C HS đọc và tim hiểu
đề bài
- GV HD HS làm mẫu ý c)
- Y/C HS làm 2 ý a) b)

- Gọi HS nx
- GV nhận xét bổ sung

Hoạt động của trò
Ghi bảng
- Đọc và tìm hiểu đề Bài 29. SGK-19
bài
a) MC: 216
Qui đồng mẫu được:
3 3.27 81
- Thực hiện cùng
=
=
8 8.27 216
GV
5
5.8
40
- HSY làm ý a)
=
=

27 27.8 216
- HSTB làm ý b)
b) MC: 225
Qui đồng mẫu được:
- HS khác nhận xét

−2 −2.25 −50
=
=
9
9.25 225
4
4.9
36
=
=
25 25.9 225

MC: 15
Qui đồng mẫu được:

1
−6 −6.15 −90
=
=
;
15
1
1.15
15


Bài 30. SGK-19


a) MC: 120
- Y/C HS đọc và tìm hiểu
- Đọc và tìm hiểu đề Qui đồng mẫu được:
11 7
21
đề bài
bài
;
=
120 40 120
- Y/C HS làm bài theo
- HS thực hiện làm
nhóm bàn và đại diện nhóm bài theo nhóm
lên trả lời bài.
- Y/C HS làm bài theo
- HS1 đại diện làm 2 b) MC: 1898
nhóm bàn và đại diện nhóm ý
Qui đồng mẫu được:
lên trả lời bài
- HS2 đại diện làm 1 24 = 312 ; 6 = 876
146 1898 13 1898
ý
c) MC: 120
? Nhận xét bài làm của các - HS khác nhận xét Qui đồng mẫu được:
7
28 13 26 −9 −27

bạn
=
; =
;
=
30 120 60 120 40 120
? Nhắc lại các bước quy
- HS trả lời
đồng mẫu nhiều phân số có
mẫu dương
4. Củng cố
- GV củng cố các kiến thức đã vận dụng trong bài.
5. Hướng dẫn về nhà.
- Ôn lại kiến thức đã học
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Làm các bài tập trong SGK và SBT


Ngày giảng: 6A 24/04/2017 6B 26/04/2017
Tiết 5. ÔN TẬP PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Biết vận dụng qui tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng
mẫu.
2. Kỹ năng:
* HS Tb – Yếu:
- Cộng được hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu
* HS Khá – Giỏi:
- Rèn kĩ năng thực hiện phép tính cộng hai phân số chính xác
3. Thái độ: Cẩn thận, trung thực, có ý thức xây dựng bài học.
II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Bài soạn, bảng phụ, phấn màu.
2. Học sinh: Học bài và làm bài tập theo Y/C của GV, dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
HS1: ? Nêu qui tắc cộng 2 phân số cùng mẫu, không cùng mẫu?
1 3 1+ 3 4
+ =
=
7 7
7
7
−11 9 −11 + 9 −2
+ =
=
b)
5
5
5
5

a)

3. Bài mới.
Hoạt động của thầy
- Y/C HS chữa bài 1

Hoạt động của trò

Ghi bảng

Bài 1. Cộng các phân số.

7 5 12 4
+ =
=
9 9 9 3
- HSTb-Y : ý a, b
−14 5 −9
- HSK :chữa ý c, d,
+ =
= −3
b)
3
3 3
−11 5 −11 + 5 −6 −3
+ =
=
=
c)
4
4
4
4
2
3 5 21 20 41
- HS nhận xét, bổ d) + = + =
4 7 28 28 28
sung

a)


Gv nhận xét

- GV yêu cầu HS bài 2 - Đọc và tìm hiểu đề Bài 2 (Bài 42: SGK -26)
7
−8 −7 −8
- Yêu cầu 4 HS lên
bài
+
=
+
a)
−25 25 25 25
bảng
−15 −3
- HSY:làm 2 ý
=
=
25
5
- HSTb-K: làm 2 ý
1 −5 1 − 5 −4 −2
=
=
b) + =
;
6 6
6
6
3

6 −14 18 −14 4
=
+
=
c) +
13 39 39 39 39


4
4
4 −4
+
= +
5 −18 5 18
72 −20 52 26
=
+
=
=
90 90 90 45

d)
- Y/C HS nhận xét bài - HS nhận xét
làm, GV chữa
? Nêu các kiến thức đã - Hs trả lời
sử dụng trong bài.

4. Củng cố
- Nhắc lại 2 qui tắc cộng phân số: Cùng mẫu, không cùng mẫu ?
5. Hướng dẫn về nhà.

- Ôn lại kiến thức đã học
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Làm các bài tập trong SGK và SBT


Ngày giảng: 6A 24/04/2017 6B 26/04/2017
Tiết 6. ÔN TẬP PHÉP TRỪ PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Củng cố khắc sâu cho học sinh quy tắc trừ phân số, hai số đối
nhau.
2. Kỹ năng:
* HS Tb – Yếu:
- Có kĩ năng tìm số đối của một số, kĩ năng thực hiện phép trừ phân số.
* HS Khá – Giỏi:
- Vận dụng thành thạo quy tắc trừ phân số.
3. Thái độ: Cẩn thận, trung thực, có ý thức xây dựng bài học.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Bài soạn, bảng phụ.
2. Học sinh: Học bài và làm bài tập theo Y/C của GV, dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
? Phát biểu qui tắc trừ phân số ? Áp dụng thực hiện phép tính
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy
- Cho HS làm bài tập
59.SGK - 33
- Gọi HS đọc bài, nêu
cách làm
- Gọi 3 HS lên bảng làm

- Gọi HS khác nhận xét,
sửa chữ
- Cho HS làm bài tập 60
SGK
- Gọi 2 HS lên bảng làm

3 2

7 5

Hoạt động của trò
Ghi bảng
- HS đọc bài, nêu Bài 59: SGK - 33
1 1 1 −1 1 −4 −3
cách làm
a) − = + = + =
- 3HS lên bảng làm
- HS khác nhận xét

- HS làm bài tập ra
nháp
- HSTb-Y: làm ý a)
- HSK: làm ý b)

8 2 8 2 8 8
8
− 11
− 11 12 1
− (−1) =
+

=
b)
12
12 12 12
11 − 7 22 21 43

=
+
=
c)
36 24 72 72 72
− 5 − 5 − 20 15 − 5

=
+
=
d)
9
12
36 36 36

Bài 60: SGK - 33
Tìm x biết:
a) x -

3 1
= ;
4 2

Kết quả: x =


5
4

−5
7 −1
−x=
+
;
6
12 3
− 13
Kết quả: x =
12

b)
- Gọi HS nhận xét, sửa
chữa.

HS khác nhận xét

4. Củng cố
- Thế nào là 2 số đối nhau? Nêu qui tắc trừ phân số ?
- HD Bài 64:
a) 2
b) 5
c) 7
5. Hướng dẫn về nhà.
- Ôn lại kiến thức đã học
- Xem lại các bài tập đã chữa.

- Làm các bài tập trong SGK và SBT

d) 19


Ngày giảng: 6A 24/04/2017

6B 26/04/2017

Tiết 7. ÔN TẬP PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Củng cố và khắc sâu kiến thức về phép nhân phân số ; tính chất
cơ bản của phép nhân phân số
2. Kỹ năng:
* HS Tb – Yếu:
- Bước đầu vận dụng được các kiến thức đã học về phép nhân phân số và các
tính chất cơ bản của phép nhân phân số để giải toán đơn giản.
* HS Khá – Giỏi:
- Biết vận dụng các tính chất trên để thực hiện phép tính khi nhân nhiều phân
số.
3. Thái độ: Cẩn thận, trung thực, có ý thức xây dựng bài học.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Bài soạn, phấn màu.
2. Học sinh: Năm chắc tính chất cơ bản của phép nhân phân số, dụng cụ học
tập.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
Nêu các tính chất cơ bản của phép nhân phân số ?
Làm Bài 77b

3. Bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Bài 69. SGK - 36
- Y/C HS đọc và tìm hiểu - Đọc và tìm hiểu bài
−1 1 −1
. =
a)
bài 69
- Gọi 5 HS lên bảng làm
bài
- Y/C HS nhận xét, GV
nhận xét
- Y/C HS đọc và tìm hiểu
bài 76

- HSY : ý a
- HsTb-K : ý b,c,d, e

b)
c)
d)

- HS khác nhận xét

e)

4 3 12
−2 5

2
.
=
5 −9 9
− 3 16 − 12
. =
4 17
17
− 8 15 − 5
.
=
3 24
3
8 −8
(-5). =
15 3

Bài 76:
- Đọc và tìm hiểu bài

- Gọi 2 HS lên bảng làm
bài

- HsK

- Y/C HS nhận xét, GV
nhận xét

- HS khác nhận xét


7 8 7 3 12
. + . +
19 11 19 11 19
7  8 3  12 19
= .  + ÷+ =
=1
19  11 11  19 19
5 7 5 9 5 3
B= . + . − .
9 13 9 13 9 13
5 7 9 3 5
5
= .  + − ÷ = .1 =
9  13 13 13  9
9
A=


Bài 80. SGK - 40

- Y/C HS đọc và tìm hiểu
bài 80

- Đọc và tìm hiểu bài

- Gọi 4 HS lên bảng làm
bài

- HSY : ý a
- HsTb-K : ý b,c,d


- Y/C HS nhận xét, GV
nhận xét

- HS khác nhận xét

- Y/C HS đọc và tìm hiểu
bài 81
? Chu vi của HCN được
tính như thế nào
? Diện tích HCN được tính
như thế nào
- Gọi 1 HS lên bảng làm
- Gọi HS nhận xét, sửa
chữa

−3 −3
=
10
2
2 5 14 2 2 24
b) + . = + =
7 7 25 7 5 35
1 5 4 1 1
c) − . = − = 0
3 4 15 3 3
 3 −7  2 12 
d) +
÷ + ÷ =
 4 2  11 22 

−11 9 −9
=
. =
4 11 4

a) 5.

- Đọc và tìm hiểu bài Bài 81. SGK - 41
Chu vi của khu đất hình chữ
- HSTb-y: Chiều dài nhật là:
3
cộng chiều rộng,nhân
1 1 3
2.  + ÷ = .2 = (km)
4
tổng đó với 2
 4 8 8
- HSY: Chiều dài
Diện tích của khu đất hình
1 1 1
nhân chiều rộng
chữ nhật là: . = (km 2 )
- HS lên bảng làm
4 8 32
- HS khác nhận xét

4. Củng cố
- GV chốt lại cách giải các dạng toán.
- Lưu ý HS tránh những sai lầm khi thực hiện phép tính, cần đọc kĩ đề trước
khi giải để tìm cách giải đơn giản và hợp lí nhất.

5. Hướng dẫn về nhà.
- Ôn lại kiến thức đã học
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Làm các bài tập trong SGK và SBT


Ngày giảng: 6A 24/04/2017

6B 26/04/2017

Tiết 8. ÔN TẬP PHÉP CHIA PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: củng cố cho HS qui tắc chia phân số, khái niệm số nghịch đảo.
2. Kỹ năng:
* HS Tb – Yếu:
- Biết tìm số nghịch đảo của một số.
* HS Khá – Giỏi:
- Biết áp dụng quy tắc thực hiện phép chia phân số, tìm x.
3. Thái độ: Cẩn thận, trung thực, có ý thức xây dựng bài học.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Bài soạn, bảng phụ, phấn màu
2. Học sinh: Năm chắc số đối quy tắc chia phân số,dụng cụ học tập
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò


HĐ1. Bài tập
- Y/C HS đọc và tìm - Đọc và tìm hiểu đề bài
hiểu đề bài
? Phát biểu quy tắc - HStb-y : làm trả lời miệng
chia phân số ?
- Y/C áp dụng qui tắc - HStb-k : làm lên bảng làm
chia hai phân số làm bài tập
bài.
- Y/C HS đọc và tìm
hiểu đề bài.
? Xác định thành phần
của x trong từng hệ
thức
? Muốn tìm thừa số x
chưa biết, ta thực hiện
như thế nào
- GV HD mẫu 1ý

Ghi bảng
Bài 89. (SGK - 43)
Thực hiện phép chia

−4
−4 −2
:2 =
=
13
13.2 13
−6
11

b) 24 : = 24. = −44
11
−6
9 3
9 17 3
c) : = . =
34 17 34 3 2

a)

- Đọc và tìm hiểu đề bài

Bài 90. (SGK - 43)
Tìm x, biết:

- HStb-k: trả lời

a) x. =

- HStb: trả lời
- Theo dõi HD của GV

- Lưu ý rút gọn phân số - HStb-k: lên bảng làm
nếu có thể

3
7

2
14

=> x =
3
9
8 11
b) x : =
11 3
11 8 8
x= . =
3 11 3
4
2 1
d) .x − =
7
5 5
4
3
.x =
7
5
21
x=
20


e)
- Gọi HS khác nhận
xét.

- HS khác nhận xét.


2 7
1
− .x =
9 8
3
7
−1
.x =
8
9
−8
x=
63

HĐ 2. Kiểm tra 15 phút.
ĐỀ BÀI
Câu 1 (7 điểm) Thực hiện phép tính:
a)

2 5
+
3 3

b)

−1 3

5 4

Câu 2: (3 điểm) Tìm x:


c) 2 :

4
7

4
5
.x =
9
7

HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu
Câu 1
(7 điểm)

Câu 2
(3 điểm)

Nội dung
2 5 2+5 7
a) + =
=
3 3
3
3
−1 3 −1 −3
b) − =
+

5 4 5
4
(−1).4 (−3).5
=
+
5.4
4.5
−19
=
20
4 2 7 7
c)2 : = . =
7 1 4 2
4
5
.x =
9
7

5 4
:
7 9
5 9
x= .
7 4
45
x=
28
x=


4. Hướng dẫn về nhà.
- Ôn lại kiến thức đã học
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Làm các bài tập trong SGK và SBT

Điểm
2.0
1.0
1.0
1.0
2.0

1.0
1.0
1.0



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×