Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

Khả năng cạnh tranh trong đấu thầu xây lắp của Công ty CPXD số 7-Vinaconex 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (358.15 KB, 53 trang )

Chuyên đề thực tập

GVHD: Th.S.Mai Xuân Được

LỜI MỞ ĐẦU
Xây dựng là một ngành sản xuất đặc thù trong nền kinh tế quốc dân, quá trình
sản xuất kinh doanh lại bắt đầu bằng hoạt động tiêu thụ thông qua ký kết hợp đồng
xây dựng. Chính vì vậy, tất cả sự phát triển của doanh nghiệp xây dựng đều phụ
thuộc vào khả năng thắng thầu và bao thầu xây lắp. Vì vậy việc hồn thiện cơ cấu của
Cơng ty để tăng khả năng cạnh tranh đấu thầu của Công ty là rất quan trọng. Mặc dù,
hiện nay khi bước vào cơ chế thị trường, các doanh nghiệp đều đa dạng hóa ngành
nghề kinh doanh của mình, như là nhảy sang đoạn thị trường nhà ở, kinh doanh bất
động sản, trang trí nội thất… nhưng hoạt động chủ yếu của các Công ty vẫn là nhận
thầu và đấu thầu, và có thể coi hoạt động này là hoạt động mang lại doanh thu nhiều
nhất cho Công ty.
Thực tế cho thấy để đứng vững và chiến thắng trong cuộc cạnh tranh này, bất
kỳ một Công ty xây dựng nào cũng phải vận dụng hết khả năng mình có, và ln nắm
bắt những cơ hội kinh doanh của môi trường kinh doanh. Tuy nhiên, môi trường cạnh
tranh thì ngày càng gay gắt, cơ hội tuy nhiều, nhưng thách thức thì khơng ít, do đó
việc nâng cao “ nội lực” trong Công ty là một điều hết sức quan trọng. Vì thế, trong
quá trình thực tập tại Công ty CPXD số 7 – Vinaconex 7, em nhận thấy vấn đề trên là
rất cần thiết với Công ty, nên em đã chọn đề tài:
“Khả năng cạnh tranh trong đấu thầu xây lắp của Công ty CPXD số 7Vinaconex 7”, với mong muốn đóng góp một phần nào đó cho sự phát triển đi lên
của Cơng ty.
Kết cấu của chuyên đề gồm 3 chương:
Chương 1: Giới thiệu chung về Công ty cổ phần xây dựng số 7 – Vinaconex 7
Chương 2: Thực trạng khả năng cạnh tranh trong đấu thầu xây lắp của Công ty
cổ phần xây dựng số 7 – Vinaconex7
Chương 3: Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh trong đấu thầu xây lắp của
Công ty cổ phần xây dựng số 7 - Vinaconex 7.
Để hoàn thành được chuyên đề tốt nghiệp của mình, em xin chân thành cảm ơn


ThS. Mai Xuân Được khoa QTKD CN& XD đã tận tình hướng dẫn em trong quá
trình viết bài. Em cũng xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo cùng các phịng ban
trong Cơng ty, đặc biệt là hai phịng tổ chức – hành chính (nơi em thực tập ) và phòng
kế hoạch – kỹ thuật ( nơi em xin số liệu viết chuyên đề ), mọi người đã rất nhiệt tình
giúp đỡ em để hồn thành xong chuyên đề này.

Nguyễn Thị Thúy – CNXD48A

1


Chuyên đề thực tập

GVHD: Th.S.Mai Xuân Được

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠNG TY CPXD SỐ 7
-VINACONEX 7
1.1. Thơng tin chung về Công ty
Tên công ty: Công ty cổ phần xây dựng số 7 – Vinaconex7
Tên giao dịch quốc tế: Vietnam Contrustion Joint Stock Company No7
Vốn điều lệ: 50.000.000.000 đồng ( năm mươi tỷ đồng)
Hình thức pháp lý: Cơng ty cổ phần
Địa chỉ: Tầng 3, nhà CC2, Khu đô thị Mễ Trì Hạ , xã Mễ Trì, Huyện Từ Liêm,
Thành phố Hà Nội.
Điện thoại: 04.32182954 Fax: 04.7852069
Website: www.vinaconex7.com.vn
Emai:
Mã cổ phiếu: VC7
1.2. Qúa trình hình thành và phát triển
Cơng ty xây dựng số 7 trước đây tên là VINAOFSTROL, có trụ sở đặt tại

Sôphia nước CH Bungari, chuyên nhận thầu xây dựng các cơng trình cơng nghiệp và
dân dụng tại thủ đô Sôphia CH Bungari, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Bộ Xây dựng
mà đại diện trực tiếp là Công ty xuất nhập khẩu Xây dựng Việt Nam (Vinaconex).
Bắt đầu từ năm 1988 đến năm 1991 khi khối XHCN ở Đông Âu bị khủng
hoảng, Công ty đã tổ chức sản xuất có hiệu quả dưới nhiều hình thức khác nhau hợp
tác lao động, nhận thầu nhân công cho các cơng trình xây dựng, nhận thầu cơng trình
xây dựng theo hình thức chìa khóa trao tay. Trong khoảng thời gian này, công ty đã
đạt doanh thu hơn 9 triệu Lêva tiền Bungari (khoảng 6,3 tỷ đồng ) và mang lại lợi
nhuận cho đất nước gần 400 triệu đồng. Đến cuối tháng 4/1991 do tình hình phức tạp
tại Bungari, Cơng ty tạm thời chấm dứt hoạt động tại nước này.
Theo quyết định số 414 BXD/TCLĐ ngày 06/08/1991, VINAOFSTROL đổi
tên là Công ty xây dựng số 9 (VINANINCO), duy trì chức năng nhận thầu xây dựng
các cơng trình cơng nghiệp, dân dụng và kỹ thuật trong nước, tổ chức sản xuất kinh
doanh và dịch vụ sản xuất vật liệu xây dựng, duy trì hợp tác lao động với Bungari
dưới dạng chi nhánh xây dựng VINAOFXTROL.
Ngày 05/05/1993 thành lập theo quyết định số 170A/BXD – TCLĐ. Tên gọi
Công ty xây dựng số 9, tên giao dịch VINANICO.
Ngày 19/07/1995 theo quyết định số 703/BXD – TCLĐ đổi tên thành Công ty
dựng số 9 – 1, tên giao dịch VINANICO.

Nguyễn Thị Thúy – CNXD48A

2


Chuyên đề thực tập

GVHD: Th.S.Mai Xuân Được

Ngày 02/01/1996, Công ty được chính thức mang tên là Cơng ty xây dựng 7

(Vinaconex7), là một DNNN có trụ sở đặt tại thành phố Hà Nội với chức năng nhiệm
vụ như đã nêu trên.
Ngày 19/12/1996, theo quyết định số 2065 QĐ/BXD của Bộ trưởng Bộ Xây
dựng chuyển Công ty xây dựng số 7 – doanh nghiệp nhà nước thành viên Công ty
xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam thành Công ty cổ phần.
Ngày 19/02/2002, Cơng ty chuyển đổi hình thức từ sở hữu nhà nước sang hình
thức cổ phần, tên giao dịch Cơng ty cổ phần xây dựng số 7 – VINACONEX7.
Ngày 28/12/2007, chính thức giao dịch cổ phiếu phiên đầu tiên trên Trung tâm
giao dịch chứng khoán Hà Nội với mã chứng khoán VC7 theo Quyết định số 406/QĐ
– TTGDCKHN ngày 24/12/2007 của Giám đốc Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà
Nội về việc chấp thuận niêm yết cổ phiếu.
Ngành nghề kinh doanh
Nhận thầu xây lắp các cơng trình dân dụng, cơng nghiệp, bưu điện, các cơng
trình thuỷ lợi, giao thơng đường bộ các cấp, sân bay, bến cảng, cầu cống, các cơng
trình kỹ thuật hạ tầng đơ thị và khu cơng nghiệp, các cơng trình đường dây, trạm biến
thế đến 110KV;
- Thi cơng san lấp nền móng, xử lý nền đất yếu các cơng trình xây dựng cấp
thốt nước;
- Lắp đặt đường ống công nghệ và áp lực, điện lạnh;
- Trang trí nội thất;
- Xây dựng và phát triển nhà;
- Kinh doanh bất động sản;
- Sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng;
- Tư vấn đầu tư và thực hiện các dự án đầu tư;
- Các dịch vụ cho thuê, sửa chữa bảo dưỡng xe máy, kinh doanh thiết bị xây
dựng;
- Kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hóa;
- Sản xuất, tiêu dùng đồ gỗ, xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ, hàng nông lâm
thủy sản, hàng tiêu dùng;
- Sản xuất và buôn bán nước tinh khiết;

- Sản xuất, lắp đặt, mua bán các loại cấu kiện bê tông, kết cấu thép, các hệ thống
kỹ thuật cơng trình, các loại máy móc, thiết bị (thang máy, điều hịa, thơng gió, phịng
cháy, cấp thoát nước);

Nguyễn Thị Thúy – CNXD48A

3


Chuyên đề thực tập

GVHD: Th.S.Mai Xuân Được

- Xây dựng các cơng trình thủy điện, nhiệt điện.
Tình hình hoạt động:
Cơng ty đang hoạt động trong một số lĩnh vực chính như sau:
+ Xây lắp các cơng trình dân dụng, cơng nghiệp, giao thông, thuỷ lợi;
+ Sản xuất, kinh doanh sản phẩm kính dán an tồn cao cấp;
+ Sản xuất, kinh doanh nước uống tinh khiết.
- Hiện nay Công ty sắp mở rộng một số lĩnh vực khác như:
+ Đầu tư kinh doanh nhà ở và văn phòng cho thuê;
Từ sau khi cổ phần hố đến nay, Cơng ty cổ phần đã có những bước phát triển
mạnh, cụ thể:
+ Vốn điều lệ tăng hơn 5 lần;
+ Giá trị tài sản của doanh nghiệp tăng thêm 1,33 lần (so với thời điểm
31/12/2006);
+ Doanh thu và lợi nhuận đều tăng trưởng ở mức cao;
+ Ln hồn thành kế hoạch năm đề ra;
+ Chi trả cổ tức đạt 10,7%/năm (năm 2007);
Hiện công ty đã và đang tham dự một số dự án đầu tư có triển vọng và có thể

mang lại lợi nhuận cao góp phần ổn định hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp.
1.3. Cơ cấu tổ chức của Công ty
Hiện Công ty có:
- 05 Phịng nghiệp vụ:
Phịng Tổ chức - Hành chính, Phòng Kế hoạch - Kỹ thuật quản lý dự án, Phịng
Tài chính - Kế tốn, Phịng Quản lý thiết bị thi cơng, Phịng Đầu tư.
- 13 đội sản xuất: trong đó bao gồm 04 đội điện và 08 đội xây dựng và 01 đội cơ
khí xây dựng.
- 01 nhà máy kính an tồn.

Nguyễn Thị Thúy – CNXD48A

4


Chun đề thực tập

GVHD: Th.S.Mai Xn Được

Ta có mơ hình cơ cấu tổ chức của Công ty:
Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức của Công ty CPXD số 7 - Vinaconex 7
( nguồn: phịng tổ chức – hành chính )

Tồn bộ cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty CPXD số 7 - Vinaconex 7 được
thể hiện ở sơ đồ trên. Theo sơ đồ này có thể thấy, bộ máy tổ chức quản lý của Công
ty được thiết lập theo kiểu cơ cấu tổ chức trực tuyến chức năng. Nghĩa là, trong Công
ty, Giám đốc là người lãnh đạo cao nhất và nắm quyền ra quyết định về tất cả các vấn
đề sản xuất kinh doanh của Công ty. Giúp việc và tham mưu cho Giám đốc gồm có
hai Phó giám đốc và các phịng chức năng. Các phịng chức có trách nhiệm tham mưu

cho hệ thống trực tuyến. Những quyết định quản lý do các phòng chức năng nghiên
cứu, đề xuất khi được Giám đốc thông qua mới biến thành mệnh lệnh được truyền
đạt từ trên xuống dưới theo tuyến đã quy định.
Chức năng, nhiệm vụ cụ thể của từng bộ phận cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
của Công ty như sau:
- Giám đốc Công ty: Là người lãnh đạo cao nhất, quán xuyến các công việc cho
các Phó giám đốc và các phịng chức năng. Giám đốc Công ty là người chịu trách
nhiệm trước Công ty về việc thực hiện kế hoạch được giao và điều hành chung mọi
hoạt động sản xuất kinh doanh.

Nguyễn Thị Thúy – CNXD48A

5


Chuyên đề thực tập

GVHD: Th.S.Mai Xuân Được

- Phó giám đốc Cơng ty: Có bốn Phó giám đốc Cơng ty giúp việc cho Giám đốc,
trong đó:
+ Hai Phó giám đốc kỹ thuật thi công: Giúp giám đốc Công ty về các mặt giải
pháp kỹ thuật, chất lượng, tiến độ, an toàn các cơng trình do Cơng ty thi cơng, giúp
Giám đốc Công ty trong việc lập kế hoạch theo dõi, quản lý vật tư, máy móc thiết bị,
cơng nghệ xây dựng... thay mặt Giám đốc Công ty điều hành khi Giám đốc đi vắng.
+ Hai Phó Giám đốc kinh tế: Giúp Giám đốc Công ty trong công tác kinh tế kế
hoạch, định mức, đơn giá dự tốn và tiền lương, cơng tác hạch tốn kinh tế, cơng tác
tiếp thị, đấu thầu, thu hồi vốn.
- Phịng Tổ chức - Hành chính: Có nhiệm vụ nghiên cứu cải tiến tổ chức quản
lý, xây dựng các chức năng và nhiệm vụ cho các bộ phận, thực hiện tuyển chọn, đề

bạt sử dụng cán bộ, lập kế hoạch về nhu cầu lao động, đào tạo, phục vụ kịp thời cho
nhu cầu thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh.
- Phịng Đầu tư: Có nhiệm vụ lập kế hoạch ngắn hạn và dài hạn báo cáo về
Công ty triển khai thực hiện kế hoạch trong nội bộ Công ty, nắm bắt và khai thác các
thông tin về hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
- Phịng Tài chính - Kế tốn: Có nhiệm vụ quản lý về mặt tài chính, cung cấp tài
chính cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cũng như các xí nghiệp và các
đội sản xuất trực thuộc. Lập báo cáo tài chính hàng kỳ, theo dõi sự biến động về tài
chính, đảm bảo thực hiện tiết kiệm và kinh doanh có lãi.
- Phịng Kế hoạch - Kỹ thuật: Có nhiệm vụ thu thập thơng tin, về các cơng
trình cần đấu thầu trên các phương tiện thông tin đaị chúng sau đó phân tích để lập hồ
sơ dự thầu. Phịng này có nhiệm vụ chun trách về vấn đề đấu thầu.
- Phịng Thiết bị - Vật tư: Có nhiệm vụ cung cấp máy móc cho các cơng trình thi
cơng, và báo váo với Giám đốc về việc mua maý móc, và bảo dưỡng máy móc, thiết
bị.
Qua sơ đồ ta thấy cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty được thiết lập theo kiểu
trực tuyến chức năng, đã giúp cho q trình xử lý cơng việc được chun mơn hoá và
như vậy các vấn đề được xử lý một cách nhanh chóng. Điều này ảnh hưởng tốt đến
cơng tác dự thầu của Công ty.
Cơ cấu sản xuất của Công ty
Cơng ty Vinaconex 7 hiện tại có tất cả là: 13 đội sản xuất gồm 04 đội điện và
08 đội xây dựng và 01 đội cơ khí xây dựng.

Nguyễn Thị Thúy – CNXD48A

6


Chuyên đề thực tập


GVHD: Th.S.Mai Xuân Được

- Đội điện nước và đội xây dựng đảm nhiệm các công việc thuộc về m móc
thi cơng cơng trình và cơng tác điện nước phục vụ cơng trình.
- Đội cơ khí xây dựng: Có nhiệm vụ thực hiện các hoạt động thi cơng xây lắp
các cơng trình xây dựng.
Các đội xây dựng nhận các cơng trình từ Cơng ty sau đó thực hiện hạch toán
gần như độc lập về giá trị và lãi của các cơng trình. Như vậy, trực tiếp tham gia thi
cơng trên các cơng trường là các xí nghiệp và các đội. Do sản phẩm xây dựng có tính
đơn chiếc nên q trình sản xuất khơng ổn định, tổ chức sản xuất phải đảm bảo tính
linh hoạt cao để có thể thực hiện thi cơng nhiều cơng trình cùng một lúc vì vậy các
đội này được tổ chức theo hình thức đội chun mơn hố. Đây là một điều kiện thuận
lợi cho Công ty khi tham gia đấu thầu.
1.4. Một số đặc điểm cuả Công ty
1.4.1. Đặc điểm về máy móc
Xây dựng là một ngành sản xuất vật chất đặc thù, chu kỳ sản xuất thường kéo
dài, khối lượng công việc lớn địi hỏi phải sử dụng nhiều máy móc thiết bị khác nhau,
sử dụng nhiều loại công nghệ khác nhau. Vì vậy, tham gia thi cơng xây lắp cơng ty
phải có nhiều máy móc thiết bị khác nhau và đủ lớn để tương xứng với u cầu cơng
việc.
Máy móc thiết bị đã được Công ty trang bị khá là đầy đủ, Cơng ty thường
nhập những máy móc thiết bị từ nước ngoài về chủ yếu là của: Nhật, Trung Quốc,
một số ít là của Hàn Quốc, Pháp, trong đó máy móc nhập từ Việt Nam cũng khá
nhiều. Dựa vào hồ sơ giới thiệu năng lực của Công ty ở phần năng lực xe, maý thi
công xây lắp chủ yếu của Công ty ta thống kê được: 21 máy nhập từ Nhật, 14 máy
nhập từ Trung Quốc, 4 máy nhập từ Nga, 2 cái từ Đức, 1 cái từ Hàn Quốc, 1 cái từ
Pháp và 7 cái từ Việt Nam. Với năng lực hiện có về máy móc thiết bị Cơng ty hồn
tồn có khả năng tự chủ cao trong sản xuất, đảm bảo cho hoạt động sản xuất diễn ra
một cách liên tục, độc lập đáp ứng được yêu cầu về máy móc thiết bị thi cơng.
Bên cạnh đó, Cơng ty cịn rất quan tâm đến việc bảo hành bảo trì máy móc thiết bị,

cụ thể là qua các công văn, quyết định của ban giám đốc về việc bảo trì, bảo hành các
loại m móc.
Như vậy, nhìn chung là Công ty cũng đã quan tâm đến việc đầu tư cho máy
móc thiết bị để phục vụ cho các cơng trường, cơng tác bảo quản máy móc thiết bị
được duy trì, và thực hiện khá tốt, tăng tính sử dụng của maý móc thiết bị, và tuổi thọ
của chúng. Tuy nhiên, khi đến mùa xây dựng, thì tình trạng thiếu máy móc, thiết bị ở

Nguyễn Thị Thúy – CNXD48A

7


Chuyên đề thực tập

GVHD: Th.S.Mai Xuân Được

các công trường vẫn cịn, gây ra việc cơng nhân ngồi chơi khơng có việc làm ( đây
cũng vẫn là tình trạng phổ biến trong các công trường xây dựng). Do vậy, việc đầu tư
vào máy móc thiết bị cần phải được chú trọng hơn nữa để tránh tình trạng trên, và nó
sẽ góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty.
1.4.2. Đặc điểm về vật tư và nguồn cung ứng
Như ta đã biết, ngun vật liệu đóng vai trị rất quan trọng trong xây dựng, nó
thường chiếm từ 60 – 70% trong tổng chi phí xây dựng cơng trình, khối lượng vật tư
cần vận chuyển là rất lớn. Việc cung ứng vật tư không kịp thời, đồng bộ, không đảm
bảo chất lượng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến tiến độ xây dựng, và chất lượng của cơng
trình.
Về phía Cơng ty Vinaconex 7, nhận thức được tầm quan trọng của vật tư
trong việc cạnh tranh với các đối thủ cạnh tranh, nên Công ty không những liên kết
với các Công ty cung ứng nguồn ngun liệu bên ngồi, mà cịn xây dựng ngay một
số nhà máy để tự phục vụ cho mình, ví dụ như là Nhà máy kính an tồn và Nhà máy

nước sạch. Cơng ty cịn dựa vào Cơng ty mẹ về việc cung cấp xi măng, vì hiện tại
Tổng Công ty cổ phần xuất nhập khẩu & xây dựng Việt Nam (Vinaconex) đã có rất
nhiều Nhà máy xi măng, và cán thép... để nâng cao tính cạnh tranh, bớt phụ thuộc vào
nhà cung ứng.
Tuy nhiên, do đặc điểm của ngành xây dựng, nên thường là những nguyên vật
liệu chính thì có thể cơng ty sẽ mua ngay từ Hà Nội, cịn nếu khơng thì sẽ mua ln
ngay tại địa phương nơi có cơng trình đang thi cơng. Ví dụ như là: Cơng ty đang có
nhận sửa chữa, nâng cấp cho bệnh viện đa khoa Tân Yên ở Tỉnh Bắc Giang, nên gạch
xây thì mua tại Bắc Giang, nhưng gạch để ốp thì là lấy ở Hà Nội.
Đối với Cơng ty CPXD số 7 - Vinaconex7, việc tận dụng và khai thác được các
nguyên vật liệu cho thi công các cơng trình là phương châm của Cơng ty. Khai thác
được nguyên vật liệu theo phương châm này vừa tránh được chi phí vận chuyển bốc
dỡ, vừa đảm bảo được nhu cầu kịp thời cho thi cơng. Từ đó, góp phần làm giảm giá
dự thầu xây lắp. Để làm được điều đó, cơng ty ln cố gắng tạo lập và duy trì mối
quan hệ với các nhà cung ứng trên địa bàn hoạt động của mình để có được nguồn
cung ứng nguyên vật liệu đầy đủ, kịp thời, đảm bảo chất lượng mà vẫn tiết kiệm
được chi phí, thu mua với giá phù hợp, đồng thời tích cực tìm kiếm những đối tác
mới.
1.4.3. Đặc điểm về nguồn lao động

Nguyễn Thị Thúy – CNXD48A

8


Chuyên đề thực tập

GVHD: Th.S.Mai Xuân Được

Về đội ngũ CBCNV, Cơng ty CPXD số 7 có ban lãnh đạo bao gồm các kỹ sư

chun ngành, có trình độ, năng lực, phẩm chất đạo đức tốt, năng động và nhiệt
huyết với cơng việc. Ban lãnh đạo chủ chốt đều đã có thời gian và kinh nghiệm trong
lĩnh vực xây dựng và đầu tư kinh doanh. Nhiều người trong số đó trước đây đã đảm
nhiệm vị trí lãnh đạo tại các cơng ty thuộc ngành xây dựng; đặc biệt từ tháng 10/2006
Công ty có giám đốc mới, Kỹ sư Nguyễn Trọng Tấn, đã từng giữ vị trí Phó Giám đốc
Cơng ty CP Xây dựng số 3 (Vinaconex 3) dày dạn kinh nghiệm trong lĩnh vực xây
dựng, kinh doanh Bất động sản.
Do đặc điểm của Ngành Xây dựng là : hoạt động kinh doanh theo mùa vụ, và
cơng trình do đó số lượng người trong cơng ty được bao gồm 2 nhóm:
Những cán bộ CNV trong ngân sách
Những cán bộ CNV thuê ngoài
Ta có biểu về lao động như sau:
Bảng 1: Cơ cấu lao động trong Cơng ty
Chỉ tiêu
Số lượng
Trong đó
Trên đại học
Đại học và cao đẳng
Trung học chuyên nghiệp
Công nhân kỹ thuật
Lao động chưa qua đào tạo
Cơ cấu lao động:
-Lao động trực tiếp
-Lao động gián tiếp
% lao động trực tiếp
% lao động gián tiếp

ĐVT
Người


2004
1366

2005
1360

2006
1460

2007
1560

2008
1900

Người
Người
Người
Người
Người

0
126
24
1047
169

0
112
14

1146
88

0
113
19
1230
98

0
124
21
1289
126

0
131
20
1569
180

Người
Người
%
%

1216
1234
1328
1415

1749
150
126
132
145
151
89,02
90,73
90,95
90,70
92,05
10,98
9,27
9,05
9,3
7,94
( Nguồn : Phịng tổ chức – hành chính)
Nhìn vào bảng số liệu trên ta có thể thấy số lượng lao động tăng qua các năm,
đặc biệt là năm 2008 thì lượng lao động tăng nhiều hơn hẳn so với các năm trước, đó
là 340 người ( lượng tăng đó chủ yếu là do lượng cơng nhân kỹ thuật tăng lên, và lao
động chưa qua đào tạo tăng ), đó là do trong năm 2008 Cơng ty đã thắng thầu được
khá nhiều cơng trình nên nhu cầu về lao động tăng lên đáng kể, và đó cũng là một
trong những mục tiêu của Công ty là tạo công ăn việc làm cho người lao động. Nhìn
vào bảng biểu ta có cũng có thể nhận thấy tỷ lệ % lao động trực tiếp và gián tiếp của
công ty khá là hợp lý, từ năm 2004 đến năm 2008 lao động gián tiếp có xu hướng
giảm dần, lượng lao động gián tiếp có xu hướng tăng dần, đó là một tín hiệu tốt vì

Nguyễn Thị Thúy – CNXD48A

9



Chun đề thực tập

GVHD: Th.S.Mai Xn Được

Cơng ty đang hồn thiện cơ cấu lao động để có được một đội ngũ lao động lành nghề,
và đội ngũ quản lý thực sự, có chất lượng để nâng cao hiệu quả của Công ty.
1.4.4. Đặc điểm về vốn kinh doanh
Vốn là phần khơng thể thiếu trong hoạt động kinh doanh, bởi vì khi đánh giá
hồ sơ dự thầu, các chủ đầu tư rất quan tâm đến tình hình tài chính nói chung và đặc
biệt là tình hình sử dụng khả năng vốn lưu động để thi cơng cơng trình. Đối với vốn
cố định nó được sử dụng chủ yếu để mua sắm thiết bị xe máy thi cơng. Cịn đối với
vốn lưu động thì do giá trị sử dụng sản phẩm xây dựng lớn, chu kỳ xây dựng dài,
phần dở dang có giá trị lớn nên nó tác động đến hoạt động sản xuất chung của Công
ty.
Bảng 2: Nguồn vốn của Công ty
Đvt: nghìn đồng
Vốn cố định
Năm
2004
2005
2006
2007
2008
6T/2009

Tổng vốn

Số tiền


Tỷ lệ%

121.424.338
130.749.802
143.494.468
190.545.123
241.196.032
332.924.457

Vốn lưu động
Số tiền

Tỷ lệ %

28.045.629 23,09
93.378.709
76,91
25.095.088 19,19
105.654.714 80,81
21.458.070 14,95
122.036.398
85,05
22.654.533 11,88
167.890.590 88,12
24.006.639 9.95
217.189.393 90,06
39.534.081 11,87
293.390.376 88,13
( Nguồn : phịng kế tốn – tài chính)

Nhìn vào bảng biểu trên ta thấy tổng số vốn kinh doanh của Công ty tăng đều
qua các năm. Điều này cho thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty rất khả
quan. Hằng năm tỷ trọng vốn lưu động luôn luôn cao hơn tỷ trọng vốn cố định. Điều
này hồn tồn hợp lý vì bản thân ngành xây dựng ln địi hỏi phải huy động được
một lượng vốn lớn. Vì vậy, qua đó có thể thấy Cơng ty có khả năng huy động vốn
khá tốt. Từ năm 2004 đến năm 2008 lượng vốn cố định có xu hướng giảm dần qua
các năm, đó là vì trong thời gian đó Cơng ty tăng cường hợp tác liên doanh để đầu tư
phát triển các dự án liên quan đến nhà, đầu tư kinh doanh bất động sản, phát triển hạ
tầng, thương mại dịch vụ... tuy nhiên trong 6 tháng đầu năm 2009 thì tỷ trọng vốn cố
định lại tăng lên đến 11,87% và giảm tỷ trọng của vốn lưu động xuống 80,13%. Đó là
do Cơng ty đã đầu tư thêm thiết bị, nhà xưởng để mở rộng quy mô sản xuất, tuyển
thêm lao động, mua thêm một số tài sản cố định phục vụ cho quá trình sản xuất kinh
doanh. Điều đó chứng tỏ rằng Cơng ty đã có một chiến lược kinh doanh hợp lý với

Nguyễn Thị Thúy – CNXD48A

10


Chuyên đề thực tập

GVHD: Th.S.Mai Xuân Được

từng giai đoạn phát triển riêng biệt phù hợp với tình hình tài chính của Công ty và
phù hợp với những sự thay đổi của môi trường kinh doanh.
1.5. Kết quả kinh doanh chủ yếu của Cơng ty
Bảng 3: Các chỉ tiêu tài chính của Cơng ty qua các năm
Đơn vị tính: 1000 đồng
Chỉ tiêu
Năm 2004

Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
6tháng/2009

Doanh thu thuần Lợi nhuận sau thuế
114.149.127
2.351.662
90.692.574
2.429.194
122.083.886
1.570.299
142.480.672
5.692.537
218.738.958
8.614.094
154.519.598
6.704.467
( Nguồn: Phịng tài chính – kế tốn)
Nhìn vào các số liệu ở bảng trên ta nhận thấy tổng tài sản của Công ty không
ngừng tăng qua các năm, tổng tài sản tăng qua các năm thể hiện quy mơ của doanh
nghiệp khơng ngừng tăng, đó là việc tăng vào máy móc, thiết bị nhà xưởng, hoặc đầu
tư vào nguồn nhân lực, và do Công ty thực hiện chiến lược đa dạng hố sản phẩm
nên quy mơ của doanh nghiệp ngày càng tăng. Cụ thể năm 2006 so với năm 2004 đã
tăng 18,17%, năm 2008 tài sản cố định đã tăng gấp 2 lần so với năm 2004, và chỉ có
6 tháng đầu năm 2009 thì tổng tài sản đã tăng gần 3 lần so với năm 2004.
Nhìn vào bảng ta nhận thấy doanh thu thuần của Công ty các năm đều tăng so
với năm 2004, trừ năm 2005. Năm 2006 tăng 6,9% so với năm 2004, năm 2007 tăng
24,56% so với năm 2004, năm 2008 tăng 91,22% so với năm 2004.

Nhận xét về lợi nhuận sau thuế của Công ty ta nhận thấy, LNST của Công ty tăng qua
các năm ví dụ như năm 2005 tăng 3,32%, và đến năm 2007 tăng 142,1%.
Riêng
năm 2006 LNST lại giảm 33,22% so với năm 2004. Nguyên nhân là do doanh thu
chủ yếu của Công ty là từ hoạt động xây lắp bị giảm do một số cơng trình đấu thầu
trọn gói khơng điều chỉnh giá trong khi đó giá ngun vật liệu tăng làm giảm lãi so
với năm trước.
Lợi nhuận sau thuế > 0 điều đó cho biết Cơng ty đang kinh doanh có lãi, điều
đó khơng những có lơị cho Cơng ty trong việc khẳng định vị thế của mình trên thị
trường, mà cịn đóng góp một khoản khơng nhỏ vào ngân sách của nhà nước. Dưới
đây là bảng về các khoản nộp ngân sách của Công ty qua các năm.
Bảng 4: Khoản nộp ngân sách của Công ty qua các năm
Đơn vị tính: 1000 đồng
Chỉ tiêu

Năm

Σ tài sản
121.424.338
130.749.802
143.494.468
190.545.123
241.196.032
332.924.457

Năm

Nguyễn Thị Thúy – CNXD48A

Năm


11

Năm

Năm

6T/


Chuyên đề thực tập

Nộp
ngân
sách

GVHD: Th.S.Mai Xuân Được

2004
2005
2006
2007
2008
2009
1.761.014 2.026.780 2.170.053 5.346.882 11.907.916 19.150.493

( Nguồn: Phịng tài chính – kế tốn )
Thơng qua chỉ tiêu về doanh thu, lợi nhuận sau thuế, nộp ngân sách có thể
thấy rằng Cơng ty đã và đang cải thiện rất tốt những khó khăn trong nội tại của Cơng
ty, mặc dù giá cả thị trường có nhiều biến động nhưng Cơng ty vẫn có một tình hình

kinh doanh ổn định và phát triển. Đó là thể hiện một chiến lược đúng đắn, một lối đi
đúng dắn của Công ty trong thời kỳ khủng hoảng hiện nay.

Nguyễn Thị Thúy – CNXD48A

12


Chuyên đề thực tập

GVHD: Th.S.Mai Xuân Được

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG CẠNH TRANH TRONG
ĐẤU THẦU XÂY LẮP CỦA CÔNG TY CPXD SỐ 7 - VINACONEX 7
2.1. Kết quả dự thầu của Công ty trong thời gian qua
Do ngay từ khi thành lập, Công ty đã xác định được ngay hoạt động kinh
doanh của mình là thi cơng cơng trình công nghiệp, dân dụng, sân bay... nên kinh
nghiệm về đấu thầu, và nhận thầu Cơng ty đã có khơng ít những kinh nghiệm.
Công ty đã tiến hành thi công nhiều cơng trình có quy mơ từ nhỏ đến lớn
thuộc nhiều chuyên ngành xây dựng trong phạm vi cả nước, các cơng trình được Chủ
đầu tư đánh giá cao về chất lượng – kỹ, mỹ thuật và tiến độ như: Thư viện trường
Đại học Xây Dựng Hà Nội; Nhà học C14, Công an; Lắp đặt điện nước Khách sạn
Vinaconex Cát Bà – Hải Phịng; Đường ơ tơ khu Cơng nghiệp Sài Đồng B; Hạ tầng
kỹ thuật xung quanh khu Hồ Tây; Thư viện điện tử Bách Khoa Hà Nội; Trụ sở làm
việc chi nhánh Ngân hàng đầu tư và phát triển Hà Tây; Nhà công vụ Đại học quốc gia
Hà Nội... Việc thi cơng các cơng trình thực hiện đúng quy phạm, chất lượng đảm bảo,
nên là Công ty đã được rất nhiều bẳng khen như là: Huy chương vàng chất lượng cao
ngành xây dựng năm 1995 ( Cơng trình xây dựng báo Hà Giang ), Huy chương vàng
chất lượng cao cơng trình sản phẩm xây dựng Việt Nam năm 2002 ( Nhà ở chuyên
gia xi măng Tam Điệp Ninh Bình )...

Trong 3 năm gần đây 2007, 2008 , 6 tháng đầu năm 2009, Công ty đã tham gia
dự thầu nhiều cơng trình. Cụ thể là năm 2007 tham gia dự thầu 18 cơng trình, năm
2008 tham gia dự thầu 24 cơng trình, năm 2009 tham gia dự thầu 17 cơng trình. Số
cơng trình tham gia dự thầu có giảm đi qua các năm, một phần là do Công ty tập
trung vào các cơng trình có khả năng thu hồi vốn nhanh, và tham gia vào những cơng
trình có triển vọng, chứ không dự thầu tràn lan, và cũng là do thị trường năm 2008,
2009 đầy biến động do vậy các chủ đầu tư cũng ngại bỏ vốn đầu tư xây dựng. Dưới
đây là danh sách các gói thầu năm 2009 mà Công ty tham gia dự thầu.

Nguyễn Thị Thúy – CNXD48A

13


Chuyên đề thực tập

GVHD: Th.S.Mai Xuân Được

Bảng 5: Danh sách hồ sơ dự thầu năm 2009
Stt
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

11
12
13
14
15
16
17
18
19

Tên cơng trình
Bia Sài Gịn
Điện chiếu sáng Cát Bà
Nhà máy Giấy Bãi Bằng
Tòa nhà văn phịng Tri co
HT cấp thốt nước nhà HH2_2
Bệnh viện Tân Yên – Bắc Giang
Xây dựng khu nhà ở Công ty VTNN
Nhà sinh hoạt CN Cơng ty thân cóc 6
Trụ sở làm việc UBND huyện Mê Linh
Nhà máy chế tạo TB đồng bộ Lisemco
TT các phịng thí nghiệm Tổng cục KT
Cải tạo nhà làm việc TT Điện Ảnh và DL
TT phòng chống HIV – AIDS – Bắc Giang
Gói thầu ĐT7 – nhà máy xi măng Yên Bình
Nhà ở thấp tầng KDT Văn Cảnh – Hoài Đức
Bệnh viện Đa khoa Phổ Yên, Thái Nguyên
Nhà điều hành sản xuất và giới thiệu sản phẩm chè
Xây dựng nhà văn hóa, nhà TT Cơng ty than Núi Beo
Xây dựng hàng rào, nhà bao về nhà máy bia Sài Gòn – Hà Tĩnh

(Nguồn: Phòng Kế hoạch – kỹ thuật)
2.2. Các yếu tố cấu thành khả năng cạnh tranh trong đấu thầu xây lắp
Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp chính là nội lực ( bên trong ) của doanh
nghiệp trong mối tương quan so sánh đối với các đối thủ cạnh tranh, trong đó có năng
lực về tài chính, kỹ thuật cơng nghệ, marketing, tổ chức quản lý, đội ngũ lao
động...mà doanh nghiệp có thể tạo ra lợi thế của mình so với các đối thủ cạnh tranh
khác.
2.2.1. Tài chính
Sức mạnh về vốn và tài chính của Công ty CPXD số 7 - Vinaconex 7 là tiêu
chí để chủ đầu tư tin tưởng. Khả năng về vốn và tài chính được coi là một trong
những tiêu chuẩn để đánh giá nhà thầu mạnh hay yếu. Nếu Cơng ty có khả năng
mạnh về vốn, có đủ sức đảm bảo ứng vốn thi công ngay cả trong trường hợp chủ đầu
tư khơng thanh tốn trước. Cơng ty cịn có thể tiến hành các biện pháp, chính sách
Marketing địi hỏi sự tốn kém, nó đảm bảo chi phí cho Công ty để thu thập thông tin
cần thiết cho quá trình đấu thầu, ngồi ra nó có cho phép Cơng ty mua sắm, nhập
khẩu các loại máy móc, thiết bị, công nghệ hiện đại để tăng sức cạnh tranh, và điều
quan trọng là nó tạo sự tin tưởng cho chủ đầu tư đối với Cơng ty khi biết mình làm ăn

Nguyễn Thị Thúy – CNXD48A

14


Chuyên đề thực tập

GVHD: Th.S.Mai Xuân Được

với đối tác có năng lực tài chính đủ mạnh để đảm bảo thực hiện mối quan hệ hợp
đồng giữa hai bên. Thường khi làm hồ sơ mời thầu, ở phần kê khai năng lực của nhà
thầu, các chủ đầu từ thường có mục kê khai năng lực tài chính của nhà thầu và yêu

cầu như là : doanh thu bình quân trong 3 năm gần nhất là bao nhiêu, tình hình tài
chính có lành mạnh khơng? Tỷ suất thanh tốn hiện hành, lưu lượng tiền mặt như thế
nào? Và nếu điều này, nhà thầu khơng đáp ứng được thì tất nhiên nhà thầu sẽ bị loại.
Hiện nay, phần lớn các đơn vị xây dựng cơ bản của Việt Nam thường là thiếu vốn
nghiêm trọng. Vinaconex 7 cũng không ngoại lệ, việc vay vốn từ ngân hàng cũng gặp
nhiều khó khăn, do ngân hàng thắt chặt tín dụng, lãi suất cho vay cao, các chủ đầu tư
thì thường nợ sau khi cơng trình hồn thành, việc thu hồi vốn chậm làm giảm hiệu
quả sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, đó cũng chỉ là một số khó khăn tạm thời, vì so
với các Cơng ty xây dựng trên thị trường thì Vinaconex 7 cũng được đánh giá là một
Cơng ty có nguồn vốn phát triển khả quan. Từ vốn điều lệ chỉ là 9 tỷ đồng khi mới
chuyển sang Công ty CP (năm 2001), đến nay vốn điều lệ của Công ty đã đạt 50 tỷ
đồng và thặng dư vốn 21 tỷ đồng, trong quan hệ với ngân hàng, qua nhiều năm Công
ty đã tạo được niềm tin và uy tín cao, do đó ln được sự tín nhiệm và ủng hộ của
Ngân hàng đối với các hoạt động sản xuất kinh doanh và đầu tư cho dự án. Do đó,
việc có một nguồn vốn ổn định và nguồn huy động vốn tin tưởng thì nó trở thành một
thế mạnh của Cơng ty trong việc cạnh tranh với các doanh nghiệp ở các tỉnh nơi
Công ty tiến hành dự thầu, hoặc trong tại thủ đô Hà Nội.
2.2.2. Máy móc, thiết bị, cơng nghệ thi cơng
Máy móc, thiết bị, cơng nghệ thi cơng là một trong những điều kiện để chủ đầu
tư đánh giá năng lực kỹ thuật của nhà thầu, việc đánh giá về máy móc, thiết bị, cơng
nghệ thi cơng được đánh giá trên các tiêu chí
 Số lượng
 Chủng loại
 Chất lượng máy móc
Nhận thấy được tầm quan trọng của máy móc, thiết bị, công nghệ thi công đến
khả năng cạnh tranh trong đấu thầu, thì ngồi các thiết bị xe máy thi công hiện đại
như cần cẩu tháp POTAIN, máy xúc đào KOBELCO, xe tải kèm cẩu HINO, cần cẩu
KATO... trong năm 2009 Công ty cũng đầu tư mua sắm thêm các trang thiết bị mới
để phù hợp với yêu cầu của chủ đầu tư. Ta có bảng kê khai số lượng máy móc của
Cơng ty.

Bảng 6 : Bảng kê khai máy móc thiết bị của Cơng ty năm 2009

Nguyễn Thị Thúy – CNXD48A

15


Chuyên đề thực tập

Stt
I.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
II
1
2
3
4
5
III

1
2
3
4
5
6
IV
1
2
3
4
5
6
7
V
1

Tên thiết bị

GVHD: Th.S.Mai Xuân Được

Nước sản
xuất

Thiết bị làm đất
Máy ủi Komatsu D53P – 18
Nhật
Máy ủi Komatsu D40P – 3
Nhật
Máy ủi CALTEX PILE

Mỹ
Máy xúc Komatsu PC 200 - 6
Nhật
Máy xúc Komatsu PC 300 – 6
Nhật
Máy xúc KOBELCO SK04
Hàn quốc
Máy xúc KOBELCO SK100
Hàn quốc
Máy xúc Sam sung MX8 - 2
Hàn quốc
Máy san Komatsu GD605A
Nhật
Máy lu tĩnh Sakai
Nhật
Máy lu rung Sakai
Nhật
Máy
lu
rung Hàn quốc
LiugongCLGC14
Phương tiện vận tải
Ơ tơ tự đổ Hyundai
Hàn quốc
Ơ tơ tự đổ howo
Trung quốc
Ơ tơ tự đổ kazmaz
Nga
Ơ tơ tự đổ hino
Nhật

Ơ tơ tự đổ Ifa W50
Đức
Thiết bị xử lý nền móng
Máy đóng cọc Hitachi KH
Nhật
Búa diezen
Trung quốc
Máy ép cọc thủy lực
Việt nam
Máy ép cọc thủy lực
Việt nam
Máy ép cọc thủy lực
Việt nam
Máy ép cọc cừ Krupp
Đức
Thiết bị nâng
Cần cẩu thủy lực bánh lốp
Nhật
Kato
Cần cẩu ADK
Đức
Xe + cẩu tự hành Hino
Nhật
Cần cẩu tháp PotainMC 85
Pháp
Cần cẩu tháp Potain H30C
Pháp
Vận thăng chở người
Việt nam
Vận thăng chở hàng

Việt nam
Trạm trộn bê tông thương
phẩm
Trạm trộn bê tông thương Việt Nam

Nguyễn Thị Thúy – CNXD48A

16

Công suất

Thông số kỹ
thuật

Số lượng

155CV
130CV
170CV
175CV
207CV
132CV
132CV
175CV
110CV
110CV
160CV
130CV

15,7 tấn

13,5 tấn
17,5 tấn
0,8m3
1,2m3
0,4m3
0,4m3
0,8m3
L = 3,7m
10 tấn
12 – 22 tấn
14 tấn

2
2
1
2
2
1
1
1
1
4
2
2

210CV
210CV
210CV
210CV
115CV


15 tấn
10,4 tấn
14 tấn
15 tấn
5,5 tấn

6
6
4
2
5

180CV

5 tấn
3,5 tấn
200 tấn
150 tấn
80 tấn

2
2
1
2
2
2

225CV


25 tấn

1

125CV
220CV
27KW
27KW
2 tấn
0,5 tấn

12 tấn
3,5 tấn

2
2
1
1
1
12

45KW
45KW
45KW
120KN

60m3/h

Hmax=100
Hmax=18


1


Chuyên đề thực tập

2
3
4
VI
1
2
3
4
5
VII
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14

15
16

phẩm
Xe chuyển trộn bê tông
Nissan
Xe chuyển trộn bê tông
Kamaz
Máy bơm bê tông cố định
Cifa
Thiết bị thi công đường
Máy Iu Adu 48
Máy Iu rung Demag
Máy san komatsu
Máy rải Alsphal Komatsu
Xe tưới nhựa đường
Thiết bị xây dựng khác
Máy trộn bê tơng

GVHD: Th.S.Mai Xn Được

Nhật

180CV

6-7m3

4

Nga


180CV

7m3

4

Ý

60m3/h

1

110CV

12 tấn
L=3.7m
50-60m3/h
200lit/h

2
2
1
2
2

200 lít

14


250lit

12

350 lít

8

175 lít

25

2.6m3/lít
4.2m3/lít

8
7

Nga
Đức
Nhật
Nhật
Nga

190CV

Trung
4KW
Quốc
Máy trộn bê tông

Trung
4.5KW
Quốc
Máy trộn bê tông
Trung
5.5KW
Quốc
Máy trôn vữa CI41
Trung
2.5 KW
Quốc
Máy nén khí DK-9
Nga
100CV
Máy nén khí
Trung
150CV
Quốc
Đầu búa căn
Trung
Quốc
Máy
đầm
dùi
các
Trung
loại(xăng+điện)
Quốc+Nhật
Máy
đầm

bàn
các
Trung
loại(xăng+điện)
Quốc+Nhật
Máy xoa mặt bê tơng
Ý
Máy cắt đường
Nhật
Máy đằm cóc Mikasa
Nhật
Máy ren ống nước
Trung
2.7KW
Quốc
Máy hàn điện 3 pha
Việt Nam 23->45KW
Máy phát hàn
Nga+Đức
35KVA
Máy khoan bê tông các loại
Trung quốc
+ Nhật

Nguyễn Thị Thúy – CNXD48A

17

26
60

20
D1200

6
8
25
6
30
5
80


Chuyên đề thực tập

17

Máy cưa bào liên hợp

18

Máy cắt gạch đá các loại

19
20
21
22
23
24
25
26


Máy phun sơn
Máy cắt sắt
Máy uốn sắt
Máy bơm nước các loại
Máy phát điện
Máy phát điện
Côppha thép
Giáo chống tổ hợp

27
28
VIII
1
2
3
4
5
6
IX

Giáo hồn thiện
Giáo ống tổ hợp
Thiết bị thi cơng điện
Bộ tời
Palang xích
Bộ sịng
Bộ tó
Bộ ra dây+ thiết bị kéo dây
Tê pho

Thiết bị thí nghiệm- tồn
đạc
Máy thủy bình K32
Máy kính vĩ DT106
Máy tồn đạc
Bộ săng tiêu chuẩn
Cốc đong thủy tinh
Cơn nón cụt+thanh đầm
Têro mét
Đồng hồ vạn năng
Khuôn lấy mẫu bê tông
Khuôn lẫy mẫu vữa
Phiếu lấy mẫu đất cát
Phiếu lấy mẫu đất
Phiếu lấy mẫu cát
Ampe kế

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13

14

GVHD: Th.S.Mai Xuân Được

Trung
Quốc
Trung
quốc+Nhật
Nhật
Trung quốc
Trung quốc
Trung quốc
Nhật
Nga
Việt nam
Việt nam

2.5KW

15

0.75KW

85

0.75KW
3.5 KW
3.5KW

7

25
25
120
3
2
14000m2
18000
khung
10000m2
3000m2

125KVA
65KVA

Việt nam
Việt nam
Việt nam
Trung quốc
Việt nam
Việt nam
Trung quốc
Nga

12 tấn
5 tấn
12m
10m

D100


4
6
7
5
2
10

Nhật
360 độ
8
Nhật
360 độ
10
Nhật
360 độ
1
Trung quốc
Mmin=0,002
3
Việt nam
100-1000ml
10
Việt nam
6
Nga
1000 ôm
2
Nga
1000V
4

Việt nam
150x150x150
16
Việt nam
70x70x70
10
Việt nam
100x10
5
Việt nam
D150
5
Việt nam
150x150x150
5
Trung quốc
1000V
4
( Nguồn: Phòng kế hoạch – kỹ thuật )
Như vậy, với hơn 849 thiết bị, máy móc thi cơng, thì Cơng ty đã khẳng định
được phần nào thế mạnh của mình về năng lực kỹ thuật, đây là một lợi thế hơn hẳn

Nguyễn Thị Thúy – CNXD48A

18


Chuyên đề thực tập

GVHD: Th.S.Mai Xuân Được


các Công ty tư nhân nhỏ khác ở các tỉnh thành nơi mà Công ty tiến hành đấu thầu.
Nhờ lợi thế này và các giải pháp kỹ thuật, biện pháp tổ chức thi công hợp lý mà Cơng
ty đã trúng thầu các cơng trình ú.

2.2.3. Ngun nhõn lc
Lao động trong Ngành Xây dựng cơ bản là những ngời làm việc tại các Công
ty, các xí nghiệp và các tổ chức kinh tế thuộc Ngành Xây dựng. Có thể nói lao động
trong Ngành Xây dựng cơ bản là nguồn gốc sáng tạo ra các công trình công nghiệp,
dân dụng, văn hoá xà hội; là những nhân tố cấu thành nên các nguồn lực đầu vào
của mọi doanh nghiệp và luôn là nhân tố quyết định nhất, ảnh hởng đến kết quả và
hiệu quả của mọi quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vỡ vậy, nguồn
nhân lực là một trong những yếu tố cấu thành nên khả năng cạnh tranh trong đấu thầu
xây lắp. Năng lực cạnh tranh đó được thể hiện qua trình độ chuyên môn, kinh nghiệm
công tác, tác phong làm việc của cán bộ quản trị cấp cao, cấp trung và cấp cơ sở.
 Về trình độ chun mơn
Hiện tại, Cơng ty có tổng số lao động là 1460 người bao gồm 185 kỹ sư, cử nhân và
1275 công nhân xây dựng. Dưới đây là bảng số liệu về số lao động hiện có của Cơng
ty:
Bảng 7: Số liệu lao động của Cơng ty năm 2009
STT
A
1
2
B
1
2
3
4
5

6
7
8
9
10
11
12
13

Nghề nghiệp – trình độ
Trong hoạt động chung của doanh nghiệp
Kỹ sư, cử nhân
Công nhân xây dựng, nhà máy kính, nhà máy nước
Trong lĩnh vực xây lắp
Kỹ sư xây dựng
Kiến trúc sư
Kỹ sư máy
Kỹ sư điện
Kỹ sư cấp thốt nước
Kỹ sư cơ khí
Kỹ sư thủy lợi
Kỹ sư cầu đường
Kỹ sư kinh tế xây dựng
Cử nhân kinh tế
Cử nhân luật
Cử nhân tin học
Công nhân xây dựng

Nguyễn Thị Thúy – CNXD48A


19

Số lượng ( người )
1460
185
1275
1210
55
12
6
10
25
10
15
7
15
20
4
6
700


Chuyên đề thực tập

GVHD: Th.S.Mai Xuân Được

14
Công nhân cơ giới
50
15

Công nhân lắp máy điện nước
155
16
Cơng nhân cơ khí
120
( trích từ hồ sơ dự thầu của gói thầu xây lắp dự án cải tạo hè, thoát nước phố hàng gà,
phường hàng bồ, quận hoàn kiếm )
Như vậy, với một số lượng đông đảo công nhân và kỹ sư 1275 người ( trong
lĩnh vực xây lắp ) thì yêu cầu về nguồn nhân lực của các các chủ đầu tư trong hồ sơ
mời thầu Cơng ty hồn tồn có thể đáp ứng được. Thường thì các trong yêu cầu về
nguồn nhân lực, chủ đầu tư thường yêu cầu chỉ huy trưởng công trường có trình độ
đại học chun ngành xây dựng, có ít nhất 02 cán bộ kỹ thuật thi công trực tiếp, số
lượng chiếm trên 50% trong tổng số lao động.
Với u cầu như trên, thì nguồn nhân lực của Cơng ty thường là đáp ứng đầy đủ
không những về mặt số lượng, mà còn cả về mặt chất lượng.
 Số lượng
Cụ thể tính đến năm 2009 thì đội ngũ kỹ sư của Công ty là 155 người ( chiếm
10,61% ), đội ngũ công nhân là 1275 người, trong lĩnh vực xây lắp là 1025 người
(chiếm 70,2%). Đây là một cơ cấu hợp lý vì giá trị xây lắp chiếm khoảng 70% giá trị
tổng sản lượng.
 Chất lượng
Lao động trong Công ty CPXD số 7 – Vinaconex 7 là hoàn toàn hợp lý và ổn
định. Công nhân kỹ thuật bậc 3 trở nên là những lao động chính, trực tiếp tham gia
vào thi cơng các cơng trình mà Cơng ty đã thắng thầu, những cơng nhân này được
đào tạo chính quy, qua trường lớp nên tay nghề cao và có nhiều kinh nghiệm. Các kỹ
sư bao gồm những cán bộ có trình độ học vấn cao, tư duy tốt, năng động... chủ yếu
đã tốt nghiệp các Trường Đại học có uy tín trong nước như là: Trường Đại học Thủy
Lợi, Trường Đại học Giao thông vận tải, Trường Đại học Xây dựng, Trường Đại học
kiến trúc hà nội... Đội ngũ kỹ sư này có nhiệm vụ chủ yếu là thiết kế cơng trình, tham
gia vào nghiên cứu, góp ý xây dựng chiến lược và kế hoạch cho Công ty.

2.2.4. Hoạt động Marketing
Hoạt động Marketing cũng là một trong yếu tố để đánh giá khả năng cạnh
tranh trong hoạt động đấu thầu xây lắp của Công ty. Hoạt động này phải đảm bảo
mang lại những thơng tin chính xác, kịp thời về sự phát triển của thị trường, xem xét
những triển vọng, đánh giá về những người phân phối, các bạn hàng lớn, các đối thủ
cạnh tranh, nhà cung ứng... Ứng dụng của nghệ thuật quảng cáo để mở rộng thị
trường, tuyên truyền doanh nghiệp mình cho nhiều khách hàng biết. Trong Công ty

Nguyễn Thị Thúy – CNXD48A

20


Chuyên đề thực tập

GVHD: Th.S.Mai Xuân Được

hoạt động này được thực hiện trong phòng kế hoạch – kỹ thuật. Cụ thể hoạt động đó
bao gồm các cơng việc sau:
- Thu thập các thơng tin quảng cáo về cơng trình cần đấu thầu trên các phương tiện
thông tin đại chúng như báo, tạp chí, tivi... Đồng thời cũng quan tâm đến các thơng
tin về những cơng trình dự định đầu tư trong tương lai gần trên các phương tiện thông
tin này, mà chủ yếu là để xác định chủ đầu tư và nguồn vốn đầu.
- Duy trì mối quan hệ với những chủ đầu tư mà Cơng ty đã từng có cơng trình được
Cơng ty thi cơng xây lắp, thơng qua chất lượng của những cơng trình này để có được
các thư mời thầu.
- Tạo lập qua hệ với các cơ quan quản lý nhà nước, các cấp chính quyền... Để lấy
thông tin về kế hoạch đầu tư của các bộ, ngành cũng như của nhà nước.
- Ngồi ra Cơng ty còn tự giới thiệu năng lực trên trang web www. Vinaconex7.
com.vn, ở trên trang web đó có thơng tin chung về Cơng ty, tình hình tài chính, bộ

máy quản lý, máy móc... để các chủ đầu tư có thể biết về năng lực của Cơng ty xem
có phù hợp với các dự án của họ khơng.
Sau khi có được thơng tin về cơng trình cần đấu thầu, Cơng ty cũng thực hiện
việc đánh giá để quyết định có tham gia hay không tham gia đấu thầu. Nếu tham gia
sẽ thực hiện các bước cơng việc tiếp theo.
Nói chung, hoạt động Marketing trong Công ty cũng chỉ dừng ở mức bề nổi của nó,
chưa có phịng Marketing riêng phục vụ việc tìm hiểu thị trường, đối thủ cạnh tranh...
chính vì vậy cần phải đánh giá đúng tầm quan trọng của hoạt động này trong Cơng ty,
và nhất là trong phịng kế hoạch – kỹ thuật cần có cán bộ, nhân viên chuyên môn
trong hoạt động này để nâng cao khả năng cạnh tranh với các đối thủ khác về thông
tin, về thị trường, nguồn cung ứng....
2.2.5. Hoạt động liên danh, liên kết
Liên danh, liên kết là sự kết hợp hai hay nhiều pháp nhân kinh tế để tạo ra sức
mạnh tổng hợp về năng lực kinh nghiệm, năng lực tài chính. Bằng hình thức liên
danh có thể thu hút rộng rãi được vốn cho phát triển, đổi mới và nâng cao trình độ
cơng nghệ xây dựng, học tập kinh nghiệm quản lý và tạo thêm việc làm cho người lao
động. Để tăng năng lực của mình trên thị trường cạnh tranh, vấn đề mở rộng các
quan hệ liên danh, liên kết dưới những hình thức thích hợp là giải pháp quan trọng và
phù hợp. Đây là một trong những yếu tố đánh giá năng lực của doanh nghiệp.
Với Vinaconex 7 thì hoạt động liên danh, liên kết cũng rất được coi trọng, vừa liên
kết theo chiều ngang, và lại vừa liên kết theo chiều dọc. Liên kết theo chiều ngang

Nguyễn Thị Thúy – CNXD48A

21


Chuyên đề thực tập

GVHD: Th.S.Mai Xuân Được


tức là khả năng liên kết với các doanh nghiệp cùng ngành để đảm nhận các dự án lớn.
Còn liên kết theo chiều dọc là liên kết với các doanh nghiệp sản xuất nguyên vật liệu
hoặc trang thiết bị. Và như vậy, với từng cơng trình cụ thể thì Cơng ty có chiến lược
liên kết với các doanh nghiệp khác nhau. Với các công trình lớn, cần về vốn, máy
móc, thiết bị...Cơng ty thường liên danh với Tổng Công ty xuất nhập khẩu & xây
dựng Việt Nam (Vinaconex), Công ty CPXD và Vật tư thiết bị (Mesco), ngồi ra
Cơng ty cũng thường hay liên danh với các Công ty xây dựng như là: Công ty Thái
Sơn, Công ty 899...Việc liên danh này giúp Công ty có thể tăng nguồn vốn cho cơng
trình định dự thầu, và đồng thời cũng học hỏi thêm được rất nhiều kinh nghiệm từ
việc hợp tác này.
Như vậy, việc mở rộng hình thức liên danh, liên kết là một giải pháp quan
trọng nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh trong đấu thầu của Công ty, liên kết tạo
điều kiện chuyên mơn hóa một cách có hiệu quả, khai thác được thế mạnh, khắc phục
mặt yếu trong quá trình thực hiện dự án. Tuy nhiên, ta có thể nhận thấy, do
Vinaconex 7 nằm trong tổng thể của Vinaconex, cho nên Công ty chủ yếu là liên
doanh với Công ty mẹ trong những dự án lớn, hoặc là liên kết với các Công ty thành
viên trong Công ty mẹ như là: Vinaconex5, Vinaconex 2... vì vậy, việc phụ thuộc vào
Cơng ty mẹ trong những dự án lớn là vẫn có, do vậy để tính tăng tự chủ, và có thể
học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm từ các Cơng ty khác, thì Vinaconex7 nên chủ động
tìm hiểu thơng tin về các Cơng ty xây dựng, hoặc các Công ty cung ứng nguyên vật
liệu để tiến hành liên danh, liên kết.
2.3.6. Trình độ tổ chức lập hồ sơ dự thầu
Việc lập hồ sơ dự thầu là một cơng việc rất quan trọng, nó là một trong những
tiêu chí để đánh giá nhà thầu có được tham gia vào vịng tiếp theo hay khơng. Vì vậy,
nâng cao khả năng lập hồ sơ thầu cũng là một trong những lợi thế của Công ty so với
các đối thủ cạnh tranh.
Nội dung cụ thể của việc chuẩn bị hồ sơ thầu như sau:
- Phòng Kế hoạch – kỹ thuật chủ trì và thực hiện các tài liệu về:
+ Đơn dự thầu

+ Thông tin chung
+ Hồ sơ kinh nghiệm
+ Giải pháp kỹ thuật và biện pháp thi công
+ Biện pháp đảm bảo an tồn, giao thơng
+ Sơ đồ Tổ chức hiện trường

Nguyễn Thị Thúy – CNXD48A

22


Chuyên đề thực tập

GVHD: Th.S.Mai Xuân Được

+ Bố trí nhân sự thực hiện dự án
+ Bố trí thiết bị thi cơng
+ Dữ liệu liên quan
+ Tiến độ thi cơng
+ Tính giá dự thầu
+ Điều kiện thanh toán và thương mại
+ Các tài liệu khác nếu hồ sơ mời thầu yêu cầu
- Phịng Tài chính – kế tốn
+ Bảo lãnh dự thầu
+ Số liệu tài chính
+ Bản quyết tốn tài chính
- Phịng Tổ chức – hành chính
+ Cấp tài liệu về Tư cách pháp lý có cơng chứng gồm Đăng ký hành nghề, quyết
định thành lập doanh nghiệp.
+ Cấp văn bằng, chứng chỉ của các cá nhân chủ chốt thực hiện dự án (nếu hồ sơ

mời thầu yêu cầu ).
Việc lập hồ sơ dự thầu do nhân viên các Phòng trong Công ty thực hiện. Nhân
viên lập các tài liệu dự thầu được lựa chọn phải là chuyên gia am hiểu lĩnh vực được
phân cơng soạn thảo. Trong q trình lập hồ sơ dự thầu nếu các điểm trong hồ sơ mời
thầu chưa rõ hoặc cần khảo sát các thông tin để làm hồ sơ chi tiết hơn. Phòng Kế
hoạch – Kỹ thuật phải liên hệ với bên mời thầu để tìm hiểu, nếu cơng trình quan
trọng thì cịn cần phải tổ chức khảo sát lại để đảm bảo chất lượng của hồ sơ. Sau đó,
căn cứ vào kế hoạch, trưởng dự án đơn đốc các đơn vị hồn thành cơng việc theo
đúng thời hạn. Sau đó trưởng dự án tiến hành thu thập tất cả hồ sơ của các đơn vị,
tổng hợp, xem xét. Các tài liệu của hồ sơ dự thầu sau khi hoàn thành được Trưởng dự
án phối hợp với trưởng các đơn vị liên quan xem xét, kiểm tra và trình Giám đốc ký.
Sau khi giám đốc ký xong thì trưởng dự án mang đi sao các bộ bản sao với số lượng
bản sao theo quy định của hồ sơ mời thầu. Các bộ bản sao phải đóng riêng thành bộ
và ngồi bìa ghi rõ “ Bản gốc” và “ Bản sao”.
- Trình bày hồ sơ dự thầu:
+ Hồ sơ dự thầu được đóng thành quyển. Có thể đóng thành nhiều quyển nếu tài
liệu quá dày.
+ Hồ sơ được sắp xếp các tài liệu theo đúng thứ tự các tài liệu của hồ sơ mời
thầu:

Nguyễn Thị Thúy – CNXD48A

23


Chuyên đề thực tập

GVHD: Th.S.Mai Xuân Được

Danh mục tài liệu – đơn dự thầu – bảo lãnh dự thầu – tài liệu về pháp lý – tài

liệu về năng lực – năng lực thi công – biện pháp thi công – tiến độ - giá dự thầu.
+ Yêu cầu hồ sơ phải đầy đủ các nội dung theo chỉ dẫn của hồ sơ mời thầu, trình
bày đẹp, rõ ràng. Trước khi niêm phong hồ sơ phải được kiểm tra kỹ các nội dung
tránh nhầm lẫn và sai số.
+ Hồ sơ sau khi đóng quyển tiến hành bao gói. Các quyển hồ sơ được bọc kín
hoặc để trong hộp. Ngồi bao gói được ghi tên hồ sơ, tên nhà thầu, nơi gửi. Tiến hành
niêm phong hồ sơ bằng giấy niêm phong có đóng dấu của Cơng ty.
- Bảo mật hồ sơ: Hồ sơ dự thầu chỉ những người được phân công thực hiện biết
được các số liệu. Các thành viên tham gia soạn thảo không được để lộ các số liệu ra
bên ngoài. “ Thư giảm giá” là tài liệu duy nhất không sao và chỉ do Giám đốc Công
ty hoặc người được ủy quyền ghi giá, được ghi vào phong bì dán kín trước khi đưa
bộ phận đóng gói hồ sơ.
Như vậy qua việc chuẩn bị hồ sơ thầu của Cơng ty, ta có thể thấy được sự
chun mơn trong cơng tác làm hồ sơ. Sự chun mơn hóa được thể hiện ở: Việc
chuẩn bị hồ sơ dự thầu của các nhân viên trong Phòng Kế hoạch – Kỹ thuật, sự kết
hợp chặt chẽ giữa các Phòng ban với nhau trong công tác làm hồ sơ thầu.
 Chuẩn bị hồ sơ dự thầu của các nhân viên trong Phòng Kế hoạch – Kỹ thuật.
Phòng Kế hoạch – kỹ thuật tất cả có 9 người, trong đó trưởng phịng là người
đơn đốc q trình thực hiện hồ sơ thầu, có 2 người chuyên về mảng làm giá thầu, có
3 người chuyên về biện pháp thi cơng cơng trình, tiến độ thực hiện, thuyết minh giải
pháp kỹ thuật, bảng vẽ kỹ thuật, 2 người chuyên về thiết kế bảng vẽ cho công trình,
và người cuối cùng là lo về các căn cứ pháp lý và các biểu mẫu dự thầu.
 Sự kết hợp chặt chẽ giữa các Phịng ban trong cơng tác làm hồ sơ thầu
Phịng Tài chính – Kế tốn kê khai năng lực tài chính trong các năm rồi báo
cáo cho Phòng Kế hoạch – kỹ thuật để phòng này kê khai năng lực tài chính, Phịng
Tổ chức – hành chính kê khai số lượng lao động để Phịng Kế hoạch – Kỹ thuật có
thể kê khai năng lực kỹ thuật ( trong đó có nhân sự chủ chốt ).
Hồ sơ dự thầu là 1 trong 5 điều kiện để đánh giá Cơng ty liệu có trúng thầu hay
khơng. Vì vậy việc hoàn chỉnh một hồ sơ hợp lý cũng rất quan trọng, nó xuất phát từ
chính năng lực làm việc nhân viên trong Phòng Kế hoạch – Kỹ thuật, và sự kết hợp

ăn ý giữa các phòng với nhau. Do vậy Công ty luôn luôn được đánh giá là làm hồ sơ
dự thâù tốt, nhất là phần về thuyết minh giải pháp kỹ thuật, thường hay có những ý
tưởng sáng tạo, và sử dụng công nghệ hiện đại, đạt tiêu chuẩn. Nếu hồ sơ dự thầu

Nguyễn Thị Thúy – CNXD48A

24


Chun đề thực tập

GVHD: Th.S.Mai Xn Được

khơng đạt thì nhà dự thầu thường bị loại ngay từ vòng đầu tiên, do đó Cơng ty đã thể
hiện được năng lực của mình là một nhà thầu có kinh nghiệm, có chun môn, được
thể hiện ngay qua công tác làm hồ sơ.
2.3. Những yếu kém và nguyên nhân làm giảm khả năng cạnh tranh trong đấu
thầu xây lắp của Công ty
2.3.1. Những yếu kém
- Số lượng và giá trị các cơng trình Cơng ty trúng thầu thi cơng cịn ở mức thấp
giá trị nhỏ so với các đơn vị trong ngành.
- Số lượng cán bộ cơng nhân viên của cơng ty cịn thiếu, nhất là cán bộ kỹ thuật
ở các phòng, các đội sản xuất, lực lượng công nhân kỹ thuật trong hợp đồng dài hạn
cịn có hạn, nên phải th nhiều lao động tại nơi có cơng trình.
- Số lượng máy móc thiết bị cịn thiếu, nhiều cái đã cũ, đang làm bị hư hỏng làm
ảnh hưởng đến dây truyền sản xuất, đến tiến độ thi cơng chung, gây lãng phí cho
Công ty.
- Công tác lập hồ sơ dự thầu chưa thực sự tốt. Một số gói thầu cơng ty đã tham
dự, do cơng tác nghiên cứu, đánh giá gói thầu chưa kỹ và không nắm bắt được những
thay đổi của thị trường dẫn tới việc đưa ra giá dự thầu cao không sát với thực tế gây

trượt thầu. Điều này gây lãng phí thời gian tiền bạc cơng sức của cơng ty.
- Trong q trình thực hiện thi cơng vẫn cịn để xảy ra những sai sót làm tăng
chi phí, chậm tiến độ thi công. Công tác quản lý chưa được sát sao chặt chẽ, công
nhân làm không đúng như hướng dẫn, chất lượng cơng trình chưa đảm bảo, có nơi
phải sửa chữa, làm lại.
- Với những cơng trình có giá trị cao địi hỏi có kinh nghiệm, năng lực kỹ thuật
cao, khả năng tài chính lớn, Cơng ty thường không tham gia đấu thầu hoặc tham gia
không cạnh tranh được với các cơng ty lớn giàu kinh nghiệm.
- Cịn gặp khó khăn về các khoản thu đối với một số cơng trình vốn chậm, hoặc có
điều chỉnh giá chưa đủ vốn. Có những chủ đầu tư, thủ tục nghiệm thu thanh toán chặt
chẽ làm chậm cũng làm ảnh hưởng đến việc thu hồi vốn của Công ty.

2.3.2. Nguyên nhân
- Do những quy định quy chế đấu thầu do nhà nước ban hành vẫn còn những bất
cập thiếu chặt chẽ, có khó khăn cho các doanh nghiệp trong q trình áp dụng luật.

Nguyễn Thị Thúy – CNXD48A

25


×