Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động điều tra các vụ án hình sự tại tỉnh Bạc Liêu (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.41 KB, 27 trang )

VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
K

TRẦN MINH TẠO

THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ VÀ KIỂM SÁT HOẠT ĐỘNG
ĐIỀU TRA CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ TẠI TỈNH BẠC LIÊU

Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính
Mã số

: 62.38.01.02

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC

HÀ NỘI – 2017


Công trình đƣợc hoàn thành tại:
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:

1. PGS.TS. PHẠM VĂN TỈNH

Phản biện 1: GS.TS. PHẠM HỒNG THÁI
Phản biện 2: PGS.TS. VŨ THƢ

Phản biện 3: PGS.TS. HOÀNG THỊ MINH SƠN



Luận án sẽ đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm luận án tiến sĩ họp tại:
Học viện Khoa học xã hội

Hồi

giờ

ngày tháng năm 2017

C th t m hi u uận văn tại:
Thƣ viện quốc gia
Thƣ viện Học viện Khoa học

hội


DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ

[1]. Trần Minh Tạo, Thực trạng thực hành quyền công tố và
kiểm sát các hoạt động tư pháp ở một tỉnh thuộc Đồng bằng sông
Cửu Long, Hội thảo khoa học “Những vấn đề ý uận và thực tiễn cơ
bản về công tố và ki m sát các hoạt động tƣ pháp trong Nhà nƣớc
pháp quyền- kinh nghiệm của Cộng hoà Liên bang Đức”, Hà Nội,
ngày 27, 28/4/2011.
[2]. Trần Minh Tạo, Nâng cao hiệu quả hoạt động của Viện
kiểm sát nhân dân trong kiểm sát việc tiếp nhận, xử lý tố giác, tin báo
tội phạm và kiến nghị khởi tố của cơ quan Cảnh sát điều tra Công an
tỉnh Bạc Liêu, Tạp chí khoa học Cảnh sát nhân dân, số 9, tháng
5/2015, trang 26-29.

[3]. Trần Minh Tạo, Quyền công tố- vấn đề đặt ra từ nhận thức
thực tế và một số kiến nghị, Tạp chí Pháp ý của Trung ƣơng Hội
Luật gia Việt Nam, số đầu tháng11/2015, trang17-19.


MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài
Thực hành quyền công tố và ki m sát hoạt động tƣ pháp à chức năng
hiến định, g n iền với bản chất giai cấp sa u s c và à mọ t bọ phạ n
kho ng th tách rời với quyền ực nhà nu ớc, đu ợc nhà nu ớc s d ng
nh m truy cứu trách nhi m h nh sự đối với ngu ời phạm tọ i. Giải quyết tốt
mối quan hệ giữa mọ t be n à nhà nu ớc be n c quyền ực và đứng ra
buọ c tọ i) và ngu ời phạm tọ i à ngu ời bị truy cứu trách nhi m h nh
sự c ng chính à một nội dung quan trọng của Công cuộc cải cách tƣ pháp,
a y dựng nhà nu ớc pháp quyền
họ i chủ nghĩa của nha n da n, do
nha n da n, v nha n da n ở Việt Nam hiện nay.
Với vai tr và tầm quan trọng đ , ngành Ki m sát cả nƣớc n i chung,
VKSN
ạc Liêu n i chung đ c nhiều n ực, cố g ng, hoàn thành tốt
nhi m v chuye n mo n, g p phần quan trọng vào co ng cuọ c đấu tranh
ph ng, chống tọ i phạm, giữ g n an ninh chính trị và trạ t tự an toàn họ i,
bảo v quyền và ợi ích hợp pháp của co ng da n.
Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau nên việc thực hành quyền
công tố và ki m sát hoạt động tƣ pháp trong giai đoạn điều tra tội phạm do
VKSN tỉnh ạc Liêu thực hiệnc n c những yếu kém.
Chính v vậy, tác giả đ chọn đề tài “Thực hành quyền công tố và kiểm sát
hoạt động điều tra các vụ án hình sự tại tỉnh Bạc Liêu”đ nghiên cứu.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu

Thông qua việc nghiên cứu thực tế về tổ chức và hoạt động “Thực hành
quyền công tố và kiểm sát hoạt động điều tra các vụ án hình sự tại tỉnh Bạc
Liêu”, đề tài hƣớng tới việc t m ki m những uận cứ khoa học cho việc hoàn
thiện ý uận, đảm bảo chức năng của Viện ki m sát nhân dân đƣợc thực hiện
đúng đ n.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu ý uận và pháp uật về thực hành quyền công tố và ki m
sát hoạt động tƣ pháp của Viện ki m sát nhân dân trong giai đoạn điều tra h nh
sự theo từng giai đoạn phát tri n của đất nƣớc.
-Mô tả và đánh giá thực trạng thực hành quyền công tố và ki m sát hoạt
động điều tra của Viện ki m sát nhân dân Tỉnh ạc Liêu thời gian qua 10 năm,
2006 đến 2015 ;

1


- Giải pháp bảo đảm thực hiện đúng quy định của pháp uật về thực
hành quyền công tố và ki m sát hoạt động điều tra của VKSN trong giai đoạn
hiện nay.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứucủa uận án à cơ sở ý uận về thực hành
quyền công tố và ki m sát hoạt động điều tra các v án h nh sự với tính cách à
một bộ phận của chế định Luật Hiến pháp “Viện kiểm sát nhân dân thực hành
quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp”với đ i hỏi của thực tế giải quyết
v án h nh sự thông qua thực tiễn ở tỉnh ạc Liêu.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Xét về mặt nội dung, đề tài đƣợc nghiên cứu trong phạm vi của khoa học
Luật Hiến pháp thuộc chuyên ngành Luật Hiến pháp và Luật hành chính.
- Về giai đoạn tố t ng h nh sự, đề tài tập trung nghiên cứu ở giai đoạn
điều tra v án h nh sự và c mở rộng nghiên cứu so sánh thêm “hoạt động điều

tra” trong giai đoạn khởi tố v án h nh sự
- Giới hạn nghiên cứu của đề tài về thực hành quyền công tố ở phạm vi
hoạt động điều tra các v án h nh sự tức không nghiên cứu thực hành quyền
công tố trong giai đoạn trƣớc n gồm hoạt động giải quyết tin báo, tố giác tội
phạm, trong giai đoạn khởi tố , c ng không nghiên cứu thực hành quyền công
tố trong giai đoạn sau n giai đoạn truy tố, hoạt động ét
; và tƣơng tự nhƣ
vậy về ki m sát sẽ chỉ nghiên cứu ki m sát hoạt động điều tra v án h nh sự.
- Về địa bàn nghiên cứu, đề tài đƣợc thực hiện ở tỉnh ạc Liêu, gồm cả
cấp Tỉnh và cả cấp huyện.
- Về thời gian, đề tài s d ng chất iệu nghiên cứu trong thời gian từ
2006ở địa phƣơng, c tham khảo và so sánh với phạm vi quốc gia.
4. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu
4.1. Phương pháp luận
Về phƣơng pháp uận, đề tài đƣợc thực hiện trên nền tảng tƣ tƣởng của
chủ nghĩa Mác- Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, các quan đi m của Đảng và Nhà
nƣớc ta về ây dựng Nhà nƣớc pháp quyền XHCN của Nhân dân, do Nhân dân,
vì Nhân dân
4.2. Phương pháp nghiên cứu
Luận án s d ng phƣơng pháp biện chứng, ôgích, ịch s , phân tích,
tổng hợp, hệ thống, diễn giải, quy nạp, phỏng vấn, so sánh, thống kê và phân
tích quy phạm uật Hiến pháp.
5. Những điểm mới của luận án
Một à, bổ sung và c phát tri n ý uận về quyền công tố và quyền ki m
sát hoạt động điều tra các v án h nh sự trên cơ sở nghiên cứu cơ bản, tức à t m
2


hi u bản chất pháp ý của hai quyền này b ng phƣơng pháp biện chứng, ôgích
và ịch s ;

Hai à, àm rõ đƣợc thực trạng hoạt động và tổ chức thực hành quyền
công tố và ki m sát hoạt động điều tra các v án h nh sự trên địa bàn tỉnh ạc
Liêu những năm qua 10 năm ;
a à, thiết ập đƣợc các giải pháp bảo đảm thực hiện đúng quy định của
pháp uật về thực hành quyền công tố và ki m sát hoạt động điều tra của
VKSN trong giai đoạn hiện nay.
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án
6.1. Ý nghĩa về mặt khoa học
Về phƣơng diện ý uận, kết quả của uận án g p phần bổ sung, àm
phong phú thêm hệ thống ý uận về công tố, ki m sát và về thực hành quyền
công tố và ki m sát hoạt động tƣ pháp n i chung và hoạt động ki m sát hoạt
động điều tra n i riêng. Luận án c ng c th s d ng àm tài iệu nghiên cứu,
tham khảo, ph c v cho giảng dạy, học tập trong các trƣờng đào tạo các bộ àm
công tác tƣ pháp.
6.2. Ý nghĩa về mặt thực tiễn
Về phƣơng diện thực tiễn, kết quả của uận án chứa đựng mô h nh tác
nghiệp thực tế giành cho cán bộ Ki m sát viên ngành ki m sát n i chung và đặc
biệt à những ngƣời đang công tác tại Viện Ki m sát hai cấp của tỉnh ạc Liêu àm
tài iệu tham khảo, vận d ng đ nâng cao hiệu quả thực hành quyền công tố và
ki m sát hoạt động điều tra v án h nh sự trong thời gian tới.
7. Cơ cấu của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết uận, danh m c tài iêu tham khảo, nội dung của
Luận án đƣợc chia thành 4 chƣơng.

3


Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
1.1. Tình hình nghiên cứu ở nƣớc ngoài

Đề tài tổng quan t nh h nh nghiên cứu trên thế giới iên quan đến đề tài
uận án dựa trên 8 tài iệu tiêu bi u c iên quan đếnThực hành quyền công tố
và ki m sát hoạt động điều tra các v án h nh sự tại địa bàn tỉnh/ thành phố/
hoặc tại một địa phƣơng.
Các kết quả nghiên cứu tổng quan này à cơ sở ý uận và thực tiễn quan
trọng àm nền tảng ý uận và cơ sở so sánh đ tác giả c th nghiên cứu về
“Thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động điều tra các vụ án hình sự tại
tỉnh Bạc Liêu”.
1.2. Tình hình nghiên cứu tạiViệt Nam
Đề tài tổng quan t nh h nh nghiên cứu cứu thực hành quyền công tố và
ki m sát hoạt động điều tra các v án h nh sự tại tỉnh ạc Liêu. Trong đ , c 15
công tr nh tiêu bi u c ít nhiều iên quan đến đề tài nghiên cứu đ đƣợc tổng
quan và so sánh.
Qua đ cho thấy: dù c n c ý kiến trái chiều, song kết quả của các công
tr nh nghiên cứu nêu trên đ thừa nhận hệ thống cơ quan Viện ki m sát nhân
dân thực hiện hai quyền ực công tố và ki m sát ại đƣợc tái ghi nhận trong văn
bản pháp uật c giá trị cao nhất, Hiến pháp 2013.
Và nhƣ vậy, nhu cầu mới ại uất hiện: Hiến pháp 2013 phải đƣợc thực
hiện nghiêm chỉnh và triệt đ . Điều đ đặt ra cho khoa học chuyên ngành uật
Hiến pháp nhiều nhiệm v mới mà trong đ c việc đi sâu nghiên cứu quyền
công tố, quyền ki m sát nh n dƣới gốc độ thực hiện quyền ực nhà nƣớc, rút ra
những những hạn chế đang tồn tại trong thực tế hoạt động chức năng của Viện
ki m sát nhân dân trong ĩnh vực h nh sự.
1.3. Đánh giá tổng quan và những vấn đề mà đề tài cần tiếp tục
nghiên cứu
1.3.1. Đánh giá chung tình hình nghiên cứu
các co ng tr nh nghie n cứu ở Vi t Nam ne u tre n c nhiều nọ i
dung ie n quan đến uạ n án, đ tiếp cạ n và pha n tích khái ni m thực
hành quyền công tố và ki m sát hoạt động điều tra các v án h nh sự ở nhiều
g c đọ khác nhau, nghie n cứu thực tiễn thực hành quyền công tố và ki m

sát hoạt động tƣ pháp ở nhiều giai đoạn, phạm vi khác nhau với m c đích khác
nhau, nhu ng nh n chung đều thống nhất cho r ng:
- H thống pháp uạ t quy định về chức na ng thực hành quyền công
tố và ki m sát hoạt động điều tra các v án h nh sự ngày càng c th , toàn
4


di n ho n. Hoạt đọ ng nghie n cứu khoa học ie n quan đến thực hành
quyền công tố và ki m sát hoạt động điều tra các v án h nh sự uo n thu hút
sự quan ta m của các nhà khoa học.
- Đ c khá nhiều co ng tr nh nghie n cứu về chức na ng và đánh giá
thực trạng của co ng tác thực hành quyền công tố và ki m sát hoạt động điều
tra các v án h nh sự của VKS ở Vi t Nam trong từng giai đoạn tố t ng nhất
định, với phu o ng thức và tiếp cạ n khác nhau.
1.3.2. Các vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu
Một à, Các co ng tr nh nghie n cứu ở ngoài nu ớc đ cung cấp cho
tác giả tri thức tổng quan về vấn đề ý uận và pháp uật về thực hành quyền
công tố và ki m sát hoạt động điều tra các v án h nh sự. Đây à hai vấn đề then
chốt của đề tài. Lý uận ở đây thuộc về nội dung “phát tri n học thuật” và phải
đƣợc nghiên cứu cơ bản đ khẳng định tƣ tƣởng về công tố, c ng nhƣ ki m sát
với tính cách à quyền và với tính cách à chức năng. Là quyền hay à chức
năng, công tố và ki m sát đều phải đƣợc àm rõ về cội nguồn, tính cần thiết, nội
dung bao hàm, những cái tạo thành pháp uật về thực hành quyền công tố và
ki m sát hoạt động tƣ pháp trong giai đoạn điều tra các v án h nh sự.
Thứ hai, à ki m nghiệm đời sống pháp uật, bao hàm cả ý uận. C th
à phải tiến hành nghiên cứu thực trạng thực hiện pháp uật về thực hành quyền
công tố và ki m sát hoạt động điều tra, kết quả hoạt động thực tiễn của Viện
ki m sát tại tỉnh ạc Liêu. Đây à nguồn thông tin c giá trị, phản ánh sự phù
hợp hay chƣa phù hợp của ý uận và pháp uật với đ i hỏi của thực tế đấu tranh
với t nh h nh tội phạm tại địa phƣơng.

Ba là, vấn đề bảo đảm thực hiện đúng quy định của pháp uật về thực
hành quyền công tố và ki m sát hoạt động tƣ pháp ở giai đoạn điều tra v án
h nh sự, đáp ứng chủ trƣơng của Đảng về tăng cƣờng công tố trong hoạt động
điều tra, g n công tố với hoạt động điều tra uôn cần phải đƣợc tiếp t c quan
tâm nghiên cứu thực hiện trong thực tế cuộc sống.
Kết luận chƣơng 1
Các công tr nh khoa học đ đƣợc nghiên cứu và tham khảo đủ đ Luận
án giải quyết ba vấn đề cốt õi mà đề tài và chuyên ngành đặt ra. Đ à ý uận
về thực hành quyền công tố và ki m sát hoạt động điều tra các v án h nh sự.
Các ý uận này sẽ đƣợc vận d ng àm cơ sở cho nghiên cứu thực tế về thực
hành quyền công tố và ki m sát hoạt động điều tra các v án h nh sự tại tỉnh
ạc Liêu.

5


CHƢƠNG 2
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ THỰC HÀNH
QUYỀN CÔNG TỐ VÀ KIỂM SÁT HOẠT ĐỘNG ĐIỀU TRA
CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ
2.1. Những vấn đề lý luận về thực hành quyền công tố và kiểm sát
hoạt động điều tra trong điều tra các vụ án hình sự
2.1.1. Lý luận về thực hành quyền công tố trong điều tra các v án hình sự
2.1.1.1. Khái niệm, đặc đi m thực hành quyền công tố trong điều tra các
v án hình sự
thực hành quyền công tố trong điều tra các vụ án hình sự là hoạt động
của Viện kiểm sát nhân dân sử dụng thẩm quyền (nhiệm vụ, quyền hạn) thuộc
nội dung quyền công tố để bảo đảm hoạt động điều tra xác định rõ tội phạm và
người thực hiện hành vi phạm tội; được thực hiện ngay từ sau khi khởi tố vụ án
hình sự đến kết thúc điều tra vụ án.

Thực hành quyền công tố trong điều tra v án h nh sự c những đặc
đi m sau: Trƣớc hết, đây à việc buộc tội của Nhà nƣớc đối với ngƣời phạm tội
bao gồm những công việc đƣợc tiến hành chủ yếu bởi hoạt động của Cơ quan
điều tra và Viện ki m sát - đều à co quan tiến hành tố t ng c cùng chức
na ng buọ c tọ i 58, tr.54 nhu ng m i co quan đƣợc ác ập thẩm quyền
khác nhau.
Thực hành quyền công tố th hiện đậm nét trong quá tr nh điều tra vu án
nhƣ: CQĐT th ý, giải quyết, kết quả giải quyết các nguồn tin về tọ i phạm
phải thông báo đến Viện ki m sát; quyết định khởi tố hoạ c không khởi tố v
án h nh sự phải g i Viện ki m sát và phải đƣợc chấp nhận b ng văn bản đồng ý
của Viện ki m sát; nếu quyết định của CQĐT không c căn cứ sẽ bị Viện ki m
sát hu bỏ; CQĐT áp d ng, thay đổi các biện pháp ngăn chặn và các bi n
pháp cu ng chế tố t ng nhu b t khẩn cấp, b t bị can đ tạm giam, khám
ét, , gia hạn tạm giữ, gia hạn tạm giam phải đƣợc sự phê chuẩn hoặc quyết
định của Viện ki m sát; các yêu cầu điều tra và quyết định của Viện ki m sát
buộc Cơ quan điều tra phải thực hiện.
Thực hành quyền công tố uôn uôn g n iền với các hoạt động điều tra;
khác với co quan công tố nhiều nu ớc, VKS nƣớc ta vừa THQCT, vừa ki m
sát vi c tuân theo pháp uạ t trong các hoạt động điều tra nên pháp uạ t
hi n hành quy định nhiệm v , quyền hạn chi phối và mang tính quyết định
đối với các hoạt đọ ng điều tra. C th n i khi nào và ở đâu Cơ quan điều tra

6


tiến hành hoạt động điều tra th khi đ , nơi đ Viện ki m sát c trách nhiệm
thực hành quyền công tố.
2.1.1.2. Đối tượng, phạm vi thực hành quyền công tố trong điều tra các
vụ án hình sự
Về đối tƣợng, thực hành quyền công tố trong điều tra các v án h nh sự

chính à tội phạm và ngƣời phạm tội hoặc pháp nhân thƣơng mại phạm tội .
Về phạm vi thực hành quyền công tố trong điều tra các v án h nh sự;
công tác đấu tranh ph ng chống tội phạm của các cơ quan tiến hành tố t ng
thƣờng đƣợc khởi động ngay từ khi c thông tin tội phạm ảy ra, tuy nhiên,
c ng c nhiều trƣờng hợp tội phạm ảy ra nhƣng không c thông tin g đến các
cơ quan tiến hành tố t ng; không ngƣời nào biết hoặc c ngƣời biết nhƣng sợ
không dám tố giác đến cơ quan c thẩm quyền.
2.1.1.3. Nội dung thực hành quyền công tố trong điều tra các vụ án hình
sự
Thực hành quyền công tố của Viện ki m sát nhân dân trong tố t ng h nh
sự c th đƣợc coi à một phƣơng thức đ thực hiện chức năng buộc tội của
Nhà nƣớc đối với ngƣời phạm tội trong quá tr nh điều tra v án h nh sự. Tuy
nhiên, theo giới hạn của uận án, việc phân tích chức năng công tố của Viện
ki m sát đề cập đến một số nội dung sau:
- Thực hành quyền công tố trong việc khởi tố v án h nh sự
- Thực hành quyền công tố trong quyết định khởi tố bị ca.
- Thực hành quyền công tố trong trong khám nghiệm hiện trƣờng
- Thực hành quyền công tố trong khám nghiệm t thi
- Đề ra yêu cầu điều tra
- Thực hành quyền công tố trong áp d ng biện pháp ngăn chặn
- Thực hành quyền công tố trong kết thúc điều tra
- Thực hành quyền công tố trong tạm đ nh chỉ điều tra
- Thực hành quyền công tố trong đ nh chỉ điều tra
2.1.2. Lý luận về kiểm sát hoạt động điều tra các vụ án hình sự
2.1.2.1. Khái niệm, đặc điểm kiểm sát hoạt động điều tra các vụ án hình sự
Ki m hoạt động điều tra v án à hoạt động của VKSN đ ki m sát tính hợp
pháp của CQĐT trong hoạt động điều tra v án; đƣợc thực hiện trong suốt quá
tr nh điều tra v án.
Ki m sát hoạt động điều tra v án h nh sự c những đặc đi m sau:
+ Ki m sát hoạt động điều tra v án h nh sự à một dạng giám sát hoạt

động tƣ pháp h nh sự, một trong những công tác thực hiện chức năng Viện
ki m sát.
7


+ Viện ki m sát với tƣ cách à chủ th duy nhất đƣợc Nhà nƣớc giao
chức năng ki m sát hoạt động tƣ pháp; trong hoạt động điều tra, Viện ki m sát
c trách nhiệm ki m sát việc tuân theo pháp uật đối với hoạt động của Cơ quan
điều tra trong thực hiện đúng các quy đinh pháp uật về điều tra v án; những vi
phạm pháp uật trong quá tr nh điều tra phải đƣợc phát hiện, kh c ph c kịp thời

ý nghiêm minh đ oại trừ những hành vi vi phạm pháp uật.
+ M c đích ki m sát hoạt động điều tra à nh m bảo đảm cho hoạt
động điều tra v án đƣợc tiến hành đúng theo pháp uật, công b ng, công lý;
Giải quyết v án chính xác, đúng ngƣời, đúng tội.
2.1.2.2. Đối tượng, phạm vi kiểm sát hoạt động điều tra các vụ án hình
sự
Đối tƣợng ki m sát việc tuân theo pháp uật trong hoạt động điều tra
tập trung chủ yếu vào ki m sát sự tuân thủ pháp uật của CQĐT, Điều tra viên
trong việc ban hành và thực hiện các quyết định tố t ng, hành vi tố t ng trong
quá tr nh điều tra v án.
2.1.2.3. Nội dung kiểm sát hoạt động điều tra các vụ án hình sự
Viện ki m sát thực hiện nhiệm v , quyền hạn trong điều tra giải quyết
các v án hình sự, đƣợc th hiện c th nhƣ sau:
+ Kiểm sát việc khởi tố vụ án hình sự
+ Kiểm sát khởi tố bị can
+ Kiểm sát việc áp dụng các biện pháp ngăn chặn
+ Kiểm sát việc khám nghiệm hiện trường
+ Ki m sát việc khám nghiệm t thi
+ Ki m sát việc hỏi cung

+ Ki m sát việc ấy ời khai ngƣời àm chứng
+ Ki m sát việc tạm đ nh chỉ điều tra
+ Ki m sát việc đ nh chỉ điều tra
+ Ki m sát ập hồ sơ điều tra
2.1.3. Mối quan hệ giữa thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt
động điều tra các vụ án hình sự
Trong nhà nƣớc pháp quyền, quyền ực nhà nƣớc n i chung, quyền ực
công tố phải đƣợc ki m soát, thiếu v ng sự ki m soát quyền ực dễ bị tha hoá
hoặc ạm quyền; muốn giải quyết v án đạt khách quan, công b ng, công ý th
các hoạt động thực hành quyền công tố trong đ c hoạt động điều tra các v
án h nh sự phải đƣợc ki m sát chặt chẽ, đúng theo thẩm quyền, tr nh tự, thủ t c
pháp uật quy định.
Nhƣ vậy, mối quan h
giữa hoạt động thực hành quyền công tố và
ki m sát hoạt đọ ng điều tra à mối quan hệ g n b biện chứng, tƣơng h với
8


nhau. Thực hiện chức na ng ki m sát hoạt đọ ng tu pháp tốt sẽ tạo co sở
thuạ n ợi cho chức na ng thực hành quyền công tố và ngu ợc ại. Đặc biệt,
c ý nghĩa rất ớn khi chúng ta đề cập đến việc “tăng cƣờng trách nhiệm công
tố trong hoạt động điều tra” “g n công tố trong hoạt động điều tra” theo yêu
cầu của cải cách tƣ pháp.
2.2. Quy định pháp luật về thực hành quyền công tố và kiểm sát
hoạt động điều tra các vụ án hình sự
2.2.1. Khái quát lịch sử hình thành và phát triển của pháp luật về tổ
chức và hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân
Tổ chức Công tố trong Toà án, Viện công tố hay Viện ki m sát à tổ
chức g n iền với sự tồn tại và phát tri n của Nhà nƣớc dân chủ nhân dân, trải
qua nhiều giai đoạn phát tri n từ năm 1945 đến nay với những mô h nh, cách

thức tổ chức khác nhau phù hợp với yêu cầu của từng giai đoạn cách mạng.
2.2.2. Quy định pháp luật về thực hành quyền công tố trong điều tra
vụ án hình sự
Nhóm thứ nhất, khoản 1 Điều 112 LTTHS quy định nhiệm v , quyền
hạn Viện ki m sát trong giai đoạn điều tra v án, Viện ki m sát c quyền tự
m nh trực tiếp khởi tố v án h nh sự, khởi tố bị can hoặc yêu cầu Cơ quan điều
tra khởi tố hoặc thay đổi quyết định khởi tố v án h nh sự, khởi tố bị can và
Viện ki m sát c ý kiến đồng ý hay không về quyết định khởi tố v án của
CQĐT hoặc phê chuẩn đối với quyết định khởi tố bị can.
Nhóm thứ hai, với vai tr à cơ quan đƣợc giao nhiệm v thực hành
quyền công tố c quyền đề ra yêu cầu điều tra ngay từ khi CQĐT c các hoạt
động của quá tr nh điều tra khoản 2 điều 112 LTTHS . Đ VKS thực hiện tốt
quyền hạn đề ra yêu cầu điều tra, Ki m sát viên phải bám sát việc điều tra v án
của Cơ quan điều tra đ kịp thời đƣa ra các yêu cầu điều tra một cách c th ,
toàn diện.
Nhóm thứ ba, đ bảo đảm việc giải quyết v án đƣợc khách quan, chính
ác, bảo đảm sự vô tƣ của Điều tra viên, đồng thời đ thực hiện nhiệm v ,
quyền hạn của Viện ki m sát khi thực hành quyền công tố trong giai đoạn điều
tra tội phạm, khi phát hiện Điều tra viên đƣợc phân công giải quyết v án h nh
sự thuộc trƣờng hợp phải thay đổi theo qui định tại Điều 43 và Điều 44 ộ uật
tố t ng h nh sự th Viện ki m sát phải kịp thời yêu cầu Thủ trƣởng Cơ quan
điều tra thay đổi Điều tra viên. Trong trƣờng hợp ét thấy hành vi của Điều tra
viên c dấu hiệu tội phạm th yêu cầu Cơ quan điều tra c thẩm quyền em ét
đ khởi tố về h nh sự.
Nhóm thứ tư, khi thực hành quyền công tố trong giai đoạn điều tra, Viện
ki m sát c quyền quyết định áp d ng, thay đổi hoặc hu bỏ các biện pháp
9


ngăn chặn nhƣ b t, tạm giữ, tạm giam, cấm đi khỏi nới cƣ trú, bảo ĩnh, đặt tiền

hoặc tài sản c giá trị đ bảo đảm. Đối với những biện pháp tố t ng, hành vi tố
t ng mà ộ uật tố t ng h nh sự qui định phải c sự phê chuẩn của Viện ki m
sát nhƣ: Phê chuẩn ệnh b t khẩn cấp; phê chuẩn quyết định tạm giữ; phê chuẩn
quyết định khởi tố bị can; phê chuẩn ệnh b t bị can đ tạm giam; phê chuẩn
ệnh tạm giam th Viện ki m sát c trách nhiệm em ét, quyết định việc phê
chuẩn hoặc không phê chuẩn. Mọi trƣờng hợp từ chối phê chuẩn của Viện ki m
sát đều phải nêu rõ ý do của việc không phê chuẩn.
Nhóm thứ năm, đ thực hành quyền công tố trong giai đoạn điều tra v
án h nh sự, bảo đảm việc điều tra khách quan, toàn diện, đúng pháp uật khi
phát hiện các quyết định tố t ng của Cơ quan điều tra không c căn cứ và trái
pháp uật th Viện ki m sát c quyền ra quyết định hu bỏ các quyết định đ
nhƣ: Quyết định tạm giữ; quyết định khởi tố bị can; quyết định khởi tố v án
h nh sự; quyết định về việc bảo ĩnh; quyết định đ nh chỉ điều tra v án của Cơ
quan điều tra
Nhóm thứ sáu, Sau khi việc điều tra kết thúc, Cơ quan điều tra ra bản kết
uận điều tra đề nghị truy tố hoặc quyết định đ nh chỉ điều tra và nhiệm v ,
quyền hạn quan trọng của Viện ki m sát trong giai đoạn này mà không cơ quan
nào khác c th thay thế đƣợc à quyết định việc c truy tố bị can ra trƣớc Toà
án đ ét
hay không.
2.2.3. Quy định pháp luật về kiểm sát hoạt động điều tra các vụ án
hình sự
Nhóm thứ nhất, ki m sát việc khởi tố, ki m sát các hoạt động điều tra và
việc ập hồ sơ v án của Cơ quan điều tra. Về khởi tố v án h nh sự, đ bảo
đảm việc khởi tố v án h nh sự kịp thời, khách quan, chính ác và đúng pháp
uật, Viện ki m sát c trách nhiệm ki m sát việc tuân theo pháp uật trong khởi
tố v án h nh sự, bảo đảm mọi tội phạm đƣợc phát hiện đều bị khởi tố, việc
khởi tố v án c căn cứ và hợp pháp.
Nhóm thứ hai, khi ki m sát hoạt động điều tra, Viện ki m sát c n c
quyền hạn và đồng thời à trách nhiệm ki m sát việc tuân theo pháp uật của

ngƣời tham gia tố t ng.
Nh m thứ ba, một trong những nhiệm v quan trọng của Viện ki m sát
g n với hoạt động ki m sát hoạt động điều tra à giải quyết các tranh chấp về
thẩm quyền điều tra.
Nhóm thứ tư, Yêu cầu Cơ quan điều tra kh c ph c các vi phạm pháp uật
trong hoạt động điều tra; yêu cầu Cơ quan điều tra cung cấp tài iệu cần thiết về
vi phạm pháp uật của Điều tra viên; yêu cầu Thủ trƣởng Cơ quan điều tra
ý
nghiêm minh Điều tra viên đ vi phạm pháp uật trong khi tiến hành điều tra.
10


Nhóm thứ năm, Cùng với việc tác động đến Cơ quan điều tra và Điều tra
viên thông qua việc ki m sát hoạt động điều tra, Viện ki m sát c n c trách
nhiệm kiến nghị với các cơ quan, tổ chức hữu quan áp d ng các biện pháp
ph ng ngừa tội phạm và vi phạm pháp uật.
2.2.4. Đánh giá quy định pháp luật về thực hành quyền công tố và
kiểm sát hoạt động điều tra các vụ án hình sự
- LTTHS năm 2003 đ giữ vai tr quan trọng trong công cuộc đấu
tranh ph ng, chống tội phạm, g p phần giữ vững an ninh chính trị, trật tự an
toàn hội, bảo vệ cuộc sống b nh yên của nhân dân.
- Tuy nhiên, qua thực tiễn cho thấy, các quy định LTTHS c n bộc ộ
nhiều hạn chế, nội dung quy định chƣa bao quát đầy đủ các chức năng, nhiệm
v , thẩm quyền của các cơ quan tiến hành tố t ng.
- Trên tinh thần bổ khuyết những đi m c n thiếu, ộ uật tố t ng h nh
sự 2015 đ đƣợc bổ sung c th nhiều điều uật về tố giác, tin báo tội phạm và
kiến nghị khởi tố; Viện ki m sát thực hiệnnhiệm v , quyền hạn của m nh ngay
từ khi c thông tin tội phạm ảy ra.
Kết luận chƣơng 2
VKSN à cơ quan nhà nƣớc duy nhất đƣợc Hiến pháp giao trách

nhiệm thực hành quyền công tố. Các hoạt động điều tra giải quyết v án h nh
sự, thực hành quyền công tố bao gồm những công việc đƣợc tiến hành không
chỉ do hoạt động của Cơ quan điều tra mà c cả hoạt động của Viện ki m sát.
CQĐT với thẩm quyền điều tra trực tiếp tiến hành các hoạt động điều tra
và ra các quyết định quan trọng về khởi tố v án, khởi tố bị can; quyết định áp
d ng, thay đổi các biện pháp ngăn chặn b t, tạm giữ, tạm giam VKS về cơ
bản không trực tiếp ra các quyết định mà đề ra yêu cầu điều tra, phê chuẩn,
không phê chuẩn, thay đổi, hu bỏ, bổ sung các quyết định của CQĐT khi
quyết định đ không c căn cứ theo quy định của pháp uật.
Ki m sát hoạt động điều tra v án h nh sự à một oại hoạt động thuộc
phạm vi chức năng ki m sát hoạt động tƣ pháp. M c tiêu ki m sát à bảo đảm
cho hoạt động điều tra, thu thập tài iệu, chứng cứ v án h nh sự đƣợc khách
quan, đúng pháp uật, không đ ọt tội phạm, không àm oan ngƣời vô tội; bảo
đảm mọi vi phạm pháp uật trong quá tr nh tiến hành điều tra đều đƣợc phát
hiện, c biện pháp kh c ph c và
ý nghiêm minh.

11


CHƢƠNG 3
THỰC TIỄN THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ VÀ KIỂM SÁT
HOẠT ĐỘNG ĐIỀU TRA CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ
TẠI TỈNH BẠC LIÊU
3.1. Thực tiễn tổ chức bộ máy thực hành quyền công tố và kiểm sát
hoạt động điều tra các vụ án hình sự tại Tỉnh Bạc Liêu
Viện ki m sát nhân dân cấp huyện ở tỉnh ạc Liêu c 7 đơn vị. Cơ cấu
tổ chức bộ máy àm việc ở cấp này c 03 bộ phận công tác. C th nhƣ sau: (1)
ộ phận thực hành quyền công tố, ki m sát điều tra, ki m sát ét
án h nh sự;

ki m sát việc tạm giữ, tạm giam và ki m sát thi hành án h nh sự; 2 ộ phận
Ki m sát việc giải quyết các v , việc dân sự, hôn nhân và gia đ nh, v án hành
chính, v việc kinh doanh, thƣơng mại, ao động và những việc khác theo quy
định của pháp uật; ki m sát thi hành án dân sự; 3 ộ phận Văn ph ng tổng
hợp, thống kê tội phạm và ki m sát và giải quyết đơn khiếu nại, tố cáo trong
hoạt động tƣ pháp. Viện ki m sát nhân dân cấp huyện, hoạt động thực hành
quyền công tố và ki m sát điều tra các v án h nh sự do các ki m sát viên, ki m
tra viên và cán bộ thuộc ộ phận Thực hành quyền công tố, ki m sát điều tra,
ki m sát ét
án h nh sự; ki m sát việc tạm giữ, tạm giam và ki m sát thi
hành án h nh sự thực hiện.
Nhƣ vậy khi thực hiện nhiệm v , quyền hạn của Viện ki m sát nhân
dân cấp tỉnh và đặc biệt à cấp huyện, trong giai đoạn điều tra các v án h nh
sự, cơ cấu tổ chức Viện ki m sát nhân dân không tách riêng, đơn vị này àm
chức năng thực hành quyền công tố, đơn vị khác àm công tác ki m sát hoạt
động điều tra v án h nh sự. Thực tế đƣợc tri n khai cho đến nay vẫn à: một
ki m sát viên đƣợc phân công ki m sát điều tra v án h nh sự nào th thực hiện
uôn chức năng công tố đối với v án đ , mặc dù, Luật tổ chức VKSN năm
2014 c phân biệt rạch r i, công tố và ki m sát.
Vì sao lại tổ chức bộ máy như vậy?
Một à, khi Ki m sát viên ki m sát tuân theo pháp uật của Thủ trƣởng Cơ
quan điều tra, Điều tra viên trong hoạt động điều tra, em các quyết định tố t ng c
căn cứ hay không c ng à cơ sở đ thực hiện vai tr , chức năng thực hành quyền
công tố của Viện ki m sát trong giai đoạn điều tra;
Hai à, Ki m sát chặt chẽ hoạt động của Điều tra viên em c tuân thủ
pháp uật hay không, đồng thời c ng giúp ki m sát viên n m đƣợc tiến độ điều
tra v án, ki m sát viên thấy đƣợc Cơ quan điều tra thực hiện các biện pháp tố
t ng, thu thập chứng cứ, c bỏ ọt tội phạm hay àm oan ngƣời vô tội hay
không;
12



a à, chức năng thực hành quyền công tố của Viện ki m sát bảo đảm
cho việc
ý các hành vi tội phạm và ngƣời phạm tội cá nhân và pháp nhân
đƣợc nghiêm minh, đúng pháp uật; tác động Cơ quan điều tra hƣớng tới việc
thực hiện các hoạt động điều tra triệt đ , tuân thủ pháp uật tố t ng h nh sự; bảo
đảm căn cứ khởi tố, điều tra, truy tố đúng ngƣời, đúng tội, đúng pháp uật; đồng
thời các công việc nầy c ng tác động trở ại trong việc nâng cao chất ƣợng
công tác thực hiện chức năng ki m sát hoạt động điều tra đối với các v án h nh
sự.
3.2. Thực tiễn thực hành quyền công tố trong điều tra vụ án hình sự
tại Tỉnh Bạc Liêu
3.2.1. Thực tiễn khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can
Theo báo cáo thống kê của VKSN tỉnh ạc Liêu trong 10 năm khởi tố
v án thấy r ng, t nh h nh tội phạm diễn biến ngày càng phức tạp, số th ý án
năm sau tăng cao hơn năm trƣớc. Số ƣợng án giải quyết của CQĐT theo số th
ý trong từng năm đạt t cao so sánh số giải quyết so với số mới th ý th
CQĐT c nhiều cố g ng giải quyết án h ng năm dao động từ 80.27% đến
86.32%. Đa số các quyết định khởi tố v án h nh sự c căn cứ và đúng các quy
định của pháp uật TTHS. Trong thời gian nghiên cứu, Viện ki m sát đ yêu
cầu khởi tố 17 v án, hủy bỏ 18 quyết định khởi tố v án và 01 quyết định
không khởi tố v án. o đ , số ƣợng ớn các v án h nh sự Viện ki m sát th
ý đều đƣợc đƣa ra truy tố đúng ngƣời, đúng tội và trong thời hạn pháp uật quy
định
3.2.2. Thực tiễn áp dụng, thay đổi, hủy b các biện pháp ng n ch n
Nh n chung việc áp d ng các biện pháp ngăn chặn của CQĐT đƣợc tuân
thủ nghiêm chỉnh, hoạt động ngày càng đi vào c nề nếp và tuân thủ theo các
quy định của pháp uật, hạn chế thấp nhất những vi phạm c th ảy ra trong
quá tr nh điều tra v án.

Trong quá tr nh điều tra, đề nghị phê chuẩn khởi tố bị can, b t khẩn cấp
của Cơ quan điều tra c căn cứ đều đƣợc Viện ki m sát em ét nhanh ch ng
phê chuẩn kịp thời đ Cơ quan điều tra tiến hành các thao tác theo thẩm quyền
điều tra. Hầu hết các quyết của Cơ quan điều tra đều đƣợc Viện ki m sát phê
chuẩn. Thực hiện quyền hạn phê chuẩn hay từ chối phê chuẩn đúng đ n thật sự
đ tác động cho việc ập hồ sơ v án đối với bị can chặt chẽ, chính ác, hạn chế
ảy ra đ nh chỉ bị can do không phạm tội ảng 3.8 và ảng 3.9 .
Qua số iệu phê chuẩn ệnh b t, tạm giữ, tạm giam, b t tạm giam th
hiện các biện pháp ngăn chặn trong giai đoạn điều tra đ bảo đảm cho việc tiến
hành các hoạt động điều tra àm rõ các hành vi phạm tội, việc b t giữ ngày càng
chính ác, số ngƣời bị b t, tạm giữ chuy n khởi tố h nh sự đạt t ệ cao, kh c
13


ph c việc ạm d ng b t khẩn cấp, việc h nh sự hoá các quan hệ kinh tế, dân sự
b t ngƣời tràn an so trƣớc đây.
Số ngƣời bị b t, tạm giữ h nh sự chuy n khởi tố h nh sự chiếm tỉ ệ cao.
Năm 2004 tỉ ệ khởi tố 93,8% trên số đ giải quyết, đến năm 2006 tăng ên
96,77% và đến năm 2013, năm 2014 và năm 2015 uôn trên 98% ảng 3.10 .
Áp d ng các biện pháp b t tạm giam, tạm giam cơ bản chặt chẽ, c số ít trƣờng
hợp CQĐT đề nghị nhƣng ét thấy hành vi phạm tội của bị can không cần thiết
phải áp d ng biện pháp tạm giam; hoặc do chƣa ác định chính ác tội danh,
chứng cứ chƣa rõ ràng, quyết định tạm giam không c căn cứ...VKS hu bỏ
biện pháp tạm giam 22 trƣờng hợp, không phê chuẩn ệnh tạm giam 25 trƣờng
hợp
3.2.3. Thực tiễn đề ra yêu cầu điều tra
Trong giai đoạn điều tra, Ki m sát viên đề ra yêu cầu điều tra đ Cơ
quan điều tra tiến hành thu thập chứng cứ ác định sự thật của v án; đây à
một quyền hạn quan trọng của Viện ki m sát trong giai đoạn điều tra. Với chức
năng đ đƣợc Hiến pháp và pháp uật quy định, Viện ki m sát c vai tr rất

quan trọng đối với Cơ quan điều tra trong việc đề ra yêu cầu điều tra đ àm rõ
v án. Các yêu cầu điều tra của Viện ki m sát àm phát sinh nghĩa v điều tra
nh m àm rõ tội phạm và ngƣời phạm tội. thu thập hồ sơ, chứng cứ thông qua
thực hiện quyền hạn.
3.2.4. Thực tiễn kết thúc điều tra
Khi kết thúc điều tra, Cơ quan điều tra phải àm bản kết uận điều tra.
C th c một trong 2 trƣờng hợp:
ản kết uận điều tra kèm theo đề nghị truy tố khi c đầy đủ chứng cứ
đ ác định c tội phạm và hành vi phạm tội của bị can th Cơ quan điều tra
àm bản kết uận điều tra đề nghị truy tố. ản kết uận điều tra tr nh bày diễn
biến hành vi phạm tội, nêu rõ các chứng cứ chứng minh tội phạm, những ý kiến
đề uất giải quyết v án, c nêu rõ ý do và căn cứ đề nghị truy tố.
ản kết uận điều tra kèm theo quyết định đ nh chỉ điều tra cùng hồ sơ
v án phải đƣợc g i cho Viện ki m sát cùng cấp. Trong thời hạn mƣời ăm
ngày, k từ ngày nhận đƣợc quyết định đ nh chỉ điều tra của Cơ quan điều tra,
nếu thấy quyết định đ nh chỉ điều tra c căn cứ th Viện ki m sát trả ại hồ sơ
v án cho Cơ quan điều tra đ giải quyết theo thẩm quyền; nếu thấy quyết định
đ nh chỉ điều tra không c căn cứ th Viện ki m sát hu bỏ quyết định đ nh chỉ
điều tra và yêu cầu Cơ quan điều tra ph c hồi điều tra; đủ căn cứ đ truy tố th
Viện ki m sát hu bỏ quyết định đ nh chỉ điều tra và ra quyết định truy tố.

14


3.2.5. Thực tiễn tạm đình chỉ điều tra, đình chỉ điều tra
Nhiệm v của hoạt động điều tra à thu thập tài iệu, chứng cứ chứng
minh tội phạm và ngƣời phạm tội đ
ý theo quy định của pháp uật. Trong
quá tr nh điều tra, khi đ ác định đƣợc bị can nhƣng v ý do khách quan mà
không th tiếp t c điều tra v án hoặc do bị can bỏ trốn th v án phải đƣợc tạm

đ nh chỉ điều tra. Trong giai đoạn từ 2006-2015 CQĐT tạm đ nh chỉ: 916 v
402 bị can; VKS tạm đ nh chỉ: 11 v 18 bị can. Trong đ , đa phần các v án do
VKS, T a án tạm đ nh chỉ đều đƣợc ph c hồi và giải quyết. Đối với các v án
do CQĐT tạm đ nh chỉ cơ bản đƣợc VKS ki m sát chặt chẽ, kịp thời tác động
CQĐT đ ph c hồi giải quyết.
3.3. Thực tiễn kiểm sát hoạt động điều tra các vụ án hình sự tại
Tỉnh Bạc Liêu
3.3.1. Thực tiễn kiểm sát khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can
Trong những năm qua, Viện ki m sát tỉnh ạc Liêu đ c nhiều cố g ng
nâng cao trách nhiệm ki m sát tính c căn cứ và hợp pháp đối với các quyết
định khởi tố v án h nh sự, khởi tố bị can của Cơ quan điều tra. Phân công
KSV ki m sát chặt chẽ hồ sơ ác minh, đánh giá tính hợp pháp của các tài iệu
đ khẳng định đây c phải à v án h nh sự hay không. Nếu c căn cứ v án
h nh sự th Viện ki m sát ra mới ra văn bản chấp nhận khởi tố v án của Cơ
quan điều tra. Nếu hồ sơ, tài iệu ác định đƣợc ch c ch n ai à ngƣời thực hiện
tội phạm th phê chuẩn khởi tố bị can. Qua số iệu báo cáo thống kê của Viện
ki m sát nhân dân tỉnh ạc Liêu trong 10 năm, từ năm 2006 đến năm 2015, Cơ
quan điều tra khởi tố 7431 v án và 11124 bị can, trong đ giải quyết 6175 v
án chiếm tỉ ệ 83,10% và giải quyết 9217 bị can chiếm tỉ ệ 82,86%.
3.3.2. Thực tiễn kiểm sát áp dụng các biện pháp ng n ch n trong quá
trình điều tra
Các biện pháp ngăn chặn theo LTTHS năm 2003 gồm: t bị can đ
tạm giữ, tạm giam;
t ngƣời trong trƣờng hợp khẩn cấp;
t ngƣời trong
trƣờng hợp quả tang; Tạm giữ; Tạm giam; iện pháp cho bảo nh; iện pháp
đặt tiền hoặc tài sản c giá trị đ bảo đảm; iện pháp cấm đi khỏi nơi cƣ trú.
iện pháp ngăn chặn trong giai đoạn điều tra à những biện pháp do các
cơ quan điều tra áp d ng, nếu không thực hiện sẽ gây kh khăn, cản trở hoạt
động điều tra. Tuy nhiên, các biện pháp Cơ quan điều tra áp d ng sẽ uôn đ ng

chạm đến quyền con ngƣời, các quyền cơ bản của công dân.
Viện ki m sát thực hiện quyền ki m sát theo pháp uật quy định đ bảo
đảm việc áp d ng các biện pháp ngăn chặn của Cơ quan điều tra phải tuân theo
pháp uật; tuân thủ những nguyên t c của pháp uật về tôn trọng quyền con
ngƣời, quyền tự do dân chủ công dân.
15


3.3.3. Thực tiễn kiểm sát tạm đình chỉ, đình chỉ vụ án, bị can
Nhiệm v của hoạt động điều tra à thu thập tài iệu, chứng cứ chứng
minh tội phạm và ngƣời phạm tội đ
ý theo quy định của pháp uật. Trong
giai đoạn từ 2006-2015 án tạm đ nh chỉ của các cơ quan CQĐT 916 v 402 bị
can, do quá tr nh điều tra ác định đƣợc bị can nhƣng v ý do khách quan mà
không th tiếp t c điều tra v án hoặc do bị can bỏ trốn th v án phải đƣợc tạm
đ nh chỉ điều tra theo đúng quy định tại Điều 160 ộ uật Tố t ng H nh sự.
3.4. Những hạn chế về thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt
động điều tra các vụ án hình sự
3.4.1. Hạn chế chung của kiểm sát viên trong thực hành quyền công
tố và kiểm sát hoạt động điều tra
kiểm sát hoạt động điều tra
Theo pháp uật quy định, vai tr , nhiệm v , quyền hạn của Viện ki m
sát, ki m sát viên đƣợc th hiện rõ nét trong quá tr nh giải quyết v án. Tuy
nhiên, tại địa phƣơng c ng c n một số bi u hiện hạn chế trong hoạt động thực
tiễn, nhiều Ki m sát viên thƣờng chú ý ki m sát hoạt động điều tra nhƣ: tham
gia ki m sát khám nghiệm hiện trƣờng, khám nghiệm t thi, ki m sát hồ sơ tài
iệu đ phê chuẩn quyết định khởi tố bị can, phê chuẩn tạm giam sau đ gần
nhƣ đ mặc cho điều tra viên tiến hành điều tra, nhiều v án ki m sát viên
không đề ra yêu cầu điều tra, mọi diễn biến iên quan đến việc điều tra tiếp theo
của điều tra viên th KSV gần nhƣ không quan tâm hoặc không n m đƣợc. Chỉ

đến v án kết thúc điều tra, chuy n hồ sơ sang VKS đ đề nghị truy tố th khi
đ KSV mới nghiên cứu toàn bộ hồ sơ v án, tiến hành em ét, đánh giá các
tài iệu, chứng cứ, mới phát hiện phát hiện các vi phạm, thiếu s t của CQĐT
hoặc thiếu chứng cứ quan trọng.
i u hiện phổ biến nhƣ: chƣa ác định rõ đƣợc hành vi, vai tr của
ngƣời thực hiện tội phạm; căn cứ quy kết trách nhiệm h nh sự, hậu quả, động
cơ gây án; thu giữ vật chứng không đạt yêu cầu về tr nh tự, thủ t c, c căn cứ
đ khởi tố bị can về một tội phạm khác hoặc c ngƣời đồng phạm khác, đ ọt
tội phạm, ọt hành vi phạm tội
o vậy, c khi không c n đủ thời gian và điều
kiện đ kh c ph c những sai s t, những mâu thuẫn trong hồ sơ, v án phải kéo
dài nhƣng không th kết thúc đƣợc. Đi n h nh nhƣ: V án Châu Thị Cẩm Nhiên
phải gia hạn thời gian điều tra 02 ần nhƣng từ khi gia hạn điều tra ần 1 đến gia
hạn ần hai, CQĐT chỉ thực hiện đƣợc 02 biên bản hỏi cung bị can biên bản
hỏi cung bị can Nguyễn Hoàng Thu Trang ngày 20/7/2015, biên bản hỏi cung
bị can Nguyễn Thị Phƣơng Trang ngày 11/8/2015 . Hoặc v án Nguyễn Đức
Hoàng của huyện Phƣớc Long, v án đ gia hạn thời hạn điều tra 02 ần nhƣng
CQĐT mới chỉ ấy ời khai đƣợc 04 ngƣời bị hại, 02 ngƣời c quyền ợi nghĩa
16


v iên quan và ập biên bản ác minh một số ngƣời khác v ng mặt tại địa
phƣơng. Hayv Cố ý àm trái các quy định của Nhà nƣớc về quản ý kinh tế
gây hậu quả nghiêm trọng tại huyện Đông Hải, v án đƣợc cơ quan CSĐT công
an tỉnh khởi tố từ ngày 28/5/2015, đến ngày 17/6/2015 mới chuy n v án cho
CQĐT Công an huyện Đông Hải đ điều tra theo thẩm quyền. Đến nay v án
đ gia hạn điều tra 1 ần, thời hạn điều tra 04 tháng từ ngày 29/9/2015 đến ngày
29/01/2016 nhƣng v án vẫn chƣa àm rõ đ kết thúc điều tra đƣợc.
3.4.2. Hạn chế trong việc đề ra yêu cầu điều tra
Số iệu thống kê cho thấy về phía VKS chƣa nhận thức đầy đủ nhiệm

v , quyền hạn pháp uật giao trong quá tr nh thực hành quyền công tố và ki m
sát các hoạt động điều tra v án, ki m sát viên chƣa thấy hết tính chất quan
trọng của quyền hạn này. Ki m sát viên dùng h nh thức yêu cầu b ng miệng,
nên tính b t buộc đối với Điều tra viên không cao, các yêu cầu điều tra b ng
văn bản c n tỉ ệ thấp so số án đang điều tra, vai tr thực hành quyền công tố và
ki m sát hoạt động điều tra của Viện ki m sát thấp, th hiện chƣa rõ nét; đây
c ng à nguyên nhân nhiều v án phải trả hồ sơ đ điều tra bổ sung.
3.4.3. Hạn chế trong việc đình chỉ vụ án, bị can
Đ nh chỉ v án hay đ nh chỉ điều tra bị can à hoạt động đƣợc pháp uật
cho phép trong quá tr nh điều tra,
ý v án h nh sự. Hàng năm số v án đ nh
chỉ do bị hại rút đơn yêu cầu, không c sự việc phạm tội, không cấu thành tội
phạm hoặc tha miễn trách nhiệm h nh sự khoảng 4,37% số v án th ý ảng
3.4 và ảng 3.8 Ph
c . Điều đáng quan tâm à đ nh chỉ v ý do không c tội
vẫn c n ảy ra cả trong giai đoạn điều tra ẫn giai đoạn truy tố. Trong 10 năm
đ nh chỉ v không phạm tội chiếm 0,07% ảng 3.5 và ảng 3.9 Ph
c . Đ nh
chỉ điều tra thƣờng rơi vào các trƣờng hợp Cơ quan điều tra không điều tra àm
rõ đƣợc các vấn đề iên quan đến chứng cứ buộc tội hay trƣờng hợp điều tra
viên không phát hiện hết các mâu thuẫn trong ời khai của các nhân chứng, bị
can, ngƣời c iên quan đ kịp thời oại trừ mâu thuẫn trong hồ sơ hoặc thoả
mãn lời khai nhận tội của bị can trong quá tr nh điều tra, Điều tra viên ại chủ
quan không tiến hành ngay việc ác minh, thu thập chứng cứ khác đ bảo đảm
buộc tội vững ch c, đến khi bị can phản cung th hồ sơ không đủ chứng cứ
buộc tội.
3.4.4. Hạn chế trong trả hồ sơ để điều tra bổ sung
Phần nhiều các v án trả điều tra bổ sung à do thiếu chứng cứ quan
trọng đối với v án, bị can phạm một tội khác, ngƣời đồng phạm khác hoặc c
trƣờng hợp vi phạm nghiêm trọng thủ t c tố t ng h nh sự. Điều đ cho thấy

trong thực tế các cơ quan tố t ng c th hạn chế đƣợc việc trả điều tra bổ sung
và nâng chất ƣợng hoạt động điều tra v án nếu nhƣ Ki m sát viên tăng cƣờng
17


bám sát hoạt động điều tra, tích cực thực hiện quyền yêu cầu điều tra, ki m sát
việc ập hồ sơ v án của Cơ quan điều tra. Nhƣ vậy, trả hồ sơ bổ sung à việc
àm cần thiết và à cơ hội đ kh c ph c thiếu s t trong quá tr nh điều tra v án,
bảo đảm cơ sở cho việc
ý v án đƣợc khách quan, toàn diện, chứng cứ đầy
đủ c tính thuyết ph c cao.
3.4.5. Hạn chế trong việc áp dụng các biện pháp ng n ch n
Việc áp d ng biện pháp tạm giữ, tạm giam đang c nhiều điều bất cập,
đặc biệt à việc áp d ng các biện pháp này đôi khi bị ạm d ng theo chủ quan
của Cơ quan điều tra theo ki u uật cho phép giam vào đ dễ cho hoạt động
điều tra. C trƣờng hợp trong suốt thời gian điều tra, Điều tra viên không àm
thêm nội dung g hoặc chỉ ấy qua oa một vài bản cung, vẫn quyết định gia hạn
điều tra, gia hạn tạm giam.
3.4.6. Hạn chế trong lập hồ sơ điều tra vụ án hình sự
Qua nghiên cứu các hồ sơ v án h nh sự tại địa phƣơng thấy đa số các
hồ sơ v án đ đƣợc ập khách quan đầy đủ. Các tài iệu, chứng cứ này đƣợc
thiết ập, thu thập theo đúng tr nh tự, thủ t c theo quy định của ộ uật tố t ng
h nh sự, nh m chứng minh tội phạm, ngƣời phạm tội và các t nh tiết khác của
v án. Tuy nhiên, c số ít v án ập hồ sơ không đầy đủ, không khách quan nên
v án không đƣa ra
ý đƣợc.
3.4.7. Nguyên nhân của những hạn chế
3.4.7.1. ạn chế về trình đọ , nhạ n thức và ý thức trách nhi m của
mọ t bọ phạ n cán bọ , Kiểm sát vie n.
3.4.7.2. ạn chế trong công tác tổ chức của VKSND 2 cấp trên địa bàn

tỉnh Bạc Liêu
3.4.7.3. Chưa giải quyết tốt mối quan hệ phối hợp giữa VKS và cơ quan
điều tra
3.4.7.4. Bất cạ p về chế đọ đ i ngọ và đầu tu co sở vạ t chất
đối v i ngành Kiểm sát
3.4.7.5. Vư ng mắc về quy định của pháp luật hình sự và tố tụng hình
sự.
Kết luận của chương 3
Nghiên cứu khảo sát thực tiễn, chƣơng 3 của uận án đ phân tích, àm
rõ về tổ chức và hoạt động thực hành quyền công tố và ki m sát hoạt động điều
tra các v án h nh sự của Viện ki m sát nhân dân trên phạm vi địa bàn tỉnh
Tỉnh ạc Liêu trong giai đoạn từ năm 2006 đến 2015.
18


Trên cơ sở thực tiễn, uận án đ tập trung phân tích, đánh giá các hoạt
động n i ên thực trạng c th về: Thực tiễn tổ chức bộ máy thực hành quyền
công tố và ki m sát hoạt động điều tra các VAHS tại tỉnh ạc Liêu; Thực tiễn
thực hành quyền công tố trong điều tra VAHS tại tỉnh ạc Liêu gồm thực tiễn
khởi tố v án h nh sự, khởi tố bị can; thực tiễn áp d ng, thay đổi, hủy bỏ các
biện pháp ngăn chặn; thực tiễn đề ra yêu cầu điều tra; thực tiễn kết thúc điều
tra; thực tiễn tạm đ nh chỉ điều tra, đ nh chỉ điều tra ; Thực tiễn ki m sát hoạt
động điều tra các v án h nh sự tại Tỉnh ạc Liêu gồm: thực tiễn ki m sát khởi
tố v án h nh sự, khởi tố bị can; Thực tiễn ki m sát áp d ng các biện pháp ngăn
chặn trong quá tr nh điều tra; Thực tiễn ki m sát tạm đ nh chỉ, đ nh chỉ v án,
bị can .
Từ nghiên cứu, đánh giá kết quả và những hạn chế c n tồn tại của công
tác thực hành quyền công tố và ki m sát hoạt động điều tra v án h nh sự tại địa
phƣơng; chỉ ra những nguyên nhân khách quan và chủ quan của hạn chế, yếu
kém

CHƢƠNG 4
GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG
TỐ VÀ KIỂM SÁT HOẠT ĐỘNG ĐIỀU TRA
CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ
4.1. Hoàn thiện pháp luật về thực hành quyền công tố và kiểm sát
hoạt động điều tra các vụ án hình sự
Trong bối cảnh hiện nay, khi mà Hiến pháp mới, Hiến pháp 2013 c
hiệu ực pháp uật và việc tri n khai thực hiện từ đ đến nay đ c những sản
phẩm c th à các Luật chuyên ngành nhƣ Luật Tổ chức viện Ki m sát 2014,
Luật tổ chức t a án 2014, ộ uật TTHS 2015, Luật tổ chức điều tra h nh sự
2015 đƣợc ban hành, th quy định của pháp uật hay gọi t t à pháp uật mới
về thực hành quyền công tố và ki m sát hoạt động điều tra các v án h nh sự đ
hiện hữu và c hiệu ực pháp uật. V thế, pháp uật mới này phải đƣợc thực
hiện và thực hiện đúng. Cái nghĩa “đúng” ở đây không chỉ à hi u đúng và àm
đúng, mà c n bao hàm cả việc tiếp t c hoàn thiện.
4.1.1. Tiếp tục hoàn thiện pháp luật về thực hành quyền công tố
Tác giả nghĩ r ng sẽ rất thuận tiện và đơn giản khi quyết định khởi tố
của CQĐT c căn cứ và đúng pháp uật; không cần văn bản chấp thuận hoặc
phê chuẩn của Viện ki m sát c nghĩa à CQĐT ra quyết định một cách độc ập
và chịu trách nhiệm trƣớc pháp uật về thực hiện hành vi của m nh. Điều này
19


quan trọng ở chổ không chỉ giảm bớt thủ t c, công cán mà quan trọng hơn à
tính chủ động của Cơ quan điều tra.
4.1.2. Tiếp tục hoàn thiện pháp luật về kiểm sát hoạt động điều tra các
vụ án hình sự
LTTHS năm 2015 đ tăng quyền, tăng trách nhiệm cho các chức danh
tƣ pháp trong đ tăng quyền và trách nhiệm cho ki m sát viên nhất à quyền
quyết định áp giải ngƣời bị b t, bị can; dẫn giải ngƣời àm chứng, ngƣời bị tố

giác, bị kiến nghị khởi tố, bị hại m c tiêu đ ki m sát viên c sự chủ động
trong thực thi nhiệm v , nâng cao tính độc ập và chịu trách nhiệm trƣớc pháp
uật về các hành vị và quyết định tố t ng của m nh.
4.2. T ng cường thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động điều
tra các vụ án hình sự
4.2.1. Tiếp tục thực hiện chủ trương t ng cường trách nhiệm công tố
trong hoạt động điều tra, gắn công tố với hoạt động điều tra
Viện ki m sát hai cấp tiếp t c tri n khai thực hiện nghiêm túc Nghị
quyết số 37/2012/QH13 ngày 23/11/2012, Nghị quyết số 63/2013/QH13 ngày
27/11/2013, Nghị quyết số 96/2015/QH13 ngày 26/6/2015, Nghị quyết số
111/2015/QH13 ngày 27/11/2015, Chỉ thị số 06/CT-VKSTC ngày 06/12/2013,
Chỉ thị số 04/CT-VKSTC ngày 10/7/2015 của Viện trƣởng Viện ki m sát nhân
dân tối cao về “Tăng cƣờng trách nhiệm công tố trong hoạt động điều tra, g n
công tố với hoạt động điều tra”, “Tăng cƣờng các biện pháp ph ng chống oan,
sai, ”, tổ chức ki m sát chặt chẽ, đầy đủ, toàn diện hoạt động điều tra, các
ệnh, quyết định của Cơ quan điều tra, kịp thời phát hiện vi phạm, kiên quyết
hủy bỏ, kiến nghị hoặc yêu cầu kh c ph c, bảo đảm hoạt động điều tra tuân thủ
đúng quy định pháp uật; tăng cƣờng công tác ki m sát hoạt động điều tra và đề
ra các yêu cầu điều tra, nâng cao chất ƣợng, số ƣợng các yêu cầu điều tra;
thực thi đầy đủ, hiệu quả nhiệm v , quyền hạn theo uật định đ chống oan, sai,
chống bỏ ọt tội phạm ngay từ giai đoạn đầu của tố t ng h nh sự và bảo đảm
hoạt động điều tra c căn cứ, đúng pháp uật. Kiên quyết không đ ảy ra quá
hạn tạm giữ, tạm giam; đ nh chỉ điều tra, đ nh chỉ v án do không phạm tội;
đ nh chỉ miễn trách nhiệm h nh sự trái pháp uật dẫn đến bỏ ọt tội phạm hoặc
đ né tránh việc bồi thƣờng; thực hiện các giải pháp đ giảm t ệ trả hồ sơ đ
điều tra bổ sung giữa các cơ quan tiến hành tố t ng. Nâng cao chất ƣợng ki m
sát việc ập hồ sơ v án; bảo đảm truy tố đúng ngƣời, đúng tội, đúng pháp uật.
4.2.2. Nâng cao chất lượng đề ra yêu cầu điều tra
Trong những năm qua, hoạt động đề ra yêu cầu điều tra của Viện ki m
sát nhân dân đ c chuy n biến tích cực, Viện ki m sát đề ra nhiều yêu cầu điều

tra hơn trong quá tr nh thực hành quyền công tố. Tuy nhiên, bên cạnh đ một
20


số Ki m sát viên không n m ch c tiến độ, nội dung hồ sơ v án nên yêu cầu
c n chung chung, thậm chí c những yêu cầu điều tra đề ra nhƣng không th
thực hiện đƣợc. Mặt khác, một số Điều tra viên chƣa coi trọng vị trí và tầm
quan trọng của bản yêu cầu điều tra nên àm không đầy đủ, từ đ số ƣợng trả
hồ sơ đ điều tra bổ sung giữa các cơ quan tiến hành tố t ng vẫn c n ảy ra. o
đ , việc nâng cao chất ƣợng đề ra yêu cầu điều tra à nhu cầu rất cần thiết hiện
nay nh m g p phần hạn chế việc trả hồ sơ điều tra bổ sung giữa các cơ quan
tiến hành tố t ng.
4.2.3. Hạn chế việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung
Kinh nghiệm thực tiễn cho thấy nếu Ki m sát viên thực hành quyền
công tố và ki m sát hoạt động điều tra thực hiện đầy đủ quyền hạn, nhiệm v
theo quy định của LTTHS, bám sát tiến độ điều tra nh m kh c ph c kịp thời
những thiếu s t về chứng cứ hoặc vi phạm tố t ng, sẽ hạn chế việc trả hồ sơ
điều tra bổ sung.
Ngành ki m sát ạc Liêu tuy các năm qua c nhiều cố g ng trong việc
hạn chế số ƣợng v án trả điều tra bổ sung, số ƣợng điều tra bổ sung ngày
càng giảm hơn trong tổng số các v án th ý nhƣng qua thực tiễn thực hành
quyền công tố và ki m sát hoạt động điều tra giải quyết các v án h nh sự cho
thấy uôn uôn tiềm ẩn số ƣợng v án trả điều tra bổ sung sẽ tăng cao nếu ki m
sát viên ơi đi không quan tâm thực hiện trách nhiệm quyền hạn tố t ng trong
quá tr nh điều tra v án.
4.2.4. T ng cường các biện pháp ph ng chống oan, sai
Thực hiện đầy đủ nhiệm v , quyền hạn của Viện Ki m sát nhân dân
theo quy định của Luật Tổ chức Viện ki m sát nhân dân năm 2014 và ộ uật
Tố t ng h nh sự 2015, nâng cao vai tr của Viện ki m sát trong tất cả các giai
đoạn tố t ng trong đ tích cực quan tâm công tác thực hành quyền công tố và

ki m sát ngay từ khi giải quyết tin báo, tố giác tội phạm; đây à khâu đầu tiên
nh m thực hiện c hiệu quả chủ trƣơng tăng cƣờng trách nhiệm công tố trong
hoạt động điều tra nhƣng đồng thời c ng à biện pháp đ chống oan sai trong
hoạt động điều tra v án.
Nâng cao trách nhiệm của Ki m sát viên, nh đạo đơn vị trong Ki m
sát khởi tố v án h nh sự, khởi tố bị can, phê chuẩn khởi tố bị can, phê chuẩn
các biện pháp ngăn chặn, các biện pháp hạn chế quyền con ngƣời, quyền công
dân; ki m sát chặt chẽ việc tạm giữ, tạm giam, bảo đảm kịp thời phát hiện sớm
các trƣờng hợp c dấu hiệu bị bức cung, nh c h nh,
ý nghiêm minh các đơn
vị, cá nhân c iên quan đến bức cung, nh c h nh.

21


4.3. Tăng cƣờng tổ chức và nguồn lực thực hành quyền công tố và
kiểm sát hoạt động điều tra các vụ án hình sự
4.3.1. Hoàn thiện tổ chức
Tổ chức thực hành quyền công tố và ki m sát hoạt động điều tra à bộ
phận cấu thành quan trọng của tổ chức Viện ki m sát nhân dân. Viện ki m sát
nhân dân phải tiếp t c c sự đổi mới mạnh mẽ về tổ chức đ đáp ứng yêu cầu
tăng cƣờng công tố trong hoạt động điều tra, g n công tố với hoạt động điều
tra, tăng cƣờng trách nhiệm của Viện ki m sát theo những quy định mới của
Luật Tổ chức Viện ki m sát nhân dân năm 2014 và LTTHS năm 2015, cần c
các giải pháp sau về tổ chức nhƣ sau:
Luật Tổ chức Viện ki m sát nhân dân s a đổi đƣợc Quốc hội Khoá 13
thông qua ngày 24/11/2014, đ ác định tổ chức hệ thống Viện ki m sát nhân
dân c 04 cấp ki m sát à: Viện ki m sát nhân dân tối cao, Viện ki m sát nhân
dân cấp cao, Viện ki m sát nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng và
Viện ki m sát nhân dân huyện, quận, thành phố, thị

thuộc tỉnh. Trong đ ở
cấp tỉnh c th c nhiều ph ng àm công tác thực hành quyền công tố và ki m
sát hoạt động điều tra và cấp huyện c th c ph ng hoặc c bộ phận trực thuộc
đảm nhiệm công tác này.
4.3.2. Đổi mới công tác cán bộ
Nguồn ực con ngƣời c vai tr rất quan trọng quyết định sự phát tri n
của m i đơn vị, Nghị quyết số 08-NQ/TW của ộ Chính trị đ nêu rõ việc đổi
mới công tác cán bộ à một trong những biện pháp đặc biệt quan trọng đ
VKSN c th àm tốt chức năng công tố và ki m sát các hoạt động tƣ pháp;
Nghị quyết số 49-NQ/TW của ộ Chính trị đ đề ra chủ trương “Nghiên cứu
thực hiện thi tuyển để chọn người bổ nhiệm vào các chức danh tư pháp”.
M c tiêu ây dựng đội ng cán bộ ki m sát n i chung và cán bộ đƣợc
giao thực hiện chức năng thực hành quyền công tố và ki m sát các hoạt động tƣ
pháp n i riêng, cả về bản ĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức, năng ực công tác
đáp ứng yêu cầu công tác thực hành quyền công tố và ki m sát hoạt động điều
tra các v án h nh sự.
Trƣớc yêu cầu đ cần tăng cƣờng hơn nữa công tác ây dựng đội ng
cán bộ, công chức Viện ki m sát vừa c tr nh độ chuyên môn, vừa c bản ĩnh
chính trị, phẩm chất đạo đức tốt và tinh thần trách nhiệm cao.
4.3.3. T ng cường phương tiện
Cùng với việc hoàn thiện tổ chức và cán bộ th cơ sở vật chất, phƣơng
tiện và trang thiết bị àm việc bao giờ c ng à một nguồn ực quan trọng của
mọi cơ quan tổ chức. Trong những năm gần đây Viện ki m sát tỉnh ạc Liêu và
các Viện ki m sát cấp huyện tại địa phƣơng đƣợc Viện ki m sát nhân dân tối
22


×