Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

21 ly thuyet ve dao dong tat dan dao dong cuong buc giai btap

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (501.56 KB, 4 trang )

Khóa học PEN–C (Nhóm N3) môn Vật lí – HOCMAI.VN – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG

Facebook: LyHung95

LỜI GIẢI BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM (Khóa PEN-C N3)
21. LÍ THUYẾT VỀ DAO ĐỘNG TẮT DẦN, DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC
Thầy Đặng Việt Hùng – Hocmai.vn
HỆ THỐNG BÀI GIẢNG và LỜI GIẢI BÀI TẬP chỉ có tại website: www.Hocmai.vn

ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM
01. C
11. C
21. D
31. D

02. C
12. D
22. D
32. D

03. A
13. C
23. D
33. B

04. A
14. D
24. A
34. C

05. C


15. A
25. B
35. B

06. B
16. D
26. A
36. B

07. D
17. D
27. B

08. C
18. A
28. C

09. C
19. B
29. D

10. D
20. B
30. D

Câu 9: Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa với biên độ A thì chịu tác dụng của lực cản và dao động tắt dần. Sau
1 chu kì thì vận tốc qua vị trí cân bằng giảm 10% so với vận tốc cực đại khi dao động điều hòa. Sau 1 chu kì cơ năng
của con lắc so với cơ năng ban đầu chỉ bằng
A. 10%.
B. 20%

C. 81%.
D. 18%
Lời giải:

1
mv 2max
2
Khi v max giảm 10%  v 'max  0,9vmax
ơ năng l c đầu E 

ơ năng l c sau E ' 

1
1
2
mv '2max  m.0,81vmax
 E '  0,81E
2
2

o đó cơ năng l c sau bằng 1% cơ năng l c đầu
ậ chọn đáp án C.
Câu 21: on lăc lò xo m = 250 (g), k = 100 N/m, con lắc chịu tác dung của ngoại lực cưỡng bức biến thiên tuần hoàn.
Tha đổi tần số góc thì biên độ cưỡng bức tha đổi. Khi tần số góc lần lượt là 10 rad/s và 15 rad/s thì biên độ lần lượt
là A1 và A2. So sánh A1 và A2
A. A1 = 1,5A2.
B. A1 > A2.
C. A1 = A2.
D. A1 < A2.
Lời giải:

Tần số góc của con lắc lò xo  

k
 20rad / s
m

Khi tần số góc của ngoại lực cưỡng bức càng ti m cận tần số góc của con lắc thì biên độ cưỡng bức càng lớn

 20  15  20  10  A2  A1
ậ chọn đáp án D.
Câu 22: Con lắc đơn dài có chiều dài 1m đặt ở nơi có g = π2 m/s2. Tác dụng vào con lắc một ngoại lực biến thiên tuần
hoàn với tần số f = 2 Hz thì con lắc dao động với biên độ A0. Tăng tần số của ngoại lực thì biên độ dao động của con
lắc
A. Tăng.
B. Tăng lên rồi giảm.
C. Không đổi.
D. Giảm.
Lời giải:
Tần số con lắc đơn là f 0 

1 g
 0,5Hz
2 l

Tham gia khóa Luyện thi PEN-C (Nhóm N3) tại HOCMAI.VN để tự tin hướng đến kì thi THPTQG 2017 !


Khóa học PEN–C (Nhóm N3) môn Vật lí – HOCMAI.VN – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG

Facebook: LyHung95


ọi f ' là tần số của ngoại lực khi tăng  f  f 0  f ' f o  A  A '  iên độ giảm
ậ chọn đáp án D.
Câu 23: Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ có khối lượng m và lò xo có khối lượng không đáng kể có độ cứng
k = 10 N/m. Con lắc dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn có tần số góc ωf. Biết biên độ của
ngoại lực tuần hoàn không tha đổi. Khi tha đổi tần số góc ωf thì biên độ dao động của viên bi tha đổi và khi ωf = 10
rad/s thì biên độ dao động của viên bi đạt cực đại. Khối lượng m của viên bi là
A. 40 (g).
B. 10 (g).
C. 120 (g).
D. 100 (g).
Lời giải:
Khi f  10rad / s thì biên độ dao động của viên bi đạt cực đại  Tần số góc của con lắc   f  10rad / s
Khối lượng của viên bi m 

k
 0,1kg  100g
2

ậ chọn đáp án D.
Câu 24: Một con lăc đơn có độ dài 30 cm được treo vào tàu, chiều dài mỗi thnah ra 12,5 m ở chổ nối hai thanh ra có
một khe hở hẹp, lấ g = 9, m/s2. Tàu chạ với vận tốc nào sau đâ thì con lắc đơn dao động mạnh nhất
A. v = 40,9 km/h
B. v = 12 m/s
C. v = 40,9 m/s
D. v = 10 m/s
Lời giải:
hu kì con lắc đơn To  2

l

 1,1s
g

on lắc đơn dao động mạnh nhất khi T  To
ận tốc của tàu để con lắc đơn dao động mạnh nhất v 

S 12,5

 11,37m / s  40,93km / s
T 1,1

ậ chọn đáp án A.
Câu 25: Một xe má cha trên con đường lát gạch, cứ cách khoảng 9 m trên đường lại có một rãnh nhỏ. hu kì dao
động riêng của khung xe trên các lò xo giảm xóc là 1,5 (s). Xe bị xóc mạnh nhất khi vận tốc của xe là
A. v = 6 km/h
B. v = 21,6 km/h.
C. v = 0,6 km/h.
D. v = 21,6 m/s
Lời giải:
ận tốc xe khi xe bị xóc mạnh nhất là v 

S 9

 6m / s  21, 6km / h
T 1,5

ậ chọn đáp án B.
Câu 26: Một người xách một xô nước đi trên đường, mỗi bước đi dài 45 cm thì nước trong xô bị sóng sánh mạng nhất.
hu kì dao động riêng của nước trong xô là 0,3 (s). ận tốc của người đó là
A. v = 5,4 km/h

B. v = 3,6 m/s
C. v = 4,8 km/h
D. v = 4,2 km/h
Lời giải:
Khi nước xô bị sóng sánh mạnh nhất T  To  0,3s
ận tốc của người đó là v 

S 45

 150cm / s  5, 4km / h
T 0,3

ậ chọn đáp án A.
Câu 30: Một chất điểm dao động tắt dần có tốc độ cực đại giảm đi 4% sau mỗi chu kỳ. Phần năng lượng của chất điểm
bị giảm đi trong một dao động là
A. 5%.
B. 1,6%.
C. 9,75%.
D. 7,84%.
Lời giải:
Tham gia khóa Luyện thi PEN-C (Nhóm N3) tại HOCMAI.VN để tự tin hướng đến kì thi THPTQG 2017 !


Khóa học PEN–C (Nhóm N3) môn Vật lí – HOCMAI.VN – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG

Facebook: LyHung95

1
mv 2max
2

Tốc độ cực đại giảm đ 4% mỗi chu kì v 'max  0,96vmax
Năng lượng ban đầu của chất điểm E 

1
1
2
mv '2max  m.0,9261vmax
2
2
 ơ năng bị giảm đi trong một dao động là 7,84%

Năng lượng l c sau là E ' 

ậ chọn đáp án D.
Câu 31: Một con lắc dao động tắt dần. ứ sau mỗi chu kì, biên độ giảm 2%. Phần năng lượng của con lắc bị mất đi
trong một dao động toàn phần là
A. 4,5%.
B. 6,36%
C. 9,81%
D. 3,96%
Lời giải:

1 2
kA
2
ứ sau mỗi chu kì, biên độ giảm 2%  A '  0,98A

Năng lượng ban đầu của con lắc E 

1

1
kA '2  k.0,9604 A 2
2
2
 Phần năng lượng bị mất đi là 3,96%

Năng lượng l c sau E ' 

ậ chọn đáp án D.
Câu 32: Một con lắc dao động tắt dần chậm. Cứ sau mỗi chu kì, biên độ giảm 2% so với lượng còn lại. Sau 5 chu kì, so
với năng lượng ban đầu, năng lượng còn lại của con lắc bằng
A. 74,4%.
B. 18,47%.
C. 25,6%.
D. 81,7%.
Lời giải:

 A' 
Sau n chu kì , năng lượng con lắc còn lại là E n  E o 

 Ao 

2n

10

 0,98A 
 Sau 5 chu kì năng lượng con lắc còn lại là E5  E o 
  0,817
 A 

 So với năng lượng ban đầu, năng lượng con lắc bằng 81, 7%
ậ chọn đáp án D.
Câu 33:
A. 5%.

ơ năng của một dao động tắt dần chậm giảm 5% sau mỗi chu kì. Sau mỗi chu kì biên độ giảm
B. 2,5 %.
C. 10%.
D. 2,24%.
Lời giải:

Ta có W '  0,95W  A '2  0,95A2  A '  0,975A

 Sau mỗi chu kì biên độ giảm 2,5%
ậ chọn đáp án B.
Câu 34: Một con lắc lò xo đang dao động với cơ năng ban đầu của nó là J, sau 3 chu kì đầu tiên biên độ của nó giảm
đi 10%. Phần cơ năng chu ển thành nhi t sau khoảng thời gian đó là
A. 6,3 J.
B. 7,2 J.
C. 1,52 J.
D. 2,7 J
Lời giải:
Sau 3 chu kì dao động , biên độ con lắc còn lại là A3  A  0,1A  0,9A

E3 A32
 2  0,92  E3  6, 48J
Mặt khác
E A
Phần cơ năng chu ển thành nhi t sau khoảng thời gian đó là Em  Eo  E3  1,52J
ậ chọn đáp án C.

Tham gia khóa Luyện thi PEN-C (Nhóm N3) tại HOCMAI.VN để tự tin hướng đến kì thi THPTQG 2017 !


Khóa học PEN–C (Nhóm N3) môn Vật lí – HOCMAI.VN – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG

Facebook: LyHung95

π

Câu 35: Một vật dao động điều hoà với phương trình x  2 cos  2πt   cm thì chịu tác dụng của ngoại lực
3

π

F  2 cos  ωt   N . Để biên độ dao động là lớn nhất thì tần số của lực cưỡng bức phải bằng
6

A. 2π Hz.
B. 1 Hz.
C. 2 Hz.
Lời giải:

D. π Hz

Để biên độ dao động là lớn nhất thì f    2  rad / s 
Tần số của lực cưỡng bức f 

2
 1Hz
f


ậ chọn đáp án B.
Câu 36: Một con lắc đơn có vật nặng có khối lượng 100 g. Khi cộng hưởng nó có năng lượng toàn phần là 5.10-3J.
iên độ dao động khi đó là 10cm. Lấ g = 10 m/s2. hiều dài của con lắc bằng
A. 95 cm.
B. 100 cm.
C. 1,2 m.
D. 1,5 m.
Lời giải:
Tần số góc của ngoại lực là o 

2E
   rad / s 
mA 2

Khi cộng hưởng   o
hiều dài con lắc là l 

g
 1m  100cm
2

ậ chọn đáp án B.

Tham gia khóa Luyện thi PEN-C (Nhóm N3) tại HOCMAI.VN để tự tin hướng đến kì thi THPTQG 2017 !



×