Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Tài liệu chuyên đề Đổi mới sinh hoạt chuyên môn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 26 trang )

TẬP HUẤN CHUYÊN ĐỀ
“ĐỔI MỚI SINH HOẠT TỔ CHUYÊN
MÔN DỰA TRÊN PHÂN TÍCH
HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH”
NĂM HỌC 2015 -2016


NỘI
DUNG

1

Tóm tắt lý thuyết

2

Trao đổi về lý thuyết

3

Xem phim tiết dạy, thực hành
dự giờ, ghi chép theo tinh thần
của chuyên đề

3

Thực hành họp tổ chuyên môn
phân tích các hoạt động học


Sinh hoạt chuyên môn dựa trên phân tích hoạt


động học của học sinh là gì?
• Nhằm bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ và năng
lực sư phạm cho giáo viên.
• Phân tích hoạt động học tập của học sinh nhằm
tạo cơ hội cho tất cả học sinh được tham gia tích
cực vào quá trình học tập.
• Giúp giáo viên điều chỉnh nội dung, phương pháp
dạy phù hợp với thực tế.


Mục đích của SHCM mới
Đảm bảo cơ
hội học tập
thực sự cho
tất cả học
sinh
Đảm bảo cơ
hội phát triển
chuyên môn
cho tất cả
giáo viên

Thay đổi
văn hóa nhà
trường

Cải thiện
bài học
hàng ngày



QUY TRÌNH:


1

Chuẩn bị bài dạy minh họa:

- Bài dạy minh họa do nhóm CBQL- GV trong
trường cùng hợp tác nghiên cứu và thiết kế xác
định mục tiêu bài học, lựa chọn nội dung, phương
pháp, kỹ thuật, ngữ liệu…phù hợp với học sinh và
điều kiện lớp học (hoặc có thể do 1 giáo viên thiết
kế, cả nhóm nghiên cứu góp ý). => Sản phẩm
chung
- Giáo viên tự đăng ký hoặc được phân công dạy
minh họa (mỗi giáo viên được dạy minh họa ít
nhất 1 lần trong năm)


2

Tiến hành dạy minh họa:

- Giáo viên thực hiện bài dạy minh họa với học sinh
lớp mình hoặc với học sinh lớp khác.
- Ban giám hiệu và các giáo viên trong trường tham
dự buổi dạy minh họa.
- Giáo viên tham dự quan sát và ghi chép việc học
của học sinh: Thái độ, cử chỉ, sự tham gia, sự

tương tác giữa HS – GV, HS – HS, các hoạt động
của học sinh, học sinh học được kiến thức mới
nào, sản phẩm học của học sinh.


Điểm khác biệt Vị trí của người dự giờ
SHCM truyền thống
Quan
sát việc
dạy

SHCM mới
Quan
sát việc
học


Những vị trí quan sát có hiệu quả


2

Tiến hành dạy minh họa:

Người dự:
- Ghi chép theo định hướng:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG

- Hoạt động 1: Học
sinh làm gì?

- Hoạt động 2: Học
sinh làm gì?
- ….

BIỂU HIỆN CỦA HS

- Cảm xúc, thái độ,
hành vi, trả lời câu
hỏi.
- Bài tập, sản phẩm;
- Sự tương tác HSHS, HS-GV

NGUYÊN NHÂN,
BIỆN PHÁP

- Vì:
- Bản thân sẽ: …..


2

Tiến hành dạy minh họa:

Ví dụ:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG

BIỂU HIỆN CỦA HS

- Hoạt

- HS tập trung thảo
động 1:
luận sôi nổi.
Học sinh - Nhóm trưởng điều
thảo luận
khiển rất tốt.
nhóm 4
- Sản phẩm của nhóm
trình bày đẹp, phong
phú;
- Hoạt
- Một số em không
động 2:
tập trung, trong một
Học sinh
số nhóm đôi chỉ 1
thảo luận
em nêu ý kiến.
nhóm đôi
để tìm ra


NGUYÊN NHÂN,
BIỆN PHÁP

- Vì: Học sinh nắm rõ nhiệm vụ, đồ
dùng đẹp, kỹ năng điều khiển
nhóm của nhóm trưởng tốt.
- Bản thân sẽ: Học cách giao việc,
rèn kỹ năng điều khiển cho nhóm

trưởng.
- Vì: Học sinh không được thay đổi
trạng thái nên mệt mỏi. Một số em
nhút nhát, không bày tỏ ý kiến.
- Bản thân sẽ: Lưu ý việc thay đổi
trạng thái trong tiết học, rèn kỹ
năng thảo luận nhóm đôi để tất cả
học sinh đều nêu ý kiến.


3

Phân tích hoạt động học:

Ban giám hiệu và tất cả giáo viên dự giờ cùng tham dự
buổi suy ngẫm.
Người chủ trì có thể là hiệu trưởng, hiệu phó hoặc tổ
trưởng chuyên môn.
Người chủ trì mời giáo viên dạy minh họa chia sẻ về:
-Mục tiêu giờ dạy
-Điều hài lòng/ chưa hài lòng khi thực hiện giờ dạy?
-Những thay đổi/ điều chỉnh trong quá trình dạy so với chuẩn bị
ban đầu? Những thay đổi/ điều chỉnh đó giúp gì cho học sinh đạt
được mục tiêu bài học?


3

Phân tích hoạt động học:


Người dự: Sử dụng phiếu ghi chép, hình ảnh/video
tường thuật về học sinh/ nhóm học sinh trong tình
huống cụ thể và cùng phân tích:
+ Thực trạng;
+ Nguyên nhân;
+ Biện pháp.
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG

- Hoạt động 1:
- Hoạt động 2:
- ….

BIỂU HIỆN CỦA HS

NGUYÊN NHÂN,
BIỆN PHÁP

- Cảm xúc, thái độ, hành
- Vì: …..
- Bản thân sẽ: …
vi, trả lời câu hỏi.
- Bài tập, sản phẩm;
- Sự tương tác HS-HS, HSGV


Một số lưu ý khi chủ trì:
• Tất cả giáo viên được chia sẻ ý kiến, đào sâu, phát
triển các ý kiến
• Ngăn chặn những ý kiến tiêu cực, tránh trở về
SHCM truyền thống.

• Không áp đặt ý kiến hoặc kinh nghiệm chủ quan
của bản thân
• Không chốt lại vấn đề mà chỉ tóm tắt lại các vấn
đề đã thảo luận


4

Ứng dụng:

-Nghiên cứu, điều chỉnh và ứng dụng hàng ngày.
-Sát thực tế học sinh lớp mình.


Nguyên tắc:
• Mọi giáo viên trong trường hiểu rõ mục đích tầm
quan trọng của SHCM, quyết tâm thực hiện.
• Cán bộ quản lý, giáo viên cùng tham gia và phải
thực hiện đúng kỹ thuật SHCM.
• Ý tưởng sáng tạo, kỹ thuật dạy học, phương pháp
giáo dục lấy học sinh làm trung tâm đều được vận
dụng, trải nghiệm trong SHCM.
• SHCM phải kiên trì thực hiện thường xuyên, liên tục.


Điểm khác biệt giữa
SHCM truyền thống và SHCM mới
SHCM truyền thống

SHCM mới


Mục đích

Đánh giá, xếp loại

Nghiên cứu

Ý nghĩa

Nhận xét , phê bình
góp ý cho giáo viên

Lắng nghe và học hỏi lẫn nhau. Tìm
ra các giải pháp phù hợp với học
sinh

Thiết kế bài dạy

Một người thiết kế và
dạy minh họa

Có sự góp ý của đồng nghiệp để
mục tiêu, nội dung và các hoạt động
học tập phù hợp với học sinh

Giờ dạy minh
họa

Theo trình tự


Linh hoạt

Dạy theo sách giáo
khoa

Phù hợp với nhận thức của học sinh


Điểm khác biệt giữa
SHCM truyền thống và SHCM mới
Dự giờ

Thảo luận

SHCM truyền thống

SHCM mới

Việc dạy của giáo viên (tiến trình, lời
nói, hành động…)

Việc học của học sinh (thái
độ, hành vi…)

Học sinh nổi bật

Tất cả học sinh

Nhận xét giáo viên


Phân tích việc học của học
sinh

Đưa ra cách dạy chủ quan

Phát hiện vấn đề và tìm các
giải pháp phù hợp

Xếp loại dựa trên tiêu chí có sẵn

Mỗi giáo viên tự rút kinh
nghiệm

Thống nhất cách dạy cho mọi người

Tóm tắt các vấn đề


(1)
Chuẩn bị
bài dạy
minh họa
(2)
Tiến hành
dạy minh
họa
(3)
Chia sẻ,
suy ngẫm
về bài học


-

Sản phẩm của tập thể;
Vận dụng kỹ thuật, phương pháp
dạy học tích cực;

- 1 giáo viên đại diện nhóm;
-Tuyệt đối không dạy trước;
-Dự giờ, ghi chép, chụp hình, quay
phim hoạt động học.
- Từng giáo viên nêu ý kiến;
- Phân tích các hoạt động học, nêu
nguyên nhân, biện pháp không nhận
xét giáo viên dạy minh họa, không chốt.

(4)
Áp dụng
các suy
ngẫm vào
bài học
hàng ngày

- Vận dụng sát thực tế;
- Thường xuyên.


1

BAN

GIÁM
HIỆU

2

3

Xây dựng kế
hoạch cụ thể
Tham gia, xây
dựng văn hóa lắng
nghe
Khuyến khích, tạo
tâm lý thoải mái
cho GV
20


1

2
KHỐI
TRƯỞNG

Triển khai đúng tinh
thần của chuyên đề
Kế hoạch (Ít nhất 1 lần/ tháng)
Gắn với phương pháp, kỹ thuật
dạy học tích cực


3

Phân công, tổ chức các buổi
họp đúng tinh thần đổi mới
SHTCM, thể hiện trong hồ
sơ chuyên môn khối.

4

Khơi gợi nhẹ nhàng, không
áp đặt, không chốt.


1

2

GIÁO
VIÊN

Tích cực tham gia ý kiến xây dựng tiết
dạy, cởi mở, lắng nghe.
Chủ động nghiên cứu phương pháp, kỹ
thuật dạy học tích cực, đăng ký dạy
minh họa (ít nhất 1 lần/năm), không
dạy trước.

3

Dự giờ, ghi chép, quay phim, chụp

hình hoạt động học của học sinh.

4

Phân tích hoạt động học, rút kinh
nghiệm cho bản thân.

5

Vận dụng thường xuyên vào thực
22
tế.


TRAO ĐỔI:
1. Điểm giống/ khác biệt giữa
SHCM trước đây với SHCM dựa
trên phân tích hoạt động học của
học sinh;
2. Xem trường mình đã thực hiện
bước nào giống với chuyên đề;
3. Lường trước những khó khăn
gặp phải và hướng giải quyết để
thực hiện SHCM theo chuyên đề;


Ý KIẾN CHIA SẺ
1/



(1)
Chuẩn bị
bài dạy
minh họa
(2)
Tiến hành
dạy minh
họa
(3)
Chia sẻ,
suy ngẫm
về bài học

-

Sản phẩm của tập thể;
Vận dụng kỹ thuật, phương pháp
dạy học tích cực;

- 1 giáo viên đại diện nhóm;
-Tuyệt đối không dạy trước;
-Dự giờ, ghi chép, chụp hình, quay
phim hoạt động học.
- Từng giáo viên nêu ý kiến;
- Phân tích các hoạt động học, nêu
nguyên nhân, biện pháp không nhận
xét giáo viên dạy minh họa, không chốt.

(4)
Áp dụng

các suy
ngẫm vào
bài học
hàng ngày

- Vận dụng sát thực tế;
- Thường xuyên.


×