Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Tích cực của học sinh trong vai trò giảng dạy văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (307.51 KB, 23 trang )

tích cực hoá hoạt động của học sinh trong dạy và học ngữ
văn 6

I . Lý do chọn đề tài
Từ năm học 2001-2002 chúng ta tiến hành dạy đại trà theo chơng trình
&SGK cải cách. Nh chúng ta đã biết nội dung và SGK thể hiện rõ sự tích hợp
giữa Văn, Ngữ pháp và Tập làm văn. Sự đổi mới về nội dung chơng trình và
SGK đòi hỏi phơng pháp dạy học cũng phải đổi mới: đó là dạy theo hớng tích
cực hoá hoạt động của học sinh .Học sinh đợc suy nghĩ nhiều , làm việc nhiều,
đối thoại nhiều, tôn trọng nhiều, đánh giá nhiều . Điều đó kích thích khả năng
t duy, óc sáng tạo của học sinh đồng thời tạo cho học sinh niềm say mê hứng
thú với môn học. Nhng làm thế nào để tổ chức cho học sinh hoạt động tích cực
mà cũng không mất đi chất văn chơng của một giờ văn.Đó chính là điều chính
tôi băn khoăn, trăn trở và cố gắng tìm tòi cách thức tổ chức giờ dạy sao cho
sinh động, hiệu quả nhất. Đó là lý do khiến tôi chọn đề tài: Dạy học theo
hớng tích cực hoá hoạt động của học sinh trong phần truyện dân
gian và truyện trung đại lớp 6 .
II. Nhiệm vụ, mục đích và đối tợng nghiên cứu
1. Nhiệm vụ của đề tài.
Dạy hoc theo hớng tích hợp nghĩa là vận dụng tri thức của lĩnh vực này
để áp dụng vào một lĩnh vực khác có quan hệ tơng đơng. Đó là kết hợp tiếng
trong văn, văn trong tiếng hoặc văn và tiếng trong tập làm văn và ngợc lại.
Ngoài ra, có thể tích hợp giữa ngữ văn với âm nhạc, mỹ thuật, lịch sử, địa lí
Cái đích cuối cùng là để học sinh hiểu đợc vẻ đẹp cuả một áng văn chơng để
rồi từ đó học tập cách viết sáng tạo ra những sản phẩm nghệ thuật ngôn từ. Để
đạt đợc cái đích ấy chúng ta tổ chức tiết dạy theo hớng tích cực hoá hoạt động
Sáng kiến kinh nghiêm:/ Nguyễn Thành Vinh:/ Trờng THCS Giang Biên
tích cực hoá hoạt động của học sinh trong dạy và học ngữ
văn 6
của học sinh. Thực ra, đây không hẳn là một phơng pháp mới hoàn toàn mà là
một phơng pháp có sự kế thừa và phát huy các phơng pháp truyền thống kết


hợp với cách thức tổ chức giờ học mới mẻ, sinh động hơn. Vì thế tích cực hoá
hoạt động của học sinh không có nghĩa là tạo ra một phơng pháp hoàn toàn
mới, phơng pháp độc tôn để rồi loại bỏ các phơng pháp truyền thống. Ngợc lại
nhiệm vụ của đề tài là tìm ra mối quan hệ giữa phơng pháp dạy học truyền
thống với cách thức tổ chức hoat động mới mẻ linh hoạt trong giờ học để tạo
ra một phơng pháp tích cực hơn, kích thích khả năng t duy sáng tạo của các
em.
Những phơng pháp dạy truyền thống chúng ta thờng áp dụng là:
- Phơng pháp dạy học nêu vấn đề
- Phơng pháp day học lấy học sinh làm trung tâm.
- Phơng pháp đọc sáng tạo
- Phơng pháp phân tích tác phẩm.
- Phơng pháp tái tạo.
- Phơng pháp giảng bình bình luận .
- Phơng pháp nghiên cứu.
Kế thừa và phát huy các phơng pháp kể trên kết hợp với cách thức tổ chức
một số hoạt động mới nh : hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân, trò chơi tiếp
sức, trò chơi đóng vai ... sẽ giúp học sinh chủ động tích cực khám phá tri thức,
cảm nhận vẻ đẹp của các tác phẩm văn chơng để rồi từ đó diễn tả sự cảm hiểu
ấy bằng ngôn ngữ và tình cảm của lứa tuổi mình,tránh suy diễn hay áp đặt.
Tích cực hoá hoạt động của học sinh không có nghĩa là tự học sinh tự tìm
tòi, suy nghĩ độc lập hoàn toàn mà không có vai trò của ngời thầy. Ngợc lại,
ngời thầy có vai trò quan trọng trong việc định hớng kiến thức, trong việc tìm
tòi các đơn vị kiến thức cho học sinh đợc hoạt động tìm hiểu. Nói cách khác
thầy là chỉ huy trởng trong dàn nhạc lớp học dẫn dắt các em tấu lên bản nhạc
văn chơng theo sự chỉ huy định hớng của thầy.
Sáng kiến kinh nghiêm:/ Nguyễn Thành Vinh:/ Trờng THCS Giang Biên
tích cực hoá hoạt động của học sinh trong dạy và học ngữ
văn 6
Thiết nghĩ, nếu kết hợp tốt phơng pháp dạy học truyền thống với sự đổi mới

các hoạt động trong tiết học sẽ giúp các em rèn luyện đợc thói quen suy nghĩ,
giải quyết vấn đề độc lâp. Từ đó hình thành sự năng động của các em và bồi
đắp những tình cảm trong sáng cao đẹp là cái đích của hoạt động dạy học.
2. Phạm vi, đối tợng nghiên cứu:
Các bài dạy Ngữ văn 6- Trờng THCS.
Học sinh lớp 6 trờng THCS Giang Biên.
3. Mục đích nghiên cứu:
Thông qua đó, tôi muốn đề xuất một số biện pháp nhằm tích cực hoá hoạt
động của học sinh trong việc học tập bộ môn Ngữ văn 6.

I. Cơ sở của vấn đề:
Tích cực hoá hoạt động của học sinh trong tiết học.
1. Cơ sở triết học
Văn học là hình thái ý thức xã hội thuộc kiến thức thợng tầng. Cảm nhận tác
phẩm văn chơng- sản phẩm nghệ thuật của nhà văn phụ thuộc rất nhiều vào ý
thức của ngời học .Theo quan điểm duy vật ,xét về bản chất ta thấy con ngời là
một nhân cách tiềm tàng.Trong mỗi con ngời là một tiềm năng nội lực.Tiềm
năng nội lực đó chỉ đợc lay động, đánh thức khi có sự tác động ,kích thích đủ
mạnh ,đúng lúc,đúng chỗ .
Trong mỗi giờ Văn, nếu học sinh chỉ lắng nghe thầy giảng, không đợc trực
tiếp tham gia tìm hiểu, khám phá tác phẩm thì những gì thầy nói ra mãi mãi
cũng chỉ là của thầy. Đó là cơ sở mang ý nghĩa triết học của vấn đề. Dạy Ngữ
văn phải luôn luôn tạo cơ hội tối đa cho học sinh, đợc suy nghĩ, hoạt động.
Sáng kiến kinh nghiêm:/ Nguyễn Thành Vinh:/ Trờng THCS Giang Biên
tích cực hoá hoạt động của học sinh trong dạy và học ngữ
văn 6
2. Cơ sở giáo dục học.
Nói đến giáo dục là nói đến việc cung cấp tri thức. Môn ngữ văn cũng vậy:
Môn học này cung cấp cho các em những tri thức về xã hội, về con ngời trên
phạm vi rộng. Trên cơ sở những kiến thức đợc cung cấp qua bài giảng học sinh

tự tìm hiểu về mình, chuyển hoá từ quá trình nhận thức sang quá trình tự nhận
thức.
Cùng lúc đó môn Ngữ văn phải dạy cho học sinh biết suy nghĩ, suy nghĩ
bằng trí óc của mình và diễn tả bằng sự suy nghĩ đó theo cách của mình thế
nào cho tốt nhất. Môn học nào cũng đóng góp vào việc đào tạo thế hệ trẻ trở
thành những ngời dũng cảm thông minh sáng tạo nhng sự đóng góp của môn
Ngữ văn là vô cùng to lớn.
Dạy học theo phơng pháp truyền thống là học sinh đã đợc tham gia vào
việc tìm hiểu tác phẩm song sự thụ động còn thể hiện rõ. Có sự giao lu giữa
thầy và trò với nhà văn song học sinh cha có cái riêng, cái sáng tạo của mình.
Nh vậy là cha tuân thủ cơ sở của việc dạy học văn.
Phơng pháp dạy học hiện đại chú trọng đến việc tổ chức các hoạt động của
học sinh theo hớng tích cực đã tạo cho học sinh đợc chủ động vào trong quá
trình khám phá vẻ đẹp của tác giả văn chơng nhằm đạt đợc hiệu qủa cao trong
mỗi giờ văn.
Thầy giáo: Thâm nhập vào tác phẩm, tìm hiểu đối tợng học sinh từ đó định
hớng và tìm ra các đơn vị kiến thức trong tiết học, xây dựng và tổ chức các
hoạt động để học sinh tìm hiểu, cảm nhận tác phẩm.
Trò: Dới sự chỉ đạo của thầy ,trò tham giavào các hoạt động để tìm ra nội
dung kiến thức .
Nh vậy,xét về bản chất,việc thiết kế giờ học theo hớng tích cực hoá hoạt
động của học sinh là khơi nguồn từ cơ sở giáo dục học .
3.Cơ sở lí luận.
Sáng kiến kinh nghiêm:/ Nguyễn Thành Vinh:/ Trờng THCS Giang Biên
tích cực hoá hoạt động của học sinh trong dạy và học ngữ
văn 6
Tổ chức giờ học theo hớng tích cực hoá hoạt động của học sinh là hoàn
toàn có cơ sơ sở lí luận và khoa học . Bản chất của việc dạy- học ngữ văn là
phải lấy học sinh làm trung tâm, phải lu ý đến đối tợng học sinh . Trong giờ
học môn văn-môn học không chỉ mang tính chất khoa học mà còn mang đậm

tính chất nghệ thuật. Vì vậy, những vấn đề mà giáo viên đa ra càng gắn bó với
nội dung thẩm mỹ của tác phẩm thì càng động viên đợc học sinh tham gia tìm
hiểu vấn đề. Cố thủ tớng Phạm Văn Đồng khẳng định: Dạy Văn là một quá
trình rèn luyện toàn diện : Muốn làm đợc điều này thầy giáo dạy văn phải
kiên trì rèn luyện phải tìm cách tác động vào đối học sinh để học sinh đợc tự
cảm hiểu chứ không nghĩ hộ học sinh và buộc học sinh phải nghe theo mình,
nói và viết nh mình, Văn chơng là nghệ thuật bằng lời. Văn chơng xây
dựng hình tợng bằng chất liệu ngôn ngữ. Lời nói phải đạt đến trình độ nghệ
thuật mới có khả năng lay động tâm hồn, trí tuệ của con ngời, mới thành văn
chơng. Tác phẩm văn chơng tự thân nó đã mang tính đa nghĩa. Mỗi học sinh là
một cá tính, một nhân cách. Vậy thì tại sao thầy giáo dạy văn lại bắt học sinh
nhất nhất hiểu và ghi theo mình?
Từ những cơ sở trên đến lúc thầy dạy văn phải suy nghĩ nghiêm túc về ph-
ơng pháp dạy và học văn. Thầy giáo ; học sinh và nhà văn phải thông qua tác
phẩm phải vận động song không phải vận động một cách tùy tiện ngẫu hứng
mà phải có ý thức vận động phù hợp. Tác giả là ngời phát tin, ngời nhận tin là
ngời học sinh, thầy giáo có vị trí quan trọng nhng cũng chỉ là ngời môi giới.
Trong giờ văn học sinh luôn giữ vai trò trung tâm chứ không phải là thầy. Học
sinh đợc tôn trọng là khi thầy giáo tổ chức cho các em hoạt động. Khi học sinh
đợc hoạt động các em sẽ hào hứng tham gia vào vệc tìm hiểu tác phẩm. Muốn
vậy ngời thầy phải hiểu kỹ , hiểu sâu về tác phẩm mà mình sắp dạy,tìm ra
những chỗ trong giờ học có thể tổ chức các hoạt động cho học sinh. Chỉ ngời
thầy mới biết đánh thức các tiềm năng lớn lao đang tiềm ẩn trong mỗi con ng-
ời và đem đến sự hứng thú của các em qua mỗi giờ học văn.
Sáng kiến kinh nghiêm:/ Nguyễn Thành Vinh:/ Trờng THCS Giang Biên
tích cực hoá hoạt động của học sinh trong dạy và học ngữ
văn 6
II/ Đề xuất một số biện pháp dạy học theo hớng tích
cực hoá hoạt động của học sinh trong trờng trung
học cơ sở .

1. Biện pháp kế thừa và phát huy những u thế của phơng pháp dạy học
truyền thống.
Quá trình dạy học đã trải qua bề dày truyền thống mấy nghìn năm. Đúc rút
từ trí khôn, kinh nghiệm của nhân loại cha ông ta đã xây dựng lên những ph-
ơng pháp dạy học truyền thống mà thành tựu không nhỏ của nó đã đợc chứng
minh theo thời gian. Vì vậy khi đổi mới phơng pháp dạy học không bao giờ
ngời ta loại bỏ hoàn toàn các phơng pháp truyền thống rồi thay vào đó một ph-
ơng pháp mới mẻ hoàn toàn trong khi những u thế nổi bật của phơng pháp
truyền thống vẫn hiển hiện. Nghệ thuật của ngời thầy là phải biết phát huy
những u điểm của phơng pháp truuyền thống kết hợp với những phơng pháp
mới để tạo ra hiệu quả giờ dạy.
Có rất nhiều con đờng, cách thức chiếm lĩnh tác phẩm văn học: Phơng pháp
đọc, phơng pháp phân tích, phơng pháp giảng bình, phơng pháp gợi mở, phơng
pháp nghiên cứu. Mỗi phơng pháp đều có u thế và đặc thù riêng của nó và mỗi
khi vận dụng lại đan cài các phơng pháp khác. Để giúp học sinh thẩm định lại
những giá trị của các tác phẩm văn chơng và bồi dỡng tâm hồn tình cảm cho
các em ngời giáo viên phải biết kết hợp đan cài các phơng pháp ấy trong khi
tiến hành tổ chức các hoạt dộng cho các em. Điều đó đòi hỏi ngời thầy phải
nắm vững tác phẩm tìm ra vấn đề cần tìm hiểu, khám phá của tác phẩm đồng
thời phải hiểu rõ học sinh thì mới đảm đơng đợc vai trò tổ chức, thiết kế hoạt
động cho học sinh.
a. Tích cực hoá hoạt động của học sinh bằng phơng pháp đọc sáng tạo.
Có thể coi đọc sáng tạo là một phơng pháp nhằm tích cực hoá hoạt động
của học sinh bởi: Đọc là hoạt động khởi đầu và mang tính quyết định đối với
Sáng kiến kinh nghiêm:/ Nguyễn Thành Vinh:/ Trờng THCS Giang Biên
tích cực hoá hoạt động của học sinh trong dạy và học ngữ
văn 6
quá trình cảm thụ vẻ đẹp của tác phẩm văn chơng. Đọc là hoạt động thờng
xuyên và quan trọng đối với qúa trình học sinh tiếp nhận các giá trị nội dung
và nghệ thuật của tác phẩm. Hơn nữa, khi đọc diễn cảm giáo viên có thể yêu

cầu học sinh lựa chon cách diễn đạt, cách đọc phù hợp sao cho qua hoạt động
đọc, học sinh có sự cảm nhận bớc đầu về nội dung và giá trị của các biện pháp
nghệ thuật biểu đạt nội dung t tởng của tác phẩm.
Khi dạy truyện: Ông lão đánh cá và con cá vàng truyện dân gian Nga -
Đức đợc thi hào Puskin kể lại tôi đã cho các em đọc phân vai. Để thể hiện đợc
tính cách nhân vật qua giọng đọc, tôi hỏi các em: Nếu đợc hớng dẫn cách đọc
cho từng vai trong truyện, em sẽ hớng dẫn các bạn nh thế nào? Các em đã trả
lời nh sau:
Học sinh 1: Ngời dẫn truyện phải đọc với giọng trầm, âm vang xa vắng, gợi
không khí cổ tích.
Học sinh 2 : Nhân vật ông lão đánh cá khi nói với cá vàng thể hiện rõ sự
trìu mến qua giọng đọc ấm áp. Còn khi nói mụ vợ giọng đọc run run thể hiện
sự phản kháng rất yếu ớt.
Học sinh 3 : Nhân vật mụ vợ đọc to, dứt khoát, đôi lúc quát tháo thể hiện
sự giận dữ ,nanh nọc.
Trong trờng hợp các em không nói đợc hết cách đọc của các vai trong truyện
giáo viên sẽ bổ sung.
Với cách đọc này sẽ tạo cho các em ý thức đọc tác phẩm trớc khi đến lớp.
Các em sẽ tạo đợc thói quen thâm nhập bớc đầu để tự cảm hiểu nội dung tác
phẩm.
Khi dạy truyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi Để giúp các em khám phá
bài học về nhận thức đợc gửi gắm trong truyện, tôi đã hớng dẫn học sinh phân
tích cách xem voi của năm ông thầy bói, cách các thầy phán về voi. Tôi hỏi
học sinh:
Sáng kiến kinh nghiêm:/ Nguyễn Thành Vinh:/ Trờng THCS Giang Biên
tích cực hoá hoạt động của học sinh trong dạy và học ngữ
văn 6
Sau khi đã trực tiếp xem voi bằng một cách thức rất độc đáo, các thầy ngồi
lại với nhau để phán về hình thù con voi. Em hãy đọc diễn cảm đoạn truyện ấy
để thấy đợc thái độ của các thầy và hình thù cụ thể của con voi qua sự nhận

định của các thầy?
Với câu hỏi này học sinh sẽ đọc đoạn truyện các thầy phán về hình thù con
voi. Các em sẽ phải cao giọng khi đọc những từ: Không phải Đâu có !
Ai bảo ! hoặc Các thầy nói không đúng cả ,để thể hiện thái độ chắc chắn,
đinh ninh của các thầy về hình thù con voi và nhấn giọng ở các từ ngữ sun
sun , chần chẫn , bè bè , tun tủn , sừng sững , khi các thầy miêu tả
về hình thù con voi.
Thiết nghĩ, với cách đọc nh vậy, việc cảm nhận nội dung tác phẩm văn học
của các em sẽ tốt hơn rất nhiều.
Không chỉ dừng lại ở một vài tác phẩm vừa nêu mà ở mọi tác phẩm, chúng
ta đều có thể vận dụng phơng pháp đọc sáng tạo trong việc tìm hiểu tác phẩm.
Nếu tổ chức cho các em đọc tốt, sẽ tạo hứng thú đặc biệt cho các em đối với
giờ văn.
b. Tích cc hoá hoạt động của học sinh bằng phơng pháp tái tạo.
Phơng pháp tái tạo hỗ trợ đắc lực cho việc phát hiện vấn đề và giải quyết
vấn đề. Có tái hiện học sinh mới huy động đợc vốn kiến thức để liên kết đợc
các vấn đề nhằm mục đích giải quyết nhiệm vụ nhận thức. Đó là cách thức để
đa các em vào hoạt động học tập.
Ví dụ khi dạy truyền thuyết Sơn Tinh Thuỷ Tinh sau khi đã tìm hiểu
nguyên nhân dẫn đến cuộc giao tranh giữa hai vị thần: Thần núi và thần nớc
tôi đã đa ra một tình huống :
H: Em hãy hình dung tính chất của cuộc giao tranh giữa hai vị thần .
Với câu hỏi này học sinh phải huy động vốn kiến thức thực tế của mình về
hiện tợng lũ lụt năm 2002 ở đồng bằng sông Cửu Long, trận lụt tháng 11 vừa
qua ở các tỉnh Miền Trung và việc nhân dân ta thờng xuyên đắp đê ngăn lũ kết
Sáng kiến kinh nghiêm:/ Nguyễn Thành Vinh:/ Trờng THCS Giang Biên
tích cực hoá hoạt động của học sinh trong dạy và học ngữ
văn 6
hợp với đoạn truyện miêu tả cuộc giao tranh giữa hai vị thần dể đa ra câu trả
lời.

Học sinh 1: Em thấy cuộc giao tranh giữa hai vị thần thật ác liệt, ngang sức
ngang tài. Thuỷ Tinh nhiều phép lạ mà Sơn Tinh cũng chẳng kém.
Học sinh2: Em thấy cuộc giao tranh giữa hai vị thần giống nh hiện tợng lũ lụt
vẫn xảy ra hàng năm ở nớc ta và việc nhân dân ta đắp đê ngăn lũ. Nớc dâng
cao bao nhiêu những ngôi nhà sống chung với lũ lại cao bấy nhiêu, những con
đê bao lại cao bấy nhiêu.
Học sinh3: Em thấy sức tàn phá của thiên nhiên thật ghê gớm nhng ý chí của
con ngời cũng thật lớn lao.
Hoặc khi dạy truyện: Ông lão đánh cá và con cá vàng- truyện kết thúc
thể loại cổ tích tôi đã cho học sinh khái quát lại đặc điểm của truyện cổ tích.
Muốn vậy học sinh phải có sự tái hiện lại những truyện cổ tích các em đã học
các kiểu nhân vật đã gặp, các yếu tố nghệ thuật tiêu biểu của từng truyện và ý
nghĩa của các truyện. Từ đó các em sẽ khắc sâu đợc đặc điểm của truyện cổ
tích Việt Nam nói riêng thế giới nói chung/
c. Tích cực hoá hoạt động của học sinh bằng phơng pháp gợi mở
* Phơng pháp gợi mở truyền thống :
Nh chúng ta đã biết cảm thụ một tác phẩm văn chơng là một quá trình vận
dụng vốn sống, kiến thức đã biết của mình cộng với khả năng suy nghĩ độc
lập của từng học sinh. Vốn kiến thức của các em có hạn. Nhiều tác phẩm văn
chơng đa đến các em những vấn đề rất mới mà chỉ bằng vốn hiểu biết sẵn có
cộng với khả năng t duy thì các em cha tìm ra đựơc. Vì vậy vai trò gợi mở dẫn
dắt, định hớng của thầy trong mỗi giờ học là rất quan trọng. Nhng cũng không
nên đánh giá quá thấp học sinh: cho là cái gì các em cũng phải gợi ý, cũng
phải chẻ nhỏ câu hỏi để các em trả lời. Nếu dạy theo phơng pháp truyền thống
là giáo viên sẽ lần lợt phát vấn rồi học sinh trả lời. Nếu đúng thầy công nhận.
Nếu sai thầy tìm đáp án ở học sinh khác hoặc thầy tự nói ra. Nếu thoáng nhìn
Sáng kiến kinh nghiêm:/ Nguyễn Thành Vinh:/ Trờng THCS Giang Biên

×