Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

day hoc toán lớp 2 theo mo hình vnen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (372.83 KB, 20 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THỊ XÃ BA ĐỒN

TẬP HUẤN
DẠY HỌC MÔN TOÁN LỚP 2 THEO MÔ
HÌNH TRƯỜNG TIỂU HỌC MỚI

1


I- Mục tiêu lớp tập huấn
* VÒ kiÕn thøc :
- Nªu được mục tiêu của môn học dạy theo
mô hình trường tiểu học mới;
- Trình bày được chức năng, đặc điểm của tài
liệu Hướng dẫn học tập môn Toán lớp 2, 3 và
cấu trúc của tài liệu đó;
- Biết cách tổ chức lớp học, cách thức dạy
và học để đạt được mục tiêu.
2


I- Mục tiêu lớp tập huấn
* Về Kü n¨ng và Th¸i ®é
- Có khả năng tổ chức các hoạt động học tập
theo tài liệu Hướng dẫn học tập môn Toán
lớp 2, 3 trong bối cảnh lớp học tổ chức theo
mô hình trường học mới.
- Có tinh thần học tập nghiêm túc, sáng tạo để
thể nghiệm một mô hình dạy học mới trong
điều kiện cụ thể của địa phương


3


II- Néi dung tập huấn

1. Hướng dẫn học tập 1: Cách thức tổ
chức dạy học môn Toán lớp 2, 3 theo
mô hình trường học mới VNEN.
2. Hướng dẫn học tập 2 : Hướng dẫn học
tập môn Toán lớp 2, 3

4


II- Néi dung tập huấn
HĐ1. So Sánh Hướng dẫn học tập và SGK môn Toán.
HĐ 2. Đặc điểm của Hướng dẫn học tập môn Toán .
HĐ 3. Vận dụng 10 bước trong DH môn Toán theo Hướng
dẫn học tập.
HĐ 4. Thay đổi cách dạy và cách học môn Toán trong mô
hình trường tiểu học mới.
HĐ 5. Điều chỉnh bài học trong Hướng dẫn học tập cho phù
hợp với điều kiện địa phương.
HĐ 6. Thực hành dạy và học trích đoạn
HĐ 7. Xây dựng kế hoạch tập huấn ở địa phương
5


III. Ph¬ng ph¸p tËp huÊn
Trải nghiệm


Vòng tròn
Áp dụng

trải nghiệm

Phân tích
hoạt động
trải nghiệm

Khái quát hoá
vấn đề,
rút ra bài học
6


Phong cách học tập
HOẠT ĐỘNG
Trải nghiệm

ÁP DỤNG
Hoạt động có
hỗ trợ

QUAN SÁT
Suy ngẫm về các
hoạt động đã thực
hiện

PHÂN TÍCH

Suy nghĩ
7


Hoạt động 2
1. Nghiên cứu kĩ Tài liệu “Hướng dẫn học tập môn Toán lớp 2”
Thảo luận:
a. Tài liệu Hướng dẫn học Toán lớp 2 có đảm bảo theo chuẩn
kiến thức kĩ năng của môn toán hiện hành không?
b. Nêu cấu trúc tài liệu HDhọc Toán 2( số lượng bài, số tiết trong
mỗi bài, cấu trúc bài mới, bài ôn tập, bài kiểm tra)
4. Trao đổi kết quả trước lớp

8


* Giống nhau:Có đủ những nội dung học tập nêu trong

chương trình và bám sát chuẩn KT, KN môn học
- Mỗi bài học đều được trình bày bằng cả kênh chữ và
kênh hình và bao gồm một hệ thống các hoạt động
• Khác nhau

+ Tài liêu HD học của mô hình EN được viết theo hướng tổ

chức dạy học thông qua trải nghiệm, khuyến khích các
HĐ tự học của HS. Đòi hỏi GVtự thiết kế, đạo diễn các
hoạt động học tập giúp HS tự phát hiện kiến thức, phân
tích kiến thức và sử dụng kiến thức.Vì vậy GV khó sử
dụng kiểu quy trình dạy 1( Nghe giảng lí thuyết- Theo

dõi bài tập mẫu- Luỵên tập). Do đó GVsẽ thành công
hơn nếu có khả năng sử dụng kiểu quy trình 2: Tạo
hứng thú- Trải nghiệm- Phân tích, khám phá, rút ra bài
học- Thực hành, củng cố - Ứng dụng
9


- Có tính tương tác cao và thể hiện được hoạt động tự học, tự

đánh giá, đánh giá lẫn nhau và đánh giá của GV về kết quả
công việc của các em
- Mỗi hoạt động được thiết kế chú ý đến quy trình để đưa ra

các chỉ dẫn từng bước nhằm giúp HS tự học
- Có tính mở hơn ; Tạo nhiều cơ hội hơn cho HS được sáng tạo

và vận dụng


* TL HD học Toán: Quán triệt mục tiêu GD, Bảo đảm
Chuẩn KTKN của CTTH (môn Toán) hiện hành
 Cấu trúc tài liệu không thay đổi, chỉ thay đổi về lối
học và lối dạy, các tiết học GV tự linh động, chủ
động về thời gian giữa các HĐ. Riêng 10 bước học
tập không nhất thiết phải tuân thủ theo quy định
mà tùy thuộc vào nội dung từng dạng bài ( VD…)
 HĐ Cơ bản gồm 3 thao tác: Trải nghiệm – Phát
hiện tìm ra tri thức mới- Củng cố.
 HĐ thực hành gồm các hoạt động:
+ Cá nhân

+ Cặp đôi
+ Nhóm
+ Toàn lớp:
* Phần toát yếu(Kiến thức mới của bài) GV chủ động
11


• Tài liệu hướng dẫn học tập là một thành phần cơ bản của mô hình
EN.
• Đây là tài liệu có tính tương tác cao, thuận tiện cho việc học tập cá
nhân cũng như học theo nhóm.
• Tài liệu bao gồm một chuỗi các hoạt động được thiết kế nhằm giúp
HS tự học, phù hợp với đặc điểm, trình độ của từng đối tượng (học
tập “cá thể hoá”).
• Tài liệu có sự tích hợp nội dung và quá trình dạy học, chú ý các
tình huống gắn với thực tiễn. Dựa vào tài liệu, GV có thể soạn bài bổ
sung cho phù hợp với đối tượng HS ở lớp mình, điều chỉnh nội dung
dạy học cho sát với đặc điểm cụ thể ở địa phương
• Chú trọng đến các hoạt động học tập được thực hiện ở nhà của
HS, tạo điều kiện thuận lợi cho cha mẹ HS và cộng đồng tham gia
vào quá trình học tập của các em.


Tìm minh chứng thể hiện đặc điểm của Hướng dẫn học tập môn Toán
lớp 2
a. Tạo điều kiện đổi mới phong cách học tập của HS, phong cách giảng
dạy của GV, phát huy tính tích cực, chủ động, khả năng tự học của HS
( Cụ thể: Quá trình lĩnh hội KT của học sinh không theo phương pháp GV
giảng lí thuyết , cung cấp KT cho HS , giúp HS ghi nhớ KT theo cách
áp đặt, mà HS được tiến hành qua 5 bước:

1. Tạo hứng thú
2. Tự trải nghiệm
3. Phân tích , khám phá, phát hiện tìm ra KT mới
4. Thực hành, Củng cố
5. Ứng dụng)
b. Thể hiện quan điểm tích hợp các nội dung giáo dục, giảm mức độ khó
của các kiến thức lí thuyết, tăng khả năng thực hành, vận dụng; chú ý
tích hợp với hoạt động phát triển ngôn ngữ của HS
c. Trú trọng khai thác và sử dụng kinh nghiệm của HS trong đời sống hàng
ngày. Gắn kết giữa nội dung dạy học với đời sống thực tiễn của HS,
của cộng đồng.
*

13


Hoạt động 3
Chia sẻ kinh nghiệm:
a. Ở lớp bạn dạy, HS có thực hiện theo 10 bước học tập không?
b. Việc thực hiện 10 bước học tập của HS như vậy có hợp lí không?
Cần thay đổi gì?
c. Khi HS thực hiện 10 bước học tập HS gặp khó khăn gì?
2. Ở trường TH hiện nay khi học Toán, HS thường thực hiện các
bước như thế nào? Trong từng bước nói trên GV làm gì?
1.

14


 Chia sẻ với đồng nghiệp suy nghĩ của bạn về 10


bước học tập và 5 bước giảng dạy gắn với một
bài học cụ thể
 1: Tạo hứng thú:
 2. Trải nghiệm
 Huy động tích cực vốn kinh nghiệm có sẵn của
HS
 3 Phát hiện: GV chủ động can thiệp để HS nắm
được KT mới. Tránh lạm dụng thuyết trình - làm
mẫu- ghi nhớ
 * Ở các bước có sự lồng ghép với trải nghiệm,
khám phá, rút ra kT mới…
 * Đối với mô hình trường học mới thì không thể
thiếu góc học tập. Yêu cầu đối với mỗi tiết học
phải có đủ đồ dùng học tập cho các hoạt động
 HS phải được thực hành trên đồ dùng học tập.


Hoạt động 4
Chia sẻ kinh nghiệm:
a. Nêu cách đánh giá kết quả học tập môn toán ở
trường tiểu học hiện nay.
b. Có cần thiết phải thay đổi cách đánh giá kết quả
học tập môn toán trong mô hình “ Trường học
mới” không? Tại sao?
2. Khi đánh giá môn Toán trong mô hình “ Trường
học mới” chúng ta nên làm như thế nào?
1.

16



 * Tóm lại: Với mô hình trường học mới thay đổi

về cách dạy và cách học nên cần phải có sự thay
đổi về cách đánh giá HS
 + Đánh giá dựa vào mục tiêu và chuẩn KTKN
 + Coi trọng việc tự đánh giá và chuyển từ đánh giá
tổng kết sang đánh giá theo tiến trình, đánh giá từ
đồng loạt sang đánh giá cá nhân ( Tự đánh giá –
coi trọng đánh giá cá nhân) hoặc nhóm.
 + Không nên nặng về điểm số nhưng không hoàn
toàn bổ qua mà kết hợp với nhận xét. Chuyển từ
coi trọng hoặc tuyệt đối hóa điểm số sang sự kết
hợp cả đánh giá bằng điểm số lẫn nhận xét.
 + Phải có bảng đo tiến độ của cá nhân và của
nhóm.
 + GV phải kiểm soát được tốc độ học tập của HS
 * Công cụ đánh giá: Dựa trên hoạt động học tập
của HS – bảng đo tiến độ ( HĐ cá nhân)- Đánh giá
bằng nhận xét.


 Đánh giá nhẹ nhàng bằng nhận xét ( Không nặng nề,

nhồi nhét, áp đặt)
Đối với HS đánh giá chính là để giúp HS tự tin, hứng
thú, tiến bộ trong học tập
+ Đánh giá cả quá trình học tập, không chỉ đánh giá
dựa trên kết quả học tập, đánh giá năng lực học tập

của HS
 + Tự đánh giá bản thân là chính( Bản thân, nhóm, tổ)
 + GV đánh giá HS thường xuyên qua theo dõi, hướng
dẫn trong cả quá trình, kiểm tra kết quả, đánh giá
nhóm, tổ.
 * Đánh giá thường xuyên, toàn diện, cụ thể là quan
trọng nhất.Trong đánh giá nên sử dụng nhiều phương
pháp và hình thức khác nhau phù hợp với các hoạt
động dạy học cụ thể.


Hoạt động 5
1. GV chủ động điều chỉnh ND của tài liệu học tập:
+ Cần căn cứ vào đặc điểm của HS, điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của
từng lớp, từng trường. Phù hợp với hoàn cảnh, môi trường của
lớp học, của địa phương Gắn với cộng đồng, địa phương và phụ
huynh, nhưng phải đảm bảo theo đúng mục tiêu, chuẩn KTKN.
Đảm bảo yêu cầu tối thiểu cần đạt sau mỗi giai đoạn học tập
2. Điều chỉnh nhưng phải bám sát vào mục tiêu thông qua thảo luận
3. Nhật kí thử nghiệm: ( Đánh giá bên lề nội dung cần điều chỉnh)
4. GV cần sử dụng triệt để có hiệu quả các thiết bị dạy học được
cung cấp đồng thời GV và HS ( phụ huynh) có thể làm thêm,
điều chỉnh, bổ sung, thay thế các đồ dùng dạy học, các trò chơi,
câu đố … phù hợp với nội dung học tập và điều kiện cơ sở vật
chất của lớp học và đặc điểm , trình độ của HS trong lớp.
4. Phương pháp và kế hoạch dạy của GV:
+ Nên sắp xếp TKB 2 tiết liên tục. Nếu sắp xếp 1- 1: GV nên chia
phần kiến thức mới gắn với luyện tập cho hợp lí
( Không dạy 1 tiết lí thuyết- 1 tiết thực hành)
19



20



×