Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

CÁC đề KIỂM TRA học kì II có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196 KB, 18 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC QUI NHƠN


ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2006-2007
MÔN HÓA HỌC LỚP 9
Thời gian làm bài :45 phút ( không kể thời gian phát đề )
I - PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Câu 1 ( 1điểm ) : Em hãy khoanh tròn vào một trong các chữ A , B , C , D ở đầu câu trả lời mà em cho là
đúng .
1- Hợp chất nào sau đây không phải là hợp chất hữu cơ ?
A – CH4 .
B - C2H6O .
C – Na2CO3 .
D – C6H6 .
2- Phản ứng đặc trưng của Benzen là phản ứng :
A – Cháy .
B – Thế .
C- Cộng .
D – Trùng hợp .
3 – Rựơu Etylic có thể được điều chế từ :
A – Tinh bột . B - Đường .
C - Etylen . D - Tất cả các chất trên .
4- Axít Axetic không phản ứng được với chất nào :
A – Mg .
B – Cu(OH)2 .
C - Na2CO3 .
D – Ag .
Câu 2 ( 1 điểm ) : Khoanh tròn chữ Đ hoặc S nếu các câu khẳng định sau đây đúng hoặc sai .
A – Trong 10 ml rượu Etylic 720 có chứa 7,2 ml rượu Etylic nguyên chất .
Đ
S


B - Chất béo là một este của Glixeron và axít béo .
Đ
S
C - Benzen không làm mất màu dung dịch Brom vì nó là chất lỏng .
Đ
S
D - Thành phần chính của khí thiên nhiên là khí Metan .
Đ
S
Câu 3 ( 1 điểm ) : Hãy chọn chất ở cột B ghép với nội dung ở cột A sao cho phù hợp .
Cột A
Cột B
GHÉP CỘT
a- Có phản ứng thế với khí Clo khi bị chiếu sáng .
1- C2H5OH
1 - …………
b - Bị thủy phân trong môi trường kiềm tạo Glixeron và các axít 2- CH4
2 - …………..
béo .
3- CH3COOH
3- …………..
c - Làm mất màu dung dịch Brôm .
4- (RCOO)3C3H5
4 - ………….
d- Tác dụng với Natri giải phóng khí Hidro nhưng không tác
dụng được với Na2CO3 .
e- Làm quì tím chuyển sang màu đỏ .
Câu 4 ( 1 điểm ) : Hãy chọn trong các chất sau để điền vào chỗ ……………ở các PTHH cho đúng :
C6H6 , CH4 , CH3COOH , Na2CO3 , ( ROO )3 C3H5 ( Ghi rõ chất xúc tác , điều kiện nếu có )
A - 2 CH3COOH

+ ……………………….. --->
2 CH3COONa + CO2 + H2O .
B - C2H5OH
+ ……………………..
--->
CH3COOC2H5
+
H2O
C - ……………..
+
3 H2O
--->
3 RCOOH + C3H5 (OH )3 .
D - 2……………………………..+
15 O2
--->
12CO2
+ 6 H2O .
II - PHẦN TỰ LUẬN
Câu 5 ( 3 điểm ) :Bằng phương pháp hóa học nhận biết các khí không màu sau : CH4 , C2H4 ,CO2
Câu 6 ( 3 điểm ) :Cho 100gam dung dịch Axit Axetic tác dụng vừa đủ với kim lọai Magie . Cô cạn dung
dịch sau phản ứng người ta thu được 7,1 gam muối .
a- Viết phương trình hóa học của phản ứng .Tính thể tích khí Hidro sinh ra ở đktc .
b- Tính C% của dung dịch Axit CH3COOH đã dùng .
c- Cho tòan bộ lượng Axit trên tác dụng với 6 gam rượu Etylic có H2SO4 đặc làm xúc tác và đun
nóng . Tính khối lượng este thu được ? Biết hiệu suất của phản ứng este hóa là 60% .
(Biết : Mg = 24 ; C = 12 ; O = 16 ; H = 1 )


PHÒNG GIÁO DỤC QUI NHƠN



HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2006-2007
MÔN HÓA HỌC LỚP 9

I - PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 4 ĐIỂM)
Mỗi câu đúng được 0,25điểm .  tổng điểm : 4 điểm
Câu
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Đáp án
1- C
A- Đ
1-d
2- B
B- S
2-a
3- D
C- S
3-e
4- D
D- Đ
4-b
II- PHẦN TỰ LUẬN ( 6 điểm)
Câu 5 ( 3điểm) : - Dẫn lần lượt từng khí qua dunh dịch Ca(OH)2 .
+ D2 bị vẫn đục đó là khí CO2 .
- Dẫn hai khí còn lại qua d2 Brom :
+ Khí làm d2Brom mất màu khí đó là C2H4 .

- Khí còn lại là CH4 .
PTHH : CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O

Câu 4
A- Na2CO3
B- CH3COOH
C- ( ROO )3C3H5
D- C6H6
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ

C2H4 + Br2  C2H4Br2
0,5đ
Câu 7 ( 3điểm)
a- PTHH :
2 CH3COOH + Mg  (CH3COO)2Mg + H2
Ta có
n (CH3COO)2Na = 7,1 : 142 = 0,05 mol
Theo PTHH : n H2 = n(CH3COO)2Na = 0,05 mol
=>
V H2 = 0,05 . 22,4 = 1,12 lít .
b- Theo PTHH :
n CH3COOH = 2n (CH3COO)2Mg = 0,05 . 2 = 0,1mol
=> m CH3COOH = 0,1 . 60 = 6 gam
=> Nồng độ d2 CH3COOH : C% = (6 . 100% ) : 100 = 6 %

0,5đ

0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ

c- Ta có : n C2H5OH = 6 : 46 = 0,13 mol .
PTHH : CH3COOH + C2H5OH H2SO4 đđ , t0
CH3COOC2H5 + H2O
0,25đ
Theo PTHH : n Axit = n Rượu
Theo đề cho n Axit ( 0,1) < n Rượu(0,13) = > Axit hết , Rượu dư
Theo PTHH : n CH3COOC2H5 = n CH3COOH = 0,1 mol
0,25đ
m CH3COOC2H5 = 0,1 . 88 = 8,8 gam
0,25đ
Vì H% = 60% nên khối lượng este thu được là :
m CH3COOC2H5 = ( 8,8 . 60) :100 = 5,28 gam
0,25đ
Chú ý : Học sinh có thể làm cách khác nhưng phải đúng , CTHH , PTHH phải viết đúng mới chấm điểm .
PTHH viết đúng nhưng chưa cân bằng trừ 1/2 số điểm của PTHH đó . Từ lập luận sai dẫn đến kết quả
đúng thì không cho điểm .


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NHƠN TRẠCH.

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN HÓA 9
( Năm học 2009 – 2010 )
Thời gian làm bài: 45 phút.


Họ, tên học sinh:..........................................................................
Mã đề thi: H 2
Số báo danh:...............................................................................
I.
Trắc nghiệm: (3,0 điểm)
( Chọn câu trả lời đúng nhất)
Câu 1: Tính thể tích không khí (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 10 lit metan (đktc)? Biết oxi chiếm
20% thể tích không khí.
A. 100 lít
B. 20 lít
C. 50 lít
D. 200 lít
Câu 2: Cho 4,6 g một kim loại kiềm tác dụng với nước, thu được 2,24 lít H2 ở đktc. Kim loại kiềm đó là:
A. K
B. Na
C. Rb----------------------D. Li
Câu 3: Trong phân tử etilen gồm có:
A. Có 1 liên kết đôi C=C và 4 liên kết đơn C–H
B. Có 2 liên kết đôi C=C và 4 liên kết đơn C–H
C. Có 4 liên kết đơn C–H và 1 liên kết C=H
D. Có 1 liên kết đơn C–H và 3 liên kết đôi C=H
Câu 4: Axit axetic không thể tác dụng được với chất nào sau đây ?
A. Cu
B. Zn
C. CaCO3
D. Cu(OH)2
Câu 5: Trong phân tử rượu etylic, nhóm nào gây nên tính chất đặc trưng của nó ?
A. Cả phân tử
B. Nhóm – CH2 – CH3

C. Nhóm – OH
D. Nhóm – CH3
Câu 6: Xác định hợp chất nào là hợp chất hữu cơ ?
A. Ca(HCO3)2
B. NaCl.
C. NaNO3.
D. C2H6O.
Câu 7: Xác định dãy hợp chất hữu cơ nào thuộc nhóm hidrocacbon ?
A. C2H2, C3H4, C3H6.
B. HCHO, C3H4, C6H6.
C. C2H6O, CH3Br, C2H2
D. C4H10, C2H4 , CH3Br.
Câu 8: Trong số các chất sau: CH4, C2H6, C2H4, C2H2 thì chất nào có hàm lượng cacbon cao nhất ?
A. CH4
B. C2H2
C. C2H4
D. C2H6
Câu 9: Dãy chất nào dưới đây đều làm mất màu dung dịch brom ?
A. C2H6 , C2H2
B. CH4 , C2H4
C. C2H2 , CH4
D. C2H4 , C2H2
Câu 10: Xác định dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch axit clohidric ?
A. Ba, Cu, Fe
B. Ca, Na, Ag
C. Fe, Mg, Al
D. Na, Zn, Cu
Câu 11: Dãy nào sau đây được sắp xếp theo thứ tự tính phi kim tăng dần?
A. P < Si < S < Cl
B. Si < S < P < Cl

C. Si < P < Cl< S
D. Si < P < S < Cl
0
Câu 12: Thể tích rượu etylic nguyên chất có trong 500 ml rượu etylic 40 .
A. 30,0 ml
B. 200 ml
C. 300 ml
D. 20,0 ml
II.
Tự luận: (7,0 điểm)
Bài 1: (2,5 điểm)
Viết phương trình hóa học thực hiện chuyển đổi hóa học theo sơ đồ sau:
(1)
(2)
(3)
(4)
C2H4 
→ C2H5OH 
→ CH3COOH 
→ CH3COOC2H5 
→ CH3COO Na
(5)

CH3COOK
Bài 2: (3,5 điểm)
Đốt cháy hoàn toàn 4,5 gam hợp chất hữu cơ X chứa các nguyên tố C, H, O thu được 3,36 lit khí
CO2 (đktc) và 2,7g H2O.
a) Xác định công thức phân tử của X. Biết khối lượng mol của X là 60 gam.
b) Viết công thức cấu tạo của X.
.

Bài 3: (1 điểm)
Có hai bình là A, B: bình A chứa 520ml rượu 45 o, bình B chứa 750ml rượu 30 o. Cho biết lượng
rượu etylic nguyên chất chứa trong bình nào nhiều hơn, giải thích?-------------------------------------------(Học sinh được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.)
----------- HẾT -------------------------------------------------------


III/ Nội dung đề thi học kì II – Môn hóa học lớp 9
I/ TRẮC NGHIỆM (4 điểm ) Khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng :
Câu 1. Nguyên tố X có 11 electron được xếp thành 3 lớp, lớp ngoài cùng có 1 electron.Vị trí của X trong
bảng tuần hoàn là :
A. Ô số 3, chu kì 2, nhóm I .
B. Ô số 11, chu kì 3, nhóm I.
C. Ô số 1 , chu kì 3, nhóm I .
D. Ô số 11, chu kì 2, nhóm II.
Câu 2. Khí cacbonic tăng lên trong khí quyển là một nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính . Một phần
khí cacbonic bị giảm đi là do
A. quá trình nung vôi.
B. nạn phá rừng
C. sự đốt nhiên liệu
D.sự quang hợp của cây xanh.
Câu 3.Trong các nhóm hiđro cacbon sau, nhóm hiđro cacbon nào có phản ứng đặc trưng là phản ứng
cộng:
A. C2H4, C2H2. B. C2H4, CH4.
C. C2H4, C6H6. D. C2H2, C6H6.
Câu 4. Mạch cacbon chia làm mấy loại?
A. 1 loại.
B. 2 loại.
C. 3 loại.
D. 4 loại.
Câu 5. Có một hỗn hợp gồm hai khí C 2H4 và khí CH4. Để thu được khí CH 4 tinh khiết cần dẫn hỗn hợp

khí qua :
A. Dung dịch H2SO4 đặc.
B. Dung dịch Ca(OH)2.
C. Dung dịch Brom dư.
D. Dung dịch HCl loãng.
Câu 6. Đốt cháy hoàn toàn 2,3 gam một hợp chất hữu cơ X thu được 4,4 gam cacbonic và 2,7 gam nước
. Thành phần các nguyên tố trong hợp chất X gồm:
A. Cacbon và Hiđro .
B.Cacbon , Hiđro và oxi .
C. Hiđro và oxi
D.Cacbon , Hiđro và nitơ.
Câu 7. Trong các chất sau đây chất nào không phải là nhiên liệu?
A.Than, củi.
B.Oxi.
C.Dầu hỏa.
D.Khí etilen.
Câu 8. Có ba lọ không nhãn đựng ba chất lỏng là: rượu etylic, axit axetic và glucozơ. Sử dụng nhóm
chất nào sau đây để phân biệt được chất đựng trong mỗi lọ?
A. Quì tím và phản ứng tráng gương .
B. Kẽm và quì tím .
C. Nước và quì tím.
D. Nước và phản ứng tráng gương.
II. TỰ LUẬN (6 điểm )
Câu 9 (2điểm ) Viết các phương trình hoá học thực hiện sơ đồ chuyển hoá sau
(ghi rõ điều kiện nếu có )
Tinh bột → glucozơ → rượu etylic → axit axetic →etylaxetat
Câu 10 (1 điểm ) Khi đổ giấm ăn ra nền nhà lát đá tự nhiên có hiện tượng gì xảy ra ? Em hãy nêu hiện
tượng giải thích và viết phương trình hoá học?
Câu 11 (3 điểm ) Có hỗn hợp A gồm rượu etylic và axit axetic. Cho 21,2 gam A phản ứng với Natri (vừa
đủ) thì thu được 4,48 lít khí hiđro (đktc).

a. Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A.
b. Cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam hỗn hợp muối khan.
( Cho C=12; H=1; O=16; Na=23)


ĐÁP ÁN THI HỌC KÌ II MÔN HOÁ LỚP 9
PHẦN 1 TRẮC NGHIỆM (4 điểm ) Mỗi câu học sinh khoanh đúng 0,5 điểm
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
B
D
A
C
C
B
B
Phần II TỰ LUẬN (6 điểm )
Câu
Đáp án
to
Câu 1
(-C6H10O5-)n (r) + n H2O(l) Axit,

→ n C6H12O6(dd)
Menruou

→ C2H5OH(dd)+2CO2 (k)
C6H12O6 (dd) 
30 − 320 C
C2H5OH(dd)+ O2((k)

Mengiam

→ CH3COOH(dd) +
25 −300 C

H2O(l)

H 2 SO4 dac ,t 0


→ CH3COOC2H5 (l)+ H2O(l)
C2H5OH(l)+CH3COOH (l ) ¬



Câu 8
A
Điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm

Câu 2


Khi giấm ăn bị đổ lên nền lát đá tự nhiên có hiện tượng sủi bọt khí là do
trong giấm ăn có axit axetic đã tácdụng với CaCO 3 có trong đá tự nhiên sinh 0,5 điểm
ra khí CO2 gây nên hiện tượng sủi bọt khí.
PTHH
2CH3COOH(dd)+CaCO3(r) →(CH3COO)2Ca(dd)+H2O(l) + CO2(k)
0,5 điểm

Câu 3

PTHH
2CH3-CH2-OH(l) + 2Na(r) →2CH3-CH2-ONa(dd) + H2(k) (1)
2CH3COOH(l) + 2Na(r) → 2CH3COONa (dd)+ H2(k) (2)
a. Tính số mol khí hiđro
V
4, 48
nH 2 =
=
= 0,2 (mol)
22, 4 22, 4
Gọi số mol của rượu là x (x > 0) ⇒ m C2 H 5OH = 46x (g)
Gọi số mol của axit axetic là y (y > 0) ⇒ m CH 3COOH =60 y(g)
Theo đầu bài ta có phương trình(*) 46x + 60y = 21,2 (g)
Theo phương trình hoá học( 1) n H 2 = n C2 H 5OH = 0,5x (mol)
Theo phương trình hoá học( 2) n H 2 = n CH 3COOH = 0,5y (mol)
Theo đầu bài ta có phương trình(**) 0,5x+ 0,5y = 0,2
Từ (*) và (**) ta có hệ phương trình 46x + 60y = 21,2
0,5x+ 0,5y = 0,2
Giải hệ phương trình ta được x = 0,2 ; y = 0,2
Khối lượng của C2H5OH và CH3COOH trong hỗn hợp là :
m C2 H 5OH = n. m = 0,2. 46 = 9,2 (g )

m CH 3COOH = 0,2. 60 = 12 (g)
Tính thành trăm của C2H5OH và CH3COOH trong hỗn hợp:
% C2H5OH = .100% = 43,39 (%)
% CH3COOH = 100% - 43,39 % = 56.61 ( %)
b. Theo phương trình hoá học( 1)
n C2 H 5ONa = n C2 H 5OH = 0,2 mol
Khối lượng của C2H5ONa thu được là :
m C2 H 5ONa = 0,2 . 68 = 13,6 (g)
Theo phương trình hoá học( 2)
n CH 3COONa = n CH 3COOH = 0,2 mol
Khối lượng của CH3COONa thu được là :
m CH 3COONa = 0,2 . 82 = 16,4 (g)

0,5 điểm

0,5 điểm

0,25 điểm
0,25 điểm

0,5 điểm

0,5 điểm


Vậy khối lượng muối khan thu được là :
m hỗn hợp = 13,6 + 16,4 = 30 ( g)

0,5 điểm



Nội dung ôn tập học kì II
Môn: Hóa học
Lớp 9
Câu 1: ( Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn).
a) Cho các nguyên tố sau: F, As, P, N, O. Hãy sắp xếp các nguyên tố đó theo chiều tính phi kim tăng
dần và giải thích tại sao?
b) Cho các nguyên tố sau: K, Al, Mg, Na, Rb. Hãy sắp xếp các nguyên tố đó theo chiều tính kim loại
giảm dần và giải thích tại sao?
Câu 2: ( Cấu tạo, đặc điểm, tính chất của hidrocacbon )
Viết công thức phân tử, công thức cấu tạo, nêu đặc điểm cấu tạo, trình bày tính chất hóa học đặc trưng của
metan, etilen, axetilen, benzen.
Câu 3:(Tính chất hóa học đặc trưng của ancoletylic, axit axetic, chất béo )
Cho các chất sau: C2H5OH, CH3COOH, chất béo. Hãy cho biết chất nào tác dụng được với: Na, Mg, dd
NaOH, dd HCl, CuO, CH3OH? Viết các PTHH xảy ra?
Câu 4: ( Bài tập viết PTHH)
Điền các công thức hóa học thích hợp vào dấu ? trong các sơ đồ phản ứng sau và lập thành PTHH:
a, C2H5OH + ?
CH3COOH + ?
b, CH3COOH + CaCO3
? + ? + ?
c, C6H12O6
C2H5OH + ?
d, C2H2 + Br2
?
e, CH3COOH + ?
CH3COOC2H5 + ?
Câu 5: ( Bài tập viết PTHH thực hiện chuyển hóa sau)
Viết PTHH thực hiện những chuyển đổi sau ( ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có)
a, CaC2

C2H2
C2H4
Chất dẻo PE
C2H4Br2
CO2
b, Tinh bột
Glucozơ
Rượu etylic
Axit axetic
Etyl axetat.
c, C
CO
CO2
NaHCO3
Na2CO3
CO2
Câu 6: ( Bài tập nhận biết)
Hãy nhận biết các chất sau bằng phương pháp hóa học:
a, Các khí sau: CH4, C2H4, CO2.
b, Các khí sau: HCl, Cl2, CO.
c, Các chất lỏng: C2H5OH, CH3COOH, C6H6.
d, Các chất rắn sau: tinh bột, glucozơ, saccarozơ.
Câu 7: (Bài tập nêu hiện tượng và viết PTHH)
Nêu hiện tượng và viết PTHH xảy ra khi:
a, Sục khí etilen dư vào dung dịch brom.
b, Cho hỗn hợp khí metan và clo( theo tỉ lệ 1:1 về thể tích) ra ngoài ánh sáng.
c, Đun nóng hỗn hợp benzen và brom lỏng có mặt bột sắt.
d, Cho cục đá vôi vào cốc đựng giấm.
e,Cho mẫu kim loại Na vào cốc đựng rượu etylic.
g, Đun nóng hỗn hợp rượu etylic vói axit axetic có mặt H2SO4 đặc.

h, Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch Ag2O/ dd NH3 rồi đun nhẹ
i, Đốt cháy rượu etylic.
k, Cho giấy quỳ tím vào cốc đựng dd axit axetic.
* Bài tập xác định thành phần phần trăm về khối lượng
Câu 9: Cho 5,6 lít ( đktc) hỗn hợp gồm metan và axetilen tác dụng với dung dịch brom dư, sau
phản ứng thấy có 16g brom phản ứng.
a, Viết PTHH xảy ra?
b, Tính phần trăm về thể tích mỗi khí trong hỗn hợp ?
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 50ml hỗn hợp khí gồm CH4 và C2H4 cần dùng hết 130ml khí oxi.
a, Viết PTHH xảy ra?
b, Tính % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu?
c, Tính thể tích khí CO2 sinh ra?
( Các khí đều đo cùng nhiệt độ điều kiện nhiệt độ và áp suất)


Câu 10: Hỗn hợp X gồm axit axetic và rượu etilic. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng hết với Na
tháy thoát ra 0,336 lít khí hidro ở đktc.
Mặt khác cho m gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH 0,1 M thì hết 200ml.
a, Viết các PTHH xảy ra?
b, Hãy xác định m?
c, Tính % khối lượng mỗi chất có trong m gam hỗn hợp?
* Bài tập xác định CTHH
Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 9,2 gam một hợp chất hữu cơ A, sau phản ứng tạo ra 17,2 gam CO2
và 10,8 gam nước.
a, Hãy xác định CTPT của A? Biết tỉ khối hơi của A so với hidrolà 23
b, Viết CTCT có thể có của A?
Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 1 lít khí hidro cacbon cần 6 lít khí oxi, sinh ra 4 lít khí cacbonic. Các
thể tích khí đo ở cùng nhiệt độ và áp suất.
a, Xác định CTPT của hidrocacbon?
b, Viết CTCT có thể có của hidrocacbon đó?

* Bài tập về nồng độ
Câu 13: Cho 60 gam dung dịch CH3COOH 5% tác dụng vừa đủ với dung dịch NaHCO3 8,4%.
a, Viết phương trình phản ứng xảy ra?
b, Tính khối lượng dung dịch NaHCO3 8,4% đã dùng?
c, Tính thể tích CO2 sinh ra ở đktc?
d, Tính % khối lượng của mỗi chất có trong m gam hỗn hợp?
Câu 14: Cho 25ml dung dịch CH3COOH tác dụng với kim loại Mg dư, sau phản ứng thu được 7,1
gam muối khan.
a, Tính thể tích khí hidro sinh ra ở đktc?
b, Tính nồng độ mol của dung dịch CH3COOH đã dùng?
Phần I: Trắc nghiệm khách quan ( 4 điểm)
Câu 1: Phản ứng của cặp chất nào sau đây không tạo kết tủa:
A. Dung dịch Ca(OH)2 dư + CO2
B. Dung dịch Ca(OH)2 + Na2CO3
C. Dung dịch CaCl2 + NaHCO3
D. Dung dịch Ba(HCO3)2 + Na2CO3
Câu 2: Thể tích dung dịch NaOH 1M tối thiểu cần dùng để hấp thụ hết 0,1 mol khí CO2 tạo ra muối axit
là:
A. 50 ml
B. 100 ml
C. 150 ml
D. 200 ml
Câu 3: Công nghiệp nào sau đây không thuộc loại công nghiệp silicat
A. Đồ gốm
B. Thủy tinh
C. Ximăng
D.Silic đioxit
Câu 4: dãy các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tính phi kim giảm dần từ trái qua phải là:
A. F, O, N, P, As
B. F, O, P, N, As

C. As, P, N, O, F
D. O, F, N, As, P
Câu 5: Nguyên tử X có điện tích hạt nhân là 17+, 3 lớp electron, có 7 electron ở lớp ngoài cùng. Kết luận
nào sau đây không đúng đối với X ?
A.X thuộc ô số 17, chu kỳ 3.
B. X thuộc nhóm VIIA
C. X thuộc phi kim mạnh hơn F
D.Công thức ôxit cao nhất của X có dạng X2O7
Câu 6: Cho các hợp chất sau: C6H6,CaCO3,C4H10,C2H6O,NaNO3,CH3NO2, NaHCO3,C2H3O2Na
Trong số các chất trên có bao nhiêu hợp chất hữu cơ:
A. 3
B. 4
C. 5
D.6.
Câu 7: Cho các chất : metan, etylen, axetylen, benzen, propen( CH3- CH = CH2),
propin( CH3- C ≡ CH). Trong số các chất trên, có bao nhiêu chất có khả năng làm mất màu dung dịch
brôm.
A. 3
B. 4
C.5
D.6
Câu 8: Cho các chất : CaCO3, Fe, Cu, Cu(OH)2, MgO, NaCl, C2H5OH, KOH. Dung dịch axit axetic có
thể tác dụng với bao nhiêu chất trong số các chất trên:
A. 4
B.5
C.6
D.7


Phần II: Tự luận ( 6 điểm)

Câu 1: (1,25đ)
Viết các phương trình hóa học hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau, ghi đầy đủ điều kiện phản ứng ( nếu có):
(2)
(1)
(3)
(4),t°
Glucozơ ¬ 
 Tinh bột ¬ 
 CO2 
→ Canxi hidrocacbonat 
→?
Phản ứng (1), (4) xảy ra ở hiện tượng nào trong tự nhiên?
Câu 2: (2,25đ)
a/ Từ glucozơ , viết phương trình điều chế etylaxetat và P.E. Các điều kiện, các hóa chất vô cơ cần dùng
xem như có sẵn.
b/ Trình bày phương pháp phân biệt 3 chất lỏng đựng trong 3 lọ riêng biệt : axit axetic, saccarozơ,
glucozơ.
Câu 3: (2,5 đ)
a/ Cho 300g dung dịch axit axetic 5% tác dụng với bột dư Zn. Tính thể tích khí H2 sinh ra ở diều kiện
tiêu chuẩn.
b/ Để điều chế 300gam dung dich axit axetic 5% nói trên cần bao nhiêu lit dung dịch rượu etylic 9,2 °
,nếu hiệu suất quá trình lên men là 80% và rượu etylic có khối lượng riêng là 0,8g/ml.
( Cho C = 12, H = 1, O = 16, Ca = 40)
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
Phần I: Trắc nghiệm khách quan ( 4 điểm)
Mỗi lựa chọn đúng 0,5đ × 8 = 4 điểm
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4

Câu 5
C
B
D
A
C

Câu 6
C

Câu 7
B

Phần II: Tự luận ( 6 điểm)
Câu 1
Mỗi PTHH đúng, thiếu cân bằng hoặc điều kiện trừ mổi phản ứng 0,25 đ
Clorophin,as
(1,25 đ)
6nCO2 + 5nH2O 

→ (- C6H10O5-)n +6nO2
(1)
axit,t°
(- C6H10O5-)n + nH2O 
→ nC6H12O6
(2)

CO2 + CaCO3 + H2O Ca(HCO3)2
(3)


Ca(HCO3)2 
→ CaCO3 + H2O + CO2
(4)
Phản ứng (1) : quá trình quang hợp
Phản ứng (4) : quá trình tạo thạch nhũ
Câu 2
(1,25đ)

a/ Từ glucozơ , viết phương trình điều chế etylaxetat và P.E
menruou
C6H12O6 
→ 2C2H5OH + 2CO2
mengiam
C2H5OH + O2 
→ CH3COOH + H2O
H 2SO 4
CH3COOH + C2H5OH ‡ˆ ˆˆ ˆˆ ˆˆ ˆ†ˆˆ CH3COOC2H5 + H2O
d,t°

C2H5OH → CH2 = CH2 + H2O
H 2SO 4
d,t°

(1,0đ)

Câu 3
(1,25đ)

t°, p
nCH2 = CH2 →

( -CH2 – CH2-)n
xt
b/ Trích mẩu thử cho mỗi lần thí nghiệm .Cho quì tím vào 3 mẫu thử , mẫu thử
làm đổi màu quì tím thành đỏ là CH3COOH.
Cho 2 mẫu thử còn lại tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3, mẫu thử tác dụng
sinh kết tủa Ag là C6H12O6, mẫu thử còn lại là C12H22O11
NH 3
→ C6H12O7 + 2Ag
C6H12O6 + Ag2O 


a/ Phương trình hóa học
2CH3COOH + Zn → (CH3COO)2Zn + H2 (1)
300× 5
= 0,25(mol )
Số mol CH3COOH trong dung dịch =
100× 60
1
Từ PT(1) số mol H2= số mol CH3COOH = 0,125(mol)
2

Câu 8
C

0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,25 đ


0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ

0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,5 đ
0,25 đ
0,25 đ


Thể tích H2 sinh ra ở đktc là : 0,125 × 22,4 = 2,8(l)
(1,25đ)

b/ Phương trình hóa học
mengiam
C2H5OH + O2 
→ CH3COOH + H2O (2)
Từ PT(2) số mol C2H5OH = số mol CH3COOH = 0,25 (mol)
Thể tích dung dịch C2H5OH 9,2 ° cần dùng trên thực tế là:
0,25× 46× 100× 100
= 195,31(ml )
V=
80× 0,8× 9,2

0,25 đ

0,5 đ
0,25 đ
0,5 đ


Đề chính thức
KIỂM TRA HKII NĂM HỌC 2010 -2011.
Môn : Hóa , Lớp 9
Câu 1. Nguyên tố X có 11 electron được xếp thành 3 lớp, lớp ngoài cùng có 1 electron.Vị trí của X trong
bảng tuần hoàn là :
A. Ô số 3, chu kì 2, nhóm I .
B. Ô số 11, chu kì 3, nhóm I.
C. Ô số 1 , chu kì 3, nhóm I .
D. Ô số 11, chu kì 2, nhóm II.
Câu 2. Khí cacbonic tăng lên trong khí quyển là một nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính . Một phần
khí cacbonic bị giảm đi là do
A. quá trình nung vôi.
B. nạn phá rừng
C. sự đốt nhiên liệu
D.sự quang hợp của cây xanh.
Câu 3.Trong các nhóm hiđro cacbon sau, nhóm hiđro cacbon nào có phản ứng đặc trưng là phản ứng
cộng:
A. C2H4, C2H2. B. C2H4, CH4.
C. C2H4, C6H6. D. C2H2, C6H6.
Câu 4. Mạch cacbon chia làm mấy loại?
A. 1 loại.
B. 2 loại.
C. 3 loại.
D. 4 loại.
Câu 5. Có một hỗn hợp gồm hai khí C 2H4 và khí CH4. Để thu được khí CH 4 tinh khiết cần dẫn hỗn hợp

khí qua :
A. Dung dịch H2SO4 đặc.
B. Dung dịch Ca(OH)2.
C. Dung dịch Brom dư.
D. Dung dịch HCl loãng.
Câu 6. Đốt cháy hoàn toàn 2,3 gam một hợp chất hữu cơ X thu được 4,4 gam cacbonic và 2,7 gam nước
. Thành phần các nguyên tố trong hợp chất X gồm:
A. Cacbon và Hiđro .
B.Cacbon , Hiđro và oxi .
C. Hiđro và oxi
D.Cacbon , Hiđro và nitơ.
Câu 7. Trong các chất sau đây chất nào không phải là nhiên liệu?
A.Than, củi.
B.Oxi.
C.Dầu hỏa.
D.Khí etilen.
Câu 8. Có ba lọ không nhãn đựng ba chất lỏng là: rượu etylic, axit axetic và glucozơ. Sử dụng nhóm
chất nào sau đây để phân biệt được chất đựng trong mỗi lọ?
A. Quì tím và phản ứng tráng gương .
B. Kẽm và quì tím .
C. Nước và quì tím.
D. Nước và phản ứng tráng gương.
II - PHẦN TỰ LUẬN : ( 8 đ) - Thời gian làm bài 50 phút
Câu 9 (3điểm ) Viết các phương trình hoá học thực hiện sơ đồ chuyển hoá sau
(ghi rõ điều kiện nếu có )
Tinh bột → glucozơ → rượu etylic → axit axetic →etylaxetat
Câu 10 (2 điểm ) Khi đổ giấm ăn ra nền nhà lát đá tự nhiên có hiện tượng gì xảy ra ? Em hãy nêu hiện
tượng giải thích và viết phương trình hoá học?
Câu 11 (3 điểm ) Có hỗn hợp A gồm rượu etylic và axit axetic. Cho 21,2 gam A phản ứng với Natri (vừa
đủ) thì thu được 4,48 lít khí hiđro (đktc).

c. Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A.
d. Cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam hỗn hợp muối khan.


SỞ GD & ĐT TỈNH ĐỒNG NAI
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC: 2010 - 2011
TRƯỜNG THCS- THPT. LÊ Q ĐƠN
MƠN THI : HĨA HỌC – KHỐI 9
Thời Gian : 45 phút
ĐỀ 2
I. Trắc Nghiệm (2 điểm)
Khoanh tròn vào câu mà em cho là đúng nhất
Câu 1. Giấm ăn là dung dòch axit axetic có nồng độ :
A. 2 – 5 %
B. 2 – 10 %
C. 5 – 10 %
D. 4 – 8%
Câu 2. Có thể phân biệt rượu etylíc và axít axêtíc bằng cách nào ?
A. Dùng quỳ tím
B. Dùng Axít
C. Dùng H2O
D. cả a , b
và c
Câu 3. Metan có nhiều trong :
A. khí quyển
B. nước biển
C. mỏ ( than , dầu …)
D. đất
Câu 4. Có hai bình đựng khí khác nhau là CH 4 và CO2 . Để phân biệt các
chất ta có thể dùng :

A. Một kim loại
B. Ca(OH)2
C. Nước brôm
D. NaOH
Câu 5. Chất nào sau đây khi tham gia phản ứng vừa có phản ứng cộng
vừa có phản ứng thế :
A. metan
B. etilen
C. axêtilen
D. benzen
Câu 6. Dãy các chất đều làm mất màu dung dịch Brom là :
A. C2H4 ; C6H6 ; CH4
B. C2H2 ; CH4 ; C2H4
C. C2H2 ;H2 ; CH4
D. C2H2 ; C2H4
Câu 7. Chất X vừa tác dụng với Na vừa tác dụng với dung dòch NaOH.
Vậy công thức phân tử của X phải là :
A. C2H5OH
B. CH3COOH
C. CH3 - CH2-CH2-OH
D. CH3COO –C2H5
Câu 8. Các chấùt : metan , etilen , axetilen , benzen có tính chất hoá học
nào chung :
A. tham gia phản ứng cộng
C. tham gia phản ứng cháy
B. tham gia phản ứng thế
D. không có tính chất nào chung
II. Tự Luận (8 điểm)
Câu 1: (2 điểm) Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết 4 lo hóa
chất mất nhãn sau : Saccarozơ ; glucozơ ; rượu etylic ; tinh bột

Câu 2: (2 điểm) Hoàn thành phương trình phản ứng và ghi rõ điều kiện
(nếu có):
C12H22O11 (1)
C6H12O6
(2) C2H5OH
(3)
CH3COOH (4)
CH3COOC2H5
Câu 3: (2 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 23 gam hợp chất hữu cơ A gồm
các nguyên tố C; H; O thu được 44 gam CO2 và 27 gam H2O. Biết phân tử
khối của A là 46.
Hãy xác đònh công thức phân tử của A
Câu 4: (2 điểm) Cho 4,48 lit khí etylen C2H4 (đktc) hợp nước (lấy dư) , trong
điều kiện thích hợp tạo ra rượu etylic. Lấy toàn bộ rượu tạo thành lên
men giấm để tạo thành axit axetic.
a) Viết phương trình hóa học xảy ra.
b) Tính khối lượng rượu etylic tạo thành và khối lượng axit axetic thu
được.
( Cho biết : C= 12 ; H = 1 ; O = 16 )
ghi chú : Học sinh ghi mã đề và làm trực tiếp vào giấy thi
SỞ GD & ĐT TỈNH ĐỒNG NAI
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
TRƯỜNG THCS- THPT. LÊ Q ĐƠN
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC:
2010 - 2011
MƠN THI : HĨA HỌC – KHỐI 9
Thời Gian : 45 phút


I. Trắc Nghiệm (2 điểm)

- Đúng mỗi câu 0,25 điểm
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7
Đề 1
C
D
B
A
C
B
A
Đề 2
A
A
C
B
D
D
B
Đề 3
A
C
B
A
C
D
D
Đề 4
A
B
C

D
B
D
C
II. Tự Luận (8 điểm)
Câu 1 : (2 điểm)
- Lấy một ít hóa chất ra làm mẫu thử
0,5
- Nhỏ từng giọt dung dòch iot lần lượt vào các mẫu thử
trên, mẫu nào làm iot hóa xanh đó là mẫu chứa tinh bột.
- Cho 3 mẫu còn lại tác dụng Ag 2O /dd NH3 , mẫu nào cho
0,5
kết tủa Ag (phản ứng tráng gương) mẫu đó chứa glucozơ
dd NH3
C6H12O6 + Ag2O
C6H12O7 + 2Ag
- Cho kim loại Natri vào 2 mẫu còn lại, mẫu nào cho khí
0,5
thoát ra mẫu đó chứa rượu etylic.
2C2H5OH + 2Na
2C2H5ONa + H2
- Khơng có hiện tượng gì là saccarozơ
0,5
Câu 2: (2 điểm) Mỗi phương tình đúng được 0,5 điểm
axit
1) C12H22O11 +
H2O
C6H12O6
+
tO

Lên men
2). C6H12O6
2C2H5OH
+
2CO2
men giấm
3). C2H5OH + O2
CH3COOH
+ H2O
4). CH3COOH

+ C2H5OH

CH3COOC2H5

HSO4 đ

Câu 3: (2 điểm)
mC = 44 x 12 = 12 g
44
mH = 27 x 2 = 3 g
18
mO = mA – (mC + mH) = 23 – (12 + 3) = 8 g
Gọi CTPT của A là: CxHyOz ta có:
mA = mC = mH
= mO
MA
12x
y
16z

12x . mA = MA . mC
Vậy CTPT của A là : C2H6O
Câu 4: (2 điểm)
a) Phương trình phản ứng
H SO đ
C2H4
+ H2O
mol
0,2

Câu 8
D
C
B
A
đ
đ

đ
đ

C6H12O6

+ H2O

0,5 đ
0,5 đ

x=2;y=6;z=1


0,5 đ
0,5 đ

C2H5OH
0,2
0,5 đ

mol

C2H5OH
0,2

+ O2

men giấm

CH3COOH
0,2

+

H2O

b) Khối lượng rượu etylic và axit axetic tạo thành:
Số mol C2H4 = 4,48/ 22,4 = 0,2 mol
Khối lượng C2H5OH = 0,2 x 46 = 9,2 g
Khối lượng CH3COOH = 0,2 x 60 = 12 g

0,5 đ


0,5 đ


0,5 đ

Ghi chú: Nếu cần bằng sai, hoặc không cân bằng PTPƯ trừ 1/2 số điểm
Thiếu điều kiện PTPƯ trừ 1/2 số điểm
Cách làm khác mà đúng vẫn cho điểm tối đa
Cách làm sai mà kết quả đúng, không được tính điểm.


Trường …………………
Lớp:…………
Họ và Tên:……… ……..
Điểm

ĐỀ THI HỌC KỲ II (Năm-Học: 2010-2011)
Môn thi: Hoá Học
Đề :A
Lớp : 9
Thời gian : 45/
Lời phê của thầy giáo

A-Trắc nghiệm khách quan (4điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất:
Câu 1:(0,5điểm)- Dãy kim loại nào được sắp xếp theo trật tự tính hoạt động hoá học tăng dần trong các
dãy kim loại sau:
a. Al ; Zn ; Fe ; Na ; Cu ; Ag ;Pb
b. Ag ; Cu ; Pb; Zn ; Fe ; Al ; Na
c. Na ; Al ; Zn ; Pb ; Fe ; Cu ; Ag

d. Ag; Cu ; Pb ; Fe ; Zn ; Al ; Na
Câu 2: (0,5điểm)- Cho các cặp chất sau, cặp nào xảy ra phản ứng hoá học:
1. Mg + FeCl2
2. Cu + ZnSO4
3. Zn + Pb(NO3)2
4. Cu + Hg(NO3)2
5. Cu + AgNO3
6. Zn + Al(NO3)3
a. 1,2,3,4 ; b. 1,3,4,5 ;
c. 1,3,4,6 , d. 1,4,5,6
Câu 3 (0,5điểm)- Đốt cháy 5,6 (l) khí metan, thể tích khí CO2 sinh ra ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp
suất là:
a. 22,4(l)
b. 4,48 (l)
c. 11,2(l)
d. 5,6(l) .
Câu 4 : (0,5điểm) - Cho 14,63 (g) benzen tác dụng với brom có bột sắt xúc tác,sau phản ứng thu được
24,44(g) brombenzen.Tính hiệu suất của phản ứng ?
a.80%
;
b. 83%
; c.85%
; d. Kết quả khác
Câu 5 :(2điểm) Cho những chất sau đây phản ứng với nhau từng đôi một (Điều kiện phản ứng có đủ),hãy
ghi dấu (x)nếu có phản ứng,dấu (0) nếu không có phản ứng.
CaO

C2H5OH

Na2SO4


K

C2H5OH
CH3COOH
B-Trắc nghiệm tự luận: (6điểm ) (Học sinh làm trên giấy riêng)
Câu 1: (2điểm) -Viết các phương trình phản ứng xảy ra ở câu 5 phần trắc nghiệm khách quan,ghi đầy đủ
các điều khiện phản ứng (nếu có) .
Câu 2 (2điểm)- Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các dung dịch sau:
Na2SO4 , H2SO4 , NaCl , HCl. Viết phương trình phản ứng (Nếu có).
Câu 3:(2điểm) - Cho glucozơ lên men rượu.
a.Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b.Tính khối lượng rượu và thể tích khí CO2 tạo thành từ 250(g) glucozơ ?Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn
và thể tích khí đo ở đktc.


TRƯỜNG THCS BÌNH CHÂU KIỂM TRA HỌC KÌ 2 - NH: 2005-2006
Lớp: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Môn: Hoá học 9 (Phần trắc nghiệm)
Họ và tên:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Thời gian:
15 phút

Điểm:

(không kể thời gian giao đề)
ĐỀ CHÍNH THỨC

A. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Câu 1: (1 điểm)
Hãy điền những từ thích hợp vào các chỗ trống trong các câu sau:

a) Axit axetic là chất . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . không màu, vị . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . , tan
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . trong nước.
b) Giấm ăn là dung dịch . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . từ 2- 5%.
c) Phân tử benzen có cấu tạo dạng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6 cạnh đều chứa 3 liên kết . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . và 3 liên kết . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . xen kẽ nhau.
d) Độ rượu là số ml rượu etylic có trong . . . . . . . .. . . . . . . . . ml hỗn hợp . . . . . . . . . . . . . . . . . . với
.....................
Câu 2: (1 điểm)
Khoanh tròn vào một trong những chữ cái A, B, C, D đứng trước câu chọn đúng:
1. Ở điều kiện thích hợp, clo phản ứng được với tất cả các chất trong dãy sau:
A. Fe; KOH; H2O; H2
B. H2; Ca; Fe2O3; Na2O
C. H2; Ca; Fe2O3; CaO
D. HCl; Na2O, CuO, Al2O3
2. Dãy các chất đều phản ứng với dung dịch NaOH là:
A. CH3COOH, (-C6H10O5-)n
B. CH3COOC2H5, C2H5OH
C. CH3COOH, C6H12O6
D. CH3COOH, CH3COOC2H5
3. Dãy các chất đều làm mất màu dung dịch brom là:
A. CH4, C6H6
B. C2H4, C2H2
C. CH4, C2H2
D. C6H6, C2H2
4. Khí C2H2 có lẫn CO2, SO2 và hơi nước. Để thu được axetilen tinh khiết có
thể dùng cách nào trong các cách sau:
A. Cho hỗn hợp qua dung dịch NaOH dư.
B. Cho hỗn hợp qua dung dịch brom dư.
C. Cho hỗn hợp qua dung dịch KOH dư, sau đó qua H2SO4 đặc.
D. Cho hỗn hợp qua H2SO4 đặc, sau đó qua dung dịch NaOH.

Câu 3: (1 điểm)
Hãy điền công thức thích hợp vào chỗ trống trong bảng sau:
Polime
Poli etilen

Công thức chung

Mắt xích
- CH2 - CH2 -

Tinh bột, xenlulozơ
Polivinyl clorua

(- CH2 - CH -)n

Cl
---------------------------------------------------------------------------------


PHÒNG GIÁO DỤC BÌNH SƠN

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 - NĂM HỌC: 2005-2006
TRƯỜNG THCS BÌNH CHÂU
Môn:
Hoá học 9 (Phần tự luận)

Thời gian:

ĐỀ CHÍNH THỨC


30 phút (không kể thời gian giao đề)

B. TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 1: (4 điểm)
Viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ biến hoá sau:
Tinh bột → glucozơ → rượu etylic → etyl axetat → axit axetic
Câu 2: (3 điểm)
Cho 5,6 lít hỗn hợp khí metan và etilen lội qua 200 g dung dịch brom 4%. Biết phản ứng
xảy ra hoàn toàn, các khí đo ở đktc.
a) Tính thành phần % về thể tích các khí trong hỗn hợp.
b) Xác định nồng độ % của dung dịch thu được sau phản ứng.
(Biết NTK của Br = 80, C = 12, H = 1)
---------------------------------------------------------------------------------(Người coi thi không phải giải thích gì thêm.)

PHÒNG GIÁO DỤC BÌNH SƠN

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 - NĂM HỌC: 2005-2006
TRƯỜNG THCS BÌNH CHÂU
Môn:
Hoá học 9 (Phần tự luận)

Thời gian:

ĐỀ CHÍNH THỨC

30 phút (không kể thời gian giao đề)

B. TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 1: (4 điểm)
Viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ biến hoá sau:

Tinh bột → glucozơ → rượu etylic → etyl axetat → axit axetic
Câu 2: (3 điểm)
Cho 5,6 lít hỗn hợp khí metan và etilen lội qua 200 g dung dịch brom 4%. Biết phản ứng
xảy ra hoàn toàn, các khí đo ở đktc.
a) Tính thành phần % về thể tích các khí trong hỗn hợp.
b) Xác định nồng độ % của dung dịch thu được sau phản ứng.
(Biết NTK của Br = 80, C = 12, H = 1)
---------------------------------------------------------------------------------(Người coi thi không phải giải thích gì thêm.)

PHÒNG GIÁO DỤC BÌNH SƠN

HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ 2
TRƯỜNG THCS BÌNH CHÂU
NĂM HỌC: 2005-2006
ĐỀ CHÍNH THỨC

Môn:

A. TRẮC NGHIỆM: 3 điểm
Câu 1: 1 điểm (mỗi nhóm từ điền đúng được 0,25 điểm)
a) lỏng; chua; nhiều
b) axit axetic

Hoá học 9


c) vòng; đôi; đơn
d) 100; rượu; nước
Câu 2: 1 điểm (mỗi ý đúng được 0,25 điểm)
Ý đúng: 1-A; 2-D; 3-B; 4-C

Câu 3: 1 điểm (điền đúng mỗi công thức được 0,25 điểm)
Polime
Poli etilen

Công thức chung
(- CH2 - CH2 -)n

Mắt xích
- CH2 - CH2 -

Tinh bột, xenlulozơ

(- C6H10O5 -)n

Mắt xích - C6H10O5 -

Polivinyl clorua

(- CH2 - CH -)n

Mắt xích - CH2 - CH -

Cl

Cl

B. TỰ LUẬN: 7 điểm
Câu 1: 4 điểm
- Đổi đúng chuỗi biến hoá từ tên gọi sang công thức được1 điểm.
- Viết đúng mỗi phương trình được 0,75 điểm (viết đúng cả 4 phương trình được 3 điểm)

Câu 2: 3 điểm
a) - Nêu được chỉ có C2H4 với phản ứng với dung dịch brom
(0,25 điểm)
- Viết đúng phương trình: C2H4 + Br2 → C2H4Br2
(0,5 điểm)
- Lập và tính đúng: VC H2 4 = 1,12 lít
(0,5 điểm)
VCH 4 = 4,48 lít
% VCH 4= 80%
% VC H2 =4 20%
b) -Tính đúng:
mC H2Br4 = 9,4
2 g
- Khối lượng dung dịch sau phản ứng: 201 g
C% C H2 Br4 =2 4,67%

(0,25 điểm)
(0,25 điểm)
(0,25 điểm)
(0,5 điểm)
(0,25 điểm)
(0,25 điểm)

--------------------------------------------------------------------------------*Ghi chú:

Tổng điểm của toàn bài làm tròn đến 0,5 điểm (Ví dụ: 8,25 điểm làm tròn thành 8,5 điểm; 8,75
điểm làm tròn thành 9,0 điểm ...)




×