Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

GIAO ÁN TUAN 17 - LOP 4 THEO CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.75 KB, 26 trang )

109
- Thi đua học tập, ôn tập tốt kiến thức chuẩn bị thi cuối học kỳ.
- Soạn sách vở đầy đủ, học bài, làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Tham gia giữ vệ sinh chung.
- Khắc phục tồn tại tuần 16.
4. Tuyên dương, phê bình:
- Tuyên dương:
- Phê bình:
*******************************  ******************************
Tuần 17:
Ngày soạn: 8/ 12/ 2013
Ngày giảng: Thứ hai ngày 9 tháng 12 năm 2013.
TIẾNG ANH
(Cô Hà chuyên soạn giảng)
************************   ************************
TẬP ĐỌC
TIẾT 33: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG
( Theo Phơ - bơ )
I/. MỤC TIÊU:
1) Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu giữa các cụm từ, nhấn
giọng ở những từ ngữ thể hiện sự bất lực của các vị quan và sự buồn bực của nhà
vua. Phân biệt lời của nhân vật.
2) Đọc hiểu:
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- ND: Cách nghĩ của trẻ thơ về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh và rất khác với
người lớn.
II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ bài học.
- Bảng phụ.
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


1) Kiểm tra bài cũ:
- 4 HS phân vai truyện “Trong bống ”.
? Em thích hình ảnh nào trong truyện?
- Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh.
- HS thực hiện yêu cầu.
- Học sinh quan sát tranh tranh lời câu hỏi.
109
? Bức tranh vẽ gì?
- GV giới thiệu.
2.2. Hướng dẫn HS luyện đọc:
* Đoạn:(3 lượt)
- Yêu cầu HS đọc, giảng từ, đọc câu dài,
gọi HS đọc lại đoạn chứa câu.
* Đọc theo nhóm:
- Nhận xét chung.
* Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
2.3. Tìm hiểu bài:
- Đ1: Yêu cầu HS đọc lướt.
? Chuyện gì xảy ra với công chúa?
? Công chúa nhỏ có nguyện vọng gì?
? Trước yêu cầu của công chúa nhà vua
làm gì?
? Các vị đại thần và nhà KH nói gì với
nhà vua.

Nội dung chính đoạn 1 là gì?
- Đ2: Yêu cầu HS đọc lướt.

? Nhà vua đã than phiền với ai?
? Cách nghĩa của chú hề có gì khác các
vị đại thần và KH?
? Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ
của công chúa nhỏ về MT.
? Đ2 cho em biết điều gì?
- Đ3: Yêu cầu HS đọc.
? Chú hề đã làm gì để có được MT cho
công chúa?
? Thái độ của công chúa ntn khi nhận
được món quà đó?
- Nội dung chính đoạn 3 là gì?

Câu chuyện rất nhiều MT cho em
biết điều gì?
- Giáo viên tóm tắt nội dung.
2.4. Đọc diễn cảm:
- 3 HS đọc nối tiếp - cho điểm.
- Học sinh lắng nghe.
- HS đọc.
- Câu dài: Nhưng không thể thực hiện
được / vì rất xa / và to hàng nghìn lần
vua.
- HS đọc theo nhóm 3.
- 3 HS đọc bài.
- HS nghe.
- Cô bị ốm nặng.
- Muốn có MT thì sẽ khỏi ngay.
- Cho mời tất cả đại thần, nhà KH đến bàn
cách lấy MT.

đòi hỏi của công chúa là không thực
hiện được.
1. Công chúa muốn có MT.
- Chú hề.
- Phải hỏi xem công chúa nghĩ gì về MT
và tin rằng cách nghĩ của trẻ con khác cách
nghĩ của người lớn.
- MT to bằng móng tay, được làm bằng
vàng
2. MT của nàng công chúa.
- Đến gặp bác thợ kim hoàn, đặt ngay 1
mặt trăng
- Vui sướng ra khỏi giường bệnh, chạy
tung tăng khắp vườn.
3. Chú hề mang đến cho công chúa nhỏ
một MT như mong muốn.
- Suy nghĩ của trẻ con rất khác của người
lớn.
109
? Toàn bài đọc ntn?
- Luyện đọc phân vai đoạn 2
? Trong đoạn có những lời của ai?
- Đọc nhóm 3
- HS thi đọc.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố - Dặn dò:
? Em thích nhân vật nào trong truyện?
Vì sao?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò về nhà đọc lại bài.

- Học sinh nêu.
- Chú hề, công chúa, người dẫn truyện.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
************************   ************************
TOÁN
TIẾT 81: LUYỆN TẬP
I/. MỤC TIÊU:
- Giúp HS:
+ Rèn kỹ năng thực hiện phép chia cho số có nhiều chữ số.
+ Giải bài toán có lời văn.
II/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1) Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS chữa bài 1, 2, 3/91
VBT.
Bài 3: Tính bằng hai cách:
C1: 4095:315-945:315 = 13 – 3 = 10
C2: 4095 : 315 - 945 : 315
= (4095 - 945) : 315
= 3150 : 315 = 10
- Nhận xét, chữa bài.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
- Nêu mục đích yêu cầu của tiết dạy.
2.2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1 (SGK - T89):
- 3 HS lên bảng chữa.
Bài giải:

Chiều dài của khu đất B là:
112 564 : 263 = 428 (m)
Diện tích khu đất B là:
428 x 362 = 154 936(m
2
)
Đáp số: 154 936m
2
- Gọi HS nhận xét.
54322 346 25275 108 86679 214
109
- HS nêu yêu cầu.
- Giáo viên HD học sinh làm cả nhóm.
- 3 HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét - chữa.
- Yêu cầu HS nêu cách làm.
Bài 2 (SGK - T89):
- HS đọc tóm tắt.
- HS làm vở - 1 HS lên bảng nhận xét,
chữa.
? Muốn tìm số gam đường mỗi gói ta
làm thế nào?
3. Củng cố - Dặn dò:
- GV tóm tắt nội dung, nhận xét tiết
học.
- Dặn dò HS về nhà.
2072 60
0347
232 0107
9

405
0062
0235

9
62 029
106141 413 123220 404
22354 257 02020 305
2891 0
0
Tóm tắt:
240 gói: 18kg muối
1 gói: … gam muối?
Bài giải
Đổi: 18kg = 18000g
Số g muối có trong mỗi gói là:
18000 : 240 = 75 (g)
Đáp số: 75 g muối.
- Muốn tìm số gam đường mỗi gói ta lấy số
gam muối của 240 gói chia cho số 240.
- Bài VN: 1, 2, 3, 4 - VBT.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
************************   ************************
ĐẠO ĐỨC
TIẾT 17: YÊU LAO ĐỘNG (TIẾT 2)
(Cô Chi chuyên soạn giảng)
*****************************   *****************************
109

Ngày soạn: 8/ 12/ 2013
Ngày giảng: Thứ ba ngày 10 tháng 12 năm 2013.
TOÁN
TIẾT 82: LUYỆN TẬP CHUNG
I/. MỤC TIÊU:
- Giúp HS củng cố về:
+ Kỹ năng thực hiện phép nhân, chia với số có nhiều chữ số.
+ Tìm các thành phần chưa biết của phép nhân, chia.
+ Giải bài toán có lời văn, bài toán biểu đồ.
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1) Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS chữa bài 1, 2 - VBT.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
- Nêu mục đích yêu cầu của tiết dạy.
2.2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 1 (VBT - T93):
- HS nêu yêu cầu.
? Bài yêu cầu tìm gì?
- HS làm cả nhóm.
- 2 HS lên bảng làm, nhận xét.
? Tìm TS, SBC, SC, thương, tích ntn?
- GV nhận xét, chốt.
Bài 2 (SGK - T90):
- Bài yêu cầu tìm gì?
- HS làm cả nhóm.
- 3 HS lên bảng làm.
- Nhận xét, chữa.

- Nêu cách chia.
- Nhận xét chung.
Bài 3 (SGK - T90):
- Nêu yêu cầu.
- HS lên bảng thực hiện.
- Học sinh lắng nghe xác định nhiệm
vụ học tập.
Tsố 27 27 23
Tsố 23 23 27
Tích 621 621 621
Số BC 66178 66178 66178
Số chia 203 203 326
Thương 326 326 203
39870 123 25863 251
0297 324 00763 103
0510 010
018
109
- Yêu cầu HS làm bài - 1 HS lên bảng làm.
- Nhận xét, chữa.
- Muốn biết mỗi trường nhận bao nhiêu bộ đồ
dùng, chúng ta tìm ntn?
Bài 4 (SGK - T91):
- Yêu cầu HS quan sát biểu đồ.
? BĐ cho biết điều gì
? Hãy đọc biểu đồ và cho biết số sách của
từng tuần.
- Yêu cầu HS đọc câu hỏi trong SGK và làm
bài .
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.

3) Củng cố - Dặn dò:
- GV chốt nội dung.
- Nhận xét tiết học, dặn dò về nhà.
Bài giải:
Số bộ đồ dùng Sở GD - ĐT nhận về
là:
40 x 468 = 18720 (bộ)
Số bộ đồ dùng mỗi trường nhận được:
18720 : 156 = 120 (bộ)
Đáp số: 120 bộ
Bài giải:
a) Số sách T1 bán ít hơn T4 là:
5500 = 4500 = 1000 (cuốn)
b) Số sách của T2 bán nhiều hơn T3
là:
6250 - 5750 = 500 (cuốn)
Đáp số: a) 1000 cuốn.
b) 500 cuốn.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
************************   ************************
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 33: CÂU KỂ: AI LÀM GÌ?
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu được cấu tạo câu kể: “Ai làm gì”.
- Tìm được chủ ngữ và vị ngữ trong câu kể “Ai làm gì”.
- Sử dụng linh hoạt sáng tạo câu kể Ai làm gì? khi nói hoặc viết đoạn văn.
II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Đoạn văn BT1 viết trên bảng lớp.

- Giấy khổ to, bút dạ.
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1) Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là câu kể? Lấy VD?
- Nhận xét, ghi điểm.
- 3 HS nêu.
109
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
- Nêu mục đích yêu cầu của tiết dạy.
* Yêu cầu 1 + 2: Gọi HS nêu yêu cầu
1 + 2 SGK.
? Từ nào là từ chỉ hoạt động?
? Từ chỉ người hoạt động là từ nào?
- Giáo viên chia 4 nhóm, phát phiếu,
bút dạ cho các nhóm.
- Nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Nhận xét kết luận lời giải đúng.
* Yêu cầu 3: Gọi HS đọc yêu cầu.
? Câu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động là
gì?
? Muốn hỏi cho từ ngữ chỉ người hoạt
động ta hỏi thế nào?
- Gọi HS đặt câu hỏi cho từng câu kể.

Tất cả các câu trên thuộc kiểu câu
kể Ai làm gì? Câu kể Ai làm gì thường
có hai bộ phận Bộ phận TL cho câu
hỏi Ai (Cái gì? con gì ) gọi là chủ

ngữ. Bộ phận TL cau hỏi làm gì? gọi
là vị ngữ.
? Câu kể ai làm gì thường gồm những
bộ phận nào?
* Ghi nhớ:
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
- Yêu cầu HS đặt câu kể theo kiểu Ai
làm gì?
2.3. Luyện tập:
Bài 1 - SGK:
- Gọi HS nêu yêu cầu, nội dung.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 2 - SGK:
- Gọi HS nêu yêu cầu:
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Người lớn đánh trâu ra cày.
- Đánh trâu ra cày.
- Người lớn.
- Lưu ý: Câu trên nương mỗi người một
việc cũng là câu kể, kéo từ chỉ hoạt
động VN là cụm từ đề tài.
- Là câu người lớn làm gì?
- Ai đánh trâu ra cày.
- 2 bộ phận chủ ngữ và vị ngữ.
- Cô giáo em đang giảng bài.
- Lá cây đung đưa theo chiều gió.
1. Cha tôi làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét
nhà, quét sân.

2. Mẹ đựng hạt thóc giống đầy mom lá cọ
để giéo cấy mùa sau.
- HS làm cả nhóm.
109
- Gọi HS chữa bài.
- Nhận xét kết luận lời giải đúng.
Bài 3 - SGK:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS trình bày.
- GV sửa lỗi dùng từ đặt câu và cho
điểm HS viết tốt.
3) Củng cố, dặn dò:
? Câu kể Ai làm gì? Có những bộ phận
nào? Cho VD?
- GV tóm tắt nội dung, nhận xét tiết học,
dặn dò về nhà.
1. Cha tôi/ làm cho quét sân.
2. Mẹ/đựng hạt giống.
3. Chị tôi/ đan xuất khẩu.
- HS đọc.
- HS tự viết vào vở.
- Dùng bút chì gạch chân dưới những câu
kể Ai làm gì?
- 2 HS đổi chéo vở kiểm tra.
- 3 - 5 HS trình bày.
- 3 HS trả lời.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

************************   ************************
KỸ THUẬT
TIẾT 16: CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (TIẾT 3).
(Cô Hường chuyên soạn giảng)
************************   ************************
KỂ CHUYỆN
TIẾT 17: MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ.
(Cô Cúc chuyên soạn giảng)
************************   ************************
ĐỊA LÝ
TIẾT 17: ÔN TẬP HỌC KỲ 1.
(Cô Cúc chuyên soạn giảng)
*****************************   *****************************
Ngày soạn: 11/ 12/ 2013
109
Ngày giảng: Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2013.
ÂM NHẠC
TIẾT 17: ÔN TẬP HAI BÀI TĐN.
(Thầy Khánh chuyên soạn giảng)
************************   ************************
TOÁN
TIẾT 83: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS củng cố về:
- Giá trị theo vị trí của chữ số trong một số.
- Thực hiện nhân, chia với số có nhiều chữ số .
- Diện tích hình chữ nhật và so sánh số đo diện tích.
- Giải bài toán có lời văn, bài toán có biểu đồ, toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu
của hai số đó.
- Làm quen với toán trắc nghiệm.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài
- Nêu yêu cầu bài học
2. Hướng dẫn luyện tập
- Yêu cầu hs tự làm bài kiểm tra theo đề
bài trong VBT.( 35 phút )
- Chữa bài và hướng dẫn hs cách chấm
điểm.
- Làm việc cá nhân vào VBT.
- Đổi chéo vở để chấm bài.
Đáp án
Bài 1
a. khoanh vào B
b. khoanh vào C
c. khoanh vào D
d. khoanh vào C
e. khoanh vào C
Bài 2
a. Thứ năm có số giờ mưa nhiều nhất
b. Ngày thứ sáu có mưa trong 2 giờ
c. Ngày thứ tư trong tuần không có mưa
Bài 3
Bài giải
Số học sinh nam của trường là:
( 672 - 92 ) = 290 ( học sinh)
Số học sinh nữ là:
109
3. Củng cố, dặn dò.
- Hệ thống lại kiến thức luyện tập.

- Nhận xét kết quả làm bài của hs.
- Nhận xét giờ học- Dặn hs chuẩn bị kiểm
tra học kì 1.
290 + 92 = 382( học sinh)
ĐS : Nam :290 ( học sinh)
Nữ : 382( học sinh)
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
************************   ************************
KHOA HỌC
TIẾT 33: ÔN TẬP HỌC KỲ I.
(Cô Hường chuyên soạn giảng)
************************    ************************
TẬP ĐỌC
TIẾT 34: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (TIẾP THEO)
( Theo Phơ - bơ )
I/. MỤC TIÊU:
1) Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.
- Đọc đúng các từ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung, nhân vật.
2) Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu nội dung bài: Trẻ em rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. Các em nghĩ về đồ chơi như
những vật có thật trong cuộc sống, các em nhìn thế giới xung quanh và giải thích thế
giới xung quanh khác với người lớn.
II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ.
- Bảng phụ.
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1) Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn trong bài
"Rất nhiều mặt trăng".
? Công chúa nhỏ nghĩ về mặt trăng ntn?
? Chú hề đã làm gì để giúp công chúa.
nhỏ có mặt trăng.
? Nêu nội dung bài.
- HS đọc bài.
- HS trả lời câu hỏi.
- Nhận xét bạn đọc.
109
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh.
? Bức tranh vẽ gì?
- GV giới thiệu.
2.2. Hướng dẫn HS luyện đọc:
- Giáo viên chia đoạn:
+ Lần 1: Gọi HS nối tiếp đọc đoạn.
+ Lần 2: Gọi HS nối tiếp đọc đoạn - GV
kết hợp giảng từ.
+ Lần 3: Gọi HS đọc đoạn - GV kết hợp
hướng dẫn đọc câu dài.
- HS đọc thầm bài theo cặp.
- GV đọc mẫu toàn bài.
2.3. Tìm hiểu bài:
- HS đọc thầm đoạn 1:
? Nhà vua lo lắng về điều gì?

? Nhà vua cho mời các vị thần các nhà
khoa học đến làm gì?
? Vì sao một lần nữa các vị thần, các nhà
khoa học lại không giúp được nhà vua?

Các vị thần, các nhà khoa học một lần
nữa bó tay trước yêu cầu của nhà vua. Vì
họ nghĩ che mặt trăng theo kiểu của người
lớn, mà đúng không thể che giấu mặt
trăng theo cách đó được.
? Theo em ý đoạn 1 là gì?
- GV yêu cầu HS đọc đoạn còn lại trao
đổi theo cặp và trả lời câu hỏi.
- Chú hề đặt ra câu hỏi với công chúa về
hai mặt trăng để làm gì?
? Công chúa trả lời thế nào?
- Học sinh quan sát trả lời câu hỏi nội
dung của bức tranh.
+ Đoạn 1: Từ đầu bó tay.
+ Đoạn 2: Tiếp ở cổ.
+ Đoạn 3: Đoạn còn lại.
- HS đọc.
- 3 HS nối tiếp đọc.
- 3 HS nối tiếp đọc.
- "Nhà vua rất mừng trên bầu trời"
"Mặt trăng nhỏ dần, nhỏ dần"
- Học sinh đọc
- HS lắng nghe.
- Nhà vua lo lắng vì đêm có mặt trăng sẽ
sáng vằng vặc trên bầu trời nên công chúa

thấy mặt trăng thật sẽ nhận ra mặt trăng
đeo trên cổ mình là giả và sẽ ốm trở lại.
- Để nghĩ cách làm cho công chúa không
thể nhìn thấy mặt trăng .
- Vì mặt trăng ở rất ra và to, toả rộng khắp
nên không có cách nào làm cho công chúa
không nhìn thấy được.
1. Nỗi lo lắng của nhà vua.
- Chú đặt câu hỏi như vậy để hỏi công
chúa nghĩ ntn về mặt trăng đang ở trên cổ.
- Khi ta mất một chiếc răng, chiếc răng
109
- Gọi 1 HS đọc to câu hỏi 4 SGK.
Nhà vua rất lo lắng xong biết được suy
nghĩ của trẻ em về mọi vật xung quanh
mình khác người lớn nên chú hề đã làm
yên lòng cô công chúa.
- Theo em ý đoạn còn lại nói gì?
- Qua tìm hiểu nội dung bài em hãy cho
biết nội dung bài nói lên điều gì?
2.4. Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi 3 HS đọc 3 đoạn.
- Gọi HS nhận xét giọng đọc.
? Theo em toàn bài chúng ta cần đọc với
giọng ntn?
- GV chia đoạn cần luyện đọc.
- GV sửa.
- HS đọc trong nhóm.
- GV tổ chức cho HS thi đọc - GV nhận
xét cho điểm.

3) Củng cố - Dặn dò:
? Câu chuyện giúp ta hiểu điều gì?
? Em thích nhân vật nào trong truyện? Vì
sao?
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị giờ sau.
mới sẽ mọc. Cắt những bông hoa trong
vườn, bông hoa mới sẽ mọc lên Mặt
trăng cũng như vậy, mọi thứ đều như vậy.
- HS trả lời.
2. Suy nghĩ của công chúa về những vật
xung quanh mình.
- Cách nhìn của trẻ em về thế giới xung
quanh thường rất khácvới người lớn.
- 3 HS đọc.
- Giọng căng thẳng, lo lắng.
- Đoạn 3.
- HS nhận xét.
- Đoạn cả bài.
- Nhận xét bạn đọc.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
************************   ************************
THỂ DỤC
109
TIẾT 34: BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ VÀ KỸ NĂNG VẬN ĐỘNG CƠ BẢN -
TRÒ CHƠI "NHẢY LƯỚT SÓNG"
I/. MỤC TIÊU:
- Tiếp tục đi kiễng gót hai tay chống hông. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tương

đối chính xác.
- Trò chơi: "Nhảy lướt sóng". Yêu cầu tham gia chủ động.
II/. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN:
- Sân trường thoáng sạch.
- Còi, dụng cụ cho trò chơi.
III/. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Nội dung Định
lượng
Phương pháp
1) Phần mở đầu:
- GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu
cầu, nhiệm vụ của giờ học.
- Cả lớp chạy theo một hàng dọc xung
quanh sân tập.
- Trò chơi "Làm theo hiệu lệnh".
- Bài tập thể dục phát triển chung.
2) Phần cơ bản:
a) Bài tập RLTTCB:
- Ôn đi kiễng gót hai tay chống hông.
- Cả lớp thực hiện dưới sự điều khiển
của giáo viên.
- GV chia tổ HS luyện tập dưới sự điều
khiển của cán sự lớp.
- Tổ chức cho HS thi đua giữa các tổ.
- GV quan sát và sửa sai cho HS.
b) Trò chơi vận động:
- Trò chơi "Nhảy lướt sóng".
- GV phổ biến cho HS cách chơi sau đó
tổ chức cho HS chơi thử rồi chơi thật.
- Tổng kết trò chơi. Nếu em nào vướng

vào 2 lần sẽ bị thua cuộc.
3) Phần kết thúc:
- Cả lớp chạy chậm, hít thở sâu.
- Đứng tại chổ vỗ tay hát.
- GV cùng HS hệ thống bài.
6 - 10'
1 - 2'
1 - 2'
1 - 2'
1 lần
18 - 22'
12 - 14'
5 - 6'
5 - 6'
4 - 6'
1'
1'
1'
x x x x x
x x x x x
x x x x x
x x x x x
*
x x x x x
x
x
x *
x
x
x x x x x

- Trong quá trình chơi,
HS thay đổi các vai.
- Hít thở sâu, thả lỏng
toàn thân.
109
- Giao bài về nhà.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
******************************    ******************************
Ngày soạn: 10/ 12/ 2013
Ngày giảng: Thứ năm ngày 12 tháng 12 năm 2013.
TOÁN
TIẾT 84: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2. DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5.
I/. MỤC TIÊU:
- Biết được dấu hiệu chia hết cho 2, 5 và không chia hết cho 2, 5.
- Nhận biết được số chẵn và số lẻ.
- Áp dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 5; không chia hết cho 2,5 để giải các bài toán có liên
quan.
II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ.
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1) Kiểm tra bài cũ:
2. Dạy học bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
- Nêu mục đích yêu cầu của tiết dạy.
2.2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
* Dấu hiệu chia hết cho 2:
- Giáo viên tổ chức cho HS chơi trò

chơi.
- Chia lớp thành 2 đội: Giáo viên yêu
cầu các đội tìm những số chia hết cho 2.
- Gọi HS trả lời: Đội nào tìm được nhiều
hơn đội đó thắng cuộc.
- Giáo viên tổng kết trò chơi.
* Dấu hiệu chia hết cho 2:
? Em đã tìm ra các số chia hết cho 2 ntn?
- Gọi HS đọc lại các số vừa tìm được.
? Em có nhận xét gì về các chữ số trên
cùng của các số chia hết cho 2?
? Em hãy nêu dấu hiệu chia hết cho 2?
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- HS tìm theo nhóm.
- 16, 18, 26, 28, 46, 48, 50
- Lấy số đó chia cho 2.
- Dựa vào bảng chia 2.
- Lấy bất kỳ số nào nhân với 2
- Các số có chữ số tận cùng là: 2, 4, 6, 8, 0
- Các số tận cùng chia hết cho 2 là: 2, 4, 6, 8,
109
- Gọi HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho
2.
? Những số tận cùng là những số nào thì
không chia hết cho 2?
* Số chẵn, số lẻ:
- GV giới thiệu : Số chia hết cho 2 gọi là
số chẵn.
- Giáo viên yêu cầu HS lấy VD về số
chẵn.

- Các số chẵn là những số tận cùng ntn?
- Gọi HS nhắc lại.
* Giáo viên giới thiệu tương tự với số lẻ.
* Dấu hiệu chia hết cho 5:
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi như ở
bài tìm dấu hiệu cho 2.
? Em đã tìm các số chia hết cho 5 ntn?
? GV yêu cầu HS đọc các số chia hết cho
5.
- Các số chia hết cho 5 là những số ntn?
- Những số không có tận cùng là 0 và 5
có chia hết cho 5 không?
- Vậy muốn biết một số chia hết cho 5
hay không ta dựa vào đâu?
- GVKL: Đó chính là dấu hiệu chia hết
cho 5.
- GV ghi bảng.
- Gọi HS nhắc lại.
- Lấy 1 số VD về số chia hết cho 5.
2.3. Luyện tập:
Bài 1/ T95: HS đọc yêu cầu bài:
- HS làm bài.
- Gọi HS làm bảng.
- Giáo viên chữa bài.
Bài 2/ T95: HS đọc yêu cầu bài:
- HS làm bài.
- Gọi 2 HS làm bảng.
0
- Học sinh nhắc lại.
- Các số không chia hết cho 2 là: 1, 3, 5, 7, 9.

- HS trả lời.
- HS nghe, trả lời.
- 2, 8 16 24 72, 74 là những số
chẵn.
- Tận cùng là các số: 2, 4, 6, 8, 0.
- HS trả lời.
- HS nhắc lại.
- Em lấy số đó chia cho 5.
- Lấy 5 nhân với số bất kỳ.
- 5, 10 ,15, 20, 25
- Có chữ số tận cùng là 0 và 5.
- Không chia hết cho 5.
- HS trả lời.
* Các số có chữa số tận cùng là 0 và 5 thì
chia hết cho 5.
- 120, 380, 755, 865
- HS đọc yêu cầu bài:
a) Các số chia hết cho 2 là:
98, 1000, 744, 7536, 5782
b) Các số không chia hết cho 2 là:
35, 89, 867, 84683, 8401
Số chia hết cho 2: 34, 78, 86, 90
Số không chia hết cho 2 là: 219, 121, 673,
665.
109
- Giáo viên nhận xét, chữa bài.
Bài 1 (T96): HS đọc yêu cầu bài.
- HS tự làm bài vở.
- Gọi HS làm bảng.
- GV nhận xét, chữa bài.

? Vì sao số 3000 chia hết cho 5.
? Vì sao số 5553 không chia hết ch0 5?
Bài 4 (T96): HS đọc yêu cầu bài.
- GV giúp HS nắm yêu cầu bài.
- Gọi HS làm bảng.
- GV nhận xét chữa bài.
? Vậy muốn số vừa chia hết cho 2 vừa
chia hết cho 5 thì phải có số tận cùng là
bao nhiêu?
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2.
- Nhận xét giờ học.
- Làm BT về nhà.
- HS nhắc lại.
Trong các số 35, 8, 660, 4674, 3000, 945,
5553.
- Các số chia hết cho 5 là:
35, 660, 3000, 945.
- Các số không chia hết cho 5 là:
8, 4674, 5553.
- Các số chia hết cho 2 và cho 5:
660, 3000.
- Số chia hết cho 5 không chia hết cho 2:
35, 945.
- Số nào chia hết cho 2 không chia hết cho
5: 8
- Số nào không chia hết cho 5 và không
chia hết cho 2: 57; 5553.
- Vậy muốn số vừa chia hết cho 2 vừa chia
hết cho 5 thì phải có số tận cùng là 0.

- Học sinh nêu lại các dấu hiệu chia hết cho
2; cho 5; cho cả 2 và 5.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
************************   ************************
TẬP LÀM VĂN
TIẾT 33: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I/. MỤC TIÊU:
- Hiểu được cấu tạo của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức nhận biết
mỗi đoạn văn.
- Đoạn văn miêu tả chân thực, giàu cảm xúc, sáng tạo khi dùng từ.
II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bài văn "Cây bút máy".
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
109
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1) Kiểm tra bài cũ:
- Trả bài viết: Tả một đồ chơi mà em
thích.
- Nhận xét chung bài.
2. Dạy học bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
- Nêu mục đích yêu cầu của tiết dạy.
2.2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu:
- Gọi HS đọc bài "Cái cối tân".
Bài 2, 3: Em hãy tìm những đoạn văn và
cho biết nội dung chính của từng đoạn.
- HS làm bài VBT.

- Gọi HS trả lời.
- GV nhận xét.
? Qua BT 1, 2, 3 em hãy cho biết: Mỗi
đoạn văn miêu tả đồ vật có ý nghĩa ntn?
? Nhờ đâu em biết được bài văn có mấy
đoạn?
- Gọi HS nhắc lại.
- GV ghi bảng:
2.3. Luyện tập.
Bài 1: Gọi HS đọc nội dung, yêu cầu.
- GV yêu cầu HS trao đổi theo cặp và làm
bài.
- Gọi HS trình bày.
- GV nhận xét, bổ sung.
a. Bài văn gồm có mấy đoạn?
b. Tìm đoạn văn tả hình dáng của cây
bút?
c. Tìm đoạn văn miêu tả ngòi bút?
d. Em hãy tìm đoạn mở đoạn và kết đoạn
- Lắng nghe nhận xét.
1) Nhận xét:
- 1 HS đọc thành tiếng.
1. Mở bài: Giới thiệu về cái cối tả trong
bài: Từ "Cái cối nhà trống".
2. Thân bài: Tả hình dáng bên của cái
cối: Từ "U gọi kêu ù ù".
3. Thân bài: Tả hoạt động của cái cối: Từ
"Chọn được ngày vui cả xóm".
4. Kết bài: Nêu cảm nghĩ về cái cối: Từ
"Cái cối xay anh đi".

- Thường giới thiệu đồ vật, tả hình dáng,
tả hoạt động, hay nêu cảm nghĩ của tác
giả về đồ vật đó.
- Nhờ có dấu chấm xuống dòng.
2) Ghi nhớ SGK.
- HS nhắc lại.
- 2 HS nối tiếp đọc nội dung và yêu cầu
bài.
- Bài văn gồm 4 đoạn:
+ Đ1. Từ đầu bằng nhựa.
+ Đ2: Tiếp bóng loáng.
+ Đ3: Tiếp vào cặp.
+ Đ4: Tiếp đồng ruộng.
Đoạn 2: Tả hình dáng cây bút.
Đoạn 3: Tả cái ngòi bút.
Câu mở đoạn: Mở nắp em thấy không
109
trong đoạn văn thứ 3. Theo em đoạn văn
này nói về cái gì?
Bài 2 (T170): HS đọc yêu cầu bài.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
Gợi ý: Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì?
? Khi tả em cần lưu ý điều gì?
- Gọi HS đọc bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố - Dặn dò:
? Mỗi đoạn văn miêu tả đồ vật có ý nghĩa
gì?
? Khi viết mỗi đoạn văn cần chú ý điều
gì?

- Nhận xét giờ học.
- Giao BT về nhà.
rõ.
Câu kết đoạn: Rồi em vào cặp.
- Đoạn văn tả về ngòi bút, công dụng của
nó và cách bảo quản ngòi bút.
- Viết một đoạn văn tả bao quát cái bút
của em.
Không viết cả bài, không tả chi tiết từng
bộ phận.
- Quan sát kỹ đồ vật về hình dáng, kích
thước, chất liệu cấu tạo những đặc điểm
riêng cái bút của em không giống của
bạn.
- Khi miêu tả cần bộc lộ cảm xúc.
- HS viết bài.
- 3 - 5 HS.
- Mỗi đoạn văn miêu tả thường giới thiệu
về đồ vật, tả hình dáng, hoạt động hoặc
nêu cảm nghĩ của tác giả.
- Khi miêu tả cần bộc lộ cảm xúc.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
************************   ************************
LỊCH SƯ

TIẾT 17: ÔN TẬP HỌC KỲ I.
I/. MỤC TIÊU:
- Giúp HS:

+ Củng cố, hệ thống hoá kiến thức Lịch sử từ “Buổi đầu dựng nước và giữ nước”
đến “Nước Đại Việt” dưới thời nhà Trần.
II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hệ thống câu hỏi và phiếu học tập.
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
109
1) Kiểm tra bài cũ:
? Vua tôi nhà Trần quyết tâm đánh
giặc ntn?
- Nhận xét, cho điểm.
2) Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết
học.
b) Ôn tập:
* Hoạt động 1: Ôn tập theo hệ thống
câu hỏi - tự luận.
? Kể tên những sự kiện tiêu biểu
trong 2 thế kỷ đầu “Buổi đầu dựng nước
và giữ nước” và “Hơn một nghìn năm
đấu tranh và giành độc lập”.
? Em biết gì về Đinh Bộ Lĩnh? Ông đã
có công gì?
- Nêu nguyên nhân, diễn biến và kết
quả của cuộc kháng chiến chống quân
Tống lần T1?
* Hoạt động 2: Làm phiếu học tập.
- GV phát phiếu cho từng HS.
- Yêu cầu HS làm cả nhóm.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả.

- Nhận xét tuyên dương những HS học
tốt, làm tốt.
3) Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên tóm tắt nội dung - nhận xét
tiết học.
- Dặn dò về nhà ôn tập lại hệ thống
- 2 HS trả lời.
- HS ngồi theo nhóm thảo luận và BC kết
quả.
- HS lên bảng vẽ = trục t/g.
- Sinh ra lớn olên ở Hoa Lư.
- Đem quân dẹp loạn 12 xứ quân, thống
nhất đất nước, lấy tên nước là Đại Cổ Việt.
1. Đánh dấu x trước ý kiến đúng.
a) Lê Thánh Tông rời đô ra Thăng Long
vì:
 Vùng đất trung tâm
 Vùng đất chật hẹp
b)(Vua quan) những người tham gia đóng
góp xđ thời Lý là:
 Vua quan nhà Lý.
 Công nhân, HS.
 Nhân dân các làng xã
2. Nêu diễn biến của cuộc kháng chiến
chống quân Tống lần 2.
3. Vì sao vua tôi nhà Trần 3 lần đánh lại
quân Nguyên Mông. Hãy nêu lại khí thế
hào hứng quyết tâm đánh giặc của vua nhà
Trần.
109

kiến thức chuẩn bị cho thi học kỳ I.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
************************   ************************
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 34: VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ: AI LÀM GÌ?
I/. MỤC TIÊU:
- Hiểu ý nghĩa của vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?
- Hiểu vị ngữ trong câu kể "Ai làm gì?" thường do động từ hay cụm động từ đảm
nhiệm.
- Sử dụng câu kể Ai làm gì? một cách linh hoạt sáng tạo khi nói hoặc viết.
II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ.
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS đặt câu kể theo kiểu Ai làm
gì?
- Câu kể Ai làm gì? có mấy bộ phận?
- Gọi HS đọc đoạn văn ở BT3.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Dạy học bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
- Nêu mục đích yêu cầu của tiết dạy.
2.2. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
1. Nhận xét.
Bài 1 (T171): HS đọc yêu cầu bài.
- Gọi HS đọc đoạn văn.
? Tìm các câu kể Ai làm gì? trong đoạn

văn trên?
- Gọi HS trả lời.
- GV nhận xét.
? Các câu 4, 5, 6 là câu kể nhưng thuộc
kiểu câu Ai thế nào?
Bài 2 (T171): HS đọc yêu cầu bài.
- GV yêu cầu HS làm bài VBT.
- HS trả lời.
- Câu kể Ai làm gì? có 2 bộ phận.
- Học sinh lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng.
1. Hàng trăm con voi/đang tiến về bãi.
CN VN
2. Người các buôn làng/kéo về nườm nượp.
VN
3. Mấy thanh niên/khua chiêng rộn ràng
VN
- HS làm bài VBT.
- HS làm bài bảng.
109
- Gọi 3 HS làm bảng.
- GV nhận xét câu trả lời đúng.
Bài 3 (T171): Gọi HS đọc yêu cầu.
? Vị ngữ trong các câu trên có ý nghĩa gì?
- Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? nêu
lên những hoạt động của người, con vật
(đồ vật, cây cối được nhân hoá).
Bài 4 (T171): Gọi HS đọc yêu cầu và
nội dung.
? Vị ngữ trong các câu trên do từ ngữ

nào tạo thành?
- GV gọi HS trả lời.
- GV nhận xét, kết luận.
? Vị ngữ trong câu có ý nghĩa gì?
- GV nhận xét.
2. Ghi nhớ:
- Gọi học sinh đọc
2.3. Luyện tập:
Bài 1 (T171): HS đọc yêu cầu và nội
dung bài.
- GV giúp HS nắm yêu cầu bài.
- Gọi làm bài VBT.
- Gọi HS làm bảng.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2 (T171): Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS làm bài VBT.
- Gọi HS đọc bài.
- GV nhận xét, chữa bài bạn.
- Gọi HS đọc lại.
Bài 3 (T171): HS đọc yêu cầu bài.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và trả
lời câu hỏi:
? Trong có những ai đang làm gì?
- GV yêu cầu HS làm bài VBT.
Khuyến khích HS viết thành đoạn văn.
- Gọi HS đọc bài.
- Nhận xét bài bạn.
- Vị ngữ trong những câu trên nêu lên hành
động của người, của vật.
- HS đọc thành tiếng.

- Vị ngữ trong câu trên do động từ và các
câu kèm theo nó (cụm động từ) tạo thành.
- HS trả lời.
- HS đọc lại.
- Thanh niên/ đeo gùi vào rừng.
VN
- Phụ nữ giặt/giũ bên giếng nước.
VN
- Các cụ già/chụm đầu lên những chén rượu.
VN
- Các bà, các chị/sửa soạn khung cửu.
VN
- HS đọc bài.
+ Đàn cò trắng bay lượn trên cánh đồng
+ Bà con kể chuyện cổ tích.
+ Bộ đội giúp dân gặt lúa.
- Trong tranh các bạn nam đá bóng, mấy
mạn nữ chơi nhảy dây, dưới gốc cây các bạn
đang đọc báo.
- 3 - 5 HS đọc.
109
- GV nhận xét, sửa.
3. Củng cố - Dặn dò:
? Trong câu kể Ai làm gì? vị ngữ do từ
loại nào tạo thành, nó có ý nghĩa gì?
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị giờ sau.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

************************   ************************
MỸ THUẬT
TIẾT 17: VẼ TRANG TRÍ: TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG.
(Cô Nguyệt chuyên soạn giảng)
******************************    ******************************
Ngày soạn: 12/ 12/ 2013
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 13 tháng 12 năm 2013.
TOÁN
TIẾT 85: LUYỆN TẬP
I/. MỤC TIÊU:
- Giúp HS củng cố về:
+ Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, dấu hiệu chia hết cho 285, và những dấu hiệu
không chia hết cho 5, 2; 5 và 2.
II/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Chữa bài 1, 2 (SGK - T96):
- Nhận xét - cho điểm.
2. Dạy học bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
- Nêu mục đích yêu cầu của tiết dạy.
2.3. Luyện tập:
Bài 1:
- HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm cả
nhóm.
- 1 HS chữa, nhận xét.
Bài 2:
- HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm cả nhóm.
- 2 HS làm trên bảng

- 1 số em nêu dấu hiệu chia hết cho 2, chia
hết cho 5 và cho VD.

a.Các số chia hết cho 2 là : 4568, 66814,
2050, 3576, 900.
b/ Các số chia hết cho 5 là: 2050, 900, 2355.
Bài 2
+ Là số có 3 chữ số và chia hết cho 2, chia
hết cho 5:456, 670…
109
- 3 HS lên bảng, gọi HS nhận xét.
Bài 3:
- HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm cả nhóm.
- Gọi 2 HS lên bảng thi em ai làm
nhanh đúng.
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nêu quy tắc chia hết cho 2 và 5?
- GV tóm tắt nội dung, nhận xét tiết
học, dặn dò về nhà.
- Thi tiếp sức.
Bài 3 ,
a) Các số vừa chia hết cho 2, vừa chia hết
cho 5 là:480, 2000, 9010,
b) Các số vừa chia hết cho 2 nhưng không
chia hết cho 5 là: 296,324,3576
c) Các số vừa chia hết cho 5 nhưng không
chia hết cho 2 là: 3995.
- Học sinh nêu lại các dấu hiệu chia hết cho

2; cho 5; cho cả 2 và 5.
+ Chia hết cho 2: Đó là những số có chữ số
tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8.
+ Chia hết cho 5: Đó là những số có chữ số
tận cùng là 0, 5.
+ Chia hết cho cả 2 và 5: Đó là những số có
chữ số tận cùng là 0.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
************************   ************************
TẬP LÀM VĂN
TIẾT 32: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. MỤC TIÊU:
- Viết bài văn miêu tả đồ chơi em thích có đầy đủ 3 phần.
- Văn viết chân thực, giàu cảm xúc, thể hiện tình cảm của mình đối với đồ chơi đó.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hs hoàn thiện sẵn dàn ý của tiết trước.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài giới thiệu về lễ hội hoặc
trò chơi ở địa phương mình.
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
- Nêu mục đích yêu cầu của tiết dạy.
- 2 hs thực hiện yêu cầu.
109
2.2. Hư ớng dẫn viết bài.

a. Tìm hiểu đề bài
- Gọi Hs đọc đề bài - G ghi bảng.
- Gọi hs đọc gợi ý.
- Gọi hs đọc lại dàn ý của mình
b. Xây dựng dàn ý
+ Em chọn cách mở bài nào? Đọc mở bài
của em.
- Gọi hs đọc phần thân bài của mình
+ Em chọn cách kết bài nào? Đọc kết bài
của em.
3. Viết bài
- Yêu cầu hs viết bài vào vở
- Thu chấm một số bài và nhận xét chung.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Dặn hs về hoàn thiện bài để nộp và chuẩn
bị bài sau.
- 2 em đọc.
- 1 em đọc
- 2 em đọc
- 2 hs trình bày mở bài trực tiếp và gián
tiếp.
- 1 em đọc
- 2 hs trình bày kết bài mở rộng và kết
bài không mở rộng.
- Viết bài
- Học sinh lắng nghe
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

************************   ************************
KHOA HỌC
TIẾT 32: KHÔNG KHÍ BAO GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO?
(Cô Hường chuyên soạn giảng)
CHÍNH TẢ ( Nghe - viết)
TIẾT 16: KÉO CO
I/. MỤC TIÊU:
- Nghe, viết chính xác, đẹp đoạn từ “Hội làng Hữu Trấp chuyển bại thành thắng”
- Tìm và viết đúng các TN theo nghĩa cho trước có âm đầu r, d, gi hoặc vần ât/âc.
II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Sách giáo khoa, vở chính tả.
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1) Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS lên viết - Lớp viết nháp.
- Gọi HS đọc: Trốn tìm, nơi chốn, châu
chấu, quả chanh, con trâu, bức tranh.
- Nhận xét - cho điểm.
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
109
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
- Nêu mục đích yêu cầu của tiết dạy.
2.2. Hướng dẫn HS nhớ viết:
- Giáo viên đọc bài.
? Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp có gì
đặc biệt?
- GV đọc từ khó - HS viết vào nháp.
- HS nhận xét, giáo viên nhận xét.
? Sau dấu chấm xuống dòng ta phải viết

ntn?
- GV đọc bài.
- Giáo thu bài chấm - Nhận xét.
2.3. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập (T 112 - VBT):
- Học sinh nêu nội dung - yêu cầu bài.
- Gọi 2 HS lên bảng thi, lớp làm VBT.
- Học sinh nhận xét - GV nhận xét.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Dặn dò làm bài tập a, chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc bài.
- HS lắng nghe và trả lời. Diễn ra giữa
nam và nữ
- 2 HS lên bảng viết từ khó.
+ Hữu Trấp, Quế Võ, Bắc Ninh, Tích
Sơn, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc
- Viết Hoa.
- HS soát kỹ.
b) Chứa các tiếng có vần âc hoặc ât có
nghĩa như sau:
- Ôm lấy nhau cố sức làm đối phương
ngã: đấu vật.
- Nâng lên cao một chút: nhấc.
- Búp bê nhựa hình người, bụng tròn, hễ
đặt nằm là bật dậy: lật đật.
- HS lắng nghe.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

************************   ************************
SINH HOẠT
NHẬN XÉT TUẦN 16
I/. MỤC TIÊU:
- Học sinh nhận thấy ưu, khuyết điểm của tuần qua và đề ra phương hướng cho tuần tới.
II/. NỘI DUNG:
1. Cán sự nhận xét.
2. Giáo viên nhận xét.
* Ưu điểm:

×