Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

giáo án môn khoa học lớp 5 dạy theo phương pháp bàn tay nặn bột

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.29 KB, 26 trang )

GIÁO ÁN LỚP 5 CÓ SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT

KHOA HỌC
TRE, MÂY, SONG
A-MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :
-Kể được tên một số đồ dùng làm từ tre, mây, song.
- Nhận biết một số đặc điểm của tre, mây, song.
- Học sinh nêu được cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song được sử dụng trong gia đình.
2.Kĩ năng : Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ tre, mây, song và cách bảo quản chúng.
3.Giáo dục : Giáo dục học sinh có ý thức tiết kiệm, bảo quản các đồ dùng trong gia đình.
B-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-GV:Thông tin và hình 46,47 – SGK; phiếu học tập; một số tranh ảnh hoặc đồ dùng thật được làm
bằng tre, mây, song .
-HS: SGK, sưu tầm các thông tin , giấy A4.
C-PHƯƠNG PHÁP :
- Giảng giải, thảo luận, vấn đáp, quan sát, Bàn tay nặn bột.
D-HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
/
1 I. Ổn định lớp :
3/ II. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi:
+ Nêu đặc điểm của tuổi dậy thì?
+ Kể tên các bệnh đã học? Nêu cách phòng chống
một bệnh?
-Giáo viên nhận xét.
III. Bài mới :
/
1 1) Giới thiệu bài :


4/ -Cho HS đọc tên chủ đề của phần 2 chương trình
15/ khoa học .
-Chủ đề này giúp các em tìm hiểu về đặc điểm và
công dụng của một số vật liệu thường dùng: tre,
song, mây, sắt, đồng, nhôm, gang, thép, đá vôi, xi
măng, thuỷ tinh, cao su, chất dẻo, tơ sợi, sự biến
đổi hoá học của một số chất và sử dụng một số
dạng năng lượng. Những bài học đầu tiên các em
sẽ tìm hiểu về đặc điểm và công dụng một số vật
liệu thường gặp trong đời sống và sản xuất. Bài
học hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu về: tre, mây,
song.
2) Hoạt động :
a) Hoạt động 1 : Liên hệ thực tế ( Thảo luận
cả lớp)
*Mục tiêu: HS kể được tên một số đồ dùng làm từ
tre, mây, song.

HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
-Hát.
-2 HS trả lời.

-HS đọc: Vật chất và năng lượng .
-Lắng nghe.


*Cách tiến hành:
-GV hỏi: Em hãy kể tên một số đồ dùng trong
thực tế mà em biết được làm từ mây, tre, song.
-GV kết luận, chuyển ý qua hoạt động 2.

b) Hoạt động 2 : Làm việc với SGK ( Bàn tay
nặn bột)
*Mục tiêu: HS nhận biết một số đặc điểm của mây, tre,
song.
*Cách tiến hành:
a/ Tình huống xuất phát:
-GV nêu câu hỏi:Tre, mây, song có đặc điểm gì?
b/ Nêu ý kiến ban đầu của HS:
-GV yêu cầu HS mô tả bằng lời những hiểu biết
của mình về đặc điểm của tre, mây, song vào vở
thí nghiệm( thời gian 2 phút).
+GV theo dõi phát hiện các biểu tượng ban đầu
khác biệt.
-Cho HS trình bày biểu tượng ban đầu về đặc
điểm của tre, mây, song:
+Theo em, tre, mây, song có đặc điểm gì?
+Em nào có ý kiến khác bạn?
-GV ghi nhanh lên bảng một số ý kiến tiêu biểu.
(Phần này giữ lại để so sánh với kết luận sau này).
c/Đề xuất câu hỏi :
-GV yêu cầu HS so sánh :
+Em thấy các ý kiến trên có điểm nào giống và
khác nhau?
-GV phân nhóm các biểu tượng ban đầu.
-GV hỏi HS:
+Từ những ý kiến khác nhau về đặc điểm của tre,
mây, song như trên, hãy nêu điều thắc mắc của
em?
-GV tập hợp các câu hỏi:
+ Tất cả những thắc mắc của các em là đều muốn

biết : Tre, mây, song có đặc điểm gì?
d/ Đề xuất thí nghiệm tìm tòi-nghiên cứu:
-GV yêu cầu HS đề xuất thí nghiệm:
+Để tìm câu trả lời cho câu hỏi này, theo em
chúng ta tiến hành cách thí nghiệm - nghiên cứu
nào?
-GV chọn phương án:Nghiên cứu tài liệu trong
SGK.
-GV yêu cầu HS viết dự đoán của mình vào vở thí
nghiệm.(Đã kẻ sẵn):
Câu hỏi

…………
…………
…………

Dự đoán

Thí nghiệm Kết luận

………… …………
………… …………
………
…………

-HS kể: Giần, sàng, rổ, rá, nong, nia, …

-HS mô tả bằng lời những hiểu biết của
mình về đặc điểm của tre, mây, song vào vở
thí nghiệm.


+HS trình bày theo suy nghĩ của mình.
+HS phát biểu.

+HS so sánh và nêu.

+HS nêu thắc mắc.

+HS nêu.

-HS viết dự đoán của mình vào vở thí
nghiệm.


7/

…………
…………
…………
-GV nhắc lại yêu cầu và mục đích nghiên cứu.
-Cho HS tiến hành thí nghiệm-nghiên cứu theo
nhóm 4:đọc thông tin trong SGK, thảo luận và ghi
kết quả vào vở thí nghiệm.
e/Kết luận, kiến thức mới:
-Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả sau khi thí
nghiệm-nghiên cứu.
-GV nhận xét.
-GV kết luận.
-GV cho HS so sánh kết luận với ý kiến ban đầu
để khắc sâu kiến thức:

+Hướng dẫn HS so sánh kết luận với các ý kiến
ban đầu trên bảng lớp.
+Cho HS so sánh kết luận với biểu tượng ban đầu
của mình.(Dự đoán ban đầu của em là gì? Kết luận
của chúng ta là gì?…..)
-GV liên hệ: Tre, mây, song được sử dụng rộng
3/ rãi trong gia đình.Chúng ta cần có biện pháp khai
1/ thác chúng một cách hợp lí để bảo vệ môi trường
thiên nhiên.
c) Hoạt động 3 : Quan sát và thảo luận.
*Mục tiêu:
-HS nhận ra được một số đồ dùng hằng ngày làm
bằng tre, mây, song .
-HS nêu được cách bảo quản các đồ dùng bằng
tre, mây, song được sử dụng trong gia đình.
*Cách tiến hành:
-GV yêu cầu : các nhóm quan sát hình 4, 5, 6, 7
trang 47-SGK và nói tên từng đồ dùng có trong
mỗi hình, đồng thời xác định xem đồ dùng đó
được làm từ vật nào ?
-Cho đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc .
-GV theo dõi và nhận xét.
-GV yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi:
+Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây,
song có trong nhà bạn.
-Kết luận: Tre, mây, song là những vật liệu phổ
biến, thông dụng ở nước ta.Sản phẩm của những
vật liệu này rất đa dạng và phong phú.Những đồ
dùng trong gia đình được làm từ tre hoặc mây,
song thường được sơn dầu để bảo quản, chống

ẩm mốc .
4) Củng cố :
-Nêu công dụng của tre, mây, song.
-Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây,

-HS làm việc.

-Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm
việc.

+HS so so sánh kết luận với các ý kiến ban
đầu trên bảng lớp.
+HS so sánh kết luận với biểu tượng ban
đầu của mình.

-Thảo luận theo cặp và trả lời.
+ Tre: chõng tre, sọt, thuyền nan, bè, thang,
cối xay, lồng bàn,...
+ Mây, song: bàn, giỏ hoa,...
- HS tiếp nối nhau trả lời.
-HS trả lời.
- HS lắng nghe.

-HS trả lời.

-Lắng nghe.


song được sử dụng trong gia đình.
5) Nhận xét – dặn dò :

-Nhận xét tiết học .
-Xem bài sau: “ Sắt, gang, thép”.
Rút kinh nghiệm :
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………..........................................................……………

KHOA HỌC
SẮT, GANG, THÉP
A- MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU :
1.Kiến thức:
- Quan sát và phát hiện một vài tính chất của đồ dùng làm bằng gang, thép.
- Nêu được nguồn gốc của sắt, gang, thép và một số tính chất của chúng.
2.Kĩ năng:
- Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng gang, thép.
- Học sinh biết cách bảo quản đồ dùng bằng gang, thép có trong nhà.
3.Giáo dục:
- Giáo dục học sinh ý thức bảo quản đồ dùng trong nhà bằng sắt, gang, thép.
B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-GV: Hình vẽ trong SGK trang 48 , 49 SGK, 1 cái kéo bằng sắt. Sưu tầm tranh, ảnh một số
đồ dùng làm từ sắt, gang, thép.
-HS: SGK, sưu tầm tranh ảnh 1 số đồ dùng được làm từ sắt, gang, thép.
C- PHƯƠNG PHÁP :
Quan sát, thảo luận, vấn đáp, thực hành, bàn tay nặn bột.
D- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
T
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
G HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
1/ I.Ổn định lớp :
-Hát.
/

3 II.Kiểm tra bài cũ :“ Tre , mây , song “
-Hỏi :
-2 HS lần lượt trả lời câu hỏi của GV.
+ Nêu công dụng của tre, mây, song ?
+ Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre,
mây, song được sử dụng trong gia đình ?
-GV nhận xét.
III. Bài mới :
/
1 1) Giới thiệu bài :
-Cho HS quan sát cái kéo, hỏi:
- Quan sát, trả lời.
+ Đây là cái gì? Nó được làm bằng gì?
+ Cái kéo, nó làm bằng sắt.
-GV nêu: Đây là cái kéo, nó được làm từ sắt, từ -Lắng nghe.
hợp kim của sắt. Sắt và hợp kim của sắt có nguồn
gốc từ đâu? Chúng có tính chất và ứng dụng như
thế nào trong thực tiễn? Các em sẽ tìm thấy câu
trả lời trong bài học hôm nay.
/
16 2) Hoạt động :
HĐ 1: Thực hành xử lí thông tin (Bàn tay nặn


bột)
*Mục tiêu: HS nêu được nguồn gốc của sắt, gang,
thép và một số tính chất của chúng .
*Cách tiến hành:
a/ Tình huống xuất phát:
-GV nêu câu hỏi: Sắt, gang, thép có nguồn gốc từ

đâu? Sắt, gang, thép có tính chất gì?
b/ Nêu ý kiến ban đầu của HS:
-GV yêu cầu HS mô tả bằng lời những hiểu biết
của mình về nguồn gốc của sắt, gang, thép và một
số tính chất của sắt, gang, thép vào vở thí nghiệm
( thời gian 2 phút).
+GV theo dõi phát hiện các biểu tượng ban đầu
khác biệt.
-Cho HS trình bày biểu tượng ban đầu về nguồn
gốc của sắt, gang, thép và một số tính chất của sắt,
gang, thép:
+Theo em, sắt, gang, thép có nguồn gốc từ đâu?
+Sắt, gang, thép có tính chất gì?
+Em nào có ý kiến khác bạn?
-GV ghi nhanh lên bảng một số ý kiến tiêu biểu.
(Phần này giữ lại để so sánh với kết luận sau này).
c/Đề xuất câu hỏi :
-GV yêu cầu HS so sánh :
+Em thấy các ý kiến trên có điểm nào giống và
khác nhau?
-GV phân nhóm các biểu tượng ban đầu.
-GV hỏi HS:
+Từ những ý kiến khác nhau về nguồn gốc của
sắt, gang, thép và một số tính chất của sắt, gang,
thép như trên, hãy nêu điều thắc mắc của em?
-GV tập hợp các câu hỏi:
+ Tất cả những thắc mắc của các em là đều muốn
biết : Sắt, gang, thép có nguồn gốc từ đâu? Sắt,
gang, thép có tính chất gì?
d/ Đề xuất thí nghiệm tìm tòi-nghiên cứu:

-GV yêu cầu HS đề xuất thí nghiệm:
+Để tìm câu trả lời cho câu hỏi này, theo em
chúng ta tiến hành cách thí nghiệm - nghiên cứu
nào?
-GV chọn phương án:Nghiên cứu tài liệu trong
SGK.
-GV yêu cầu HS viết dự đoán của mình vào vở thí
nghiệm.(Đã kẻ sẵn):
Câu hỏi

Dự đoán

Thí nghiệm Kết luận

………… ………… ………… …………
………… ………… ………… …………
………… ………… ………… …………

-HS theo dõi.
-HS viết biểu tượng ban đầu của mình vào
VTN.

-2 HS phát biểu.
-2 HS phát biểu.
-Một số HS phát biểu.

-HS trả lời.

-HS nêu thắc mắc.


+HS trả lời.

-HS viết dự đoán vào VTN.


-GV nhắc lại yêu cầu và mục đích nghiên cứu.
-Cho HS tiến hành thí nghiệm-nghiên cứu theo
nhóm 4:đọc thông tin trong SGK, thảo luận và ghi
kết quả vào vở thí nghiệm.
e/Kết luận, kiến thức mới:
-Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả sau khi thí
nghiệm-nghiên cứu.
-GV nhận xét.
-GV kết luận.
-GV cho HS so sánh kết luận với ý kiến ban đầu
để khắc sâu kiến thức:
+Hướng dẫn HS so sánh kết luận với các ý kiến
ban đầu trên bảng lớp.
+Cho HS so sánh kết luận với biểu tượng ban đầu
của mình.(Dự đoán ban đầu của em là gì? Kết luận
của chúng ta là gì?…..)
-Kết luận:
+Trong tự nhiên, sắt có trong thiên thạch và
trong các quặng sắt. Gang, thép đều là hợp kim
của sắt và cacbon .
+Sắt màu trắng xám, cứng, giòn…
+Gang cứng, không thể uốn hay kéo thành
sợi.Thép có ít cacbon hơn và thêm một số chất
khác nên bền và dẻo hơn gang .
10/ -Khi khai thác sắt trong tự nhiên phải chú ý bảo

vệ môi trường, tránh ô nhiễm gây hại môi trường.
HĐ 2: Quan sát và thảo luận:
*Mục tiêu: Giúp HS :
-Kể được tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng
được làm từ gang hoặc thép.
-Nêu được cách bảo quản một số đồ dùng bằng
gang, thép .
*Cách tiến hành:
-Giảng: Sắt là một kim loại được sử dụng dưới
dạng hợp kim. Hàng rào sắt, đường sắt,. . . thực
chất được làm bằng thép.
-Yêu cầu HS quan sát các hình trang 48, 49 SGK
theo nhóm đôi và nói xem gang hoặc thép được sử
dụng để làm gì.
-Cho HS trình bày kết quả làm việc của nhóm
mình.
-Bổ sung cho hoàn chỉnh .
-Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:
+Kể tên một số dụng cụ máy móc, đồ dùng được
làm từ gang hoặc thép khác mà bạn biết.
+Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng gang,
thép có trong nhà bạn.
-Kết luận:

-HS làm việc theo nhóm.

-Đại diện nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm.

-HS so sánh và phát biểu.
-HS so sánh và phát biểu.


-HS nghe.
-HS quan sát các hình trang 48, 49 SGK theo
nhóm đôi và nói công dụng của gang hoặc
thép.
-HS trình bày kết quả làm việc của nhóm
mình .
-HS kể tên một số dụng cụ máy móc, đồ
dùng được làm từ gang hoặc thép khác.
-HS nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng
gang, thép có trong nhà mình.
-HS nghe.


+Các hợp kim của sắt được dùng làm các đồ
dùng như nồi, chảo (gang ); dao, kéo, cày, cuốc
và nhiều loại máy móc, cầu,…( thép ).
+Đồ dùng bằng gang giòn, dễ vỡ .
/
3 +Một số đồ dùng bằng thép dễ bị gỉ, vì vậy khi sử
dụng xong phải rửa sạch và cất ở nơi khô ráo .
/
1 3) Củng cố :
-Nêu đặc điểm và ứng dụng của sắt, gang, thép.
-2 HS đọc.
4) Nhận xét – dặn dò :
-Nhận xét tiết học .
-HS nghe.
-Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau : Đồng và hợp -HS xem bài trước.
kim của đồng.

Rút kinh nghiệm :
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………..........................................................……………

KHOA HỌC
ĐÁ VÔI
A-MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Sau bài học, HS biết :
- Kể tên một số vùng núi đá vôi, hang động của chúng. Nêu ích lợi của đá vôi.
2.Kĩ năng : Làm thí nghiệm để phát hiện ra tính chất của đá vôi.
3.Giáo dục :
- Thích tìm tòi, ham hiểu biết, yêu môn học.
B-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Hình trang 54, 55- SGK.
- Một vài mẫu đá vôi, đá cuội ; giấm chua.
- Sưu tầm các tranh ảnh, thông tin về các dãy núi đá vôi và hang động cũng như ích lợi của
đá vôi.
C-PHƯƠNG PHÁP : Bàn tay nặn bột, đàm thoại, thí nghiệm, trực quan, thảo luận .
D-HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
T
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
G
1/ I. Ổn định lớp :
3/ II. Kiểm tra bài cũ: “ Nhôm “
-Hỏi :
+ Nêu tính chất của nhôm .
+ Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm .
-Giáo viên nhận xét .
III. Bài mới :


HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
-Hát.
-2 HS trả lời.


1/ 1) Giới thiệu bài :
12/ -Cho HS giới thiệu tranh ảnh về các hang động đá
vôi sưu tầm được .
-Giới thiệu : Ở nước ta có nhiều hang động, núi đá
vôi. Đó là những vùng nào ? Đá vôi có tính chất
và ích lợi gì ? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học
hôm nay.
2) Hoạt động :
a) Hoạt động 1: Làm việc với các thông tin
và tranh ảnh sưu tầm được .
* Mục tiêu:
HS kể được tên một số vùng núi đá vôi cùng
hang động của chúng và nêu được ích lợi của đá
vôi.
* Cách tiến hành:
-Bước 1: Làm việc theo nhóm .
+GV yêu cầu các nhóm viết tên hoặc dán tranh
ảnh những vùng núi đá vôi cùng hang động của
chúng và ích lợi của đá vôi đã sưu tầm được vào
giấy.
+Nếu nhóm nào không sưu tầm được thì yêu cầu
các em kể tên một số vùng núi đá vôi mà em biết .
-Bước 2: Làm việc cả lớp .
+Yêu cầu các nhóm treo sản phẩm lên bảng và cử
người trình bày.

+GV kết luận : Nước ta có nhiều vùng núi đá vôi
với những hang động nổi tiếng như : Hương Tích
(Hà Tây), Bích Động (Ninh Bình), Phong Nha
14/ (Quảng Bình) và các hang động khác ở vịnh Hạ
Long (Quảng Ninh), Ngũ Hành Sơn (Đà Nẵng),
Hà Tiên (Kiên Giang),…
Có nhiều loại đá vôi, được dùng vào những việc
khác nhau: lát đường, xây nhà, nung vôi, sản xuất
ximăng, tạc tượng, làm phấn viết, …
Đá vôi có nhiều ích lợi trong cuộc sống. Khi
khai thác đá vôi cần chú ý tránh phá huỷ môi
trường thiên nhiên.
b) Hoạt động 2: Làm việc với mẫu vật (Bàn
tay nặn bột)
*Mục tiêu:
HS biết làm thí nghiệm để phát hiện ra tính chất
của đá vôi .
*Cách tiến hành:
a/ Tình huống xuất phát:
-GV nêu câu hỏi: Đá vôi có những tính chất gì?
b/ Nêu ý kiến ban đầu của HS:
-GV yêu cầu HS mô tả bằng lời những hiểu biết
của mình về tính chất của đá vôi vào vở thí

-HS giới thiệu tranh .
-HS nghe .

-HS làm việc theo nhóm theo yêu cầu của
GV.


-Cả nhóm treo sản phẩm lên bảng và cử
người trình bày.
-HS nghe.

-HS theo dõi.
-HS làm việc cá nhân.


nghiệm ( thời gian 2 phút).
+GV theo dõi phát hiện các biểu tượng ban đầu
khác biệt.
-Cho HS trình bày biểu tượng ban đầu về tính chất
của đá vôi:
+Theo em, đá vôi có những tính chất gì?
+Em nào có ý kiến khác bạn?
-GV ghi nhanh lên bảng một số ý kiến tiêu biểu.
(Phần này giữ lại để so sánh với kết luận sau này).
c/Đề xuất câu hỏi :
-GV yêu cầu HS so sánh :
+Em thấy các ý kiến trên có điểm nào giống và
khác nhau?
-GV phân nhóm các biểu tượng ban đầu.
-GV hỏi HS:
+Từ những ý kiến khác nhau về tính chất của đá
vôi như trên, hãy nêu điều thắc mắc của em?
-GV tập hợp các câu hỏi:
+ Tất cả những thắc mắc của các em là đều muốn
biết : một số tính chất của đá vôi.
d/ Đề xuất thí nghiệm tìm tòi-nghiên cứu:
-GV yêu cầu HS đề xuất thí nghiệm:

+Để tìm câu trả lời cho câu hỏi này, theo em
chúng ta tiến hành cách thí nghiệm - nghiên cứu
nào?
-GV chọn phương án: Thí nghiệm.
-GV yêu cầu HS viết câu hỏi,dự đoán, cách tiến
hành thí nghiệm của mình vào vở thí nghiệm.
-GV nhắc lại yêu cầu và mục đích nghiên cứu.
-Cho HS tiến hành thí nghiệm-nghiên cứu theo
nhóm 4: thực hành theo hướng dẫn SGK, ghi vào
bảng tổng kết .
e/Kết luận, kiến thức mới:
-Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả sau khi thí
nghiệm-nghiên cứu.
-GV nhận xét.
/
3 -GV kết luận: Đá vôi không cứng lắm. Dưới tác
1/ dụng của a-xit, đá vôi bị sủi bọt .
-GV cho HS so sánh kết luận với ý kiến ban đầu
để khắc sâu kiến thức:
+Hướng dẫn HS so sánh kết luận với các ý kiến
ban đầu trên bảng lớp.
+Cho HS so sánh kết luận với biểu tượng ban đầu
của mình.(Dự đoán ban đầu của em là gì? Kết luận
của chúng ta là gì?…..)
3) Củng cố :
-Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 55- SGK.
4) Nhận xét – dặn dò :

-HS nối tiếp nhau phát biểu.


-HS phát biểu.

-HS nối tiếp nhau phát biểu.

-HS phát biểu.

-HS làm việc.
-Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm
thực hành theo hướng dẫn ở mục thực hành
trang 55-SGK rồi ghi vào bảng.
-Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả thí
nghiệm và giải thích kết quả thí nghiệm của
nhóm mình .
-HS lắng nghe.
-HS làm việc theo hướng dẫn của GV.

-4 HS đọc .


- Nhận xét tiết học .
-HS lắng nghe.
-Xem bài sau: “Gốm xây dựng: Gạch, ngói“.
Rút kinh nghiệm :
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………..........................................................……………

KHOA HỌC
GỐM XÂY DỰNG : GẠCH, NGÓI
A- MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU :
1.Kiến thức: Kể tên một số đồ gốm. Kể tên một số loại gạch, ngói và công dụng của chúng.

2.Kĩ năng: - Phân biệt gạch, ngói với các loại đồ sành, sứ.
- Làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của gạch, ngói.
3.Giáo dục: -HS ham hiểu biết, thích tìm hiểu khoa học.
B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Hình trang 56, 57 - SGK.
- Sưu tầm thông tin và tranh ảnh về đồ gốm nói chung và gốm xây dựng nói riêng.
- Một vài viên gạch, ngói khô, chậu nước.
C- PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại, thí nghiệm, trực quan, thảo luận, Bàn tay nặn bột .
D- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
T
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
G HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
1/ I.Ổn định lớp :
-Hát.
/
3 II.Kiểm tra bài cũ : “ Đá vôi “
-Hỏi : + Nêu tính chất của đá vôi.
-2 HS lần lượt trả lời câu hỏi của GV.
+ Nêu lợi ích của đá vôi ?
- Nhận xét .
III. Bài mới :
/
1 1) Giới thiệu bài :Trong tiết này chúng ta tìm hiểu -HS nghe.
một vật liệu thường dùng nữa đó là: gạch, ngói.
2) Hoạt động :
/
8 a/ HĐ 1 : Thảo luận
*Mục tiêu: Giúp HS :Kể được tên một số đồ gốm;
Phân biệt được gạch, ngói với các loại đồ sành,
sứ.

*Cách tiến hành:
-Các nhóm sắp xếp các thông tin và tranh ảnh về -Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm
việc theo yêu cầu của bài tập.
các loại đồ gốm.
-Tổ chức cho HS báo cáo kết quả.
-Các nhóm cử người thuyết trình .
-GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận :
+ Tất cả các loại đồ gốm đều được làm bằng gì ? +Tất cả các loại đồ gốm đều được làm bằng
đất sét.
+ Gạch, ngói khác đồ sành, sứ ở điểm nào ?
+Gạch, ngói hoặc nồi đất,… được làm từ
đất sét, nung ở nhiệt độ cao và không tráng
*Kết luận:
-Như SGK.
men. Đồ sành, sứ đều là những đồ gốm
-Vì nguyên liệu chính làm ra gốm là đất nên khi được tráng men. Đặc biệt đồ sứ được làm
8/ khai thác đất để sản xuất đồ gốm cần chú ý đến bằng đất sét trắng, cách làm tinh xảo.
môi trường, tránh để môi trường bị phá huỷ.


b/ HĐ 2 : Quan sát
*Mục tiêu: HS nêu được công dụng của gạch
ngói.
*Cách tiến hành:
-Các nhóm làm bài tập ở mục Quan sát trang 56,
57- SGK và ghi kết quả vào giấy theo mẫu GV in
sẵn.
-GV theo dõi.
-Tổ chức cho HS báo cáo kết quả.
-GV chữa bài.

/
10 *Kết luận: Mái nhà ở H.5 được lợp bằng ngói ở
H.4c, Mái nhà ở H.6 được lợp bằng ngói ở H4.a.
c/HĐ 3 : Thực hành (Bàn tay nặn bột)
*Mục tiêu: HS làm thí nghiệm để phát hiện ra một
số tính chất của gạch, ngói.
*Cách tiến hành:
a/ Tình huống xuất phát:
-GV nêu câu hỏi:Gạch, ngói có tính chất gì ?
b/ Nêu ý kiến ban đầu của HS:
-GV yêu cầu HS mô tả bằng lời những hiểu biết
của mình về tính chất của gạch, ngói vào vở thí
nghiệm( thời gian 2 phút).
+GV theo dõi phát hiện các biểu tượng ban đầu
khác biệt.
-Cho HS trình bày biểu tượng ban đầu về tính chất
của gạch, ngói :
+Theo em, gạch, ngói có những tính chất gì?
+Em nào có ý kiến khác bạn?
-GV ghi nhanh lên bảng một số ý kiến tiêu biểu.
(Phần này giữ lại để so sánh với kết luận sau này).
c/Đề xuất câu hỏi :
-GV yêu cầu HS so sánh :
+Em thấy các ý kiến trên có điểm nào giống và
khác nhau?
-GV phân nhóm các biểu tượng ban đầu.
-GV hỏi HS:
+Từ những ý kiến khác nhau về tính chất của
gạch, ngói như trên, hãy nêu điều thắc mắc của
em?

-GV tập hợp các câu hỏi:
+ Tất cả những thắc mắc của các em là đều muốn
biết : tính chất của gạch, ngói.
d/ Đề xuất thí nghiệm tìm tòi-nghiên cứu:
-GV yêu cầu HS đề xuất thí nghiệm:
+Để tìm câu trả lời cho câu hỏi này, theo em
chúng ta tiến hành cách thí nghiệm - nghiên cứu
nào?
-GV chọn phương án:thí nghiệm .

-Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm
các bài tập ở mục quan sát trang 56, 57SGK . Thư kí ghi lại kết quả quan sát vào
giấy theo mẫu.
-Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm
việc của nhóm mình .
-HS lắng nghe.

-HS theo dõi.
-HS mô tả bằng lời những hiểu biết của
mình về tính chất của gạch, ngói vào vở thí
nghiệm.

-HS phát biểu.
-HS khác phát biểu.

-HS nêu ý kiến.

-HS nêu thắc mắc.

-HS theo dõi.


-HS nêu.
-HS theo dõi.


-GV yêu cầu HS viết câu hỏi,dự đoán, cách tiến -HS viết câu hỏi,dự đoán, cách tiến hành thí
hành thí nghiệm của mình vào vở thí nghiệm.
nghiệm của mình vào vở thí nghiệm.
-GV nhắc lại yêu cầu và mục đích nghiên cứu.
-Cho HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm 4: Thả -HS tiến hành thí nghiệm.Kết luận: Khi thả
một viên gạch hoặc ngói khô vào nước, nhận xét gạch, ngói vào nước thấy có vô số bọt nhỏ
xem có hiện tượng gì xảy ra, thảo luận và giải từ viên gạch hoặc viên ngói thoát ra, nổi lên
thích hiện tượng đó rồi ghi kết quả vào vở thí mặt nước. Giải thích: Nước tràn vào các lỗ
nghiệm.
nhỏ li ti của viên gạch hoặc viên ngói, đẩy
e/Kết luận, kiến thức mới:
không khí ra tạo thành các bọt.
-Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả sau khi thí -Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả thực
nghiệm-nghiên cứu.
hành và giải thích hiện tượng.
-GV nhận xét.
-GV kết luận: Gạch, ngói thường xốp, có những -HS nghe.
lỗ nhỏ li ti chứa không khí và dễ vỡ. Vì vậy cần
phải lưu ý khi vận chuyển để tránh bị vỡ.
-GV cho HS so sánh kết luận với ý kiến ban đầu -HS phát biểu.
để khắc sâu kiến thức:
+Hướng dẫn HS so sánh kết luận với các ý kiến
ban đầu trên bảng lớp.
+Cho HS so sánh kết luận với biểu tượng ban đầu
3/ của mình.(Dự đoán ban đầu của em là gì? Kết luận

của chúng ta là gì?…..)
/
1 3) Củng cố :
-Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 57, SGK.
-2 HS đọc.
4) Nhận xét – dặn dò :
-Nhận xét tiết học .
-HS nghe.
-Xem bài sau “ Xi măng “.
Rút kinh nghiệm :
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………..........................................................……………

KHOA HỌC
THUỶ TINH
A- MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU :
1.Kiến thức:
-Kể tên các vật liệu thường dùng để sản xuất ra thuỷ tinh. Nêu tính chất và công dụng của thuỷ
tinh chất lượng cao.
2.Kĩ năng:
-Phát hiện một số tính chất và công dụng của thuỷ tinh thông thường.
3.Giáo dục:
-Có ý thức giữ gìn các đồ dùng làm bằng thuỷ tinh.
B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Hình và thông tin trang 60, 61 SGK.
-Một số đồ dùng bằng thuỷ tinh.
C- PHƯƠNG PHÁP :
-Đàm thoại, thực hành, trực quan, thảo luận, bàn tay nặn bột.
D- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :



T
G HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
1/ I.Ổn định lớp :
3/ II.Kiểm tra bài cũ : “ Xi măng “
-Hỏi :
+ Xi măng được làm từ những vật liệu nào?
+ Nêu tính chất, công dụng của xi- măng?
- Nhận xét .
III. Bài mới :
1/ 1) Giới thiệu bài :
-Đưa một số đồ dùng : lọ hoa, li, bóng điện,... và
hỏi : những đồ dùng này được làm từ chất liệu gì?
-Những đồ dùng này làm bằng thuỷ tinh. Có
những loại thuỷ tinh nào? Chúng có tính chất gì?
Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời những câu
hỏi đó.
/
15 2) Hoạt động :
a/ HĐ 1 : Quan sát và thảo luận (Bàn tay
nặn bột)
* Mục tiêu: HS phát hiện được một số tính chất và
công dụng của thuỷ tinh thông thường.
* Cách tiến hành:
-Tính chất của thủy tinh:
a/ Tình huống xuất phát:
-GV nêu câu hỏi:Thủy tinh có tính chất gì ?
b/ Nêu ý kiến ban đầu của HS:
-GV yêu cầu HS mô tả bằng lời những hiểu biết
của mình về tính chất của thuỷ tinh vào vở thí

nghiệm( thời gian 2 phút).
+GV theo dõi phát hiện các biểu tượng ban đầu
khác biệt.
-Cho HS trình bày biểu tượng ban đầu về tính chất
của thuỷ tinh:
+Theo em, thuỷ tinh có những tính chất gì?
+Em nào có ý kiến khác bạn?
-GV ghi nhanh lên bảng một số ý kiến tiêu biểu.
(Phần này giữ lại để so sánh với kết luận sau này).
c/Đề xuất câu hỏi, thí nghiệm:
-GV yêu cầu HS so sánh :
+Em thấy các ý kiến trên có điểm nào giống và
khác nhau?
-GV phân nhóm các biểu tượng ban đầu.
-GV hỏi HS:
+Từ những ý kiến khác nhau về tính chất của thuỷ
tinh như trên, hãy nêu điều thắc mắc của em?
-GV tập hợp các câu hỏi:
+ Tất cả những thắc mắc của các em là đều muốn
biết : tính chất của thuỷ tinh.

HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
-Hát.
-2 HS lần lượt trả lời câu hỏi của GV.

-HS quan sát và trả lời: làm từ thuỷ tinh.
-HS nghe.

-HS theo dõi.
-HS mô tả bằng lời những hiểu biết của

mình về tính chất của thuỷ tinh vào vở thí
nghiệm.

-HS phát biểu.
-HS khác phát biểu.

-HS nêu ý kiến.

-HS nêu thắc mắc.
-HS theo dõi.


-GV yêu cầu HS đề xuất thí nghiệm:
+Để tìm câu trả lời cho câu hỏi này, theo em
chúng ta tiến hành cách thí nghiệm - nghiên cứu
nào?
-GV chọn phương án: quan sát hình ảnh SGK và
vật thật.
d/ Tiến hành thí nghiệm tìm tòi-nghiên cứu:
-GV yêu cầu HS viết câu hỏi,dự đoán, cách tiến
hành thí nghiệm của mình vào vở thí nghiệm.
-GV nhắc lại yêu cầu và mục đích quan sát.
-Cho HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm 4: quan
sát hình vẽ SGK và vật thật (chai, lọ, chén,…bằng
thủy tinh), thảo luận rồi ghi kết quả vào vở thí
nghiệm.
e/Kết luận, kiến thức mới:
-Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả sau khi thí
nghiệm-nghiên cứu.
-GV nhận xét.

-GV kết luận: Thuỷ tinh trong suốt, cứng nhưng
giòn, dễ vỡ.
-GV cho HS so sánh kết luận với ý kiến ban đầu
để khắc sâu kiến thức:
+Hướng dẫn HS so sánh kết luận với các ý kiến
ban đầu trên bảng lớp.
+Cho HS so sánh kết luận với biểu tượng ban đầu
của mình.(Dự đoán ban đầu của em là gì? Kết
luận của chúng ta là gì?…..)
-Công dụng của thủy tinh:
+GV hỏi: Thủy tinh dùng để làm gì?
+Kết luận: Chúng thường được dùng để sản xuất
/
10 chai, lọ, li, cốc, bóng đèn, kính đeo mắt, kính xây
dựng, …
b/HĐ 2: Thực hành xử lí thông tin
* Mục tiêu: Giúp HS :
-Kể được tên các vật liệu được dùng để sản xuất
ra thuỷ tinh.
-Nêu được tính chất và công dụng của thuỷ tinh
thông thường và thuỷ tinh chất lượng cao.
* Cách tiến hành:
-Chia lớp thành 6 nhóm. Cho các nhóm thảo luận
3 câu hỏi trang 61-SGK: 2 nhóm cùng thảo luận 1
câu hỏi.
-GV theo dõi giúp đỡ HS.
-Đại diện mỗi nhóm trình bày 1 trong các câu hỏi,
các nhóm khác bổ sung.
-Nhận xét.
-Kết luận:

+Thuỷ tinh được chế tạo từ cát trắng và một số

-HS nêu.
-HS theo dõi.
-HS viết câu hỏi,dự đoán, cách tiến hành thí
nghiệm của mình vào vở thí nghiệm.
-HS tiến hành thí nghiệm.

-Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả.
-HS nghe.

-HS phát biểu.

-Thủy tinh dùng để làm chai, lọ, li, cốc, …

-Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo
luận các câu hỏi trang 61 – SGK.
-Đại diện mỗi nhóm trình bày một trong
các câu hỏi. Các nhóm khác bổ sung.
-HS lắng nghe.


khác.
*Khi khai thác cát để chế tạo ra thuỷ tinh cần chú
ý bảo vệ môi trường tránh môi trường ở đó bị phá
huỷ.
+Loại thuỷ tinh chất lượng cao (rất trong; chịu
4/ được nóng, lạnh; bền; khó vỡ) được dùng để làm
các đồ dùng và dụng cụ dùng trong y tế, phòng thí
nghiệm, dụng cụ quang học chất lượng cao.

4) Củng cố:
+Kể tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra
thuỷ tinh?
+Nêu tính chất và công dụng của thuỷ tinh có chất
lượng cao?
+Đồ dùng bằng thuỷ tinh dễ vỡ, vậy chúng ta có
cách nào để bảo quản đồ dùng thuỷ tinh?
1/

-HS trả lời.
-HS trả lời.
-HS trao đổi và phát biểu:
+Để nơi chắc chắn.
+Không va đập đồ dùng bằng thuỷ tinh vào
các vật rắn.
+Dùng xong đồ dùng thuỷ tinh phải rửa
sạch, để nơi chắc chắn, tránh rơi, vỡ.
+Phải cẩn thận khi sử dụng.
-HS nghe.

5) Nhận xét, dặn dò :
-Nhận xét tiết học.
-Xem bài cho tuần sau: “Cao su”.
Rút kinh nghiệm :
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………..........................................................……………

KHOA HỌC
CAO SU
A-MỤC TIÊU :

1.Kiến thức : Sau bài học, học sinh biết:
-Kể tên các vật liệu dùng để chế tạo ra cao su. Nêu tính chất, công dụng và cách bảo quản đồ
dùng bằng cao su.
2.Kĩ năng :
-Làm thực hành để tìm ra tính chất đặc trưng của cao su.
3.Giáo dục :
-Ý thức giữ gìn các đồ dùng từ cao su; ham hiểu biết khoa học.
-GDBVMT: Có ý thức bảo vệ môi trường khi trồng và khai thác cây cao su.
B-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Hình trang 62, 63 -SGK.
-Sưu tầm một số đồ dùng bằng cao su như quả bóng, dây chun …
C-PHƯƠNG PHÁP :
-Đàm thoại, thực hành, trực quan, thảo luận, Bàn tay nặn bột .
D-HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
T
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
G
1/ I. Ổn định lớp :
-Hát.


3/ II. Kiểm tra bài cũ:
-Hỏi :
+ Kể tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra
thủytinh ?
+Nêu tính chất và công dụng của thủy tinh
chất lượng cao ?
-Giáo viên nhận xét .
III. Bài mới :

/
1 1) Giới thiệu bài :
16/ -Mỗi tổ cử 1 em thi đua kể tên các đồ dùng được
làm bằng cao su. Bạn nào kể được nhiều nhất là
thắng cuộc. Cả lớp hoan hô bạn ấy.
-Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về các vật liệu
dùng để chế tạo ra cao su, tính chất, công dụng và
cách bảo quản đồ dùng bằng cao su.
2) Hoạt động :
a) Hoạt động 1: Thực hành (Bàn tay nặn
bột)
*Mục tiêu: HS làm thực hành để tìm ra tính chất
của cao su: có tính đàn hồi tốt; ít bị biến đổi khi
gặp nóng lạnh; cách điện, cách nhiệt tốt; không
tan trong nước, tan trong một số chất lỏng khác;
cháy khi gặp lửa.
*Cách tiến hành :
a/ Tình huống xuất phát:
-GV nêu câu hỏi:Cao su có những tính chất gì ?
b/ Nêu ý kiến ban đầu của HS:
-GV yêu cầu HS mô tả bằng lời những hiểu biết
của mình về tính chất của cao su vào vở thí
nghiệm( thời gian 2 phút).
+GV theo dõi phát hiện các biểu tượng ban đầu
khác biệt.
-Cho HS trình bày biểu tượng ban đầu về tính chất
của cao su:
+Theo em, cao su có những tính chất gì?
+Em nào có ý kiến khác bạn?
-GV ghi nhanh lên bảng một số ý kiến tiêu biểu.

(Phần này giữ lại để so sánh với kết luận sau này).
c/Đề xuất câu hỏi :
-GV yêu cầu HS so sánh :
+Em thấy các ý kiến trên có điểm nào giống và
khác nhau?
-GV phân nhóm các biểu tượng ban đầu.
-GV hỏi HS:
+Từ những ý kiến khác nhau về tính chất của cao
su như trên, hãy nêu điều thắc mắc của em?
-GV tập hợp các câu hỏi:
+ Tính đàn hồi của cao su như thế nào?

-2 HS trả lời.

-3 HS thi đua kể tên các đồ dùng bằng cao
su.
-HS nghe.

-HS theo dõi.
-HS mô tả bằng lời những hiểu biết của
mình về tính chất của cao su vào vở thí
nghiệm.

-HS phát biểu.
-HS khác phát biểu.

-HS nêu ý kiến.

-HS nêu thắc mắc.
-HS theo dõi.



+ Khi gặp nóng, lạnh hình dạng của cao su thay
đổi như thế nào?
+Cao su có thể cách nhiệt, cách điện được không?
+Cao su tan và không tan trong những chất nào?
d/ Đề xuất thí nghiệm tìm tòi-nghiên cứu:
-GV yêu cầu HS đề xuất thí nghiệm:
+Để tìm câu trả lời cho câu hỏi này, theo em
chúng ta tiến hành cách thí nghiệm - nghiên cứu
nào?
-GV chọn phương án: thí nghiệm trên đồ dùng.
-GV cung cấp vật liệu thí nghiệm và HS tự bố trí
thí nghiệm, thực hiện thí nghiệm, quan sát và rút
ra kết luận từ thí nghiệm.
-GV yêu cầu HS viết câu hỏi, dự đoán, cách tiến
hành thí nghiệm của mình vào vở thí nghiệm.
-GV nhắc lại yêu cầu và mục đích thí nghiệm.
-Cho HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm 4 và
điền thông tin vào cột kết luận trong vở thí
nghiệm..
e/Kết luận, kiến thức mới:
-Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả sau khi thí
nghiệm-nghiên cứu.
/
10 -GV nhận xét, kết luận.
-GV cho HS so sánh kết luận với ý kiến ban đầu
để khắc sâu kiến thức:
+Hướng dẫn HS so sánh kết luận với các ý kiến
ban đầu trên bảng lớp.

+Cho HS so sánh kết luận với biểu tượng ban đầu
của mình.(Dự đoán ban đầu của em là gì? Kết luận
của chúng ta là gì?…..)
b) Hoạt động 2: Thảo luận
*Mục tiêu: Giúp HS :
-Kể được tên các vật liệu dùng để chế tạo ra cao
su.
-Nêu được công dụng và cách bảo quản các đồ
dùng bằng cao su.
*Cách tiến hành:
-Yêu cầu HS đọc các thông tin trong SGk và trả
lời câu hỏi ở cuối bài.
-Gọi một số HS lần lượt trả lời từng câu hỏi:
+Có mấy loại cao su ? Đó là những loại nào?
+Nguồn gốc của các loại cao su đó?
*GDBVMT: Khi trồng và khai thác cây cao su ta
3/ cần chú ý bảo vệ môi trường.
1/ +Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng cao su ?
-Kết luận: Như mục bạn cần biết trang 63 SGK;

-HS nêu.
-HS theo dõi.
-Các nhóm nhận vạt liệu.
-HS viết câu hỏi,dự đoán, cách tiến hành thí
nghiệm của mình vào vở thí nghiệm.
-HS tiến hành thí nghiệm.

-Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả.
-HS nghe.
-HS phát biểu.


-HS đọc nội dung trong mục Bạn cần biết
trang 63- SGK để trả lời câu hỏi cuối bài.
+Có 2 loại cao su: Tự nhiên và nhân tạo.
+Cao su tự nhiên được chế tạo từ nhựa cây
cao su; cao su nhân tạo được chế tạo từ
than đá và dầu mỏ.
+Không nên để các đồ dùng bằng cao su ở
nơi có nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp.
Không để các hoá chất dính vào cao su.
-HS nghe.


thêm : Không nên để các đồ dùng bằng cao su ở
nơi có nhiệt độ quá cao hoặc ở nơi có nhiệt độ quá
thấp . Không để các hoá chất dính vào cao su.
3) Củng cố :
-HS trả lời.
-Tính chất của cao su; cách bảo quản các đồ dùng
bằng cao su ?
4) Nhận xét – dặn dò :
-HS nghe.
-Nhận xét tiết học.
-Xem bài sau Chất dẻo .
Rút kinh nghiệm :
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………..........................................................……………

KHOA HỌC
ĐỒNG – NHÔM

(DẠY THEO CHỦ ĐỀ)
A-MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :
- Quan sát và phát hiện một vài tính chất của đồng, hợp kim của đồng; nhôm, hợp kim của nhôm.
- Nêu được nguồn gốc của đồng, hợp kim của đồng; nhôm và hợp kim của nhôm .
- Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng; nhôm, hợp kim của
nhôm.
2.Kĩ năng :
-Học sinh làm được một số thí nghiệm để phát hiện một số tính chất của đồng và nhôm.
-Học sinh biết cách bảo quản đổ dùng bằng đồng và nhôm có trong nhà.
3.Giáo dục :
-Giáo dục HS ý thức bảo quản đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng; nhôm, hợp nhôm của
nhôm trong gia đình.
B-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Thông tin và hình trang 50, 51, 52,53 –SGK.
- Một số đoạn dây đồng; dây nhôm.
- 4 cái li, phích nước nóng.
- Phiếu học tập.
- Sưu tầm ảnh về một số đồ dùng được làm từ đồng và hợp kim của đồng; nhôm và hợp kim của
nhôm.
C-PHƯƠNG PHÁP :
- Bàn tay nặn bột, đàm thoại, thảo luận, trực quan, thí nghiệm, trò chơi.
D-HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
TIẾT 1
TG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
/
1 I. Ổn định lớp :
1/ II. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi:


HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
- Hát.
- HS trả lời.
+Trong tự nhiên,sắt có trong các thiên


+ Nêu nguồn gốc và tính chất của sắt?
-Giáo viên nhận xét.
III. Bài mới :
/
1 1) Giới thiệu bài :
8/ - GV cho học sinh quan sát ảnh chụp hai cuộn dây
đồng, nhôm và hỏi:
+Hai cuộn dây này được làm từ vật liệu gì?
-GV giới thiệu: Đồng, nhôm là hai kim loại được
con người phát hiện và sử dụng từ rất xa xưa.
Chúng có nguồn gốc từ đâu và có những tính chất
gì? Con người đã dùng đồng, nhôm để làm ra
những đồ dùng gì? Cách bảo quản các đồ dùng đó
ra sao? Các em sẽ biết được tất cả các điều này
qua bài học hôm nay: Đồng, hợp kim của đồngNhôm.
2) Hoạt động :
Hoạt động 1: Nguồn gốc của đồng
/
28 và nhôm
*Mục tiêu: HS nêu được nguồn gốc của đồng và
nhôm
*Phương pháp tiến hành: Đàm thoại
-Dưa vào nguồn gốc của sắt để trả lời các câu hỏi :

+ Đồng có nguồn gốc từ đâu?

thạch và có trong quặng sắt. Sắt là kim loại
có tính dẻo, dễ uốn dễ kéo thành sợi, dễ
rèn, dập. Sắt có màu trắng xám, có ánh
kim.
- HS quan sát.
+Cuộn dây ở H1 được làm từ đồng, cuộn
dây ở H2 được làm từ nhôm.
- HS nghe.

-Đồng được tìm thấy trong tự nhiên. Nhưng
phần lớn được chế tạo từ quặng đồng lẫn
với một số chất khác.
- HS quan sát

- Cho HS xem ảnh chụp đồng trong tự nhiên và
-Nhôm có trong vỏ trái đất và có trong
quặng đồng.
quặng nhôm.
-Nhôm có nguồn gốc từ đâu?
-HS quan sát.
-Cho HS xem ảnh chụp quặng nhôm.
Hoạt động 2 : Tính chất của đồng
và nhôm
*Mục tiêu: HS quan sát và phát hiện một vài tính
chất của đồng và nhôm.
* Phương pháp tiến hành: Bàn tay nặn bột
Bước 1: Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề
-Đồng và nhôm được con người phát hiện và sử

-HS theo dõi và nhắc lại câu hỏi nêu
dụng từ rất xa xưa. Vậy đồng có tính chất gì?
vấn đề.
Nhôm có tính chất gì?
Bước 2: Bộc lộ biểu tượng ban đầu
-GV yêu cầu HS mô tả bằng lời những hiểu biết -HS viết biểu tượng ban đầu của mình vào
của mình về một số tính chất đồng và nhôm vào VTN.
vở thí nghiệm ( thời gian 2 phút).
+GV theo dõi phát hiện các biểu tượng ban đầu
khác biệt.
-Một số HS phát biểu.
-Cho HS trình bày biểu tượng ban đầu về một số
tính chất của đồng và nhôm:


+Theo em, đồng và nhôm có tính chất gì?
- HS phát biểu.
+Em nào có ý kiến khác bạn?
-Một số HS phát biểu.
-GV ghi nhanh lên bảng một số ý kiến tiêu
biểu.(Phần này giữ lại để so sánh với kết luận
sau này).
Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương án thí nghiệm
-GV yêu cầu HS so sánh :
-HS trả lời.
+Em thấy các ý kiến trên có điểm nào giống và
khác nhau?
-GV phân nhóm các biểu tượng ban đầu.
-GV hỏi HS:
+Từ những ý kiến khác nhau về một số tính chất +HS nêu thắc mắc.

của đồng và nhôm như trên, hãy nêu điều thắc
mắc của em?
-GV tập hợp các câu hỏi:
+ Tất cả những thắc mắc của các em là đều muốn
biết : Đồng và nhôm có những tính chất
gì?
-GV yêu cầu HS đề xuất thí nghiệm:
- HS đề xuất thí nghiệm.
+Để tìm câu trả lời cho câu hỏi này, theo em
chúng ta tiến hành cách thí nghiệm – nghiên cứu
nào?
-GV chọn phương án: Quan sát và làm thí nghiệm -HS nhắc lại phương án thí nghiệm đã
với vật thật.
chọn.
Bước 4: Tiến hành thí nghiệm tìm tòi - nghiên cứu
*Thí nghiệm 1:
-GV hướng dẫn cách thí nghiệm .
-HS theo dõi và nhắc lại.
-GV phát dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm.
-Các nhóm nhận dụng cụ thí nghiệm.
-Cho HS tiến hành thí nghiệm.
-HS tiến hành thí nghiệm và ghi kết quả thí
- Trong quá trình học sinh làm thí nghiệm,giáo nghiệm vào vở thí nghiệm, phiếu học tập.
viên đi đến từng nhóm để giúp đỡ học sinh khi
cần, quan sát nhanh vở thí nghiệm của học sinh để
nắm bắt các kết quả thí nghiệm. Đưa ra những gợi
ý, hướng dẫn cần thiết để các nhóm đi đúng
hướng, tuy nhiên không làm giúp học sinh.
*Thí nghiệm 2:
-GV hướng dẫn cách thí nghiệm .

-HS theo dõi và nhắc lại.
-GV phát dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm.
-Các nhóm nhận dụng cụ thí nghiệm.
-Cho HS tiến hành thí nghiệm.
-HS tiến hành thí nghiệm và ghi kết quả thí
-GV theo dõi, giúp đỡ học sinh.
nghiệm vào vở thí nghiệm, phiếu học tập.
Bước 5: Kết luận, hợp thức hóa kiến thức
20/ -Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả sau khi thí -Đại diện nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm.
nghiệm-nghiên cứu.
-GV nhận xét.
-GV kết luận.
-Cho HS so sánh kết luận với biểu tượng ban đầu -HS so sánh và phát biểu.
của mình. (Dự đoán ban đầu của em là gì? Kết


luận của chúng ta là gì?…..)
-Kết luận:
-HS nhắc lại kiến thức.
+Đồng dẻo có thể kéo thành sợi và uốnthành
bất kì hình dạng nào. Đồng có màu đỏ nâu, có
ánh kim, dẫn nhiệt tốt.
+Nhôm là kim loại có màu trắng bạc, có ánh
kim, có thẻ kéo thành sợi, dẫn nhiệt tốt.
TIẾT 2
Hoạt động 3 : Tính chất của đồng
và hợp kim của đồng . Tính chất
của nhôm và hợp kim của nhôm:
* Mục tiêu: HS nêu được tính chất đầy đủ của
đồng và nhôm. Nêu được tính chất của hợp kim

đồng và hợp kim nhôm.
-HS đọc SGK và trả lời câu hỏi.
* Phương pháp tiến hành: Đàm thoại, thảo luận
-Yêu cầu HS dựa vào thông tin trang 50 và trả lời
+Đồng có màu đỏ nâu, có ánh kim, dẫn
câu hỏi:
+ Ngoài những tính chất các em vừa phát hiện ra, điện, dẫn nhiệt tốt. Đồng dẻo, dễ dát mỏng
có thể dập và uốn thành bất kì hình dạng
đồng còn có những tính chất nào nữa?
nào.
+ Hãy nêu đầy đủ tính chất của đồng.
-GV nói: Do tính mềm, dẻo nên trong thực tế con
+ Hợp kim của đồng với thiếc, hợp kim
người thường sử dụng đồng dưới dạng hợp kim.
của đồng với kẽm.
+ Hợp kim của đồng gồm có những gì?
+ Hợp kim của đồng với thiếc có màu nâu,
hợp kim của đồng với kẽm có màu vàng.
+ Chúng có những tính chất gì?
- GV yêu cầu HS dựa vào bảng tổng kết về tính Chúng đều có ánh kim và cứng hơn đồng.
chất của đồng và hợp kim của đồng để so sánh và
nhận ra điểm khác nhau giữa tính chất của đồng
+Đồng có màu đỏ nâu; hợp kim của
và hợp kim của đồng.
+ Tính chất của đồng và hợp kim của đồng có đồng có màu nâu, vàng và cứng hơn
đồng.
điểm gì khác nhau?
- GV cho HS xem các đồ vật được làm bằng đồng
15/ và hợp kim của đồng.
-Yêu cầu HS dựa vào thông tin SGK và trả lời câu

-HS nêu.
hỏi:
+ Ngoài những tính chất các em vừa phát hiện ra,
-HS nêu.
nhôm còn có những tính chất nào nữa?
+ Hãy nêu đầy đủ tính chất của nhôm.
-GV nói: Do những nhược điểm của tính chất mà
trong thực tế con người thường sử dụng nhôm
-HS phát biểu.
dưới dạng hơp kim.
-HS nêu.
+ Hợp kim của nhôm gồm có những gì?
+ Chúng có những tính chất gì?
5/ - GV yêu cầu HS dựa vào bảng tổng kết về tính
chất của nhôm và hợp kim của nhôm để so sánh
và nhận ra điểm khác nhau giữa tính chất của
-HS nêu.
nhôm và hợp kim của nhôm.


-Cho HS so sánh điểm khác nhau trong tính chất
của đồng và nhôm.
Hoạt động 4 : Công dụng của đồng
và nhôm. Cách bảo quản các đồ -HS làm việc.
dùng bằng đông và nhôm.
- Bước 1: Tổ chức cho HS thi kể tên các đồ dùng -HS làm việc.
được làm bằng đồng và nhôm.
- Bước 2 : Cho HS quan sát các hình trang 50,51,
52 và cho biết những đồ dùng nào được làm từ
đồng, hợp kim của đồng; từ nhôm và hợp kim của -HS nêu.

-HS nêu.
nhôm.
- Bước 3: Nêu công dụng của đồng và nhôm.
- Bước 4: Nêu cách bảo quản các đồ dùng
được làm bằng đồng và nhôm.
-HS nêu.
- GV kết luận.
-HS nêu.
IV. Củng cố - Tổng kết:
- Đồng và hợp kim của đồng có tính chất gì?
- ồng và hợp kim của đồng có công dụng gì trong -HS nêu.
-HS nêu.
cuộc sống?
- Nhôm và hợp kim của nhôm có tính chất gì?
- hôm và hợp kim của nhôm có công dụng gì trong -HS theo dõi.
cuộc sống?
- Liên hệ, giáo dục bảo vệ môi trường và tiết kiệm
ngăng lượng.
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau: “Đá vôi”.
Rút kinh nghiệm :
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………..........................................................……………

KHOA HỌC
SỰ SINH SẢN, NUÔI VÀ DẠY CON CỦA MỘT SỐ LOÀI THÚ
(DẠY THEO CHỦ ĐỀ)
A- MỤC TIÊU:
-Sau bài học, HS biết:
+Bào thai của thú phát triển trong bụng mẹ.

+Trình bày sự sinh sản, nuôi con của một số loại thú.
+Kể tên một số loài thú thường đẻ mỗi lứa 1 con, một số loài thú đẻ mỗi lứa có nhiều con.
-So sánh và tìm ra sự khác nhau, giống nhau trong chu trình sinh sản của thú và chim.
-Thích tìm hiểu về thế giới động vật.
B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Hình trang 120, 121 SGK.
-Phiếu học tập.
C- PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, trực quan, thảo luận.


D- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TIẾT 1
TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
1/ I/ Ổn định lớp:
3/ II/ Kiểm tra bài cũ:
-Cho biết sự sinh sản của chim.
-Chim nuôi con như thế nào ?
- Nhận xét.
III/ Bài mới:
/
1 1) Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay, chúng
ta cùng tìm hiểu về sự sinh sản của thú và sự nuôi
dạy con của một số loài thú.
2) Hoạt động:
/
7 HĐ 1: Kể tên một số loài thú.
*Mục tiêu: HS biết được tên của một số loài thú.
* Cách tiến hành: Trò chơi
- GV chia lớp thành 3 đội chơi, các đội sẽ tiến
hành thi kể tên các con thú mà mình biết.

/
23 HĐ 2: Sự sinh sản của một số loại thú.
* Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết thú đẻ con.
-Biết bào thai của thú phát triển trong bụng mẹ.
-Phân tích được sự tiến hoá trong chu trình sinh
sản của thú.
*Phương pháp tiến hành: Bàn tay nặn bột
a/ Tình huống xuất phát:
-GV nêu câu hỏi: Thú sinh sản như thế nào và bào
thai của thú tiến hóa như thế nào trong chu trình
sinh sản?
b/ Nêu ý kiến ban đầu của HS:
-GV yêu cầu HS mô tả bằng lời những hiểu biết
của mình về sự sinh sản của thú và sự tiến hóa của
bào thai trong quá trình sinh sản.( thời gian 2
phút).
+GV theo dõi phát hiện các biểu tượng ban đầu
khác biệt.
-Cho HS trình bày biểu tượng ban đầu về sự sinh
sản của thú và sự tiến hóa của bào thai trong quá
trình sinh sản.
+ Thú sinh sản như thế nào, bào thai của thú tiến
hóa ra sao trong qua trình sinh sản?
+Em nào có ý kiến khác bạn?
-GV ghi nhanh lên bảng một số ý kiến tiêu biểu.
(Phần này giữ lại để so sánh với kết luận sau này).
c/Đề xuất câu hỏi và phương án thi nghiệm :
-GV yêu cầu HS so sánh :


HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
-Hát.
-HS trả lời.

-HS nghe.

- Cac đội tiến hành thi kể

-HS theo dõi.

-HS viết biểu tượng ban đầu của
mình vào VTN.

-2 HS phát biểu.
-2 HS phát biểu.


+Em thấy các ý kiến trên có điểm nào giống và
khác nhau?
-GV phân nhóm các biểu tượng ban đầu.
-GV hỏi HS:
+Từ những ý kiến khác nhau về sự sinh sản của
thú và sự tiến hóa của bào thai trong quá trình sinh
sản hãy nêu điều thắc mắc của em?
-GV tập hợp các câu hỏi:
+ Tất cả những thắc mắc của các em là đều muốn
biết: về sự sinh sản của thú và sự tiến hóa của bào
thai trong quá trình sinh sản của thú?
-GV yêu cầu HS đề xuất thí nghiệm:
+Để tìm câu trả lời cho câu hỏi này, theo em

chúng ta tiến hành cách thí nghiệm - nghiên cứu
nào?
-GV chọn phương án: quan sát tranh và nghiên
cứu tài liệu trong SGK.
d/ Tiến hành thí nghiệm tìm tòi-nghiên cứu:
-GV nhắc lại yêu cầu và mục đích nghiên cứu.
-Cho HS tiến hành thí nghiệm-nghiên cứu theo
nhóm 4: đọc thông tin trong SGK, thảo luận và
ghi kết quả vào vở thí nghiệm.
e/Kết luận, kiến thức mới:
-Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả sau khi thí
nghiệm-nghiên cứu.
-GV nhận xét.
-GV kết luận.
-GV cho HS so sánh kết luận với ý kiến ban đầu
để khắc sâu kiến thức:
+Cho HS so sánh kết luận với biểu tượng ban đầu
của mình.(Dự đoán ban đầu của em là gì? Kết luận
của chúng ta là gì?…..)
-Kết luận: Ở các loài thú, trứng thụ tinh thành hợp
tử. Hợp tử phát triển thành phôi rồi thành bao thai.
Bào thai được nuôi dưỡng trong bụng của thú mẹ.
Sau một khoảng thời gian thú con ra đời. Thú con
mới ra đời có hình dang giống như thú trưởng
thành.
TIẾT 2
A- MỤC TIÊU: Như tiết 59
B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Hình trang 120, 121, 122, 123 SGK.
-Phiếu học tập.

C- PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, trực quan, thảo luận.
D- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

-Một số HS phát biểu.

-HS nêu thắc mắc.

+HS trả lời.

-HS làm việc theo nhóm.

-Đại diện nhóm báo cáo kết quả thí
nghiệm.

-HS so sánh và phát biểu.


TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
1/ I/ Ổn định lớp:
3/ II/ Kiểm tra bài cũ:
- Nêu chu trình sin sản của thú.
- Nhận xét.

III/ Bài mới:
1/ 1) Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay, chúng
ta cùng tìm hiểu về sự nuôi dạy con của một số
loài thú.
2) Hoạt động:
7/ HĐ 3: Kể tên một số loài thú đẻ một lứa một con
và một lứa nhiều con.

*Mục tiêu: HS biết được tên của một số loài thú
mỗi lứa đẻ một con và mỗi lứa đẻ nhiêu con..
* Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu học sinh quan sát các hình trong
SGK trang 120,121,122,123 để nêu tên các loài
vật mỗi lứa đẻ một con hay nhiều con.
15/ HĐ 4: Sự sinh sản và nuôi dạy con của hổ và
hươu.
*Mục tiêu: HS trình bày được sự sinh sản, nuôi
con của hổ và hươu.
*Cách tiến hành:
-GV chia lớp thành 4 nhóm: 2 nhóm tìm hiểu về
sự sinh sản và nuôi con của hổ, 2 nhóm tìm hiểu
về sự sinh sản và sự nuôi con của hươu.
+2 nhóm “hổ”: Hổ thường sinh sản vào mùa nào ?
Vì sao hổ mẹ không rời hổ con suốt tuần đầu sau
khi sinh? Khi nào hổ mẹ dạy hổ con săn mồi? Mô
tả cảnh hổ mẹ dạy hổ con săn mồi theo trí tưởng
tượng của em? Khi nào hổ con có thể sống độc
lập ?

HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
-Hát.
-HS trả lời: Ở các loài thú, trứng thụ
tinh thành hợp tử. Hợp tử phát triển
thành phôi rồi thành bao thai. Bào
thai được nuôi dưỡng trong bụng
của thú mẹ. Sau một khoảng thời
gian thú con ra đời.
-HS nghe.


- HS quạn sát và trả lời câu hỏi.

- Các nhóm tiến hành thảo luận và
trả lời câu hỏi.

+Nhóm “hổ”: Hổ thường sinh sản
vào mùa thu. Hổ con mới sinh rất
yếu ớt nên hổ mẹ phải ấp ủ, bảo vệ
chúng suốt tuần đầu. Khi hổ con
được 2 tháng tuổi ,hổ mẹ dạy chúng
săn mồi. Từ một năm rưỡi đến hai
năm tuổi, hổ con có thể sống độc
lập.
+2 nhóm “hươu”: Hươu ăn gì để sống ? Hươu đẻ +Nhóm “hươu”: Hươu là loài thú ăn
mỗi lứa mấy con ? Hươu con mới sinh ra đã biết cỏ, lá cây.Hươu thường đẻ mỗi lứa 1
làm gì ? Tại sao hươu con mới khoảng 20 ngày con .Hươu con vừa sinh ra đã biết đi
tuổi, hươu mẹ đã dạy con tập chạy ?
và bú mẹ. Chạy là cách tự vệ tốt
nhất của loài hươu để trốn kẻ thù.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả.
Các nhóm khác bổ sung.


×