TÓM TẮT
Mục tiêu của nghiên cứu này là xác định các yếu tố ảnh hưởng đến động lực
làm việc của người lao động tại BIDV – Chi nhánh Hậu Giang. Số liệu của nghiên
cứu được thu thập từ 136 người lao động của ngân hàng. Các phương pháp: thống kê
mô tả, kiểm định Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA) và phân tích
hồi qui tuyến tính được sử dụng trong nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu cho thấy, các
yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động bao gồm: đào tạo và phát
triển, bản chất công việc, tiền lương, phúc lợi. Trong đó, yếu tố tiền lương là yếu tố
có ảnh hưởng mạnh nhất đến động lực làm việc của người lao động tại BIDV – Chi
nhánh Hậu Giang.
Từ khóa: yếu tố, động lực làm việc, người lao động.
-iii-
ABSTRACT
The objective of this study is to identify factors that affect the motivation of the
officers in the BIDV Bank-Hau Giang branch. The research data was collected from
136 employees of the bank. Methods: descriptive statistics, Cronbach's Alpha testing,
analyzing the factors explored (EFA) and linear regression analysis were used in the
study. The research results showed that the factors affecting the motivation of
workers include: training and development, the nature of work, wages, benefits, in
which the factor of salary is the most powerful influential factor to the motivation of
the officers in the BIDV Bank-Hau Giang branch.
Keywords: elements, motivation to work, employees.
-iv-
MỤC LỤC
Trang
Trang tựa
Quyết định giao đề tài
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... ii
TÓM TẮT ................................................................................................................ iii
ABSTRACT ............................................................................................................. iv
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT .....................................................................x
DANH SÁCH CÁC HÌNH...................................................................................... xi
DANH SÁCH CÁC BẢNG .................................................................................... xii
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN.....................................................................................1
1.1. Lý do chọn đề tài ..............................................................................................1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu.........................................................................................2
1.2.1. Mục tiêu chung ..........................................................................................2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể ..........................................................................................2
1.3. Câu hỏi nghiên cứu ..........................................................................................3
1.4. Đối tượng nghiên cứu.......................................................................................3
1.5. Phạm vi nghiên cứu ..........................................................................................3
1.6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .........................................................3
1.7. Cấu trúc đề tài nghiên cứu ...............................................................................4
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............5
2.1. Cơ sở lý luận ....................................................................................................5
2.1.1. Các khái niệm liên quan ............................................................................5
2.1.1.1. Động lực .............................................................................................5
2.1.1.2. Tạo động lực làm việc ........................................................................5
2.1.2. Các học thuyết về tạo động lực làm việc ..................................................6
-v-
2.1.2.1. Thuyết nhu cầu của Abraham Maslow (1943) ...................................6
2.1.2.2. Thuyết hai nhân tố Herzberg ..............................................................8
2.1.2.3. Quan điểm của Hackman và Oldman ................................................9
2.1.2.4. Thuyết kỳ vọng của Victor Vroom ..................................................10
2.1.2.5. Thuyết công bằng của J. Stacey Adams ...........................................10
2.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tạo động lực làm việc ...................................11
2.1.3.1. Các yếu tố về bản thân người lao động ............................................11
2.1.3.2. Các yếu tố về môi trường bên trong doanh nghiệp ..........................12
2.1.3.3. Các yếu tố thuộc về môi trường bên ngoài doanh nghiệp ...............14
2.1.4. Các nội dung cơ bản của tạo động lực lao động trong doanh nghiệp .....15
2.1.4.1. Xác định mục tiêu tạo động lực làm việc.........................................15
2.1.4.2. Xác định nhu cầu của người lao động ..............................................16
2.1.4.3. Thiết kế và thực hiện các biện pháp nhằm thỏa mãn nhu cầu của người
lao động .........................................................................................................17
2.1.4.4. Đánh giá và tăng cường các biện pháp tạo động lực lao động trong
doanh nghiệp .................................................................................................24
2.1.5. Lược khảo các nghiên cứu có liên quan ..................................................25
2.1.6. Mô hình nghiên cứu đề xuất....................................................................31
2.2. Phương pháp nghiên cứu................................................................................33
2.2.1. Quy trình nghiên cứu ..............................................................................33
2.2.2. Phương pháp thu thập thông tin ..............................................................34
2.2.3. Tổng thể điều tra .....................................................................................34
2.2.4. Phương pháp phân tích ............................................................................35
2.2.4.1. Thống kê mô tả.................................................................................35
2.2.4.2. Phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis- EFA) ..35
2.2.4.3. Phân tích hồi quy..............................................................................37
2.2.4.4. Phân tích phương sai (ANOVA) ......................................................38
CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU VỀ BIDV CHI NHÁNH HẬU GIANG .................39
3.1. Giới thiệu BIDV (Ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam) .......39
-vi-
3.1.1. Lược sử phát triển Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam ...39
3.1.2. Thời kỳ Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam
(27/04/2012 - nay) ...........................................................................................40
3.2. Giới thiệu về BIDV – chi nhánh Hậu Giang ..................................................42
3.2.1. Cơ cấu tổ chức BIDV – Chi nhánh Hậu Giang .......................................43
3.2.1.1. Chức năng của Ban Giám đốc ..........................................................43
3.2.1.2. Phòng khách hàng cá nhân và phòng khách hàng doanh nghiệp .....44
3.2.1.3. Các phòng giao dịch .........................................................................45
3.2.1.4. Phòng quản lý rủi ro .........................................................................46
3.2.1.5. Phòng quản trị tín dụng ....................................................................47
3.2.1.6. Chức năng, nhiệm vụ chính của phòng quản lý và dịch vụ kho quỹ .....47
3.2.1.7. Chức năng, nhiệm vụ chính của phòng kế hoạch tổng hợp .............47
3.2.1.8. Chức năng, nhiệm vụ chính của phòng tài chính kế toán ................48
3.2.1.9. Chức năng, nhiệm vụ chính của phòng tổ chức hành chính ............48
3.2.2. Lao động và cơ cấu lao động tại BIDV – Chi nhánh Hậu Giang ...........49
3.2.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng ........................................50
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG ........................................52
4.1. Mô tả thông tin cá nhân người lao động của mẫu khảo sát............................52
4.1.1. Giới tính ..................................................................................................52
4.1.2. Nhóm tuổi................................................................................................52
4.1.3. Trình độ học vấn .....................................................................................53
4.1.4. Cấp bậc ....................................................................................................53
4.1.5. Thời gian làm việc...................................................................................54
4.1.6. Thu nhập trung bình ................................................................................54
4.2. Kiểm định thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha ............................55
4.2.1. Kiểm định độ tin cậy thang đo các nhân tố .............................................55
4.2.1.1. Kiểm định độ tin cậy thang đo nhân tố bản chất công việc .............55
4.2.1.2. Kiểm định độ tin cậy thang đo nhân tố tiền lương ...........................56
-vii-
4.2.1.3. Kiểm định độ tin cậy thang đo nhân tố phúc lợi ..............................57
4.2.1.4. Kiểm định độ tin cậy thang đo nhân tố đồng nghiệp .......................58
4.2.1.5. Kiểm định độ tin cậy thang đo nhân tố cấp trên ..............................59
4.2.1.6. Kiểm định độ tin cậy thang đo nhân tố đào tạo và phát triển ..........60
4.2.2. Kiểm định độ tin cậy thang đo nhân tố động lực làm việc .....................61
4.2.3. Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các biến quan sát đối với động lực
làm việc ............................................................................................................62
4.3. Kết quả phân tích nhân tố khám phá ..............................................................64
4.3.1. Kết quả phân tích nhân tố khám phá đối với các biến quan sát thuộc các
nhân tố độc lập ..................................................................................................64
4.3.2. Phân tích nhân tố khám phá đối với các tiêu chí của biến phụ thuộc .....67
4.4. Phân tích mối tương giữa các biến .................................................................68
4.5. Phân tích hồi quy tuyến tính...........................................................................70
4.6. So sánh sự khác biệt về động lực làm việc của người lao động theo các đặc
điểm cá nhân .........................................................................................................72
4.6.1. So sánh sự khác biệt về động lực làm việc của người lao động của các
nhóm đối tượng khảo sát theo giới tính ............................................................73
4.6.2. So sánh sự khác biệt về động lực làm việc của người lao động của các
nhóm đối tượng khảo sát theo độ tuổi ...............................................................73
4.6.3. So sánh sự khác biệt về động lực làm việc của người lao động của các
nhóm đối tượng khảo sát theo trình độ học vấn ................................................73
4.6.4. So sánh sự khác biệt về động lực làm việc của người lao động của các
nhóm đối tượng khảo sát theo cấp bậc ..............................................................74
4.6.5. So sánh sự khác biệt về động lực làm việc của người lao động của các
nhóm đối tượng khảo sát theo thời gian làm việc .............................................74
4.6.6. So sánh sự khác biệt về động lực làm việc của người lao động của các
nhóm đối tượng khảo sát theo thu nhập trung bình ..........................................75
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT HÀM Ý ..............................................77
5.1. Kết luận ..........................................................................................................77
-viii-
5.2. Đề xuất các hàm ý quản trị nhằm nâng cao động lực làm việc của người lao
động tại BIDV – Chi nhánh Hậu Giang ................................................................77
5.2.1. Cơ sở đề xuất hàm ý ................................................................................77
5.2.2. Các hàm ý quản trị nhằm nâng cao động lực làm việc của người lao động
tại BIDV – Chi nhánh Hậu Giang .....................................................................78
5.2.2.1. Về tiền lương ....................................................................................78
5.2.2.2. Về bản chất công việc ......................................................................79
5.2.2.3. Về phúc lợi .......................................................................................79
5.2.2.4. Về đào tạo và phát triển ...................................................................79
5.3. Kiến nghị ........................................................................................................80
5.4. Hạn chế của nghiên cứu .................................................................................80
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................82
PHỤ LỤC .................................................................................................................84
PHỤ LỤC 1: THÔNG TIN CÁ NHÂN ................................................................84
PHỤ LỤC 2: KIỂM ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY ...........................................................86
PHỤ LỤC 3: PHÂN TÍCH NHÂN TỐ ................................................................89
PHỤ LỤC 4: PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN......................................................100
PHỤ LỤC 5: PHÂN TÍCH HỒI QUY TUYẾN TÍNH ......................................101
PHỤ LỤC 6: PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI ........................................................103
PHỤ LỤC 7: THAM VẤN CHUYÊN GIA .......................................................106
PHỤ LỤC 8: BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN .................................................112
PHỤ LỤC 9: TÍNH GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH CÁC BIẾN QUAN SÁT ...........115
-ix-
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ADB:
The Asian Development Bank (Ngân hàng phát triển Châu Á)
ANOVA: Analysis of Variance (Phân tích phương sai)
ASEAN: Association of Southeast Asian Nations (Hiệp hội các quốc gia Đông
Nam Á)
ATM:
Automated teller machine (Máy rút tiền tự động)
BIDV:
Joint Stock Commercial Bank for Investment and Development of
Vietnam, tên gọi tắt là BIDV (Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu
tư và Phát triển Việt Nam)
CN:
Chi nhánh
EFA:
Exploratory Factor Analysis (Phân tích nhân tố khám phá)
FPT:
The Corporation for Financing and Promoting Technology, viết tắt
là FPT (Công ty cổ phần Phát triển Đầu tư Công nghệ FPT)
HĐQT:
Hội đồng quản trị
JDI:
Job description indicators (Chỉ số mô tả công việc)
KMO:
Kaiser-Meyer-Olkin
MHB:
Mekong Housing Bank (Ngân Hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng
Sông Cửu Long)
NHNN:
Ngân hàng nhà nước
NQ:
Nghị quyết
OPEC:
Organization of Petroleum Exporting Countries (Tổ chức các nước
xuất khẩu dầu mỏ)
PGD:
Phòng giao dịch
POS:
Point of Sale (Máy chấp nhận thanh toán thẻ)
QĐ:
Quyết định
TMCP:
Thương mại cổ phần
VB:
Văn bản
WB:
World Bank (Ngân hàng Thế giới)
-x-
DANH SÁCH CÁC HÌNH
Số hiệu hình
Tên hình
Trang
Hình 2.1
Lý thuyết nhu cầu cấp bậc của Maslow
7
Hình 2.2
Mô hình kỳ vọng của Victor Vroom
10
Hình 2.3
Mô hình nghiên cứu đề xuất
31
Hình 2.4
Sơ đồ quy trình nghiên cứu
33
Hình 3.1
Sơ đồ bộ máy tổ chức BIDV – Chi nhánh Hậu Giang
43
-xi-
DANH SÁCH CÁC BẢNG
Số hiệu bảng
Tên bảng
Trang
Bảng 2.1
Các yếu tố trong bậc thang nhu cầu Maslow
8
Bảng 2.2
Thuyết hai nhân tố của Herzberg
9
Bảng 2.3
Tổng hợp yếu tố bản chất công việc từ các nghiên cứu
27
Bảng 2.4
Tổng hợp yếu tố tiền lương
28
Bảng 2.5
Tổng hợp yếu tố phúc lợi
29
Bảng 2.6
Tổng hợp yếu tố đồng nghiệp
29
Bảng 2.7
Tổng hợp yếu tố cấp trên
30
Bảng 2.8
Tổng hợp yếu tố đào tạo phát triển
30
Bảng 3.1
Bảng 3.2
Cơ cấu lao động của BIDV – Chi nhánh Hậu Giang tại thời
điểm 31/05/2016
Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng qua 3 năm
(2013-2015)
49
50
Bảng 4.1
Giới tính của người lao động
52
Bảng 4.2
Nhóm tuổi của người lao động
53
Bảng 4.3
Trình độ học vấn của người lao động
53
Bảng 4.4
Cấp bậc của người lao động
53
Bảng 4.5
Thời gian làm việc của người lao động tại ngân hàng
54
Bảng 4.6
Bảng 4.7
Bảng 4.8
Bảng 4.9
Thu nhập trung bình hàng tháng của người lao động tại
ngân hàng
Đánh giá thang đo bản chất công việc bằng hệ số tin cậy
Cronbach’s Alpha
Đánh giá thang đo tiền lương bằng hệ số tin cậy Cronbach’s
Alpha
Đánh giá thang đo phúc lợi bằng hệ số tin cậy Cronbach’s
Alpha
-xii-
55
55
56
57
Số hiệu bảng
Bảng 4.10
Bảng 4.11
Bảng 4.12
Bảng 4.13
Tên bảng
Đánh giá thang đo đồng nghiệp bằng hệ số tin cậy
Cronbach’s Alpha
Đánh giá thang đo cấp trên bằng hệ số tin cậy Cronbach’s
Alpha
Đánh giá thang đo đào tạo và phát triển bằng hệ số tin cậy
Cronbach’s Alpha
Đánh giá thang đo động lực làm việc bằng hệ số tin cậy
Cronbach’s Alpha
Trang
58
59
60
61
Bảng 4.14
Giá trị trung bình các biến quan sát
62
Bảng 4.15
Kết quả phân tích nhân tố khám phá lần 5
65
Bảng 4.16
Kết quả phân tích EFA đối với các tiêu chí của biến phụ thuộc
68
Bảng 4.17
Ma trận tương quan giữa các biến
69
Bảng 4.18
Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính
70
Hệ số Sig. khi so sánh sự khác biệt về động lực làm việc của
Bảng 4.19
các nhóm đối tượng khảo sát khác nhau theo yếu tố đặc điểm
cá nhân
-xiii-
72
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
[1]
Business Edge (2006), Tạo động lực làm việc – Phải chăng chỉ có thể bằng tiền,
NXB trẻ, Hà Nội.
[2]
Daniel H. Pink (2013), Động lực 3.0, NXB Lao động xã hội, Hà Nội.
[3]
Nguyễn Vân Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (2007), Giáo trình quản trị nhân lực,
NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội, tr.134.
[4]
Lê Thanh Hà (2009), Giáo trình quản trị nhân lực tập 2, NXB Lao động – xã
hội, Hà Nội.
[5]
Tô Ngọc Hưng (2009), “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành
Ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2010 – 2020”, Tạp chí Khoa học và đào tạo,
(3), tr.44.
[6]
Phan Thị Minh Lý (2011), “Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng về
công việc của nhân viên trong các ngân hàng thương mại trên địa bàn Thừa
Thiên Huế”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, (3), tr.44.
[7]
Mai Văn Nam (2008), Kinh tế lượng (Econometrics), Nhà xuất bản Văn hóa
Thông tin.
[8]
Nguyễn Thị Đan Thanh (2015), Nghiên cứu động lực làm việc người lao động
tại Công ty Điện lực Thủ Thiêm, Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Trường
Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh.
[9]
Bùi Thị Minh Thu, Lê Nguyễn Đoan Khôi (2014), “Nghiên cứu các nhân tố ảnh
hưởng đến động lực làm việc của nhân viên trực tiếp sản xuất ở Tổng công ty
lắp máy Việt Nam (LILAMA)”, Tạp chí khoa học, Trường Đại học Cần Thơ.
Phần D: Khoa học Chính trị, Kinh tế và Pháp luật, (35), tr.66-78.
[10] Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu
với SPSS. NXB Hồng Đức.
[11] Bùi Anh Tuấn, Phạm Thúy Hương (2011), Giáo trình hành vi tổ chức, NXB
Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội.
-82-
[12] Giao Hà Quỳnh Uyên (2015), Nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến động
lực làm việc đối với nhân viên văn phòng tại công ty phần mềm FPT Đà Nẵng,
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh, trường Đại học Đà Nẵng.
TIẾNG ANH
[13] Boeve, W. D (2007), A National Study of Job Satisfaction factors among faculty
in physician assistant education, Eastern Michigan University.
[14] Hackman, J. R & Oldham, G. R. (1974), The Job Diagnosis Survey: An
Instrument for the Diagnosis of Jobs and the Evaluation of Job Redesign
Project, Technical Report, No. 4, Department of Administrative Sciences, Yale
University, USA.
[15] Hair & ctg (1998), Multivariate Data Analysis, Prentice-Hall International, Inc.
[16] Herzberg, F., Mausner, B., Snyderman, B. (1959), The Motivation to Work,
Willey, New York.
[17] J. Stacey Adams (1965), Inequity in Social Exchanges in L Berkowitz,
ed., Anvances in Experientail Social Psychology, New York: Academic Press.
[18] Marko Kukanja (2013), “Inluence of demographic characteristics on employee
motivation in catering companies”, Tourism and Hospitality Management,
19(1), pp. 97-107.
[19] Maslow, A.H. (1943), A Theory of Human Motivation, Psychological Review.
pp. 370-396.
[20] Shaemi Barzoki, Attafar, RezaJannati (2012), An Analysis of Factors Affecting
the Employees Motivation based on Herzberg’s Hygiene Factors Theory,
Australian Journal of Basic and Applied Sciences.
[21] Smith, Kendall, Hulin (1969), The Measurement of Satisfaction in Work and
Retiremen, Chicago: Rand McNally.
[22] Tabachnick, B. G., & Fidell, L. S. (1996), Using multivariate statistics (3rd ed.),
New York: Harper Collins.
[23] Victor H.Vroom (1964), Work and Motivation, New York: John Wiley & Son, Inc.
-83-