Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại sở công thương tỉnh trà vinh trong thời gian tới (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 13 trang )

TÓM TẮT
Đề tài luận văn ” Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân
lực tại Sở Công thương tỉnh Trà Vinh” được nghiên cứu từ cuối năm 2015 tại Sở
Công thương tỉnh Trà Vinh. Đề tài nghiên cứu theo phương pháp định tính kết hợp
với định lượng để đánh giá thực trạng công tác quản trị nguồn nhân lựctại đơn vị.
Đề tài gồm 3 phần chính:
Phần 1: Nghiên cứu lý thuyết về quản trị nguồn nhân lực, tác giả đã đi sâu vào
các vấn đề như: tuyển dụng, bố trí và sử dụng nguồn nhân lực, đào tạo và phát
triển.v.v…
Phần 2: Tác giả đi sâu nghiên cứu về thực trạng công tác quản trị nguồn nhân
lực tại Sở Công thương tỉnh Trà Vinh, tiếp theo là tiến hành phân tích, đánh giá những
điểm mạnh, điểm yếu trong hoạt động quản trị nguồn nhân lực tại Sở thời gian vừa
qua, từ đó tác giả đề xuất những giải pháp nhằm thực hiện tốt hơn công tác quản trị
nguồn nhân lực trong thời gian tới.
Phần 3: Trên cơ sở nghiên cứu, phân tích, đánh giá những ưu điểm, hạn chế
trong công tác quản trị nguồn nhân lực tại Sở Công thương ở phần 2, tác giả đề xuất
một số giải pháp nhằm thực hiện tốt hơn trong thời gian tới.

-iii-


ABSTRACT
The theme of the thesis “Solutions to improve human resource administration
at industry and commerce Department in Tra Vinh province” has been studied since
the end of the year 2015 at industry and commerce Department in Tra Vinh province.
The thesis was carried out by the qualitative and quantitative methods to evaluate the
actual situation of human resource administration at the unit.
The thesis composed three main chapters:
Chapter 1: Theoretical research on human resource administration, the author
delved into issues such as recruitment, placement and use of human resources,
training and development, and so on.


Chapter 2: The author researched about the actual situation of human resource
administration at industry and commerce Department in Tra Vinh province, then
analyzed and evaluated the strengths and weaknesses in the administration of human
resources at the Department of recent time, from which the author proposed solutions
to implement the human resource administration better in the near future.
Chapter 3: From the basis of research, analysis and evaluation of the
advantages and limitations in human resource administration at industry and
commerce Department in chapter 2, the author proposed solutions to implement
better in the near future.

-iv-


MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Quyết định giao đề tài
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... ii
TÓM TẮT ................................................................................................................ iii
ABSTRACT ............................................................................................................. iv
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................... ix
DANH SÁCH CÁC HÌNH........................................................................................x
DANH SÁCH CÁC BẢNG ..................................................................................... xi
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu .......................................................2
2.1. Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................2
2.1.1. Mục tiêu chung .....................................................................................2
2.1.2. Mục tiêu cụ thể .....................................................................................2
2.2. Câu hỏi nghiên cứu ......................................................................................2

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ......................................................................3
3.1. Đối tượng nghiên cứu của đề tài..................................................................3
3.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài .....................................................................3
4. Nhiệm vụ nghiên cứu ..........................................................................................3
5. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................3
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ............................................................4
7. Lược khảo tài liệu ...............................................................................................4
8. Kết cấu của luận văn ...........................................................................................5
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC ............6
1.1. Khái niệm nguồn nhân lực và quản trị nguồn nhân lực ...................................6
1.1.1. Khái niệm về nguồn nhân lực ...................................................................6

-v-


1.1.2. Khái niệm về quản trị nguồn nhân lực .....................................................6
1.2. Vai trò quản trị nguồn nhân lực .......................................................................6
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị nguồn nhân lực ......................................7
1.3.1. Môi trường bên ngoài ...............................................................................7
1.3.2. Môi trường bên trong ...............................................................................8
1.4. Nội dung của các nhóm chức năng quản trị nguồn nhân lực...........................8
1.4.1. Nội dung theo nhóm chức năng thu hút nguồn nhân lực .........................9
1.4.1.1. Hoạch định nguồn nhân lực ..............................................................9
1.4.1.2. Phân tích công việc .........................................................................10
1.4.1.3. Quá trình tuyển dụng .......................................................................11
1.4.2. Nội dung theo nhóm chức năng đào tạo, phát triểnNNL .......................14
1.4.2.1.Khái niệm về đào tạo, phát triển ......................................................14
1.4.2.2. Phân loại đào tạo .............................................................................14
1.4.2.3. Phương pháp đào tạo .......................................................................14
1.4.2.4. Trình tự đào tạo, phát triển ..............................................................14

1.4.3. Nội dung theo nhóm chức năng duy trì nguồn nhân lực ........................17
1.4.3.1. Đánh giá kết quả thực hiện công việc .............................................17
1.4.3.2. Trả công lao động............................................................................18
1.4.3.3. Quan hệ lao động ............................................................................19
1.5. Đánh giá hiệu quả công tác quản trị NNL thông qua chỉ số KPI ..................20
1.5.1. KPI trong công tác tuyển dụng ...............................................................20
1.5.2. Chỉ số KPI trong công tác đào tạo và phát triển NNL ...........................21
1.5.3. Chỉ số KPI trong công tác duy trì nguồn nhân lực .................................21
1.6. Quản trị nguồn nhân lực ở khu vực công ......................................................21
1.6.1. Khái niệm cán bộ, công chức, viên chức................................................21
1.6.2. Vai trò của nguồn nhân lực hành chính ..................................................22
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI SỞ CÔNG
THƯƠNG TỈNH TRÀ VINH.................................................................................24
2.1. Giới thiệu khái quát về Sở Công thương tỉnh Trà Vinh ................................24

-vi-


2.1.1. Sơ lược về Sở Công thương tỉnh Trà Vinh.............................................24
2.1.3. Cơ cấu tổ chức Sở Công thương tỉnh Trà Vinh ......................................25
2.1.4. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của từng bộ phận ...........................25
2.1.4.1. Ban giám đốc...................................................................................25
2.1.4.2. Các phòng chuyên môn, Trung tâm, Chi cục thuộc Sở ..................26
2.1.5. Đặc điểm lao động của Sở Công thương tỉnh Trà Vinh .........................29
2.2. Thực trạng quản trị nguồn nhân lực tại Sở Công thương tỉnh Trà Vinh .......30
2.2.1. Phân tích cơ cấu nguồn nhân lực ............................................................30
2.2.2. Cơ cấu nguồn nhân lực theo độ tuổi và giới tính ...................................31
2.2.3. Thống kê cán bộ, công chức,viên chức theo trình độ chuyên môn ........32
2.3. Phân tích thực trạng công tác quản trị nguồn nhân lực tại Sở Công thương tỉnh
Trà Vinh ................................................................................................................33

2.3.1. Thực trạng công tác thu hút nguồn nhân lực tại Sở................................34
2.3.1.1. Hoạch định nguồn nhân lực ............................................................34
2.3.1.2. Hoạt động tuyển dụng .....................................................................35
2.3.1.3. Phân tích công việc .........................................................................38
2.3.2. Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ....................40
2.3.3. Thực trạng công tác duy trì NNL tại Sở Công thương tỉnh Trà Vinh ....45
2.3.3.1. Đánh giá kết quả thực hiện công việc .............................................45
2.3.3.2. Trả công lao động tại Sở Công thương tỉnh Trà Vinh ....................47
2.3.3.3. Thực trạng Quan hệ lao động tại Sở Công thương tỉnh Trà Vinh ..51
2.3.4. Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu trong công tác quản trị nguồn nhân lực tại
Sở Công thương tỉnh Trà Vinh .........................................................................53
2.3.4.1. Đánh giá điểm mạnh .......................................................................53
2.3.4.2. Đánh giá điểm yếu ..........................................................................54
2.3.4.3. Nguyên nhân của những điểm yếu ..................................................55
2.3.4.4. Nguyên nhân của những điểm mạnh ...............................................55
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ
NGUỒN NHÂN LỰC TẠI SỞ CÔNG THƯƠNG TỈNH TRÀ VINH ..............58

-vii-


3.1. Cơ sở xây dựng giải pháp ..............................................................................58
3.1.1. Quan điểm...............................................................................................58
3.1.2. Định hướng và mục tiêu phát triển NNL của Sở Công thương tỉnh
Trà Vinh ...........................................................................................................58
3.1.2.1. Định hướng......................................................................................58
3.1.2.2. Mục tiêu phát triển NNL của Sở Công thương tỉnh Trà Vinh ........58
3.2. Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản trị NNL tại Sở Công thương tỉnh
Trà Vinh ................................................................................................................59
3.2.1. Nhóm giải pháp hoàn thiện chức năng thu hút nguồn nhân lực .............59

3.2.2. Nhóm giải pháp hoàn thiện chức năng đào tạo, phát triểnNNL .............63
3.2.3. Giải pháp hoàn thiện nhóm chức năng duy trì nguồn nhân lực..............66
KIẾN NGHỊ .............................................................................................................70
KẾT LUẬN ..............................................................................................................71
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................72
PHỤ LỤC .................................................................................................................74
PHỤ LỤC 1: KHẢO SÁT Ý KIẾN CHUYÊN GIA ............................................74
PHỤ LỤC 2: PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CBCCVC .......................................77
PHỤ LỤC 3: KHẢO SÁT Ý KIẾN CÁC CHUYÊN GIA VỀ TÍNH KHẢ THI
CỦA CÁC GIẢI PHÁP ........................................................................................79
PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ XỬ LÝ PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA .......................81
PHỤ LỤC 5: THỐNG KÊ MẪU NGHIÊN CỨU BẢNG KHẢO SÁT Ý KIẾN
CBCCVC ..............................................................................................................82
PHỤ LỤC 6: KẾT QUẢ XỬ LÝ PHỎNG VẤN CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC........ 85
PHỤ LỤC 7: KẾT QUẢ XỬ LÝ KHẢO SÁT Ý KIẾN CHUYÊN GIA VỀ TÍNH
KHẢ THI CỦA GIẢI PHÁP ................................................................................86
PHỤ LỤC 8: DANH SÁCH CHUYÊN GIA .......................................................87
PHỤ LỤC 9: THỐNG KÊ ĐIỂM MẠNH ĐIỂM YẾU .......................................89

-viii-


DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT
UBND:

Ủy ban Nhân dân

QĐ:

Quyết định


CBCCVC: Cán bộ công chức viên chức
CCVC:

Công chức viên chức

TP.HCM:

Thành Phố Hồ Chí Minh

NNL:

Nguồn nhân lực

-ix-


DANH SÁCH CÁC HÌNH
Số hiệu hình

Tên hình

Trang

Hình 1.1

Sơ đồ chức năng của quản trị nguồn nhân lực

9


Hình 1.2

Ích lợi của phân tích công việc

10

Hình 1.3

Quá trình tuyển dụng

12

Hình 2.1

Sơ đồ tổ chức bộ máy Sở Công thương tỉnh Trà Vinh

25

Hình 2.2

Kết quả khảo sát tuyển dụng nguồn nhân lực

36

Hình 2.3

Kết quả khảo sát phân tích công việc

39


Hình 2.4

Kết quả khảo sát công tác đào tạo và phát triển

42

Hình 2.5

Kết quả khảo sát đánh giá hiệu quả công việc

46

Hình 2.6

Kết quả khảo sát trả công lao động

48

Hình 2.7

Kết quả khảo sát quan hệ lao động

52

Hình 2.8

Thống kê điểm mạnh

56


Hình 2.9

Thống kê điểm yếu

57

-x-


DANH SÁCH CÁC BẢNG
Số hiệu bảng
Bảng 2.1

Tên bảng
Thống kê CBCCVC phân bố tại các Phòng, Trung tâm,
Chi Cục

Trang
30

Bảng 2.2

Thống kê nguồn nhân lực theo độ tuổi và giới tính

31

Bảng 2.3

Thống kê CBCCVC giữ chức vụ theo độ tuổi và giới tính


32

Bảng 2.4

Thống kê CBCCVC theo trình độ chuyên môn

32

Bảng 2.5

Thống kê CBCCVC theo trình độ chuyên môn, theo chức
danh quản lý

33

Bảng 2.6

Kết quả khảo sát hoạch định nguồn nhân lực

34

Bảng 2.7

Kết quả khảo sát tuyển dụng nguồn nhân lực

36

Bảng 2.8

Các chỉ số KPI về tuyển dụng của Sở từ năm 2013- 2015


37

Bảng 2.9

Thống kê tình hình biến động công chức, viên chức

38

Bảng 2.10

Kết quả khảo sát phân tích công việc

39

Bảng 2.11

Kết quả khảo sát công tác đào tạo và phát triển NNL

41

Bảng 2.12

Thống kê tình hình sử dụng kinh phí đào tạo

43

Bảng 2.13

Chí phí đào tạo trung bình cho 1 CCVC từ năm 2013 - 2015


44

Bảng 2.14

Tỷ lệ CCVC được đào tạo từ năm 2013- 2015

44

Bảng 2.15

Tỷ lệ chi phí đào tạo / tổng quỹ lương CCVC từ năm
2013- 2015

45

Bảng 2.16

Kết quả khảo sát công tác đánh giá hiệu quả công việc

45

Bảng 2.17

Kết quả khảo sát trả công lao động

48

Bảng 2.18


Bảng 2.19

Thu nhập bình quân từ năm 2013 đến năm 2015 của nhóm
công chức
Thu nhập bình quân từ năm 2013 đến năm 2015 của nhóm
viên chức

-xi-

50

50


Số hiệu bảng

Tên bảng

Trang

Bảng 2.20

Chi phí nhân sự bình quân theo KPI

51

Bảng 2.21

Kết quả khảo sát quan hệ lao động


52

Bảng 3.1

Bảng 3.2

Bảng 3.3

Bảng 3.4

Bảng 3.5

Bảng mô tả công việc của công chức, viên chức theo chức
danh kế toán của Sở và các đơn vị trực thuộc Sở
Bảng tiêu chuẩn công việc của công chức, viên chức theo
chức danh kế toán
Bảng kết quả khảo sát tính khả thi của nhóm giải pháp chức
năng thu hút nguồn nhân lực
Bảng kết quả khảo sát tính khả thi của nhóm giải pháp chức
năng đào tạo, phát triển
Bảng kết quả khảo sát tính khả thi của nhóm giải pháp chức
năng duy trì nguồn nhân lực

-xii-

60

62

63


65

68


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Con người là một trong những yếu tố quan trọng quyết định sự thành công hay
thất bại của một tổ chức. Nhưng để đi đến thành công thì việc quản trị nguồn nhân
lực là vấn đề cấp thiết cần được quan tâm. Vấn đề đặt ra là các nhà quản trị phải làm
thế nào để phát huy tối đa các năng lực của con người và làm cách nào để sử dụng có
hiệu quả nguồn nhân lực đang có của đơn vị mình. Để giải quyết vấn đề trên việc
hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực tại đơn vị là rất cần thiết.
Quản trị nguồn nhân lực là nhiệm vụ quan trọng nhất trong tất cả các nhiệm
vụ của quản trị. Thực tế đã chứng minh rằng cho dù khoa học công nghệ, máy móc
có tiên tiến đến đâu nhưng không có sự vận hành của con người thì không thể tạo ra
sản phẩm được.Việc phân công, bố trí không phù hợp, đào tạo không có kế hoạch sẽ
ảnh hưởng đến chất lượng công việc không cao.
Hiện nay, đất nước ta hội nhập sâu, rộng gần như tất cả các lĩnh vực. Mọi chủ
trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước đều hướng tới việc
chăm lo bồi dưỡng và phát huy tính sáng tạo của con người đặc biệt rất quan tâm đến
vấn đề giáo dục và phát triển đội ngũ lao động trí óc đủ mạnh nhằm đáp ứng yêu cầu
phát triển ngày càng cao của đất nước.
Trên cơ sở thực hiện nhiệm vụ của Ngành Công thương trong quy hoạch phát
triển kinh tế - xã hội của tỉnh Trà Vinh đến năm 2020 theo quyết định 438/QĐ -TTg
ngày 24 tháng 3 năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ, thực hiện đề án số: 23/KH-SCT
của Sở công thương về tái cơ cấu ngành công thương phục vụ sự nghiệp công nghiệp
hóa và phát triển bền vững giai đoạn đến năm 2020.
Hiện tại nguồn nhân lực của Sở Công thương tỉnh Trà Vinh vẫn còn tồn tại

những vấn đề bất cập liên quan đến năng lực, trình độ của cán bộ, công chức, viên
chức của Sở trong thời kỳ hội nhập hiện nay, từ đó đã ảnh hưởng ít nhiều đến chất
lượng công việc, nhiệm vụ được giao...

-1-


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
[1]. Nguyễn Thị Ngọc An, Đồng Thị Thanh Phương (2012), Quản trị nguồn nhân
lực, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội.
[2]. Bộ Công Thương (2011), Quyết định số 7040-BCT ngày 30/12/2011, phê duyệt quy
hoạch phát triển nguồn nhân lực ngành Công Thương giai đoạn 2011 -2020.
[3]. Chủ tịch UBND tỉnh Trà Vinh (2012), Quyết định số 06/QĐ-UBND ngày
04/01/2012 của Chủ tịch UBND tỉnh Trà Vinh về phê duyệt quy hoạch phát triển
nhân lực tỉnh Trà Vinh đến năm 2020.
[4]. Trần Kim Dung (2013), Quản trị nguồn nhân lực, Nhà xuất bản Tổng hợp
TP.HCM.
[5]. Nguyễn Vân Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (2012), Giáo trình quản trị nhân lực,
Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân.
[6]. Nguyễn Thanh Hội, Giáo trình Nghệ thuật lãnh đạo, Tài liệu giảng dạy - Lưu
hành nội bộ.
[7]. Hoàng Ngọc Hội (2014), Hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công
ty TNHH MTV May mặc Bình Dương, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Trường đại học
Kinh tế TP. HCM.
[8]. Vũ Hoàng Ngân (2010), Quản lý nguồn nhân lực trong tổ chức công, Giáo trình,
Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội.
[9]. Lương Minh Nhựt (2009), Quản trị nguồn nhân lực tại công ty công trình đô
thị Tân An thực trạng và giải pháp, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Trường đại học
Kinh tế TP. HCM.

[10]. Sở Công Thương tỉnh Trà Vinh (2014), Quyết định ban hành Quy chế chi tiêu
nội bộ, quy chế quản lý và sử dụng tài sản công của Sở Công Thương.
[11]. Nguyễn Văn Tân (2014), Tài liệu giảng dạy môn Phương pháp nghiên cứu khoa
học, Trường Đại học Lạc Hồng.
[12]. Nguyễn Hữu Thân (2008), Quản trị nhân sự, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội.

-72-


[13]. Thủ tướng Chính phủ (2014), Quyết định số 2146/QĐ-TTg ngày 01/12/2014
của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt đề án tái cơ cấu ngành công thương
phục vụ sự nghiệp CNH, HDH và phát triển bền vững giai đoạn đến năm 2020,
tầm nhìn đến năm 2030.
[14]. Lê Xuân Uyên (2013),Hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại ngân
hàng TMCP phát triển TP.HCM ( HDBANK), Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Trường
đại học Kinh tế TP. HCM.
[15]. Võ Đình Việt (2010), Một số giải pháp hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực tại
công ty kính nổi Viglacera đến năm 2015, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Trường đại
học Kinh tế TP. HCM.
[16]. Phạm Thị Hải Yến (2013), Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân
lực tại cục thuế Quảng Bình, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Trường đại học Kinh tế
TP. HCM.

-73-



×