Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan hai bên sông trà lý đoạn từ cầu hòa bình đến cầu độc lập thành phố thái bình (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 28 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
----------o0o----------

NGÔ BÍCH LIÊN
KHÓA 2015 – 2017

GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC
CẢNH QUAN HAI BÊN SÔNG TRÀ LÝ ĐOẠN TỪ
CẦU HÒA BÌNH ĐẾN CẦU ĐỘC LẬP – THÀNH PHỐ
THÁI BÌNH

Chuyên ngành: Quy hoạch vùng và Đô thị
Mã số: 60.58.01.05

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. ĐỖ THỊ KIM THÀNH

Hà Nội – 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI


----------o0o----------

NGÔ BÍCH LIÊN
KHÓA 2015 – 2017

GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC
CẢNH QUAN HAI BÊN SÔNG TRÀ LÝ ĐOẠN TỪ
CẦU HÒA BÌNH ĐẾN CẦU ĐỘC LẬP – THÀNH PHỐ
THÁI BÌNH

Chuyên ngành: Quy hoạch vùng và Đô thị
Mã số: 60.58.01.05

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. ĐỖ THỊ KIM THÀNH

Hà Nội – 2017


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ là công trình nghiên cứu khoa học
độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là
trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Ngô Bích Liên



MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục Lục
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Danh mục các bảng biểu
Danh mục các hình vẽ, đồ thị
MỞ ĐẦU


Lý do chọn đề tài ............................................................................. 1



Mục đích nghiên cứu ....................................................................... 2



Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .................................................. 2



Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................ 3



Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ...................................... 3




Các khái niệm (thuật ngữ) .............................................................. 3



Cấu trúc luận văn ............................................................................ 4

CHƢƠNG 1. THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC
CẢNH QUAN DỌC HAI BÊN SÔNG TRÀ LÝ ĐOẠN TỪ CẦU HÒA
BÌNH ĐẾN CẦU ĐỘC LẬP - THÀNH PHỐ THÁI BÌNH ........................ 6
1.1.

Khái quát về sự hình thành và phát triển hai bên Sông Trà



6

1.1.1.

Vị trí .................................................................................................. 6

1.1.2.

Quá trình hình thành và phát triển .................................................. 10

1.1.3.

Mối liên hệ giữa khu vực nghiên cứu và khu vực xung quanh ...... 11



1.2.

Thực trạng tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan Sông

Trà Lý đoạn từ cầu Hòa Bình đến cầu Độc Lập - Thành Phố Thái
Bình.

13

1.2.1.

Thực trạng về sử dụng đất. ............................................................. 13

1.2.2.

Hiện trạng các công trình kiến trúc dọc hai bên sông Trà Lý ........ 21

1.2.3.

Tổ chức cảnh quan cây xanh - mặt nước và các trang thiết bị đô thị.
27

1.2.4.

Đường giao thông và các hệ thống hạ tầng kỹ thuật khác .............. 33

1.3.


Các dự án, công trình nghiên cứu có liên quan đến giải

pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan dọc hai bên Sông Trà


37

1.4.

Các vấn đề cần nghiên cứu ................................................ 38

CHƢƠNG 2.

CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TỔ CHỨC

KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN HAI BÊN SÔNG TRÀ LÝ
ĐOẠN TỪ CẦU HÒA BÌNH ĐẾN CẦU ĐỘC LẬP – TP THÁI BÌNH. 40
2.1.

Cơ sở pháp lý ...................................................................... 40

2.1.1.

Điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng thành phố Thái Bình đến

năm 2030. ........................................................................................................ 40
2.1.2.

Điều chỉnh bổ sung quy hoạch bến bãi trung chuyển kinh doanh cát


và vật liệu xây dựng ven sông trên địa bàn tỉnh đến năm 2020. ..................... 41
2.1.3.

Các quyết định, văn bản có liên quan ............................................. 42

2.2.

Cơ sở lý luận ....................................................................... 44

2.2.1.

Lý luận về tính đa dạng chức năng của kiến trúc đô thị của Kevin

Lynch.

44


2.2.2.

Lý luận không gian đô thị của Roger Trancik ................................ 47

2.3.

Một số kinh nghiệm về tổ chức không gian kiến trúc cảnh

quan hai bên bờ sông trên thế giới và ở Việt Nam .......................... 50
2.3.1.

Một số kinh nghiệm về tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan hai


bên sông trên thế giới ...................................................................................... 50
2.3.2.

Một số kinh nghiệm về tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan hai

bên sông tại Việt Nam ..................................................................................... 59
2.4.

Bài học kinh nghiệm ........................................................... 61

2.5.

Các yếu tố ảnh hƣởng đến giải pháp tổ chức không gian

kiến trúc cảnh hai bên Sông Trà Lý ................................................ 63
2.5.1.

Điều kiện tự nhiên ........................................................................... 63

2.5.2.

Điều kiện kinh tế ............................................................................. 66

2.5.3.

Giá trị văn hóa lịch sử và tập quán ................................................. 66

CHƢƠNG 3. GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC
CẢNH QUAN DỌC HAI BÊN SÔNG TRÀ LÝ ĐOẠN TỪ CẦU HÒA

BÌNH ĐẾN CẦU ĐỘC LẬP - THÀNH PHỐ THÁI BÌNH ...................... 68
3.1.

Một số quan điểm và nguyên tắc ....................................... 68

3.1.1.

Quan điểm ....................................................................................... 68

3.1.2.

Nguyên tắc ...................................................................................... 68

3.2.

Một số giải pháp về tổ chức không gian kiến trúc cảnh

quan hai bên sông Trà Lý đoạn từ cầu Hòa Bình đến cầu Độc Lập –
Thành Phố Thái bình ........................................................................ 69
3.2.1.

Phân vùng chức năng cảnh quan ..................................................... 69


3.2.2.

Quy hoạch sử dụng đất ................................................................... 72

3.2.3.


Công trình kiến trúc ........................................................................ 73

3.2.4.

Cảnh quan cây xanh – mặt nước và các trang thiết bị đô thị. ......... 76

3.2.5.

Giao thông và các hệ thống hạ tầng khác ....................................... 88

3.2.6.

Tổ chức thực hiện ........................................................................... 90

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận
Kiến nghị
TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Tên đầy đủ

KTCQ

Kiến trúc cảnh quan

TDTT


Thể dục thể thao

ĐBSH

Đồng bằng Sông Hồng

DHBB

Duyên hải bắc bộ

UBND

Ủy ban nhân dân


DANH MỤC BẢNG, BIỂU
Ký hiệu

Tên bảng

Bảng số 1.1.

Bảng thống kê diện tích sử dụng đất

Bảng số 1.2.

Bảng thống kê mật độ xây dựng



DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ...
Ký hiệu
Hình 1.1

Hình 1.2

Hình 1.3

Hình 1.4

Hình 1.5

Hình 1.6

Hình 1.7

Tên hình
Bản đồ liên hệ sông Trà Lý đoạn từ cầu Hòa Bình đến cầu
Độc Lập với thành phố Thái Bình và đồng bằng Bắc Bộ
Vị trí các cầu bắc qua sông Trà Lý đoạn sông nghiên
cứu[17]
Sơ đồ liên hệ giữa khu vực nghiên cứu và khu vực xung
quanh[17]
Hiện trạng sử dụng đất dọc hai bên sông đoạn từ cầu Hòa
Bình đến cầu Độc Lập[17]
So sánh thực trạng sử dụng đất hiện tại và quy hoạch
chung điều chỉnh thành phố Thái Bình đến năm 2030[17]
Mật độ xây dựng hiện trạng dọc hai bên sông đoạn từ cầu
Hòa Bình đến cầu Độc Lập[17]
Tầng cao thực trạng dọc hai bên sông đoạn từ cầu Hòa

Bình đến cầu Độc Lập[17]

Hình 1.8

Hiện trạng các công trình nhà ở[17]

Hình 1.9

Hiện trạng các công trình công nghiệp[17]

Hình 1.10

Hiện trạng công trình an ninh quốc phòng[17]

Hình 1.11

Hiện trạng công trình đê điều[17]

Hình 1.12

Hiện trạng các công trình thương mại dịch vụ[17]

Hình 1.13

Hiện trạng các công trình hạ tầng kỹ thuật[17]

Hình 1.14

Hiện trạng cây xanh dọc hai bên đường đê sông Trà
Lý[17]


Hình 1.15

Hiện trạng các bãi cỏ ở chân cầu Thái Bình

Hình 1.16

Hiện trạng cây xanh dọc bên hữu sông Trà Lý đoạn từ cầu


Thái Bình đến cầu Độc Lập
Hình 1.17

Hình 1.18

Hình 1.19
Hình 1.20
Hình 1.21

Hình 1.22

Hiện trạng cây xanh trang trí dọc hai bên sông đoạn gần
cầu Độc Lập.
Hiện trạng mặt nước bị lấn chiếm làm bãi đỗ tàu thuyền
và vật liệu xây dưng.
Hiện trạng trang trang thiết bị chiếu sáng dọc hai bên
sông
Hiện trạng trang thiết bị đô thị
Sơ đồ mặt cắt đường dọc hai bên sông Trà Lý đoạn từ cầu
Độc Lập đến cầu Thái Bình[17]

Sơ đồ mặt cắt đường dọc hai bên sông Trà Lý đoạn từ cầu
Thái Bình đến cầu Hòa Bình[17]

Hình 1.23

Hiện trạng đường ven đê

Hình 1.24

Hiện trạng đường đê dọc hai bên Sông Trà Lý

Hình 1.25

Hiện trạng vỉa hè dọc hai bên sông Trà Lý

Hình 1.26

Hình 1.27
Hình 1.28
Hình 2.1

Hiện trạng bãi sông đoạn từ cầu Độc Lập đến cầu Thái
Bình
Hiện trạng bãi sông đoạn từ cầu Thái Bình đến cầu Hòa
Bình
Hiện trạng dòng sông Trà Lý
Sơ đồ định hướng phát triển không gian thành phố Thái
Bình đến năm 2030[17]

Hình 2.2


Minh họa yếu tố lưu tuyến [19]

Hình 2.3

Minh họa yếu tố mảng, khu vực[19]

Hình 2.4

Minh họa yếu tố cạnh biên[19]

Hình 2.5

Minh họa yếu tố nút[19]


Hình 2.6

Minh họa yếu tố điểm nhấn[19]

Hình 2.7

Minh họa yếu tố hình nền, điểm, liên hệ [21]

Hình 2.8

Hình ảnh dòng sông Thames nước Anh[26]

Hình 2.9


Hình ảnh sông Cheonggye-cheon – Seoul Hàn Quốc [26]

Hình 2.10

Hình ảnh dòng sông Châu Giang Trung Quốc [26]

Hình 2.11

Hình 2.12
Hình 3.1
Hình 3.2

Hình 3.3

Cầu Rồng và cầu quay trên sông Hàn – Thành phố Đà
[25]
Cầu Tràng Tiền – biểu tượng đặc trưng của Thành phố
Huế [27]
Sơ đồ vị trí phân khu chức năng của các loại đất
Quy hoạch sử dụng đất dọc hai bên sông Trà Lý đoạn từ
cầu Hòa Bình đến cầu Độc Lập
Các dạng nhịp điệu trong tổ chức tầng cao nhóm công
trình

Hình 3.4

Giải pháp cải tạo mái các khu ở

Hình 3.5


Hình ảnh minh họa công trình thương mại ven sông

Hình 3.6

Cảnh quan cây xanh mặt nước và các trang thiết bị đô thị

Hình 3.7

Hình 3.8

Một số hình ảnh minh họa trồng cây đường phố kết hợp
trồng cây bụi.
Một số hình ảnh minh họa trồng cây trang trí khu vực ven
sông

Hình 3.9

Một số hình ảnh minh họa không gian thảm cỏ

Hình 3.10

Hình ảnh minh họa trồng cỏ trên kè ven sông

Hình 3.11

Hình ảnh minh họa chiếu sáng đường giao thông

Hình 3.12

Hình ảnh minh họa chiếu sáng trên bình diện trần


Hình 3.13

Minh họa vị trí biển quảng cáo trên công trình


Hình 3.14

Minh họa hình thức biển quảng cáo trên công trình

Hình 3.15

Hình ảnh minh họa thùng rác thân thiện môi trường

Hình 3.16

Hình ảnh minh họa nhà vệ sinh công cộng

Hình 3.17

Hình minh họa ghế nghỉ kết hợp cây xanh trang trí

Hình 3.18

Minh họa về gạch lát vỉa hè


1

MỞ ĐẦU

 Lý do chọn đề tài
Thành phố Thái Bình là trung tâm kinh tế, văn hóa, xã hội của tỉnh Thái
Bình và cũng là một trong những thành phố của vùng duyên hải Bắc Bộ, nằm
cách thủ đô Hà Nội 110km, đồng thời là đầu mối giao thông của tỉnh với các
thành phố như Hải Phòng, Nam Định, đồng bằng sông Hồng qua quốc lộ 10.
Bên cạnh việc phát triển các mục tiêu kinh tế văn hóa xã hội của tỉnh cũng
như thành phố Thái Bình thì việc phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật cũng như
hạ tầng xã hội là việc rất cần thiết nhằm đảm bảo sự phát triển đô thị bền
vững.Thái Bình có các sông chính gồm : sông Hồng, sông Trà Lý, sông Luộc,
sông Hoá.
Sông Trà Lý là một phân lưu của Sông Hồng chảy ngang qua tỉnh Thái
Bình gần như theo hướng Tây Đông bắt đầu từ xã Hồng Minh huyện Hưng
Hà uốn khúc chảy quanh co qua huyện Đông Hưng, Thành phố Thái Bình,
Đông Huy rồi đến huyện Thái Thụy đổi hướng Bắc Nam đến Thái Thành,
Thái Thọ cuối cùng tới Định Cư rồi đổ ra Vịnh Bắc Bộ tại cửa Trà Lý. Đoạn
sông Trà Lý đi qua trung tâm thành phố Thái Bình còn được gọi là sông Bo
gắn liền với giống ổi Bo nổi tiếng của xã Hoàng Diệu, thành phố Thái Bình.
Theo định hướng của Quy hoạch chung thành phố Thái Bình đến năm
2030, xác định Sông Trà Lý là trục không gian cảnh quan chủ đạo với ý tưởng
phát triển thành phố hai bên sông, giải quyết vấn đề thoát lũ, nâng cấp và bảo
vệ hệ thống đê điều. Đây là khu vực chứa đựng những không gian cảnh quan
trọng tâm, khu vực cần cải tạo – chỉnh trang, các khu phát triển mới tạo diện
mạo cho đô thị. Nhưng hiện nay không gian kiến trúc cảnh quan dọc hai bên
sông Trà Lý chưa phát huy được hết mạnh vốn có của mình cũng như định
hướng trong quy hoạch chung. Tình trạng vi phạm hành lang bên sông Trà
Lý diễn ra phức tạp hiện tượng xây dựng lấn chiếm, đổ rác thải và khai thác


2


cát bừa bãi khiến lòng sông ngày càng bị ô nhiễm và thu hẹp. Các công trình
kiến trúc mới dọc hai bên sông xây dựng lộn xộn, lấn chiếm đất, không có
công trình tạo điểm nhấn… còn các công trình cũ thì xuống cấp nhiều công
trình còn bị bỏ hoang, hệ thống các công trình dịch vụ, công cộng chưa có
nhiều chủ yếu là các hàng quán mọc lên tự phát ở ven sông. Trang thiết bị đô
thị nghèo nàn, chất lượng kém...
Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “ Giải pháp tổ chức không gian kiến
trúc cảnh quan hai bên sông Trà Lý đoạn từ cầu Hòa Bình đến cầu Độc
Lập – Thành Phố Thái Bình” là thực sự cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn.
 Mục đích nghiên cứu
- Đề xuất giải pháp quy hoạch phân khu chức năng, sử dụng đất và tổ
chức không gian kiến trúc cảnh quan các khu vực như công trình kiến trúc,
cây xanh - mặt nước và các trang thiết bị đô thị cũng như hệ thống giao thông
hai bên sông nhằm xây dựng, phát triển khu vực hai bên sông Trà Lý theo
hướng phát triển bền vững trên cơ sở bảo tồn cảnh quan thiên nhiên và môi
trường sẵn có, đồng thời phát triển kinh tế - xã hội của khu vực quanh sông
Trà Lý nói riêng và thành phố Thái Bình nói chung.
 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Không gian kiến trúc cảnh quan hai bên sông
Trà Lý đoạn từ cầu Hòa Bình đến cầu Độc Lập thành phố Thái Bình.
- Phạm vi nghiên cứu:


Phạm vi nghiên cứu về không gian: Sông Trà Lý đoạn từ cầu Hòa Bình

đến cầu Độc Lập trên địa bàn thành phố Thái Bình có chiều dài khoảng 4km
và mặt cắt ngang khoảng 300m.


Phạm vi nhiên cứu về thời gian: từ năm 2016 đến năm 2030



3

 Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phương pháp điều tra khảo sát thực địa: Là phương pháp cơ bản, phổ
biến để tiếp cận thực tế, thu thập tài liệu hiện trạng làm cơ sở cho việc đánh
giá và đưa ra các giải pháp kiến nghị một cách khoa học và thực tế..
- Phương pháp dự báo trước mắt và lâu dài: Trên cơ sở thông tin và dữ
liệu thu thập được, dự báo các xu hướng phát triển để đưa ra phương án triển
khai thực hiện dự án một cách phù hợp không chỉ trong hiện tại mà còn cho
cả tương lai sau này
- Phương pháp phân tích: thống kê và xử lý số liệu, kết quả khảo sát.
- Phương pháp tổng hợp: rút ra các nguyên tắc, quan điểm chung
- Phương pháp so sánh: đối chiếu với mô hình, giả pháp tương tự trong
và ngoài nước.
 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Ý nghĩa khoa học: Đóng góp lý luận và định hướng một số giải pháp
trong việc tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan dọc hai bên sông
- Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả nghiên cứu có thể áp dụng trong việc tổ
chức không gian kiến trúc cảnh quan dọc hai bên sông tại một số sông có điều
kiện tương đồng tại thành phố Thái Bình nói riêng và Việt Nam nói chung
 Các khái niệm (thuật ngữ)
- Kiến trúc cảnh quan : là khoa học đa ngành gồm không gian vật thể đô
thị: nhà, công trình kỹ thuật, nghệ thuật, không gian công cộng, cây xanh,
biển báo và tiện nghi đô thị…Kiến trúc cảnh quan là hoạt động định hướng
của con người để tạo lập môi trường cân bằng tổng thể giữa thiên nhiên, hoạt
động của con người và không gian vật thể được xây dựng.[12]



4

- Tổ chức không gian: là tổ hợp và liên kết các không gian chức năng
trên cơ sở tạo ra sự cân bằng và mối quan hệ tổng hòa của hai nhóm thành
phần tự nhiên và nhân tạo của kiến trúc cảnh quan. [12]
- Quy hoạch cảnh quan: là việc tổ chức không gian chức năng trên một
phạm vi rộng mà trong đó chứa đựng các mối quan hệ tương hỗ của các thành
phần chức năng, hình khối và môi trường của thiên nhiên và nhân tạo. Thiết
kế cảnh quan là là hoạt động sáng tạo môi trường vật chất, không gian quanh
con người đáp ứng nhu cầu sử dụng , vệ sinh môi trường và thẩm mỹ. [12]
- Không gian công cộng:


Không gian công cộng chuyên dụng: là không gian được thiết kế, quy

hoạch, xây dựng và sử dụng với mục đích chỉ phục vụ cho một loại hình hoạt
động công cộng nào đó. Ví dụ: không gian dịch vụ thương mại, không gian
văn hóa, không gian thể dục thể thao, không gian vui chơi giải trí v.v… [14]


Không gian công cộng hỗn hợp (không gian đa dạng): bao gồm những

không gian như: quảng trường, công viên, vườn hoa, vườn dạo v.v… là những
không gian công cộng đa dạng gồm nhiều chức năng sử dụng hỗn hợp và là
không gian được sử dụng cho nhiều loại hình hoạt động như: thư giãn, vui
chơi giải trí, đi dạo, nói chuyện, ăn uống v.v [14]
 Cấu trúc luận văn
- Luận văn gồm 3 phần: Phần mở đầu, phần nội dung và phần kết luận
kiến nghị. Ngoài ra còn có các tài liệu tham khảo và phần phụ lục
- Phần nội dung gồm 3 chương chính:



Chương 1: Thực trạng tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan dọc hai

bên sông Trà Lý đoạn từ cầu Hòa Bình đến cầu Độc Lập – Thành Phố Thái
Bình.


5



Chương 2: Cơ sở khoa học đề xuất giải pháp tổ chức không gian kiến

trúc cảnh quan hai bên sông Trà Lý đoạn từ cầu Hòa Bình đến cầu Độc Lập –
Thành Phố Thái Bình.


Chương 3: Giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan hai bên

sông Trà Lý đoạn từ cầu Hòa Bình đến cầu Độc Lập – Thành Phố Thái Bình.


THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:


TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


91

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận
Qua quá trình nghiên cứu đánh giá về hiện trạng, dựa vào các cơ sở khoa
học, lý luận thực tiễn để đề xuất một số giải pháp tổ chức KGKTCQ của đề
tài “ Giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan dọc hai bên sông Trà
Lý đoạn từ cầu Hòa Bình đến cầu Độc Lập – TP Thái Bình ” luận văn đã đưa
ra một số giải pháp để giải quyết từng vấn đề một cách cụ thể, áp dụng với
tình hình thực tế và định hướng quy hoạch phát triển không gian của tuyến
đường dọc hai bên sông Trà Lý.
Qua những nghiên cứu của luận văn có thể kết luận những vấn đề như
sau:
- Tổng hợp các hệ thống cơ sở khoa học, lý luận và thực tiễn, các mô
hình, lý luận thiết kế đô thị đang được áp dụng trên thế giới và áp dụng
cụ thể vào tuyến đường dọc hai bên sông Trà Lý.
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đối với hình ảnh đô thị tuyến đường
dọc hai bên sông Trà Lý trong tương lai.
- Đảm bảo sự phát triển hài hòa, bền vững và tạo hình ảnh đô thị đặc
trưng và bản sắc riêng cần có thiết kế đô thị cụ thể.
Kiến nghị
Tuyến đường dọc hai bên sông Trà Lý là tuyến đường có hỉnh ảnh đô thị
thể hiện sự phát triển liên tiếp nối giữa khu vực bên tả và bên hữu sông Trà
Lý.Vì vậy cần phải tiếp tục hoàn thiện để phát huy giá trị đặc trưng .
-


Cần phải có một số quy chế duy tu, bảo dưỡng đồng bộ các yếu tố tạo
nên các kiến trúc đô thị, bao bồm cả cây xanh, hạ tầng kỹ thuật khác
nhau như: giao thông, điện, nước…


92

-

Quảng bá hình ảnh các công trình kiến trúc có giá trị, các tiện ích đô thị
và cây xanh trên tuyến đường dọc hai bên sông.

-

Các quy định cụ thể trong việc quản lý xây dựng, quy hoạch, kiến trúc,
thiết kế đô thị trong khu vực, trên tuyến phố đảm bảo giữ gìn đặc trưng
và bản sắc của toàn tuyến, hài hòa với bản sắc chung trong khu vực
hiện tại và tương lai.

-

Nâng cao vai trò của cộng đồng trong công tác giám sát, khai thác sử
dụng.

-

Khớp nối hệ thống hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội giữa các dự án


TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng việt
1. Hoàng Hải Anh,” Lý thuyết quy hoạch đô thị theo phương đứng”, Quy
hoạch xây dựng số 18/2005;
2. Nguyễn Hoàng Anh (2012) “Giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh
quan tuyến đường Hồ Tùng Mậu, thành phố Hà Nội”, Luận văn thạc sỹ Quy
hoạch vùng và đô thị, trường Đại Học Kiến Trúc Hà Nội;
3. Trần Vĩnh Bảo (2005), Một vòng quanh các nước : Hoa Kì, NXB Văn hoá
thông tin;
4. Trần Tiến Dũng (2001), Một số giải pháp quy hoạch - kiến trúc cải tạo
chỉnh trang làng xóm truyền thống ven Hồ Tây, Luận văn thạc sỹ Quy hoạch
vùng và đô thị, trường Đại Học Kiến Trúc Hà Nội;
5. Bộ Xây dựng: Thông tư số 06/2013/TT-BXD ngày 13/5/2013 hướng dẫn
về nội dung thiết kế đô thị;
6. Bộ Xây dựng: Thông tư số 16/2013/TT-BXD ngày 16/10/2013 sửa đổi, bổ
sung một số điều của Thông tư số 06/2013/TT-BXD ngày 13/5/2013 của Bộ
trưởng Bộ Xây dựng hướng dẫn về nội dung thiết kế đô thị;
7. Phạm Kim Giao (1996), Khai thác và tổ chức cảnh quan trong việc hình
thành và phát triển đô thị Việt Nam, LATS;
8. Nguyễn Quỳnh Hoa, TS.Phạm Thúy Loan (2015), Cải tạo chỉnh trang
không gian kiến trúc cảnh quan tuyến phố Hàng Buồm, Hà Nội, Đề tài cấp
thành phố Hà Nội;
9. Đặng Thái Hoàng (1999), Kiến trúc Hà Nội thế kỷ XIX – thế kỷ XX, Nhà
xuất bản Hà Nội;


10. TS.KTS.Nguyễn Xuân Hinh, Bài giảng môn học Thiết kế đô thị, bài
giảng cao học kiến trúc và quy hoạch trường đại học kiến trúc Hà Nội;
11. Quốc hội: Luật Quy hoạch đô thị 2009 số 30/2009/QH12 ngày
17/06/2009;
12. Lê Thị Ly Na (2003), “Tiếp cận mô hình tích hợp về tổ chức không gian

kiến trúc cảnh quan ven sông”, Tạp chí kiến trúc Việt Nam, (số 7/2016);
13. Hàn Tất Ngạn (2003), Kiến trúc cảnh quan, NXB xây dựng, Hà nội;
14. Chính phủ: Nghị định số 37/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 về lập, thẩm
định, phê duyệt và quản lý quy hoạch đô thị;
15.

Chính phủ: Nghị định số 38/2010/NĐ-CP ngày 07/04/2010 về quản lý

không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị;
16. Đỗ Trần Tín (2012), Khai thác yếu tố cây xanh, mặt nước trong tổ chức
không gian công cộng các khu đô thị mới tại Hà Nội, Luận án Tiến sỹ, Hà
Nội;
17. Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình: Quyết định số 2478/QĐ-UBND ngày
28/11/2011 về việc phê duyệt Đồ án điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng
thành phố Thái Bình đến năm 2030;
Tiếng anh
18. A.G.Ixatenko(1983) Cảnh quan ứng dụng, NXB Khoa học và kỹ thuật.
19. Bocharov.IU.P- Kudriavxev.O.K. Cơ cấu quy hoạch thành phố hiện đại,
người dịch Lê Phục Quốc, NXB Xây dựng 2006.
20. Kevin Lynch (1960), Image of city , The MIT Press, Boston – Jersey –
Los Angeles.


21. Kim Quảng Quân (2000), Thiết kế đô thị có minh họa, (Đặng Thái
Hoàng dịch), Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội.
22. Roger Trancik (1986), Finding Lost Space – Theories of Urban Design,
Van Nostrand Company, New York
23. Pierre Clement, Nathalie Lancret (2005), Hà Nội chu kỳ của những đổi
thay - Hình thái kiến trúc và đô thị, Nhà xuất bản khoa học và kĩ thuật.
24. Haworth Tompkins (1999) Cải tạo Nhà ở dạng hợp tác xã tuyến đường

Coin Street, London, Anh
WEBSITE
25. Abay.vn
26. Ashui.com
27. Dulichhue365.com



×