Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Giáo án thể dục 9 tuần 2 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.91 KB, 21 trang )

GIÁO ÁN: SỐ 03

Tuần: 02
Dạy lớp:

ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ- CHẠY NGẮN- CHẠY BỀN.
I- NHIỆM VỤ:
-ĐHĐN: Ơn một số kỹ năng HS thực hiện còn yếu
-Chạy ngắn: Trò chơi pháp triển sức nhanh( do GV chọn). xuất phát từ một số tư thế
khác nhau: Đứng mặt, vai, lưng hướng chạy.
- Chạy bền: Luyện tập chạy bền, giới thiệu hiện tượng cực điểm và cách khắc phục.
II- U CẦU:
-ĐHĐN: Thực hiện cơ bản đúng những kỹ năng, động tác đã học.
-Chạy ngắn: Trò chơi, tham gia tích cực thể hiện tinh thần tập thể.
+Thực hiện cơ bản chính xác những kỹ năng, động tác:Mặt, lưng, vai hướng chạy.
- Chạy bền: Chạy hết cự ly quy định, đúng kỹ thuật động tác. Biết hiện tượng cực điểm
và cách khắc phục.
-Thái độ: Nghiêm túc, tự giác và tích cực.
III- ĐỊA ĐIỂM- DỤNG CỤ:
1/- THỜI GIAN : 45’
2/-ĐỊA ĐIỂM :Sân trường HS dọn vệ sinh sân tập.
3/- DỤNG CỤ : - GV : Trang phục đúng qui đònh
- HS : trang phục đúng qui đònh

IV/- NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP TẬP :
NỘI DUNG
A/- Mở Đầu :
- Cán sự tập hợp lớp báo
cáo.
- Giáo viên nhận lớp điểm
danh, phổ biến nội dung


-Khởi động : Chạy nhẹ nhàng
( 50m )
- Xoay các khớp, ép dọc,
ngang.( 2x8)
- Tập các động tác bổ trợ :
Chạy bước nhỏ, chạy đạp sau,
chạy nâng cao đùi, chạy tăng
tốc độ.
-Kiểm tra bài cũ 2-3 HS

ĐỊNH
LƯNG
8-10’

PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
- Cán sự tập hợp lớp.
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x x
GV
- GV giới thiệu bài học
- ĐHĐN – chạy ngắn.


B/- Cơ Bản :
1- Ôn ĐHĐN : Tập hợp hàng
dọc, dóng hàng, điểm số.
- Tập hợp hàng ngang, dóng
hàng, điểm số.

- Đứng nghiêm, đứng nghỉ,
quay phải, trái, đằng sau.
- Đi đều thẳng hướng và
vòng phải, vòng trái. Đi đều –
đứng lại. Đổi chân khi đi đều sai
nhòp.
- Dàn hàng, dồn hàng.
- Chạy đều, đứng lại.
2- Chạy ngắn: Trò chơi, chạy tiếp sức.

-Đứng mặt, lưng, vai hướng chạy.

3- Chạy bền:Luyện tập chạy bền

30’

2-3 lần

- GV : dùng lời để giảng giải.
- Lấy VD cụ thể để ( để giải
thích ).
- HS nghe và thảo luận.
- HS phát biểu ý kiến( có thể
ghi chép ).
- GV nhận xét.

xxxxxxx
xxxxxxx
- GV hướng dẫn, điều khiển, quan sát trò chơi.
xxxxxxx

xxxxxxx
xxxxxxx
xxxxxxx
-Cán sự lớp điều khiển.GV quan sát, đơn đốc,
nhắc nhở, sửa sai...
.

- Hiện tượng cực điểm và cách khắc phục ( T
38 ).

- GV điều khiển, quan sát, đơn đốc, nhắc nhở
. - GV:giảng giải và phân tích
chương trình nội dung học ( HS
nghe )
- HS : nghe GV giảng giải.
- HS : thảo luận và phát biểu ý
kiến của mình


C/- Kết Thúc
- Cho HS làm các động tác thả lỏng: Rủ
chân, tay, thân, rung đùi.
- Cũng cố tiết học.
- Nhận xét đánh giá tiết học.

5‘
2 x ip5

- Cán sự lớp điều khiển GV quan sát, đơn đốc,
nhắc nhở...

- GV giải thích những ý kiến của
học sinh.
- Ưu khuyết điểm tiết học…

- Hướng dẫn HS bài tập ở
- Lớp nghỉ
nhà, dặn dò bài học chuẩn
bò cho tiết học sau.
Rút kinh nghiệm :
Bổ sung :

BGH duỵêt

Tổ duyệt

GIÁO ÁN: SỐ 04

Ngày soạn :

Tuần: 02
Dạy lớp:

ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ- CHẠY NGẮN- CHẠY BỀN.
I- NHIỆM VỤ:
-ĐHĐN: Ơn một số kỹ năng HS thực hiện còn yếu
-Chạy ngắn: Trò chơi pháp triển sức nhanh( do GV chọn). Tư thế sẵn sàng xuất phát.
- Chạy bền: Luyện tập chạy bền, giới thiệu các động tác hồi tỉnh.
II- U CẦU:
-ĐHĐN: Thực hiện cơ bản đúng những kỹ năng, động tác đã học.
-Chạy ngắn: Trò chơi, tham gia tích cực thể hiện tinh thần tập thể.

+Thực hiện cơ bản chính xác những kỹ năng, động tác tư thế sẵn sàng xuất phát.
-Chạy bền: Chạy hết cự ly quy định, đúng kỹ thuật động tác.Giới thiệu các động tác hồi
tĩnh.
-Thái độ: Nghiêm túc, tự giác và tích cực.
III- ĐỊA ĐIỂM- DỤNG CỤ:
1/- THỜI GIAN : 45’
2/-ĐỊA ĐIỂM: Sân trường HS dọn vệ sinh sân tập.
3/- DỤNG CỤ : - GV : Trang phục đúng qui đònh
- HS : trang phục đúng qui đònh

IV/- NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP TẬP :


NỘI DUNG
A/- Mở Đầu :
- Cán sự tập hợp lớp báo
cáo.
- Giáo viên nhận lớp điểm
danh, phổ biến nội dung, u cầu
bài học.
- Khởi động : Chạy nhẹ nhàng
( 50m )
- Xoay các khớp, ép dọc,
ngang.( 2x8)
- Tập các động tác bổ trợ
: Chạy bước nhỏ, chạy đạp
sau, chạy nâng cao đùi, chạy
tăng tốc độ.
-Kiểm tra bài cũ 2-3 HS
B/- Cơ Bản :

1- Ôn ĐHĐN : Tập hợp hàng
dọc, dóng hàng, điểm số.
- Tập hợp hàng ngang,
dóng hàng, điểm số.
- Đứng nghiêm, đứng nghỉ,
quay phải, trái, đằng sau.
- Đi đều thẳng hướng và
vòng phải, vòng trái. Đi đều
– đứng lại. Đổi chân khi đi
đều sai nhòp.
- Dàn hàng, dồn hàng.
- Chạy đều, đứng lại.
2- Chạy ngắn: Trò chơi, chạy tiếp sức
con thoi

- Tư thế sẵn sàng xuất phát.

3- Chạy bền:Luyện tập chạy bền

ĐỊNH
LƯNG
8-10’

PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
- Cán sự tập hợp lớp.
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x x
GV

- GV giới thiệu bài học
- ĐHĐN – chạy ngắn.

30’

2-3 lần

- GV : dùng lời để giảng giải.
- Lấy VD cụ thể để ( để giải
thích ).
- HS nghe và thảo luận.
- HS phát biểu ý kiến( có thể
ghi chép ).
- GV nhận xét.

xxxxxxx
xxxxxxx
- GV hướng dẫn, điều khiển, quan sát trò chơi.
xxxxxxx
xxxxxxx
xxxxxxx
xxxxxxx
-Cán sự lớp điều khiển.GV quan sát, đơn đốc,
nhắc nhở, sửa sai...


.

- Các động tác hồi tĩnh:


- GV điều khiển, quan sát, đơn đốc, nhắc nhở
- GV:giảng giải và phân tích
chương trình nội dung học ( HS
nghe )
- HS : nghe GV giảng giải.
- HS : thảo luận và phát biểu ý
kiến của mình
C/- Kết Thúc
- Cho HS làm các động tác thả lỏng: Rủ
chân, tay, thân, rung đùi.
- Cũng cố tiết học.
- Nhận xét đánh giá tiết
học.

5‘
2 x nhịp

- Cán sự lớp điều khiển GV quan sát, đơn đốc,
nhắc nhở...
- GV giải thích những ý kiến của
học sinh.
- Ưu khuyết điểm tiết học…

- Lớp nghỉ
- Hướng dẫn HS bài tập ở
nhà, dặn dò bài học
chuẩn bò cho tiết học sau.
Rút kinh nghiệm :
Bổ sung :


BGH duỵêt

Tổ duyệt

GIÁO ÁN SỐ : 05
CHẠY NGẮN – THỂ DỤC – CHẠY BỀN.
I/- NHIỆM VỤ:
- Chạy cự li ngắn – Trò chơi “ Chạy đuổi ”.

Ngày soạn :

Tuần: 3
Dạy lớp:


+ Tập : Ngồi mặt hướng chạy – xuất
phát
+ Tư thế sẳn sàng – xuất phát.
- Học : Bài thể dục phát triển chung ( Nam – nữ riêng )
- Nữ từ nhòp 1 – 10 ; Nam từ nhòp 1 – 10.
- Ôn : Luyện tập chạy bền trên đòa hình tự nhiên.
II/- YÊU CẦU :
- HS cần tích cực tự giác ôn luyện – tập nghiêm túc,
tác phong đạo đức tốt. Tự giác tập lúc phân chia nhóm.
Động tác chính xác kết hợp hít thở, bài thể dục phát triển
chung .
- Đạo đức tác phong tốt, tập luyện nghiêm túc, trật tự
trong tập, giữ gìn vệ sinh.
III/- ĐỊA ĐIỂM – DỤNG CỤ :
1/- THỜI GIAN : 45’

2/- ĐỊA ĐIỂM : Tại sân trường.
3/- DỤNG CỤ : - GV : Trang phục đúng qui đònh, dây, còi,
bàn đạp, đồng hồ.
- HS : trang phục đúng qui đònh
III/- NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP TẬP :
ĐỊNH
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
LƯN
G

A/- Mở Đầu :
8-10’
- Cán sự tập hợp lớp báo
cáo
- Giáo viên nhận lớp ổn
đònh điểm danh, phổ biến nội
dung học.
- Khởi động : Chạy nhẹ
nhàng..
- Xoay các khớp, ép dọc,
ngang.
- Tập các động tác bổ trợ :
Chạy bước nhỏ, chạy đạp sau,
chạy nâng cao đùi, chạy tăng
tốc độ.

- Cán sự tập hợp lớp 4
hàng ngang.
( Chúc sức khoẻ ).


x
x
x
x x

x
x
x
x

x
x
x
x

x
x
x
x

x
x
x
x

x
x
x
x


x
x
x
x

x
x
x
x

GV
- GV giới thiệu bài học
- ĐHĐN – Chạy ngắn

- Kiểm tra bài cũ 2,3 hs.
B/- Cơ Bản :
1/- Ôn tiếp tục ôn tập chạy
cự li ngắn.
- Trò chơi : Chạy đuổi.
+ Ngồi mặt hướng chạy –
xuất phát.

30’

- GV : thò phạm kỹ thuật cho
hs xem lại.
- Chia lớp hai nhóm ôn tập.
- GV quan sát sửa sai cho học
sinh.



+ Tư thế sẳn sàng xuất
phát.
2/-ThểDục: Bài TDTK phát triển
chung
- Nam, nữ tập riêng từ
( nhòp 1 –10 nam-nữ )
* Động tác nam từ nhòp ( 1 – 10 )
TTCB

1

2

3

4

5

- Cho từng nhóm thực hiện
lại.
- GV nhận xét đánh giá
buổi ôn tập
- GV thò phạm kỹ thuật cho
hs xem.
- Chia nhóm nhóm trưởng
điều khiển.
x


x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x


x
x
* ( Nhóm

6

7

8

9

Nam )

10
* Động tác nữ từ nhòp ( 1 – 10 )

x

x

x

x

x

x


x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x
x
* ( Nhóm

TTCB

1

2


3

4

Nữ)

5
6
7
8
9
10
3/- Chạy bền : Luyện tập chạy
bền trên đòa hình tự nhiên :
- GV nêu cự li chạy bền nam –
nữ chạy như nhau 500m .
* Củng cố : Bài thể dục “
Nam – nữ từ nhòp 1 đến nhòp 10


- GV : quan sát sửa sai kỹ
thuật cho hs. yêu cầu hs
nắm rõ về kỹ thuật động
tác.

- GV : hướng dẫn cho hs
luyện tập chạy bền, bước
chạy cự li dài ( 500 m nam –
nữ có tính thời gian.)
- GV cho 2 nhóm ôn lại bài

TD : phát triển chung.
- GV : quan sát nhận xét
đánh giá tiết học


C/- Kết Thúc
- Ổn đònh lớp.
-Thả lỏng tại chỗ: cúi người
hít thở sâu.
- Nhận xét đánh giá biểu
dương tiết học.
- Hướng dẫn HS ôn ĐHĐN
- Dặn dò bài học chuẩn bò
cho tiết học sau
rút kinh nghiệm :

5‘

.
- GV: đánh giá buổi tập
luyện ( HS tập hàng ngang
cự li rộng )
- GV hướng dẫn.
- Ưu khuyết của buổi tập.
- Lớp nghỉ “ khoẻ” .

bổ sung :

BGH duyệt
Ngày soạn:


Tổ duyệt

GIÁO ÁN SỐ : 06
Tuần: 3
Dạy lớp:
CHẠY NGẮN – THỂ DỤC – CHẠY BỀN.
I/- NHIỆM VỤ:
- Chạy cự li ngắn – Luyện tập + Chạy bước nhỏ, chạy
nâng cao, chạy đạp sau.
+ Tại chỗ đánh tay.
+ Thể dục : Ôn từ nhòp 1 – 10 .
- Học mới : từ nhòp 11 – 18 nữ, Từ nhòp 11 – 19 nam (nam –
nữ tập riêng )
- Ôn : Luyện tập chạy bền..
II/- YÊU CẦU :
- Hs cần tích cực tự giác ôn luyện – tập nghiêm túc, tác
phong đạo đức tốt. Tự giác tập lúc phân chia nhóm. Động
tác chính xác kết hợp hít thở bài thể dục phát triển chung .
- Đạo đức tác phong tốt, tập luyện nghiêm túc, trật tự
trong tập, giữ gìn vệ sinh.
III/- ĐỊA ĐIỂM – DỤNG CỤ
:
1/- THỜI GIAN : 45’
2/- ĐỊA ĐIỂM : Tại sân trường.
3/- DỤNG CỤ : - GV : Trang phục đúng qui đònh, dây, còi, bàn
đạp, đồng hồ.
- HS : trang phục đúng qui đònh



IV/- NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP TẬP
ĐỊNH
NỘI DUNG

LƯN
G

:
PHƯƠNG PHÁP TỔ
CHỨC

A/- Mở Đầu :
8-10’
- Cán sự tập hợp lớp 4
- Cán sự tập hợp lớp báo
hàng ngang.
cáo
( Chúc sức khoẻ ).
- Giáo viên nhận lớp ổn
đònh điểm danh, phổ biến nội
x x x x x x x x
dung học.
x x x x x x x x
- Khởi động : Chạy nhẹ
x x x x x x x x
nhàng.
x x x x x x x x x
- Xoay các khớp, ép dọc,
ngang.
GV

- Tập các động tác bổ trợ :
- GV giới thiệu bài học
Chạy bước nhỏ, chạy đạp sau,
- ĐHĐN – Chạy ngắn
chạy nâng cao đùi, chạy tăng
tốc độ.
B/- Cơ Bản :
30’
- GV : thò phạm kỹ thuật
1/- Chạy cự li ngắn.
cho hs xem lại.
- Chạy bước nhỏ.
( 20 – 30
- Chia lớp hai nhóm ôn
m)
tập.
- Chạy nâng cao đùi.
- GV quan sát sửa sai cho
- Chạy đạp sau.
học sinh.
- Đứng tại chỗ đánh tay sau
- Cho từng nhóm thực hiện
– trước.
lại.
- GV thò phạm kỹ thuật cho
hs xem.
- Chia nhóm, nhóm trưởng
2/-Thể Dục: Bài TDTK phát
điều khiển.
triển chung.

x x x x x x x x
- Ôn tập từ nhòp 1 – nhòp 10
x
nam – nữ .
x x x x x x x x
- Nam, nữ tập riêng từ
x
nhòp 1 – 10 nam-nữ
- Chia nhóm, nhóm trưởng
điều khiển.
- GV quan sát sửa sai cho
học sinh.
* Học mới động tác từ nhòp
x x x x x x x x
( 11 – 19 )Nam
x
x x x x x x x x
x
11
1 2
13


14

15
19

16


17

18

* Học mới động tác từ nhòp
( 11 – 18 ) Nữ
11
14

1 2

13

1 5
18

16

17

3/- Chạy bền : Luyện tập
chạy bền trên đòa hình tự nhiên
:
- GV nêu cự li chạy bền nam –
nữ chạy như nhau 500m .

- GV : Thò phạm kỹ thuật
kỹ động tác.
- Lớp chia 2 nhóm ( Nam –
nữ )

- GV : quan sát sửa sai kỹ
thuật cho hs. yêu cầu hs
nắm rõ về kỹ thuật
động tác.

- GV : hướng dẫn cho hs
luyện tập chạy bền, bước
chạy cự li dài ( 500 m nam –
nữ có tích thời gian.
- GV cho 2 nhóm ôn lại bài
TD : phát triển chung.
- GV : quan sát nhận đánh
giá tiết học

* Củng cố : Bài thể dục “
Nam – nữ từ nhòp 1 đến nhòp
14 ”
C/- Kết Thúc
5‘
- Ổn đònh lớp.
- GV: đánh giá buổi tập
-Thả lỏng tại chỗ: cúi người
luyện ( HS tập hàng ngang
hít thở sâu.
cự li rộng )
- Nhận xét đánh giá biểu
- GV hướng dẫn.
dương tiết học.
- Ưu khuyết của buổi tập.
- Hướng dẫn HS ôn ĐHĐN

- Lớp nghỉ “ khoẻ” .
- Dặn dò bài học chuẩn bò
cho tiết học sau.
rút kinh nghiệm :
bổ sung :


BGH duyệt
Ngày soạn:

Tổ duyệt

GIÁO ÁN SỐ : 07

Tuần: 4

Dạy lớp:
LÝ THUYẾT:MỘT SỐ HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP SỨC BỀN ( Phần 1-2 )
I- NHIỆM VỤ:
- Học lý thuyết : Một số hướng dẫn luyện tập nhằm giúp
cho học sinh trang bò mốt số những hiểu biết về tập sức
bền ( phần 1 và 2 ),
II- YÊU CẦU :
- Hs trật tự nghiêm túc, đồi hỏi ở học sinh cần chú ý áp
dụng biết vận dụng khi học giờ thể dục hàng tuần những
phần trong bài học. Ghi chép đầy đủ.
III- ĐỊA ĐIỂM – DỤNG CỤ :
1/- THỜI GIAN : 45’
2/- ĐỊA ĐIỂM : Tại trường.
3/- DỤNG CỤ : - GV : Trang phục đúng qui đònh, tài liệu, sách

giáo viên, tranh ảnh có liên quan đến nội dung bài học.
- HS : trang phục đúng qui đònh, tập, bút để ghi
chép những phần chính.
IV- NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP TẬP :
ĐỊNH
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
LƯN
G

A/- Mở Đầu :
8-10’
- Tập hợp hs vào phòng
- Cán sự tập hợp lớp:
học
- GV nhận lớp điểm danh
sỉ số.
- GV phổ biến buổi học
- GV: giảng dạy về một khai
như sau:
niệm.
. Hôm nay chúng ta học phần
lý thuyết:
. Một hướng dẫn tập luyện
về sức bền
- GV cho hs tiếp cận bằng
( phần 1 và 2 )
những sự việc. Ví dụ : Gần
I /- Mục Tiêu : Chương trình
gũi trong đời sống, sát với

học môn thể dục lớp 9 nhằm
thực tiển của đòa phương để
giúp cho học sinh củng cố,
minh hoạ.
phát triển những kết quả đã
học ở lớp 6, 7, 8 và hoàn thiện
mục tiêu môn học ở THCS là :


về kiến thức, kỹ năng cơ bản
để tập luyện giữ gìn sức
khoẻ, nâng cao thể lực.
II/- Yêu Cầu :
1/- Kiến thức : Có một
hiểu biết về sức bền và
phương pháp tập luyện để rèn
luyện sức bền.
2/- Kỷ năng: Thực hiện
đúng
đều, đẹp những kỷ
năng đội hình đội ngũ và bài
thể dục phát triển chung.
- Thực hiện cơ bản
đúng kỷ thuật như cự li 60m, chạy
bền trên đòa hình tự nhiên.
- Nhảy cao kiểu “ bước
qua”, nhảy xa “ kiểu ngồi ”,
ném bóng xa có đà và môn
thể thao tự chọn.
- Đạt tiêu chuẩn rèn

luyện thân thể.
3/- Thái độ hành vi :
- Chấp hành nghiêm túc
các yêu cầu của giáo viên,
đảm bảo an toàn trong tập
luyện.
- Ứng xử tốt với bạn trong
tập luyện và thi đấu.
- Tự giác học môn thể dục
và tự tập ngoài giờ.
- Không dùng bia, rượu, thuốc
lá và các chất kích thích khác.
III/- NỘI DUNG :
* Một số hiểu biết cần thiết:
- Sức bền: là khả năng của
cơ thể chóng lại mọi mệt mỏi
khi học tập, lao động hay tập
luyện TDTT kéo dài.
- Sức bền : gồm có sức bền
chung và sức bền chuyên
môn.
- Sức bền chung: là khả năng
của cơ thể khi thực hiện các
công việc nói chung trong một
thời gian dài.
- Sức bền chuyên môn: là

- GV: gợi ý để hs tự tìm các
ví dụ, sau đó cùng phân tích,
để giúp các em hiểu bài.


- GV: Gợi mở cho hs biết có
nhiều hình thức phương pháp
tập luyện phát triển sức
bền để các em biết vận
dụng một cách đa dạng.

30’

- Cần phải tập luyện có
kế hoạch, vì vậy mổi hs tự
xây dựng cho mình, một kế
hoạch tập luyện dưới sự
chỉ dẩn, giúp đỡ của giáo
viên.
* Chú ý : Thường xuyên
kiểm tra mạch đập để theo
dõi sức khoẻ.


khả năng của cơ thể khi thực
hiện chuyên sâu mọi hoạt
động và lao động, hay bài TDTT
trong một gian kéo dài. Ví dụ :
Khả năng leo núi của người
vùng cao, khả năng bơi, lặn
của người làm nghề chài lưới
( đánh bắt cá ); khả năng của
vận động viên cahỵ 10km, 20km,
42km, 195 km ( chạy maraton )…

+ Kết quả nghiên cứu cho ta
thấy: sức bền cảu một số học
sinh THCS rất kém, do các em
không chòu khó tập luyện. Sức
bền kém sẽ ảnh hưởng rất
nhiều đến kết quả học tập, do
đó cần biết cách tập luyện
phát triển sức bền.
C/- Kết Thúc :
- Giáo viên nhận xét.
- Dặn dò bài về nhà.
rút kinh nghiệm :

BGH duyệt
Ngày soạn:

GIÁO ÁN SỐ : 08

- GV tham khảo câu hỏi : GV
đặc ra câu hỏi hs trả lời
( trang 12 .SGK TD 9 )

5‘
+ GV: đặc một số câu hỏi
+ Những ưu – khuyết điểm.
+ Lớp nghỉ.
bổ sung :

Tổ duyệt


Tuần: 4
Dạy lớp:

CHẠY NGẮN – THỂ DỤC – CHẠY BỀN.
I- NHIỆM VỤ:
- Chạy cự li ngắn, ôn như nội dung tiết 6.
+ Tập : Xuất phát cao chạy nhanh.
- Ôn : Bài thể dục phát triển chung( Nam – nữ)nữ từ nhòp 1
– 18 ; Nam
- Luyện tập: chạy bền trên đòa hình tự nhiên.
II- YÊU CẦU :


- Hs cần tích cực tự giác ôn luyện – tập nghiêm túc, tác
phong đạo đức tốt. Tự giác tập lúc phân chia nhóm. Động
tác chính xác kết hợp hít thở, bài thể dục phát triển chung .
- Đạo đức tác phong tốt, tập luyện nghiêm túc, trật tự
trong tập, giữ gìn vệ sinh.
III- ĐỊA ĐIỂM – DỤNG CỤ :
1/- THỜI GIAN : 45’
2/- ĐỊA ĐIỂM : Tại sân trường.
3/- DỤNG CỤ : - GV : Trang phục đúng qui đònh, dây, còi, bàn
đạp, đồng hồ.
- HS : trang phục đúng qui đònh
IV- NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP TẬP :
ĐỊNH
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
LƯN
G


A/- Mở Đầu :
8-10’ - Cán sự tập hợp lớp 4
1/- Cán sự tập hợp lớp
hàng ngang.
báo cáo
( Chúc sức khoẻ ).
- Giáo viên nhận lớp ổn đònh
x x x x x x x x
điểm danh, phổ biến nội dung
x x x x x x x x
học.
x x x x x x x x
2/- Khởi động : Chạy nhẹ
x x x x x x x x x
nhàng.
- Xoay các khớp, ép dọc, ngang.
GV
- Tập các động tác bổ trợ :
- GV giới thiệu bài học.
Chạy bước nhỏ, chạy đạp sau,
chạy nâng cao đùi, chạy tăng
tốc độ.
B/- Cơ Bản :
30’
- GV : thò phạm kỹ thuật cho
1/- Ôn tiếp tục ôn tập chạy cự
hs xem lại.
li ngắn ( như tiết 6 ).
- Chia lớp hai nhóm ôn tập.

- GV quan sát sửa sai cho học
sinh.
2/- Học: chạy xuất phát cao chạy
- Cho từng nhóm thực hiện
nhanh:
lại.
- Được thực hiện theo 3 hiệu
- GV nhận xét đánh giá
lệnh:
buổi ôn tập
+ Hiệu lệnh : Vào chổ.
- GV thò phạm kỹ thuật cho
+ Hiệu lệnh : Sẳn sáng.
hs xem.
+ Hiệu lệnh : Chạy
- Chia nhóm nhóm trưởng
điều khiển.
3/- Thể Dục:Bài TDTK phát triển
x x x x x x x x
chung.
x
- Ôn : từ 1 - 19 nam; từ 1 - 18
x x x x x x x x


nữ.
* Động tác nam từ nhòp ( 1 – 19 )
TTCB

1


2

3

x
* ( Nhóm
Nam )

4

5

x

x

x

x

x

x

x

x

x


x

x

x

x

x

x

x

x
6

7

8

x

9

* ( Nhóm

10


Nữ)
11

12

13

14

- GV : quan sát sửa sai kỹ
thuật cho hs. yêu cầu hs
nắm rõ về kỹ thuật động
tác.

15
16

17

18

19

* Động tác nữ từ nhòp ( 1 – 18 )
TTCB
5

1

6

11

7

2

8

3

9

4
- GV : hướng dẫn cho hs
luyện tập chạy bền, bước
chạy cự li dài ( 500 m nam –
nữ có tích thời gian.

10

- GV cho 2 nhóm ôn lại bài
TD : phát triển chung.
- GV : quan sát nhận đánh
giá tiết học

12
13
14
15
16

17
18
3/- Chạy bền : Luyện tập chạy
bền trên đòa hình tự nhiên :
- GV nêu cự li chạy bền nam –
nữ chạy như nhau 500m .
* Củng cố : Bài thể dục “
Nam 1 – 19, nữ từ 1 – 18.
C/- Kết Thúc :
+ Ổn đònh lớp.
+ Thả lỏng tại chỗ: cúi người
hít thở sâu.
+ Nhận xét đánh giá biểu
dương tiết học.

5‘
+ GV: đánh giá buổi tập
luyện ( HS tập hàng ngang
cự li rộng )
+ GV hướng dẫn.
+ Ưu khuyết của buổi tập.


+ Hướng dẫn HS ôn ĐHĐN
+ Lớp nghỉ “ khoẻ” .
+ Dặn dò bài học chuẩn bò cho
tiết học sau.
rút kinh nghiệm :
bổ sung :


BGH duyệt
Ngày soạn:

Tổ duyệt

GIÁO ÁN SỐ : 09

Tuần: 5
Dạy lớp:

CHẠY NGẮN – THỂ DỤC – CHẠY BỀN.
I- NHIỆM VỤ
- Chạy ngắn :Ôn chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy
đạp sau; Xuất phát cao - chạy nhanh;
+ Học ngồi vai hướng chạy – xuất p
- Bài Thể dục: Như nội dung tiết 8; Học từ nhòp 19 – 25
( nữ ), 20 – 26 ( nam ).
- Chạy bền: Trò chơi ( do GV chọn )
II- YÊU CẦU :
- Hs tự giác ý thức trong lúc chia nhóm, trật tự , nghiêm
túc, lúc tập luyện, khẩ trương nhanh nhẹn, động tác tương
đối chính xác. Đạo đức tác phong tốt.
III- ĐỊA ĐIỂM – DỤNG CỤ :
1/- THỜI GIAN : 45’
2/- ĐỊA ĐIỂM : Tại sân trường.
3/- DỤNG CỤ : - GV : Trang phục đúng qui đònh, còi, đồng hồ tính
giây, tranh ảnh có liên quan đến nội dung bài học.
- HS: trang phục đúng qui đònh, tập, bút để ghi
chép những phần chính.
IV- NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP TẬP :

ĐỊNH
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
LƯN
G

A/- Mở Đầu :

8-10’ - Cán sự lớp tập hợp.


- Cán sự lớp tập hợp lớp:
- GV nhận lớp điểm danh sỉ
số.
- GV phổ biến buổi học như
sau:
- Khởi động : Chạy nhẹ
nhàng.
- Xoay các khớp, ép dọc,
ngang.
- Tập các động tác bổ
trợ : Chạy bước nhỏ, chạy đạp
sau, chạy nâng cao đùi, chạy
tăng tốc độ.
B/- Cơ Bản :
1- Ôn tiếp tục ôn tập chạy
cự li ngắn .
- Chạy bước nhỏ.
- Chạy nâng cao đùi. ( 4 lần
/ hs )

- Chạy đạp sau.
* Tập : xuất phát cao chạy
nhanh:

* Học: Vai hướng chạy – Xuất
phát :
- Được thực hiện theo 3 hiệu
lệnh:
+ Hiệu lệnh : Vào chổ.
+ Hiệu lệnh : Sẳn sáng.
+ Hiệu lệnh : Chạy

2- Thể Dục:Bài TDTK phát
triển chung.
( như nội dung tiết 8 ).
* Học: từ nhòp 19 - 25 nhòp.
( nữ )
19
22

20

21

x
x
x
x x

x

x
x
x

x
x
x
x

x
x
x
x

x
x
x
x

x
x
x
x

x
x
x
x

x

x
x
x

GV
- GV giới thiệu bài học.

30’
- GV : giải giảng thò phạm
kỹ thuật :
Chia nhóm tập luyện,
cử
nhóm
trưởng
điều
khiển.
- GV quan sát sữa sai cho h/s.
* GV : gọi từng nhóm lên
tập lại tư thế xuất phát cao
chạy nhanh. Cho lớp nhận
xét.
- GV: nhận xét đánh giá:
- GV: Thò phạm tư thế ngồi
vai hướng chạy – xuất phát.
- GV: nêu ngắn gọn, dễ hiểu
để h/s nắm được, thực hiện
được.
- Cử nhóm trưởng điều
khiển chia nhóm để tập
luyện.

- GV: quan sát sữa sai cho h/s.
- GV: Thò phạm kỹ thuật đ/c
và phân tích từng nhòp cho
h/s xem và nghe.
. Chia lớp 2 nhóm tập luyện,
cử
nhóm
trưởng
điều
khiển.
- GV: quan sát sữa sai động


tác.
23

24

25

* Học: từ nhòp 20 - 26 nhòp.
( nam )
20

21

- GV: Gọi từng nhóm lên
thực hiện kỹ thuật động
tác, cho lớp nhận.
- GV: nhận xét đánh giá.


22

23

x
x

25

26

3- Chạy bền: Trò chơi ( GV
chọn )
Nội dung : ôn tập như ở
tiết 8.

x

x

x

x

x

x

x


x

x

x

x

x

x
x

24

x

x
*

- GV: Hướng dẫn cho h/s tự
ôn tập chạy bền trên đòa
hình tự nhiên.

C/- Kết Thúc :
5‘
+ Ổn đònh lớp.
+ GV: đánh giá buổi tập
+ Thả lỏng tại chỗ: cúi

luyện ( HS tập hàng ngang
người hít thở sâu.
cự li rộng )
+ Nhận xét đánh giá biểu
+ GV hướng dẫn.
dương tiết học.
+ Ưu khuyết của buổi tập.
+ Dặn dò bài học chuẩn bò
+ Lớp nghỉ “ khoẻ” .
cho tiết học sau.
rút kinh nghiệm :
bổ sung :

BGH duyệt
Ngày soạn:

GIÁO ÁN SỐ : 10

Tổ duyệt

Tuần: 5

Dạy lớp:
LÝ THUYẾT:MỘT SỐ HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP SỨC BỀN ( TT )
I- NHIỆM VỤ:


- Học lý thuyết : Một số hướng dẫn luyện tập nhằm giúp
cho học sinh trang bò mốt số những hiểu biết về tập sức
bền ( phần 1 và 2 ),

II- YÊU CẦU :
- Hs trật tự nghiêm túc, đồi hỏi ở học sinh cần chú ý áp
dụng biết vận dụng khi học giờ thể dục hàng tuần những
phần trong bài học. Ghi chép đầy đủ.
III- ĐỊA ĐIỂM – DỤNG CỤ :
1/- THỜI GIAN : 45’
2/- ĐỊA ĐIỂM : Tại trường.
3/- DỤNG CỤ : - GV : Trang phục đúng qui đònh, tài liệu, sách
giáo viên, tranh ảnh có liên quan đến nội dung bài học.
- HS : trang phục đúng qui đònh, tập, bút để ghi
chép những phần chính.
IV- NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP TẬP :
ĐỊNH
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
LƯN
G

A/- Mở Đầu :
8-10’
- Cán sự tập hợp lớp:
- Tập hợp hs vào phòng học.
- GV nhận lớp điểm
danhi3 số.
- GV phổ biến buổi học
như sau:
. Hôm nay chúng ta học phần
lý thuyết:
. Một hướng dẫn tập luyện
về sức bền, tiếp theo

B/- Cơ Bản:
1/- Một số hiểu biết cần thiết:
- Sức bền: có vò trí vô tình
quan trọng đời sống, nếu
không có sức bền con người
vừa làm việc, học tập đã mệt
mỏi, như vậy sẽ không bao giờ
làm được việc gì có kết quả
cao.
- Sức bền : là khả năng của
cơ thể chống lại mệt mỏi khi
học tập, lao động hay tập luyện
TDTT kéo dài.
- Sức bền gồm có sức bền
chung và sức bền chuyên
môn.
* Sức bền chung: là khả năng

30’

- GV: Nêu một số khái
niệm và sự cần thiết của
sức bền trong đời sống.
* GV nêu cho h/s tiếp cận
bằng những ví dụ gần gũi
trong đời sống.

- GV: gợi mở cho h/s biết có
nhiều hình thức, phương
pháp tập luyện phát triển

sức bền để h/s vận dụng
một cách da dạng.


của cơ thể khi thực hiện các
công việc nói chung trong một
thời gian dài.
* Sức bền chuyên môn : Là
khả năng của cơ thể khi thực
hiện chuyên sâu một hoạt
động lao động, hay bài tập thể
thao, trong một thời gian dài. Ví
dụ: Khả năng leo núi của
người dung cao, khả năng bơi
lặn của người làm nghề chài
lưới ( đánh bắt cá), khả năng
của vận động viên chạy 10 km,
20 km, 42 km…
+ Kết quả nghiên cứu cho ta
thấy: Sức bền của một số
học sinh THCS rất kém, do các
em không chòu khó tập luyện.
Sức bền kém sẽ ảnh hưởng
rất nhiều đến kết quả học
tập, do đó cần phải biết cách
tập luyện phát triển sức bền.
2/- Một số hình thức tập luyện
đơn giản:
- Tập sức bền bằng chơi trò
chơi vận động hoặc tập một

số bài tập như: nhảy dây bền,
tâng cầu tối đa, tập chạy phối
hợp với thở.
“ Hai lần hít vào hai lần thở ra
”.
- Tập sức bền bằng đi bộ hoặc
chạy trên đòa hình tự nhiên theo
sức khoẻ từ 300 m, nâng dần
đến 500 m, 600 m, 700m, 800
m,1000 m
1500m, 2000m, 3000m, hoặc thời
gian từ 3 phút đến 8, 9, 10, 11,
12, 13, 14, 20, 30, 40 50 phút…
- Tập sức bền bằng các môn
có tác dụng rèn luyện sức
bền như : đi bộ thể thao…
- Có thể tập cá nhân hoặc
theo nhóm ( cùng với bạn bè,
cha mẹ, ông bà….)
C/- Kết Thúc :

- Trong tập luyện phát triển
sức bền cũng có một số
điểm khó, đó là phải tập
thường xuyên hết sức kiên
trì.

- Tập sức bền là một
thách thức lớn về ý chí,
đòi hỏi mỗi h/s phải sự

quyết tâm cao để vượt qua
chính mình. Cần phải tập
luyện có kế hoạch, vì vậy
mỗi h/s tự xây dựng cho mình
một kế hoạch hợp lý

- Sau khi chạy xong phải thực
hiện các động tác hồi tónh,
và chú ý thường xuyên
kiểm tra mạch đập để theo
dõi sức khoẻ.

5‘


- Giáo viên đánh giá nhận
xét tiết học.
- Biểu dương những h/s tích
cực.
- Dặn dò bài về nha ôn tập
chuẩn bò tiết sau.
rút kinh nghiệm :

BGH duyệt
Ngày soạn:

+ GV: đặc một số câu hỏi
+ Những ưu – khuyết điểm.
+ Lớp nghỉ.


bổ sung :

Tổ duyệt



×