Tải bản đầy đủ (.doc) (57 trang)

Các đề thi 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (526.72 KB, 57 trang )

Giới thiệu các đề thi đại học.
GIỚI THIỆU MỘT SỐ DẠNG ĐỀ TRẮC NGHIỆM THI TỐT NGHIỆP THPT VÀ TUYỂN SINH ĐẠI
HỌC, CAO ĐẲNG
KT TRẮC NGHIỆM THPT- TG : 60’
Đềsố 1: BAN KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Câu 1: Đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp một hiệu điện thế dao động điều hoà có biểu thức u =
220
tsin2
ω
(V), Biết điện trở thuần của mạch là 100

Khi
ω
thay đổi thì công suất tiêu thụ cực đại của mạch có giá trị là:
A. 440 W. B. 484 W. C. 220 W. D. 242 W.
Câu 2: Trong việc truyền tải điện nắng đi xa, biện pháp để giảm công suất hao phí trên đường dây tải điện là:
A. Giảm tiết diện của dây. B. Tăng hiệu điện thế ở nơi truyền đi.
C. Chọn dây có điện trở suất lớn. D. Tăng chiều dài của dây.
Câu 2: Công thức tính năng lượng điện từ của một mạch dao động LC là:
A.
.
C2
Q
W
2
0
=
B.
.
L
Q


W
2
0
=
C.
.
C
Q
W
2
0
=
D.
.
L2
Q
W
2
0
=
Câu 4. Cường độ của một dòng điện xoay chiều có biểu thức
).tsin(Ii
0
ϕ+ω=
Cường độ hiệu dụng của dòng
điện trong mạch là:
A. I = 2I
0
B.
2

I
I
0
=
. C.
.
2
I
I
0
=
D. I = I
0
2
.
Câu 5: trong sự giao thoa sóng trên mặt nước của hai nguồn kết hợp, cùng pha, những điểm dao động với biên
độ cực đại có hiệu khoảng cách từ đó tới các nguồn với k = 0,
,...2,1
±±
có giá trị là:
A.
.)
2
1
k(dd
12
λ+=−
B.
.k2dd
12

λ=−
C.
.kdd
12
λ=−
D.
.
2
kdd
12
λ
=−
Câu 6: Nếu chọ gốc toạ độ trùng với vị trí cân bằng thì ở thời điểm t, biểu thức quan hệ giữa biên độ A (hay x),
li độ x, vận tốc v và tần số góc
ω
của chất điểm dao động điều hoà là:
A.
2222
vxA
ω+=
B.
.
x
vA
2
2
22
ω
+=
C.

.
v
xA
2
2
22
ω
+=
D.
2222
xvA
ω+=
.
Câu 7: Cho mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm thay đổi được.
Diện trở thuần R = 100

. Hiệu điện thế hai đầu mạch u = 200sin100
t
π
(V). Khi thay đổi hệ số tự cảm của
cuộn dây thì cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị cực đại là:
A. I = 2 A. B.
.A
2
1
I
=
C. I = 0,5 A. D. I =
.A2
Câu 8: Một dây đàn có chiều dài L, hai đầu cố định. Sóng dừng trên dây có bước sóng dài nhất là:

A. 2 L. B.
4
L
C. L. D.
2
L
.
Câu 9: Tại cùng một vị trí địa lí, hai con lắc đơn có chu kì dao động riêng lần lượt là T
1
= 2,0 s và T
2
= 1,5 s, chu
kì dao động riêng của con lắc thứ ba có chiều dài bằng tổng chiều dài con lắc nói trên là:
A. 2,5 s. B. 5,0 s. C. 3,5 s. D. 4,0 s.
Câu 10 Một mạch dao động có tụ điện
F10.
2
C
3

π
=
và cuộn dây thuần cảm L. Để tần số dao động điện từ
trong mạch bằng 500Hz thì độ tự cảm L của cuộn dây phải có giá trị là:
A.
π

3
10
H. B.

π

2
10
3
H. C. 5.10
– 4
H. D.
.H
500
π
Câu 11: Đặt một hiệu điện thoe6 xoay chiều
)V)(t100sin(2220u
π=
vào hai đầu đoạn mạch R, L, C không
phân nhánh có điện trở R = 110

. Khi hệ số công suất của đoạn mạch lớn nhất thì công suất tiêu thụ của đoạn
mạch là:
A. 460 W B. 172,7 W. C. 440 W. D. 115 W.
Câu 12. Cho một đoạn mạch không phân nhánh gồm một điện trở thuần, một cuộn dây thuần cảm và một tụ
điện. Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch đó thì khẳng định nào sau đây là không đúng?
Trang 1
Giới thiệu các đề thi đại học.
A. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch.
B. Cảm kháng và dung kháng của mạch bằng nhau.
C. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt giá trị lớn nhất.
D. Hiệu điện thế tức thời ở hai đầu đoạn mạch cùng pha với hiệu điện thế tức thời ở hai đầu điện trở R.
Câu 13: Cường độ dòng điện luôn sớm pha hơn hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch khi:
A.Đoạn mạch có R và L mắc nối tiếp. B. Đoạn mạch có R và C mắc nối tiếp.

C. Đoạn mạch chỉ có cuộn cảm L. D. Đoạn mạch có L và C mắc nối tiếp.
Câu 14: Cơ năng của một chất điểm dao động điều hoà tỉ lệ thuận với:
A. Niên độ dao động. B. Bình phương biên độ dao động.
C. Li độ của dao động. D. Chu kì dao động.
Câu 15: Chu kì dao động điều hoà của con lắc đơn không phụ thuộc vào
A. khối lượng quả nặng. B. Gia tốc trọng trường.
C. Chiều dài dây treo. D. Vĩ độ địa lí.
Câu 16: Một bánh xe quay nhanh dần đều từ trạn thái nghỉ, sau 5s quay được một góc là 4
π
rad. Sau 10s kì từ
lúc bắt đầu quay, vật quay được một góc có độ lớn là
A.
)rad(16
π
. B.
)rad(20
π
. C.
).rad(40
π
D.
)rad(8
π
.
Câu 17: Phương trình nào sau đây biểu diễn mối quan hệ giữa vận tốc góc
ω
và thời gian t trong chuyển động
quay nhanh dần đều của vật rắn quay quanh một trục cố định?
A.
).s/rad(t5,02

+−=ω
B.
).s/rad(t5,02
−=ω
C.
).s/rad(t5,02
2
−=ω
D.
).s/rad(t5,02
−−=ω
Câu 18: Cho một mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Hiệu điện
thế đặt vào hai đầu mạch là
)V(t100sin2100u
π=
. Bỏ qua điện trở dây nối. Biết cường độ dòng điện trong
mạch có giá trị hiệu dụng là
A3
và lệch pha
3
π
so với hiệu điện thế hai đầu mạch. Giá trị của R và C là
A.
Ω=
350R

.F
10
C
4

π
=

B.
Ω=
3
50
R

.F
10
C
4
π
=

C.
Ω=
350R

.F
10
C
3
π
=

D.
Ω=
3

50
R

.F
5
10
C
3
π
=

Câu 19: Một vật nhỏ hình cầu khối lượng 400 g được treo vào một lò xo nhẹ có độ cứng 160 N/m. vật dao động
điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ 10 cm. Vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng có độ lớn là
A. 4 (m/s). B. 2 (m/s). C. 6,28 (m/s). D. 0 (m/S).
Câu 20: Trong dao động điều hoà, vận tốc tức thời của vật dao động biến đổi:
A. Sớm pha
4
π
so với li độ. B. Lệch pha
2
π
so với li độ.
C. Ngược pha với li độ. D. Cùng pha với li độ.
Câu 21: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương có các phương trình dao động là
)cm)(t10sin(5x
1
π=

).cm)(
3

t10sin(5x
2
π
+π=
Phương trình dao động tổng hợp của vật là
A.
)cm)(
2
t10sin(5x
π
+π=
. B.
)cm)(
6
t10sin(35x
π
+π=
.
C.
)cm)(
4
t10sin(35x
π
+π=
. D.
)cm)(
6
t10sin(5x
π
+π=

.
Câu 22: Một con lắc gồm một lò xo có độ cứng k = 100N/m và một vật có khối lượng m = 250 g, dao động điều
hoà với biên độ A = 6 cm. Nếu chọn gốc thời gai t = 0 lúc vật qua vị trí cân bằng thì quãng đường vật đi được
trong
s
10
π
đầu tiên là: A. 24 cm. B. 6 cm. C. 12 cm. D. 9 cm.
Câu 23: Trong mạch dao động diện từ CL, điện tích của rụ điện biến thiên điều hoà với chu kì T. Năng lượng
điện trường ở tụ điện
A. Biến thiên điều hoà với chu kì T. B. Biến thiên điều hoà với chu kì
.
2
T

C. Biến thiên điều hoà với chu kì 2T.
D. Không biến thiên điều hoà theo thời gian.
Trang 2
Giới thiệu các đề thi đại học.
Câu 24: Khi có sóng dừng trên một đạn dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng
A. Hai lần bước sóng. B. Một phần tư bước sóng.
C. Một bước sóng . D. Một nửa bước sóng.
Câu 25: một con lắc lò xo có độ cứng là k treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới vật. Gọi độ dãn của lò xo
khi vật ở vị trí cân bằng là

l. Cho con lắc dao động điều hoà theo phương thằng đứng với biên độ là
A (A >

l ). Trong quá trình dao động lực đàn hồi của lò xo có độ lớn nhỏ nhất là
A. F = k


l . B. F = kA. C. F = 0. D. F = k(A -

l ).
Câu 26: Trong dụng cụ nào dưới đây có cả máy phát và máy thu sóng vô tuyến?
A. Chiếc điện thoại di động. B. cái điều khiển ti vi.
C. máy thu hình (TV – Ti vi). D. máy thu thanh.
Câu 27: Một vật rắn quay quanh một trục cố định với vận tốc góc không đổi. Tính chất chuyển động của vật rắn

A. Quay chậm dần đều. B. Quay biến đổi đều.
C. Quay đều. D. Quay nhanhy dần đều.
Câu 28: Đơn vị của mômen động lượng là
A. kg.m
2
/s. B. kg.m
2
/s
2
. C. kg.m
2
. D. kg.m/s.
Câu 29. Một chất điểm thực hiện dao động điều hoà với chu kì T = 3,14 s và biên độ A = 1 m. Khi điểm chất
điểm đi qua vị trí cân bằng thì vận tốc của nó bằng
A. 1 m/s. B. 0,5 m/s. C. 2 m/s. D. 3 m/s.
Câu 30: Một sóng cơ học truyền dọc theo trục Ox có phương trình
)cm)(t2000x20cos(28u
−=
, trong đó x là
toạ độ được tính bằng giây (s).vận tốc của sóng là
A. 334 m/s. B. 100 m/s. C. 314 m/s. D. 331 m/s.

Câu 31. Tại cùng một vị trí địa lí, nếu chiều dài con lắc đơn tăng 4 lần thì chu kì dao động điều hoà của nó
A. Giảm 2 lần. B. Tăng 2 lần. C. Giảm 4 lần. D. Tăng 4 lần.
Câu 32. Một cánh quạt có mômen quán tính là 0,2 kg.m
2
, được tăng tốc từ trạng thái nghỉ đến tốc độ góc
100rad/s. Hỏi cần phải thực hiện một công là bao nhiêu?
A. 20 J. B. 2000 J. C. 10 J. D. 1000 J.
Câu 33: Cho mạch điện xoai chiều RLC không phân nhánh và một ampe kế đo cường độ dòng điện trong mạch.
Cuộn dây có r = 10

,
.H
10
1
L
π
=
Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế dao động điều
hoà có giá trị hiệu dụng là U = 50 V và tần số f = 50 Hz.
Khi điện dung của tụ điện có giá trị là C
1
thì số chỉ của ampe kế là cực đại và bằng 1A. Giá trị của R và C
1

A.
Ω=
40R

.F
10.2

C
3
1
π

B.
Ω=
50R

.F
10.2
C
3
1
π

C.
Ω=
40R

.F
10.2
C
3
1
π

D.
Ω=
50R


.F
10
C
3
1
π

Câu 34: Cho con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật ở nơi
có gia tốc trọng trường g . Khi vật ở vị trí cân bằng, độ giãn của lò xo là

l, Chu kì dao động của con lắc được
tính bằng công thức
A.
.
g
2
1
T

∆π
=
B.
.
g
2T


π=
C.

.
k
m
2
1
T
π
=
D.
.
m
k
2T
π=
Câu 35: Có 3 quả cầu nhỏ khối lượng lần lượt là m
1
, m
2
và m
3
, trong đó m
1
=m
2
=m. Ba quả cầu trên được gắn lần
lượt vào các điểm A, B, và C, (với AB=BC) của một thanh thẳng, cứng, có khối lượng không đáng kể. Hỏi m
3
bằng bao nhiêu thì khối tâm của hệ nằm tại trung đim BC?
A. m
3

= 4m B. m
3
= m C. m
3
= 2m D. m
3
= 6m
Ca6u 36: Một sóng ngang truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với vận tốc sóng v=0,2 m/s, chu kì dao động T =
10s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động ngược pha nhau là
A. 2 m. B. 1,5 m. C. 0,5 m. D. 1 m.
Câu 37. Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện
F
10
C
3
π
=

mắc
nối tiếp. Biểu nối tiếp. Biểu thức của hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện
)A)(
4
t100sin(250u
C
π
−π=
. Biểu
thức của cường độ dòng điện trong mạch là
Trang 3
Giới thiệu các đề thi đại học.

A.
)A(
4
t100sin(25i
π
−π=
. B.
)A)(t100sin(25i
π=
.
C.
)A(
4
3
t100sin(25i
π
−π=
. D.
)A(
4
3
t100sin(25i
π
+π=
.
Câu 38: Trong mạch dao động điện từ LC, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là Q
0
và cường độ dòng điện cực
đại trong mạch là I
0

thì chu kì dao động điện từ trong mạch là
A.
.
I
Q
2T
0
0
π=
B.
.LC2T
π=
C.
.IQ2T
00
π=
D.
.
Q
I
2T
0
0
π=
Câu 39: Trong các dụng cụ tiêu thụ điện như quạt, tủ lạnh, động cơ, người ta phải nâng cao hệ số công suất
nhằm:
A. Giảm công suất tiêu thụ. B. Tăng công suất toả nhiệt.
C. Tăng cường độ dòng điện. D. Giảm cường độ dòng điện.
Câu 40: Một mômen lực không đổi 30 N.m tác dụng vào một bánh đà có mômen quán tính 6 kgm
2

. thời gian cần
thiết để bánh đà đạt tới tốc độ góc 60 rad/s từ trạng thái nghỉ là:
A. 20 s. B. 15 s. B. 30 s. D. 12 s.
KT TRẮC NGHIỆM THPT- TG : 60’
Đềsố 2: BAN KHOA HỌC XH&NV
Câu 1: Một con lắc lò xo có độ cứng là k treo thằng đứng, đầu tr6n cố định đầu dưới gắn vật. Gọi độ dãn của lò
xo khi vật ở vị trí cân bằng là


. Cho con lắc dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ là A(A>


). Trong quá trình dao động lực đàn hồi của lò xo có độ lớn nhỏ nhất là
A.
).A(kF 
∆−=
B. F = 0. C. F = kA. D. F = k


.
Cho con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thằng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật ở nơi có gia
tốc trọng trường g. Khi vật ở vị trí cân bằng, độ dãn của lò xo là


. Chu kì dao động của con lắc được tính
bằng công thức
A.
.
m
k

2T
π=
B.
.
k
m
2
1
T
π
=
C.
.
m
k
2T
π=
D.
.
g
2T

π
π=
Câu 3: Một sóng ngang truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với vận tốc sóng v = 0,2 m/s, chu kì dao động T = 10
s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động ngược pha nhau là
A. 0,5 m. B. 1,5 m. C. 2 m. D. 1 m.
Câu 4: Trong sự giao thoa sóng trên mặt nước của hai nguồn kết hợp, cùng pha, những điểm dao động với biên
độ cực đại có hiệu khoảng cách từ đó tới các nguồn với k = 0,
,...2,1

±±
có giá trị là
A.
.kdd
12
λ=−
B.
.k2dd
12
λ=−
C.
.)
2
1
k(dd
12
λ+=−
D.
.
2
kdd
12
λ
=−
Câu 5: Trong các dụng cụ tiêu thụ điện như quạt, tủ lạnh, động cơ, người ta phải nâng cao hệ số công suất nhằm
A. Tăng cường độ dòng điện. B. Giảm cường độ dòng điện.
C. Giảm công suất tiêu thụ. D. Tăng công suất toả nhiệt.
Câu 6: Đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp một hiệu điện thế dao động điều hoà có biểu thức
u = 220
)V(tsin2

ω
. Biết điện trở thuần của mạch là 100

. Khi
ω
thay đổi thì công suất tiêu thụ cực đại
của mạch có giá trị là
A. 440 W. B. 220 W. C. 242 W. D. 484 W.
Câu 7: Cho mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh và một ampe kế đo cường độ dòng điện trong mạch.
Cuộng dây có r = 10

, L =
H
10
1
π
. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế dao động điều hoà có giá
trị hiệu dụng là U = 50 V và tần số f = 50 Hz.
Khi điện dung của tụ đện có giá trị là C
1
thì số chỉ của ampe kế là cực đại bằng 1A. Giá trị của R và C
1

A.
Ω=
50R

.F
10
C

3
1
π
=
B.
Ω=
50R

.F
10.2
C
3
1
π
=

C.
Ω=
40R

.F
10
C
3
1
π
=

D.
Ω=

40R

.F
10.2
C
3
1
π
=

Trang 4
Giới thiệu các đề thi đại học.
Câu 8: Cho mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm thay đổi được.
Điện trở thuần R = 100

. Hiệu điện thế hai đầu mạch u = 200sin 100
t
π
(V). Khi thay đổi hệ số tự cảm của
cuộn dây thì cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị cực đại là
A. I = 2 A. B. I = 0,5 A. C.
.A
2
1
I
=
D.
.A2I
=
Câu 9: Trong dụng cụ nào dưới đây có cả máy phát và máy thu sóng vô tuyến?

A. Cái điều khiển ti vi. B. Máy thu thanh.
C. Máy thu hình (TV-Ti vi). D. Chiếc điện thoại di động.
Câu 10: trong việc truyền tải điện năng đi xa, biện pháp để giảm công suất hao phí trên đường dây tải điện là
A. Chọn dây có điện trở suất lớn. B. Tăng chiều dài của dây.
C. Giảm Tiết diện của dây. D. Tăng hiệu điện thế ở nơi truyền đi.
Câu 11: Sóng điện từ và sóng cơ học không có cùng tính chất nào sau đây?
A. Phản xạ, khúc xạ, nhiễu xạ. B. Mang năng lượng.
C. Là sóng ngang. D. Truyền được trong chân không.
Câu 12: Cho một mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Hiệu điện
thế đặt vào hai đầu mạch là
u = 100
),V(t100sin2
π
bỏ qua điện trở dây nối. Biết cường độ dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng là
A3
và lệch pha
3
π
so với hiệu điện thế hai đầu mạch. Giá trị của R và C là
A.
Ω=
350R

.F
10
C
4
π
=


B.
Ω=
350R

.F
5
10
C
3
π
=

C.
Ω=
3
50
R

.F
5
10
C
3
π
=

D.
Ω=
3
50

R

.F
10
C
4
π
=

Câu 13: Một đoạn mạch gồm một điện trở thuần mắc nối tiếp với một tụ điện. Biết hiệu điện thế hiệu dụng ở hai
đầu mạch là 100 V, ở hai đầu điện trở là 60 V. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu tụ điện là
A. 80 V. B. 60 V. C. 40 V. D. 160 V.
Câu 14: Cường độ dòng điện luôn luôn sớm pha hơn hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch khi
A. Đoạn mạch có L và C mắc nối tiếp.
B. Đoạn mạch chỉ có cuộn cảm L.
C. Đoạn mạch có R và C mắc nối tiếp.
D. Đoạn mạch có R và L mắc nối tiếp.
Câu 15: Nếu chọn ốc toạ độ trùng với vị trí cân bằng thì ở thời điểm t, biểu thức quan hệ giữa biên độ A (hay
x
m
), li độ x, vận tốc v và tần số góc
ω
của chất điểm dao động điều hoà là:
A.
.vxA
2222
ω+=
B.
.xvA
2222

ω+=
C.
.
v
xA
2
2
22
ω
+=
D.
.
x
vA
2
2
22
ω
+=
Câu 16: tại cùng một vị trí địa lí, nếu chiều dài con lắc đơn tăng 4 lần thì chu kì dao động điều hoà của nó
A. Tăng 4 lần. B. Tăng 2 lần. C. Giảm 2 lần. D. Giảm 4 lần.
Câu 17: Trong mạch dao động điện từ LC, điện tích của tụ điện biến thiên đều hoà với chu kì T. Năng lượng
điện trường ở tụ điện
A. Không biến thiên điều hoà theo thời gian.
B. Biến thiên điều hoà với chu kì
.
T
2
C. Biến thiên điều hoà với chu kì 2T.
D. Biến thiên điều hoà với chu kì T.

Câu 18: Dặt một hiệu điện thế xoay chiều u=100
)V)(t100sin(2
π
vào hai đầu đoạn mạch R, L, C không phân
nhánh có điện trở R = 110

. Zkhi hệ số công suất của đoạn mạch lớn nhất thì công suất tiêu thụ của đoạn
mạch là
A. 115 W. B. 440 W. C. 172,7 W. D. 460 W.
Trang 5
Giới thiệu các đề thi đại học.
Câu 19: Một con lắc gồm một lò xo có độ cứng k = 100N/m và một vật có khối lượng m = 250 g, dao động điều
hoà với biên độ A = 6 cm. Nếu chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua vị trí cân bằng thì quãng đường vật đi được
trong
s
10
π
đầu tiên là:
A. 24 cm. B. 12 cm. C. 6 cm. D. 9 cm.
Câu 20: Một chất điểm thực hiện dao động điều hoà với chu kì T = 3,14 s và biên độ A = 1m. Khi điểm chất
điểm đi qua vị trí cân mằng thì vận tốc của nó bằng
A. 2 m/s. B. 1 m/s. C. 0,5 m/s. D. 3 m/s.
Câu 21: Trong hệ thống truyền tải dòng điện ba pha đi xa theo cách mắc hình sao thì
A. Dòng điện trong mỗi dây pha đều lệch pha
3
2
π
so với hiệu điện thế giữa dây pha đó và trung hoà.
B. Cường độ dòng điện trong dây trung hoà luôn luôn bằng 0.
C. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai dây pha lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa một dây pha và dây trung

hoà.
D. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong dây trung hoà bằng tổng các cường độ hiệu dụng của các dòng
điện trong ba dây pha.
Câu 22: Trong mạch dao động điện từ LC, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là Q
0
và cường độ dòng điện cực
đại trong mạch là I
0
thì chu kì dao động điện từ trong mạch là
A.
.
Q
I
2T
0
0
π=
B.
.IQ2T
00
π=
C.
.
I
Q
2T
0
0
π=
D.

.LC2T
π=
Câu 23: Một mạch dao động có tụ điện
F10.
2
C
3

π
=
và cuộn dây cảm L. Để tần số dao động điện từ trong
mạch bằng 500 Hz thì độ tự cảm L của cuộn dây phải có giá trị là
A.
.H
500
π
B. 5 . 10
- 4
H. C.
.H
10
3
π

D.
.H
2
10
3
π


Ca6u 24: Công thức tính năng lượng điện từ của một mạch dao động LC là
A.
.
C
Q
W
2
0
=
B.
.
L
Q
W
2
0
=
C.
.
C2
Q
W
2
0
=
D.
.
L2
Q

W
2
0
=
Câu 25: Với cùng một công suất cần truyền tải, nếu tăng hiệu điện thế hiệu dụng ở nơi truyền đi lên 20 lần thì
công suất hao phí tr6n đường dây
A. Giảm 400 lần. B. Tăng 400 lần. C. Tăng 20 lần. D. Giảm 20 lần.
Câu 26: Một dây đàn có chiều dài L, hai đầu cố định. Sóng dừng trên dây có bước sóng dài nhất là
A. 2 L. B.
.
2
L
C. L. D.
.
4
L
Câu 27: Trong dao động của coan lắc lò xo, nhận xét nào sau đây là không đúng?
A. Lực cản của môi trường là nguyên nhân làm cho dao động tắt dần.
B. Tần số dao động riêng chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ dao động.
C. Niên độ dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực tuần hoàn.
D. Tần số dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực tuần hoàn.
Câu 28: Khi có sóng dừng trên một đoạn dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng
A. Một bước sóng. B. Một nửa bước sóng.
C. Một phần tư bước sóng. D. Hai lần bước sóng.
Câu 29: Để có sóng dừng xảy ra trên một sợi dây đàn hồi với hai đầu đây đều là nút sóng thì
A. Chiều dài dây bằng một phần tư bước sóng.
B. Bước sóng luôn luôn đúng bằng chiều dài dây.
C. Bước sóng bằng một số lẻ lần chiều dài dây.
D. Chiều dài dây bằng một số nguyên lần nửa bước sóng.
Câu 30: tại cùng một vị trí địa lí, hai con lắc đơn có chu kì dao động riêng lần lượt là T

1
= 2,0 s, chu kì dao động
riêng của con lắc thứ ba có chiều dài bằng tổng chiều dài bằng tổng chiều dài của con lắc nói trên là
A. 5,0 s. B. 4,0 s. C. 2,5 s. D. 3,5 s.
Câu 31: Một sóng cơ học truyền dọc theo trục Ox có phương trình
),cm)(t2000x20cos(28u
−=
trong đó x là
toạ độ được tính bằng mét (m), t là thời gian được tính bằng giây (s). Vận tốc của sóng là
A. 100 m/s. B. 314 m/s. C. 334 m/s. D. 331 m/s.
Trang 6
Giới thiệu các đề thi đại học.
Câu 32: Một vật nhỏ hình cầu khối lượng 400g được treo vào một lò xo nhẹ có độ cứng 160 N/m. vật dao động
điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ 10 cm. Vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng có độ lớn là
A. 6,28 (m/s). B. 0 (m/s). C. 2 (m/s). D. 4 (m/s).
Câu 33: Chu kì dao động điều hoà của con lắc đơn không phụ thuộc vào
A. Vĩ độ địa lí. B. Chiều dài dây treo.
C. Khối lượng quả nặng. D. Gia tốc trọng trường.
Câu 34: Cường độ của một dòng điện xoay chiều có biểu thức
).tsin(Ii
0
ϕ=ω=
Cường độ hiệu dụng của dòng
điện trong mạch là
A.
2
I
I
0
=

. B. I = 2I
0.
C.
.
2
I
I
0
=
D.
2II
0
=
.
Câu 35: Con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang với biên độ là A (hay x
m
). Li độ của vật khi động
năng của vật bằng thế năng của lò xo là
A.
.
2
2A
x
±=
B.
.
4
2A
x
±=

C.
.
2
A
x
±=
D.
.
4
A
x
±=
Câu 36: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương có các phương trình dao động là
)cm)(t10sin(5x
1
π=

)
3
t10sin(5x
2
π
+π=
(cm). Phương trình dao động tổng hợp của vật là:
A.
).cm)(
6
t10sin(5x
π
+π=

B.
).cm)(
6
t10sin(35x
π
+π=
C.
).cm)(
4
t10sin(35x
π
+π=
D.
).cm)(
2
t10sin(5x
π
+π=
Câu 37: trong dao động điều hoà, vận tốc tức thời của vật dao động biến đổi
A. Cùng pha với li độ. B. Sớm pha
4
π
so với li độ.
C. Ngược pha với li độ. D. lệch pha
2
π
so với li độ.
Câu 38: Cơ năng của một chất điểm dao động điều hoà tỉ lệ thuận với
A. Biên độ dao động. B. Chu kì dao động.
C. Li độ của dao động. D. Bình phương biên độ dao động.

Câu 39: Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn cảm L và tụ điện C =
F
10
3
π

mắc nối tiếp. Biểu
thức của hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện
).V)(
4
3
t100sin(250u
u
π
−π
Biểu thức của cường độ dòng điện
trong mạch là
A.
).A)(
4
3
t100sin(25i
π
+π=
B.
).A)(
4
t100sin(25i
π
−π=

C.
).A)(t100sin(25i
π=
D.
).A)(
4
3
t100sin(25i
π
−π=
Câu 40: Cho một đoạn mạch không phân nhánh gồm một điện trở thuần, mộ cuộn dây thuần cảm và một tụ điện.
Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch đó thì khẳng định nào sau đây là không đúng?
A. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch.
B. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt giá trị lớn nhất.
C. Hiệu điện thế tức thời ở hai đầu đoạn mạch cùng pha với hiệu điện thế tức thời ở hai đầu điện trở R.
D. Cảm kháng và dung kháng của mạch bằng nhau.
KT TRẮC NGHIỆM THPT- TG : 60’
Đềsố 3: VẬT LÝ- KHÔNG PHÂN BAN
Câu 1: Để có sóng dừng xảy ra trên một sợi dây đàn hồi với hai đầu dây đều là nút sóng thì:
A. Chiều dài dây bằng một phần tư bước sóng.
B. Chiều dài dây bằng một số nguyên lần nửa bước sóng.
C. Bước sóng luôn luôn đúng bằng chiều dài dây.
D. Bước sóng bằng một số lẻ lần chiều dài.
Câu 2: Một đoạn mạch gồm một điện trở thuần mắc nối tiếp với một tụ điện. Biết hiệu điện thế hiệu dụng ở hai
đầu mạch là 100V, ở hai đầu điện trởla2 60 V. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu tụ điện là
Trang 7
Giới thiệu các đề thi đại học.
A. 160 V. B. 80 V. C. 60 V. D. 40 V.
Câu 3: Cường độ dòng điện luôn luôn sớm pha hơn hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch khi:
A. Đoạn mạch chỉ có cuộn cảm L. B. Đoạn mạch có R và L mắc nối tiếp.

C. Đoạn mạch có L và C mắc nối tiếp. D. Đoạn mạch có R và C mắc nối tiếp.
Câu 4: Công thức tính năng lượng điện từ của một mạch dao động LC là
A.
.
L2
Q
W
2
=
B.
.
C2
Q
W
2
0
=
C.
.
L
Q
W
2
0
=
D.
.
C
Q
W

2
0
=
Câu 5: tại cùng một vị trí địa lí, nếu chiều dài con lắc đơn tăng 4 lần thì chu kì dao động điều hoà cuảno1
A. Tăng 2 lần. B. Giảm 4 lần. C. Giảm 2 lần. D. Tăng 4 lần.
CÂu 6: Trong mạch dao động điện từ LC, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là Q
0
và cường độ dòng điện cực đại
trong mạch là I
0
thì chu kì dao động điện từ trong mạch là
A.
.
I
Q
2T
0
0
π=
B.
.LC2T
π=
C.
.
Q
I
2T
0
0
π=

D.
.IQ2T
00
π=
Câu 7: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương có các phương trình dao động là
)cm)(t10sin(5x
1
π=

).cm)(
3
t10sin(5x
2
π
+π=
Phương trình dao động tổng hợp của vật là
A.
).cm)(
4
t10sin(35x
π
+π=
B.
).cm)(
6
t10sin(35x
π
+π=
C.
).cm)(

2
t10sin(5x
π
+π=
D.
).cm)(
6
t10sin(5x
π
+π=
Câu 8: Cho một đoạn mạch không phân nhánh gồm một điện trở thuầ, một cuộn dây thuần cảm và một tụ điện.
Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch đó thì khẳng định nào sau đây là không đúng?
A. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt giá trị lớn nhất.
B. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch.
C. Cảm kháng và dung kháng của mạch bằng nhau.
D. Hiệu điện thế tức thời ở hai đầu đoạn mạch cùng pha với hiệu điện thế tức thời ở hai đầu điện trở R.
Câu 9: Trong sự giao thoa sóng trên mặt nước của hai nguồn kết hợp, cùng pha, những điểm dao động với biên
độ cực đại có hiệu khoảng cách từ đó tới các nguồn với k = 0,
,...2,1
±±
có giá trị là
A.
.
2
kdd
12
λ
=−
B.
.)

2
1
k(dd
12
λ+=−
C.
.kdd
12
λ=−
D.
.k2dd
12
=−
Câu 10: Trong dao động điều hoà, vận tốc tức thời của vật dao động biến đổi
A. Cùng pha với li độ. B. Lệch pha
2
π
so với li độ.
C. Ngược pha với li độ. D. Sớm pha
4
π
so với li độ.
Câu 11: Trong dao động của con lắc lò xo, nhận xét nào sau đây là không đúng?
A. Biên độ dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực tuần hoàn.
B. Tần số dao động riêng chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ dao động.
C. Tần số dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực tuần hoàn.
D. Lực cản của môi trường là nguyên nhân làm cho dao động tắt dần.
Câu 12: Chu kì dao động điều hoà của con lắc đơn không phụ thuộc vào
A. Khối lượng quả nặn. B. Gia tốc trọng trường.
C. Chiều dài dây treo. D. Vĩ độ địa lí.

Câu 13: Cho con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật ở nơi
có gia tốc trọng trường g. Khi vật ở vị trí cân bằng, độ dãn của lò xo là


. Chu kì dao động của con lắc được
tính bằng công thức:
A.
.
k
m
2
1
T
π
=
B.
.
g
2
1
T

∆π
=
C.
.
k
m
2T
π=

D.
.
g2
1
T


π
=
Câu 14: Cơ năng của một chất điểm dao động điều hoà tỉ lệ thuận với
A. Bình phương biên độ dao động. B. Chu kì dao động.
C. Li độ của dao động. D. Biên độ dao động.
Trang 8
Giới thiệu các đề thi đại học.
Câu 15: Trong mạch dao động điện từ LC, điện tích của tụ điện biến thiên điều hoà với chu kì T. Năng lượng
điện trường ở tụ điện
A. Biến thiên điều hoà với chu kì T. B. Biến thiên điều hoà với chu kì
2
T
.
C. Không biến thiên điều hoà theo thời gian.
D. Biến thiên điều hoà với chu kì 2T.
Câu 16: Con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang với biên độ là A (hay x
m
). Li độ của vật khi động
năng của vật bằng thế năng của lò xo là
A.
.
2
2A

x
±=
B.
.
2
A
x
±=
C.
.
4
2A
x
±=
D.
.
4
A
x
±=
Câu 17: Trong dụng cụ nào dưới đây có cả máy phát và máy thu sóng vô tuyến?
A. Chiếc điện thoại di động. B. Cái điều khiển ti vi.
C. Máy thu thanh. D. Máy thu hình (TV –Ti vi).
Câu 18: Đặt một hiệu điện thế xoay chiều
)V)(t100sin?(2100u
π=
vào hai đầu đoạn mạch R, L, C không
phân nhánh có điện trở R = 110

. Khi hệ số công suất của đoạn mạch lớn nhất thì công suất tiêu thụ của đoạn

mạch là
A. 440 W. B. 115 W. C. 172,7 W. D. 460 W.
CÂu 19: Tại cùng một vị trí địa lí, hai con lắc đơn có chu kì dao động riêng lần lượt là T
1
= 2,0 s và T
2
= 1,5 s,
chu kì dao động riêng của con lắc thứ ba có chiều dài của hai con lắc trên là
A. 5,0 s. B. 3,5 s. C. 2,5 s. D. 4,0 s.
Câu 20: Một mạch dao động có tụ điện
F10.
2
C
3

π
=
và cuộn dây thuần cảm L. Để tần số dao động điện từ trong mạch
bằng 500Hz thì độ tự cảm L của cuộn dây phải có giá trị là
A.
.H
500
π
B. 5 . 10
- 4
H. C.
.H
10
3
π


D.
.H
2
10
3
π

Câu 21: Một sóng ngang truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với vận tốc sóng v = 0,2 m/s, chu kì dao động T = 10
s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động ngược pha nhau là
A. 1,5 m. B. 1 m. C. 0,5 m. D. 2 m.
Câu 22: Trong hệ thống truyền tải dòng điện ba pha đi xa theo cách mắc hình sao thì
A. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong dây trung hoà bằng tổng các cường độ hiệu dụng của các dòng
điện trong ba dây pha.
B. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai dây pha lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa một dây pha và dây trung
hoà.
C. dòng điện trong mỗi dây pha đều lệch pha 32
π
so với hiệu điện thế giữa dây pha đó và dây trung hoà.
D. Cường độ dòng điện trong dây trung hoà luôn luôn bằng 0.
Câu 23: Cho mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh và một ampe kế đo cường độ dòng điện trong mạch.
Cuộn dây có
.H
10
1
L,10r
π
=Ω=
Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế dao động điều hoà có giá trị
hiệu dụng là U = 50 V và tần số f = 50 Hz. Ki điện dung của tụ điện có giá trị là C

1
thì số chỉ của ampe kế là cực
đại và bằng 1A. Giá trị của R và C
1

A.
Ω=
50R

.F
10
C
3
1
π
=

B.
Ω=
50R

.F
10.2
C
3
1
π
=

C.

Ω=
40R

.F
10
C
3
1
π
=

D.
Ω=
40R

.F
10.2
C
3
1
π
=

Câu 24: Cho một mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Hiệu điện
thế đặt vào hai đầu mạch là
)V(t100sin2100u
π=
, bỏ qua điện trở dây nối. Biết cường độ dòng điện trong mạch có giá trị hiệu
dụng là
A3

và lệch pha
3
π
so với hiệu điện thế hai đầu mạch. Giá trị của R và C là
A.
Ω=
350R

.F
5
10
C
3
π
=

B.
Ω=
3
50
R

.F
10
C
4
π
=

C.

Ω=
350R

.F
10
C
4
π
=

D.
Ω=
3
50
R

.F
5
10
C
3
π
=

Trang 9
Giới thiệu các đề thi đại học.
Câu 25: Với cùng một công suất cần truyền tải, nếu tăng hiệu điện thế hiệu dụng ở nơi truyền đi lên 20 lần thì
công suất hao phí trên đường dây
A. Giảm 20 lần. B. Tăng 400 lần. C. Tăng 20 lần. D. Giảm 400 lần.
Câu 26: Trong các dụng cụ tiêu thụ điện như quạt, tủ lạnh, động cơ, người ta nâng cao hệ số công suất nhằm

A. Tăng cường độ dòng điện. B. Tăng công suất toả nhiệt.
C. Giảm công suất tiêu thụ. D. Giảm cường độ dòng điện.
Câu 27: một dây đàn có chiều dài L, hai đầu cố định. Sóng dừng trên dây có bước sóng dài nhất là
A.
.
2
L
B.
.
4
L
C. L. D. 2L.
Câu 28: Khi có sóng dừng trên một đoạn dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng:
A. Một bước sóng. B. Một phần tư bước sóng.
C. Hai lần bước sóng. D. Một nửa bước sóng.
Câu 29: Một con lắc lò xo có độ cứng là k treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật. Gọi độ giãn của
lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là


. Cho con lắc dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ là A
(A >


). Lực đàn hồi của lò xo có độ lớn nhỏ nhất trong quá trình dao động là
A. F = kA. B. F = 0. C. F = k


. D. F = k(A-



).
Câu 30: Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng k = 100 N/m và vật có khối lượng m = 250 g, dao động
điều hoà với biên độ A = 6 cm. Chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua vị trí cân bằng. Quãng đường vật đi được
trong
s
10
π
đầu tiên là
A. 9 cm. B. 24 cm. C. 6 cm. D. 12 cm.
Câu 31: Một sóng cơ học truyền dọc treo trục Ox có phương trình
= −
28 20 2000u sin( x t)(cm),
trong đó x là
toạ độ được tính bằng mét (m), t là thời gian được tính bằng giây (s). Vận tốc của sóng là
A. 334 m/s. B/ 100 m/s. C. 314 m/s. D. 331 m/s.
Câu 32: Cho mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm thay đổi được.
Điện trở thuần R = 100

. Hiệu điện thế hai đầu mạch
)V(t100sin200u
π=
. Khi thay đổi hệ số tự cảm của
cuộn dây thì cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị cực đại là
A. I = 2 A. B. I = 0,5 A. C.
.A
2
1
I
=
D.

.A2I
=
Câu 33: Đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp một hiệu điện thế dao động điều hoà có biểu thức
).V(tsin2220u
ω=
Biết điện trở thuần của mạch là 100

. Khi
ω
thay đổi thì công suất tiêu thụ cực đại
của mạch có giá trị là
A. 220 W. B. 242 W. C. 440 W. D. 484 W.
Câu 34: Cường độ của một dòng điện xoay chiều có biểu thức
).tsin(I
0
ϕ+ω
Cường độ hiệu dụng của dòng
điện trong mạch là
A.
.2II
0
=
B.
.
2
I
I
0
=
C.

.
2
I
I
0
=
D.
.I2I
0
=
Câu 35: Nếu chọn gốc toạ độ trùng với vị trí cân bằng thì ở thời điểm t, biểu thức quang hệ giữa biên độ A (hay
x
m
), li độx, vận tốc v và tần số góc
ω
của chất điểm dao động điều hoà là
A.
.
v
xA
2
2
22
ω
+=
B.
.vxA
2222
ω+=
C.

.
x
vA
2
2
22
ω
+=
D.
.xvA
2222
ω+=
Câu 36: Một vật nhỏ hình cầu khối lượng 400g được treo vào lò xo nhẹ có độ cứng 160 N/m. Vật dao động điều
hoà theo phương thẳng đứng với biên độ 10 cm. Vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng có độ lớn là
A. 4 (m/s). B. 0 (m/s). B. 2 (m/s). D. 6,28 (m/s).
Câu 37: Sóng điện từ và sóng cơ học không có cùng tính chất nào sau đây?
A. Phản xạ, khúc xạ, nhiễu xạ. B. Là sóng ngang.
C. Truyền được trong chân không. D. Mang năng lượng.
Câu 38: Một chất điểm thực hiện dao động điều hoà với chu kì T = 3,14 s và biên độ A = 1m. Khi điểm chất
điểm đi qua vị trí cân bằng thì vận tốc của nó bằng
A. 1 m/s . B. 2 m/s. C. 0,5 m/s. D. 3 m/s.
Trang 10
Giới thiệu các đề thi đại học.
Câu 39: Trong việc truyền tải điện năng đi xa, biện pháp để giảm công suất hao phí trên đường dây tải điện là.
A. Chọn dây có điện trở suất lớn. B. Tăng chiều dài của dây.
C. Tămh hiệu điện thế ở nơi truyền đi. D. Giảm tiết diện của dây.
Câu 40 Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện
F
10
C

3
π
=

mắc nối
tiếp. Biểu thức của hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện
)
4
3
t100sin(250u
C
π
−π=
(V). Biểu thức của cường độ
dòng điện trong mạch là
A.
)A)(
4
3
t100sin(25i
π
+π=
. B.
)A)(t100sin(25i
π=
.
C.
)A)(
4
t100sin(25i

π
−π=
. D.
)A)(
4
3
t100sin(25i
π
π=
.
KT TRẮC NGHIỆM THPT- TG : 60’
Đềsố 4: VẬT LÝ- BỔ TÚC
Câu 1: Cho một mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây thuần cảm
H
1
L
π
=
và điện trở thuần R = 100

mắc nối
tiếp. Nếu đặt vào hai đầu đạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100V, tần số 50 Hz thì
biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là
A.
).A)(
4
t100sin(i
π
−π=
B.

).A)(
4
t100sin(2i
π
−π=
C.
).A)(
2
t100sin(i
π
−π=
D.
).A)(
4
t100sin(i
π
+π=
Câu 2: Trong việc truyền tải điện năng đi xa, biện pháp để giảm công suất hao phí trên đường dây tải điện là
A. Chọn dây có điện trở suất lớn. B. Giảm tiết diện của dây.
C. Tăng chiều dài của dây. D. Tăng hiệu điện thế ở nơi truyền đi.
Câu 3: Cơ năng của một chất điểm dao động điều hoà tỉ lệ thuận với
A. Biên độ dao động. B. Bình phương biên độ dao động.
C. Chu kì dao động. D. Li độ của dao động.
Câu 4: Một con lắc gồm một lò xo có độ cứng k = 100N/m và một vật có khối lượng m = 250 g, dao động điều
hoà với biên độ A = 6cm. Nếu chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua vị trí cân bằng thì quãng đường vật đi được
trong
s
10
π
đầu tiên là

A. 24 cm. B. 12 cm. C. 6 cm. D. 9 cm.
Câu 5: Sóng điện từ và sóng cơ học không có cùng tính chất nào sau đây?
A. Truyền được trong chân không. B. Là sóng ngang.
C. Phản xạ, khúc xạ, nhiễu xạ. D. Mang năng lượng.
Câu 6: Trong đoạn mạch điện xoay chiều có điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm thì
A. Tổng của đoạn mạch tính bằng công thức
.)L(RZ
22
ω+=
B. Dòng điện tức thời qua điện trở và qua cuộn dây là như nhau, còn giá trị hiệu dụng thì khác nhau.
C. Dòng điện luôn nhanh pha hơn so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch.
D. Điện năng tiêu hao trên cả điện trở lẫn cuộn dây.
Câu 7: Tại cùng một vị trí địa lí, nếu chiều dài con lắc đơn tăng 4 lần thì chu kì dao động điều hoà của nó
A. Tăng 2 lần. B. Giảm 4 lần. C. Tăng 4 lần. D. Giảm 2 lần.
Câu 8: Công thức tính năng lượng điện từ của một mạch dao động LC là
A.
.
C
Q
W
2
0
=
B.
.
L
Q
W
2
0

=
C.
.
C2
Q
W
2
0
=
D.
.
L2
Q
W
2
0
=
Câu 9: Một mạch dao động có tụ điện
F10.
2
C
3

π
=
và cuộn dây thuần cảm L. Để tần số dao động điện từ
trong mạch bằng 500Hz thì độ tự cảm L của cuộn dây phải có giá trị là
A.
.H
500

π
B.
.H10.5
4

C.
.H
10
3
π

D.
.H
2
10
3
π

Câu 10: Cường độ của một dòng điện xoay chiều có biểu thức
).tsin(Ii
0
ϕ+ω=
Cường độ hiệu dụng của dòng
điện trong mạch là
Trang 11
Giới thiệu các đề thi đại học.
A. I = 2I
0
. B.
2

I
I
0
=
. C.
2
I
I
0
=
. D. I = I
0
.2
Câu 11: Một đoạn mạch gồm một điện trở thuần mắc nối tiếp với một tụ điện. Biết hiệu điện thế hiệu dụng ở
hai đầu mạch là 100V, ở hai đầu điện trở là 60 V. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở là 60 V. hiệu điện
thế hiệu dụng ở hai đầu tụ điện là
A. 40 V. B. 160 V. C. 60 V. D. 80 V.
Câu 12: Với cùng một công suất cần truyền tải, nếu tăng hiệu điện thế hiệu dụng ở nơi truyền đi lên 20 lần thì
công suất hao phí trên đường dây
A. Giãm 20 lần. B. Tăng 400 lần. C. Tăng 20 lần. D. Giãn 400 lần.
Câu 13: Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện
F
10
C
3
π
=

mắc nối
tiếp. Biểu thức của hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện

).V)(
4
3
t100sin(250u
c
π
−π=
Biểu thức của cường độ
dòng điện trong mạch là
A.
).A)(
4
3
t100sin(25i
π
+π=
B.
).A)(
4
t100sin(25i
π
−π=
C.
).A)(t100sin(25i
π=
D.
).A)(
4
3
t100sin(25i

π
−π=
Câu 14: Một con lắc lò xo có độ cứng là k treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật. Gọi độ dãn của
lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là


. Cho con lắc dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ là A
( A >


). Lực đàn hồi của lò xo có độ lớn nhỏ nhất trong quá trình dao động là
A. F = kA. B. F = k (A -


). C. F = 0. D. F = k


.
Câu 15: Cho mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm thay đổi được.
Điện trở thuần R = 100

. Hiệu điện thế hai đầu mạch
).V(t100sin200u
π=
Khi thay đổi hệ số tự cảm của
cuộn dây thì cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị cực đại là
A. I = 2A. B. I = 0,5 A. C.
.A
2
1

I
=
D.
A2I
=
.
Câu 16: Một đoạn mạch gồm một điện trở thuần R mắc nối tiếp với một tụ điện C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch
một hiệu điện thế xoay chiều
.tsinUu
0
ω=
Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch được xác định bằng
hệ thức
A.
.
CR2
U
I
222
0
ω+
=
B.
.
C
1
R2
U
I
22

2
0
ω
+
=
C.
.
CR
U
I
222
ω+
=
D.
.
CR2
U
I
222
ω+
=
Câu 17: Cho một đoạn mạch không phân nhánh gồm một điện trở thuần, một cuộn dây thuần cảm và một tụ
điện. Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch đó thì khẳng định nào sau đây là không đúng?
A. Hiệu điện thế tức thời ở hai đầu đoạn mạch cùng pha với hiệu điện thế tức thời ở hai đầu điện trở R.
B. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt giá trị lớn nhất.
C. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch.
D. Cảm kháng và dung kháng của mạch bằng nhau.
Câu 18: Trong các dụng cụ tiêu thụ điện như quạt, tủ lạnh, độnt cơ, người ta nâng cao hệ số công suất nhằm
A. Giảm cường độ dòng điện. B. Tăng công suất toả nhiệt.
C. Giảm công suất tiêu thụ. D. Tăng cường độ dòng điện.

Câu 19: Trong mạch dao động điện từ LC, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là Q
0
và cường độ dòng điện cực
đại trong mạch là I
0
thì chu kì dao động điện từ trong mạch là
A.
.
Q
I
2T
0
0
π=
B.
.IQ2T
00
π=
C.
.
I
Q
2T
0
0
π=
D.
.LC2T
π=
Câu 20: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương có các phương trình dao động là

)cm)(t10sin(5x
1
π=

)cm)(
3
t10sin(5x
2
π
+π=
.
Phương trình dao động tổng hợp của vật là
Trang 12
Giới thiệu các đề thi đại học.
A.
).cm)(
6
t10sin(5x
π
+π=
B.
).cm)(
6
t10sin(35x
π
+π=
C.
).cm)(
4
t10sin(35x

π
+π=
D.
).cm)(
2
t10sin(5x
π
+π=
Câu 21: Đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp mộthie65u điện thế dao động điều hoà có biểu thức
)V(tsin2220u
ω=
. Biết điện trở thuần của mạch là 100

. Khi
ω
thay đổi thì công suất tiêu thụ cực đại
của mạch có giá trị là
A. 484 W. B. 242 W. C. 220 W. D. 440 W.
Câu 22: Trong dao động của con lắc lò xo, nhận xét nào sau đây là không đúng?
A. Lực cản của môi trường là nguyên nhân làm cho dao động tắt dần.
B. Tần số dao động riêng chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ dao động.
C. Tần số dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực tuàn hoàn.
D. Biên độ dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực tuần hoàn.
Câu 23: cho mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh và một ampe kế đo cường độ dòng điện trong mạch.
Cuộn dây có
H
10
1
L,10r
π

=Ω=
. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế dao động điều hoà có giá trị
hiệu dụng là U = 50 V và tần số f = 50 Hz. Khi điện dung của tụ điện có giá trị là C
1
thì số chỉ của ampe kế là
cực đại và bằng1A. Giá trị của R và C
1

A.
Ω=
50R

.F
10
C
3
1
π
=

B.
Ω=
0R

.F
10.2
C
3
1
π

=

C.
Ω=
40R

.F
10
C
3
1
π
=

D.
Ω=
40R

.F
10.2
C
3
1
π
=

Câu 24: Con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang với biên độ là A(hay x
m
). Li độ của vật khi động
năng của vật bằng thế năng của lò xo là

A.
2
2A
x
±=
. B.
4
2A
x
±=
. C.
2
A
x
±=
. D.
4
A
x
±=
.
Câu 25: Trong mạch dao động điện từ LC, điện tích của tụ điện biến thiên điều hoà với chu kì T. Năng lượng
điện trường ở tụ điện
A. Biến thiên điều hoà với chu kì 2T.
B. Biến thiên điều hoà với chu kì T.
C. Biến thiên điều hoà với chu kì
.
2
T
D. Không biến thiên điều hoà theo thời gian.

Câu 26: Phát biểu nào sau đây về cấu tạo của máy phát điện xoay chiều ba pha là không đúng?
A. Hai đầu dây của mỗi cuộn dây phần ứng là một pha điện.
B. Rôto là phần cảm.
C. Rôto là phần ứng, Stato là phần cảm.
D. Stato là phần ứng gồm ba cuộn dây giống hệt nhau đặt lệch nhau 1/3 vòng tròn trên stato.
Câu 27: Trong dụng cụ nào dưới đây có cả máy thu sóng vô tuyến?
A. Chiếc điện thoại di động. B. Máy thu thanh.
C. máy thu hình (TV-Ti vi). D. Cái điều khiển ti vi.
Câu 28: một vật nhỏ hình cầu khối lượng 400 g được treo vào lò xo nhẹ có độ cứng 160 N/m. Vật dao động điều
hoà theo phương thẳng đứng với biên độ 10 cm. Vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng có độ lớn là
A. 2 (m/s). B. 0 (m/s). C. 4 (m/s). D. 6,28 (m/s).
Câu 29: Đặt một hiệu điện thế xoay chiều
)V)(t100sin(2100u
π=
vào hai đầu đoạn mạch R, L, C không
phân nhánh có điện trở R = 110

. Khi hệ số công suất của đoạn mạch lớn nhất thì công suất tiêu thụ của đoạn
mạch là
A. 115 W. B. 440 W. C. 460 W. D. 172,7 W
Câu 30: Đặt một hiệu điện thế xoay chiều u vào hai đầu một tụ điện C, dòng điện xoay chiều I đi qua tụ điện
A. Trễ pha
3
π
so với u. B. Trễ pha
2
π
so với u.
Trang 13
Giới thiệu các đề thi đại học.

C. Đồng pha với u. D. Sớm pha
2
π
so với u.
Câu 31: Khi có sóng dừng trên một đoạn dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng
A. Hai lần bước sóng. B. Một phần tư bước sóng.
C. Một bước sóng. D. Một nửa bước sóng.
Câu 32: Một sóng ngang truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với vận tốc sóng v = 0,2 m/s, chu kì dao động T = 10
s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động ngược pha nhau là
A. 2 m. B. 0,5 m. C. 1 m. D. 1,5 m.
Câu 33: Cường độ dòng điện luôn luôn sớm pha hơn hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch khi
A. Đoạn mạch chỉ có cuộng cảm L.
B. Đoạn mạch có R và C mắc nối tiếp.
C. Đoạn mạch có L và C mắc nối tiếp.
D. Đoạn mạch có R và L mắc nối tiếp.
Câu 34: Trong sự giao thoa sóng trên mặt nước của hai nguồn kết hộp, cùng pha, những điểm dao động với biên
độ cực đại có hiệu khoảng cách từ đó tới các nguồn với k = 0,
,...2,1
±±
có giá trị là
A.
.kdd
12
λ=−
B.
.k2dd
12
λ=−
C.
.)

2
1
k(dd
12
λ+=−
D.
.
2
kdd
12
λ
=−
Câu 35: tại cùng một vị trí địa lí, hai con lắc đơn có chu kì dao động riêng lần lượt là T
1
= 2,0 s và T
2
= 1,5 s,
chu kì dao động riêng của con lắc thứ ba có chiều dài bằng tổng chiều dài của hai con lắc nói trên là
A. 5,0 s. B. 4,0 s. C. 2,5. D. 3,5.
Câu 36: Chu kì dao động điều hoà của con lắc đơnkho6ng phụ thuộc vào
A. Vĩ độ địa lý. B. Chiều dài dây treo.
C. Gia tốc trọng trường. D. Khối lượng quả nặng.
Câu 37: Một chất điểm thực hiện dao động điều hoà với chu kì T = 3,14s và biên độ A = 1 m. Khi điểm chất
điểm đi qua vị trí cân bằng thì vận tốc của nó bằng
A. 2 m/s. B. 3 m/s. C. 0,5 m/s. D. 1 m/s.
Câu 38: Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Sóng âm là sóng cơ học truyền được trong các môi trường vật chất như rắn, lỏng hoặc khí.
B. Sóng âm có tần số nằm trong khoảng từ 200Hz đến 16000Hz.
C. Sóng âm không truyền được trong chân không.
D. vận tốc truyền âm thay đổi theo nhiệt độ.

Câu 39: Câu nào sau đây nói về máy biến thế là không đúng?
A. Máy biến thế có thể biến đổi hiệu điện thế đó cho thành hiệu điện thế thích hợp với nhu cầu dử dụng.
B. Máy biến thế có thể biến đổi cả các hiệu điện thế của dòng điện không đổi.
C. Máy biến thế có vai trò lớn trong việc truyền tải điện năng đi xa.
D. Trong máy biến thế, cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp có số vòng dây khác nhau.
Câu 40: Trong dao động điều hoà, vận tốc tức thời của vật dao động biến đổi
A. Cùng pha với li độ. B. Sớm pha
4
π
so với li độ.
C. Ngược pha với li độ. D. Lệch pha
2
π
so với li độ.
TUYỂN SINH VÀO ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG : 90’
Đềsố 5: (50 CÂU)
Câu 1: Tụ xoay gồm tất cả 19 tấm nhôm có diện tích đối diện S = 3,14 cm
2
, khoảng cách giữa hai tấm liên tiếp là
d = 1 mm. Biết k = 9.10
9
N.m
2
/C
2
và mắc hai đầu tụ xoay với cuộn cảm L = 5 mH. Khung dao động có thể thu
sóng điện từ có bước sóng là
A. 1000 m. B. 150 m. C. 198 m. D. 942 m.
Câu 2: Khi mạch dao động hoạt động, chu kì của mạch dao động là
A.

.
C
L
2T
π=
B.
.
L
C
2T
π=
C.
.LC2T
π=
D.
.LC2T
π=
Trang 14
Giới thiệu các đề thi đại học.
Câu 3: Một người cận thị phải đeo kính cận số 4 mới nhìn thấy rõ những vật ở xa vô cùng. Khi đeo kính trên sát
mắt người đó chỉ đọc được trang sách đặt cách mắt ít nhất là 25 cm. Giới hạn nhìn rõ của người này khi không
đeo kính là
A. Lớn hơn 12 cm. B. Từ 12,5 cm đến 25 cm.
C. Từ 25 cm đến 35 cm. D. Từ 35 cm trở lên.
Câu 4: Một mắt thường có quang tâm cách võng mạc 15 mm, nhìn được vật ở rất xa đến cách mắt 25 cm. Tiêu
cự của mắt thay đổi như thế nào?
A. Không đổi.
B. Thay đổi trong khoảng từ 0 đến 15 mm.
C. Thay đổi trong khoảng từ 15 mm đến 14,15 mm.
D. Thay đổi trong khoảng lớn hơn 15 mm.

Câu 5: Tiêu cự của vật kính và thị kính của một ống nhòm quân sự lần lượt là f
1
= 30 cm, f
2
= 5 cm. Một người
đặt mắt sát thị kính chỉ thấy được ảnh rõ nét của vật ở rất xa khi điều chỉnh khoảng cách giữa vật kính và thị
kính trong khoảng từ 33 cm đến 34,5 cm. Giới hạn nhìn rõ của mắt người này là
A. Từ 7,5 cm đến 45 cm. B. Từ 7,5 cm đến 45 m.
C. Từ 7,5 cm đến 45 m. B. Từ 7,5 mm đến 45 cm.Câu 6: Mắt một người cận thị có điểm cực cận cách mắt
15 cm. Người đó quan sát vật nhỏ qua một kính lúp có tiêu cự f = 5 cm. Kính được đặt sao cho tiêu điểm của nó
trùng với quang tâm của mắt. Độ bội giác khi ngắm chừng ở điểm cực viễn là
A. G
C
= 3; G
V
không tính được vì thiếu dữ kiện . B. G
C
= 3; G
V
=3
C. G
C
= 0,3; G
V
= 30. D. G
C
= 20; G
V
= 3.
Câu 7: vật sáng AB đặt song song và cách màn ảnh M một khoảng L. Dịch chuyển một thấu kính hội tụ có tiêu

cự f có trục chính vuông góc với màn ảnh trong khoảng vật và màn. Phát biểu nào sau đây về các vị trí của thấu
kính để có ảnh rõ nét trên màn là không đúng?
A. nếu L

4f thì không thể tìm được vị trí nào.
B. Nếu L > 4f thì có thể tìm được 2 vị trí.
C. Nếu L = 4f thì có thể tìm được 1 vị trí duy nhất.
D. Nếu L

4f thì có thể tìm được hơn 2 vị trí.
Câu 8: Phát biểu nào sau đây về thấu kính hội tụ là không đúng?
A. Một chùm sáng song song qua thấu kính hội tụ chụm lại ở tiêu điểm ảnh sau thấu kính hội tụ.
B. Vật thật qua thấu kính cho ảnh thật thì thấu kính đó là thấu kính hội tụ.
C. Vật thật nằm trong khoảng OF cho ảnh ảo lớn hơn vật, cùng chiều với vật.
D. Vật thật nằm trong khoảng OF cho ảnh ảo nhỏ hơn vật, cùng chiều với vật.
Câu 9: Điểm sáng S nằm trên trục chính của một guơng cầu lõm có triêu cự f =20 cm và có đường kính vành
gương là 6 cm. Một màn ảnh đặt vuông góc với trục chính và ở trước gương 40 cm. Biết điểm sáng ở trước
gương là 30 cm thì kích thước vết sáng trên màn là.
A. 1 cm. B. 2 cm. C. 5 cm. D. 7 cm.
Câu 10: Một lăng kính có A = 60
0
chiết suất n =
3
đối với ánh sáng màu vàng của Na-tri. Một chùm tia sáng
trắng và được điều chỉnh sao cho độ lệch với ánh sáng vàng cực tiểu. Lúc đó góc tới I, có giá trị là
A. 10
o
. B. 25
o
. C. 60

o
. D. 75
o
.
CÂu 11: Điều kiện tương điểm nào sau đây về ảnh của một vật qua gương cầu rõ nét là đúng?
A. Góc mở rất nhỏ.
B. Góc tới của các tia sáng tới mặt gương phải rất nhỏ, tức là các tia tới phải gần như song song với trục chính.
C. Gương cầu có kích thước lớn. D. A và B đúng.
Câu 12: nếu ảnh của một vật cho bởi gương cầu lồi là ảnh thật thì
A. Aûnh cùng chiều với vật nhỏ hơn vật.
B. Aûnh cùng chiều với vật và lớn hơn vật.
C. Aûnh nhược chiều với vật và nhỏ hơn vật.
D. Aûnh ngược chiều với vật và lớn hơn vật.
Câu 13: Những kết luận nào sau đây về quang phổ vạch hấp thụ là đúng?
A. Quang phổ vạch phát xạ của các phân tử khác nhau thì rất khác nhau về số lượng các vạch đó. Quang phổ
vạch hấp thu của mỗi nguyên tố cũng có đặc điểm riêng cho nguyên tố đó. Vì vậy cũng có thể căn cứ vào quang
phổ vạch hấp thụ để nhận biết sự có mặt của nguyên tố đó trong hỗn hợp hay hợp chất.
B. Quang phổ vạch phát xạ của các ph6n tử khác nhau thì rất khác nhau về số lượng các vạch quang phổ, vị trí
các vạch, màu sắc các vạch và độ sáng tỉ đối các vạch đó. Quang phổ vạch hấp thụ của mỗi nguyên tố cũng có
Trang 15
Giới thiệu các đề thi đại học.
phẩm chất riêng cho nguyên tố đó. Vì vậy, cũng có thể căn cứ vào quang phổ vạch hấp thụ để nhận biết sự có
mặt của nguyên tố đó trong hỗn hợp hay hợp chất.
C. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì rất khác nhau về số lượng các vạch quang phổ, vị
trí các vạch, màu sắc các vạch và độ sáng tỉ đối các vạch đó. Quang phổ vạch hấp thụ của mỗi nguyên tố cũng
có tính chất đặc trưng riêng cho nguyên tố đó. Vì vậy cũng có thể căn cứ vào quang phổ vạch hấp thụ để nhận
biết sự có mặt của nguyên tố đó trong hỗn hợp hay hợp chất.
D. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tử khác nhau thì rất khác nhau về số lượng các vạch quang phổ, vị
trí các vạch, màu sắc các vạch và độ sáng tỉ đối các vạch đó. Quang phổ vạch hấp thụ của mỗi nguyên tố cũng
có đặc điểm riêng cho nguyên tố đó. Vì vậy, cũng có thể căn cứ vào quang phổ vạch hấp thụ để nhận biết sự có

mặt của nguyên tố đó trong hỗn hợp hay hợp chất.
Câu 14: Phát biểu nào sau đây về động năng ban đầu cực đại của các êlectron quang điện là đúng?
A. Động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện không phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích thích,
mà chỉ phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng kích thích và bản chất kim loại làm catôt.
B. Động năng ban đầu cực đại của các êlectron quang điện không phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích
thích, mà chỉ phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích thích và bản chất kim loại làm catôt.
C. Động năng ban đầu cực đại của các êlectron quang điện không phụ thuộc vào màu sắc của ánh sáng kích
thích, mà chỉ phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng kích thích và bản chất kim loại làm catôt.
D. Động năng ban đầu cực đại của các êlectron quang điện không phụ thuộc vào chiết suất của ánh sáng kích
thích, mà chỉ phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng kích thích và bản chất kim loại là catôt.
Câu 15: Phát biểu nào sau đây về mối liên hệ giữa quang phổ vạch và quang phổ vạch phát xạ là đúng?
A. Ở một nhiệt độ nhất định, một đám hơi có khả năng phát những ánh sáng đơn sắc nào thì cũng có khả năng
hấp thụ những ánh sáng đơn sắc đó.
B. Ở một nhiệt độ nhất định, một vật rắn có khả năng phát ra những ánh sáng đơn sắc nào thì cũng có khả năng
hấp thụ những ánh sáng đơn sắc đó.
C. Ở một nhiệt độ nhất định, một chất lỏng bị kích thích có khả năng phát ra những ánh sáng đơn sắc nào thì
cũng có khả năng hấp thụ những ánh sáng đơn sắc đó.
D. Ở một nhiệt độ nhất định, một đám mây êlectron có khả năng phát ra những ánh sáng đơn sắc nào thì cũng
có khả năng hấp thụ những ánh sáng đơn sắc đó.
Câu 16: Phát biểu nào sau đây về tia tử ngoại là đúng?
A.Mặt trời là một nguồn phát ra tia tử ngoại rất yếu. Khoảng 9% công suất của chùm sáng mặt trời là thuộc về
các tia tử ngoại. Các hồ quang điện cũng là những nguồn phát tia tử ngoại mạnh. Trong các bệnh viện và phòng
thí nghiệm, người ta dùng các đèn thuỷ ngân là nguồn phát các tia tử ngoại.
B. mặt trời là một nguồn phát ra tia tử ngoại rất mạnh. Khoảng 9% công suất của chùm sáng mặt trời là thuộc
về các tia tử ngoại, Các hồ quang điện cũng là những nguồn phát tia tử ngoại mạnh. Trong các bệnh viện và
phòng thí nghiệm, người ta dùng các đèn sưởi là nguồn phát các tia tử ngoại.
C. Mặt trời là một nguồn phát ra tia tử ngoại yếu. Khoảng 9% công suất của chùm sáng mặt trời là thuộc về các
tia tử ngoại. Các hồ quang đện cũng là những nguồn phát tia tử ngoại mạnh. Trong các bệnh viện và phòng thí
nghiệm, người ta dùng các đèn dầu làm nguồn phát các tia tử ngoại.
D. Mặt Trời là một nguồn phát ra tia tử ngoại rất mạnh. Khoảng 9% công suất của chùm sáng mặt trời là thuộc

về các tia tử ngoại. Các hồ quang điện cũng là những nguồn phát tia tử ngoại mạnh. Trong các bệnh viện và
phòng thí nghiệm, người ta dùng vác đèn thuỷ ngân làm nguồn phát các tia tử ngoại.
Câu 17: Kết luận nào sau đây về thang sóng điện từ là đúng?
A. Tia Rơn-ghen: 10
– 12
m đến 10
– 9
m; tia tử ngoại:
10
– 9
m đến 4.10
– 7
m; ánh sáng nhìn thấy: 4.10
– 7
m đến 7,5.10
– 7
m và các sóng vô tuyến: 10
– 3
m trở xuống.
B. Tia Rơn-ghen: 10
– 12
m đến 10
– 6
m; tia tử ngoại:
10
– 9
m đến 4.10
– 7
m; ánh sáng nhìn thấy: 4.10
– 7

m đến 7,5.10
– 7
m và các sóng vô tuyến: 10
–12
m đến 10
– 9
.
C. Tia Rơn-ghen: 10
– 12
m đến 10
– 9
m; tia tử ngoại:
10
– 9
m đến 4.10
– 7
m; ánh sáng nhìn thấy: 4.10
– 7
m đến 7,5.10
– 7
m và các sóng vô tuyến: 10
– 3
m trở lên.
D. Tia Rơn-ghen: 10
– 12
m đến 10
– 9
m; tia tử ngoại:
10
– 9

m đến 4.10
– 7
m; ánh sáng nhìn thấy: 4.10
– 7
m đến 7,5.10
– 7
và các sóng vô tuyến: 10
– 7
m trở lên.
Câu 18: Kết luận nào sau đây về máy quang phổ là đúng?
A. Một trong những ứng dụng quang trọng của hiện tượng tán sắc ánh sáng trong các lăng kính là để phân tích
ánh sáng trong các máy quang phổ. Máy quang phổ là dụng cụ dùng để phân tích chùm sáng có nhiều thành
Trang 16
Giới thiệu các đề thi đại học.
phần đơn sắc khác nhau. Nói khác đi, nó dùng để nhận biết các thành phần cấu tạo của một chùm sáng phức tạp
do một nguồn sáng phát ra.
B. Một trong những ứng dụng quan trọng của hiện tượng tán sắc ánh sáng trong các lăng kính là để phân tích
ánh sáng trong các máy quang phổ. Máy quang phổ là dụng cụ dùng để phân tích chùm sáng đơn sắc. Nói khác
đi, nó dùng để nhận biết các thành phần cấu tạo của một chùm sáng có nhiều thành phần đơn sắc khác nhau do
một nguồn sáng phát ra.
C. Một trong những ứng dụng quang trọng của hiện tượng tán sắc ánh sáng trong các lăng kính là để phân tích
ánh sáng trong các lăng kính là để phân tích ánh sáng trong các máy quang phổ. Máy quang phổ là dụng cụ dùng
để phân tích cấu tạo chất. Nói khác đi, nó dùng để nhận biết các thành phần cấu tạo của một chùm sáng có nhiều
thành phần đơn sắc khác nhau do một nguồn sáng phát ra.
D. Một trong những ứng dụng quan trọng của hiện tượng tán sắc ánh sáng trong các lăng kính là để phân tích
ánh sáng trong các máy quang phổ là dụng cụ dùng để phân tích cường độ chùm sáng. Nói khác đi, nó dùng để
nhận biết các thành phần cấu tạo của một chùm sáng khác nhau do một nguồn sáng phát ra.
Câu 19: Trong thí nghiệm giao thoa với ánh sáng trắng có bước sóng
m4,0
µ=λ

đến 0,7
m
µ
khoảng cách giữa
hai nguồn kết hợp là a = 2 mm, từ hai nguồn đến màn là D = 1,2.10
3
mm. Tại điểm M cách vân sáng trung tâm
một khoảng x
M
= 1,95 mm, số bức xạ cho vân sáng là
A. 1 bức xạ. B. 3 bức xạ. C. 8 bức xạ. D. 4 bức xạ.
Câu 20: Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Hiện tượng giao thoa dễ xảy ra với sóng điện từ có bước sóng nhỏ.
B. Hiện tượng quang điện chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng.
C. Những sóng điện từ có bước sóng càng ngắn thì tính chất sóng càng thể hiện rõ.
D. Sóng điện từ có tần số nhỏ thì năng lượng phôtôn nhỏ.
Câu 21: Độ lớn vận tốc và gia tốc của vật dao động điều hoà thoả mãn mệnh đề nào sau đây?
A. Ở vị trí cân bằng thì vận tốc cực đại, gia tốc cực đại.
B. Ở vị trí biên thì vận tốc triệt tiêu, gia tốc triệt tiêu.
C. Ở vị trí biên thì vận tốc đạt cực đại, gia tốc triệt tiêu.
D. Ở vị trí biên thì vận tốc triệt tiêu, gia tốc cực đại.
Câu 22: Một vật dao động điều hoà. Khi vật ở li độ x thì độ lớn vận tốc và tần số góc nhận giá trị ào sau đây?
A.
m
k
;xAv
222
=ω−ω=
. B.
k

m
;xAv
222
=ω−ω=
.
C.
m
k
2;xAv
22
π=ω−ω=
. D.
m
k
;xAv
22
=ω−ω=
.
Câu 23: Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng. Lò xo có khối lượng không đáng kể và
có độ có độ cứng k = 40 N/m, vật nặng có khối lượng m = 200 gam. Ta kéo vật từ vị trí cân bằng hướng xuống
dưới một đoạn 5 cm rồi buông nhẹ cho vật dao động. Lấy g = 10m/s
2
. Giá trị cực đại và cực tiểu của lực đàn hồi

A. T
max
= 2 N; T
min
=1,2 N. B. T
max

= 4 N; T
min
=2 N.
B. T
max
= 2N; T
min
= 0 N. D. T
max
= 4 N; T
min
=0 N.
Câu 24: Cho 2 dao động điều hoà cùng phương cùng tần số góc là
π=ω
100
(rad/s). Biên độ của 2 dao động là
cm3A
1
=
;
cm3A
2
=
. Pha ban đầu của 2 dao động là
.rad
6
5
;
6
21

π

π

Biên độ và pha ban đầu của dao
động tổng hợp là
A. Biên độ A =
3
cm; pha ban đầu
3
π

rad.
B. Biên độ A =
3
cm; pha ban đầu
2
π

rad.
C. Biên độ A= 3 cm; pha ban đầu
3
π

rad.
D. Biên độ A = 3 cm; pha ban đầu
6
π

rad.

Câu 25: Có hai con lắc đơn mà độ dài của chúng khác nhau 22 cm, dao động ở cùng một nơi. Trong cùng một
khoảng thời gian, con lắc thứ nhất thực hiện được 30 dao động toàn phần, con lắc thứ hai thực hiện được 36 dao
động toàn phần. Độ dài của các con lắc lần lượt là
A.
.cm110;cm88
21
==

B.
.cm110;cm78
21
==

Trang 17
Giới thiệu các đề thi đại học.
C.
.cm50;cm72
21
==

D.
.cm72;cm50
21
==

Câu 26: Phát biểu nào về tần số và biên độ của dao động tự do và dao động tự do và dao động cưỡng bức là
đúng?
A. Tần số của dao động tự do chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ, còn tần số của dao động cưỡng bức không
bằng tần số của ngoại lực. Biên độ của dao động tự do phụ thuộc vào cách kích thích ban đầu, còn biên độ của
dao động cưỡng bức phụ thuộc vào quan hệ giữa tần số của ngoại lực và tần số dao động riêng của hệ.

B. Tần số của dao động tự do chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ, còn tần số của dao động cưỡng bức phụ thuộc
vào của ngoại lực. Biên độ của dao động tự do bằng tần số cách kích thích ban đầu, còn biên độ của dao động
cưỡng bức phụ thuộc vào quan hệ giữa tần số của ngoại lực và tần số dao động riêng của hệ
C. Tần số của dao động tự do chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ, còn tần số của dao động cưỡng bức không
bằng tần số của ngoại lực. Biên độ của dao động tự do không phụ thuộc vào cách kích thích ban đầu, còn biên
độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào quan hệ giữa tần số của ngoại lực và tần số dao động riêng của hệ.
D. tần số dao động tự do chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ, còn tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của
ngoại lực. Biên độ của dao động tự do phụ thuộc vào cách kích thích ban đầu, còn biên độ của dao động cưỡng
bức phụ thuộc vào quan hệ giữa tần số của ngoại lực và tần số dao động riêng của hệ.
Câu 27: Hai điểm trên cùng phương truyền sóng dao động ngược pha với nhau thì:
A. Khoảng cách giữa chúng bằng số lẻ lần nửa bước sóng.
B. Hiệu số pha của chúng bằng số lẻ lần
.
2
π
C. Hiệu số pha của chúng bằng (2k +1)
π
với k thuộc Z.
D. A và C đúng.
Câu 28: hai nguồn dao động được gọi là hai nguồn kết hợp phải thoả mãn những đặc điểm nào sau đây?
A. Có cùng biên độ. B. Có cùng tần số.
C. Có độ lệch pha không đổi theo thời gian và có cùng tần số.
D. Có độ lệch pha không đổi theo thời gian và có cùng biên độ.
Câu 29: Quả cầu khối lượng m = 0,625 kg gắn vào đầu một lò xo có độ cứng k = 400 N/m treo thẳng đứng. Quả
cầu được nối vào đầu A của một dây AB căng ngang. Giả sử lực căng dây không làm ảnh hưởng đến chuyển
động của quả cầu. Kích thích cho quả cầu dao động tự do theo phương thẳng đứng, ta thấy trên dây có sóng
dừng với 6 bụng sóng. Biết dây dài l = AB = 3 m; lấy
2
π
=10. Vận tốc truyền sóng trên dây là;

A. 1 m/s. B. 2 m/s. C. 3 m/s. D. 4 m/s.
Câu 30: Một sợi dây đàn hồi OM = 90 cm có hai đầu cố định. Khi được kích thích thì trên dây có sóng dừng với
3 bó sóng. Biên độ tại bụng sóng là 3 cm. ON có giá trị là:
A. 10 cm. B. 5 cm. C.
25
cm. D. 7,5 cm.
Câu 31: Cường độ dòng điện tức thời chạy qua đoạn mạch điện xoay chiều là
A)t100sin(2i
π=
. Tại thời điểm
t
1
(s) nào đó dòng điện đang giảm và có cường độ bằng 1 A. Cường độ dòng điện tại thời điểm t
2
= t
1
+ 0,005 s

A.
3
A. B.
2
A. C. -
3
A. D. -
2
A.
Câu 32: Trong mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh, hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu điện trở thuần
R và giữa hai đầu cuộn dây có biểu thức lần lượt là
tsinUu

ORR
ω=

).
2
tsin(Uu
OLL
π
+ω=
Kết luận nào sau
đây là không đúng?
A. Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây ngược pha với hiệu điện thế hai đầu tụ điện.
B. Cuộn dây là thuần cảm ứng.
C. Công suất trong mạch chỉ tiêu thụ trên điện trở R.
D. Cuộn dây có điện trở thuần.
Câu 33:
Điều nào sau đây về động cơ không đồng bộ ba pha là không đúng?
A. Rôto là hình trụ có tác dụng như một cuộn dây quấn trên lõi thép.
B. Từ trường quay trong động cơ là kết quả của việc sử dụng dòng điện xoay chiều một pha.
C. Động cơ không đồng bộ ba pha có hai bộ phận chính là stato bà rôto.
Trang 18
A
Giới thiệu các đề thi đại học.
D. Sta to gồm 3 cuộn dây giống nhau quấn trên lõi sắt đặt lệch nhau 120
o
trên một vòng tròn để tạo ra trường
quay.
Câu 34: Nói về máy phát điện xoay chiều ba pha, hãy chọn phát biểu đúng.
A. Dòng điện xoay chiều 3 pha là hệ thống 3 dòng điện xoay chiều một pha có cùng tần số, nhưng lệch nhau về
pha những góc

3
2
π
rad.
B. Phần ứng gồm 3 cuộn dây giống nhau được bố trí lệch nhau
3
1
vòng tròn trên stato.
C. Phần cảm của máy gồm 3 nam châm gống nhau có trục lệch nhau những góc 120
o
.
D. A và B.
Câu 35: Máy phát điện một chiều mà phần ứng có một khung dây tạo ra dòng điện
A. Nhấp nháy giống như dòng điện tạo được bằng cách chỉnh lưu nửa chu kì.
B. Điện nhấp nháy giống như dòng điện tạo được bằng cách chỉnh lưu hai nửa chu kì.
C. Có cường độ biến thiên tuần hoàn, có chiều không đổi.
D. Có cường độ và chiều không đổi.
Câu 36: Phát biểu nào về tác dụng của máy biến thế là đúng?
A. Thay đổi hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều.
B. Tăng hiệu điện thế của nguồn điện không đổi.
C. Giảm hiệu điện thế của nguồn điện không đổi.
D. Điều chỉnh dòng điện xoay chiều thành dòng điện không đổi.
Câu 37: Cho một mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh, cuộn dây thuần cảm kháng. Hiệu điện thế hai
đầu đoạn mạch có biểu thức
F
10.4
C;H
10
1
L);V(t100sin2120u

4
π
=
π
=π=


.20R
Ω=
Công suất và
hệ số công suất của mạch điện là
A. 400 W và 0,6. B. 400 W và 0,9. C. 460,8 W và 0,8. D. 470,9 W và 0,6.
Câu 38: Một khung dây có N vòng dây, diện tích mỗi vòng dây là S. Đặt khung dây trong từ trường có cảm ứng
từ là B. lúc t = 0: vectơ pháp tuyến của khung hợp với vectơ cảm ứng từ

B
một góc
ϕ
. Cho khung dây quay
đều quanh trục
)(

. Biểu thức từ thông gửi qua khung dây và biểu thức của suất điện động cảm ứng xuất hiện
trong khung ở thời điểm t là
A.
.sinNBSe;cosNBS
ϕ−=ϕ=Φ
B.
.sinNBSe;cosNBS
ϕ=ϕ=Φ

C.
).tsin(NBSe);tcos(NBS
ϕ+ωω=ϕ+ω=Φ
D.
).tcos(NBSe);tcos(NBS
ϕ+ωω=ϕ+ω=Φ
Câu 39: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ: Cuộn dây không thuần cảm. R = 80

; u
AB
= 240
)V(tsin2
ω
; Cường độ hiệu dụng I =
)A(3
. Biết u
MB
nhanh pha 30
o
so với u
AB
vuông pha với u
AB
và u
AN
vuông pha với u
AB
. Cảm kháng và dung kháng của mạch là
A.
.380Z;3120Z

CL
Ω=Ω=
B.
.3120Z;3120Z
CL
Ω=Ω=
C.
.380Z;320Z
CL
Ω=Ω=
D.
.3120Z;380Z
CL
Ω=Ω=
Câu 40: Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 2.10
– 6
H; tụ điện có điện dụng
C = 2.10
– 10
F; điện trở thuần R = 0. Xác định tổng năng lượng điện từ trong mạch, biết rằng hiệu điện thế cực
đại giữa hai bản tụ điện bằng 120 mV. Để máy thu thanh chỉ có thể thu được các sóng điện từ có bước sóng từ
18
π
m đến 240
π
m, người ta thay tụ điện trong mạch trên bằng một tụ điện có điện dung biến thiên. Cho c =
3.10
8
m/s. Giá trị điện dung của tụ điện nằm trong khoảng
A. 1,44.10

– 12
J; 4,5.10
– 10
F

C

80.10
– 9
F.
B. 1,44.10
– 10
J; 4,5.10
– 9
F

C

80.10
– 9
F.
C. 1,44.10
– 10
mJ; 4,5.10
– 9
F

C

80.10

– 9
F.
D. 1,44.10
– 12
J; 4,5.10
– 10
F

C

80.10
– 9
F.
Câu 41: Hiện tượng quang dẫn là
A. Hiện tượng giảm mạnh điện trở của chất bán dẫn khi bị chiếu bằng chùm sáng thích hợp.
B. Hiện tượng giảm mạnh điện trở của một số kim loại khi được chiếu sáng.
Trang 19
N
M
C L,r
R
B
A
Gii thiu cỏc thi i hc.
C. Hin tng cht bỏn dn khi c chiu sỏng s ngng dn in.
D Hin tng in tr ca kim loi tng lờn khi b chiu sỏng.
Cõu 42: Xột mt nguyờn t Hirụ nhn nng lng kớch thớch, ờlectron chuyn lờn qu o M, khi ờlectron tr
v cỏc qu o bờn trong s phỏt ra
A. Mt bc x thuc dóy Banme. B. Hai bc x thuc dóy Banme.
C. Ba bc x thuc dóy Banme. D. Khụng cú bc x no thuc dóy Banme.

Cõu 43: Tn s nh nht ca phụtụn trong dóy Pasen l tn s ca phụtụn ca bc x khi ờlectron
A. Chuyn t qu o P v qu o N.
B. Chuyn t qu o O v qu o M.
C. Chuyn t qu o N v qu o M.
D. Chuyn t qu o N v qu o K.
Cõu 44: Catụt ca mt t bo quang in lm bng Xờdi l kim loi cú cụng thoỏt A = 2eV, c chiu sỏng
bng bc x cú bc súng 0,3975
m
à
. Cho h = 6,625.10
34
Js , c = 3.10
8
m/s, e = - 1,6.10
19
C. Hiu in th
hóm U
AK
hóm dũng quang in cú giỏ tr l
A. 1,125 V. B. 1,25 V. C. 2,125 V. D. 2,5 V.
Cõu 45: ht nhõn phúng x urani
U
238
92
phỏt ra mt s ht

v mt s ht


bin thnh ht nhõn

Ra
226
88
.
Kt lun no sau õy l ỳng?
A. Hai ht

v hai ht
.


B. Ba ht

v hai ht
.


C. Ba ht

v ba ht
.


D. Ba ht

v bn ht
.


Cõu 46: Cho bit prụtụn v ntron cú khi lng ln lt l 1,0073 u v 1,0087u, khi lng ca Heli

He
4
2
l
4,0015u, 1u = 931,5 MeV/c
2
. Nng lng liờn kt ca
He
4
2
l
A. 28,41075 MeV. B. 1849,49325 MeV.
C. 0,0305 MeV. D. 3755,808 MeV.
Cõu 47: Natri
Na
24
11
l cht phúng x


v to thnh Mg. Sau thi gain 105 gi, phúng x ca nú gim i
128 ln. Chu kỡ bỏn ró ca nú l
A. T = 15 h. B. T = 3,75 h. C. T = 30 h. D. T = 7,5 h.
Cõu 48: Mt mu
Po
210
84
l cht phúng x

v cú chu kỡ bỏn ró l 140 ngy ờm, ti thi im t = 0 cú khi

lng 2,1g. Sau thi gian t, khi lng ca mu ch cũn 0,525g. Khong thi gian t ú l:
A. 70 ngy ờm. B. 140 ngy ờm. C. 210 ngy ờm. D. 280 ngy ờm.
Cu 49: Phỏt biu no v tớnh cht ca súng in t l khụng ỳng?
A. 32 nm. B. 15,6 nm. C. 8,4 nm. D. 5,245 nm.
Cõu 50: Phỏt biu no v tớnh cht ca súng in t l khụng ỳng?
A. Súng in t mang nng lng.
B. Tn s ca súng in t v tn s dao ng ca in tớch (gõy ra súng in t) bng nhau.
C. Súng in t truyn trong chõn khụng vi vn tc ỏnh sỏng.
D. Súng in t khụng b phn x tng in li ca trỏi t.
Đề ôn ại học 16.
Câu1. Xét phản ng hạt nhân
DD
2
1
2
1
+

2
3
He + n Biết khi lng các nguyên t tng ng m
D
=2,014u,
m
He
= 3,0160u và khi lng ntrôn m
n
= 1,0087u. Cho 1u = 931,5MeV/c
2
. Năng lng toả ra trong phản ng

trên bằng:
A. 4,19MeV B.2,72MeV C.3,26MeV D.3,07 MeV
Câu 2. Mt t iện có iện dung C = 5,07 àF c tích iện ến hiệu iện thế U
0
. Sau ó hai ầu t c
ấu vào hai ầu ca mt cun dây có t cảm bằng 0,5 H. Bỏ qua iện tr thuần ca cun dây và ca dây
ni. Lần th hai iện tích trên t bằng mt na diện tích lỳc ầu là thi iểm nào (tính t khi t= 0 là lỳc
ấu t iện vi cun dây)?
A. 1/400 s B. 1/120 s C. 1/600 s D. 1/300 s
Câu 3. Hiệu iện thế gia hai ầu mt oạn mạch có biểu thc u = U
0
sin (100t +
2

) (V). Nhng thi
iểm t nào sau ây hiệu iện thế tc thi u


2
0
U
A. 1/400 s B. 7/400 s C. 9/400 s D. 11/400s
Câu 4. Các bc xạ iện t có bc sóng trong khoảng t 3.10
-9
m ến 3.10
-7
m là
Trang 20
Gii thiu cỏc thi i hc.
A. Tia Rnghen B. Tia t ngoại C. ánh sáng nhìn they D. Tia hng ngoại

Câu 5. Tại sao khi cho chựm tia sáng trắng t mặt tri (xem là chựm tia song song) qua mt tấm thu tinh lại
không thấy bị tán sắc thành các màu c bản?
A. Vì tấm thu tinh không tán sắc ánh sáng trắng
B. Vì tấm thu tinh không phải là lăng kính nên không tán sắc ánh sáng trắng
C. Vì ánh sáng trắng ca mặt tri chiếu ến không tán sắc ánh sáng kết hp nên không bị tấm thu tinh tán
sắc
D. Vì sau khi bị tán sắc, các màu i qua tấm thu tinh và ló ra ngoài di dạng nhng chựm tia chng chất lên
nhau, tng hp tr lại thành ánh sáng trắng.
Câu 6. Chiếu ánh sáng trắng (

=0,4àm ến 0,75àm) vào hai khe trong thí nghiệm Iâng. Hỏi vị trí ng
vi vân sáng bậc ba ca ánh sáng tím (

=0,4àm) còn có vân sáng ca nhng ánh sáng n sắc nào nằm
trựng ó?
A. 0,48àm B. 0,55àm C. 0,60àm D. 0,72àm
Câu 7. Cho hai môi trng I và II có chiết suất n
1
va n
2
( n
2
> n
1
). Hiện tng phản xạ toàn phần chắc chắn
xẩy ra khi ánh sáng truyền t
A. Môi trng I sang môi trng II vi góc ti nhỏ hn sin
-1
(n
1

/n
2
)
B. Môi trng I sang môi trng II vi góc ti ln hn sin
-1
(n
1
/n
2
)
C. Môi trng II sang môi trng I vi góc ti nhỏ hn sin
-1
(n
1
/n
2
)
D. Môi trng II sang môi trng I vi góc ti ln hn sin
-1
(n
1
/n
2
)
Câu 8. Mt vật ang dao ng c thì khi xảy ra hiện tng cng hng, vật sẽ tiếp tc dao ng
A. Vi tần s ln hn tần s riêng B. Vi tần s nhỏ hn tần s riêng
C. Vi tần s bằng tần s riêng D. Không còn chịu tác dng ca ngoại lc
Câu 9. Cun th cấp ca mt máy biến thế có 110 vòng dây. Khi ặt vào hai ầu cun s cấp hiệu iện
thế xoay chiều có giá trị hiệu dng bằng 220V thì hiệu iện thế o c hai ầu ra ể h bằng 20 V.
Mọi hao phí ca máy biến thế ều bỏ qua c. S vòng dây cun s cấp sẽ là

A. 1210 vòng B. 2200 vòng C. 530 vòng D. 3200 vòng
Câu 10.
Po
210
84
ng yên, phân rã thành hạt nhân X:
Po
210
84

XHe
A
Z
+
4
2
. Biết khi lng ca các nguyên
t tng ng là M
Po
= 209,982876u, M
He
= 4,002603u, M
x
= 205,974468u. Biết 1u = 931,5MeV/c
2
= 1,66.10
-
27
kg Vận tc ca hạt bay ra xấp xỉ bằng bao nhiêu?
A. 1,2.10

6
m/s B. 12.10
6
m/s C.1,6.10
6
m/s D.16.10
6
m/s
Câu 11. Vật kính và thị kính ca mt kính thiên văn có tiêu c lần lt là +160cm và +5cm. Khoảng cách
gia hai kính và bi giác khi ngắm chng vô cc là
A.155cm và 32 B. 165cm và 32 C. 150cm và 30 D. 168cm và 40
Câu 12. Giả s sau 4 gi (kể t thi iểm ban ầu) s hạt nhân ca mẫu chất ng vị phóng xạ bị phân rã
bằng 75% s hạt nhân ban ầu. Chu k bán rã ca chất phóng xạ ó bằng:
A. 4 gi B. 2 gi C. 3 gi D. 8 gi
Câu13. Gia hai ầu oạn mạch iện (nh hình vẽ bên)
có hiệu iện thế xoay chiều:
u = 50
2
sin(100t + /2)V.
Cun dây có iện tr thuần r = 10 và t cảm L =

10
1
H. Khi iện dung ca t iện bằng C
1
thì cng
hiệu dng ca dòng iện trong mạch cc ại và bằng 1A. Giá trị ca R và C
1
lần lt bằng:
A. R = 40; C

1
=

3
10.2

F B. R = 50; C
1
=

3
10.2

F
C. R = 40; C
1
=

3
10

F D. R = 50; C
1
=

3
10

F
Câu 14. Phát biểu nào sau ây không ỳng? Đi vi dao ng c tắt dần thì

A. C năng giảm dần theo thi gian.
B. Tần s giảm dần theo thi gian.
C. Biên dao ng có tần s giảm dần theo thi gian.
D. Ma sát và lc cản càng ln thì dao ng tắt dần càng nhanh.
Trang 21
M N
r,L
B
R
C
A
Gii thiu cỏc thi i hc.
Câu 15. Chiếu hai khe, trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, bằng ánh sáng n sắc có bc sóng

= 0,5àm, ngi ta o c khoảng cách gia vân ti bậc 2 và vân sáng bậc 3 gần nhau nhất bằng 2,5mm.
Biết khoảng cách gia hai khe ến màn quan sát bằng 2m.Khoảng cách gia 2 khe bằng bao nhiêu?
A. 1,5mm B. 1,0mm C. 0,6mm D. 2mm
Câu 16. Sóng iện t và sóng c học không có cựng tính chất nào sau ây?
A. Mang theo năng lng
B. Truyền c cả trong môi trng vật chất lẫn trong chân không
C. Phản xạ, khỳc xạ khi gặp mặt phân cách gia hai môi trng khác nhau
D. Vận tc truyền sóng ph thuc môi trng
Câu 17. Dng c nào sau ây hoạt ng da trên việc ng dng ca hiện tng quang iện trong và lp tiếp
xỳc p-n?
A. Điôt phát quang. B. Pin quang iện.
C. Quang iện tr. D. Tế bào quang iện.
Câu 18. Mt ngi mắt không có tật quan sát mt vật qua kính lỳp có tiêu c 5cm trong trạng thái ngắm
chng cc cận. Biết rằng mắt ngi ó có khoảng thấy rõ ngắn nhất là 25cm và kính ặt sát mắt. Đ bi
giác ca kính lỳp và phóng ại ảnh qua kính lỳp lần lt là:
A. 5 và 6 B. 6 và 5 C. 5 và 5 D. 6 và 6

Câu 19. Đặt vào mt oạn mạch RLC không phân nhánh mt hiệu iện thế u = U
0
sin(t) V, thì cng
dòng iện trong mạch có biểu thc i = I
0
sin(t - /3)V. Quan hệ gia các tr kháng trong oạn mạch này thoả
mãn:
A. = B. = C. = D. =
Câu 20. Trong s giao thoa ca hai sóng c phát ra t hai ngun iểm kết hp, cựng pha, nhng iểm dao
ng vi biên cc ại có hiệu khoảng cách d
2
d
1
ti hai ngun, thoả mãn iều kiện nào sau (vi k là s
nguyên, là bc sóng)?
A. d
2
d
1
= k. B. d
2
d
1
= 2k C. d
2
d
1
= (k + ) D. d
2
d

1
= k
Câu 21. Mt oạn mạch xoay chiều gm mt t iện có iện dung C, mắc ni tiếp vi cun dây có iện tr
thuần R = 25

và t cảm L = H.Biết tần s dòng iện bằng 50Hz và cng dòng iện qua mạch sm
pha hn hiệu iện thế gia hai ầu oạn mạch mt góc /4. Dung kháng ca t iện là:
A. 75 B. 100 C. 125 D. 150
Câu 22. Cho oạn mạch gm iện tr R, t iện C và cun t cảm L mắc ni tiếp (nh hình vẽ). Thay i
tần s ca dòng iện ể xảy ra hiện tng cng hng iện trong oạn mạch ó
thì khẳng ịnh nào sau ây không ỳng?
A. Cng hiệu dng trong mạch ạt cc ại.
B. Hiệu iện thế hiệu dng gia các iểm A, N và M, B bằng nhau U
AN
= U
MB
C. Hiệu iện thế hiệu dng gia hai ầu oạn mạch ln hn gia hai ầu iện tr R.
D. Cng dòng iện tc thi qua mạch ng pha hiệu iện thế tc thi gia hai ầu oạn mạch.
Câu 23. Trong mt oạn mạch iện xoay chiều mắc ni tiếp, gm iện tr R, mt cun dây thuần cảm L
và mt t iện C, hiệu iện thế hai ầu oạn mạch trễ pha hn cng dòng iện mt góc (0 < < /2).
Kết luận nào sau ây ỳng:
A. Z
C
+ Z
L
> R B. Z
C
+ Z
L
< R

C. < D. >
Câu 24. Mt vật nhỏ treo vào ầu di mt lò xo nhẹ có cng k. Đầu trên ca lò xo c ịnh. Khi vật vị
trí cân bằng lo xo giãn ra mt oạn bằng l. Kích thích ể vật dao ng iều hoà vi biên A (A > l).
Lc àn hi nhỏ nhất tác dng vào vật bằng:
A. F = k(A-l) B. F = kl C. 0 D. F = kA
Câu 25. Catt ca tế bào quang iện có công thoát electrôn bằng 3,55eV. Ngi ta lần lt chiếu vào catt
này các bc xạ có bc sóng
1
= 0,390àm và
2
= 0,270àm. Để dòng quang iện hoàn toàn triệt tiêu cần ặt
vào gia catt và ant mt hiệu iện thế có giá trị nhỏ nhất bằng bao nhiêu? Cho h = 6,625.10
-34
Js; c =
3.10
8
m/s; q
e
= 1,6.10
-19
C
A. 1.05V B. 0,8V C. 1,62V D. 2,45V
Câu 26. Mt chất iểm dao ng iều hoà. Tại thi iểm t
1
li ca chất iểm bằng x
1
= 3cm và vận tc
bằng V
1
= - 60cm/s. Tại thi iểm t

2
li bằng x
2
= 3cm và vận tc bằng V
2
= 60cm/s.Biên và tần s góc
dao ng ca chất iểm lần lt bằng:
Trang 22
M
B
LR
C
A N
Gii thiu cỏc thi i hc.
A. 6cm; 20rad/s B. 6cm; 12rad/s C. 12cm; 20 rad/s D. 12cm; 10rad/s
Câu 27. Phát biểu nào sau ây là sai?
A. Các ng vị phóng xạ ều không bền.
B. Các ng vị ca cựng mt nguyên t có cựng vị trí trong bảng tuần hoàn.
C. Các nguyên t mà hạt nhân có s prôtôn bằng nhau nhng s khi khác nhau thì gọi là ng vị.
D. Vì các ng vị có cựng s prôtôn nhng khác s ntrôn nên có tính chất hoá học khác nhau.
Câu 28. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, ngi ta dựng ánh sáng có bc sóng 700nm và nhận
c mt vân sáng th 3 tại mt iểm M nào ó trên màn. Để nhận c vân sáng bậc 5 cng tại vị trí ó
thì phải dựng ánh sáng vi bc sóng là:
A. 500nm B. 630nm C. 750nm D. 420nm
Câu 29. Trong mt oạn mạch xoay chiều chỉ có cun dây thuần cảm thì dòng iện trong mạch
A. Sm pha
4/

so vi hiệu iện thế gia hai ầu oạn mạch.
B. Trễ pha

4/

so vi hiệu iện thế gia hai ầu oạn mạch.
C. Sm pha
2/

so vi hiệu iện thế gia hai ầu oạn mạch.
D. Trễ pha
2/

so vi hiệu iện thế gia hai ầu oạn mạch.
Câu 30. Vật kính ca mt máy ảnh là mt thấu kính mỏng có tiêu c 6cm. Khoảng cách t vật kính ến
phim có thể thay i trong khoảng t 6cm ến 6,4cm. Dựng máy ảnh này có thể chp c ảnh rõ nét ca
vật:
A. 6cm ến 6,4cm B. 6,4cm ến 96cm
C. 96cm ến vô cựng D. vị trí bất kì
Câu 31. Mt tia sáng n sắc i t mt khi thu tinh, có chiết suất bằng n=
3
, ra không khí (coi chiết
suất bằng 1). Nếu tia khỳc xạ vuông góc vi tia phản xạ thì góc ti bằng
A. 60
0
B. 30
0
C. 45
0
D. 50
0
Câu 32. Đặt hiệu iện thế xoay chiều u = 120
2

sin(100t + /3) (V) vào hai ầu oạn mạch gm mt
cun dây thuần cảm L, mt iện tr R và mt t iện có C = àF mắc ni tiếp. Biết hiệu iện thế hiệu
dng trên cun dây L và trên t iện C bằng nhau và bằng na trên iện tr R. Công suất tiêu th trên oạn
mạch ó bằng:
A. 720 W B. 360 W C. 240 W D. không tính c vì cha iều kiện
Câu 33. Mt mẫu chất cha hai chất phóng xạ A và B, Ban ầu s nguyên t A ln gấp 4 lần s nguyên t B.
Hai gi sau s nguyên t A và B tr nên bằng nhau. Biết chu kì bán rã ca A là 0,2h. Chu kì bán rã ca B là
A. 0,25h B. 0,4h C. 2,5h D. 0,1h
Câu 34. Mt vật tham gia ng thi vào hai dao ng iều hoà cựng phng, vi các phng trình là: x
1
=
5sin (4t + /3)cm và x
2
= 3sin (4t - 2/3)cm. Phng trình dao ng tng hp ca vật là:
A. x=2sin(4t + /3)cm B. x=8sin(4t + /3)cm
C. x=2sin(4t - 2/3)cm D. cả ba áp án trên ều không ỳng.
Câu 35. Mt mẫu chất phóng xạ có khi lng m
0
, chu k bán rã bằng 3,8 ngày. Sau 11,2 ngày khi lng
chất phóng xạ còn lại trong mẫu là 2,5g. Khi lng ban ầu m
0
bằng:
A. 10g B. 12g C. 20g D. 25g
Câu 36. Mt con lắc lò xo dao ng iều hoà theo phng thẳng ng, tại ni có gia tc ri t do bằng g.
vị trí cân bằng lò xo giãn ra mt oạn l. Tần s dao ng ca con lắc c xác ịnh theo công thc:
A. 2
g
l

B.


2
1
g
l

C.

2
1
l
g

D. 2
l
g

Câu 37. Trong dao ng iện t ca mạch LC, iện tích ca t biến thiên iều hoà vi tần s f. Năng lng
iện trng trong t biến thiên vi tần s:
A. f B. 2f C.
2
f
D. Không biến thiên iều hoà theo thi gian
Câu 38. Hạt nhân
234
92
U ng yên phân rã theo phng trình
234
92
U




+
A
Z
X. Biết năng lng toả ra trong
phản ng trên là 14, 15 MeV, ng năng ca hạt

là (lấy xấp xỉ khi lng các hạt nhân theo n vị u bằng
khi s ca chỳng)
A. 13,72MeV B. 12,91MeV C. 13,91MeV D. 12,79MeV
Câu 39. Trong việc truyền tải iện năng i xa, biện pháp giảm hao phí trên ng dây tải iện là:
A. tăng chiều dài ca dây. B. giảm tiết diện ca dây
C. tăng hiệu iện thế ni truyền i D. chọn dây có iện tr suất ln.
Trang 23
Gii thiu cỏc thi i hc.
Câu 40. Mt sóng c, vi phng trình: u=30cos(4.10
3
t 50x)cm, truyền dọc theo trc Ox, trong ó toạ x
o bằng mét (m), thi gian t o bằng giây (s), vận tc truyền sóng bằng:
A. 50 m/s B. 80 m/s C. 100 m/s D. 125 m/s
Câu 41. Mt chất iểm dao ng iều hoà vi tần s bằng 4Hz và biên bằng 10cm, gia tc cc ại ca
chất iểm bằng:
A.2,5 m/s
2
B. 25 m/s
2
C.63,1 m/s
2

D. 6,31 m/s
2
Câu 42. C năng ca mt chất iểm dao ng iều hoà tỉ lệ thuận vi
A. Chu kì dao ng B. Biên dao ng
C. Bình phng biên dao ng D. Bình phng chu k dao ng
Câu 43. Khi mt vật ặt trc và vuông góc vi trc chính ca mt gng cầu li, tiến lại gần gng thì
ảnh ca vật trong gng sẽ
A. tiến lại gần gng và có kích thc tăng dần
B. tiến ra xa gng và có kích thc tăng dần
C. tiến lại gần gng và có kích thc giảm dần
D. tiến ra xa gng và có kích thc giảm dần
Câu 44. Mt con lắc gm mt lò xo có cng k=100N/m, khi lng không áng kể và mt vật nhỏ khi
lng 250g, dao ng iều hoà vi biên bằng 10cm. Lấy gc thi gian t = 0 là lỳc vật i qua vị trí cân
bằng.Quãng ng vật i c trong t = s ầu tiên là:
A. 5 cm B. 7,5 cm C. 15 cm D. 20 cm
Câu 45. Mt si dây dài l = 2m, hai ầu c ịnh. Ngi ta kích thích ể có sóng dng xuất hiện trên dây.
Bc sóng dài nhất bằng:
A. 1 m B. 2 m C. 4m D. không xác ịnh c vì không iều kiện.
Câu 46. Hai con lắc n có chiều dài lần lt là l
1
và l
2
, tại cựng mt vị trí ịa lý chỳng có chu k tng
ng là T
1
= 3 s và T
2
= 1,8s. Hỏi chu k dao ng ca con lắc có chiều dài bằng l = l
1
l

2
sẽ bằng:
a. 2,4 s B. 1,2 s C. 4,8 s D.3,6 s
Câu 47. Trong mạch dao ng iện t LC iện tích cc ại trên t bằng Q
0
, cng dòng iện cc ại trong
mạch bằng I
0
. Tần s dao ng iện t trong mạch f bằng
A. f = 2 B. f = C. f = 2 D. f =
Câu 48. Chiếu bc xạ có bc sóng

= 533nm lên tấm kim loại có công thoát A = 3.10
-19
J. Dựng màn chắn
tách ra mt chựm hẹp các electrôn quang iện và cho bay vào t trng theo phng vuông góc vi ng
cảm ng t. Biết bán kính cc ại ca qu ạo ca các electrôn quang iện là R = 22,75mm. Cho h = 6,625.10
-
31
Js; c=3.10
8
m/s; |q
e
| = e = 1,6.10
-19
C; m
e
= 9,1.10
-31
kg. Đ ln cảm ng t B ca t trng là:

A. 2,5.10
-4
(T) B. 1,0.10
-3
(T) C. 1,0.10
-4
(T) D. 2,5.10
-3
(T)
Câu 49. Trên mt si dây dài 1,5 m, có sóng dng c tạo ra, ngoài 2 ầu dây ngi ta thấy trên dây còn có
4 iểm không dao ng. Biết vận tc truyền sóng trên si dây là 45m/s. Tần s sóng bằng:
A. 45Hz B. 60Hz C. 75Hz D. 90Hz
Câu 50. Tại cựng mt vị ịa lý, nếu thay i chiều dài con lắc sao cho chu k dao ng iều hoà ca nó
giảm i 2 lần. Khi ó chiều dài ca con lắc ã c:
A. tăng lên 4 lần B. giảm i 4 lần C. tăng lên 2 lần D. giảm i 2 lần
S GD&T Ngh An thi th i hc v Cao ng nm 2008
Trng PTTH Anh Sn III Mụn thi: Vt Lý, khi A
( gm 5 trang) Thi gian lm bi 90 phỳt
H, tờn thớ sinh: . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
S bỏo danh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. .. . . . . . . . . .

Cõu1: Phỏt biu no sau õy l sai?
A. iu kin xy ra hin tng cng hng l tn s gúc lc cng bc bng tn s gúc dao ng
riờng.
B. iu kin xy ra hin tng cng hng l tn s lc cng bc bng tn s dao ng riờng.
C. iu kin xy ra hin tng cng hng l chu kỡ lc cng bc bng chu kỡ dao ng riờng.
D. iu kin xy ra hin tng cng hng l biờn lc cng bc bng biờn dao ng riờng.
Trang 24
Giới thiệu các đề thi đại học.
Câu02: Một máy phát điện xoay chiều có Rôto quay 500vòng/phút. Tần số dòng điện nó phát ra khi có ba

cặp cực là:
A. 1500Hz B. 150Hz C. 250Hz D. 25Hz
Câu03: Chọn câu sai:
A. Bước sóng của sóng điện từ càng ngắn thì năng lượng sóng càng nhỏ
B. Để thu sóng điện từ, mắc phối hợp ăngten với mạch dao động có tần số riêng điều chỉnh được
C. Để phát sóng điện từ, mắc phối hợp máy phát dao động điều hoà với một ăngten
D.Trong máy thu thanh vô tuyến điện, mạch dao động thực hiện chọn sóng cần thu
Câu04: Chọn câu trả lời đúng?
Dao động tự do:
A. Có chu kì và biên độ chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ dao động, không phụ thuộc vào điều kiện bên
ngoài.
B. Có chu kì và năng lượng chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ dao động, không phụ thuộc vào điều kiện
bên ngoài.
C. Có chu kì và tần số chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ dao động, không phụ thuộc vào điều kiện bên
ngoài.
D. Có biên độ và pha ban đầu chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ dao động, không phụ thuộc vào điều kiện
bên ngoài.
Câu05: Hai cuộn dây (L
1,
R
1
) và (L
2,
R
2
) mắc nối tiếp nhau. Gọi U, U
1
và U
2
làn lượt là hiệu điện thế hai

đầu đoạn mạch, hiệu điện thế hai đầu các cuộn dây (L
1,
R
1
) và (L
2,
R
2
). Điều kiện để U = U
1
+ U
2
là:
A.
1 2
1 2
L L
R R
=
B.
1 2
2 1
L L
R R
=
C. L
1
L
2
= R

1
R
2
D. L
1
+ L
2
= R
1
+ R
2
Câu06: Một lăng kính có góc chiết quang 6
0
. Chiếu một tia sáng tới lăng kính với góc tới nhỏ thì đo được
góc lệch của tia sáng qua lăng kính là 3
0
. Chiết suất của lăng kính là:
A.1,5 B. 1,48 C. 1,55 D. 1,43
Câu07: Để cho ảnh của vật cần chụp hiện rõ trên phim người ta điều chỉnh ảnh bằng cách:
A. Giữ phim đứng yên, điều chỉnh độ tụ của vật kính
B. Giữ vật kính đứng yên, thay đổi vị trí phim và điều chỉnh độ tụ của vật kính
C. Giữ phim và vật kính đứng yên, điều chỉnh độ tụ của vật kính
D. Giữ phim đứng yên, thay đổi vị trí của vật kính
Câu08 : Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Iâng, khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng
cách từ hai khe đến màn là 2m. Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có λ
1
= 0,4μm và λ
2
= 0,5μm. Cho bề
rộng vùng giao thoa trên màn là 9mm. Số vị trí vân sáng trùng nhau trên màn của hai bức xạ là:

A. 3 B. 2 C. 1 D. 4
Câu09 : Vận tốc ban đầu cực đại của các quang electron bứt ra khỏi catốt kim loại của tế bào quang điện
có giá trị:
A. Từ 0 đến vô cùng B. Từ 0 đến v
max

C. Có cùng một giá trị với mọi electron
D. Có một loạt giá trị gián đoạn, xác định
Câu10 : Chọn câu sai:
A. Các hạt nhân nặng trung bình (có số khối trung bình) là bền vững nhất
B. Các nguyên tố đứng đầu bảng tuần hoàn như H, He có số khối A nhỏ nên bền vững
C. Hạt nhân có năng lượng liên kết càng lớn thì càng bền vững
D. Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững
Câu11: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 6sin20
t
π
(cm). Vận tốc trung bình của vật từ
VTCB đến vị trí có li độ x = 3cm là:
A. 0,36 m/s. B. 3,6 m/s. C. 36 m/s. D. Đáp án khác.
Câu12: Khi biên độ của vật dao động điều hòa tăng 2 lần, chu kì giảm 4 lần, năng lượng của vật dao động
điều hoà sẽ như thế nào?
A. Tăng 64 lần B. Tăng 4 lần C. Giảm 4 lần D. Giảm 64 lần
Câu13: Công suất hao phí dọc đường dây tải có hiệu điện thế 500kV khi truyền đi một công suất điện
12000kW theo đường dây có điện trở 10Ω là:
A. 1736W B. 576W C. 173,6W D. 5760W
Trang 25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×