Tải bản đầy đủ (.doc) (115 trang)

Đề kiểm tra sinh học lớp 8 học kì 1 có ma trận (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (449.88 KB, 115 trang )

Tuần 18
Lớp dạy : 8/1,2,3,4.
Tiết 36
Ngày soạn: 28/ 11/ 2015
KIỂM TRA HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức : - Kiểm tra kiến thức trong chương trình học kì I, đánh giá năng lực nhận thức của HS,
thấy được những mặt tốt, những mặt yếu kém của HS giúp GV uốn nắn kịp thời, điều chỉnh quá trình
dạy và học để giúp HS đạt kết quả tốt.
2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng làm bài, phân tích,giải thích.
-Rèn cho học sinh kĩ năng làm bài,vận dụng kiến thức vào thực tế
- Phát huy tính tự giác của HS trong quá trình làm bài.
3. Thái độ : Đối tượng HS : TB – Khá .
- Phát huy tính tự giác, tích cực của HS.Giáo dục ý thức nghiêm túc, cẩn thận trong kiểm tra.
- Xây dựng lòng tin, tính quyết đoán của HS khi giải quyết vấn đề.
II.HÌNH THỨC : Kiểm tra tự luận
III. LẬP MA TRẬN :
IV. ĐỀ KIỂM TRA :
V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHI TIẾT :
1. Đáp án và biểu điểm chi tiết :
2. Hướng dẫn học ở nhà :
- Xem trước bài 34 : Vitamin và muối khoáng.
3. BỔ SUNG.
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………


MA TRẬN KIỂM TRA HK I – MÔN SINH HỌC 8. Năm học : 2015 – 2016
ĐỀ LẺ
Nội dung kiến thức


Nhận biết

Mức độ nhận thức
Thông hiểu

Số câu hỏi

1 câu

30%

Số điểm
Tỉ lệ

Số câu hỏi
Số điểm
Tỉ lệ
Chương IV : Hô hấp
( 6 tiết )

Số câu hỏi
Số điểm
Tỉ lệ
Chương V : Tiêu hóa
( 7 tiết )

Nêu cấu tạo hệ tuần
hoàn ở người

0.5 câu


20%

1 câu

30%

Vì sao tim làm việc
cả đời người mà
không bị mệt mỏi

0.5 câu

10%

1 câu

30%

Hệ hô hấp của
người gồm những
cơ quan nào. Chức
năng của cơ quan
đó là gì.
1 câu

20%

1 câu


20%
Trình bày cấu tạo của
ruột non phù hợp với
chức năng hấp thụ
chất dinh dưỡng

Số câu hỏi
Số điểm
Tỉ lệ
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ

Cộng

Chúng ta cần phải làm
gì để hệ vận động phát
triển cân đối và khỏe
mạnh

Chương II : Vận
động (6 tiết)

Chương III : Tuần
hoàn (7 tiết)

Vận dụng

1 câu


20%
1.5 câu

40%

1.5 câu

30%

1 câu

20%
1.câu

30%

4câu
10đ
100%


MA TRẬN KIỂM TRA HK I – MÔN SINH HỌC 8. Năm học : 2015 – 2016
ĐỀ CHẴN

Nội dung kiến thức
Chương II : Vận
động (6 tiết)
Số câu hỏi
Số điểm


Nhận biết

Mức độ nhận thức
Thông hiểu

Vận dụng

Nêu đặc điểm cấu tạo
của bắp cơ phù hợp
với chúc năng co cơ?
1 câu

20%

1 câu

20%

Tỉ lệ
Chương III : Tuần
hoàn (7 tiết)

Số câu hỏi
Số điểm
Tỉ lệ
Chương IV : Hô hấp
( 6 tiết )

Nêu cấu tạo trong của
tim


0.5 câu

20%

1 câu

30%

Một Người bị triệu
chứng thiếu axit trong
dạ dày thì sự tiêu hóa ở
ruột non có hiệu quả
như thế nào
1 câu

20%

Số câu hỏi
Số điểm
Tỉ lệ
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ

Vì sao thành cơ tâm
thất dày hơn thành cơ
tâm nhĩ ,thành cơ tâm
thất trái dày hơn thành
cơ tâm thất phải

0.5 câu

10%
Theo em để bảo vệ
hệ hô hấp khỏi các
tác nhân có hại ta
thực hiện những
biện pháp nào.
1 câu

30%

Số câu hỏi
Số điểm
Tỉ lệ
Chương V : Tiêu hóa
( 7 tiết )

1.5câu

40%

Cộng

1.5câu

30%

1 câu


30%

1 câu

20%
1câu

30%

4câu
10đ
100%


Trường THCS Giục Tượng
Ngày : ……………………
Họ và tên : ………………..………
Lớp :8 / ……..
KIỂM TRA HỌC KÌ I. Năm học : 2015 – 2016
MÔN : SINH HỌC
Thời gian : 45 phút

Điểm

Lời phê

Đề lẻ

Câu 1: Hệ hô hấp của người gồm những cơ quan nào? Chức năng của cơ quan đó là gì.? (2đ)
Câu 2: Nêu cấu tạo hệ tuần hoàn ở người? Vì sao tim làm việc cả đời người mà không bị

mệt mỏi ? (3đ)
Câu 3: Trình bày cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ chất dinh dưỡng? (2đ)
Câu 4: Chúng ta cần phải làm gì để hệ vận động phát triển cân đối và khỏe mạnh? (3đ)
Bài làm
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………


Trường THCS Giục Tượng
Ngày : ……………………
Họ và tên : ………………..………
Lớp :8 / ……..
KIỂM TRA HỌC KÌ I. Năm học : 2015 – 2016
MÔN : SINH HỌC
Thời gian : 45 phút

Điểm

Lời phê

Đề chẵn

Câu 1: Nêu đặc điểm cấu tạo của bắp cơ phù hợp với chúc năng co cơ? (2đ)
Câu 2 : Nêu cấu tạo trong của tim? Vì sao thành cơ tâm thất dày hơn thành cơ tâm nhĩ,
thành cơ tâm thất trái dày hơn thành cơ tâm thất phải? (3đ)
Câu 3 : Một Người bị triệu chứng thiếu axit trong dạ dày thì sự tiêu hóa ở ruột non có
hiệu quả như thế nào? (2đ)
Câu 4: Theo em để bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại ta thực hiện những biện
pháp nào? (3đ)
Bài làm
………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………



………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………


ĐÁP ÁN : KIỂM TRA HK I – MÔN SINH HỌC 8. Năm học 2015 – 2016

ĐỀ LẺ
Câu 1: (2đ)
Hệ hô hấp của người gồm những cơ quan:
+ Đường dẫn khí: mũi, họng, thanh quản, khí quản, phế quản à dẫn khí ra vào phổi,
làm ấm và ẩm không khí khi đi vào phổi , đồng thời bảo vệ phổi khỏi các tác nhân gây
hại.(1đ)
+ Hai lá phổi à Thực hiện trao đổi khí giữa máu và môi trường ngoài qua mao mạch
phổi.(1đ)
Câu 2: (3đ)

- Hệ tuần hoàn máu gồm : tim và các hệ mạch tạo thành vòng tuần hoàn. (0.5đ)
+ Tim 4 ngăn (2 tâm nhĩ, 2 tâm thất), nửa phải máu đỏ thẫm, nửa trái máu đỏ tươi. (0.5đ)
+ Hệ mạch :
Động mạch : dẫn máu từ tim đến cơ quan. (0.25đ)
Tĩnh mạch : dẫn máu từ cơ quan đến tim. (0.25đ)
Mao mạch : Nối động mạch và tĩnh mạch (đường kính mao mạch nhỏ).(0.5đ)
* Tim làm việc cả đời người mà không bị mệt mỏi :
- Tim co dãn theo chu kì . Mỗi chu kì co tim 0,8s. Pha dãn chung 0,4 s (0,25đ)
- Pha nhĩ co : 0,1s, nghỉ 0,7s (0,25đ)
- Pha thất co 0,3s, nghỉ 0,5s. (0,25đ)
=> Nhờ đó tim có thể phục hồi chức năng hoạt động. (0,25đ)
Câu 3: (2đ)
- Cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ chất dinh dưỡng:
+ Niêm mạc ruột non có nhiều nếp gấp với các lông ruột và lông cực nhỏ có tác dụng
tăng diện tích mặt trong của nó tăng khoảng 600 lần so với diên tích mặt ngoài. .(1đ)
+ Hệ mao mạch máu và mạch bạch huyết phân bố dày đặc tới từng lông ruột.(0.5đ)
+ Ruột dài 2,8- 3 m, tổng diện tích bề mặt 400- 500 m2.(0.5đ)
Câu 4: (3đ)
* Để hệ vận động phát triển cân đối, xương chắc khỏe cần:
- Có một chế độ dinh dưỡng hợp lí. (0,5đ)
- Tắm nắng tạo điều kiện cho tiền vitamin D chuyển hóa thành vitamin D để sử dụng
trong quá trình tạo xương.(0,5đ)
- Rèn luyện thân thể và lao động vừa sức.(0,5đ)
Để chống cong vẹo cột sống cần chú ý:
+ Khi mang vác nặng,không nên vượt qua sức chịu đựng, không mang vác về một bên
liên tục trong thời gian dài mà phải đổi bên.(0,75đ)
+ Khi ngồi vào bàn học tập hay làm việc cần đảm bảo tư thế ngồi ngay ngắn, không cúi
gò lưng, không nghiêng vẹo.(0,75đ)



ĐÁP ÁN : KIỂM TRA HK I – MÔN SINH HỌC 8. Năm học 2015 – 2016

Đề chẵn:
Câu 1: Cấu tạo của bắp cơ phù hợp với chúc năng co cơ? (2đ)
- Tế bào gồm nhiều đơn vị cấu trúc nối liền với nhau nên tế bào cơ dài (0.75đ)
- Mỗi đơn vị cấu trúc có tơ cơ dày và tơ cơ mảnh bố trí xen kẽ (0.5đ)
- Để khi tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố tơ cơ dày sẽ làm cơ ngắn lại tạo nên sự
co cơ.(0.75đ)
Câu 2 : (3đ)
* Cấu tạo trong :
- Tim có 4 ngăn ( 2 tâm nhĩ ở trên, 2 tâm thất ở dưới ) (0,5đ)
- Thành cơ tâm thất dày hơn cơ tâm nhĩ. (0,25đ), Cơ tâm thất trái dày hơn cơ tâm thất
phải. (0,25đ)
- Giữa tâm nhĩ và tâm thất có van nhĩ thất ( nửa trái có van 2 lá, nửa phải có van 3 lá).
(0,5đ) Giữa tâm thất và động mạch có van thất động (van tổ chim) giúp máu lưu thông
theo một chiều. (0,5đ)
=> Vì 2 tâm thất là nơi co bóp tạo lực đẩy máu vào động mạch chủ và động mạch phổi
(vòng tuần hoàn lớn và nhỏ ) nên thành cơ dày hơn tâm nhĩ. ( 0,5đ )
- Tâm thất trái dày hơn tâm thất phải vì co bóp tạo lực đẩy máu vào vòng tuần hoàn lớn.
(0,5đ)
Câu 3 : (2đ)
Một người bị triệu chứng thiếu axit trong dạ dày thì sự tiêu hóa ở ruột non có thể diễn ra
như sau :
- Môn vị thiếu tín hiệu đóng nên thức ăn sẽ qua môn vị xuống ruột non liên tục và nhanh
hơn, (1đ)
- Thức ăn sẽ không đủ thời gian ngấm đều dịch tiêu hóa của ruột non nên hiệu qua tiêu
hóa sẽ thấp.(1đ)
Câu 4: (3đ) Biện pháp
- Trồng nhiều cây xanh 2 bên đường phố, nơi công cộng, trường học, bệnh viện và nơi ở.
(0,5đ )

- Nên đeo khẩu trang khi dọn vệ sinh và ở những nơi có hại. (0,5đ )
- Đảm bảo nơi làm việc và nơi ở có đủ nắng, gió, tránh ẩm thấp. (0,5đ)
- Thường xuyên dọn vệ sinh. (0,25đ )
- Không khạc nhổ bừa bãi. (0,25đ )
- Hạn chế sử dụng các thiết bị có thải ra các khí độc. (0,5đ )
- Không hút thuốc lá và vận động mọi người không nên hút thuốc. (0,5đ )
Duyệt HPCM

Duyệt tổ Trưởng

Phạm Kim Liên

Người ra đề

Trần Kim Nhanh


ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HKI MÔN SINH HỌC 8
Câu 1: Em hãy cho biết bộ xương người có vai trò gì? Vì sao xương người già thường giòn và dễ
gãy?
- Vai trò của bộ xương:
+ Nâng đỡ cơ thể,tạo hình dáng cho cơ thể.
+ Tạo khoang chứa và bảo vệ các cơ quan.
+ Cùng với hệ cơ giúp cơ thể vận động.
- Xương người già tỉ lệ chất cốt giao giảm, chất vô cơ (muối canxi) tăng, khả năng đàn hồi của xương
kém nên giòn và dễ gãy.
Câu 2: Chúng ta cần phải làm gì để hệ vận động phát triển cân đối và khỏe mạnh?
* Để hệ vận động phát triển cân đối, xương chắc khỏe cần:
- Có một chế độ dinh dưỡng hợp lí.
- Tắm nắng tạo điều kiện cho tiền vitamin D chuyển hóa thành vitamin D để sử dụng trong quá trình tạo

xương.
- Rèn luyện thân thể và lao động vừa sức.
Để chống cong vẹo cột sống cần chú ý:
+ Khi mang vác nặng,không nên vượt qua sức chịu đựng, không mang vác về một bên liên tục trong thời
gian dài mà phải đổi bên.
+ Khi ngồi vào bàn học tập hay làm việc cần đảm bảo tư thế ngồi ngay ngắn, không cúi gò lưng, không
nghiêng vẹo.
Câu 4: Nêu đặc điểm cấu tạo của bắp cơ phù hợp với chúc năng co cơ?
- Tế bào gồm nhiều đơn vị cấu trúc nối liền với nhau nên tế bào cơ dài
- Mỗi đơn vị cấu trúc có tơ cơ dày và tơ cơ mảnh bố trí xen kẽ để khi tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng
phân bố tơ cơ dày sẽ làm cơ ngắn lại tạo nên sự co cơ.
Câu 3: Em hãy cho biết nguyên nhân của sự mỏi cơ? Có biện pháp nào chống lại sự mỏi cơ
không?
- Nguyên nhân của sự mỏi cơ:
+ Thiếu oxi.
+ Thiếu năng lượng.
+ Axit lactic bị tích tụ trong cơ, đầu độc cơ.
- Biện pháp chống mỏi cơ:
+ Khi mỏi cơ cần nghỉ ngơi, thở sâu, kết hợp xoa bóp cơ ,sau khi hoạt động(chạy…)nên đi bộ từ từ đến
khi bình thường.
+ Để lao động có năng suất cao cần làm việc nhịp nhàng, vừa sức, đặc biệt tinh thần phải vui vẻ, thoải
mái.
+ Thường xuyên lao động, tập TDTT để tăng sức chịu đựng của cơ.
Câu 4: Trình bày đặc điểm tiến hóa của hệ cơ người so với thú?
- Cơ nét mặt biểu hiện tình cảm của con người.
- Cơ vận động lưỡi phát triển.
- Cơ tay: phân hoá thành nhiều nhóm cơ nhỏ phụ trách các phần khác nhau. Tay cử động linh hoạt, đặc
biệt là ngón cái.
- Cơ chân lớn, khoẻ, có thể gập, duỗi.
Câu 5: Các bạch cầu tạo nên những hàng rào phòng thủ nào để bảo vệ cơ thể ?

- Sự thực bào do các bạch cầu trung tính và đại thực bào thực hiện.
- Sự tiết ra kháng thể để vô hiệu hóa các kháng nguyên do các bạch cầu limphô B thực hiện.
- Sự phá hủy các tế bào cơ thể đã nhiễm bệnh do các tế bào limphô T thực hiện.
Câu 6: Miễn dịch là gì ? Có mấy loại miễn dịch? Ngày nay người ta đã tiêm phòng (chích ngừa)
cho trẻ em những loại bệnh nào?
- Miễn dịch là khả năng cơ thể không bị mắc một bệnh nào đó dù sống trong môi trường có vi
khuẩn,virut gây bệnh.
- Có hai loại miễn dịch: miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo.


- Ngày nay người ta đã tiêm phòng (chích ngừa) cho trẻ em các loại bệnh: lao,uốn ván,ho gà,sởi,
viêm gan B, viêm não Nhật Bản…
Câu 7: Máu gồm những thành phần cấu tạo nào? Nêu chức năng của huyết tương và hồng cầu?
- Máu gồm: Huyết tương : chiếm 55% thể tích máu và Tế bào máu : chiếm 45% gồm hồng cầu, bạch
cầu, tiểu cầu.
- Huyết tương có chức năng:
+ Duy trì máu ở thể lỏng để lưu thông dễ dàng.
+ Vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết và các chất thải.
- Hồng cầu có Hb có khả năng kết hợp với O2 và CO2 để vận chuyển O2 từ phổi về tim tới tế bào và vận
chuyển CO2 từ tế bào đến tim và tới phổi.
Câu 8: Nêu cấu tạo hệ tuần hoàn máu ở người? Em hãy mô tả đường đi của máu trong hai vòng
tuần hoàn lớn và nhỏ? Giải thích vì sao tim làm việc suốt đời mà không mệt mỏi?
- Cấu tạo hệ tuần hoàn máu gồm:
+ Tim: có 4 ngăn (hai tâm nhĩ ở trên, hai tâm thất ở dưới), chia làm hai nửa, nửa phải chứa máu đỏ thẩm,
nửa trái chứa máu đỏ tươi.
+ Hệ mạch gồm:động mạch, mao mạch, tĩnh mạch.
- Đường đi của máu trong hai vòng tuần hoàn:
+ Vòng tuần hoàn nhỏ: Máu đỏ thẩm (giàu CO2) từ tâm thất phải theo động mạch phổi đến hai lá phổi
(trao đổi khí nhường CO2 nhận O2) trở thành máu đỏ tươi, tới tĩnh mạch phổi trở về tâm nhĩ trái xuống
tâm thất trái.

+ Vòng tuần hoàn lớn: Máu đỏ tươi (giàu O2 ) từ tâm thất trái theo động mạch chủ chia làm hai hướng
tới các mao mạch ở các phần trên và dưới cơ thể,tại đây máu nhường oxi và chất dinh dưỡng cho các tế
bào và nhận CO2 do tế bào thải ra trở thành máu đỏ thẩm theo tĩnh mạch chủ trên, tĩnh mạch chủ dưới
trở về tâm nhĩ phải xuong tâm thất phải.
- Mỗi chu kì co dãn của tim kéo dài 0,8s, trong đó tâm nhĩ co 0,1s nghỉ 0,7s, tâm thất co 0,3s nghỉ 0,5s
=> đủ để tim phục hồi hoàn toàn. Do đó tim làm việc suốt đời mà không mệt mỏi.
Câu 9 : Nêu cấu tạo trong của tim? Vì sao thành cơ tâm thất dày hơn thành cơ tâm nhĩ? Thành cơ
tâm thất trái dày hơn thành cơ tâm thất phải ?
* Cấu tạo trong :
- Tim có 4 ngăn ( 2 tâm nhĩ ở trên, 2 tâm thất ở dưới )
- Thành cơ tâm thất dày hơn cơ tâm nhĩ.
Cơ tâm thất trái dày hơn cơ tâm thất phải.
- Giữa tâm nhĩ và tâm thất có van nhĩ thất ( nửa trái có van 2 lá, nửa phải có van 3 lá ). Giữa tâm
thất và động mạch có van thất động (van tổ chim) giúp máu lưu thông theo một chiều.
=> Vì 2 tâm thất là nơi co bóp tạo lực đẩy máu vào động mạch chủ và động mạch phổi (vòng tuần hoàn
lớn và nhỏ ) nên thành cơ dày hơn tâm nhĩ.
- Tâm thất trái dày hơn tâm thất phải vì co bóp tạo lực đẩy máu vào vòng tuần hoàn lớn
Câu 10 : Hô hấp là gì? Hệ hô hấp của người gồm những cơ quan nào, chức năng của các cơ quan
đó là gì ? Cơ quan nào quan trọng nhất? Vì sao? Trình bày tóm tắt sự trao đổi khí ở phổi và ở tế
bào?
- Hô hấp là quá trình cung cấp oxi cho các tế bào cơ thể và thải khí cacbonic ra ngoài cơ thể.
- Hệ hô hấp gồm các cơ quan:
+ Đường dẫn khí: mũi, họng, thanh quản, khí quản, phế quản à dẫn khí ra vào phổi, làm ấm và ẩm
không khí khi đi vào phổi , đồng thời bảo vệ phổi khỏi các tác nhân gây hại.
+ Hai lá phổi à Thực hiện trao đổi khí giữa máu và môi trường ngoài qua mao mạch phổi.
=> Hai lá phổi quan trọng nhất vì đây là nơi diễn ra sự trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường.
- Sự trao đổi khí:
+ Ở phổi: O2 khuếch tán từ phế nang vào máu, CO2 khuếch tán từ máu vào phế nang.
+ Ở tế bào: O2 khuếch tán từ máu vào tế bào, CO2 từ tế bào khuếch tán vào máu.
Câu 11: Để bảo vệ hệ hô hấp luôn khỏe mạnh chúng ta cần phải làm gì?

+ Để hệ hô hấp khỏe mạnh chúng ta cần phải:sống và làm việc trong bầu không khí trong lành như:
trồng cây xanh, không vứt rác bừa bãi, không hút thuốc lá, đeo khẩu trang chống bụi khi làm việc trong
môi trường có nhiều buị hay đi ngoài phố.


+ Tích cực luyện tập TDTT, phối hợp với hít thở sâu và giảm nhịp thở thường xuyên từ bé.
Câu 12: Hệ tiêu hóa người gồm những cơ quan nào? Em hãy cho biết tiêu hóa có vai trò như thế
nào đối với cơ thể? Trình bày cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ chất dinh
dưỡng?
- Hệ tiêu hóa gồm:
+ Ống tiêu hóa: Miệng, họng, thực quản, dạ dày, ruột (non,già), hậu môn.
+ Tuyến tiêu hóa: Tuyến nước bọt, tuyến vị, tuyến gan, tuyến tụy, tuyến ruột.
- Vai trò của tiêu hóa: biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể có thể hấp thụ
được và thải bỏ các chất cặn bã trong thức ăn.
- Cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ chất dinh dưỡng:
+ Niêm mạc ruột non có nhiều nếp gấp với các lông ruột và lông cực nhỏ có tác dụng tăng diện tích mặt
trong của nó tăng khoảng 600 lần so với diện tích mặt ngoài.
+ Hệ mao mạch máu và mạch bạch huyết phân bố dày đặc tới từng lông ruột.
+ Ruột dài 2,8- 3 m, tổng diện tích bề mặt 400- 500 m2.
Câu 13: Hãy giải thích vì sao prôtêin trong thức ăn bị dịch vị của dạ dày phân hủy nhưng prôtêin
của lớp niêm mạc dạ dày lại được bảo vệ và không bị phân hủy ?
- Prôtêin trong thức ăn bị dịch vị phân hủy nhưng prôtêin của lớp niêm mạc dạ dày lại được bảo vệ và
không bị phân hủy là nhờ các tế bào tiết chất nhày ở cổ tuyến vị tiết chất nhày phủ lên bề mặt niêm mạc
ngăn cách tế bào niêm mạc với enzim pepsin.
Câu 14 : Một người bị triệu chứng thiếu axit trong dạ dày thì sự tiêu hóa ở ruột non có thể thế
nào?
- Một người bị triệu chứng thiếu axit trong dạ dày thì sự tiêu hóa ở ruột non có thể diễn ra như sau : Môn
vị thiếu tín hiệu đóng nên thức ăn sẽ qua môn vị xuống ruột non liên tục và nhanh hơn, thức ăn sẽ không
đủ thời gian ngấm đều dịch tiêu hóa của ruột non nên hiệu qua tiêu hóa sẽ thấp.
Câu 15 : Nêu các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hóa ở người? Em cần thực hiện những biện pháp

nào để bảo vệ hệ tiêu hóa khỏi các tác nhân có hại và đảm bảo sự tiêu hóa có hiệu quả?
- Các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hóa:
+ Các sinh vật: Vi khuẩn, giun sán…
+ Chế độ ăn uống: ăn uống không đúng cách, ăn uống không đúng khẩu phần (không hợp lí)
- Biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa…
+ Vệ sinh răng miệng đúng cách.
+ Ăn uống hợp vệ sinh.
+ Giữ vệ sinh môi trường và nguồn nước.
+ Ăn uống đúng cách.
+ Thiết lập khẩu phần ăn hợp lí.
+ Tẩy giun định kì 4-6 tháng 1 lần.
Câu 16 : Để bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại ta cần thực hiện những biện pháp nào? Cho
biết tác dụng của các biện pháp đó?
Biện pháp
Tác dụng
-Trồng nhiều cây xanh hai bên đường phố,nơi
-Điều hòa thành phần không khí(chủ yếu là tỉ lệ
công cộng,trường học,bệnh viện và nơi ở…
oxi và cacbonic) theo hướng có lợi cho hô hấp.
-Nên đeo khẩu trang khi dọn vệ sinh và ở những -Hạn chế ô nhiễm không khí từ bụi.
nơi có bụi.
-Đảm bảo nơi làm việc và ở có đủ nắng, gió,
-Hạn chế ô nhiễm không khí từ vi sinh vật gây
tránh ẩm thấp.
bệnh.
-Thường xuyên dọn vệ sinh.
-Không khạc nhổ bừa bãi.
-Hạn chế sử dụng các thiết bị có thải ra các khí
-Hạn chế ô nhiễm không khí từ các chất khí độc
độc hại.

(NOx, SOx, CO, nicôtin…).
-Không hút thuốc lá và vận động mọi người
không nên hút thuốc.


ĐỀ LẺ - MA TRẬN SINH HỌC 7- KIỂM TRA HKI
NĂM HỌC 2015-2016
Mức độ nhận thức
Nội dung kiến
thức
Chương I, II
Ngành ĐVNS,
Ngành Ruột
khoang.
( 8 tiết)
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
2. Chương III:
Các ngành
giun
( 9 tiết)
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
3. Chương IV:
Ngành thân
mềm
(4 tiết)
Số câu

Số điểm
Tỉ lệ
4. Chương V :
Ngành chân
khớp
( 8 tiết)
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Cộng

Nêu đặc điểm chung của
ngành ruột khoang

1câu

20%

1câu


20%
Để phòng tránh bệnh
giun sán chúng ta
cần phải làm gì

Nêu cấu tạo của vỏ trai
sông

Vì sao mài mặt
ngoài vỏ trai ta
ngửi thấy có mùi
khét

0.5câu

10%
Nêu đặc điểm chung
của ngành chân khớp

0.5câu

10%
Vì sao hệ tuần hoàn
ở sâu bọ lại đơn
gian đi trong khi
hệ thống ống khí
lại rất phát triển

0.5câu


10%
2 câu

40%

0.5câu

20%
1câu

30%

1câu

30%

1câu

30%

1câu

30%

2câu

50%
4câu
10đ
100%



ĐỀ CHẴN - MA TRẬN SINH HỌC 7- KIỂM TRA HKI
NĂM HỌC 2015-2016
Mức độ nhận thức
Nhận biết
Nội dung kiến
thức
Chương I, II
Ngành ĐVNS,
Ngành Ruột
khoang.
( 8 tiết)
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
2. Chương III:
Các ngành
giun
( 9 tiết)
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
3. Chương IV: Trai sông tự vệ
Ngành thân
bằng nào?
mềm
Cấu tạo nào của trai
(4 tiết)
sông đảm bảo cho

cách tự vệ đó có
hiệu quả
Số câu
1 câu
Số điểm

Tỉ lệ
10%
4. Chương V : Nêu đặc điểm cấu
Ngành chân
tạo ngoài và chức
khớp
năng các phần phụ
( 8 tiết)
của nhện
Số câu
1câu
Số điểm

Tỉ lệ
30%
2 câu
Tổng số câu

Tổng số điểm
40%
Tỉ lệ

Thông hiểu


Vận dụng

Cộng

Ngành ruột khoang
có những vai trò
thực tiễn gì
1câu

30%

1câu

30%

Trình bày đặc
điểm cấu tạo
của giun đũa
1câu

30%

1câu

30%

1 câu

10%


1câu

30%

1câu

30%

4câu
10đ
100%


Trường THCS Giục Tượng
Lớp: 7/
Họ và tên:
Đề lẻ

Điểm

Ngày tháng
năm
KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN: SINH HỌC 7 (Tuần: 18)
Thời gian: 45 phút

Lời phê

Đề
Câu 1: Nêu đặc điểm chung của ngành ruột khoang? (2đ)

Câu 2: Nêu cấu tạo của vỏ trai ? Vì sao mài mặt ngoài vỏ trai ta ngửi thấy có mùi khét? (2đ)
Câu 3: Nêu đặc điểm chung của ngành chân khớp? Vì sao hệ tuần hoàn ở sâu bọ lại đơn
giản đi trong khi hệ thống ống khí lại rất phát triển (3đ)
Câu 4: Để phòng tránh bệnh giun sán chúng ta cần phải làm gì? (3đ)
Bài làm
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………


Trường THCS Giục Tượng
Lớp: 7/
Họ và tên:
Đề chẵn

Điểm

Ngày tháng
năm
KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN: SINH HỌC 7 (Tuần: 18)
Thời gian: 45 phút

Lời phê

Đề
Câu 1: Ngành ruột khoang có những vai trò thực tiễn gì? (3đ)
Câu 2: Trình bày đặc điểm cấu tạo của giun đũa? (3đ)
Câu 3: Trai sông tự vệ bằng ? Cấu tạo nào của trai sông đảm bảo cho cách tự vệ đó có
hiệu quả (1đ)
Câu 4: Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài và chức năng các phần phụ của nhện? (3đ)

Bài làm
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………


…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………


MÔN SINH HỌC 7 Năm học 2015 – 2016
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Đề lẻ
Câu 1: (2đ)
+ Cơ thể có đối xứng toả tròn.(0.5đ)
+ Ruột dạng túi.(0.5đ)
+ Thành cơ thể có 2 lớp tế bào. Lớp ngoài, lớp trong, giữa là tầng keo.(0.5đ)

+ Tự vệ và tấn công bằng tế bào gai. (0.5đ)
Câu 2: (2đ)
- Vỏ trai gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ : dây chằng ở bản lề và 2 cơ khép vỏ để đóng,
mở vỏ. (0.5đ)
- Cấu tạo vỏ trai gồm : lớp sừng bọc ngoài, lớp đá vôi ở giữa, lớp xà cừ ở trong. (0.5đ)
+ Mài mặt ngoài có mùi khét vì lớp sừng bằng chất hữu cơ bị ma sát, khi cháy có mùi
khét. (1đ)
Câu 3: (3đ)
* Đặc điểm chung của ngành chân khớp
- Có vỏ kitin che chở bên ngoài và làm chỗ bám cho cơ. (0.25đ)
- Phần phụ phân đốt, các đốt khớp động với nhau. (0.5đ)
- Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác. (0.25đ)
*Hệ tuần hoàn ở sâu bọ lại đơn gian đi trong khi hệ thống ống khí lại rất phát triển
+ Hệ tuần hoàn không làm nhiệm vụ vận chuyển khí , cung cấp oxi cho tế bào do hệ
thống ống khí đảm nhận. vì vậy hệ tuần hoàn trở nên đơn giản đi. (1đ)
+ Hệ tuần hoàn chỉ gồm một dãy tim lưng hình ống, có nhiều ngăn để đẩy máu đem chất
dinh dưỡng nuôi cơ thể. (1đ)
Câu 4: (3đ)
- Vệ sinh ăn uống: ăn chín uống sôi, ăn sạch, uống sạch. (0.5đ)
- Giữ gìn vệ sinh môi trường: không dùng phân bắc tưới cho cây. (0.5đ)
- Vệ sinh cá nhân khi ăn rửa tay trước khi ăn, mang ủng bao tay khi lao động. (0.75đ)
- Tẩy giun định kì 1 – 2 lần trong năm. (0.5đ)
- Tìm hiểu vòng đời và tập tính của chúng hạn chế lây lan mầm bệnh. (0.75đ)

HPCM Duyệt

TTCM Duyệt

Người ra đề
Phạm Kim Liên


Trần Kim Nhanh


MÔN SINH HỌC 7 Năm học 2015 – 2016
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ CHẴN
Câu 1: (3đ)
* Lợi ích
+ Trong tự nhiên:
- Tạo vẻ đẹp thiên nhiên. (0.5đ)
- Có ý nghĩa sinh thái đối với biển.(0.5đ)
+ Đối với đời sống:
- Làm đồ trang sức, trang trí : san hô… (0.25đ)
- Là nguồn cung cấp nguyên liệu vôi: san hô… (0.5đ)
- Làm thực phẩm có giá trị: sứa…(0.25đ)
- Hoá thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất. (0.5đ)
+ Tác hại:
- Một số loài gây độc, ngứa cho người: sứa.(0.25đ)
- Tạo đá ngầm, ảnh hưởng. (0.25đ)
Câu 2: (3đ)
- Cơ thể có hình ống dài 25 cm .(0.5đ)
- Thành cơ thể có lớp biểu bì và cơ dọc phát triển. (0.5đ)
- Chưa có khoang cơ thể chính thức. (0.5đ)
- Ống tiêu hóa thẳng bắt đầu từ lỗ miệng và kết thúc ở lỗ hậu môn. (0.5đ)
- Tuyến sinh dục đai và cuộn khúc. (0.5đ)
- Lớp cuticun có tác dụng làm căng cơ thể và tránh dịch tiêu hóa. (0.5đ)
Câu 3: (1đ)
+ Trai co chân vào trong vỏ, khép vỏ. (0.5đ)
+ Nhờ vỏ cứng và 2 cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không ăn được phần mềm của cơ thể trai.
(0.5đ)

Câu 4: (3đ)
* Cơ thể nhện có 2 phần. (0.25đ)
- Phần đầu – ngực
+ Đôi kìm có tuyến độc à Bắt mồi và tự vệ. (0.5đ)
+ Đôi chân xúc giác phủ đầy lông à Cảm giác về khứu giác, xúc giác.(0.5đ)
+ 4 đôi chân bò à Di chuyển chăng lưới.(0.5đ)
- Phần bụng
+ Đôi khe thở à- Hô hấp.(0.25đ)
+ 1 lỗ sinh dục à Sinh sản. (0.5đ)
+ Các núm tuyến tơ à Sinh ra tơ nhện. (0.5đ)



ĐỀ LẺ - MA TRẬN SINH HỌC 7- KIỂM TRA HỌC HK I
Năm học: 2015 – 2016
Mức độ nhận thức
Nội dung kiến thức
Chương 6: Ngành
ĐVCXS)
20 tiết)
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
2. Chương 7:Sự
tiến hóa của động
vật

Nhận biết

Thông hiểu


Nêu đặc điểm chung
của lớp chim

Vận dụng

Cộng

Giải thích, chứng minh
được tại sao thú mỏ vịt
người ta xếp vào thú
bậc thấp.

1câu

30%

1câu

10%

2câu

40%

So sánh hình thức sinh
sản vô tính và hình thức
sinh sản hữu tính.

( 3 tiết)

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ

1câu

30%

1câu

30%

3. Chương 8: Động
vật và đời sống con
người.
( 7 tiết)
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ

Nêu nguyên nhân suy
giảm độ đa dạng sinh
học
0.5câu

10%
1.5 câu


40%

chúng ta cần có biện
pháp gì để bảo vệ độ đa
dạng sinh học

1câu

30%

0.5câu

20%
1.5câu

30%

1câu

30%
4câu
10đ
100%

ĐỀ CHẴN - MA TRẬN SINH HỌC 7- KIỂM TRA HỌC HK I
Năm học: 2015 – 2016

Mức độ nhận thức
Nội dung kiến thức


Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Cộng


Chương 6: Ngành
ĐVCXS)
20 tiết)

Nêu đặc điểm chung
của lớp thú

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
2. Chương 7:Sự
tiến hóa của động
vật

1câu

30%

1câu


30%
Thế nào là động vật
quý hiếm

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ

0.5câu

10%
1.5 câu

40%

Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ

Trường THCS Giục Tượng
Lớp: 7/
Họ và tên:
Đề lẻ

2 câu

40%

So sánh những điểm
sai khác về hệ tuần

hoàn và hệ hô hấp
của chim bồ câu với
thằn lằn

( 3 tiết)
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
3. Chương 8: Động
vật và đời sống con
người.
(7 tiết)

Giải thích và chứng minh
được tại sao Kanguru
người ta xếp vào thú
bậc thấp.
1câu

10%

Điểm

1câu

30%
Để bảo vệ động vật quý
hiếm chúng ta cần phải
làm gì


1câu

30%

0.5câu

20%
1.5câu

30%

Ngày tháng
năm
KIỂM TRA HK II (2015 – 2016)
MÔN: SINH HỌC 7 (Tuần: 18)
(Thời gian: 45 phút)

Lời phê

đề lẻ
Câu 1: Nêu đặc điểm chung của lớp chim? (3đ)
Câu 2: So sánh hình thức sinh sản vô tính và hình thức sinh sản hữu tính? (3đ)

1câu

30%
4câu
10đ
100%



Câu 3: Trình bày nguyên nhân suy giảm độ đa dạng sinh học? chúng ta cần có biện pháp để bảo
vệ độ đa dạng sinh học? (3đ)
Câu 4: Tại sao thú mỏ vịt người ta xếp vào thú bậc thấp? (1đ)
Bài làm
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………
Trường THCS Giục Tượng
Lớp: 7/
Họ và tên:
Đề chẵn Điểm

Ngày tháng
năm
KIỂM TRA HK II
MÔN: SINH HỌC 7 (Tuần: 18)
(Thời gian: 45 phút)

Lời phê

đề chẵn
Câu 1: Nêu đặc điểm chung của lớp thú? (3đ)
Câu 2: So sánh những điểm sai khác về hệ tuần hoàn và hệ hô hấp của chim bồ câu với thằn
lằn? (3đ)
Câu 3: Thế nào là động vật quý hiếm? Để bảo vệ động vật quý hiếm chúng ta cần phải làm gì?
(3đ)


Câu 4: Tại sao Kanguru người ta xếp vào thú bậc thấp? (1đ)
Bài làm
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Đề lẻ
Câu 1: (3đ)

Đặc điểm chung của lớp chim:
- Chim là những động vật có xương sống thích nghi cao đối với đời sống bay lượn và
với điều kiện sống khác nhau.Chúng có những đặc điểm chung như sau:(0.5đ)
h có lông vũ bao phủ.(0.5đ)
trước biến đổi thành cánh .(0.5đ)
có 4 ngăn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể. (0.5đ)
ộng vật hằng nhiệt.(0.5đ)
ng có vỏ đá vôi,được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố ,mẹ. (0.5đ)


Câu 2: (3đ)
Sinh sản vô tính
- Sinh sản vô tính không có
sự kết hợp tế bào sinh dục
đực và cái. (0.5đ)
- Hình thức sinh sản:
+ Phân đôi cơ thể
+ Sinh sản sinh dưỡng:
mọc chồi và tái sinh. (0.5đ)

Sinh sản hữu tính
- Sinh sản hữu tính là hình
thức sinh sản có sự kết hợp
giữa tế bào sinh dục đực
( tinh trùng ) và tế bào sinh
dục cái ( trứng ) tạo thành
hợp tử phát triển thành
phôi. phát triển thành phôi.
(0.5đ)


- Gặp ở cơ thể lưỡng tính
và phân tính . Ưu thế hơn
sinh sản vô tính. (0.5đ)

- Thừa kế đặc điểm di
truyền từ 1 cá thể (0.5đ)

- Thừa kế đặc điểm di
truyền từ 2 cá thể. (0.5đ)


Câu 3: (3đ)
* Nguyên nhân suy giảm độ đa dạng sinh học :
+ Ý thức của người dân: đốt rừng, làm nương, săn bắn bừa bãi. (0.5đ)
+ Nhu cầu phát triển của xã hội; xây dựng đô thị, lấy đất nuôi thuỷ sản, săn bắt buôn bán
động vật hoang dại. (0.5đ)
* Để bảo vệ đa dạng sinh học cần:
+ Nghiêm cấm đốt phá, khai thác rừng bừa bãi, săn bắn buôn bán động vật.(0.5đ)
+ Thuần hoá, lai tạo giống để tăng độ đa dạng sinh học và độ đa dạng về loài..(0.5đ)
+ Biện pháp: giáo dục, tuyên truyền bảo vệ động vật, cấm săn bắn, chống ô nhiễm.(0.5đ)
+ Cơ sở khoa học: Chống ô nhiễm môi trường, động vật sống cần có môi trường gắn liền
với thực vật, mùa sinh sản.(0.5đ)

Câu 4: (1đ)
Thú mỏ vịt xếp vào thú bậc thấp vì Thú mỏ vịt đẻ trứng, chưa có núm vú, thân nhiệt chưa ổn định.(1đ)

đề chẵn

1: (3đ)

điểm chung của lớp thú: Thú là động vật có xương sống, có tổ chức cao nhất. .(0.5đ)
i sinh và nuôi con bằng sữa..(0.5đ)
lông mao bao phủ cơ thể..(0.5đ)
bộ răng phân hóa thành 3 loại : răng cửa, răng nanh, răng hàm..(0.5đ)
có 4 ngăn, Máu đỏ tươi nuôi cơ thể..(0.5đ)
bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não..(0.25đ)
là động vật hằng nhiệt..(0.25đ)

Câu 2: (3đ)
Các hệ cơ quan

Tuần hoàn

Thằn lằn
tim có 3 ngăn: 2 tâm nhĩ
và 1 tâm thất có vách hụt
( 4 ngăn chưa hoàn chỉnh)
máu pha nuôi cơ thể.

Hô hấp

Phổi có nhiều vách ngăn và
mao mach bao quanh

chim bồ câu
Tim 4 ngăn, gồm nữa phải( có nhĩ phải
và thất phải thông nhau) chứa máu đỏ
thẩm, nữa trái( có tâm nhĩ trái và tâm
thất trái thông nhau chứa máu đỏ tươi.
Máu không pha đảm bảo trao đổi chất
mạnh. có van nhĩ thất giữ cho máu lưu
thông một chiều.
Có thêm túi khí thông với phổi thích nghi
với đời sống bay

Câu 3: (3đ)
- Động vật quý hiếm là những động vật có giá trị nhiều mặt và có số lượng giảm sút. (1đ)
- Các biện pháp bảo vệ động vật quý hiếm:
+ Bảo vệ môi trường sống. (0.5đ)
+ Cấm săn bắn, buôn bán, giữ trái phép động vật quý hiếm. (0.5đ)



+ Chăn nuôi, chăm sóc đầy đủ. (0.5đ)
+ Xây dựng khu dự trữ thiên nhiên. (0.5đ)

Câu 4: (1đ)
Kanguru xếp vào thú bậc thấp vì não còn đơn giản và không có nhau thai.

(1đ)

ĐỀ LẺ - MA TRẬN SINH HỌC 8- KIỂM TRA HỌC HK II
Năm học: 2014 – 2015
Mức độ nhận thức
Nội dung kiến thức

Nhận biết

Chương VII, VIII
Bài tiết
( 5 tiết)

Thông hiểu
Khi da bị bẩn và xây
xát sẽ có hại như thế
nào

Vận dụng

Cộng

Để bảo vệ da chúng

ta cần phải làm gì

.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
2. Chương IX:Thần Nêu cấu tạo và chức
kinh và giác quan
năng của tiểu não
( 11 tiết)
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ

0.5câu

20%

0.5câu
0.5câu


10%
20%
Trình bày sự hình
Theo em vì sao người
thành phản xạ có điều say rượu thường có
kiện
biểu hiện chân nam
đá chân chiêu trong

lúc đi
1câu

20%

0.5câu

10%

1câu

30%

2câu

50%

3. Chương x: Nội
tiết
( 5 tiết)
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ

Hoocmon có những
tính chất và vai trò
như thế nào trong cơ
thể
1 câu


20%

1câu

20%


×