Tải bản đầy đủ (.pdf) (199 trang)

Tài liệu học Tekla cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.9 MB, 199 trang )

Tekla Structures Khóa căn bản

Tekla Structures Khóa căn bản
2014
Bài 1 – Bài 10

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0

1


Tekla Structures Khóa căn bản

Nội dung
Bài 1 - Cuộc cách mạng về BIM & Tekla Structures .......................................................... 12
1.

Cuộc cách mạng về BIM ....................................................................................... 13

a. Vẽ thủ công .......................................................................................................... 13
b.

Thiết kế 2D với sự trợ giúp của máy tính (2D CAD) .......................................... 13

c. 3D CAD – Mô hình 3 chiều ................................................................................... 14
d.

Mô hình tham số ................................................................................................ 14

e.


Phần mềm BIM đầu tiên .................................................................................... 15

2.

BIM là gì ............................................................................................................... 16

3.

Sự phối hợp và quản lý thông tin .......................................................................... 16

4.

Công nghệ BIM ..................................................................................................... 17

5.

Tại sao BIM?......................................................................................................... 17

6.

BIM không phải ở mọi nơi..................................................................................... 17

7.

Phần mềm Tekla Structures BIM .......................................................................... 18

8.

Một giải pháp phần mềm, nhiều modun và tiêu chuẩn khác nhau. ....................... 18


9.

Các lợi ích chính ................................................................................................... 19

10. Các tính năng chính.............................................................................................. 19
11. Khởi động phần mềm Tekla.................................................................................. 21
12. Mở mô hình Tekla Structures ............................................................................... 24
a. Bài tập .................................................................................................................. 24
13. Thanh công cụ Tekla Structures ........................................................................... 25
a. Di chuyển thanh công cụ ...................................................................................... 25
b.

Di chuyển mô hình............................................................................................. 25

c. Xoay mô hình........................................................................................................ 25
d.

Bài tập ............................................................................................................... 26

14.

Hệ thống tọa độ .................................................................................................... 26

a. Ký hiệu tọa độ địa phương ................................................................................... 26
b.

Ký hiệu tọa độ toàn cầu ..................................................................................... 26

c. Bài tập .................................................................................................................. 26
15.


Lựa chọn đối tượng .............................................................................................. 26

a. Bật, tắt chế độ làm nổi bật đối tượng.................................................................... 27
b.

Lựa chọn đối tượng đơn lẻ ................................................................................ 27

c. Lựa chọn nhiều đối tượng .................................................................................... 27
© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0

2


Tekla Structures Khóa căn bản
d.

Bài tập ............................................................................................................... 28

16.

Các thao tác với khung nhìn ................................................................................. 28

a. Lựa chọn một phần đại diện ................................................................................. 28
b.

Bài tập ............................................................................................................... 30

c. Danh sách khung nhìn .......................................................................................... 30
d.


Sắp xếp khung nhìn........................................................................................... 31

e.

Bài tập ............................................................................................................... 32

f.

Chuyển đổi giữa 3D và mặt phẳng khung nhìn .................................................... 32

g. Bài tập .................................................................................................................. 32
h.

Tạo một mặt phẳng cắt...................................................................................... 33

i.

Bài tập .................................................................................................................. 33

j.

Bài tập .................................................................................................................. 34

k. Ẩn phần được chọn .............................................................................................. 34
l.

Bài tập .................................................................................................................. 35

m.


Bài tập ............................................................................................................... 35

n.

Hiển thị phần được chọn ................................................................................... 35

o.

Bài tập ............................................................................................................... 36

p.

Bài tập ............................................................................................................... 36

q.

Bay qua mô hình ............................................................................................... 36

r.

Bài tập .................................................................................................................. 37

17. Xem thông tin cơ bản ........................................................................................... 38
a. Tìm hiểu mô hình .................................................................................................. 38
b.

Xem các đối tượng trong mô hình ..................................................................... 38

c. Bài tập ................................................................................................................. 38

d.

Bảng khối lượng ................................................................................................ 38

e.

Bài tập ............................................................................................................... 39

18.

Sử dụng lệnh ........................................................................................................ 39

a. Nhắc lại lệnh ......................................................................................................... 39
b.

Kết thúc lệnh ..................................................................................................... 39

c. Xóa bỏ một lệnh.................................................................................................... 39
d.

Làm lại một lệnh ................................................................................................ 39

Bài 2– Mô Hình Cơ Bản 1 .................................................................................................. 40
1.

Tạo một mô hình mới ........................................................................................... 41

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0

3



Tekla Structures Khóa căn bản
2.

Lưới ...................................................................................................................... 41

a. Bài tập .................................................................................................................. 42
a. Các thuộc tính của lưới ........................................................................................ 43
a. Bài tập .................................................................................................................. 44
b.

Các khung nhìn theo đường lưới ...................................................................... 45

a. Bài tập .................................................................................................................. 46
3.

Móng..................................................................................................................... 47

a. Tạo một móng....................................................................................................... 47
a. Bài tập .................................................................................................................. 47
b.

Thay đổi một móng ............................................................................................ 47

a. Bài tập .................................................................................................................. 48
4.

Cột thép ................................................................................................................ 49


a. Tạo một cột thép ................................................................................................... 49
b.

Thuộc tính cột thép ............................................................................................ 50

c. Bài tập .................................................................................................................. 51
5.

Dầm thép .............................................................................................................. 52

a. Tạo dầm thép........................................................................................................ 52
b.

Thuộc tính dầm thép.......................................................................................... 53

c. Bài tập .................................................................................................................. 54
6.

Sao chép đối tượng .............................................................................................. 54

a. Bài tập .................................................................................................................. 55
7.

Đối xứng đối tượng............................................................................................... 56

a. Bài tập .................................................................................................................. 57
8.

Xoay đối tượng quanh trục z ................................................................................ 57


a. Bài tập .................................................................................................................. 58
9.

Dầm thép liên tục .................................................................................................. 59

a. Tạo một dầm thép liên tục .................................................................................... 59
b.

Bài tập ............................................................................................................... 60

Bài 3-A – Căn bản về mô hình hóa 2 ................................................................................. 61
1.

Nút tùy chọn.......................................................................................................... 62

2.

Tùy chỉnh truy bắt điểm ........................................................................................ 62

a. Truy bắt chính ....................................................................................................... 63
b.

Các tùy chọn truy bắt......................................................................................... 64

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0

4


Tekla Structures Khóa căn bản

3.

Component ........................................................................................................... 64

a. Khái niệm Component .......................................................................................... 64
b.

Các loại Component .......................................................................................... 65

c. Thảo luận .............................................................................................................. 65
4.

Hộp thoại Component ........................................................................................... 66

a. Định nghĩa các đối tượng và các tấm ................................................................... 66
b.

Định nghĩa bu-lông ............................................................................................ 67

c. Định nghĩa mối hàn............................................................................................... 68
5.

Các cửa sổ Component ........................................................................................ 68

6.

Thư viện component ............................................................................................. 69

a. Nhóm các component trong thư viện .................................................................... 70
b.


Bài Tập .............................................................................................................. 71

c. Bài tập .................................................................................................................. 71
d.

Bài Tập .............................................................................................................. 71

e.

Bài tập ............................................................................................................... 72

7.

Explode components ............................................................................................ 72

Bài 3-B – Mô hình hóa căn bản 3 ...................................................................................... 74
8.

Khu vực làm việc .................................................................................................. 75

a. Định nghĩa khu vực làm việc ................................................................................ 75
b.
9.

Chế độ ẩn khu vực làm việc tạm thời ................................................................ 76
Cửa sổ nhìn 2D .................................................................................................... 76

a. Những cửa sổ căn bản ......................................................................................... 77
b.


Tạo cửa sổ làm việc bằng 2 điểm ..................................................................... 78

c. Tạo mặt phẳng làm việc bằng 3 điểm ................................................................... 78
d.

Tạo cửa sổ từ mặt phẳng làm việc .................................................................... 79

10. Mặt phẳng làm việc............................................................................................... 79
a. Thiết lập mặt phẳng làm việc song song với một mặt phẳng khác ....................... 80
b.

Thiết lập mặt phẳng làm việc bằng 3 điểm ........................................................ 81

c. Tạo mặt phẳng làm việc song song với cửa sổ mặt phẳng .................................. 81
d.

Thiết lập mặt phẳng tại mặt phẳng phía trên của đối tượng .............................. 81

e.

Mặt phẳng làm việc theo hệ lưới ....................................................................... 81

f.

Thay đổi các mặt phẳng làm việc ......................................................................... 82

g. Khôi phục mặt phẳng làm việc ban đầu ................................................................ 82
© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0


5


Tekla Structures Khóa căn bản
h.

Bài tập ............................................................................................................... 83

11. Các đối tượng dựng hình ..................................................................................... 84
a. Tạo một đường thẳng ........................................................................................... 84
b.

Tạo một đường tròn .......................................................................................... 84

c. Điểm ..................................................................................................................... 84
d.

Tạo một điểm: ................................................................................................... 85

12. Truy bắt điểm nâng cao ........................................................................................ 85
a. Truy bắt theo tọa độ.............................................................................................. 85
b.

Vị trí tọa độ số ................................................................................................... 86

c. Tạo điểm tham chiếu tạm thời .............................................................................. 86
d.

Khóa hệ trục ...................................................................................................... 87


Bài 4 - Căn bản về thiết kế chi tiết 1 ................................................................................. 88
1.

Bu-Lông ................................................................................................................ 89

a. Tạo một nhóm bu-lông.......................................................................................... 89
b.

Bài tập ............................................................................................................... 89

c. Thuộc tính bu-lông ................................................................................................ 89
d.

Thay đổi hoặc thêm các đối tượng được liên kết bu-lông ................................. 92

e.

Bài tập ............................................................................................................... 93

2.

Lỗ bu-lông ............................................................................................................. 94

a. Tạo đường kính lỗ bu-lông ................................................................................... 94
3.

Mối hàn – đường hàn ........................................................................................... 94

a. Tạo mối hàn giữa hai đối tượng ........................................................................... 94
b.


Tạo một đường hàn dạng polygon .................................................................... 95

c. Thuộc tính mối hàn ............................................................................................... 95
d.
4.

Exercise ............................................................................................................. 98
Cốt thép ................................................................................................................ 98

a. Nhóm cốt thép ...................................................................................................... 98
b.

Tạo một nhóm cốt thép...................................................................................... 99

c. Khu vực phân bố ................................................................................................ 100
d.

Định nghĩa loại thép......................................................................................... 101

e.

Phân bố cốt thép ............................................................................................. 101

f.

Bỏ qua các thanh cốt thép .................................................................................. 103

g. Định nghĩa móc cho cốt thép .............................................................................. 104
© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0


6


Tekla Structures Khóa căn bản
h.

Định nghĩa lớp bê tông bảo vệ cho cốt thép .................................................... 105

i.

Loại nhóm cốt thép ............................................................................................. 106

j.

Bài tập ................................................................................................................ 107

Bài 5 – Căn bản về thiết kế chi tiết 2 &Đánh số ............................................................... 109
1.

Tách và kết hợp các đối tượng ........................................................................... 110

a. Tách các đối tượng............................................................................................. 110
b.
2.

Kết hợp các đối tượng..................................................................................... 110
Cắt một đối tượng............................................................................................... 111

a. Cắt ...................................................................................................................... 111

b.

Cắt bằng đường thẳng (Line cut) .................................................................... 112

c. Cắt bằng một đa giác.......................................................................................... 112
d.
3.

Cắt bằng một đối tượng khác .......................................................................... 113
Tấm thép ............................................................................................................ 113

a. Tạo một tấm thép................................................................................................ 113
b.

Thêm một góc vào tấm thép ............................................................................ 114

c. Vát góc ............................................................................................................... 114
4.

Làm việc với cốt thép .......................................................................................... 115

a. Gắn cốt thép vào đối tượng ................................................................................ 115
b.

Chỉnh sửa cốt thép .......................................................................................... 116

c. Tách nhóm cốt thép ............................................................................................ 116
d.

Nhóm cốt thép ................................................................................................. 117


e.

Thêm các điểm vào cốt thép ........................................................................... 117

f.

Bỏ các điểm của cốt thép ................................................................................... 118

g. Chia nhóm cốt thép............................................................................................. 118
h.

Chia các thanh cốt thép trong một nhóm ......................................................... 118

i.

Kết hợp 2 thanh cốt thép hoặc nhóm cốt thép thành 1 ....................................... 118

j.

Hiệu lực của hình dạng cốt thép ......................................................................... 119

k. Các loại uốn cốt thép .......................................................................................... 119
l.
5.

Bài tập ................................................................................................................ 119
Đánh số cơ bản .................................................................................................. 119

a. Đánh số là gì....................................................................................................... 119

b.

Đối tượng đánh số........................................................................................... 119

c. Đánh theo chuỗi số ............................................................................................. 120
© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0

7


Tekla Structures Khóa căn bản
d.

Bài tập ............................................................................................................. 121

Bài 6 – Cơ bản về bản vẽ 1 ............................................................................................. 122
1.

Các tính năng chính của bản vẽ ......................................................................... 123

2.

Các loại bản vẽ ................................................................................................... 123

Bản vẽ General Arrangement (GA)........................................................................... 123
a. Bản vẽ Cast Unit ................................................................................................. 127
c. Bản vẽ Assembly .................................................................................................. 128
d. Bản vẽ chi tiết ....................................................................................................... 129
e. Bản vẽ Multi .......................................................................................................... 131
3.


Tìm kiếm và cách mở bản vẽ.............................................................................. 132

a. Mở hộp thoại Drawing List .................................................................................. 133
b.

Các thông tin hiển thị trong Drawing List ......................................................... 133

c. Chỉnh sửa nội dung trong Drawing List ............................................................... 134
d.

Chọn bản vẽ trong danh sách bản vẽ .............................................................. 134

e.

Kiểm tra các chi tiết có trong bản vẽ................................................................ 135

Bài 7 – Căn bản về bản vẽ 2............................................................................................ 136
1.

Đổi tên bản vẽ..................................................................................................... 137

2.

Tạo tiêu đề cho bản vẽ ....................................................................................... 137

3.

Thêm các view nhìn trong bản vẽ ....................................................................... 138


a. Thêm một view nhìn chi tiết ................................................................................ 138
b.

Tạo mặt cắt ngang........................................................................................... 138

c. Tạo mặt cắt ngang dạng cong ............................................................................ 139
d.

Tạo thêm view nhìn cho các chi tiết................................................................. 139

e.

Tạo view nhìn cho toàn bộ mô hình................................................................. 139

f.

Tạo view nhìn của một khu vực trong mô hình ................................................... 140

g. Tạo view nhìn của một khu vực được chọn trong bản vẽ ................................... 140
h.

Thêm view của những chi tiết single part trong bản vẽ Assembly ................... 140

i.

Sao chép view bản vẽ đến một bản vẽ khác ..................................................... 140

j.

Di chuyển view đến bản vẽ khác : ...................................................................... 141


k. Liên kết view nhìn từ bản vẽ khác ...................................................................... 141
4.

Thay đổi các khung nhìn bản vẽ ...................................................................... 141

a. Thay đổi kích thước các khung nhìn................................................................... 141
b.

Thay đổi kích thước đường bao của view ....................................................... 142

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0

8


Tekla Structures Khóa căn bản
c. Di chuyển khung view bản vẽ ............................................................................. 142
d.

Căn lề khung nhìn ........................................................................................... 143

e.

Xoay view bản vẽ ............................................................................................ 143

5.

Thêm các đường kích thước .............................................................................. 143


a. Thêm kích thước thủ công : ................................................................................ 143
b.

Thêm kích thước cốt thép được định nghĩa trước........................................... 146

c. Tạo đường kích thước cho nhóm cốt thép ......................................................... 147
6.

Chỉnh sửa kích thước ......................................................................................... 147

7.

Tạo ghi chú liên đới cho các đối tượng .............................................................. 148

a. Thêm thuộc tính Part Mark ................................................................................. 148
b.

Thêm ghi chú liên đới ...................................................................................... 148

c. Biểu tượng thay đổi ............................................................................................ 149
8.

Ghi chú độc lập ................................................................................................... 150

a. Thêm dòng văn bản ............................................................................................ 150
b.

Tạo một liên kết đến một tập tin văn bản......................................................... 150

d.


Thêm các liên kết ............................................................................................ 151

e.

Tạo liên kết đến tập tin dwg và dxf .................................................................. 152

9.

Hệ lưới trong bản vẽ ........................................................................................... 152

a. Chỉnh sửa thuộc tính hệ lưới và đường lưới ...................................................... 152
b.

Di chuyển nhãn mác của lưới trục ................................................................... 153

c. Ẩn hệ lưới trục .................................................................................................... 153
10. Ba cấp độ chỉnh sửa của bản vẽ ........................................................................ 153
a. Cấp độ bản vẽ : .................................................................................................. 153
b.

Cấp độ View .................................................................................................... 154

c. Cấp độ đối tượng................................................................................................ 155
2.

Bố trí bản vẽ ....................................................................................................... 155

a. Bố trí bảng biểu .................................................................................................. 156
b.


Kích thước bản vẽ ........................................................................................... 157

Bài 8 – Phối hợp .............................................................................................................. 159
1.
b.
2.

Kết hợp 2 mô hình trong Tekla Structures .......................................................... 160
Bài thực hành .................................................................................................. 160
Chế độ nhiều người dùng ................................................................................... 160

a. Thông tin chung về chế độ nhiều người dùng .................................................... 161
© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0

9


Tekla Structures Khóa căn bản
b.

Tổng quan về hệ thống nhiều người dùng ...................................................... 161

c. Làm việc trong chế độ nhiều người dùng ........................................................... 162
d.

Mô hìnhhóa trong chế độ nhiều người dùng ................................................... 163

e.


Bản vẽ trong chế độ làm việc nhiều người dùng ............................................. 166

3.

Tekla BIMsight .................................................................................................... 168

a. Tải về và cài đặt.................................................................................................. 168
b.

Tạo mới một dự án .......................................................................................... 169

c. Thêm một mô hình vào trong dự án ................................................................... 169
d.

Di chuyển mô hình........................................................................................... 169

e.

Quan sát mô hình ............................................................................................ 169

f.

Cắt theo mặt phẳng ............................................................................................ 170

g. Phê duyệt mô hình.............................................................................................. 170
h.

Ghi chú ............................................................................................................ 171

i.


Ghi chú ............................................................................................................... 172

j.

Tài liệu ................................................................................................................ 172

k. Bài tập ................................................................................................................ 173
l.
m.

Bài tập ................................................................................................................ 173
Bài tập (Không bắt buộc) ................................................................................. 174

Bài 9 – Khả năng tương tác ............................................................................................. 176
1.

Mô hình tham chiếu ............................................................................................ 177

a. Chèn một mô hình tham chiếu ............................................................................ 177
b.

Chỉnh sửa sự hiển thị của một mô hình tham chiếu ........................................ 178

c. Phát hiện thay đổi trong một mô hình tham chiếu............................................... 178
d.

Quan sát các lớp của mô hình tham chiếu ...................................................... 178

e.

Phát hiện va chạm giữa các đối tượng trong mô hình tham chiếu và mô hình
Tekla Structures........................................................................................................ 179
f.

Chuyển đổi các đối tượng IFC ............................................................................ 179

g. Bài tập ................................................................................................................ 179
2.

Import và export .................................................................................................. 180

a. Import file DWG / DXF ........................................................................................ 180
b.

Bài tập ............................................................................................................. 182

c. Xuất file DWG / DXF ........................................................................................... 182
d.

Export file 3D DGN .......................................................................................... 183

e.

Xuất file BVBS ................................................................................................. 183

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0

10



Tekla Structures Khóa căn bản
f.

Xuất dữ liệu DSTV .............................................................................................. 184

g. CIS và CIMSteel ................................................................................................. 184
h.
3.

Bài tập ............................................................................................................. 187
Các phần mềm phân tích và thiết kế .................................................................. 187

a. Căn bản .............................................................................................................. 188
b.

Kết nối trực tiếp với phần mềm phân tích thiết kế ........................................... 189

c. Robot .................................................................................................................. 189
d.

SAP2000 ......................................................................................................... 190

e.

STAAD.Pro ...................................................................................................... 190

f.

ISM ..................................................................................................................... 190


Bài 10 – Thảo luận mở & Bài thi chứng chỉ ..................................................................... 192
Phụ lục – Bài tập bổ sung ................................................................................................ 193
1.

Bài tập 1 ............................................................................................................. 194

2.

Bài tập 2 ............................................................................................................. 195

3.

Bài tập 3 ............................................................................................................. 196

4.

Bài tập 4 ............................................................................................................. 197

5.

Bài tập 5 ............................................................................................................. 198

6.

Bài tập 6 ............................................................................................................. 199

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0

11



Bài 1 - Cuộc cách mạng về BIM & Tekla Structures

Bài 1 - Cuộc cách mạng về BIM & Tekla
Structures

Cuộc cách mạng về BIM &
Tekla Structures
Tekla Structures Khóa căn bản 2014
Bài 1

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0

12


Bài 1 - Cuộc cách mạng về BIM & Tekla Structures

1. Cuộc cách mạng về BIM

a.

Vẽ thủ công

Bản vẽ kỹ thuật là công cụ thiết yếu để thể hiệný
tưởng thiết kế trong ngành kiến trúc, kỹ thuật và xây
dựng. Để làm cho bản vẽ dễ hiểu, chúng ta sử dụng
các ký hiệu, kích thước, hệ thống ghi chú và dàn
trang.
Qui trình vẽ thông thường là đặt tờ giấy lên bề mặt

phẳng với các góc vuông và các cạnh thẳng thường là bảng vẽ.Một cây thước thẳng dạng chữ T
đặt trên tờ giấy có thể trượt ngang trên một thanh
thước thẳng nằm ngang có thể di chuyển theo
phương đứng trên mặt tờ giấy.
Các đường thẳng song song có thể được vẽbằng
cách di chuyển thước T và vạch chìnhưng thông
thường thước T được dùng cho vẽ các góc vuông.

b.

Thiết kế 2D với sự trợ giúp của máy tính (2D CAD)

Rất nhiều các nhà cung cấp phần mềm CAD thành lập trong những năm 1970 và nhiều
phiên bản thương mại được phát hành. Năm 1970 Công ty M&S Computing (sau này trở
thành Intergraph) được thành lập trong khi năm tiếp theo Tiến sỹ Hanratty thành lập MCS.
© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0

13


Bài 1 - Cuộc cách mạng về BIM & Tekla Structures
Năm 1972 MCS phát hành phần mềm ADAM CAD sau đó được thương mại hóa như sản
phẩm thương mại thông qua các nhà cung cấp phần mềm CAD khác như Computervision ,
Gerber Scientific và United Computing và được sử dụng như lõi của các phần mềm CAD
thương mại.
Hầu hết các phần mềm CAD vẫn là công cụ 2D thay thế cho việc vẽ với tác dụng chính là
giảm lỗi khi vẽ và nâng cao khả năng tái sử dụng của các bản vẽ.
Đầu những năm 1980 các chương trình thiết kế với
sự trợ giúp của máy tính giúp làm giảm đáng kể sự
cần thiết của các họa viên đặc biệt là các công ty

vừa và nhỏ.
Chi phí vừa phải và khả năng chạy được trên máy
tínhcá nhân của phần mềm 2D CAD cho phép các
kỹ sư tự thể hiện bản vẽ và công tác phân tích làm
giảm đáng kể nhân lực của phòng.

c.

3D CAD – Mô hình 3 chiều

Mô hình 3 chiều làsự kết hợp của toán học và
mô hình hóa trên máy tính của các đối tượng
3D.Mô hình 3 chiều nổi trộiở mô hình hình học
và đồ họa máy tính bởi tính chính xác của đối
tượng. Cùng vớiđó nguồn gốc của hình học và
mô hình 3 chiều tạo nên nền tảng của CAD và
hỗ trợ việc tạo ra, trao đổi, trực quan hóa , diễn
họa và chú giải của các mô hình số của các đối
tượng.
Việc sử dụng của kỹ thuật mô hình 3 chiều cho
phép tự động hóa một số tính toán kỹ thuật khó
trong quá trình thiết kế. Mô phỏng, lên kế hoạch
và kiểm tra qui trình trong gia công cơ khí và lắp ghép là chất xúc tác chính cho việc phát
triển của mô hình 3 chiều.

d.

Mô hình tham số

Mô hình tham số thể hiện cách tiếp cận khác đối với CAD khi so sánh với vẽ 2D và mô

hình 3D. Nó thường được gọi là Mô hình Thuộc tính. Các đối tượng được tạo bởi "khoảng
dương" và "khoảng âm". Một khoảng dương có thể là các khối được extrude trong khi một
khoảng âm có thể là lỗ mở hoặc phần đối tượng bị cắt. Thông thường thuộc tính được
phác họa 2 chiều sau đó được kéo dãn, quay tròn hoặc vuốt thành vật thể 3 chiều.

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0

14


Bài 1 - Cuộc cách mạng về BIM & Tekla Structures
Trong CAD 2D, các thiết kế quyết định bởi đối tượng. Điều đó nghĩa là nếu bạn thay đổi
đối tượng thì kích thước thay đổi. Trong Mô hình tham số, các thiết kế được quyết định
bởi kích thước, thay đổi kích thước sẽ dẫn
đến thay đổi đối tượng.
Trong hệ thống này bạn vẽ phác một thuộc
tính và tạo nó thành 3D. Các đối tượng
của việc vẽ phác và kích thước có thể bị
ràng buộc. Các ràng buộc là các thành
phần làm tăng ý nghĩa của thiết kế. Một số
ràng buộc làm cho các đối tượng song
song, vuông góc, tiếp xúc, trùng nhau, nằm
ngang hoặc thẳng đứng. Các phương trình
toán học có thể được thiết lập giữa các
kích thước và thuộc tính tạo nên mối quan
hệ có thứ bậc.

e.

Phần mềm BIM đầu tiên


ArchiCAD là một phần mềm kiến
trúc về BIM CAD cho hệ điều
hành
Macintosh và Windows
được phát triển bởi công ty
Hungary là Graphisoft. ArchiCAD
cung cấp các giải pháp đặc biệt
cho xử lý tất cả các khía cạnh của
mỹ thuật và kỹ thuật trong suốt
quá trình thiết kế của môi trường
xây dựng - nhà cửa, nội thất, các
khu đô thị, ..vv.
Sự phát triển của ArchiCAD được
bắt đầu từ năm 1982 cho hệ điều
hành Macintosh. ArchiCAD được
coi là sản phẩm CAD đầu tiên trên máy tính cá nhân có thể tạo cả bản vẽ 2D và mô hình
3D tham số. Trong lần xuấ thiện đầu tiên năm 1987 ArchiCAD cũng trở thành việc triển
khai BIM đầu tiên dưới khái niệm “ Công trình ảo”.

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0

15


Bài 1 - Cuộc cách mạng về BIM & Tekla Structures

2. BIM là gì

“Với công nghệ BIM (Building Information Modeling – Mô hình hóa thông tin xây dựng),

một hoặc nhiều mô hình ảo chính xác của một công trình được số hóa. Nó hỗ trợ thiết kế
xuyên suốt các giai đoạn cho phép phân tích và kiểm soát tốt hơn quy trình thủ công. Khi
hoàn thành, các mô hình được tạo ra từ máy tính này chứa đựng thông tin hình học chính
xác và các dữ liệu cần thiết để hỗ trợ quá trình xây dựng, gia công chế tạo và mua sắm
trong suốt quá trình xây dựng công trình .“
Định nghĩa về BIM trong cuốn sách “Handbook of BIM” (Tác giả Eastman, Teicholz, Sacks
& Liston 2011, />chứa đựng rất nhiều bắt đầu từ một công nghệ đến bao quát cả quá trình xây dựng.

3. Sự phối hợp và quản lý thông tin
Tại Tekla chúng tôi nghĩ rằng chữ I (Information ) trong BIM là cực kỳ quan trọng. Ở Mỹ,
Ủy ban dự án Tiêu chuẩn quốc gia về mô hình thông tin xây dựng (NBIM – USTM,
thấy rằng Mô hình thông tin xây dựng là nguồn chia
sẻ kiến thức về phương diện thông tin trong khi chia sẻ giữa các bên là một đặc tính cơ
bản khác.
Làm việc tốt giữa các bên là một vấn đề của một dự án . Theo như Ủy ban dự án NBIMSUS™ , “Giá thành công trình bị đội lên hơn so với lẽ ra nó phải được thiết kế, xây dựng
và duy trì và nó mất quá nhiều thời gian để hoàn thành. Chúng ta phải làm tốt hơn việc
phối hợp giữa các bên tam gia quá trình xây dựng.” Ở Mỹ, một nghiên cứu bởi NIST
(( cho thấy rằng việc thiếu phối hợp giữa
các bên làm cho các chủ đầu tư phải trả thêm 15,8 tỷ đô la hàng năm. Ngành công nghiệp
xây dựng có thể đạt lợi ích rõ ràng từ việc trao đổi và quản lý thông tin tốt hơn.

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0

16


Bài 1 - Cuộc cách mạng về BIM & Tekla Structures

4. Công nghệ BIM
BIM nghĩa là tự động hóa việc sử dụng thông tin – việc tạo ra thông tin trở nên tự động khi

CAD xuất hiện. Từ khía cạnh phần mềm, BIM đòi hỏi sự chính xác và khả năng xử lý rất
nhiều thông tin và trên thực tế sự tương thích giữa các giải pháp để đạt được qui trình làm
việc hợp tác là thử thách lớn nhất.
Tekla đã lựa chọn Open BIM (BIM mở, có khả năng phối hợp cao) và mô hình có tính khả
thi cao để đạt được qui trình BIM tốt nhất cho các khách hàng.

5. Tại sao BIM?
Người dùng liệt kê rất nhiều lợi ích của BIM. Các công ty sử dụng BIM như Skanska
( và Barton Malow ( đã
thống kê các lợi ích cho lập tiến độ, dự toán và phân tích rủi ro, phối hợp và quản lý tài
sản tốt hơn. BIM cũng mang lại cơ hội thử nghiệm các giải pháp trước khi thi công tại
công trường: với một mô hình có tính khả thi, hệ kết cấu có thể mô hình ảo như nguyên
mẫu. Các bên tham gia dự án có thể hiểu và đánh giá thiết kế dễ dàng hơn, nó giúp cho
đảm bảo tính chính xác và đầy đủ , trực quan và đánh giá các giải pháp khác nhau về giá
thành và các tham số của dự án. BIM đã nhận được nhiều lời khen về nâng cao hiệu quả
trao đổi thông tin giữa các bên tham gia dự án và chất lượng tổng thể.

6. BIM không phải ở mọi nơi
Tất cả các mô hình mô phỏng một công trình chưa hẳn là BIM, ví dụ các mô hình chỉ chứa
dữ liệu hình học 3D mà không có thuộc tính của đối tượng hoặc cho phép thay đổi trên
một view mà không tự động thay đổi trên các view còn lại. Những ví dụ này thiếu dữ liệu
đã đề cập ở tren cho việc hỗ trợ thi công, gia công và mua sắm.

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0

17


Bài 1 - Cuộc cách mạng về BIM & Tekla Structures


7. Phần mềm Tekla Structures BIM

Các mô hình tạo bởi phần mềm Tekla chứa đựng thông tin chính xác, tin cậy và chi tiết
cho việc thành công của qui trình BIM và thực thi xây dựng. Qui trình làm việc trơn tru hơn
cho công ty của bạn với việc sử dụng phần mềm Tekla Structures và các mô hình có tính
khả thi.
Tekla làm việc với tất cả các loại vật liệu và các hệ kết cấu phức tạp nhất. Khách hàng
của chúng tôi sử dụng Tekla Structures cho các công trình sân vận động, giàn khoan dầu
khí, nhà máy và nhà xưởng, nhà ở, công trình cầu và nhà cao tầng.

8. Một giải pháp phần mềm, nhiều modun và tiêu
chuẩn khác nhau.
Tekla Structure là một phần mềmcó
nhiều modun khác nhau phù hợp
các nhu cầu khác nhau của khách
hàng.
Tekla Structures có 30 tiêu chuẩn
được bản địa hóa và 14 noggn ngữ
giúp cho việc sử dụng và triển khai
phần mềm dễ dàng hơn trên
toànthế giới.
Các tiêu chuẩn có sẵn của phần mềm Tekla Structures
Default environment
Australasia
Austria
Brazil
China
Czech
Finland
France

Germany
Greece
Hungary
India
Italy
Japan
Middle-East
Netherlands
Norway
Poland
Portugal
Russia
South Africa
South America
South-East Asia
Spain
Sweden
Switzerland
Taiwan
United Kingdom
United States (Imperial)
United States (Metric)

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0

18


Bài 1 - Cuộc cách mạng về BIM & Tekla Structures


9. Các lợi ích chính






Phối hợp và tích hợp nhờ cách tiếp cận Open BIM.
Mô hình mọi loại vật liệu.
Có khả năng xử lý các kết cấu lớn nhất và phức tạp nhất.
Tạo các mô hình chính xác, khả thi.
Thông tin thông suốt từ thiết kế và thiết kế chi tiết đến thi công.

10. Các tính năng chính
Tekla Structures bao gồm các tính năng chính sau đây:


Dễ dàng mô hình các cấu kiện cơ bản như dầm, cột, sàn.



Catalogs chứa sẵn các loại vật liệu, tiết diện, bu lông và cốt thép.



Các công cụ mô hình các kết cấp phức tạp như cầu thang, tháp thép

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0

19



Bài 1 - Cuộc cách mạng về BIM & Tekla Structures



Liên kết thông minh



Custom component editor: Có thể sử dụng để tạo ra các tham số của liên kết,
các chi tiết và các bộ phận.

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0

20


Bài 1 - Cuộc cách mạng về BIM & Tekla Structures






Liên kết được với các định dạnh chuẩn, như IFC.
Các công cụ vẽ
Dữ liệu đầu ra cho máy CNC
Tekla Open API, có thể tạo nên các phần mở rộng cho phần mềm


11. Khởi động phần mềm Tekla
Phiên bản Tekla Structures Learning miễn phí dùng cho mục đích học tập có thể được tải
về từ địa chỉ />Khởi động:


Kích vào biểu tượng Start





Chọn All Programs
Đi tới mục menu Tekla Structures 20.0
Click biểu tượng Tekla Structures 20.0

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0

21


Bài 1 - Cuộc cách mạng về BIM & Tekla Structures






Chờ khi hộp thoại xuất hiện.
Chọn Environment: South-East Asia
Chọn Role: All

Chọn license: Full (or Educational)

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0

22


Bài 1 - Cuộc cách mạng về BIM & Tekla Structures



Nhấn OK

Giao diện người dùng của Tekla Structures khởi động:

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0

23


Bài 1 - Cuộc cách mạng về BIM & Tekla Structures

12. Mở mô hình Tekla Structures
Mở một mô hình Tekla hiện tại:


Trên thanh công cụ, chọn File ->Open...




Trong hộp thoại Open, chọn mô hình
o Để mở một mô hình sử dụng gần đây, dụng hộp thoại Model name
o Để mở một thư mục mô hình sử dụng gần đây, dùng hộp thoại Look in
o Tìm kiếm mô hình trong thư mục khác, chọn Browse...
Click OK mở mô hình



a. Bài tập
Mở mô hình Tekla Structures “Bài 1” đã được cung cấp cho bạn

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0

24


Bài 1 - Cuộc cách mạng về BIM & Tekla Structures

13. Thanh công cụ Tekla Structures
Các thanh công cụ bao gồm các biểu tượng để dễ dàng truy cập vào một số lệnh thường
xuyên được sử dụng nhất.
Thanh công cụ chung

Thanh công cụ chung bao gồm các lệnh cơ bản để tạo lập, mở và lưu trữ mô
hình, tạo khung nhìn , đo kích thước,v..v..
Thanh công cụ chọn lọc

Thanh công cụ chọn lọc bao gồm chức năng điều khiển việc lựa chọn đối
tượng.
Thanh công cụ bắt điểm


Thanh công cụ bắt điểm có chức năng trong việc bắt điểm chính xác trên
đối tượng.

a.

Di chuyển thanh công cụ
Để di chuyển thanh công cụ, làm theo các bước sau:




b.

c.

Để di chuyển một thanh công cụ, kích vào bên trái hoặc trên của thanh công
cụ, hoặc phần tiêu đề, và kéo thanh công cụ đến một vị trí mới.
Để kéo một thanh công cụ bên ngoài cửa sổ chương trình, giữ phím Ctrl
trong khi kéo thanh công cụ.
Để thay đổi kích thước một thanh công cụ, giữ con trỏ chuột phía trên một
cạnh của thanh công cụ cho đến khi con trỏ chuyển thành mũi tên hai đầu ,
và sau đó kéo các cạnh của thanh công cụ.

Di chuyển mô hình


Di chuyển mô hình bằng cách sử dụng chuột giữa:
o Nhấn giữ chuột giữa và kéo mô hình tới bất cứ nơi nào trong cửa
sổ xem cần xem.


Xoay mô hình
o Xoay mô hình bằng cách sử dụng chuột giữa
 Giữ phím Ctrl, click và kéo chuột giữa để xoay mô hình

© 2014 HSD VIET NAM CO.,LTD. Version 1.0

25


×