Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.19 KB, 53 trang )

Bảng chữ viết tắt
Chữ viết đầy đủ
Chủ nghĩa xà hội
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Quốc phòng - an ninh
Cơ cấu kinh tế
Khu vực phòng thủ
Lực lợng vũ trang

Chữ viết tắt
CNXH
CNH,HĐH
QP-AN
CCKT
KVPT
LLVT


2

Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay đất nớc ta nói chung, tỉnh Hải Dơng nói riêng đang bớc vào thời
kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH. Một trong những nội dung cơ bản của quá trình đó
là, chuyển dịch CCKT, Từ một CCKT kém hiệu quả, cha năng động sang một
CCKT năng động và hiệu quả hơn, nhằm khai thác tối đa mọi tiền năng của các
vùng, miền cho phát triển kinh tế vì mục tiêu: "dân giàu, nớc manh, xà hội công
bằng, dân chủ văn minh".
Để xây dựng, phát triển kinh tế - xà hội vững mạnh đòi hỏi phải kết hợp chặt
chẽ giữa nhiệm vụ phát triển kinh tÕ - x· héi víi cđng cè qc phßng là chiến lợc
của cách mạng Việt Nam nói chung và Hải phòng nói riêng. Chúng luôn luôn có


quan hệ chặt chẽ với nhau, làm điều kiện và tiền đề cho nhau phát triển và là quy
luật đợc nớc đi đôi với giữ nớc của dân tộc ta. Quá trình chuyển dịch CCKT trên địa
bàn tỉnh Hải Dơng theo hớng CNH, HĐH cũng không nắm ngoài quy luật đó. Việc
chuyển dịch CCKT ngành, tất yếu phải đặt trong mối quan hệ tác động qua lại với
quá trình xây dựng KVPT trong giai đoạn hiện nay.
Hải Dơng là một tỉnh thuộc đồng bằng Bắc bộ, nằm giữa vùng kinh tế
trọng điểm phía Bắc (Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh), có nhiều điều kiện
tham gia vào phân công lao động trên phạm vi toàn vùng Bắc bộ. Trên địa bàn
tỉnh, nhiều trục giao thông Quốc gia quan trọng chạy qua nh: Đờng quốc lộ 5A,
đờng 18, đờng 183 đờng sắt Hà Nội - Hải Phòng.... là cửa ngõ thông ra Đông
Bắc, là bản lề của tam giác trọng điểm kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng
Ninh. Do đó Hải Phòng có vị đặc biệt quan trọng trong xây dựng, phát triển
kinh tế và xây dựng KVPT của tỉnh.
Thực tế, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh trong những năm vừa qua
còn cha thờng xuyên với tiềm năng, thế mạnh và vị trí quan trọng của tỉnh về
kinh tế và quốc phòng. Các lợi thế của tỉnh cha đợc khai thác triệt để. Sự kết
hợp phát triển kinh tế với củng cố quốc phòng cha đợc quán triệt ®óng møc... VÞ


3

thế, nghiên cứu chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngày theo hớng CNH, HĐH và tác
động của nó đến xây dùng KVPT cđa tØnh cã ý nghÜa lý ln vµ thực tiễn trong
tình hình hiện nay.
Do đó tác giả đà lựa chọn vấn đề: "Chuyển dịch CCKT ngành theo hớng
CNH,HĐH và tác động của nó đến xây dựng KVPT của tỉnh Hải Dơng hiện
nay" làm đề tài luận văn cử nhân chuyên ngành kinh tế chính trị,
2. Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài
Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo hớng CNH, HĐH đà thu
hút đợc sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu lý luận và tổ chức thực tiễn. ĐÃ

có nhiều công trình nghiên cứu, bài viết đề cập tới nhiều khía cạnh, khác nhau
của vấn đề với những mức độ khác nhau đà đợc công bố trên các sách, báo, tạp
chí và tài liệu trong cả nớc.
Những công trình trên đà có những đóng góp to lớn trong việc phát triển
lý luận, chỉ đạo hoạt động thực tiễn ở mọi lĩnh vùc: kinh tÕ - x· héi, QP-AN...
Tuy nhiªn, víi tØnh Hải Dơng cho đến nay cha có một công trình nào nghiên
cứu trực tiếp, tơng đối đầy đủ và toàn diện về sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế
ngành theo hớng CNH, HĐH gắn với củng cố quốc phòng.
Với t cách là một luận văn tốt nghiệp, đề tài này đợc đề cập tới vấn đề
"chuyển dịch CCKT ngành" giới hạn trong phạm vi tỉnh Hải Dơng và trong mối
quan hệ giữa kinh tế với quốc phòng.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
* Mục đích:
Trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh và các
quan điểm của Đảng ta, làm rõ cơ sở khoa học của việc chuyển dịch CCKT
ngành ở Hải Dơng theo hớng CNH, HĐH và tác động của nó đến xây dựng
KVPT trên địa bàn tỉnh, trên cơ sở đó chỉ rõ những giải pháp cơ bản nhằm gắn
kết 2 quá trình này một cách có hiƯu qu¶.
* NhiƯm vơ:


4

- Phân tích cơ sở lý luận và thực tiễn của quá trình chuyển dịch CCKT
ngành theo hớng CNH, HĐH ở tỉnh Hải Dơng hiện nay.
- Phân tích những yêu cầu của sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo
hớng CNH,HĐH cùng với những phơng hớng cơ bản của quá trình đó trong giai
đoạn hiện nay.
- Phân tích những tác động trực tiếp và gián tiếp của quá trình chuyển
dịch CCKT ngành xây dựng KVPT tỉnh Hải Dơng.

- Đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm kết hợp hai quá trình đó một
cách có hiệu quả.
4. Giới hạn của đề tài
Vấn đề chuyển dịch CCKT bao hàm nội dung rộng lớn gồm cả sự chuyển dịch
CCKT ngành, vùng lÃnh thổ, các thành phần kinh tế, cơ cấu kỹ thuật lao động...
Luận văn chỉ tập trung bàn về chuyển dịch CCKT ngành trong mối quan
hệ với xây dựng KVPT trên địa bàn tỉnh Hải Dơng.
Thời gian khảo sát chuyển dịch CCKT ngành ở tỉnh Hải Dơng từ năm
2000 đến 2005.
5. Cơ sở lý luận và phơng pháp luận nghiên cứu
Luận văn dựa trên quan điểm chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy
vật lịch sử, học thuyết bảo vệ Tổ quốc của chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí
Minh, quan điểm đờng lối quân sự của Đảng Cộng sản Việt Nam, nghị quyết và văn
kiện, chỉ thị của Đảng ủy, ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dơng.
6. ý nghĩa thực tiễn của luận văn
Kết quả đạt đợc của luận văn góp phần cơ sở khoa học vào việc kết hợp
giữa chuyển dịch CCKT ngành với xây dựng KVPT trong phạm vi tỉnh Hải Dơng.
7. Kết cấu luận văn
Ngoài phần đầu và kết luận, luận văn gồm 2 chơng 4 tiết, danh mục tài
liệu tham khảo.


5

Chơng 1
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo hớng công nghiệp
hóa, hiện đại hóa ở Hải Dơng cơ sở lý luận và thực tiễn

1.1. Sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo hớng
công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Hải Dơng

1.1.1. Khái niệm cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Xét về mặt triết học, cơ cấu là một phạm trù phản ánh cấu trúc bên trong
của một đối tợng, là tập hợp những mối liên hệ cơ bản, tơng đối ổn định giữa
các yếu tố cấu thành đối tợng đó trong một thời gian nhất định.
Cơ cấu của nền kinh tế là tổng thể những mối quan hệ giữa các bộ phận
hợp thành nền kinh tế: các lĩnh vực (sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng)
các ngành kinh tế (công nghiệp, nông nghiệp, ng nghiệp, giao thông vận tải...)
các thành phần kinh tế (nhà nớc, tập thể, t nhân..) các vùng kinh tế.
Khi phân tích quá trình phân công lao động nói chung, C.Mác hiểu CCKT
ở cả hai mặt chất và lợng của nó. Theo C.Mác đó là: "Sự phân chia về chất lợng
và một tỷ lệ về số lợng của những quá trình sản xuất xà hội" trong lời tựa cho
cuộc chính trị kinh tế học, C.Mác nhấn mạnh: "Trong sự sản xuất xà hội ra đời
sống của mình, con ngời có những quan hệ nhất định, tất yếu không tùy thuộc
vào ý muốn của họ - từ những quan hệ sản xuất, những quan hệ này phù hợp với
một trình độ phát triển nhất định của chính trị lực lợng sản xuất của họ, Toàn bộ
những quan hệ sản xuất ấy hợp thành CCKT của xà hội" Tính thống nhất giữa lực
lợng sản xuất và quan hệ sản xuất trong khái niệm CCKT cũng đợc C.Mác chỉ ra
một lần nữa thì ngời khẳng định: "Do tổ chức quá trình lao động phát triển kỹ
thuật một cách mạnh mẽ cho nên làm đảo lộn kinh tế của xà hội". Có thể hiểu
khái quát rằng: CCKT là tổng thể những mối liên hệ về số lợng và chất lợng
giữa các bộ phận cấu thµnh cđa nỊn kinh tÕ trong mét thêi gian vµ trong những
điều kiện kinh tế - xà hội nhất định.


6

Nói đến CCKT là nói đến quan hệ gắn bó của các yếu tố kinh tế khác
nhau thành một thể thống nhất, trong đó mỗi yếu tốt cấu thành làm điều kiện
cho nhau, tác động và thúc đẩy nhau bảo đảm cho CCKT vận động, phát triển
cân đối, nhịp nhàng và tạo ra hiệu quả kinh tế xà hội. Rõ ràng sẽ là không đúng

nếu chung ta quan niệm CCKT nh những quan hệ thuần túy định tính, hoặc nh
những tỷ lệ: Giữa một ngành này với ngành khác (dù là những ngành chủ yếu)
hay giữa yếu tố vật chất này với yếu tố vật chất khác của quá trình tái sản xuất.
Bởi lẽ, CCKT phản ánh tính toàn vẹn, ®ång bé cđa hƯ thèng qua cÊu tróc vµ hƯ
thèng đó. Cho nên chỉ xem xét một vài quan hệ quan trọng giữa một số loại yếu
tố cấu thành của nỊn kinh tÕ, th× CCKT sÏ mang tÝnh chÊt bé phận, chỉ phản ánh
một khoa học hiện trạng nền kinh tế.
Giữa những bộ phận hợp thành CCKT có những quan hệ phù hợp về số lợng. Sự quy định về lợng của mỗi bộ phận đó là do tất yếu kinh tế - kỹ thuật
quyết định. Một mặt, phải xuất phát từ yêu cầu thỏa mÃn các nhu cầu kinh tế về
sản xuất và đới sống, mặt khác phải xuất phát từ sự cân đối về mặt kỹ thuật các
yếu tố của sản xuất. Không có sự cân đối đó thì sản xuất không thể tiến hành
bình thờng. Đồng thời giữa các bộ phận hợp thành cơ cấu có mối quan hệ phù
hợp về chất lợng, chẳng hạn tơng ứng với từng phân ngành trong sản xuất nông
nghiệp có những yêu cầu riêng về từng loại công cụ sản xuất nhất định với kích
thớc, kiểu cách, độ bền, cấu tạo bên trong, chủng loại... Đối với nguyên vật liệu
cũng thế.
Để nền kinh tế đất nớc nói chung và tỉnh Hải Dơng nói riêng phát triển,
phải có CCKT hợp lý, sự hình thành CCKT đó phải phản ánh yêu cần của quy
luật khách quan. Mặt khác vai trò của yếu tố chủ quan trong việc hình thành
CCKT cũng rất quan trọng: Thông qua nhận thức ngày càng sâu sắc những quy
luật đó mà ngời ta có thể phân tích, đánh giá những xu thế phát triển khác nhau
để tìm ra những phơng án cụ thể thay đổi cơ cấu có hiệu quả cao nhất trong
những điều kiện cụ thể của tỉnh.


7

Mọi ý định chủ quan, nóng vội hay bảo thủ trong việc tạo ra sự thay đổi
cơ cấu sẽ dẫn đến hiệu quả không nhỏ trong sự nghiệp phát triển kinh tế.
Mỗi cơ cấu kinh tế đều mang tính lịch sử và xà hội, luôn luôn biến động,

gắn với sự biến đổi, phát triển không ngừng của các yếu tố, các bộ phận cấu
thành nền kinh tế. Hơn nữa, cấu thành kinh tế ngoài việc phản ánh những tính
quy luật chung của quá trình phát triển, còn biểu hiện cả sự thích ứng của nền
kinh tế đối với những điều kiện đặc thù ở mỗi nớc, địa phơng về địa lý, lịch sử,
kinh tế - xà hội...
CCKT luôn vận động, biến đổi vì nó gắn liền với sự biến đổi, phát triển
không ngừng của những mối quan hệ chung. Với chức năng quản lý kinh tế của
tỉnh phải bảo đảm tính cân đối động của nền kinh tế một cách chủ động, thờng
xuyên, tức là thực hiện một công tác mang đồng thời 2 mặt: Duy trì sự cần đối
của tỉnh và phá vỡ sự cân đối cũ, xác lập sự cân đối mới, ở một giai đoạn sau.
Một vấn đề khác bảo đảm cân đối động không có nghĩa là cân đối trực
tiếp thông qua kế hoạch mọi mối quan hệ và đồng thời phát triển tất cả các bộ
phận phát triển kinh tế của tỉnh với quy mô và tốc độ nh nhau. Hiện nay, tỉnh
Hải Dơng, khối lợng các yếu tố cần cho sản xuất nh: lao động, tiền vốn, vật t
còn hạn chế cha cho phép đồng thời bào đểm sự cân đối mọi bộ phận cấu thành
của nền sản xuất (tức là những quan hệ nhịp nhàng, ăn khớp giữa tất cả các
ngành, các vùng, các khâu), và sự cân đối giữa các yếu tố sản xuất với các mặt
khác của đới sống xà hội, ở đây cần lựa chọn những quan hệ then chốt, tập
trung lực lợng để tác động tạo nên sự cân đối tơng đối và nhờ vậy có điều kiện
tác động tới toàn bộ nền kinh tế của tỉnh tạo thế đi lên vững chắc. CCKT là một
phạm trù có nội dung rÊt phong phó, Tïy theo c¸ch tiÕp cËn kh¸c nhau có thể
phân định các loại cơ cấu khác nhau nh: Cơ cấu quan hệ sản xuất trong nền
kinh tế; c¬ cÊu vïng l·nh thỉ cđa nỊn kinh tÕ; c¬ cấu sản xuất xà hội; cơ cấu
ngành kinh tế. Trong các loại cơ cấu trên thì cơ cấu ngành kinh tế là cơ cấu
quan trọng nhất của nền kinh tế. Xét ở tầm vĩ mô đó là số lợng và quan hƯ gi÷


8

các ngành lớn của nền sản xuất nh: công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ... sự hình

thành, phát triển cơ cấu ngành kinh tế là kết quả quá trình phát triển của lực lợng sản xuất và phân công lao động xà hội. Ngày nay khi nhân loại đang phát
triển nền kinh tế hàng hóa thị trờng thì xu hớng xây dựng một nền kinh tế với
cơ cấu công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ hiện đại đang trở thành tất yếu với
các quốc gia. Song cơ cấu cụ thể mối quan hệ, mỗi tỉnh và quá trình hình thành
nó phụ thuộc vào đặc điểm của từng nớc, từng tỉnh.
Trong phạm vi đề tài này, đối tợng chính là nghiên cứu cơ cấu ngành
kinh tế. Tuy nhiên, sự phân tích không loại trừ việc ít, nhiều đề cập đến các vấn
đề của các loại cơ cấu khác khi chúng liên quan trực tiếp đến các vấn đề của cơ
cấu ngành.
+ Chuyển dịch CCKT: là quá trình làm thay đổi cấu trúc và c¸c mèi quan
hƯ cđa nỊn kinh tÕ theo mét chđ đích và một phơng hớng nhất định.
Xu hớng có tính quy luật chung của sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế là tăng
tỷ trọng và vai trò của ngành công nghiệp, dịch vụ, giản tỷ trọng của ngành
nông nghiệp. Đối với nớc ta nói chung và Hải Dơng nói riêng, quá trình chuyển
dịch CCKT nông nghiệp lạc hậu, kém hiệu quả song cơ cấu công nghiệp, dịch
vụ gắn với phân công lao động và hợp tác quốc tế.
Trong những năm trớc mắt, chúng ta cần phát triển mạnh công nghiệp
chế biến và kết cấu hạ tầng, thực hiện CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, kém
hiệu quả chuẩn bị các điều kiện để phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn có lợi
thế so sánh cao.
Chuyển dịch CCKT ngành ở Hải Dơng hiện nay là: Dịch chuyển CCKT
ngành theo hớng giảm mạnh tỷ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỷ trọng ngành
công nghiệp và dịch vụ. Phấn đấu đến năm 2010 Đại hội Đảng bộ tỉnh Hải Dơng lần thứ XIV đà xác định: Nông, lâm, ng nghiệp chiếm tỷ trọng 21%; công
nghiệp xây dựng 46%; dịch vụ 33% trong GDP của tỉnh. Chuyển đổi mạnh mẽ
cơ cấu lao động nông nghiệp, nông thôn, đa một phần lao động trong nông


9

nghiệp, song phát triển, ngành nghề và dịch vụ, giải quyết việc làm cho lao

động nông nghiệp, nông thôn, Cơ cấu lao động ở Hải Dơng vào năm 2010 sẽ là:
lao động nông nghiệp chiếm tỷ trọng: 60%, công nghiệp 25% và dịch vụ 15%
chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo hớng giảm tỷ trọng ngành trồng trọt, tăng
dần tỷ trọng ngành chăn nuôi, dịch vụ, cơ cấu sản xuất trồng trọt, chăn nuôi,
dịch vụ đến năm 2010 là 54% - 39% - 7%. Duy trì tốc độ phát triển cao đi đôi
với nâng cao chất lợng sản phẩm hiệu quả sản xuất, năng lực cạnh tranh và bảo
vệ môi trờng. Phấn đấu giá trị sản xuất công nghiệp tăng bình quân 17%/ năm,
trong đó công nghiệp Trung ơng tăng 12,1%/ năm, công nghiệp địa phơng tăng
19%/ năm (ngoài quốc doanh 20,7%/ năm) và công nghiệp có vốn đâu t nớc
ngoài tăng 25,2%/ năm trở lên. Phấn đấu giá trị của sản xuất các ngành dịch vụ
tăng 12%/năm trở lên. Tiếp tục chuyển dịch cơ cấu, tăng tỷ trọng các ngành
dịch vụ lên 33 - 34% vào năm 2010 kim ngạch xuất khẩu đạt 300 - 350 triệu
USD.
Chuyển dịch CCKT của đất nớc, là quá trình diễn ra ở những quốc gia
cha hoàn thành công nghiệp hóa, có cơ cấu của mét nỊn kinh tÕ tËp trung, quan
liªu bao cÊp, song xây dựng một nền kinh tế sản xuất hàng hóa lớn hiệu quả và
bền vững, có năng suất, chất lợng và sức cạnh tranh cao trên cơ sở ứng dụng
thành tựu khoa học, công nghệ tiên tiến đáp ứng nhu cầu trong nớc và xuất
khẩu; CCKT hợp lý, trình độ sản xuất phát triển, quan hệ sản xuất phù hợp với
kết cấu hạ tầng kinh tế, xà hội phát triển ngày càng hiện đại.
Cùng với cả nớc, quá trình chuyển dịch CCKT ngành ở Hải Dơng theo hớng CNH, HĐH trong những năm qua cũng diễn ra theo xu hơng chuyển dịch
nhanh cơ cấu sản xuất nông, lâm, ng nghiệp, cơ cấu cây trồng vật nuôi, phát
triển các vùng, ngành sản xuất hàng hóa chuyên canh phù hợp với tiềm năng và
lợi thế về đất đai, khí hậu lao động của tỉnh, gắn công nghiệp chế biến với thị trờng. Đẩy mạnh chuyển dịch CCKT nông thôn theo hớng phát triển toàn diện,
khai thác triệt để mọi tiềm năng thế mạnh của các ngành nghề nghiệp truyền


10

thống, nhằm tạo việc làm mới có hiệu quả ở nông thôn chuyển dần một bộ phận

lao động nông nghiệp sang lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch
vụ.
Đẩy mạnh công tác khuyến nông, khuyến ng, tập huấn, kỹ thuật, ứng
dụng những thành tựu khoa học - công nghệ, đa giống mới có chất lợng cao vào
sản xuất, nâng cao năng lực bảo quản chế biến, nhằm tăng năng suất, nâng cao
chất lợng, hiệu quả, sức cạnh tranh của nông sản hàng hóa trên thị trờng, đáp
ứng nhu cầu tiêu dùng trong tỉnh cũng nh nhu cầu xuất khẩu, từng bớc xây dựng
tỉnh giàu đẹp, công bằng, dân chủ, văn minh.
Để xây dựng Hải Dơng với mục tiêu nh trên thì việc chuyển dịch cơ cấu
ngành kinh tế của tỉnh theo hớng CNH, HĐH trở thành nhiệm vụ vừa cấp bách,
vừa mang tính chiến lợc lâu dài nhằm thúc đẩy sản xuất phát triển, nâng cao đới
sống nhân dân, củng cố vững chắc nền quốc phòng toàn dân trên địa bàn tỉnh.
1.1.2. Chuyển dịch CCKT ngành trên địa bàn tỉnh Hải Dơng là tất yếu
khách quan
Hải Dơng là một tỉnh thuộc vùng đồng bằng Bắc bộ, có diện tích tự nhiên
1.662km2, dân số 1,7 triệu ngời. Những năm qua, nhờ biết phát huy cao độ
những tiềm năng, huy động triệt để, các nguồn lực do đầu t phát triển. Hải Dơng
đà và đang có bớc tiến hành, vững chắc, trở thành một trong những địa phơng
có quy mô sản xuất công nghiệp lớn nhất của vùng nói riêng và cả nớc nói
chung. Trong công cuộc đổi mới mới của Đảng, cùng với quá trình chuyển dịch
CCKT theo hớng CNH, HĐH của cả nớc, những năm qua. Hải Dơng đà có bớc
chuyển mình căn bản. Sự chuyển biến đó là một tất yếu bắt nguồn từ những lý
do sau:
Một là: Do yêu cầu của quá trình CNH, HĐH mà trớc hết là CNH, HĐH
nông nghiệp, nông thôn của Hải Dơng.
Trớc đây, Hải Dơng là một tỉnh thuần nông, sản xuất còn mang tính tự
cấp, tự túc. Do vậy để phát triển kinh tế, xà hội, nâng cao đới sống vËt chÊt, tinh


11


thần cho nhân dân, củng cố QP-AN trên địa bàn tỉnh, tất yếu Hải Dơng phải
thực hiện sự nghiệp CNH, HĐH mà trớc hết là CNH, HĐH nông nghiệp nông
thôn. Đây là quá trình gắn liền với sự phát triển của ngành kinh tế và sự chuyển
dịch CCKT nông nghiệp, nông thôn. Để hình thành một nền nông nghiệp phát
triển toàn diện, bền vững theo hớng sản xuất hàng hóa, phát huy tốt lợi thế, tiềm
năng sẵn có của tỉnh là: Nguồn nhân lực dồi dào, có trình độ nắm bắt khoa học,
công nghệ tiên tiến, chủ động sáng tạo trong lao động. Là tỉnh có nguồn tài
nguyên thiên nhiên và đất đai phong phú, đa dạng, thích hợp cho việc sản xuất
nông nghiệp, công nghiệp và chế biến. Đó là vị trí địa lý thuận lợi nằm giữa
vùng kinh tế trọng điểm của phía Bắc (Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh) có
điều tham gia vào phân công lao động trên toàn vùng Bắc bộ. Trên địa bàn tỉnh
nhiều trục giao thông quốc gia quan trọng chạy qua nh: quốc lộ 5A, đờng 18 đờng sắt Hà Nội - Hải Phòng... gần các cảng biển, càng hàng không... rất thuận lợi
cho việc giao lu, trao đổi hàng hóa và xuất khẩu.
Vì vậy, CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn ở Hải Dơng phải đồng thời
thực hiện hai quá trình chuyển dịch CCKT. Trớc hết là quá trình chuyển dịch
CCKT nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hóa lớn gắn với công nghệp chế
biến và thị trờng thứ hai là quá trình huyển dịch cơ cấu nông thôn theo hớng
tăng nhanh tỷ trọng giá tri sản phẩm và lao động trong các ngành công nghiệp
và dịch vụ giảm dần tỷ trọng sản phẩm và lao động nông nghiệp, xây dựng kết
cấu hạ tầng kinh tế - xà hội, quy hoạch phát triển nông thôn, bảo vệ môi trờng,
tổ chức sản xuất, xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp.
Chuyển dịch CCKT theo hớng CNh, HĐH ở Hải Dơng không chỉ là đổi
mới, nâng cao trình độ công nghệ, xây dựng một CCKT đa ngành, năng động có
hiệu quả cao mà còn thúc đẩy các thành phần kinh tế để hình thành một nền
kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng định hớng
XNCN. Sự chuyển dịch diễn ra dới nhiều hình thức, nếu phù hợp với tính chất
và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất sẽ phát huy đợc mọi nguồn lực về



12

vốn, kỹ thuật công nghệ, trình độ quản lý, giải quyết việc làm cho các đơn vị
sản xuất kinh doanh của mọi thành phần kinh tế, của các cấp, ngành trên địa
bàn tỉnh để thúc đẩy sản xuất phát triển mạnh mẽ đem lại hiệu quả kinh tế cao
đáp ứng với thị trờng trong tỉnh cũng nh trong và ngoài nớc. Nh vậy, chuyển
dịch CCKT theo hớng CNH, HĐH ở Hải Dơng chính là nhằm đáp ứng yêu cầu
phát triển của nền kinh tế hàng hóa, nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị
trờng định hớng XHCN, mở rộng thị trờng, giảm sự chênh lệch giữa thành thị
với nông thôn là vấn đề cấp bách đặt ra đối với quá trình phát triển kinh tế - xÃ
hội của Hải Dơng.
Hai là: Xuất phát từ lợi thế và tác động của các nguồn lực đối với sự
chuyển dịch CCKT ngành trong quá trình CNH, HĐH ở Hải Dơng.
Hải Dơng có diện tích tự nhiên 1.662km2, dân số 1,7 triệu ngời. Là tỉnh
có tiềm năng to lớn để phát triển nông nghiệp với vùng đồng bằng chiếm 89%
đất tự nhiên, đất đai màu mỡ thích hợp với nhiều loại cây trồng,. Sản xuất đợc
nhiệm vụ trong năm. Vùng đồi núi của Hải Dơng chiếm 11% diện tích tự nhiên,
có nhiều loại khoáng sản nh đá vôi, đất cao lanh với trữ lợng lớn có thể phát
triển công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng.
Là một tỉnh có truyền thống văn hoá lâu đời, mảnh đất "địa linh nhân
kiệt" có nhiều nhân tài làm sáng danh non sông đất nớc trên các lĩnh vực; là nơi
có nhiều làng nghề truyền thống tạo ra các sản phẩm có giá trị cao nh: vàng bạc
Châu Khê, Sứ Cậy, Bình Giang, điêu khắc gỗ Lơng Điền - Cẩm Giang, gốm
Chu Điệu, Nam Sách, trên tứ kỳ... vùng đất Hải Dơng ẩn chứa tiềm năng to lớn
để phát triển du lịch với nhiều danh lam, thắng cảnh nổi tiếng nh chùa Côn Sơn,
đền Kiếp Bạc, đền thờ Trần Liễu, tợng đài Trần Hng Đạo, chùa An Phụ, Đông
Knh Chủ...
Về hiện tại cũng nh tơng lai Hải Dơng sẽ làm thị trờng lớn, là trung tâm
tiếp nhận, chun giao khoa häc c«ng nghƯ, th«ng tin trong vïng duyên hải Bắc
nói riêng và cả nớc nói chung. Với vị trí thuận lợi sẽ tạo điều kiện cho Hải D-



13

ơng phát triển mạnh kinh tế hàng hóa, mở rộng giao lu kinh tế với các tỉnh trong
nớc và nớc ngoài. Song cũng đặt ra cho Hải Dơng những thách thức lớn đối với
công việc cạnh tranh, thu hút vốn đầu t nớc ngoài bởi sức ép về công nghệ và sự
thua kém về cơ sở hạ tầng nhất là vùng nông thôn và huyện miền núi, sự tụt hậu
xa hơn về kinh tế so với yêu cầu phát triển của kinh tế thị trờng định hớng
XNCN. Đòi hỏi Hải Dơng phải có bớc tiến nhanh hơn vững chắc hơn nữa để
khai thác các lợi thế và nhân tố mới trong đó có lợi thế về vị trí địa lý.
Tổng quan từ vị trí địa lý và đặc điểm tài nguyên thiên nhiên của tỉnh cho
thấy Hải Dơng có một số thế mạnh để chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành thuận
lợi đó là:
Về nông nghiệp: Bên cạnh việc chuyên canh cây lúa, tỉnh tích cực
chuyển dịch theo hớng tăng tỷ trọng chăn nuôi, giảm tỷ trọng trồng trọt, vụ
đông tiếp tục phát triển với giá trị ngày càng lớn. Từng bớc hình thành và nhân
rộng một số mô hình sản xuất trang trại, sản xuất rau an toàn vùng sản xuất
nông sản tập trung (chuyên rau, lúa + màu, cà rốt, da hấu...) chuyển đổi mạnh
diện tích cấy lúa hiệu quả thấp sang trồng cây ăn quả, rau, màu và nuôi trồng
thủy sản có giá trị kinh tế cao hơn.
Về công nghiệp: Cơ cấu ngành cơ bớc chuyển dịch theo hớng tăng tỷ
trọng ngành công nghiệp có lợi thế, công nghiệp ngoài nhà nớc và công nghiệp
có vốn đầu t nớc ngoài phát triển mạnh, có tỷ trọng ngày càng lớn. Các ngành
nghề, lĩnh vực lợi thế đạo đức chú trọng trong phát triển. Nhiều doanh nghiệp
đầu t mới, đổi mới công nghệ, nâng cao năng lực sản xuất, chất lợng sản xuất,
chất lợng sản phẩm, từng bớc xây dựng thơng hiệu nâng cao hiệu quả sản xuất
và tăng sức cạnh tranh. Một số sản phẩm chủ yếu có mức tăng trởng cao nh: lắp
ráp ô tô, sản phẩm may mặc, giầy dép, máy bơm, xi măng, gạch mung...
Về du lịch, dịch vụ: Với lợi thế là trung tâm chuyển tiếp giữa Hà Nội Hải

phòng và Quảng Ninh. Kết hợp với nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng chính
vì vậy tiềm năng phát triển du lịch của Hải Phòng dồi dào, cơ cấu các ngành


14

dịch vụ chuyển biến theo hớng tăng các ngành dịch vụ chất lợng cao nh dịch vụ
t vấn, ngân hàng tài chính, bu chính viễn thông, dịch vụ xuất nhập khẩu, dịch vụ
và du lịch...
Các thế mạnh của tỉnh là những điều kiện thuận lợi để chuyển dịch
CCKT ngành theo hớng CNH, HĐH góp phần tích cực vào giải quyết việc lầm
cho ngời lao động của tỉnh.
Về tài nguyên nhân văn: Những năm qua, các cấp uỷ, chính quyền quan
tâm chăm lo phát triển đồng bộ kinh tế- xà hội ở các thành thị và nông thôn.
Một trong những thành tựu quan trọng của tỉnh trong những năm qua là chất lợng của hệ thống giáo dục và đào tạo không ngừng nâng cao, đà tạo ra một bớc
đột phá quan tọng, trực tiếp nâng cao chất lợng nguồn nhân lực. Trên cơ sở phát
huy có hiệu quả các thế mạnh, tiềm năng vốn có. Tỉnh đà tích cực, năng động
đẩy mạnh hợp tác nghiên cứu, đào tạo, phát triển nâng cao dân trí, phát triển
nguồn nhân lực ứng dụng khoa học kỹ thuật - công nghệ vào sản xuất. Cùng đó
là chủ trơng và thực hiện có hiệu quả cuộc vận động xà hội hoá giáo dục cả về
bề rộng và chiều sâu, cả hình thức và quy mô, cấp học... Không ngừng đầu t
kinh phí đổi mới nội dung, chơng trình giáo dục, nâng cao trình độ dân trí đáp
ứng đỏi hỏi thự tiễn của quá trình chuyển dịch CCKT ngành theo hớng hiện đại
đang đặt ra.
Hệ thống các trờng đợc quan tâm đầu t cả về đội ngũ giáo viên và cơ sở
vật chất. Đảm bảo đủ giáo viên ở các cấp học; 100% giáo viên trực tiếp giảng
dạy tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông, trung tâm giáo dục thờng
xuyên đạt chuẩn, trên chuẩn, 91% số phòng học phổ thông, 41% số phòng học
mầm non đợc xây dựng kiên cố. Phong trào khuyến học, khuyến tài đợc xà hội,
gia đình tham gia hởng ứng, Chất lợng giáo dục đại trà, giáo dục mũi nhọn đợc

giữ vững, tỷ lệ tốt nghiệp ở các cấp học đều đạt trên 95%. Số học sinh vào đại
học, cao đẳng trong 5 năm (2000- 5005) trên 25.000 em. Số học sinh đạt giải
ngày một tăng 298 lợt học sinh đạt giải quốc gia, 5 em đạt giải cấp quèc tÕ vµ


15

khu vực.Có 13 trờng đạt chuẩn quốc gia. Hệ thống đào tạo nghề toàn tỉnh có 28
cơ sở. Đào tạo đà gắn kết với giải quyết việc làm. Bình quân mỗi nâng đào tạo
nghề cho 15.000 lao động; tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng (năm 2000 là 18,1%
năm 2005 lên 26,6%) tổng 5 năm (2000 - 2005) có gần 70.000 lao động đợc
đào tạo, giải quyết việc làm và hỗ trợ việc làm mới cho 116.450 lao động.
Ngoài hệ thống các trờng học phổ thông, toàn tỉnh đà thành lập trung tâm
giáo dục cộng đồng ở các xÃ, phờng. Các trung tâm này đợc duy trì hoạt động
thờng xuyên và có nền nếp, đà thu hút đông đảo các tầng lớp nhân dân tham
gia. Cùng đó địa phơng đà bồi dỡng kiến thức cho nông dân bằng nhiều hình
thức, phơng pháp phong phú, đa dạng phù hợp với điều kiện sinh hoạt và làm
việc của ngời nông dân.
Tóm lại: Hải Dơng là một tỉnh có số lợng và chất lợng nguồn nhân lực có
đủ khả năng đáp ứng đợc yêu cầu của quá trình chuyển dịch CCKT nguồn theo
hớng CNH, HĐH. Đồng thời sức ép về việc làm. Thu nhập và các vấn đề xà hội
khác cũng đà đặt ra yêu cầu cấp bách phải chuyển dịch CCKT ngành có hiệu
quả.
Ba là: Xuất phát từ thực trạng chuyển dịch CCKT ngành ở Hải Dơng
trong những năm qua.
Hải Dơng là một tỉnh có nhiều thế mạnh về nông nghiệp, vì nó là trọng
điểm của vợn lúa đồng bằng Bắc bộ. Những năm vừa qua quá trình chuyển dịch
CCKT trong nông nghiệp và nông thôn đà và đang diễn ra với tốc độ nhanh.
Một bộ phận đảng kể diện tích đất trồng lúa đợc chuyển sang nuôi trồng thuỷ
sản, trông các loại cây khác có hiệu quả hoá. Bên cạnh đó, quá trình đô thị hoá

dẫn tới hệ quả là một số đất nông nghiệp đà và đang đợc chuyển đổi mục đích
sang sử dụng phi nông nghiệp. Song Hải Dơng vẫn còn là một tỉnh nông nghiệp.
Sự chuyển dịch CCKT còn chậm, tốc độ tăng trởng kinh tế cha cao. Nền kinh tế
vẫn mang tính thuần nông, sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp quy
mô nhỏ. Lao động trong các ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, th¬ng


16

mại, dịch vụ chiếm tỷ trọng thấp. Để tăng trởng kinh tế nhanh, bền vững theo hớng CNH,HĐH Hải Dơng phải tích cực chuyển dịch CCKT nói chung và CCKT
ngành nói riêng theo hớng tập trung và huy động tối đa các nguồn lực để phát
triển công nghiệp và dịch vụ.
Kết quả chuyển dịch CCKT ngành những năm vừa qua (2001 - 2005) đÃ
phát triển theo hớng tích cực. Tỷ trọng nông nghiệp từng bớc giảm, tỷ trọng
công nghiệp và dịch vụ có hớng tăng lên cụ thể:
Tỷ trọng ngành công nghiệp trong GDP của tỉnh năm 2000 đạt 34,8%
đến năm 37,2% đến năm 2005 tăng lên 43%.
Tỷ trọng ngành dịch vụ trong tổng GDP của tỉnh năm 2000 đạt 28% đến
năm 2005 tăng lên 29,5%.
Lĩnh vực sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn chuyển biến tích
cực; giai đoạn 2001 - 2005 giá trị sản xuất nông lâm, thuỷ sản tăng bình quân,
5,3%/ năm; tỷ trọng giá trị sản xuất trồng trọ, chăn nuôi, dịch vụ đạt 67 % 29%- 4%. Tỉnh đà chỉ đạo chuyển đổi gần 9.000 ha cây lúa hiệu quả thấp song
trồng cây ăn quả, trồng cây rao màu, nuôi trồng thủy sản, sản xuất nông nghiệp
đà phát triển khá vững chắc, với cơ cấu đa dạng và hiệu quả. Giá trị sản xuất
trên một ha đất nông nghiệp đạt 37 triệu đồng, gần 20% diện tích đất nông
nghiệp đạt giá trị sản xuất 50 triệu đồng/ ha. Một số mô hình sản xuất trang trại,
vùng sản xuất nông sản tập trung trồng cây ăn quả, trồng cây rau, màu, có giá
trị kinh tế, nuôi trồng thuỷ sản... Đến năm 2005 đà đạt tỷ trọng trồng trọt
65,8%, chăn nuôi 18,4% dịch vụ 15,8%.
Với những số liệu trên cho thấy sự chuyển dịch cơ cấu các ngành trong

nông nghiệp có chiều hớng tích cực, nhng còn chậm, việc khai thác tiềm năng
thế mạnh của các vùng ngành nghề truyền thống cha đúng mức.
Về công nghiệp của tỉnh đà và đang phát triển với tốc độ cao, góp phần
tạo diện mạo mới trong công nghiệp cũng nh CCKT của tỉnh. Giá trị sản xuất
công nghiệp tăng bình quân 21% năm 2005/năm, vợt mục tiêu nghị quyết ®¹i


17

hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIII đề ra là 13 - 14%/ năm, cao hơn 5 năm trớc
(15,3%/năm) và bình quân chung của cả nớc. Công nghiệp ngoài nhà nớc phát
triển nhanh, chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong sản xuất công nghiệp có lợi thế
đàng ngày càng chiếm u thế, hình thành một số ngành công nghiệp chủ lực nh: sản
xuất vật liệt xây dựng, ngày may mạc, giầy da, chế biến thực phẩm đông lạnh, cơ
khí chế tạo, động cơ, ô tô... Một số sản phẩm công nghiệp chế biến có tốc độc tăng
cao là thịt cấp đông 25,6%, hành chế biến 18,9, bánh kẹo 35,%.
Tỉnh đà phê duyệt quy hoạch và xây dựng hạ tầng 6 khu công nghiệp với
diện tích 642,75% ha, đến nay đà thu hút 20 dự án vào đầu t. Ngoài ra 9 cụm
công nghiệp với diện tích khoảng 505 ha cũng đợc quy hoạch, thu hút 102 dự án
với diện tích thuê 141,7 ha. Sản xuất tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp nông
thôn và làng nghề phát triển nhanh nhờ tỉnh đà có nhiều chủ trơng giải pháp hỗ
trợ có hiệu quả, giá trị sản xuất tăng 25,6%/ năm, đạt 170% mục tiêu đề ra
chiếm tỷ trọng 22%. Tỉnh đà công nhận 22 làng nghề trên địa bàn toàn tỉnh.
Một số làng nghề phát triển tốt, thu hút đợc nhiều lao động nông thôn nh: Gốm
Chu Đậu, thêu Hng Đạo, chạm gỗ Đồng Giao, mộc Các Bồ...
Về thơng mại dịch vụ phát triển từng bớc theo hớng tích cực, đáp ứng với
yêu cầu củ sản xuất và đời sống nhân dân.
Giá trị sản xuất các ngành dịch vụ tăng bình quân 11,8%/ năm. Tổng kim
ngạch xuất khẩu đạt 392 triệu USD tăng 19%/ năm. Tổng mức bán lẻ hàng hoá
và dịch vụ xà hội tăng bình quân 8,7%/năm.

Hoạt động du lịch khá, số lợt kháchtăng 25,7%/ năm. Trong đó số lợt
khách quốc tế tăng 21,8%/ năm. Ngành vận tải, kho bÃi tiếp tục bảo đảm cho
sản xuất, đời sống, khối lợng hàng hoá vận chuyển tăng 21,5%/ năm, hành
khách vận chuyển tăng 21,4%/ năm. Bu chính viễn thông phát triển mạnh: số
máy điện thoại gấp 4,42 lần năm 2000, đạt bình quân 8 máy trên 100 dân. Cơ
cấu ngành dịch vụ chuyển biến theo hớng tăng các ngành dịch vụ chất lợng cao
nh: Dịch vụ t vấn, ngân hàng tài chính, bu chính viễn thông, dịch vụ xuất nhập


18

khẩu, du lịch.
Tuy nhiên các ngành dịch vụ phát triển còn chậm, năng lực cạnh tranh
còn hạn chế.
Tóm lại: Chuyển dịch CCKT ngành ở Hải Dơng bớc đầu đà đúng hớng và
có kết quả đáng kích lệ. Tuy nhiên, trong thực tế sự chuyển dịch còn chậm, vì
vậy các tiềm năng, thế mạnh về đất đai, vị trí địa lý, lao động. Đặc biệt là địa
thế của tỉnh: hình thành kho trung chuyển hàng hoá vùng kinh tế trọng điểm
Bắc bộ cùng với kho thông quan đặt tại thành phố Hải Dơng, xây dựng chợ đầu
mối cầp vùng. Do đó, việc tiếp tục đẩy mạnh sự chuyển dịch CCKT ngành ở
Hải Dơng theo hớng CNH, HĐH hiện nay là yêu cầu cấp bách nhằm khai thác
tốt hơn các thế mạnh, tiềm năng sẵn có để phát triển kinh tế, nâng cao đời sống
vật chất, tinh thần của nhân dân, tạo điều kiện để xây dựng KVPT của tỉnh vững
chắc.
Bốn là: Do yêu cầu của việc nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của
nhân dân, thực hiện mục tiêu xoá đói giảm nghèo.
Sản xuất của cải vật chất là điều kiện quyết định việc đáp ứng nhu cầu về
vật chất, tinh thần cho con ngời nh ăn, măc, ở, đi lại, sinh hoạt, học hành vui
chơi giải trí... Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhân dân, nhằm thực hiện
mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xà hội công băng, dân chủ, văn minh thì tất yếu

phải xây dựng và phát triển kinh tế. Song chúng ta cần nhận thấy rằng nền kinh
tế chỉ có thể tăng trởng và phát triển ki có một CCKT tiến bộ, hợp lý. Cho phép
khai thác có hiệu quả mọi tiền năng của xà hội. Sự phát triển kinh tế phải gắn
liền với giải quyết vấn đề công bằng xà hội, phát triển dân chủ trong mọi tầng
lớp nhân dân.
Thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng, trong những năm qua, Đảng bộ và
nhân dân Hải Dơng đà từng bớc tổ chức và thùc hiƯn tèt nhiƯm vơ ph¸t triĨn
kinh tÕ - x· hội. Tuy nhiên do CCKT của tỉnh còn có những bất cập, nên đời
sống nhân dân trên địa bàn còn thấp. Nhiều nhu cầu của nhân dân cha dợc đáp


19

ứng, mức độ hởng thụ của các dịch vụ y tế, giáo dục của dân c còn ở mức độ.
Với trên 80% dân số sống ở nông thôn, riêng lao động nông nghiệp chiếm 52%.
Thu nhập bình quân đầu ngời của lao động nông nghiệp hàng tháng đạt 159
ngàn đồng, tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống còn 4,2% theo chuẩn hiƯn nay, t¬ng øng
víi chn míi 21,5% thÊp h¬n tû lƯ cđa c¶ níc (chn hiƯn nay 6,5 - 7%; chuẩn
mới là 26%).Cơ bản đà xóa xong hộ nghèo diện chính sách. Tỷ lệ lao động
thiếu việc làm còn nhiều. Lực lợng lao động đợc đào tạo ngành nghề còn thấp,
cơ sở vật chât kỹ thuật phục vụ cho sự nghiệp phát triển ngành thuộc lĩnh vực
văn hoá, xà hội, cha phát triển. Thiết chế văn hoá ở cơ sở cha hoàn thiện, quản
lý nhà nớc về lễ hội, băng đĩa hình, karaok, dịch vụ Internet cha tốt, xà hội hoá
đà tăng cờng nguồn lực đầu t cho lĩnh vực văn hoá xà hội còn chậm. Kết quả
công tác dân số, kế hoạch hoá gia đình không ổn định, số ngời bệnh nhất là
huyện và cơ sở cha đáp ứng yêu cầu. Một số chính sách xà hội thực hiện cha tốt,
đời sống của một bộ phận nhân dân vẫn gặp nhiều khó khăn.
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến đói nghèo (nhất là vùng nông thôn, vùng
nói) nh: Thiếu vốn, phơng thức canh tác, áp dụng khoa học kỹ thuật, thiên tai...
Nhng có nguyên nhân rất cơ bản là nền kinh tế chậm phát triển do sự chuyển

dịch CCKT ngành chậm, ngời lao động thiếu việc làm. Theo đó, ngời lao động
không có thu nhập hoặc thu nhập thấp không bảo đảm đợc nhu cầu cuộc sống
cho gia đình và bản thân, thực tế, hiện nay toàn tỉnh Hải Dơng hàng năm phải
giải quyết việc làm mới cho 2,3 vạn lao động. Thời gian nông nhàn của ngời lao
động còn rất lớn. Nếu không giải quyết việc làm sẽ là mét l·ng phÝ lín trong sư
dơng ngn nh©n lùc cđa tỉnh. Do vậy để giải quyết vấn đề việc làm đòi hỏi tỉnh
phải thực hiện chuyển dịch CCKT theo hớng CNH, HĐH. Hình thành các
ngành, nghề mới, phát triển và khơi dậy các làng nghề truyền thống; phát triển
công nghiệp, nhằm thu hút một bộ phận lớn lao động nông nghiệp sang lĩnh vực
công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp; tạo thêm việc làm cho những ngời lao
động trong lĩnh vực nông nghiệp, bảo đảm đời sống vật chất và tinh thÇn cho


20

nhân dân. Nh vậy chuyển dịch CCKT ngành theo hớng CNH, HĐH là một giải
pháp xoá đói giảm nghèo của Hải Dơng hiện nay.
Năm là: Do yêu cầu của việc tăng cờngKVPT của tỉnh Hải Dơng.
Về vị trí địa lý: Hải dơng nằm giữa vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc (Hà
Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh) có phía Tây, Tây Nam giáp với Hng Yên, Nam,
Đông Nam giáp Hải Phòng; Bắc, Đông Bắc giáp với Quảng Ninh, Tây Bắc giáp
với Bắc Ninh. Theo trục quốc lộ 5 cách Hà Nội 50 km, cách Hải Phòng 50km.
Trên địa bàn tØnh cã nhiỊu trơc giao th«ng quan träng cđaQqc gia chạy qua...
quốc lộ 5A, đờng 18, đừng 183, đờng sắt Hà Nội - Hải Phòng... Hệ thống đờng
bộ cấp quốc gia, tỉnh và liên huyện đà đợc nâng cấp sửa chữa tạo thuận lợi cho
việc đi lại, vận chuyển hàng hoá và hoạt động quân sự. Hệ thống giao thông đờng thuỷ có sông Thái Bình, sông Kinh Thày.. và hệ thống kênh mơng nội
đồng. Diện tích đất đồng bằng chiếm 89%, đồi núi 11% diện tích tự nhiên. Từ
vị trí địa lý cho thấy Hải Dơng có vị trí chiến lợc quân sự rất quan trọng trong
công cuộc bảo vệ Tổ quốc. Là cửa ngõ phía Đông và Đông Bắc của thủ đô Hà
Nội. Từ phía biển Hải Phòng, Quảng Ninh kẻ thủ có thể lấy Hải Dơng làm trạm

chung chuyển, làm bàn đạp đánh thẳng vào thủ đô Hà Nội. Chiếm các tỉnh đồng
bằng Bắc bộ, từ đây có thể phát triển đánh chiếm cả tỉnh phía Bắc và trung bộ.
Vì vậy, sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc XNCN đặt ra cho Hải Dơng yêu cầu, nhiệm vụ to lớn là cùng với phát triển kinh tế, xà hội phải không
ngừng củng cố quốc phòng toàn dân trên địa bàn tỉnh vững mạnh cả về tiềm lực
và thế trận. Kinh tế của tỉnh có phát triển bền vững thì mới tạo đợc cơ sở nền
tảng vững chắc cho sự nghiệp củng cố quốc phòng, đợc củng cố vững chắc,
chính trị xà hội trên địa bàn tỉnh ổn định mới tạo đợc môi trờng. điều kiện tốt để
phát triển kinh tế, xà hội.
Tiềm lực quốc phòng toàn dân của tỉnh phải đợc xây dựng một cách toàn
diện cả tiềm lực kinh tế, tiềm lực khoa học kỹ thuật, tiềm lực quân sự và tiềm
lực chính trị tinh thần, các tiềm lực trên có mối quan hệ biện chứng, tác động


21

với nhau tao nên sức mạnh tổng hợp cho nền quốc phòng toàn dân trên địa bàn
tỉnh. Trong các tiềm lực đó, tiềm lực kinh tế giữ vai trò quyết định nhất, Vì vậy
muốn tăng cờng, củng cố tiềm lực kinh tế, tiềm lực kỹ thuật quân sự, không có
con đờng nào khác là Hải Dơng phải phát triển kinh tế, trong đó việc chuyển
dịch CCKT ngành giữ vai trò có ý nghĩa quyết định nhất.
Thực trạng yếu kém, phát triển kinh tế ngành, nghề của Hải Dơng những
năm qua là nguyên nhân cơ bản cản trở sự phát triển kinh tế, xà hội của tỉnh. Nó
cha thực sự đáp ứng đợc yêu cầu xây dựng tiềm lực quốc phòng của tỉnh với thế
trận quốc phòng toàn dân, chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc. Sự chuyển dịch
CCKT theo hớng CNH, HĐH hiện nay không chỉ nhằm thúc đẩy, phát triển nền
kinh tế của tỉnh mà còn tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng sức mạnh
KVPT, xây dùng tiỊm lùc qu©n sù, x©y dùng thÕ trËn qc phòng toàn dân và
chiến tranh nhân dân. Vì thông qua chuyển dịch CCKT nói chung, chuyển dịch
cơ cấu ngành kinh tế nói riêng sẽ tạo điều kiện cho các ngành kinh tế phát triển
hơn, dẫn đến việc phân bố dân c, phân bố lao động diễn ra một cách hợp lý

trong tất cả các ngành các vùng, miền trên địa bàn tỉnh, tạo điều kiện cho các
ngành phát triển một cach đồng bộ cùng hỗ trợ cho nhau. Trên cơ sở đó sẽ tạo
điều kiện cho phép khai thác có hiệu quả mới tiềm năng, thế mạnh của các
ngành, nghề trong tỉnh; làm cho kinh tế địa phơng tăng trởng và phát triển mạnh
mẽ đồng thời tạo cơ sở vật chất cho việc xây dựng tiềm lực quốc phòng vững
mạnh, là cơ sở hậu cần tại chỗ để đáp ứng nhu cầu của các LLVT trong tỉnh.
Mặt khác kinh tế phát triển do có sự chuyển dịch CCKT mà đời sống vật chất
của nhân dân tỉnh đợc nâng lên, từ đó đời sống văn hoá, tinh thần ngày càng
phát triển, củng cố lòng tin của nhân dân đối với Đảng, chính quyền các cấp và
với LLVT nhân dân trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc XNCN, củng
cố thế trận lòng dân thêm vững chắc. Đó là yếu tố làm tăng thêm sức mạnh
quốc phòng, góp phần vào việc xây dựng KVPT của tỉnh vững mạnh.
Tóm lại: Chuyển dịch CCKT ngành theo hớng CNH, HĐH ở tỉnh Hải D-


22

ơng là một tất yếu khách quan, Nó phù hợp với quy luật trong quá trình CNH,
HĐH đất nớc, nhằm phát huy sức mạnh, tiềm năng sẵn có của tỉnh, phát triển
lực lợng sản xuất, tăng năng suất lao động xà hội, xây dựng quan hệ sản xuất
mới, đáp ứng yêu cầu cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho mọi tầng lớp
nhân dân, thực hiện thắng lợi mục tiêu "Dân giàu nớc mạnh, xà hội công bằng,
dân chủ, văn minh" mà nghị quyết Đại hội Đảng IX đề ra. Xây dựng nền quốc
phòng toàn dân vững mạnh trong đó có tiềm lực quốc phòng.
1.2. Phơng hớng cơ bản của sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở
Hải Dơng hiện nay
1.2.1. Nững yêu cầu của sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở Hải Dơng
Trong những năm tới (2006 - 2010) Hải Dơng đứng trớc xu thế hội nhập
kinh tế vừa tạo ra cơ hội để mở rộng thị trờng xuất nhập khẩu hàng hoá thu hút
đầu t, đổi mới công nghệ, mặt khác cũng gặp những khó khăn thách thức to lớn;

sức ép cạnh tranh gay gắt. Trong những năm qua, những thành tựu phát triển
kinh tế, xà hội to lớn cùng cơ sở hạ tầng, năng lực sản xuất, trình độ và kinh
nghiệm quản lý trên các lĩnh vực đợc tính luỹ là những tiền đề quan trọng để
Hải Dơng phát triển, tiến nhanh trên con đờng CNH, HĐH.
Phơng hớng chuyển dịch CCKT là: phát huy khai thác có hiệu quả các
nguồn lực cho phát triển, phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, các
ngành dịch vụ phục vụ sản xuất, kinh doanh. Tranh thủ mọi nguồn lực, nguồn
vốn đầu t phát triển tập trung cho các ngành, lĩnh vực trọng điểm, phấn đấu tăng
nhịp độ phát triển kinh tế cao hơn bình quân 5 năm trớc (2001 - 2005). Đến
năm 2010 đạt tỷ trọng: Nông, lâm, ng nghiệp 22%; công nghiệp, xây dựng 60%
công nghiệp 25% và dịch vụ 15%. Nâng cao sức cạnh tranh cho sản xuất chăm
lo giải quyết những vấn đề xà hội, xoá đói giảm nghèo, nâng cao đời sống vật
chất tinh thần cho nhân dân; kết hợp kinh tế với QP-AN. Giữ vững an ninh nông
thôn, trật tự an toàn xà hội. Để đạt đợc những mục đích ở trên sự chuyển dịch


23

CCKT ngành ở Hải Dơng cần thực hiện tốt những yêu cầu sau:
Một là: Chuyển dịch CCKT phải bảo đảm từng bớc hình thành CCKT:
công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ.
Chuyển dịch CCKT theo hớng nông dân tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ,
giảm tỷ trọng nông nghiệp trong tổng sản phẩm quốc dân là xu hớng phát triển
chung của thế giới. Đối với Việt Nam. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đÃ
khẳng định: xây dựng nớc ta thành một nớc công nghiệp có cơ sở vật chất kỹ
thuật hiện đại, CCKT hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp với trình độ phát
triển của lực lợng sản xuất, đời sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng, an
ninh vững chắc. Dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh. Từ
nay đến năm 2020 ra sức phấn đấu đa nớc ta cơ bản trở thành một nớc công
nghiệp.

Trong xu thế phát triển chung của nền kinh tế đất nớc và với những điều
kiện tiềm năng của tỉnh, sự chuyển dịch CCKLT ngành của Hài Dơng không
nằm ngoài những vấn đề có tính quy luật chung đó. Đề góp phần thực hiện
thắng lợi chỉ tiêu phát triển kinh tế - xà hội của đất nớc cũng nh của tỉnh đến
năm 2020 Hải Dơng phải thực hiện chuyển dịch cơ cấu theo hớng vận hành
chung của nền kinh tế quốc dân. Giai đoạn đầu của quá trình CNH, HĐH phải
hình thành đợc cơ cấu kinh tế đa dạng với nông - lâm - ng nghiệp và phát triển
kinh tế nông thôn phải gắn với công nghiệp chế biến, phát triển nền nông nghiệp
hàng hoá, sản xuất lợng thực, thực phẩm gắn với sản xuất hàng tiêu dùng và hàng
xuất khẩu, phát triển dịch vụ, cơ sở hạ tầng và xây dựng nông thôn mới; khi kết
thúc thời kỳ quá độ phải hình thành cơ bản đợc CCKT: công nghiệp - nông nghiệp
- dịch vụ gắn với phân công lao động và hợp tác quốc tế sâu rộng. Cùng với nó, sự
chuyển dịch cơ cấu của Hải Dơng theo hớng tăng tỷ trọng trong công nghiệp, dịch
vụ và nâng cao sức cạnh tranh cho sản xuất, giảm tỷ trọng nông - lâm nghiệp tới
mức cần thiết, ®iỊu ®ã sÏ t¹o sù thay ®ỉi vỊ chÊt trong CCKT của tỉnh, thúc đẩy
nhanh sự phát triển của lực lợng sản xuất phù hợp với quy mô CNH, HĐH híng


24

mạnh về xuất khẩu đồng thời thay thế mặt hàng nhập khẩu bằng những mặt hàng
mà tỉnh có thế mạnh.
Hai là: Chuyển dịch CCKT phải bảo đảm phù hợp với mô hình kinh tế
thị trờng định hớng XHCN.
Để giải phóng sức sản xuất phát huy đợc tiềm năng trong xà hội. Đảng ta
trong văn kiện Đại hội lần thứ VI đà khẳng định. Chuyển dịch nền kinh tế tự
túc, tự cấp với cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế hàng
hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trờng, có sự quản lý của nhà nớc.
Điều đó nghĩa là nớc sẽ xây dựng một nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN
(Đại hội Đảng lần thứ IX rút gọn).

Vị thế sự chuyển dịch CCKT của cả nớc cũng nh của Hải Dơng phải phù
hợp với mô hình kinh tế này. Cùng với cả nớc, Hải Dơng thực hiện việc chuyển
dịch CCKT trớc hết phải khắc phụ cho đợc nền kinh tế tự cÊp, tù tóc, khÐp kÝn,
chun sang nỊn kinh tÕ hµng hoá, gắn sản xuất với thị trờng trong và ngoài nớc; đẩy mạnh các hoạt động thơng mại, tăng nhanh tỷ suất hàng hoá trong các
ngành kinh tế, trớc hết là trong nông nghiệp làm cho kinh tế của tỉnh phát triển.
Muốn vậy, sự chuyển dịch CCKT ngành của Hải Dơng phải tính đến
thông tin của thị trờng và giải đáp cho đợc: Sản xuất cái gì? Sản xuất nh thế
nào? Sản xuất cho ai? Chuyển CCKT phải trên cơ sở phát huy khả năng tiền
tàng của tỉnh về lao động, tài nguyên thiên nhiên, vốn và công nghệ. Quá trình
đó cần có sự quản lý chặt chẽ của bộ máy chính quyền địa phơng (tỉnh, huyện)
nhằm khắc phục những mặt trái của cơ chế thị trờng. phát triển kinh tế phải đi
đôi với vấn đề xà hội nảy sinh từ quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế.
Ba là: Quá trình chuyển dịch CCKT phải bảo đảm phù hợp với mục tiêu
phát triển kinh tế - xà hội; QP - AN đồng thời phải bảo đảm đợc môi trờng sinh
thái.
Chuyển dịch CCKT ở Hải Dơng không chỉ nhằm ổn định và phát triển
kinh tế bền vững mà còn gắn liền với giữ vững ổn định chính trị xà héi, cñng cè,


25

tăng cờng QP -AN đồng thời bảo vệ đợc môi trờng sinh thái của tỉnh. Điều đó
đợc quy định bởi mối quan hệ chặt chẽ giữa các nghiên cứu phát triĨn kinh tÕ x· héi, cđng cè QP - AN và giữ gìn môi trờng sinh thái. Nếu không ý thức đầy
đủ việc kết hợp kinh tế với QP - AN trong quá trình chuyển dịch CCKT ngành,
thì có thể chỉ đem lại kết quả lớn cho sự tăng trởng kinh tế mà không đem lại
hoặc ít có tác dụng tích cực cho việc tăng cờng củng cố quốc phòng, thậm chí
có thể gây trở ngạy cho các hoạt động QP - AN trên địa bàn tỉnh. Mặt khác
cùng sự khai thác các tiềm năng, tài nguyên để sản xuất với khối lợng lớn, trong
quá trình chuyển dịch CCKT ngành thì lợng chất thải từ sản xuất, trên dùng đợc
thải ra môi trờng ngày càng lớn, mà ngay cả môi trờng sinh thái cũng thay đổi,

làm cho điều kiện sống của dân c địa phơng cũng bị huỷ hoại. Thực tế, đây là
vấn đề bức xúc không chỉ ở nớc công nghiệp phát triển mà ngay cả ở địa phơng
nớc ta trong quá trình chuyển dịch CCKT ngành theo hớng CNH, HĐH cũng
gặp khó khăn. Do vậy, việc chuyển dịch CCKT ngành ở Hải Dơng theo hớng
CNH, HĐH phải tính toán kỹ đến yêu cầu của quốc phòng và vấn đề môi trờng
sinh thái.
Bốn là: Chuyển dịch CCKT ngành phải bảo đảm phát huy đợc sức mạnh
tổng hợp của các thành phần kinh tế, khai thác triệt để tiềm năng và thế mạnh của
các vùng kinh tế, làm cho kinh tế của tỉnh hoạt động với hiệu quả cao.
Trong điều kiện đẩy mạnh CNH,HĐH, mỗi thành phần kinh tế của Hải
Dơng có vị trí, vai trò khác nhau trong sự nghiệp phát triển kinh tế, củng cố
quốc phòng. Để khai thác có hiệu quả tiềm năng thế mạnh của các thành phần
kinh tế, các vùng lÃnh thổ, phù hợp với trình độ phát triển kinh tế địa phơng và
yêu cầu khoa học công nghệ phát triển, thì vận chuyển dịch CCKT ngành phải
thúc đẩy đợc sự phát triển kinh tế của các ngành theo hớng đa dạng hoá, dần
hình thành ngành kinh tế trọng điểm, ngành kinh tế mũi nhọn. Đồng thời để quá
trình chuyển dịch Cơ cấu ngành kinh tế ở Hài Dơng có hiệu quả phải phát huy
sức mạnh tổng hợp của các thành phần kinh tế, vùng kinh tÕ, trong mèi quan hÖ


×