Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

Slide thuyết trình giao dịch dân sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (459.58 KB, 28 trang )

4/6/2016

CHỦ ĐỀ THUYẾT TRÌNH

GIAO DỊCH DÂN SỰ

1


2

4/6/2016

NỘI DUNG
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.

Khái niệm giao dịch dân sự.
Điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự.
Mục đích và hình thức của giao dịch dân sự.
Giao dịch dân sự có điều kiện.
Giải thích giao dịch dân sự.
Giao dịch dân sự vô hiệu.
Các loại giao dịch dân sự vô hiệu.


Ưu, nhược điểm của BLDS 2005
Ưu, nhược điểm của BLDS 2015.


3

4/6/2016

1. Khái niệm:

Giao dịch dân sự (GDDS) là hợp đồng hoặc hành vi
pháp lý đơn phương làm phát sinh, thay đổi hoặc
chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự. (Điều 121 BLDS

Giao dịch dân
sự là gì?

2005).


4/6/2016

4

2. Điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 121 BLDS 2005, giao d ịch dân s ự có hi ệu l ực khi có đ ủ các đi ều ki ện sau đây:

-

Người tham gia giao dịch dân sự có năng l ực hành vi dân sự;

Nhưng ở điều kiện này, BLDS 2015 đã bổ sung rõ ràng h ơn r ằng “Chủ th ể có năng l ực pháp lu ật dân s ự, năng
lực hành vi dân sự phù hợp với giao dịch dân sự được xác lập” (Khoản 1 Đi ều 117 BLDS 2015)

-

Mục đích và nội dung của giao dịch không vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái với đ ạo đ ức xã h ội;
Người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguy ện.
Hình thức giao dịch dân sự là điều kiện có hiệu l ực của giao d ịch trong tr ường h ợp pháp lu ật có quy đ ịnh
(Khoản 2 Điều 121 BLDS 2005).


4/6/2016

5

3. Mục đích và hình thức của GDDS



Mục đích:
Mục đích của GDDS là lợi ích hợp pháp mà các bên mong muốn đạt được khi xác lập
giao dịch đó (Điều 123 BLDS 2005)
 Hình thức:
- Theo quy định tại Điều 124 BLDS 2005, GDDS đ ược thể hiện b ằng l ời nói, b ằng văn
bản (bao gồm cả phương tiện điện tử dưới hình thức thông điệp dữ liệu) hoặc bằng
hành vi cụ thể.
- Nếu GDDS được thể hiện bằng văn bản thì phải có công chứng hoặc chứng thực, ph ải
đăng kí hoặc xin phép.



4/6/2016

6

4. GDDS có điều kiện
Theo quy định tại Điều 125 BLDS 2005:
- Trong trường hợp các bên có thỏa thuận về điều kiện phát sinh hoặc hủy bỏ giao dịch
dân sự thì khi điều kiện đó xảy ra, giao dịch dân sự phát sinh hoặc hủy bỏ.
-Trong trường hợp điều kiện làm phát sinh hoặc hủy bỏ giao dịch dân sự không thể xảy ra
được do hành vi cố ý cản trở của một bên hoặc của người thứ ba thì coi như điều kiện đó
đã xảy ra; nếu có sự tác động của một bên hoặc của người thứ ba cố ý thúc đẩy cho điều
kiện để làm phát sinh hoặc huỷ bỏ giao dịch dân sự xảy ra thì coi như điều kiện đó không
xảy ra.


4/6/2016

7

5. Giải thích giao dịch dân sự
Theo quy định tại Điều 126 BLDS 2005, nếu giao d ịch dân s ự được hi ểu theo nhi ều nghĩa khác nhau, thì
việc giải thích GDDS được thực hiện theo thứ tự:


8

4/6/2016

6. Giao dịch dân sự vô hiệu
Theo quy định tại Điều 127 BLDS 2005, giao

dịch dân sự không có một trong các điều kiện
được quy định tại Điều 122 của bộ luật này thì
vô hiệu.


4/6/2016

9

7. Các loại giao dịch dân sự vô hiệu
Căn cứ vào các điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự có thể phân chia
giao dịch dân sự thành 7 loại:


10

4/6/2016

GDDS vô hiệu do vi phạm điều kiện của pháp luật, trái đạo đức xã hội

Theo quy định tại Điều 128 BLDS 2005 và Điều 122 BLDS 2015 , giao dịch dân sự có mục
đích và nội dung vi phạm điều cấm của pháp luật, trái đạo đức xã hội thì vô hiệu.
Ví dụ: Hành vi mua bán chất ma túy mà không phải là cung cấp cho các tr ại nghiện hay
các trung tâm nghiên cứu thì hợp đồng bị coi là vô hiệu.


4/6/2016

11


GDDS vô hiệu do giả tạo
Theo quy định tại Điều 129 BLDS 2005, khi các bên xác lập giao dịch dân s ự một cách
giả tạo nhằm:
- Che giấu một giao dịch khác thì giao d ịch giả t ạo vô hi ệu, còn giao d ịch b ị che gi ấu v ẫn
có hiệu lực, trừ trường hợp giao dịch đó cũng vô hiệu theo quy định của Bộ luật này.
- Trốn tránh nghĩa vụ với người thứ ba thì giao dịch đó vô hiệu.
 Ở điều này, cả hai bộ luật 2005 và 2015 đều quy định tương tự nhau


12

4/6/2016

TH: Bà H do vay tiền của người khác nhưng không trả được nên trước đó bà đã làm hợp đồng bán căn nhà của
mình cho chủ nợ được công chứng vào tháng 11-2005. Tháng 12-2005, bà và bà D làm một bản hợp đồng
mua bán nhà nhưng ghi lùi ngày vào tháng 5-2005 để thể hiện bà H đã bán nhà cho bà D trước khi bán cho chủ
nợ. Mục đích để bà H không bị mất nhà.

• Giao dịch giữa bà H và bà D có được xem là vô hiệu
hay không?


4/6/2016

13

GDDS do người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người bị hạn
chế năng lực hành vi dân sự xác lập, thực hiện

Theo quy định tại Điều 130 BLDS 2005, khi giao d ịch dân s ự do:

- Người chưa thành niên,
- Người mất năng lực hành vi dân s ự
- Người bị hạn chế năng l ực hành vi dân s ự
- BLDS 2015 bổ sung: người có khó khăn trong nhận thức
xác lập, thực hiện thì theo yêu cầu của người đại diện của người đó, Tòa án tuyên b ố giao d ịch đó vô hi ệu.
Theo quy định của pháp luật, giao d ịch này ph ải do ng ười đ ại di ện c ủa h ọ xác l ập, th ực hi ện.


4/6/2016





14

BLDS 2015 bổ sung tại Khoản 2 Điều 125, GDDS này không bị vô hiệu trong những trường
hợp GDDS:
Của người chưa đủ sáu tuổi, người mất năng lực hành vi dân sự nhằm đáp ứng nhu cầu thiết
yếu hàng ngày của người đó.
Chỉ làm phát sinh quyền hoặc chỉ miễn trừ nghĩa vụ cho người chưa thành niên, người mất
năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi, người b ị h ạn
chế năng lực hành vi dân sự với người đã xác lập, thực hiện giao dịch với h ọ
Được người xác lập giao dịch thừa nhận hiệu lực sau khi đã thành niên hoặc sau khi khôi
phục năng lực hành vi dân sự.


15

4/6/2016


GDDS vô hiệu do nhầm lẫn
BLDS 2005

BLDS 2015

- Lỗi vô ý làm cho bên kia nhầm lẫn về nội dung của - GDDS được xác lập có sự nhầm lẫn làm cho một bên
GDDS, thì bên nhầm lẫn có quy ền yêu cầu bên kia thay

hoặc các bên không đạt được mục đích thì bên bị

đổi nội dung, nếu không chấp nhận thì có quy ền yêu

nhầm lẫn có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch

cầu Tòa án tuyên bố GD vô hiệu.

dân sự vô hiệu.

- Lỗi cố ý làm cho bên kia nhầm lẫn về nội dung c ủa
GD thì được giải quyết theo Điều 132 BLDS này.

- GDDS nhầm lẫn không vô hiệu khi mục đích xác lập
GDDS của các bên đã đạt được hoặc có thể khắc phục
được sự nhầm lẫn làm cho mục đích GD vẫn đạt được.


4/6/2016

16


TH: A bán cho B một chiếc xe máy nhưng A quên không thông báo cho B biết r ằng hệ th ống
đèn của chiếc xe đó đã bị cháy. B yêu cầu A giảm bớt giá bán chiếc xe đó hoặc thay thế h ệ
thống đèn mới nhưng A không chấp nhận.

B có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch
mua bán vô hiệu không?


4/6/2016

17

GDDS vô hiệu do bị lừa dối, đe dọa

Theo quy định tại Điều 132 BLDS 2005, khi một bên tham gia giao dịch dân s ự do b ị l ừa d ối
hoặc bị đe dọa thì có quyền yêu cầu Toà án tuyên bố giao dịch dân s ự đó là vô hi ệu.

GDDS vô hiệu còn do bị cưỡng ép theo quy định tại Đi ều 127 BLDS 2015 bổ sung .


4/6/2016

18

GDDS vô hiệu do người xác lập không nhận thức và làm chủ được hành vi của
mình

Theo quy định tại Điều 133 BLDS 2005 và Đi ều 128 BLDS 2015, ng ười có năng l ực hành vi dân s ự nh ưng đã
xác lập giao dịch vào đúng thời điểm không nhận th ức và làm ch ủ được hành vi c ủa mình thì có quy ền yêu c ầu

Toà án tuyên bố giao dịch dân sự đó là vô hi ệu.
CHTH: Con trai ông A nghiện ma túy, nên tòa án ra quy ết định tuyên bố là ng ười b ị h ạn ch ế năng l ực hành vi
dân sự, đồng thời chỉ định ông A là người đại diện theo pháp lu ật c ủa cháu. V ừa qua, cháu mang xe máy (gi ấy
đăng ký xe máy do cháu đứng tên) đi bán. V ậy vi ệc con ông A bán chi ếc xe máy có đ ược pháp lu ật công nh ận hay
không?


19

4/6/2016

GDDS vô hiệu do không tuân thủ quy định về hình thức

Theo quy định tại Điều 134 BLDS 2005, GDDS vi phạm quy định điều kiện có hiệu l ực của
giao dịch mà các bên không tuân theo thì theo yêu cầu của một hoặc các bên, Toà án, c ơ quan
nhà nước có thẩm quyền khác quyết định buộc các bên thực hiện quy định về hình thức của
giao dịch trong một thời hạn; quá thời hạn đó mà không th ực hiện thì giao dịch vô hiệu.


4/6/2016

20

BLDS 2015 bổ sung: GDDS không bị vô hiệu trong các TH:

• GDDS đã được xác lập theo quy định phải bằng văn bản nhưng văn bản không đúng quy

định của luật mà một bên hoặc các bên đã thực hiện ít nhất hai phần ba nghĩa v ụ trong
giao dịch


• GDDS đã được xác lập bằng văn bản nhưng vi phạm quy định bắt buộc về công chứng,

chứng thực mà một bên hoặc các bên đã thực hiện ít nhất hai phần ba nghĩa v ụ trong
giao dịch


4/6/2016

21

Thời hiệu yêu cầu Toà án tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu




Điều 136-BLDS 2005: Thời hiệu yêu cầu Toà án tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu



2. Đối với các giao dịch dân sự được quy định tại Điều 128 và Điều 129 của Bộ luật này thì thời
hiệu yêu cầu Toà án tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu không bị hạn chế.



Riêng luật mới bổ sung thêm: “ Hết thời hiệu quy định tại khoản 1 Điều này (điều 132-BLDS
2015) mà không có yêu cầu tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu thì giao dịch dân sự có hiệu lực.”

1. Thời hiệu yêu cầu Toà án tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu được quy định tại các điều từ Điều
130 đến Điều 134 của Bộ luật này là hai năm, kể từ ngày giao dịch dân sự được xác lập.



4/6/2016

22

Thời hiệu yêu cầu Toà án tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu




Điều 132-BLDS 2015. Thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu



a) Người đại diện của người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó
khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự biết hoặc phải
biết người được đại diện tự mình xác lập, thực hiện giao dịch;



b) Người bị nhầm lẫn, bị lừa dối biết hoặc phải biết giao dịch được xác lập do bị nhầm lẫn, do bị
lừa dối;





c) Người có hành vi đe dọa, cưỡng ép chấm dứt hành vi đe dọa, cưỡng ép;




2. Hết thời hiệu quy định tại khoản 1 Điều này mà không có yêu cầu tuyên bố giao dịch dân sự vô
hiệu thì giao dịch dân sự có hiệu lực.



3. Đối với giao dịch dân sự quy định tại Điều 123 và Điều 124 của Bộ luật này thì thời hiệu yêu cầu
Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu không bị hạn chế

1. Thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu quy định tại các Điều 125, 126, 127,
128 và 129 của Bộ luật này là 02 năm, kể từ ngày:

d) Người không nhận thức và làm chủ được hành vi của mình xác lập giao dịch;
đ) Giao dịch dân sự được xác lập trong trường hợp giao dịch dân sự không tuân thủ quy định về
hình thức.


23

4/6/2016

9. Ưu, nhược điểm của BLDS 2005
Góp phần hạn chế trong việc tuyên bố GDDS vô hiệu

Hạn chế những người không có thiện chí viện dẫn sự vi phạm
về hình thức của giao dịch mà yêu cầu tuyên bố giao dịch vô
hiệu

Ưu điểm
Thể hiện rõ nguyên tắc tôn trọng tự do ý chí của các bên


Tôn trọng nguyên tắc hiến định công dân được làm những gì
pháp luật không cấm


24

4/6/2016

Điều 122 BLDS 2005: chưa làm rõ điều kiện chủ thể của một giao dịch dân sự
và chưa phân biệt chủ thể với người trực tiếp tiến hành giao dịch

Điều 122: nội dung và mục đích giao dịch không vi phạm điều cấm của pháp
luật, không trái đạo đức xã hội. Tuy nhiên, để có hiệu lực thì nội dung và
mục đích của giao dịch không chỉ "không vi phạm điều cấm" mà phải rộng

Khuyết điểm

hơn, đó là "không trái pháp luật".

Điều 137-BLDS 2005: Khi giao dịch dân sự vô hiệu thì các bên khôi phục
lại tình trạng ban đầu, hoàn trả cho nhau những gì đã nhận =>Quy định này
chưa xác định việc hoàn trả bằng tiền theo giá trị của vật tại thời điểm giao
kết hay thời điểm hoàn trả


4/6/2016

25


10. Ưu, nhược điểm của BLDS 2015
- Ưu điểm: Trường hợp các bên không thể thoả thuận được về việc s ửa đổi h ợp đồng trong th ời h ạn h ợp lý
thì 1 trong các bên tham gia có thể yêu cầu toà án "ch ấm dứt h ợp đ ồng tại 1 th ời đi ểm xác đ ịnh, s ửa đ ổi
hợp đồng để cân bằng lợi ích hợp pháp các bên tham gia do hoàn c ảnh thay đ ổi".
- Nhược điểm: Những trường hợp vô hiệu quy định tại các Điều
t ừ 128 đ ến 134 đã c ụ th ể hóa
trường hợp vô hiệu do không
tuân thủ các điều kiện nh ư quy định t ại Đi ều 122 BLDS 2005, nên s ự t ồn
tại của Điều 127 là không cần thiết. Điều 117 BLDS 2015 chưa làm rõ điều kiện chủ thể của một giao dịch
dân sự và chưa phân biệt chủ thể với người trực tiếp tiến hành giao dịch


×