Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Quyền năng chủ thể của quốc gia trong Luật quốc tế.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.95 KB, 11 trang )

ự do quan hệ với các chủ thể khác của luật quốc tế: Việt
Nam đã tuyên bố thiết lập quan hệ đối tác chiến lược với 10 quốc gia gồm: Liên
bang Nga (2001), Nhật Bản (2006), Ấn Độ (2007), Trung Quốc(2008),
HànQuốc, Tây Ban Nha (2009), Vương quốc Anh (2010), Đức (2011),
Ý (2013). Từ năm 2009, Việt Nam cũng đã thiết lập quan hệ đối tác toàn diện
với Úc. Cả Pháp và Việt Nam cũng thống nhất sẽ sớm nâng quan hệ song
phương lên tầm đối tác chiến lược thậm chí là Việt Nam cũng có ý định tương
tự với Mỹ và một vài quốc gia trong khu vực Đông Nam Á.


+ Quyền được trở thành thành viên của các tổ chức quốc tế phổ biến:
ngày 7-11-2006, Việt Nam được kết nạp là thành viên thứ 150 của Tổ chức
Thương mại thế giới (WTO), là một trong 26 thành viên sáng lập ASEM (tháng
3/1996), là thành viên của Hiệp hội các quốc gia Ðông Nam Á (ASEAN),…
- Nghĩa vụ quốc tế cơ bản:
+ Hợp tác hữu nghị với các quốc gia khác nhằm duy trì hòa bình, an ninh
quốc tế: Phát biểu dẫn đề của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tại Đối thoại
Shangri-La lần thứ 12 (Singapore, 31 tháng 5 năm 2013):.. Hòa bình, hợp tác và
phát triển là lợi ích, là nguyện vọng tha thiết, là tương lai chung của các quốc
gia, các dân tộc. Trên tinh thần cởi mở của Đối thoại Shangri-La, tôi kêu gọi tất
cả chúng ta bằng những hành động cụ thể hãy cùng chung tay xây dựng và củng
cố lòng tin chiến lược vì một Châu Á - Thái Bình Dương hòa bình, hợp tác,
thịnh vượng…
+ Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng các phương pháp hòa bình: Thể
hiện rõ nhất trong hành động hạ đặt giàn khoan Hải Dương 981 của Trung Quốc
ngay trên vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam được xem là hành động xâm chiếm
bờ cõi quốc gia. Song, điều mà cả thế giới đều phải lên tiếng phản đối Trung
Quốc là hành động điều cả tàu chiến, đe dọa vũ lực và thậm chí gây xung đột
bằng các hành động phun vòi rồng, bắn súng nước, chủ động tấn công, đâm va
vào tàu chấp pháp của Việt Nam. Trong khi đó, các lực lượng chấp pháp của
Việt Nam chỉ đấu tranh ôn hòa bằng việc phát loa tuyên truyền, đề nghị Trung


Quốc dừng ngay hoạt động trái phép, rút giàn khoan cùng với các loại tàu hộ vệ,
máy bay ra khỏi đặc vùng kinh tế biển của Việt Nam.

Công cuộc đổi mới và chính sách đối ngoại rộng mở, đa phương hoá, đa
dạng hoá quan hệ “sẵn sàng là bạn và đối tác tin cậy” đã giúp Việt Nam nhanh
chóng hoà nhập với cộng đồng quốc tế. Từ chỗ bị bao vây cấm vận, chống đối
quyết liệt trên diễn đàn quốc tế, Việt Nam đã có một vị thế mà nhiều nước mơ
ước: Việt nam đã có quan hệ ngoại giao với hơn 180 nước thuộc tất cả các châu
lục trên thế giới, quan hệ tốt với cả năm nước uỷ viên thường trực Hội đồng bảo
an Liên hợp quốc, là nòng cốt trong các tổ chức khu vực ASEAN, APEC,
ASEM, Francophonie, gắn bó với châu Phi, Mỹ La tinh. Môi trường quan hệ
quốc tế lý tưởng đó là điều kiện thuận lợi để Việt Nam xây dựng và bảo vệ đất
nước, đồng thời cùng với các nước khác đóng góp cho sự nghiệp hoà bình và
phát triển trên thế giới.




×