Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ NGỮ VĂN 7: THIÊN NHIÊN VÀ CON NGƯỜI TRONG THƠ BÁC: Thể hiện qua 2 văn bản: Cảnh khuya và Rằm tháng giêng.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57.83 KB, 11 trang )

GIÁO ÁN DẠY THEO CHỦ ĐỀ - MÔN NGỮ VĂN LỚP 7.
THIÊN NHIÊN VÀ CON NGƯỜI TRONG THƠ BÁC.
Thể hiện qua 2 văn bản: Cảnh khuya và Rằm tháng giêng.
Bước 1: Xác định vấn đề cần giải quyết.
- Tên chủ đề: Vẻ đẹp người thi sĩ và người chiến sĩ trong thơ Bác.
- Từ kĩ năng đọc, hiểu một số bài về thiên nhiên,con người của Bác thuộc SGK lớp 7,
dạy học theo chủ đề giúp học sinh hình thành một hệ thống về chủ đề người thi sĩ và
người chiến sĩ (Giá trị nội dung tư tưởng, nghệ thuật…) nhờ đó, Gv không chỉ bồi
dưỡng những kĩ năng cảm thụ vẻ đẹp thiên nhiên mà còn bồi dưỡng sự phong phú
trong tâm hồn cho các em về vẻ đẹp người thi sĩ và người chiến sĩ.
- Thời gian thực hiện: 2 tiết.
- Địa điểm: lớp 7a. Tại phòng học của nhà trường.
- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
+ Giáo viên: PP, kĩ năng dạy học, máy tính, tư liệu khác liên quan đến nội dung
bài.
+ Học sinh: đọc, soạn bài, sưu tầm thêm các bài thơ về trăng, đồ dùng học tập …
Bước 2: Xây dựng nội dung chủ đề dạy học.
- Gồm các bài thơ: Cảnh khuya và Rằm tháng giêng.
- Tích hợp với các phép tu từ: ẩn dụ, so sánh, điệp từ, cảm thụ vẻ đẹp người thi
sĩ, người chiến sĩ qua việc tạo lập một đoạn văn biểu cảm.
- Chủ đề gồm 2 tiết. Thực hiện vào tiết 40, 41 tuần10.
+ Tiết 40: Tác giả, tác phẩm, tìm hiểu chung 2 bài thơ.
+ Tiết 41: Tìm hiểu vẻ đẹp thiên nhiên và con người qua 2 bài thơ.
Bước 3: Xác định mục tiêu bài học.
1. Kiến thức:
- Giới thiệu sơ lược về tác giả.
- Cảm nhận được tình yêu thiên nhiên gắn với tình yêu nước và phông thái của
Bác(hòa quyện giữa người chiến sĩ với người thi sĩ).
- Nắm được thể thơ và nét đặc sắc nghệ thuật cảu hai bài thơ trữ tình hiện đại.



- Tích hợp được với một số bài thơ về trăng.
2. Kĩ năng:
- Kĩ năng sử dụng máy tính có kết nối internet để tra cứu, tìm hiểu các nội dung liên
quan đến bài học dựa trên định hướng, câu hỏi của GV.
- Rèn luyện, củng cố và hình thành ở mức độ cao hơn các kĩ năng cần thiết trong việc
tìm hiểu, thưởng thức các tác phẩm cùng thể loại. Nhận diện, phân tích tâm trạng, tình
cảm của nhân vật trữ tình trong thơ.
- So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa nguyên tác với bản dịch trong bài Rằm
tháng giêng.

- Nhận diện và phân tích các biện pháp nghệ thuật: so sánh, ẩn dụ,... qua các văn bản.
3. Thái độ:
- Làm việc nhóm một cách nghiêm túc có hiệu quả.
- Yêu thiên nhiên, con người, yêu Tổ quốc.
- Sống có lí tưởng cao đẹp, có trách nhiệm đối với đất nước trong hoàn cảnh hiện tại.
4. Năng lực chủ yếu cần hình thành:
- NL tự học biết cách tìm hiểu các bài chung thể loại và tích hợp được kiến thức qua
các môn học khác. Biết cảm thụ từ thực tế cuộc sống kết hợp vào văn bản.
- NL hợp tác biết hợp tác thông qua HĐ nhóm.
- NL giải quyết vấn đề và sáng tao: nhận định đúng vấn đề và tìm cách giải quyết hợp
lí đạt hiệu quả cao.
- NL giao tiếp được rèn kĩ năng nghe, nói, kĩ năng tạo lập văn bản, trình bày văn bản.
- NL thẩm mỹ nhận ra được vẻ đẹp, rung cảm trước cái đẹp, bày tỏ được tình cảm về
cái đẹp.
Bước 4: Xác định và mô tả các loại câu hỏi theo mức độ nấc thang năng lực:
Nhận biết
Nắm
những

Thông hiểu


Vận dụng
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
được Chỉ ra những Nêu những hiểu biết
nét biểu hiện về thêm về tác giả qua việc

chính về tác con người tác đọc hiểu bài thơ.
giả.

giả được thể


hiện trong tác
phẩm.
Nắm

được Hiểu được đặc

So sánh với các bài thơ

hoàn cảnh sáng điểm chung thể

khác cùng thể loại để

tác bài thơ.

nhận ra sự giống và

thơ.


Nhận biết bố Nêu

được Cảm nhận được tác khác nhau.

cục văn bản.

những

biện dụng của các yếu tố

pháp

nghệ nghệ thuật và dụng ý

thuật sử dụng của tác giả.
trong bài thơ.
Nhận ra cách Hiểu cách kết Sưu tầm các bài thơ Vận dụng các PTBĐ để
chuyển ý giữa hợp giữa câu 2 cùng đề tài.

nêu cảm xúc của mình

cảnh sang tình.

với câu 3 qua

về thiên nhiên và phẩm

một biện pháp


chất của người thi sĩ và

tu từ.
Bước 5: Biên soạn bài tập – câu hỏi theo các mức độ.

người chiến sĩ.

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
- Biết một vài nét - Hiểu được Hồ Chí Bài thơ giúp em
về tác giả.

Minh là người thế nào. hiểu thêm gì về tác
Bút danh gắn với thời giả.
kì nào của dân tộc.

- Biết hoàn cảnh - Hiểu 2 bài thơ được
sáng tác 2 bài viết theo thể thơ nào.
thơ.

Xác định được vần,
nhịp, niêm, luật.

- Từ ngữ nào trong


- Biết bài thơ - Có thể chia bố cục bài thể hiện rõ biện
được viết bằng theo mấy cách.
ngôn ngữ nào.

pháp tu từ.

- So sánh bài Rằm
tháng giêng giữa


- Nhận diện được - Hiểu cách dùng từ

bản phiên âm với

nhân vật trữ tình ngữ trong bài thơ giúp

bản dịch để nhận

trong bài thơ là em nhận ra nhân vật

thấy sự giống và

ai.

khác nhau.

trữ tình.
- Hình ảnh ấy hiện lên

- Phát hiện ra các trong cách miêu tả - Cảm hứng chủ đạo - Cảm nhận được

miêu tả cảnh của

cảnh.

2 bài thơ.

- Chỉ ra tác dụng của tình hai trong bài vật trữ tình trong

- Em ấn tượng biện pháp tu từ.

của nhân vật trữ tâm trạng của nhân
thơ là gì.

bài thơ.

với từ ngữ nào
trong câu thơ
- Nhận ra các

- Nhận xét nhan đề

biện pháp tu từ

bài thơ với 2 câu

nào được sử dụng

đầu của bài thơ.

trong 2 câu thơ.


- Nêu cách hiểu của

- Phát hiện ra - Nhân vật trữ tình ý em về nội dung của
Câu thơ thứ 3 thức điều gì với thực 2 câu thơ đầu.

- Cảm nhận về

chuyển ý.

phong

tại.

- Tư tưởng được - Cảm nhận được vẻ

thái,

tinh

thần của Bác.

thể hiện rõ nhất ở đẹp của cách chuyển
câu/ cặp thơ nào.

ý.

- Cần học tập điều

- Cảm nhận vẻ


gì ờ Bác.

đẹp nào của Bác.

- Đánh giá như thế
- Thế nào là vẻ đẹp
của người thi sĩ, chiến

sĩ.
Bước 6: Thiết kế tiến trình bài học.
Tiết 1.

nào về ý thức đó.


Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt.

I.Hoạt động: HĐ khởi động(10’).
Gv cho hs nghe một số bài hát hay về
trăng rằm.
- Hình thức: phát vấn, động não, thảo
luận.
Bước 1: Nêu nhiệm vụ.
? cảm nhận của em về đêm trăng.
? em hãy kể tên một số bài thơ viết về
trăng mà em biêt.
? đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ về

trăng của Bác Hồ.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ.
- kể tên:+ Tĩnh dạ tứ - Lý Bạch.
+ Người về chiếc bóng năm canh
Kẻ đi muôn dặm một mình xa xôi
Vầng

trăng

ai

xẻ

làm

đôi

Nửa in gối chiếc nửa soi dặm trường.
(Kiều - Nguyễn Du).
+ Muốn làm thằng cuội – Tản Đà...
- Hs: tự bộc lộ cảm xúc của mình.
Bước 3+ 4: GV nhận xét và chốt ý.
Các em vừa được nghe một số bài
thơ và câu thơ viết về ánh trăng. Điều đó
khẳng định trăng là đề tài muôn thuở của
các thi sĩ ở nhiều thời kì xã hội khác
nhau. Trăng được cảm nhận ở nhiều cung
bậc tình cảm khác nhau. Nhưng có điều



khác biệt mà các em cũng phần nào nhận
ra đó là ánh trăng trong thơ Bác không
phải chỉ đơn thuần là tình yêu thiên nhiên
mà còn là tinh thần của thời đại.
Với cấu trúc đó cô trò ta đi tìm hiểu
con người thi sĩ và chiến sĩ qua 2 bài thơ
của HCM.

I. Tìm hiểu chung.

II.Hoạt động: Hình thành kiến thức 1. Tác giả.
(20’).

- Nguyễn Tất Thành(1890 - 1969), quê

Bước 1: Giao nhiệm vụ.

Nghệ An.

? Giới thiệu một vài nét về tác giả.

- Là vị lãnh tụ vĩ đại của cách mạng VN

? Cho biết hoàn cảnh sáng tác 2 văn bản.

và dân tộc VN...

? Tìm hiểu cách đọc của 2 bài thơ.

2. Tác phẩm.


? Xác định vần, nhịp, niêm luật của bài - Hoàn cảnh sáng tác: cả 2 bài thơ được
thơ.

viết tại chiến khu VB trong những năm

? Nhận xét được thể thơ.

đầu của cuộc kháng chiến chống TD

? So sánh thể thơ, nội dung giữa phiên âm Pháp.
và phần dịch thơ trong bài RTG.

3. Đọc, tìm hiểu khái quát văn bản.

? Bố cục bài thơ chia như thế nào.

- Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt...

Bước 2 + 3: Học sinh thực hiện nhiệm - Bố cục: 2 câu đầu.
vụ và báo cáo kết quả.
- Học sinh hoạt động cá nhân và nhóm.
Nhóm trưởng phân công cụ thể cho thành
viên trong nhóm.
Thư kí ghi chép ý kiến.
- Làm phiếu học tập xác định vần, nhịp,
niêm luật của 2 bài thơ.
N1.N2: Cảnh khuya.
N3.N4: Rằm tháng giêng.


2 câu cuối.


- Cử nhóm trưởng hoặc bất kì các thành
viên trong nhóm báo cáo kết quả HĐ của
nhóm mình.
Bước 4: Đánh giá công việc.
Gv nhận xét kết quả của từng nhóm và
chốt kiến thức chung cho cả lớp.
Gv nhận xét ưu nhược điểm của các
nhóm bằng thái độ tích cực.
Bước 5: Gv dặn dò.
- Về nhà đọc thuộc lòng và diễn cảm 2
bài thơ.
- Các nhóm phân công chuẩn bị tìm hiểu
vẻ đẹp thiên nhiên và con người của Bác
qua 2 bài thơ.
III. Hoạt động luyện tập(5’)
- Hs nghe nghệ sĩ nhân dân Trần Thị
Tuyết ngâm bài thơ Nguyên Tiêu.
- Hs hát bài hát của thiếu nhi về đề tài
trăng.
IV. Hoạt động vận dụng(8’)
- Viết một đoạn văn ngắn trình bày cảm
nghĩ của em về ánh trăng đêm rằm tháng


giêng.
V. Hoạt động tìm tòi, mở rộng(2’)
- Về nhà sưu tầm các bài thơ chữ Hán của

các nhà thơ viết về đề tài ánh trăng.
Rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
Tiết 2.
Hoạt động của thầy và trò
I.Hoạt động: HĐ khởi động(5’).

Nội dung cần đạt.

Bước 1: Nêu nhiệm vụ.
? Đọc thuộc lòng và diễn cảm 2 bài thơ.

I.

Tìm hiểu chung.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ.

II.

Tìm hiểu chi tiết.

- Hs làm việc cá nhân.
Bước 3+ 4: GV nhận xét và chốt ý.
II.Hoạt động: Hình thành kiến thức 1. Vẻ đẹp của thiên nhiên.
(30’).

a. Cảnh khuya.


Bước 1: Giao nhiệm vụ.

- tiếng suối...như tiếng hát xa
- trăng lồng ...bóng lồng...

? Tìm hiểu những chi tiết tả cảnh ở 2 câu -> so sánh, điệp từ => gần gũi, ấp áp.
thơ đầu trong bài Cảnh khuya, Rằm tháng => cảnh: lung linh, huyền ảo.
giêng.

b. Rằm tháng giêng.


? Tìm hiểu chi tiết nghệ thuật được sử - ...lồng lộng ...
dụng trong 2 câu thơ đó. Nêu tác dụng.

- (sông, nước, trời) xuân.

? Cảm nhận như thế nào về vẻ đẹp đêm -> so sánh, điệp từ => cao, rộng, trong
trăng ở núi rừng VB.

trẻo ánh trăng.

? Câu thơ thứ 3 có gì đặc biệt. Ý nghĩa => nhấn mạnh vẻ đẹp và sức sống mùa
của câu thơ đó.

xuân.

? Nghệ thuật sử dụng trong 2 câu thơ 2. Vẻ đẹp của con người.
cuối.


- vẻ đẹp thi sĩ: say sưa ngắm trăng.

? Nhận xét gì về nội dung của câu thơ - vẻ đẹp người chiến sĩ: lo cho dân, cho
cuối.

nước.

? Trong đêm trăng đó tác giả đang làm gì. -> dù nỗi lo việc nước bộn bề nhưng Bác
? Em có nhận xét gì về phong thái của tác hòa mình với thiên nhiên.
giả.

=> phong thái ung dung. Tinh thần lạc

? Em có suy nghĩ gì về phong cách của quan, niềm tin thắng lợi.
Bác vừa cổ điển nhưng cũng rất hiện đại.
Bước 2 + 3: Học sinh thực hiện nhiệm
vụ và báo cáo kết quả.
- Học sinh hoạt động cá nhân và nhóm.
Nhóm trưởng phân công cụ thể cho thành
viên trong nhóm.
Thư kí ghi chép ý kiến.
N1.N2: Cảnh khuya.


N3.N4: Rằm tháng giêng.
- Cử nhóm trưởng hoặc bất kì các thành
viên trong nhóm báo cáo kết quả HĐ của
nhóm mình.
Gv theo dõi, hỗ trợ cho từng nhóm.
Bước 4: Đánh giá công việc.

Gv nhận xét kết quả của từng nhóm và
chốt kiến thức chung cho cả lớp.
Gv nhận xét ưu nhược điểm của các
nhóm bằng thái độ tích cực.
Bước 5: Gv dặn dò.
- Về nhà đọc thuộc lòng và diễn cảm 2
bài thơ.
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
III. Hoạt động luyện tập(7’)
? Nêu cảm nhận của em về hình ảnh
“nguyệt mãn thuyền”
IV. Hoạt động vận dụng(2’)
- Về nhà : Viết bài phát biểu cảm nghĩ của
em về đêm rằm trung thu.
V. Hoạt động tìm tòi, mở rộng(1’)
- Về nhà sưu tầm những bài ca dao, dân


ca về đề tài ánh trăng.
Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
-------------------------------------------------



×