LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Quản ]ý
đào tạo Sau đại học, Khoa Y tế công cộne cùng các thầy, cô giáo của Trường Đại
học Y Dược Thái Bình đă tận tình hướng dẫn và tạo điều kiện thuận lợi đế tôi
hoàn thành khoá học.
Xin trân trọng cảm Ơ TS. Phạm Thanh Bình, phó Chánh Văn phòng Bộ
11
Y tế, TS. Nguyễn Xuân Bái - Trưởng Phòng Quản lý đào tạo Sau đại học Trường Đại học Y Dược Thái Bình, những người Thầy đã trực tiếp và tận tính
hướng dần, giúp đờ tôi hoàn thành luận án tốt nghiệp này.
Xin trân thành cảm ơn các đồng chí lành đạo, các cán bộ, công chức, viên
chức của Bệnh viện đa khoa tỉnh Sơn La, nhừng người đà tận tình giúp đờ tôi
trong quá trình thực hiện và hoàn thành đề tài của luận án này.
Xin được cám ơn các bạn bè cùng lớp Bác sỹ chuvên khoa cấp II, chuyên
ngành Quản lý y tế, những người đã luôn bên tôi chia se kinh nghiộm học tập,
động viên, khuyến khích tôi trong học tập và cône tác.
Thải Bình, ngàv 08 tháng 10 năm 2014
Vũ Thanh Bình
DANH MỤC CHỮ VIẾT TÁT
Tôi xin cam đoan Luận án nghiên cứu này ỉa công trình do han thán tôi
chủ trí, phổi hợp với cán hộ viên chức Bệnh viện Đa khoa tinh Sơn La thực hiện
việc điều tra thu thập thông tin. Được sự hướng dần, giúp đỡ của các Thầy
giáo, Cô giáo Trường Đại học Y - Dược Thái Bình để hoàn thành Luận án. Các
sổ liệu và kết quả nghiên cứu trong báo cáo này hoàn toàn trung thực theo kết
quà điều tra./.
Thái Bình, ngày 08 tháng 10 năm 20 ỉ 4
Vũ Thanh Bình
BN
Bênh nhân ♦
CB
CNK
Cán bộ
Chống nhiềm khuẩn
DD
Dung dịch
ĐD
Điều dưỡng
ESBL
Extended Spectrum p-lactamase (p-Lactamase phố rộng)
HSCC
Hồi sức cấp cứu
KAP
Knowledge, Attitude, Practice (kiến thức, thái độ, thực hành)
KK
KSNK
Không khí
Kiểm soát nhiễm khuẩn
KT
Kỹ Thuật
KTV
Kỹ thuật viên
NHS
Nữ hộ sinh
NKBV
NVYT
Nhiễm khuẩn bệnh viện
Nhân viên y tế
SK
SL
Sức khóe
Số lươn«
TCVN
Tiêu chuẩn Việt Nam
VK
Vi khuân
VSMT
Vệ sinh môi trường
XN
Xct nghiệm
MỤC LỤC
Trang
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU
DANH MỤC BIÉU ĐÒ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Trang
Đánh giá kỹ năng thực hành xử lý bình làm âm oxy của NVYT ... 49
Bảng 3.23.
Bảng 3.24.
Bảng 3.25.
Bảng 3.26.
Bảng 3.27.
Bảng 3.28.
Bảng 3.29.
Báng 3.30.
Bảng 3.31.
Báng 3.32.
Trang
Biểu đồ 3.1. Tý lệ nhân viên y tế đã được tập huấn về chống nhiễm khuẩn . 42
Bicu đồ 3.2. Thời gian tham gia tập huấn về chổng nhiễm khuẩn lần gần
nhất...............................................................................................43
8
ĐẶT VÁN ĐÈ
Nhiềm khuẩn bệnh viện là một trong các nguyên nhân hàng đầu đe dọa sự
an toàn của người bệnh, làm tăng tỉ lệ người bệnh tứ vong, tăng biến chứng, tăng
ngày nằm điều trị, tăng mức sử dụng kháng sinh, tăng sự kháng thuốc của vi
sinh vật, tăne chi phí dùng thuốc và tăng gánh nặng bệnh tật cho cả người bệnh
và hệ thống tế. Dây là một vấn đề ngày càng được mọi hệ thống y tế trên thế
V
giới củng như ở Việt Nam quan tâm và cũng là mối quan tâm của các thầy thuốc
nói chung và của các nhà quản lý y tế nói riêng [3].
Nhiềm khuấn bệnh viện không chỉ xảy ra ờ các quốc gia đang phát triến
mà còn thường xuyên xảy ra tại các quốc gia có nền kinh tế, y tế và xã hội phát
triển [2]. Hộ thống y tế của tất cả các nước phát triển và nước nghèo đều chịu tác
động nghiêm trọng cùa nhiễm khuấn bệnh viện. Tố chức Y tế thế giới tiến hành
điều tra cắt ngang nhiễm khuấn bệnh viện tại 55 bệnh viện cua 14 nước trên thế
giới, đại diện cho các khu vực công bố tỉ lộ nhicm khuấn bệnh viện là 8,7%.
Ước tính ớ bât cứ thời diêm nào cùng có hơn 1,4 triệu người bệnh trên thế giới
mắc nhiễm khuấn bệnh viện [3].
Tại Việt Nam, quy chế chống nhiễm khuấn bệnh viện lần đầu tiên được
ban hành vào năm 1997. Một trong nhừng giám sát nhiễm khuân bệnh viện đầu
tiên (2001) được tién hành trên 5396 bệnh nhân ở 11 bệnh viện đại diện toàn
quốc (6 bệnh viện trung ương, 5 bệnh viện tỉnh), phát hiện 369 bệnh nhân
(6,8%) nhiễm khuẩn bệnh viện [3]. Trong những năm gần đây, có nhiều công
trình nghiên cứu về thực trạng nhiễm khuẩn và kiếm soát nhiễm khuẩn tại một
số bệnh viện ở Hà Nội, Huế, thành phố Hồ Chí Minh và nhiều tinh thành khác
trên toàn quốc. Tuy nhiên đánh giá thực trạng hoạt động kiềm soát nhiễm khuẩn
tại các bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh; liên quan giữa lâv nhiễm với qui trình kỹ
thuật và điều kiện vệ sinh môi trường tại các phòng kỹ thuật của mỗi cơ sờ y tế
như thế nào vẫn còn là vấn đề cần được nghiên cứu.
9
Tại Bệnh viện đa khoa tinh Sơn La, thực trạng hoạt động kiểm soát nhiễm
khuẩn, nhận thức và thực hành của nhân viên y tế về vấn đề nàv ra sao vẫn còn
là vấn đồ bó ngỏ, chưa được nghiên cứu. Việc đánh giá đúng thực trạng kiến
thức và thực hành kiểm soát nhiềm khuẩn của nhân viên y tế cũng như thực
trạng triển khai công tác kiểm soát nhiềm khuẩn tại bệnh viện múp cho hoạch
định chính sách và triển khai công tác này hiộu quả hơn và nâng cao chất lượng
khám chữa bệnh tại tỉnh Sơn La. Vì nhừng lý do trôn, chúng tôi tiến hành đề tài
nghiên cứu: “Thực trạng công tác kiểm soát nhiễm khuẩn taỉ Bênh viên Đa
khoa tính Sơn La năm 2014” vói 2
•
•
i
1
TIUC tiêu
sau:
*
1. Mô tả thực trạng công tác kiểm soát nhiễm khuẩn và tình hình nhiễm
khuấn tại các phòng mổ, phòng tiêm của bệnh viện Đa khoa tinh Sơn La năm
2014.
Đánh giá nhận thức và thực hành về kiềm soát nhiễm khuấn cùa nhân viên tế Bệnh viện
Đa khoa tỉnh Sơn La.
V
CHƯƠNG 1
TÓNG QUAN TÀI LIỆU
1.1.
Lích sử về chống nhiễm khuẩn bênh viên
Nhiễm khuấn bệnh viện là nhiễm khuẩn mắc phải trong thời gian người
bộnh điều trị tại bệnh viện và nhiễm khuân này không hiện diện cùng như không
nằm trong giai đoạn ù bệnh tại thời điêm nhập viện. Nhiềm khuân bệnh viện
thường xuất hiện sau 48 giờ kể từ khi người bệnh nhập viện [2], [3], [15].
Ngay từ thời Hypocratc đă có nhiều tài liệu mô tả những dịch bộnh và hội
chứng bệnh thường xuất hiện ở nhừng nơi thiếu điều kiện vệ sinh như bệnh viện,
cơ sở chăm sóc người già, bệnh viện tế bần, nhà tù và nơi tập trung đông người
mà ít thấy hơn ở cộng đồng nhừng nơi con người sống tự do hoặc riêng lẻ. Vào
thời đó hội chime này được gọi là Nosocomial hay còn gọi lả Hospitalism - hội
chứng mắc phải trong bệnh viện [3], [7], [15].
Từ giữa thế kỷ thứ XIX, bác sỹ Ignaz Semmelweis đă khắng định mối
liên quan giừa tỷ lộ tử vong cao và quá trình phơi nhiễm của bộnh nhân điều trị
tại bệnh viện với vi sinh vật. Khi đó ông đã chứng minh được ràng tỳ lệ tử vong
do sốt hậu sản tại phòng đẻ có liên quan đến việc bàn tay của sinh viên bị nhiễm
bân từ tử thi ở phòng giải phẫu. Cũng thời điêm này, nhà phẫu thuật Joseph
Lister cùng nhận thấy tầm quan trọng của điều kiện vệ sinh trong khu phẫu thuật.
Các hoạt động nhẳm hạn chế nhiễm trùng cùa Lister đà không ngừng hoàn thiện,
từng bước qua hàng thế kỷ và nó đă đạt đến đỉnh cao của việc thực hiện tiệt
trùng hoặc các điều kiện gần với tiệt trùng trong phẫu thuật ngày nay [3], [15].
Kiểm soát nhiễm khuấn hiện đại chỉ thực sự bắt đầu vào nhừng năm 50
của thế kỷ XX, khi xẩy ra một loạt vụ nhiễm tụ cầu vàng ở nhiều bệnh viện
thuộc Bắc Mỹ và Vương quốc Anh. Đe đối phó với vụ dịch này, các tố chức y tế
quốc tể trong đó có Hiệp hội bệnh viện Hoa Kỳ đâ triển khai chương trình giám
sát phát hiện nhiềm khuân bệnh viện [15], [16].
Sau 50 năm, nhừne chương trình kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện đã
được đưa vào thực hành thường qui ở hầu khắp các bộnh viện khu vực Tây bán
cầu và ngày nay đâ được công nhận là những yếu tố quan trọng để đàm bảo chất
lượng chăm sóc người bệnh. Hiộn nay, nhiễm khuẩn bộnh viộn hay còn gọi là
nhiễm khuẩn lien quan đến chăm sóc y tế (health care-associated infections)
đang là vấn đề y tế toàn cầu do làm tăng tỷ lệ mắc bệnh, tử vong, kéo dài ngày
nằm viện và tăng chi phí điều trị đồng thời cũng là nguyên nhân gia tăng chủng
vi khuân kháng thuốc [16].
1.2.
Một số đặc điểm dịch tễ học nhiễm khuẩn bệnh
viện /.2. /. Tinh hình nhiễm khuẩn bệnh viện trên thế
giới
Nhiễm khuấn bệnh viện xảy ra ở khắp nơi trên thế giới, hệ thống y tế của
tất cả các nước phát triển và nước nghèo đều chịu tác động nghiêm trọne của
nhiễm khuẩn bệnh viện. Các nhà nghiên cứu đưa ra 5 hậu quả của nhiễm khuẩn
bệnh viện đối với bệnh nhân: tăng tỉ lệ mắc bệnh, ti lệ tử vong, ngày điều trị,
tăng chi phí điều trị và sự kháng thuốc của vi sinh vật. Tại Mỹ, cứ 20 bệnh nhân
nhập viện có 1 bệnh nhân mắc nhiễm khuẩn bệnh viện. Hằng năm thế giới có
khoảng 2 triệu người mắc nhiễm khuấn bệnh viện với 90.000 người tử vong, chi
phí chăm sóc tăng 4,5 tỉ đô-la. Tại Anh, mồi năm có khoảng 100.000 người mắc
nhiễm khuẩn bệnh viện với trên 5000 ca tử vong, chi phí tăng thêm 1 ti bảng [2],
[7], [15], [16], [34].
Tại hầu hết những nước đang phát triển, chương trình kiểm soát nhiềm
khuẩn mới được triển khai từ đầu những năm 1980 [16]. Nhiềm khuắn hiện diện
ở mức độ cao trong khi nguồn lực cho công tác kiểm soát còn hạn hẹp. Tố chức
Y tế thế giới tiến hành điều tra cắt ngang nhiễm khuẩn bệnh viện tại 47 bệnh
viện của 14 nước trên thế giới đại diện cho các khu vực công bố tỉ lệ nhiễm
khuẩn bệnh viện là 8,7% bệnh nhân nhập viện [16]. Tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh
viện khu vực Đông Nam Á cao hơn nhiều so với các nước phát triển. Nghicn cứu
tại Malaysia năm 2001 cho thấy tỷ lộ hiện mắc nhiễm khuấn bệnh viện: 13,9%,
loại nhiễm khuẩn chủ yếu là nhiễm khuẩn tiết niệu: 12,2%, nhiễm khuẩn hô hấp:
21,4%, nhiễm khuẩn vết mổ: 11,2%, nhiềm khuẩn huyết lâm sàng: 22,4% [15],
[16].
Nghiên cứu tại À Rập trên 2.445 bệnh nhân nhập viện có tới 8,5% mắc
nhiễm trùng bệnh viện [2]. Một nghiên cứu ngang thực hiện tại các nước Châu
Âu gần đây cho thấy nhiễm khuẩn bệnh viện chiếm tỷ lệ 4,6-9,3% bệnh nhân
nhập viện, ước tính hàng năm có khoảng 5 triệu trường hợp nhiềm khuẩn bệnh
viện, trong đó tử vong 130.000 người, gây tốn phí phát sinh khoảng 25 triệu
ngày điều trị và khoảng 13-24 tỷ Euro [16].
Nhiễm khuân bệnh viện không chi gây hại cho bệnh nhân mà còn đe doạ
tính mạng của nhân viên y tế. Trone thời gian diễn ra dịch viêm đường hỏ hấp
cấp tính nặng (SARS), đà làm cho nhân vicn y tế trớ thành bệnh nhân với tỷ lệ
nhiễm bệnh chiếm 20%-60% số người mắc trên toàn thế giới [2], [16].
Nhìn chung, nhiễm khuẩn bệnh viện xây ra ở mọi cơ sớ khám chữa
bệnh trên thế giới với mức độ khác nhau, làm tăng tý lệ mắc bệnh, tỷ lệ tử
vong và tăng chi phí điều trị. Đe cải thiện chất lượng điều trị và an toàn cho
người bệnh, việc thực hiện chương trình kiếm soát nhiêm khuân bệnh viện
phải trở thành một ưu tiên hàng đầu trong các chương trình V tế quốc gia.
7.2.2. Tinh hình nhiễm khuẩn bênh viên tai Viêt Nam
••••
Cũng như các quốc gia khác trên thế giới, Việt Nam đang phải đối mặt
với nhừng thách thức to lởn do hậu quả của nhiễm trùng bệnh viện gây ra cho
toàn xã hội về kinh phí, chăm sóc người bệnh và thời gian nằm viện kéo dài.
Trong những năm gần đây, công tác giám sát phát hiện và triển khai kiểm soát
nhiễm khuẩn được ngành y tế và cơ sở khám, chừa bệnh ngày càng quan tâm.
Mặc dù chưa có hệ thống giám sát quốc gia về nhiễm khuân bệnh viện, một số
giám sát ban đầu cho thấy nhiễm khuẩn bệnh viện đang là một vấn đề nổi cộm,
thách thức chất lượng khám chừa bệnh và mức độ an toàn của người bệnh [161.
Trong các năm 1998, 2001 và 2005 Vụ Điều trị - Bộ Y tế đã tiến hành 3
đợt điều tra cắt ngang, tý lệ nhiễm khuẩn bệnh viện thav đổi từ 7%-l 1%, trôn
70% các nhiễm khuấn bệnh viện được phát hiện tại các đơn vị chăm sóc tích cực.
Tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện tại 36 bệnh viện đại diện cho các tuyến bệnh viện
khu vực phía Bắc năm 2008 là 7,8% [7], [17], [34]. Một nghiên cứu thực hiện tại
6 bệnh viện phía Nam cho thấy tỷ lệ nhiễm khuấn bệnh viện là 5,8% với 4 loại
chính: Nhicm khuẩn hô hấp 32,9%, nhiễm khuẩn vết mổ 18,9%, nhiễm khuẩn da
hoặc mô mềm 14,5%, nhiễm khuẩn tiết niệu 11,7%. Khoa Hồi sức tích cực có tỷ
lệ nhiễm khuẩn bệnh viện cao nhất: 29%. Theo thông báo của Sớ Y tế thành phố
Hồ Chí Minh, tỷ lộ nhiễm khuẩn bệnh viện ở các bệnh viện của thành phố là
8,1% [15], [16].
Gần đây (năm 2010) với sự đầu tư kinh phí của Bộ Y tế, Nguyễn Việt
Hùng và nhóm nghiên cứu khoa Kiêm soát nhiễm khuấn bệnh viện Bạch Mai đã
thực hiện một nghiên cứu tương đối toàn diện về thực trạng nhiềm khuẩn bệnh
viện và công tác kiểm soát nhiễm khuấn tại bệnh viện phía Bắc [15], [16].
Nghiên cứu thực hiộn tại 62 bệnh viện thuộc 3 tuyến: Trung ương (11 bệnh
viện), tuyến tinh/thành phố (34 bệnh viện), tuyến quận/huyện (17 bệnh viện) cho
thấy: Tỷ lệ nhiễm khuấn bệnh viện chung cho các tuyến bệnh viện: 7,8%. Tỷ lộ
bệnh nhân mắc nhiễm khuẩn bệnh viện tại bệnh viện tuyến tinh/thành phố là
8.3%, bệnh viện tuyến trung ương: 5,4% và tuyến quận/huyện: 6,4%. Ba loại
nhiễm khuẩn thường gặp nhất gồm: nhiễm khuân phối bệnh viện: 44,7%, nhiễm
khuẩn vết mồ: 29,3% và nhiễm khuẩn tiết niệu: 13,9%. Tác nhân chính gây
nhiêm khuân bệnh viện: P s e u d o m o n a s aeruginosa: 31,5%, Acinetobacter
baumannii: 23,3%, NAM Candida spp: 13,1%, Klebsiella pneumoniae: 10,3%,
Enterococcus species: 7,5% [15], [16], [50].
Theo ước tính mỗi năm có khoảne 500.000 nhiễm khuân mắc phải trong
các bộnh viện của Việt Nam [15]. Cùng với sự phát triển của y học và việc ứng
dụng ngày càng phố biến các phương tiện, thủ thuật xâm nhập trong chấn đoán,
chăm sóc, điều trị, cơ hội vi sinh vật xâm nhập vào cơ thể bộnh nhân và gây
bộnh ngày càng tăng. Vì vậy, vice triển khai các chương trình kiếm soát nhiễm
khuân bệnh viện, đây mạnh công tác giám sát phát hiện nhiễm khuấn bệnh viện,
nâng cao kv năng thực hành kiếm soát nhiễm khuân ớ nhân viên y tế là một đòi
hòi cấp bách tại các cơ sớ khám chừa bệnh.
1.2.3. Một số tác nhân chính gây nhiễm khuẩn bệnh viện
1.2.3.1. Vi khuẩn
Mọi vi sinh vật đều có thế gây nhiễm trùng bệnh viện, trong đó vi khuẩn
là nhóm tác nhân gâv bộnh phổ biến nhất. Hệ vi khuẩn gây nhiễm khuẩn bộnh
viện rất phong phú, đa dạng về chủng loại cỏ tính đồ kháng cao với hầu hết
kháng sinh thông thường. Vi khuấn gây nhiễm trùng bệnh viện có thế xuất phát
từ hai nguồn khác nhau:
- Vi khuẩn nội sinh: Là vi khuẩn cư trú trên cơ thể người khoẻ mạnh. Một
số vi khuấn có thể trờ thành tác nhân gây bệnh khi hệ thống miền dịch của cơ thể
bị suy giảm. Một số vi khuẩn nội sinh thường gặp là cầu khuẩn C o a g u l a s e (-);
E s c h e r i c h i a c a l l . Các vi khuẩn thuộc nhóm này kháng lại nhiều loại kháng
sinh, kê cả methicillin và quinolon [15], [16], [17].
- Vi khuấn ngoại sinh: Là vi khuẳn từ dụng cụ y tế, nhân viên y tế, từ không
khí, nước hoặc lây chéo giừa các bệnh nhân [2]. Vi khuân ngoại sinh có độc lực
cao, khả năng gâv nhiễm khuan bệnh viện không phụ thuộc vào tình trạng miền
dịch cơ thể. Một số nhóm vi khuẳn gây nhiễm khuẩn bệnh viện thường gặp:
* c ầ u k h u ẩ n G r a m d ư ơ n g : Thường gặp là tụ cầu, liên cầu. Nhóm vi
khuẩn này có thể gây nhiễm khuẩn tại nhiều vị trí khác nhau trên cơ thề, có khả
năng kháng lại nhiều loại kháng sinh, cầu khuấn S t a p h y l o c o c c u s a u re u s
đóns vai trò quan trọng đối với nhiễm trùng bộnh viện cả từ 2 nguồn nội sinh và
ngoại sinh. 5. a u re u s có thế gây nên nhiễm trùng đa dạng và rộng ở phổi,
xương, tim, nhiềm trùng huyết và đóng vai trò quan trọng trong nhiễm trùng
bệnh viện có liên quan đến dây truyền máu, ống thở, nhiễm trùng vết bóng và
nhiễm trùng vết mổ [2], [40]. S t a p h y l o c o c c u s s a p ro p h y t ì c u s thường là
căn nguyên gây nhiễm trùng tiết niệu tiên phát, là loại vi khuân có tỷ lộ cao thứ 2
sau 5. a u re u s trong nhiềm trùng vết bỏng. Hầu hết các chủng tụ cầu vàng trong
bệnh viện đều kháng penicillin. Những vụ dịch nhiễm khuẩn bệnh viện trên thế
giới hiộn nay chủ yếu do các chủng vi khuẩn đa kháng kháng sinh, đặc biệt là tụ
cầu vàng kháng methicilin [2], [15], [16], [17].
*Trực khuẩn Gram dương kỵ khí: C l o s t r i d i u m là vi khuẩn hay gặp
thuộc nhóm này. C l o s t r i d i u m s p p thường phân lập dược ớ những vết thương
dập nát, dính nhiều đất và các chất ỏ nhiễm [ 16].
*Vi khuẩn Gram âm: Trong đó các trực khuẩn gram âm thường có liên
quan đến nhiềm trùng bệnh viện và phố biến ớ nhừng bệnh nhân nhiễm trùng
phổi tại khoa điều trị tích cực và khả năng kháng kháng sinh đà tăng lên đáng kể
đối với một số liệu pháp điều trị phối hợp kháng sinh chọn lọc. Vi khuẩn gram
âm
thường
gặp
là
Pseudomonas
aeruginosa,
Acinetobacter
b a u m a n n i i và các vi khuân đường ruột: E s c h e r i c h i a c o l i , K l e b s i e l l a ,
E n t e ro b a c t e r, S e r r a t i a m a rc e s c e n s . Những vi khuẩn này có thể gây
bệnh tại nhiều vị trí khác nhau trên cơ thể khi hàng rào bảo vệ cơ thể bị tổn
thương. Nhiễm khuấn bộnh viện do vi khuẩn Gram âm thường nặng, khỏ điều trị
và tỷ lệ tử vong cao do đề kháng cao với nhiều loại kháng sinh [2], [15], [17].
1.2.3.2. Vi rút
Một số vi rút có thể gâv nhiễm trùng bệnh viện như vi rút viêm gan B và
c
(lây qua đường máu, lọc máu, đường tiêm, nội soi), các vi rút hợp bào đường hô
hấp, SARS và vi rút đường ruột ( E n t e ro v i r u s e s ) truyền qua đường tiếp xúc
từ tay-miệng và theo đường phân miệng.
* Vi rút gây nhiễm khuẩn dạ dày, ruột: Các vi rút đường ruột (vi rút bại liệt,
Coxsackie
A
và
B,
Echovirus),
Adenovirus,
Rotavirus,
C o ro n a v i r u s , vi rút viêm gan A, E. Những vi rút này lây truyền theo đường
tiếp xúc phân-miệng và thường qua trung gian bàn tay bị ô nhiễm [2], [15], [16],
[17],
* Vi rút gây nhiễm khuẩn đường hô hấp: C y t o m e g a l o v i r u s ,
A d e n o v i r u s , C o ro n a v i r u s , H e r p e s s i m p l e x , cúm, á cúm, sởi, quai bị...
Những vi rút này lây truyền qua không khí hoặc qua bàn tay bị ô nhiễm.
C y t o m e g a l o v i r u s , C o ro n a v i r u s và vi rút cúm có thê gây viêm phôi nặng
ở bệnh nhân suy giảm miễn dịch [16], [17].
* Vi rút gây bệnh theo đường máu: Các vi rút thường gặp gồm: Viêm gan
vi rút B, Viêm gan vi rút c và HIV... những vi rút này lây truyền chủ yếu qua vết
thương xuyên thấu da và qua niêm mạc bị tốn thương [16], [17].
* Vi rút gây bệnh phát ban: H e r p e s s i m p l e x , Va r i c e l l a z o s t e r,
s ở i . R u b e l l a , vi rút đường ruột... Những vi rút này lây truyền qua dịch tiết hô
hấp và tổn thương da [16], [17],
1.2.3.3. Môt số tác nhân khác
Ngoài những tác nhân được đồ cập ở phần trên, một số tác nhân khác gây
nhiềm khuần bệnh viện gồm: Nấm, kỷ sinh trùng, đơn bào. Tỷ lệ nhiễm nấm
bệnh viện có xu hướng tăng trong những năm gần đây, loại nấm thường gặp:
C a n d i d a spp và A s p e rg i l l u s . Nhiễm khuân do nấm thường thấy ở bệnh nhân
khoa Hồi sức tích cực nơi có nhiều bệnh nhân nặng và suy giảm sức đề kháng.
Một nghiên cứu ớ Italia cho thấy tỷ lệ nấm xuất hiện là 0,9/10.000 bộnh nhân,
chủng phô biên nhât là c . a l b i c a n s (40,4%). Nghicn cứu của Trương Anh Thư
và cộng sự năm 2008 cho thấy tác nhân gây nhiễm trùng bệnh viện tại Bệnh viện
Bạch Mai ngoài các vi khuân Gram âm thường gặp thì tỷ lệ mắc nhiềm trùng do
nấm Candida là khá cao (14,3%) [2], [7J. Việc sử dụng thuốc kháng nấm để điều
trị ngày càng nhiều, từ đó làm tăng chùng nấm kháng thuốc, đáng chú ý là
C a n d i d a s p p kháng fluconazole [15], [16].
Một
số kv sinh trùng thường gặp:
Pneumocystis
cariniị
To x o p l a s m a g o n d i i , C r y p t o s p o r i d i u m . Nhìn chung, ký sinh trùng cỏ
độc lực yếu, thường gây bệnh cơ hội ở người già, trẻ em, bệnh nhân suy giám
miền dịch hoặc bệnh nhân có cấy ghép mô và tổ chức [15], [16].
1.2,4. Nguồn lây truyền nhiễm khuẩn bệnh viện.
1.2.4.1. Nhân viên V tế
Có thể là người mang mầm bệnh không triệu chửng và trớ thành nguồn lây
cho bệnh nhân. Một số nhiễm khuấn lan truyền từ nhân viên y tế sang bệnh nhân
thường gặp như: Nhiễm khuân da do tụ cầu vàng, liên cầu nhóm A, ticu chảy do
S a l m o n e l l a , cúm... [2], [3].
1.2.4.2. Bệnh nhân và nguxri nhà bệnh nhân
Có thể bị mắc nhiễm khuẩn hoặc là người mang mầm bệnh. Bất cứ bệnh
nhân nào cũng có thể là nguồn lan truyền nhiễm khuẩn bệnh viện quan trọng [3],
[16].
1.2.4.3. Các yếu tố trung gian truyền bệnh
- K h ô n g k h í : Không phải là môi trường thuận lợi cho vi sinh vật phát
triến. Tuy nhiên trong môi trường bệnh viện, nhất là khu vực thông khi kém,
không khí thường dề bị ô nhiễm và trở thành đường lây truyền quan trọng.
Nhũng giọt vi sinh vật có thế lan truyền trong không khí, nguyên nhân dần đến
nhiễm trùng trong các bệnh nhân có thể là trực tiếp hoặc gián tiếp (qua dụng cụ
hoặc thiết bị nhiễm bẩn). Mức độ ô nhiễm vi sinh vật trong không khí thay đổi
theo địa điổm, mật độ bộnh nhân và nhân viên y tế trong buồng bộnh. Một số vi
sinh vật gây bệnh có thế cỏ trong khỏng khí buồng bộnh như: Tụ cầu vàng, liên
cầu, trực khuẩn mù xanh, vi khuẩn đường ruột, vi khuân lao, vi rút cúm [2], [3],
[15].
- N ư ớ c s i n h h o ạ t : Nước vừa là nguồn chứa vừa là yếu tố trung gian
lan truyền tác nhân gây nhiễm khuẩn bộnh viện. Khoảng 10% nhiễm khuẩn
L e g i o n e l l a do nước sinh hoạt không đạt tiêu chuấn. Theo thống kê tại 22 nước
đang phát triển, 18% tới 64% cơ sớ khám chữa bệnh không áp dụng biện pháp
xử lý nước theo quv định. Một số nghiên cứu cho thấy nước sinh hoạt của bệnh
viện là nguyên nhân lan truyền nhiễm khuẩn vết mổ, nhiễm khuấn vết bòng [2].
- D ụ n g c ụ y t ế : Có thồ ô nhiễm vi sinh vật gây bệnh do xử lý làm sạch,
tiệt khuân không đúng quy trình, dụng cụ đê quá hạn hoặc không xử lý tiệt trùng
giừa các lần sử dụng. Việc thực hiện thủ thuật xâm nhập tạo thuận lợi để tác
nhân gây bộnh có trên dụng cụ bị ô nhicm xâm nhập vào cơ thổ và gây bệnh.
- C h ấ t t h à i y t ế : Là môi trường thuận lợi cho vi sinh vật cư trú, phát
triển. Ngoài chất thải sắc nhọn có khả năng lan truyền tác nhân gây bệnh theo
đường máu, hiện chưa có bàng chứng về tác nhân gây nhiễm khuẩn bệnh viện
bắt nguồn từ chất thải. Tuy nhiên, chất thải luôn được coi là nguồn ô nhiễm tiềm
năng trong bệnh viện [15].
- Đ ồ v ả i t ế : Là nguồn chứa vi sinh vật và có khá năng lan truyền tác
V
nhân gây nhiễm khuấn bệnh viện. Đã có nghiên cứu cho thấy, nhiễm khuấn ớ
nhân viên nhà giặt như: sốt ọ, nấm da, ghẻ...do thu gom xử lý đồ vải bẩn không
đúng quy trình 15].
/.2.5. Phương thức lây truyền nhiễm khuẩn bệnh viện
I.2.5.I. Lây truyền qua tiếp xúc
Lây truyền qua tiếp xúc có thế trực tiếp hoặc gián tiếp. Lây truyền qua tiếp xúc
trực tiếp xáy ra do sự tiếp xúc trực tiếp giữa các bề mặt cơ thế và
truyền vi sinh vật từ người bệnh này qua người bệnh khác hay từ nhân viên y tế.
Lây truyền qua tiếp xúc gián tiếp xảy ra do sự tiếp xúc giữa chú thể nhạy cảm
với một vật the trung gian bị nhiễm. Bộnh lây truyền qua đường này thường do
cộng sinh hay nhiễm trùng những vi sinh vật đa kháng, các nhiềm trùng da và
đường ruột như MRSA, Herpes Simplex, chốc, ghẻ, chấy rận, đậu mùa, zona,
nhiễm cúm (kế cả H5N1), SARS. Những trỏ em dưới 6 tuổi thường dỗ bị lây
truyền virus đường ruột, viêm gan A qua đường này.
1.2.5.2. Lây truyền qua giọt bắn
Lây truyền qua giọt bắn: xảy ra do những bệnh nguyên lây truyền qua
những giọt phân tử hô hấp lớn (>5pm) tạo ra trong quá trình ho, hắt hơi, nói
chuyện hoặc trong một số thủ thuật như hút rửa, nội soi. Sự lây truyền qua giọt
bắn cần sự tiếp xúc gần giữa người bộnh và người nhận bởi vì những giọt bắn
chứa vi sinh vật xuất phát từ người mang vi sinh vật thường chỉ di chuyển một
khoáng ngắn trong không khí (< 1 mét) và đi vào kết mạc mắt, niêm mạc mũi,
miệng của người kế cận. Các bệnh nguyên thường gập lây theo đường này bao
gồm viêm phổi, ho gà, bạch hầu, cúm (kê cả H5N1), SARS, quai bị và vicm
màng nào.
1.2.5.3. Lây truyền qua không khí
Lây truyền qua không khí xảy ra do sự lây lan những giọt nước bốc hơi
trong không khí chứa tác nhân nhicm khuẩn có kích thước phân tử nhỏ hơn (<5|
um) phát sinh ra khi bộnh nhân ho, hay hắt hơi. Vi sinh vật lan truyền theo cách
này có thể phân tán rộng trong dòng không khí, có thế lơ lửng trong không khí
lưu chuyến trong một thời gian dài. Vì thế chúng có thể bị hít vào hoặc tích tụ lại
ờ những vật chú nhạy cảm trong cùng một căn phòng hoặc có thế phân tán đi đến
một khoảng cách xa hơn tùy thuộc vào các yếu tố mỏi trường. Những vi sinh vật
truyền bàng đường khí như lao phổi, rubclla, thủy đậu. H5N1 và SARS cũng có
thê lây qua đường này khi thực hiện các thủ thuật có tạo khí dung. Việc xử lý
không khí và thông khí là cân thiêt đê ngăn ngừa sự truyền bệnh.
1.2.5.4. Phơi nhiễm vói các bệnh nguyên đường máu
Phơi nhiễm với các bệnh nguycn đường máu xảy ra do kim hoặc do các
vật sắc nhọn bị vấy máu/dịch tiết người bệnh đâm phải hoặc do mắt, mũi, miệng,
da không lành lặn tiếp xúc với máu/dịch tiết của người bệnh. Trong đó, chủ yếu
qua tổn thương do kim hoặc vật sắc nhọn. Ngoài ra, máu, chất tiết, và chất bài
tiết còn có thể từ môi trường và dụng cụ bị nhiễm bấn truyền qua niêm mạc, da
không lành lặn vào người bệnh và nhân viên y tế. Tuy nhiên, đa sổ các phơi
nhiềm không dẫn đến mắc bệnh. Nguy cơ nhiễm nhiều hay ít phụ thuộc các yếu
tố: tác nhân gây bệnh; loại phơi nhiễm; số lượng máu gây phơi nhiễm; đường
phơi nhiễm; số lượng virus trong máu người bệnh vào thời điếm phơi nhiễm.
Theo một nghicn cứu đa quốc gia, nguy cơ mắc bệnh khi bị kim đâm hay
vết đút từ nguồn người bệnh có vicm gan siêu vi B có cả hai kháng nguyên bề
mặt HBsAg và kháng nguyên e (HBeAg) là 22-31%, từ nguồn máu chỉ có
HBsAg đơn thuần là 1-6%, từ nguồn viêm gan siêu vi c là 1,8% (khoảng: 0%7%), từ nguồn nhiễm H1V là 0,3% [7], [15], [17].
/.2.6. Các biện pháp kiểm soát nhiễm khuấn bệnh viện
1.2.6.1. Vê sinh tay
#
%ỉ
Vệ sinh tay là biện pháp hữu hiệu đế giảm tỷ lệ nhiễm khuân bệnh viện là
nhiệm vụ dằu tiên trong 10 nhiệm vụ chuyên môn kiểm soát nhiềm khuân được
quy định trong Thông tư số 18/2009/TT-BYT của Bộ Y tế. Kể từ năm 2010 đến
nay, Bộ Y tế đà kv cam kết với Tố chức Y tế thế giới về thực hiện chiến dịch vệ
sinh tay trong các cơ sở khám bệnh, chừa bộnh. Thực hiện cam kết này, kết quá
đã có 77,8% bệnh viện trong toàn quốc đâ phát động chiến dịch vệ sinh tay tại
đơn vị. Vệ sinh tay là nội dung cơ bản của phòng ngừa chuân và là biện pháp
hiệu quả nhât trong nô lực kiêm soát sự lây truyên tác nhân gây bệnh trong các
cơ sờ y tế. Cơ sớ y tế phải đảm bảo có nước sạch, có đủ các phương tiện nra tay
và có sẵn các dung dịch sát khuân tay nhanh có chứa cồn ở những nơi thăm
khám, chăm sóc người bệnh. Trong chăm sóc người bộnh, tránh sờ vào bề mặt
các vật dụng, trang thiết bị khi không cần thiết đế phòng lây nhiễm tay từ môi
trường hoặc lây nhiễm cho môi trường do tay bắn. Thực hiện quy trình rửa tay
thường quy theo đúng hướng dẫn rửa tay của Bộ Y tế. Thực hiện vệ sinh tay với
nước và xà phòng theo đúng quy trình khi tay nhìn thấy vấy bẩn bằng mất
thường hoặc sau khi tiếp xúc với máu và dịch tiết. Sát khuẩn tay bàng dung dịch
sát khuẩn tay nhanh có chứa cồn theo đúng quy trình, khi tay không thấy bần
bằng mắt thường. Rửa tay theo 5 thời điểm vệ sinh tay khi chăm sóc người bộnh
theo khuyến cáo của Tố chức Y tế Thế giới: Trước khi tiếp xủc với người bệnh;
Trước khi thực hiộn các thao tác vô khuẩn; Sau khi tiếp xúc với người bệnh; Sau
khi tiếp xúc với máu, dịch cơ thể, các chất bài tiết; Sau khi tiếp xúc với mỏi
trường xung quanh người bệnh [68].
1.2.6.2. Mang phương tiện phòng hộ
Phương tiện phòng hộ bao gồm : găng tay, khẩu trang, áo choàng, tạp dồ,
mũ, mắt kính/mặt nạ và ủng hoặc bao giày . Mục đích sử dụng phương tiộn
phòng hộ cá nhân là đế báo vệ nhân viên y tế, người bệnh, thân nhân và người
thăm bộnh khỏi bị nguv cơ lây nhiễm và hạn chế phát tán mầm bệnh ra môi
trường bên ngoài. Nguyên tắc sử dụng phương tiện phòng hộ là phải tùy thuộc
vào mục đích sử dụng. Mang phương tiện phòng hộ khi dự kiến sẽ làm thao tác
có bắn máu dịch tiết vào cơ thế.
1.2.6.3. Thực hiện quy tắc vệ sinh hô hấp
Cơ sở y tế cần xây dựng kế hoạch quản lý người bệnh có các triệu chứng
về đường hô hấp trong giai đoạn có dịch. Tại khu vực tiếp nhận bệnh nhân phải
có hướng dẫn để đưa người bệnh có các triệu chứng về đường hô hấp vào khu
vực riêng. Mọi người bệnh có các triệu chứng về đường hô hấp
đều phải tuân thú theo các quy tắc về vệ sinh hô hấp: che miệng mũi bằng khăn
giấy và bỏ khăn giấy trong thùng rác hoặc dùng ống tay áo đế che nếu không có
khăn giấy, không dùng bàn tay; Mang khấu trang y tế ; Rứa tay ngay sau khi tiếp
xúc với chất tiết; Đứng hay ngồi cách xa người khác khoảng 1 mét.
1.2.6.4. Vô khuẩn
Thực hiộn kỹ thuật vô khuẩn trong mọi quy trình chăm sóc, điều trị người
bệnh nhằm làm giảm nguy cơ lan truyền vi sinh vật tới bệnh nhân và nhân viên y
tế. Kv thuật vô khuẩn cần được tuân thủ nghiêm ngặt không chi khi thực hiện thủ
thuật xâm nhập, phẫu thuật hoặc chăm sóc vết thương mà cần thực hiện ngay cả
trong khám bệnh thông thường. Kiếm soát ô nhiễm không khí: Đóng kín cửa
buồng mổ, hạn chế người ra vào khi phẫu thuật, duy trì không khí sạch tại buồng
mổ và các khu vực kế cận với tốc độ trao đổi khí trcn 6 luồng khí trên 1 giờ, làm
sạch và khứ khuân bề mặt môi trường hàng ngày buồng kỹ thuật bằng hóa chất
khử khuẩn. Các dụng cụ, đồ dùng trong bệnh viện (quần áo, giường tù...) và chất
thải của bệnh nhân cần được vệ sinh, khử khuấn bằng các biộn pháp thích hợp.
Đối với các dụng cụ y tế dùng lại phải báo dam xử lý vệ sinh theo đúng các quy
định của Bộ Y tế.
1.2.6.5. Cách Iv bênh nhân
é
TỐ chức thực hiện các biện pháp cách ly phòng ngừa như: phòng ngừa
chuẩn, phòng ngừa bố sung (dựa theo đường lây truyền bệnh); tố chức thực hiện
các hướng dẫn và kiểm tra các biộn pháp thực hành kiếm soát nhiễm khuấn theo
tác nhân, cơ quan và bộ phận bị nhiễm khuẩn bệnh viện. Một số trường hợp cần
thiết có thể tiến hành cách ly nhằm ngăn ngừa sự lây lan từ bệnh nhân sang bệnh
nhân, nhân viên y tế, người nhà, khách thăm... Tuy nhiên, việc tổ chức cách ly
phải linh hoạt và tùy thuộc từng bệnh cụ thế và hoàn cánh của bệnh viện.
1.2.6.6. Tiêm an toàn và phòng ngừa phoi nhiễm do vật sắc nhọn
Đào tạo cập nhật các kiến thức, thực hành về tiêm an toàn cho nhân viên y
tế. Cần cung cấp đầy đủ các phương tiện tiêm thích họp (xe tiêm, bơm kim tiêm,
kim lấy thuốc, cồn sát khuẩn tay, hộp đựng vật sắc nhọn...).
1.2.6.7. Quản lý chất thẳỉ rắn y tế
Cơ sở y tế cần phải xây dựng quy trình thu
20111
và quản lý chất thải theo
Quy chế Quản lý chất thải rắn ban hành kèm theo Quyết định 43/2008/QĐ-BYT
của Bộ Y tế phù hợp với tình hình thực tế của bệnh viện đế mọi nhân viên y tế có
thể áp dụng trong thực hành. Chất thải y tế phải được thu gom, xử lý và tiêu hủy
an toàn, đặc biột quan tâm xử lý an toàn chất thải sắc nhọn. Phải phân loại chất
thải ngay tại nguồn phát sinh chất thải.
1.3.
Kiểm soát nhiễm khuấn tại các
CO’ sỏ*
khám, chữa bệnh của Việt
Nam
Từ năm 1997, Bộ Y tế chính thức đưa qui chế chống nhiềm khuẩn vào qui
chế bệnh viện, trên cơ sớ đó đà thành lập khoa chổng nhiễm khuẩn trong hộ
thống tổ chức của bệnh viộn. Với mục đích kiếm soát nhiễm khuấn bệnh viện có
hiệu quả, đặc biệt trong việc nuăn ngừa sự trồi dậy của các dòng vi khuân kháng
đa kháng sinh, trong lây chéo, trong ô nhiềm môi trường, các bộnh viện đã thực
hiện quản lý tốt, điều trị tốt và chăm sóc người bộnh tốt. Một dấu mốc quan
trọng đánh dấu sự phát triển của KSNK là Thông tư 18/2009/TT-BYT ngày
14/10/2009 do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành hướng dẫn tổ chức thực hiện công
tác KSNK tại các cơ sờ khám bệnh, chữa bệnh. Thông tư 18/2009/TT-BYT quy
định về việc thành lập hệ thống KSNK trong bệnh viện bao gồm Hội đồng
KSNK, Khoa hoặc Tổ KSNK trong các bệnh viện. Sau khi Thông tư
18/2009/TT-BYT có hiệu lực, Cục Quản lý khám, chừa bệnh và các Sở Y tế đã
chi đạo, đôn đốc các bệnh viện tỏ chức thực hiện
Thông tư. Tuy vậy việc thực hiện các nội dung của Thông tư ớ một số bệnh viện
cũng còn những hạn chế. Năm 2012 Bộ Y tế ban hành Kế hoạch hành động quốc
gia tăng cường công tác kiểm soát nhiễm khuẩn trong các cơ sờ khám bệnh, chữa
bộnh đến năm 2015, kế hoạch này cùng đã được triển khai thực hiện trong cả
nước
Theo điều tra cắt ngang được thực hiện vào tháng 8 năm 2012 nhằm mục
đích đánh giá thực trạng công tác tổ chức, nguồn lực và thực hành kiếm soát
nhiềm khuẩn tại các bệnh viện công lập ở cá 3 tuyến trung ương, tỉnh và huyện
của Cục Quản lý khám, chữa bệnh cho thấy: hầu hết các bệnh viện (81,4%) có
Hội đồng KSNK; 95,6% số BV đã thành lập khoa hoặc tồ KSNK; 59,4% số bệnh
viện thành lập mạng lưới KSNK.
Hiộn nay toàn quốc đâ có 3 Hội KSNK ở địa phương đó là Hội KSNK
Thành phố Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh và Thừa Thiên Huế. Các Hội
KSNK hoạt động với tôn chi và mục đích là đoàn kết phát triển nghe nghiệp,
nhàm bảo đám an toàn cho người bộnh, cho nhân viên y té và cộng đồng và hiện
nay các Hội địa phương đang hoạt động rất hiệu quả góp phần tăng cường công
tác KSNK tại địa phương và có nhiều đóng góp đối với công tác KSNK quốc
gia. Vì vậy việc thành lập Hội KSNK quốc gia cũng là một yêu cầu bức thiết
nhằm thống nhất các chủ trương, đường lối phát triển nghề nghiộp và trong
tương lai sẽ tham gia Hiệp hội KSNK khu vực Châu Á - Thái Binh Dương, tiến
tới trớ thành thành viên cúa Hiệp Hội KSNK thế giới. Đến nay, nhiều bệnh viện
trên toàn quốc đã triển khai qui chế kiếm soát nhiễm khuẩn bước đầu có hiệu quả
như Bệnh viện Bạch Mai, Bộnh viện Việt-Đức, Bệnh viện Trung ương Huế,
Bệnh viện Nhi Dồng I, Bệnh viện đa khoa tỉnh Đồng Tháp, Bệnh viện Thanh
Nhàn...
Chương trinh kiếm soát nhiễm khuẩn tại nhiều bệnh viện, đặc biệt là các
bệnh viện tuyến trung ương đã đóng góp vai trò quan trọng trong việc triến khai
các kv thuật mới đòi hói vô khuân cao như phầu thuật nội soi, phẫu thuật tim hở,
phẫu thuật có cấy ghép, v.v. Kiếm soát nhiễm khuẩn đã trở thành một chuyỏn
ngành gắn liền với chất lượng triển khai các hoạt động chuyên môn khác trong
mồi cơ sở khám chữa bộnh. Nhiều bệnh viện đà xây dựnu những quy định, quy
trình kiếm soát nhiễm khuẩn phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh của đơn vị.
Mặc dù đã đạt được nhiều kết quả bước đầu, công tác kiểm soát nhiễm
khuấn tại Việt Nam còn gặp nhiều thách thức cần tập trung giải quyết trong thời
gian tới. Gần đây, Bộ Y tế đã ban hành thông tư hướng dẫn triến khai công tác
kiêm soát nhiễm khuân trong các cơ sờ khám chữa bệnh, tuy nhiên nhiều quy
định, quy trình kiểm soát nhiễm khuẩn cùng như các hướng dần phòng ngừa và
kiểm soát nhiềm khuấn bệnh viện trong các lĩnh vực chuyên môn khác nhau vẫn
chưa được thiết lập. Bên cạnh đó, so với hệ thống kiểm soát nhiễm khuẩn các
nước thỉ Việt Nam chưa có Hội đồng kiểm soát nhiễm khuẩn cấp quốc gia, còn
thiếu hệ thống giám sát, thông tin và báo cáo nhiễm khuẩn bệnh viện và còng tác
kiểm soát nhiễm khuẩn. Hội đòng KSNK ờ hầu hết các bệnh viện chưa xây dựng
quv chế, kế hoạch hoạt động, chưa phân công rõ ràng cho các thành viên do vậy
hoạt động chưa hiệu quả. Mạng lưới KSNK tại các bệnh viện chưa phát huy
được vai trò của mình trong việc phối hợp với khoa KSNK thực hiện giám sát
các hoạt động KSNK tại bệnh viộn. Hiện vẫn còn 15,7% bệnh viện tuyên huyện
chưa có khoa hoặc tô kiếm soát nhiễm khuẩn [15]. Nhân lực cho công tác kiểm
soát nhiễm khuẩn vẫn trong tình trạng vừa thiếu vừa yếu. số nhân lực trung binh
(gồm bác sỹ, điều dưỡng, kv thuật viên, y công...) cho một khoa kiêm soát nhiễm
khuân là 5,36 người/100 giường bệnh trong đó số nhân lực chuyên môn cho một
khoa kiếm soát nhiềm khuẩn chi là 2,15 người/100 giườns bệnh, số nhân lực làm