quy
Tiết 6 +7:
KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
Hương nhụy trong mát và ngọt lành của tâm hồn con người là nghệ thuật. Văn học chính là một
trong những hình thái nghệ thuật sinh trưởng từ tâm hồn con người
Đặc trưng cơ bản của VHDG
1
CẤU TRÚC
2
Hệ thống thể loại của VHDG
CHUNG
3
Những giá trị cơ bản của VHDG
I
ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN
HỘI
HỌA
DÂN
GIAN
ÂM
ĐIÊU
NHẠC
KHẮC
DÂN
DÂN
GIAN
GIAN
I
ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN
Lưu truyền bằng hình thức truyền miệng
1. Tính
- Truyền miệng theo hai hình thức: Không gian và thời gian
truyền
miệng
- Truyền miệng thông qua diễn xướng dân gian
I
ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN
-
Quá trình sáng tác tập thể: cá nhân -> tập thể
-
Phục vụ sinh hoạt cộng đồng
2. Tính tập
thể
II. HỆ THỐNG THỂ LOẠI CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
TỰ SỰ DÂN GIAN
-
TRỮ TÌNH DÂN GIAN
CÂU NÓI DÂN GIAN
SÂN KHẤU
Thần thoại
Sử thi
Truyền thuyết
Truyện cổ tích
Truyện cười
Truyện ngụ ngôn
Truyện thơ
Vè
- Ca dao
-
Tục ngữ
Câu đố
- Chèo
III. NHỮNG GIÁ TRỊ CƠ BẢN CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN
1. TRI THỨC
Tự nhiên
2. GIÁO DỤC
Tinh thần nhân đạo
3. THẨM MỸ
Hình mẫu của cái đẹp
Xã hội
Con người
Phẩm chất truyền thống
Hướng đến cái đẹp