Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Van 8 phu dao t1 t14 (sua in)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.02 KB, 43 trang )

Ngày soạn:....................
Ngày dạy :.....................
Tiết 1

ÔN TẬP TRUYỆN KÍ VIỆT NAM :
V ăn bản: TÔI ĐI HỌC - TRONG LÒNG MẸ
A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
Giúp học sinh nắm được:
- Đặc điểm của truyện ký: Kết hợp tự sự + miêu tả + biểu cảm
- Đọc tìm hiểu nội dung ý nghĩa của truyên ngắn: Tôi đi học và đoạn trích :
Trong lòng mẹ
2.Kĩ năng:
-Luyện kĩ năng đọc,phân tích tâm trạng nhân vật
3.Thái độ:
- Giáo dục ý thức trân trọng các nhân vật
B. PHƯƠNG PHÁP :
Luyện đọc , nêu vấn đề, gợi mở
C. Chuẩn bị :
GV: Giáo án
HS : Ôn bài
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp
2. Bài cũ :
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Gv: cho H/s đọc lại văn bản
? Tôi đi học của Thanh Tịnh được viết theo
thể loại nào?
? Nhân vật chính được thể hiện ở phương
diện nào ?


? Nêu chủ đề của tác phẩm ?
? Nêu những yếu tố tạo nên chất thơ của
tác phẩm ?

Nội dung
I.Văn bản : Tôi đi học
1. Đọc văn bản
2. Tìm hiểu văn bản
- Truyện ngắn trữ tình .
- Tâm trạng.
- Tôi đi học tô đậm cảm giác trong
sáng, nảy nở trong lòng nhân vật
“Tôi” ở buổi đến trường đầu tiên.
- Truỵên được bố cục theo dòng hồi


tưởng, cảm nghĩ của nhân vật “Tôi”
theo trình tự thời gian của buổi tựu
trường
+ Kết hợp hài hoà tự sự ,miêu tả biểu
cảm
+ Tình huống truyện chứa đựng chất
thơ
+ Hình ảnh so sánh giàu chất trử tình
? Phát biểu chủ đề của văn bản : Tôi đi học
bằng một câu ngắn gọn
- H/s trao đổi trả lời.
* Phát biểu cảm nghĩ của em về dòng cảm
xúc của nhân vật “tôi” trong truyện ngắn “
Tôi đi học” của Thanh Tịnh?

Gv hướng dẫn H/s lập dàn ý.
a. Mở bài: Giới thiệu về truyện ngắn “Tôi
đi học” và cảm xúc của mình khi đọc
truyện.
b. Thân bài:
- Giới thiệu sơ lược về truyện ngắn và cảm
xúc của nv “tôi”.
- Phân tích dòng cảm xúc của nv “tôi” và
phát biểu cảm nghĩ:
+ Không gian trên con đường làng đến
trường được cảm nhận có nhiều khác lạ.
Cảm giác thích thú vì hôm nay tôi đi học.
+ Cảm giác trang trọng và đứng đắn của
“tôi”: đi học là được tiếp xúc với một thế
giới mới lạ, khác hẳn với đi chơi, đi thả
diều.
+ Cảm nhận của nhân vật “tôi” và các cậu
bé khi vừa đến trường: không gian của ngôi
trường tạo ấn tượng lạ lẫm và oai nghiêm
khiến các cậu cùng chung cảm giác choáng

3. Luyện tập
Phát biểu cảm nghĩ của em về dòng
cảm xúc của nhân vật “tôi” trong
truyện ngắn “ Tôi đi học” của Thanh
Tịnh
* Lập dàn ý:
a. Mở bài:
- Giới thiệu về truyện ngắn “Tôi đi
học” và cảm xúc của mình khi đọc

truyện.
b. Thân bài:
- Giới thiệu sơ lược về truyện ngắn và
cảm xúc của nv “tôi”.
- Phân tích dòng cảm xúc của nhân
vật “tôi” và phát biểu cảm nghĩ
- Những cảm xúc hồn nhiên của ngày
đầu tiên đi học là kỉ niệm đẹp đẽ và
thiêng liêng của một đời người. Giọng
kể của nhà văn giúp ta được sống
cùng những kỉ niệm.
- Chất thơ lan tỏa trong mạch văn,
trong cách miêu tả, kể chuyện và khắc
họa tâm lí đặc sắc làm nên chất thơ
trong trẻo nhẹ nhàng cho câu chuyện.


ngợp.
+ Hình ảnh ông đốc hiền từ nhân hậu và
nỗi sợ hãi mơ hồ khi phải xa mẹ khiến các
cậu khi nghe đến gọi tên không khỏi giật
mình và lúng túng.
+ Khi vào lớp “tôi” cảm nhận một cách tự
nhiên không khí gần gũi khi được tiếp xúc
với bạn bè cùng trang lứa. Bài học đầu đời
và buổi học đầu tiên khơi dậy những ước
mơ hòa trộn kỉ niệm và mơ ước tương lai
như cánh chim sẽ được bay vào bầu trời
cao rộng.
- Những cảm xúc hồn nhiên của ngày đầu

tiên đi học là kỉ niệm đẹp đẽ và thiêng liêng
của một đời người. Giọng kể của nhà văn
giúp ta được sống cùng những kỉ niệm.
- Chất thơ lan tỏa trong mạch văn, trong
cách miêu tả, kể chuyện và khắc họa tâm lí
đặc sắc làm nên chất thơ trong trẻo nhẹ
nhàng cho câu chuyện.
c. Kết bài: Nêu ấn tượng của bản thân về
truyện ngắn (hoặc nêu những cảm nghĩ về
nhân vật “tôi” trong sự liên hệ với bản
thân).

c. Kết bài:
- Nêu ấn tượng của bản thân về truyện
ngắn (hoặc nêu những cảm nghĩ về
nhân vật “tôi” trong sự liên hệ với bản
thân).

4. Củng cố:
- Đặc điểm của truyện ký Việt Nam?
- Nội dung ý nghĩa của các văn bản
5. Dặn dò :
- Về học kỹ bài
- Chuẩn bị đọc ,tóm tắt văn bản :Tức nước vỡ bờ và Lão Hạc
6. Rút kinh nghiệm
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
...........................



Ngày soạn:....................
Ngày dạy :.....................
Tiết 2

ÔN TẬP TRUYỆN KÍ VIỆT NAM :
V ăn b ản: TÔI ĐI HỌC - TRONG LÒNG MẸ
(Tiếp theo)
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
Giúp học sinh nắm được:
- Đặc điểm của truyện ký: Kết hợp tự sự + miêu tả + biểu cảm
- Đọc tìm hiểu nội dung ý nghĩa của truyên ngắn: Tôi đi học và đoạn trích :
Trong lòng mẹ
2.Kĩ năng:
-Luyện kĩ năng đọc,phân tích tâm trạng nhân vật
3.Thái độ:
- Giáo dục ý thức trân trọng các nhân vật
B. PHƯƠNG PHÁP :
Luyện đọc , nêu vấn đề, gợi mở
C. Chuẩn bị :


GV: Giáo án
HS : Ôn bài
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp
2. Bài cũ :
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò

Học sinh lần lượt đọc

Nội dung
II.Văn bản : Trong lòng mẹ
1. Đọc văn bản
2. Tìm hiểu văn bản

?Những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng
được viết theo thể loại nào?
- Thể loại hồi ký
? Em hiểu gì về những sự kiện được nói tới
trong hồi ký?
- Là những sự kiện đã xảy ra trong
quá khứ mà tác giả là người tham dự
hoặc chứng kiến
? Nêu nội dung của đoạn trích : Trong lòng
mẹ?

- Đoạn trích chủ yếu trình bày diễn
biến tâm trạng của bé Hồng

? Theo em, nhớ lại cuộc nói chuyên với
người cô, tức là tác giả nhớ lại điều gì?

+ Cảnh ngộ tội nghiệp của một đứa
trẻ
+ Cảnh ngộ thương tâm của người mẹ
hiền từ

? Mục đích chính của tác giã khi viết : “Tôi

cười dài trong tiếng khóc” là gì?
- Nói lên tâm trạng phức tạp của bé
- Vừa đau đớn vừa uất ức căm giận
Hồng : Với những lời nói của người
khi nghe những lời nói…
cô về mẹ mình
? Em hiểu từ “rất kịch” trong câu văn :
“Nhưng nhận ra những ý nghĩa cay độc
trong giong nói và trên nét mặt khi cười rất
kịch của tôi kia, tôi cúi đầu không đáp”
nghĩa là gì?

- Giọng nói “rất kịch” :Giả dối
+ Người đàn bà xấu xa, xảo quyệt,
thâm đọc với những “rắp tâm tanh
bẩn”
+ Là người đại diện cho thành kiến
phi nhân đạo, cổ hủ của xã hội lúc bấy
giờ


? Tìm các biện pháp tu từ so sánh được sử
dụng trong văn bản để diễn tả trạng thái
tình cảm của bé Hồng đối với người mẹ
của mình ?
- Học sinh tìm đọc
“Giá những cổ tục…giữa sa mạc”
? Tìm đoạn văn nói lên niềm sung sướng
vô biên của bé Hồng khi gặp lại mẹ ?
“Gương mặt mẹ tôi… lạ thường”


- Thể hiện sự căm hờn dữ dội của bé
Hồng đối với những cổ tục phong
kiến đã đày đoạ người mẹ của mình
- Niềm sung sướng vô biên của bé
Hồng khi gặp lại mẹ
- Chú bé chịu nhiều nỗi đau mất mát

? Em hiểu gì về chú bé Hồng qua đoạn
trích trong lòng mẹ ?
? Nêu nghệ thuật đặc sắc của đoạn trích

- Chú bé dễ xúc động, tinh tế và nhạy
cảm
- Chú bé có tình thưong yêu vô bờ
bến đối với mẹ
+ Giàu chất trữ tình
+ Miêu tả tâm lý nhân vật đặc sắc
+ Có những hình ảnh so sánh độc đáo

4. Củng cố:
- Đặc điểm của truyện ký Việt Nam?
- Nội dung ý nghĩa của các văn bản
5. Dặn dò :
- Về học kỹ bài
- Chuẩn bị đọc ,tóm tắt văn bản :Tức nước vỡ bờ và Lão Hạc
6. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn :....................
Ngày dạy :.....................
Tiết 3


ÔN TẬP VĂN HỌC VIỆT NAM
TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG 8
A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức :


- Đọc, kể tóm tắt và nắm vững nội dung ,nghệ thuật 2 văn bản :Tức nước vỡ bờ
và Lão Hạc
2. Kỹ năng :
- Rèn đọc, kể tóm tắt và phân tích tâm trạng nhân vật .
3.Thái độ :
- Căm ghét giai cấp thống trị tàn bạo độc ác, thông cảm sâu sắc với nổi khổ của
người nông dân trước cách mạng tháng tám .
B. PHƯƠNG PHÁP :
- Trao đổi, luyện tập .
C. CHUẨN BỊ :
- GV : Giáo án .
- HS: Đọc lại văn bản ,kể tóm tắt .
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1. Ổn định lớp .
2.Kt bài cũ :
- Trình bày nội dung ,nghệ thuật văn bản : Tôi đi học ?
3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài :
b.Triển khai bài .
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
- 1 em đọc đoạn chữ nhỏ.
I. Tức nước vỡ bờ

- 1 em đọc từ đầu đến ngon miệng hay 1. Đọc văn bản
không ?
Bố cục : Gồm 2 đoạn
1 em đọc đến hết
Học sinh kể

- Kể tóm tắt.

? Tắt đèn của Ngô Tất Tố được viết 2. Tìm hiểu văn bản
theo thể loại nào ?
- Thể loại : Tiểu thuyết
Đoạn trích chương XVIII
? Nhận xét chung về đoạn trích: Tức
nước vỡ bờ ?
+ Đoạn trích có kịch tính rất cao
? Nêu nội dung chính của đoạn trích + Thể hiện tài xd n/v của Ngô Tất Tố
TNVB?
+ Có giá trị hiện thực, nhân đạo.
+ Vạch trần bộ mặt tàn ác của XHTDPK
đương thời.
+ Chỉ ra nổi khổ cực của người nông dân bị


áp bức.
+ Cho thấy vẻ đẹp tâm hồn của người nông
dân bị áp bức
+ Cho thấy vẻ đẹp tâm hồn của người phụ
nữ nông dân : Vừa giàu lòng thương yêu ,
vừa có sức sống tiềm tàng, mạnh mẽ.
? Trong đoạn trích, tác giả chủ yếu

miêu tả các nhân vật bằng cách nào?
- Để cho nhân vật tự bộc lộ qua hành vi,
giọng nói, điệu bộ
+Giàu tình thương yêu chồng con.
+Căm thù bọn tay sai của thực dân P/K
+Có thái độ phản kháng mạnh mẽ đối với
bọn tay sai.
? Vì sao chị Dậu được gọi là điển hình
về người nông dân Việt Nam trước - Chị Dậu là người phụ nữ nông dân phải
cách mạng tháng 8 ?
chịu nhiều khổ cực nhưng vẩn giữ được
phẩm chất vô cùng cao đẹp
? Nêu những thành công về nghệ thuật
của văv bản
- Nghệ thuật : Khắc hoạ tính cách nhân vật,
Ngôn ngữ kể chuyện hấp dẫn : Đối thoại
đặc sắc. Miêu tả linh hoạt, sống động,tính
đối lập.
3.Luyện tập
a.Phân tích : Nghệ thuật, ngôn ngữ, a. Phân tích bộ mặt tàn ác, đểu cáng của tên
hành động.
Cai Lệ qua đoạn trích?
b. Phân tích : Thái độ thương yêu b. Phân tích hình ảnh chị Dậu trong đoạn
chồng, thái độ cứng cỏi với tên Cai Lệ trích?
(trong xưng hô),sức mạnh của lòng yêu
thương và lòng căm thù là sức mạnh
của một ngườ ì biết ý thức về phẩm
chất của mình .
4. Củng cố:
- Nội dung ,nghệ thuật của 2 văn bản

5. Dặn dò:
- Phân tích nhân vật lão Hạc


- Ôn các văn bản văn học nước ngoài
6. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn :....................
Ngày dạy :.....................
Tiết 4

ÔN TẬP VĂN HỌC VIỆT NAM
TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG 8
A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức :
- Đọc, kể tóm tắt và nắm vững nội dung ,nghệ thuật 2 văn bản :Tức nước vỡ bờ
và Lão Hạc
2. Kỹ năng :
- Rèn đọc, kể tóm tắt và phân tích tâm trạng nhân vật .
3.Thái độ :
- Căm ghét giai cấp thống trị tàn bạo độc ác, thông cảm sâu sắc với nổi khổ của
người nông dân trước cách mạng tháng tám .
B. PHƯƠNG PHÁP :
- Trao đổi, luyện tập .
C. CHUẨN BỊ :
- GV : Giáo án .
- HS: Đọc lại văn bản ,kể tóm tắt .
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1. Ổn định lớp .
2. Kt bài cũ :
- Trình bày nội dung ,nghệ thuật văn bản :Trong lòng mẹ?

3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài :
b. Triển khai bài .
Hoạt động của thầy và trò

Nội dung

- 3 h/s đọc - nhận xét cách đọc

II.Văn bản : Lão Hạc
1. Đọc văn bản
- Kể tóm tắt.

? Tác phẩm lão Hạc viết theo

2. Tìm hiểu văn bản


thể
loại nào ?
? Nêu nội dung của truyện Lão
Hạc.

- Truyện ngắn.
- Nội dung:
+ Tác động của cái đói và miếng ăn đến đời
sống con người.
+ Phẩm chất cao quý của người nông dân.
+ Số phận đau thương của người nông dân.


? Trong tác phẩm, Lão Hạc
hiện lên là một người như thế
nào ?

- Là một người nông dân có số phận đau
thương nhưng có phẩm chất cao quý

- Ý nghĩa cái chết
+ Là bằng chứng cảmđộng về tình phụ tử
? Nêu ý nghĩa cái chết của Lão mộc mạc nhưng cao quý vô ngần
Hạc ?
+ Gián tiếp tố cáo xã hội TDPK đã đẩy
người nông dân vào hoàn cảnh khốn cùng
+Thể hiện tính tự trọng và quyết tâm
không rơi vào con đường tha hoá của một người
nông dân .
- Nhân vật ông giáo :
+ Là người biết đồng cảm chia sẽ với nỗi
? Nhận xét về ông giáo trong khổ của lão Hạc .
tác phẩm ?
+ Người đáng tin cậy để lão Hạc trao gữi
niềm tin .
+ Là người có cách nhìn mới mẽ về lão Hạc
nói riêng và người nông dân nói chung
- Nghệ thuật: +Kể, tả, biểu cảm
+ Khắc hoạ thành công đặc điểm tính cách
? Nêu nghệ thuật của văn bản nhân vật
lão Hạc ?
+ Miêu tả diễn biến tâm lý nhân vật đặc sắc
3. Luyện tập

- Kiểu diễn dịch
? Viết đoạn văn trình bày theo Lão Hạc là một nông dân nghèo khổ nhưng có
các kiểu: diễn dịch, quy nạp, phẩm chất trong sạch, giàu lòng tự trọng. Gia
song hành?
cảnh túng quẫn, không muốn nhờ vả hàng xóm
lão đã phải bán con chó vàng yêu quý. Trong
nỗi khổ cực, lão phải ăn củ chuối, củ ráy...
nhưng vẫn nhất quyết từ chối mọi sự giúp đỡ
của ông giáo, nhất định dành tiền để nhờ ông


giáo lo cho lão khi chết. Bất đắc dĩ phải bán con
chó vàng, lão đau đớn dằn vặt lương tâm và
cuối cùng dùng bả chó kết liễu đời mình để tạ
lỗi với cậu vàng. Lão thà chết để giữ tấm lòng
trong sạch và nhất định không chịu bán mảnh
vườn của con dù chỉ một sào.
4. Củng cố:
- Nội dung ,nghệ thuật của 2 văn bản
5. Dặn dò:
- Phân tích nhân vật lão Hạc
- Ôn các văn bản văn học nước ngoài
6. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn:....................
Ngày dạy :.....................
Tiết 5

ÔN TẬP VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI
A. MỤC TIÊU
1.Kiến thức :

- Học sinh đọc ,nắm chắc :Nội dung,nghệ thuật ,các văn bản văn học nước ngoài.
2.Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng đọc ,kể tóm tắt văn bản.Tập phân tích các nhân vật trong văn bản.
3.Thái độ :
- Thông cảm yêu mến những con người con người gặp hoàn cảnh khó khăn
nhưng tâm hồn cao đẹp.
B. PHƯƠNG PHÁP :
- Trao đổi -Luyện tập.
C.CHUẨN BỊ :
GV giáo án
H/S ôn bài
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ :
- Tóm tắt văn bản :Tức nước vỡ bờ , văn bản : Lão Hạc
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy trò

Nội dung


3h/s đọc -nhận xét cách đọc

I. Văn bản : Cô bé bán diêm
1. Đọc
Bố cục: 3 đoạn

- 1em kể tóm tắt - nhận xét cách kể

2. Kể tóm tắt


? Nêu tính chất của truyện : Cô bé bán diêm?

3. Tìm hiểu văn bản

? Nêu nội dung của truyện : Cô bé bán diêm? - Cô bé bán diêm: Là một truyện
ngắn có tính bi kịch
? Nêu những mộng tưởng hiện lên sau những + Kể về số phận của em bé
lần quẹt diêm của cô bé ?
nghèo phải đi bán diêm cả vào
- H/S trả lời
đêm giao thừa.
+ Gián tiếp nói lên bộ mặt của xã
hội nơi em bé bán diêm sống, đó
là một cõi đời không có tình
người.
? Câu văn sau sử dụng bút pháp tu từ nào?
- Những thần chết đã đến cướp bà của em đi
mất, gia sản tiêu tan...

+ Thể hiện tình thương cảm của
nhà văn đối với những em bé
nghèo khổ.

? Nội dung mà tác giả muốn làm nổi bật
trong câu văn sau là gì ?
- Mọi người bảo nhau: “Chắc nó muốn sưởi
cho ấm !” nhưng chẳng ai biết những điều kì
diệu mà em đã trông thấy, nhất là cảnh huy
hoàng lúc 2 bà cháu bay lên để đón lấy niềm

vui, hạnh phúc đầu năm mới.

- Mọi người không hiểu điều kì
diệu mà cô bé bán diêm khao
khát

? Biện pháp nghệ thuật nào được tác giả
dùng để làm nổi bật hoàn cảnh của cô bé bán - Nghệ thuật tương phản
diêm.
? Nét nổi bật nhất trong nghệ thuật kể chuyện - Nghệ thuật nổi bật :
của An-đéc_xen ở chuyện cô bé bán diêm là Đan xen giữa hiện thực và mộng
gì ?
tưởng


4.Củng cố :
- Nội dung ,nghệ thuật 3 văn bản
5. Dặn dò :
- Về nhà đọc, kể và ôn văn lại văn học Việt Nam trước cách mạng tháng tám
- Ôn tập phần tiếng việt đã học
6. Rút kinh nghiệm :

Ngày soạn:....................
Ngày dạy :.....................
Tiết 6

ÔN TẬP VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI
A. MỤC TIÊU
1.Kiến thức :
- Học sinh đọc, nắm chắc :Nội dung,nghệ thuật ,các văn bản văn học nước ngoài.

2.Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng đọc, kể tóm tắt văn bản.Tập phân tích các nhân vật trong văn bản.
3.Thái độ :
- Thông cảm yêu mến những con người con người gặp hoàn cảnh khó khăn
nhưng tâm hồn cao đẹp.
B. PHƯƠNG PHÁP :


- Trao đổi -Luyện tập.
C.CHUẨN BỊ :
GV giáo án
H/S ôn bài
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ :
- Tóm tắt văn bản :Tức nước vỡ bờ , văn bản : Lão Hạc
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy trò

? Nhận xét về tiểu thuyết Đôn-ki-hô-tê của
Xéc-van-tet ?

? Ý nghĩa của từ “hiệp sĩ” ?
? Đoạn trích: Đánh nhau với cối xay gió
được kể bằng lời của ai?

Nội dung
II.Văn bản : Đánh nhau với
cối xay gió
1. Đọc

2. Kể tóm tắt.
- Là một tiểu thuyết nhại lại tiểu
thuyết “hiệp sĩ” để chế giểu loại
tiểu thuyết này.
- Hiệp sĩ : Là một người có sức
mạnh, lòng hào hiệp hay bênh
vực kẻ yếu trong xã hội cũ
- Lời kể Xéc-van-tét

?Hai nhân vật có tính trái ngược nhau ntn?

Đôn ki-hô tê

? Với chúng ta bài học từ 2 t/p này là gì ?

Hoang
nhưng
thượng

Xan-chô-Panxa
tưởng Tỉnh táo nhưng
cao thực dụng, tầm
thường

? Em hiểu gì về nhà văn Xéc-van-tét từ
2nhân vật nổi tiếng đó của ông?
- Con người muốn tốt đẹp không
được hoang tưởng và thực dụng
mà cần tỉnh táo và cao thượng.



- Tác giả sử dụng tiếng cười khôi
hài để giểu cợt cái hoang tưởng
và tầm thường. Đề cao cái thực
tế và cao thượng
- 3 em đọc- nhận xét cách đọc
1 em kể -nhận xét cách kể - bổ sung

Hướng dẩn h/s luyện tập

III. Văn bản : Chiếc lá cuối
cùng
1. Đọc
2. Kể tóm tắt
3. Luyện tâp
a. Phân tích tâm trạng của nhân
vật Giôn-xi.

H/S đọc bài làm- gv sửa
b. Chiếc lá cuối cùng là một kiệt
tác
4.Củng cố :
- Nội dung ,nghệ thuật 3 văn bản
5.Dặn dò :
- Về nhà đọc, kể và ôn văn lại văn học Việt Nam trước cách mạng tháng tám
- Ôn tập phần tiếng việt đã học
6. Rút kinh nghiệm :

Ngày soạn:....................
Ngày dạy :.....................



Tiết 7

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
A.Mục tiêu cần đạt :
1.Kiến thức:
- Ôn,luyện về cấp độ khái quát của từ ,trường từ vựng ,từ tượng hình từ tượng
thanh ,từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội ,trợ từ ,thán từ ,tình thái từ ,nói quá ,nói
giảm nói tránh.
2.Kỹ năng :
- Ôn tập, Thực hành
3.Thái độ :
- Tích cực vận dụng kiến thưc vào nói ,viết .
B.Phương pháp :
- Ôn luyện
C.Chuẩn bị :
GV: Giáo án
H/S: Học , ôn bài
D. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp bài ôn
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò

Nội dung chính

GV: Nghĩa của 1 từ ngữ có thể rộng hơn (khái
quát hơn )hoặc hẹp hơn (ít khái quát hơn )nghĩa
của từ ngữ khác.

? Khi nào một từ ngữ được coi là có nghĩa
rộng ?

I. Cấp độ khái quát của nghĩa
từ ngữ
1. Khái niệm :
- Khi phạm vi nghĩa của từ ngữ
đó bao hàm phạm vi nghĩa của
một số từ ngữ khác.

? Khi nào một từ ngữ được coi là có nghĩa :
-Hẹp ?

- Khi phạm vi nghĩa của từ ngữ
đó được bao hàm trong phạm vi
nghĩa của một từ ngữ khác

Ví dụ:
- Đồ dùng học tập (bút chì,thước kẻ,com
pa,sgk,vỡ…)
-Cây cối (tre,chuối,mít,cau,trầu…)
? C¸c tõ lóa, hoa, bµ cã nghÜa réng

2. Bài tập:


đối với từ nào và có nghĩa hẹp đối * Lúa: - Có nghĩa rộng
với từ nào?
đối với các từ : lúa nếp,
lúa tẻ, lúa tám...

Gv : Cho H/s lm bi tp.
- Có nghĩa hẹp đối với
các từ :
lơng thực, thực vật,...
* Hoa - Có nghĩa rộng
đối với các từ : hoa hồng,
hoa lan,...
- Có nghĩa hẹp đối với
các từ :
thực vật, cây cảnh, cây
cối,..
* Bà - Có nghĩa rộng đối
với các từ : bà nội, bà
ngoại,...
- Có nghĩa hẹp đối với
các từ :
ngời già, phụ nữ, ngời
ruột thịt,...
? Th no l trng t vng ?
II.Trng t vng
Vớ d: Tõm trng ca con ngi: Bun ,vui,hn 1. Khỏi nim
gin,ru r,sung sng
- L tp hp ca nhng t cú ớt
nht mt nột chung v ngha
Cho cỏc t sau xp chỳng vo cỏc trng t
vng thớch hp?
- ngh, nhỡn, suy ngh, ngm, nghin ngm,
trụng, thy, tỳm, nm, hỳc, ỏ, p, i, chy,
ng, ngi, cỳi,suy, phỏn oỏn, phõn tớch, ngú,
ngi, xộ, cht, ct i, xộo, gim,...

Gv : Cho H/s lm bi tp.

2. Bi tp
* Cỏc t u nm trong TTV ch
hot ng ca con ngi. Chia
ra cỏc TTV nh:
- Hot ng trớ tu: ngh, suy
ngh,phỏn oỏn, ngm, nghin
ngm,phõn tớch, tng hp, suy,...
- Hot ng ca cỏc giỏc quan
cm giỏc: nhỡn, trụng, thy,
ngú, ngi,...
- Hot ng ca con ngi tỏc
ng n i tng:


+ Hoạt động của tay: túm, nắm,
xé, cắt, chặt,...
+Hoạt động của đầu: húc, đội,...
+ Hoạt động của chân: đá, đạp,
xéo, giẫm,...
- Hoạt động dời chỗ: đi, chạy,
nhảy, trườn, di chuyển,...
- Hoạt động thay đổi tư thế:
đứng, ngồi, cúi, lom khom,...
4. Củng cố :
- GVchốt kiến thức về trợ từ ,thán từ ,tình thái từ ,nói quá ,nói giảm nói tránh.
5. Dặn dò :
- Học kỹ bài ,choví dụ .
- Ôn về câu ghép ,dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép.

*Rút kinh nghiệm :
Ngày soạn:....................
Ngày dạy :.....................
Tiết 8

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
(Tiếp theo)
A.Mục tiêu cần đạt :
1.Kiến thức:
- Ôn,luyện về cấp độ khái quát của từ ,trường từ vựng ,từ tượng hình từ tượng thanh,
từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội ,trợ từ ,thán từ ,tình thái từ ,nói quá ,nói giảm
nói tránh.
2.Kỹ năng :
- Ôn tập, Thực hành
3.Thái độ :
- Tích cực vận dụng kiến thưc vào nói, viết .
B.Phương pháp :
- Ôn luyện
C.Chuẩn bị :
GV: Giáo án , bảng phụ
H/S: Học, ôn lại các kiến thức đã học.
D. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp


2. Kim tra bi c : Kt hp bi ụn
3. Bi mi :
Hot ng ca thy v trũ
? Th no l t tng hỡnh ,t tng thanh?
Vớ d: - R ri, xng xc, xc xch

- Xụn xao
- Các từ tợng hình tợng thanh là soàn
soạt, ha hả,
hì hì, hô hố, hơ hớ, bịch, bốp
- Các từ tợng hình: Lò dò, khật khỡng,ngất ngởng, lom khom, dò dẫm,
liêu xiêu. rón rén, lẻo khẻo,chỏng quèo.

Ni dung
III.T tng hỡnh, t tng
thanh
1. Khỏi nim
- T tng hỡnh: Gi t hỡnh
nh, dỏng v, trng thỏi ca s
vt.
- T tng thanh: L t mụ
phng õm thanh ca t nhiờn,
ca con ngi

2. Bi tp
? Tìm các từ tợng hình, tợng thanh a) Lom khom dới núi tiều
vài chú
trong các VD sau?
Lác đác bên sông chợ
mấy nhà
-> Lom khom, Lác đác
b) Dố
D c lên khúc khuỷu,
dốc thăm thẳm
Heo hút cồn mây súng
ngửi trời

-> khúc khuỷu, thăm
thẳm, Heo hút
c) Thân gầy guộc lá
mong manh
Mà sao nên lũy nên
thành tre ơi
-> gầy guộc
d) Khi bờ tre ríu rít tiếng
chim kêu
Khi mặt nớc chập chờn
con cá nhảy
-> ríu rít, chập chờn


? Thế nào là từ ngữ địa phương? cho ví dụ?
- H/s lên bảng lấy các ví dụ.

?Thế nào là biệt ngữ xã hội ? Ví dụ?
H/S trả lời
- H/s lên bảng lấy các ví dụ.

? Thế nào là trợ từ ?Cho ví dụ ?
H/S nêu, GV sửa chữa.
Ví dụ:
- Chính lúc này toàn thân các cây cũng run run
theo nhịp bước rộn ràng trong các lớp.
- Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi vì
chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: Hôm
nay tôi đi học.
-Vì chung quanh là những cậu bé vụng

về lúng túng như tôi cả.
? Thế nào là thán từ ? Cho ví dụ ?
Ví dụ : - Trời ơi !...Ngày mai con chơi với ai ?
Con ngủ với ai?

IV.Từ ngữ địa phương và biệt
ngữ xã hội
1.Từ ngữ địa phương.
- Trái với từ ngữ toàn dân, từ
ngữ địa phương là những từ chỉ
dùng ở một số địa phương nhất
định..
* V í d ụ:
- Má, mế, mạ, bầm, bủ...
- Đậu phộng, trái thơm, quá
giang...
2.Biệt ngữ xã hội
- Là những từ chỉ dùng trong
một tầng lớp xã hội nhất định.
* Ví dụ:
- Lõm, tr ư ợt v ỏ chu ối, h ọc
tanh, d ựa c ột, b óc l ịch
V. Trợ từ, thán từ
1.Trợ từ
- Những từ chuyên đi kèm để
nhấn mạnh thái độ, cách đánh
giá của nói đối với sự việc được
nói đến trong câu (chính, ngay,
đích thị, cả…)
* V í d ụ:

- Ngay chính tôi, cũng không
biết được điều đó.
2.Thán từ
- Là những từ biểu lộ cảm
xúc,tình cảm thái độ của người
nói hoặc dùng để gọi đáp (trời
ơi, chao ôi, này, vâng…)

-Chao ôi ! Đối với những người ở xung quanh
ta,nếu ta không cố tìm mà hiểu họ …(Lảo Hạc ) * Ví dụ :
? Bộc lộ cảm xúc gì của nhà văn?
Than - Trời ơi !...Ngày mai con chơi
thở vì đau đớn.
với ai ?Con ngủ với ai?


4. Củng cố :
- GVchốt lại nội dung kiến thức trọng tâm trong bài.
5. Dặn dò :
- Học kỹ bài ,choví dụ .
- Ôn về tình thái từ, nói quá, nói giảm, nói tránh.
* Rút kinh nghiệm :

Ngày soạn:....................


Ngày dạy :.....................
Tiết 9:

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT

(Tiếp theo)
A.Mục tiêu cần đạt :
1.Kiến thức:
- Ôn,luyện về cấp độ khái quát của từ ,trường từ vựng ,từ tượng hình từ tượng thanh,
từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội ,trợ từ ,thán từ ,tình thái từ ,nói quá ,nói giảm
nói tránh.
2.Kỹ năng :
- Ôn tập, Thực hành
3.Thái độ :
- Tích cực vận dụng kiến thưc vào nói, viết .
B.Phương pháp :
- Ôn luyện
C.Chuẩn bị :
GV: Giáo án , bảng phụ
H/S: Học, ôn lại các kiến thức đã học.
D. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp bài ôn
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
? Tình thái từ là gì? Cho ví dụ ?
Ví dụ : TTTừ nghi vấn: à, ư, hả , hử…
TTTừ cầu khiến : Đi ,nào ,với…
TTTừ cảm thán : Thay , sao ,thật…
TTTừ biểu thị sắc thái tình cảm: nhé,cơ

? Đặt câu với các loại tình thái từ vừa học?
- H/s lên bảng làm.

Nội dung

VI.Tình thái từ
- Là những từ thêm vào câu để
cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu
khiển,câu cảm thán và để biểu
thị sắc thái tình cảm của người
nói.
* Đặt câu:
- Con chưa đi học à ?
- Cậu giúp mình một tay với !
- Thương thay cho số phận của
chị Dậu.
- Chị để em cùng giúp một tay
nhé !


?Thế nào là nói quá? Cho ví dụ?
H/s trả lời –cho ví dụ .

VII. Nói quá
1.Khái niệm nói quá

H? sưu tầm các câu thành ngữ có sử dụng phép
nói quá?

2. Bài tập :
- Cách nói phóng đại quy mô,
tính chất của sự vật để lời nói
thêm sinh động biểu cảm.

?Thế nào là nói ciảm nói tránh ? Cho ví dụ ?

H/s trả lời –Cho ví dụ ?

VIII. Nói giảm nói tránh.
1.Khái niệm nói giảm, nói tránh.
- là một biện pháp tu từ dùng
cách diễn đạt tế nhị, uyển
chuyển, tránh gây cảm giác quá
đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh
thô tục, thiếu lịch sự..
2. Cho ví dụ
- Nói về cái chết: Khuất núi, về
với tổ tiên, hai năm mươi...
- Chị trông có duyên đấy
- Cháu nó có vẻ như không ổn
rồi.

4. Củng cố :
- GVchốt kiến thức về trợ từ ,thán từ ,tình thái từ ,nói quá ,nói giảm nói tránh.
5. Dặn dò :
- Học kỹ bài ,choví dụ .
- Ôn về câu ghép, dấu ngoặc đơn ,dấu ngoặc kép.
* Rút kinh nghiệm :


Ngy son:....................
Ngy dy :.....................
Tiết 10

ÔN TÂP : NHữNG ĐIểM GIốNG NHAU Và KHáC NHAU
GIữA VĂN MIÊU Tả Và VĂN THUYếT MINH

A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức : nắm vững khái niệm về văn miêu tả văn
thuyết minh nhận diện đợc những điểm giống nhau và khác nhau
của hai văn bản loại này.Phân tích so sánh qua những bài văn cụ
thể để thấy sự giống và khác nhau giữa hai văn bản
2. Kỹ năng: rèn kĩ năng viết và bài văn miêu tả thuyết minh
theo chủ đề cho sẵn và chủ đề tự chọn
3. Thái độ: giáo dục học sinh thận trọng khi viết đoạn văn,
bài văn thuyết minh -> đa yếu tố miêu tả vào văn thuyết minh ->
bài văn thuyết minh sinh động, hấp dẫn.
B. chuẩn bị
GV:SGV, SGK
HS: Ôn các bài đã học về văn miêu tả và văn thuyết minh
C. Tiến tình dạy học
1.ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ
3.Bài mới:
Hoạt động của Thầy và Trò
HĐ 1:
GV cho HS ghi lại đoạn văn
- Đoạn 1: Chẳng bao lâu tôi đã
trở thành một chàng dế thanh

Nội dung
I./ Khái niệm chung về
văn miêu tả và văn thuyết
minh:
* Đoạn 1:



niên cờng tráng. Đôi càng mẫm
bóng. Những cái vuốt ở chân, ở
khoeo cứ cứng dần, nhọn hoắt, co
cẳng đạp phanh phách vào các
ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y
nh có nhát dao vừa lia qua."
(NV 6 Dế Mèn phiêu lu ký Tô
Hoài)
Học sinh đọc hai đoạn văn trả lời
câu hỏi:
GV? Đoạn văn 1 tái hiện điều gì?
Em hãy chỉ ra đặc điểm nổi bật
của sự vật đợc tái hiện trong đoạn
văn?
HS:
- Đoạn 2: "Huế là một trong những
trung tâm văn hóa, nghệ thuật lớn
của Việt Nam. Huế là một thành
phố đẹp. Huế đẹp của thiên
nhiên Việt Nam, Huế đẹp của
thơ, Huế đẹp của những con ngời sáng tạo, anh dũng"
(Huế NV8 tập
1)
GV? Đoạn văn 2 trình bày điều
gì ? Em thờng gặp cách trình
bày này ở loại văn bản nào?
(Thảo luận N)
GV? Từ những ví dụ trên hãy nêu lại
khái niệm chung về văn miêu tả?
Văn thuyết minh?

HS:Suy nghĩ trả lời, nhận xét.
GV: Nhận xét, kết luận.

- Đoạn văn 1 tái hiện hình
ảnh chàng Dế Mèn
- Đặc điểm nổi bật: chàng
dế thanh niên cờng tráng:
đôi càng mẫm bóng, cái
vuốt ở chân, ở khoeo cứng
dần, nhọn hoắt, co cẳng
đạp phanh phách vào ngọn
cỏ.
* Đoạn 2:

=> Đoạn văn 2 trình bày vẻ
đẹp của Huế. Em thờng
gặp cách trình bày này ở
các loại văn bản thông dụng
trong lĩnh vực đời sống
cung cấp về hiện tợng sự
vật trong thiên nhiên, xã hội.
1 / Văn miêu tả:
- Là loại văn giúp ngời đọc
ngời nghe hình dung các
đặc điểm tính chất nổi
bật của một sự vật, sự việc,
con ngời phong cảnh làm
cho những cái đó nh hiện
lên trớc mặt ngời đọc ngời
nghe

Trong văn miêu tả năng lực


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×