Tải bản đầy đủ (.pptx) (9 trang)

Lịch sử địa phương Từ Liêm Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 9 trang )

Sách cổ truyền
Từ liêm 1936-1939

Team cháu ngoan Bác Hồ



-

Từ năm 1936, cùng với cả nước và hà nội, nhân dân Từ Liêm đã tham gia đấu tranh tích cực đòi các
quyền dân sinh, dân chủ.


-

Ngày 6/2/1937, ông Nguyễn Hữu Hương (Tây Mỗ) và ông Bùi Văn Lãng (Vân Canh) đại diện cho dân đưa tập “Dân
nguyện”, tố cáo chính quyền áp bức, bóc lột nhân dân, đòi dân sinh dân chủ.

⇒Cuộc đấu tranh giành thắng lợi.


-

Ngày 14/6/1937, dưới sự hướng dẫn của đồng chí Hoang Quốc Việt, hơn 300 thợ thủ nông dân vùng Tây Mỗ, Vân
Canh kéo tới Hà Đông đòi giảm sưu thuế.

Buổi chiều, ban lãnh đạo đã cử người về các làng huy động hàng người kéo đến đình Đại Mỗ. Nhà chức trách đã trì hoãn,
đe dọa, bắt người nhưng dưới sức ép nhân dân cuối cùng họ thả người.


-



Năm 1938, phong trào đấu tranh giành dân sinh, dân chủ của nhân dân tiếp tục phát triển.

Một loạt cuộc đấu tranh của thợ thủ công Từ Liêm đã dành thắng lợi. Thợ may Cổ Nhuế cũng đã lập được Hội ái hữu và
sau đó gia nhập Hội ái hữu thợ dệt kim Hà Nội do đồng chí Văn Tiến Dũng làm thư ký.


-

Ngày 1/5/1938, hàng nghìn công nhân, thợ thủ công Từ Liêm với sự hướng dẫn của các tổ
chức Ái hữu đã vào nôi thành dự buổi mít tinh biểu dương lực lượng rầm rộ tại Đấu Xảo.

Nhân dân làng Tây Mỗ, Thụy Phương chống bọn cường hào tăng thuế, phạt tiền, bắt người,
tham gia diễn thuyết, tố cáo tội ác của Pháp, đòi dân sinh


-

Đảng Cộng sản Đông Dương không ngừng mở rộng, xây dựng cơ sở, trong đó có Từ Liêm.

+ Tháng 5/1938, chi bộ Đảng vùng Mỗ- La được thành lập tại nhà cụ Chánh Hươu xã Tây Mỗ.
+ Cuối năm 1938, đã phát triển được 3 chi bộ ( Thượng Cát, Tây Mỗ, Đại Mỗ) trực tiếp lãnh đạo
nhân dân quần chúng
đấu tranh


Hết òi nha mấy cháu !




×