Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

8 BIEN PHAP THI CONG LAP DAT ONG DIEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 42 trang )

IV. BIỆN PHÁP THI CÔNG LẮP ĐẶT ỐNG ĐIỆN
IV.1. CÔNG TÁC CHUẨN BI
Kiểm tra các công tác xây dựng liên quan đến công tác lắp đặt ống điện đã được thực
hiện xong.
Chuẩn bị biện pháp an toàn:

- Giàn giáo, chống, cùm, sàn thao tác, lan can, dây chằng
- Dây đai an toàn/ Đai toàn thân (nếu có yêu cầu)
-

Bình chữa cháy, quạt thông gió, khay hứng xỉ hàn hoặc tấm chắn xỉ - nếu
có yêu cầu

-

Kính đeo mắt an toàn cho công tác khoan và mặt nạ hàn

-

Kiểm tra an toàn thiết bị điện, đèn chiếu sáng cầm tay (nếu có yêu cầu),
dây nguồn và thiết bị cấp nguồn điện thi công

-

Giày, nón bảo hộ, găng tay và găng tay hàn

-

Biển báo khu vực làm việc, băng cảnh báo an toàn (nếu có yêu cầu).

-



Bản vẽ thi công về chi tiết lắp đặt đã được phê duyệt, phiên bản mới
nhất, bản vẽ thể hiện đầy đủ các chi tiết:

-

Định vị tuyến ống trên mặt bằng, cao độ lắp, thứ tự ống

-

Loại ống và chi tiết giá đỡ, nẹp ống, phụ kiện...

-

Các yêu cầu kỹ thuật điển hình rẽ nhánh, bẻ góc ống, nối ống, bịt đầu...
(nếu có)

-

Chuẩn bị vật tư: Theo danh mục vật tư liên quan, gồm:

-

Ống điện (nhựa, thép mạ kẽm), hộp nối dây, phụ kiện ống (bẻ góc, rẽ
nhánh, nối ống, bịt đầu...)

-

Keo dán ống/ que hàn, sơn, giẻ lau


-

Vít và neo nhựa (tắc-kê)/ bu-lông neo, đinh

-

Kẹp giữ ống & kẽm định vị ống/ giá đỡ ống & dây mồi

-

Kiểm tra dụng cụ thi công và thiết bị đo đảm bảo hoạt động tốt và an
toàn.

-

Máy hàn điện, máy cắt, máy mài, máy khoan cầm tay,...

-

Máy uốn ống thép/ máy uốn nhiệt, máy ren đầu ống, cưa sắt... (nếu cần
thiết)

Biện pháp thi công hệ thống cơ điện


-

Dụng cụ thi công

IV.2. CÔNG TÁC LẮP ĐẶT

IV.2.1. XÁC ĐINH VỤ TRÍ
- Sử dụng máy Laser và thước mét xác định tọa độ tuyến ống luồn. Căn cứ vào bản vẽ
triển khai để định vị tuyến đi của hệ thống ống luồn dây nổi trên trần và âm trong
tường.
- Định vị chính xác và căn cứ vào vị trí công tắc, ổ cắm để căn chỉnh toàn bộ ống đi âm
tường một cách hợp lý.
IV.2.2. LẮP ĐẶT ỐNG, ĐẾ ÂM
Đặc thù tại dự án là thực hiện thi công cuốn chiếu từ dưới lên trên kết cấu tường gạch;
sàn, dầm bê tông đổ tại dự án. Do đó, phần lắp đặt ống được chia thành ba hình thức
lắp đặt:
- Ống đi âm tường.
- Ống đi nổi trên trần giả trong.
- Ống đi âm sàn tại những vị trí đặc biệt do trần giả thấp hơn dầm biên bê tông (do
không được cắt đục ảnh hưởng đến cấu kiện). Lưu ý: Hạn chế tối đa công tác đi ống
âm sàn.
- Sau khi xác định các vị trí, tuyến đi của ống luồn dây, công nhân sẽ gia công các đoạn
ống phù hợp với từng vị trí, phương pháp gia công cụ thể như sau:
- Ống luồn dây được cắt bằng kìm cắt ống nhựa.
- Dùng lò xo uốn ống để uốn ống luồn.
- Nối các đoạn ống với nhau bằng măng xông trơn.
- Cố định ống luồn vào hộp chia ngả bằng.
- Cố định đế âm, hộp nối bằng khớp nối ren và đầu vặn răng.
- Cố định ống luồn vào trần, vách bằng càng cua.
- Đối với tường gạch, ống cứng đi âm trong tường thì dùng thép buộc (0,5m một mối).
- Sau khi hoàn thiện công tác đi âm ống trong tường, ta dùng vữa xi măng trát lại
những vị trí cắt.
- Dùng nivo căn chỉnh đế âm chính xác, ta dùng vữa xi măng chôn chặt cố định đế âm.
Mặt đế âm phải chôn bằng mặt tường hoặc sâu hơn so với bề mặt tấm tường từ 5mm10mm.
* Chú ý: Trong quá trình thi công những vị trí thi công nào không đảm bảo an toàn nhà
thầu có trách nhiệm báo lại cho nhà thầu xây dựng, TVGS, Ban QLDA để xử lý, gia cố

kịp thời.

Biện pháp thi công hệ thống cơ điện


IV.2.3. LẮP ĐẶT ỐNG ĐI ÂM TƯỜNG
- Sử dụng ống luồn đi ngầm tường theo phương thẳng đứng đúng với vị trí thiết bị hoặc
ngang vuông góc với mép tường.
Lưu ý: Không được lắp đặt ống đi chéo. Tại những vị trí đặc biệt bắt buộc, chỉ cho phép
cắt chéo hoặc ngang với độ dài ≤50cm trừ khi có ý kiến của chủ đầu tư hoặc tư vấn
giám sát. Yêu cầu phải hạn chế tối đa đối với công tác trên.

Hình ảnh cắt ngang tường với độ dài ≤50cm do vướng dầm biên
- Đảm bảo đội xây dựng đã hoàn thành tường và vệ sinh để tiến hành công việc của
điện
- Kiểm tra các điểm tham chiếu cần thiết thì có sẵn cho cao độ sàn
- Đánh dấu vị trí công tắc, ổ cắm và tuyến ống luồn ở cao độ phù hợp theo như bản vẽ
thi công đã được phê duyệt
- Đảm bảo kích thước hộp đấu nối và cắt một lỗ có kích thước lớn hơn một chút so với
kích thước hộp được đánh dấu vị trí trên tường với độ sâu vừa đủ.
- Trước khi cắt đục phải phun nước vào nơi đã đánh dấu
- Bắt đầu cắt vị trí đánh dấu cho đi ống điện với sự giúp đỡ của máy cắt, đục và búa
sau khi cắt.
- Sau khi xác định được vị trí ống nổi từ trần đi âm tường đi xuống ổ cắm, công tắc, tủ
điện, ta tiến hành cắt thẳng trên tấm tường, tùy theo số lượng ống sẽ có độ rộng cắt
tường khác nhau: 1 ống (cắt 3cm), 2 ống (cắt 5 cm), 3 ống ( cắt 10cm), độ sâu 2-4cm
- Cố định hộp với kích thước và cao độ thích hợp bằng thước thủy.

Biện pháp thi công hệ thống cơ điện



- Dùng xi măng để cố định hộp đấu nối cho đúng và để thiết lập, cài vào các ống luồn
độ dài cần thiết của đường đi của chúng
- Trám trét lỗ bằng lưới và xi măng
- Sau khi thiết lập hộp đấu nối, kết nối ống chờ cho công tắc/ ổ cắm/ tủ điện âm tường
đến hộp đấu nối
Tất cả các hộp đấu nối âm tường cần phải được dán băng dính bên ngoài để tránh
vữa, bụi bẩn…
- Xác định chính xác vị trí, cao độ bằng thước mét và bắn dây mực cân bằng cho công
tắc, ổ cắm, tủ điện, sau đó tiến hành dùng máy cắt cắt tường đúng với kích thước, cao
độ đặt vừa đế âm.

IV.2.4. LẮP ĐẶT ỐNG ĐI NỔI TRÊN TRẦN
- Xác định vị trí tuyến ống bằng cách đo từ mép tường ra tuyến ống đầu tiên dựa vào
kích thước trong bản vẽ thi công.
- Sử dụng ống cứng đi nổi trên trần. Các ống nằm cạnh nhau được bắn song song và
khoảng cách giữa tim 2 ống là 4-8cm. Tại những vị trí cua góc, ống được bẻ uốn vuông
góc và kết nối vào ống mềm âm tường bằng măng xông trơn.
- Khoảng cách bắn kẹp C trên 1 tuyến ống thẳng là 1,2-1,5m/1 kẹp C. Tại những vị trí
rẽ nhánh và thả đầu chờ dây đèn, ta dùng box chia 2, 3, 4 để chia nhánh cho các tuyến
ống và thả dây chờ.
- Tại những vị trí có nhiều tuyến ống giao nhau tại 1 điểm, ta dùng hộp nối dây để thuận
lợi cho việc lắp ống, kéo dây và phân biệt các tuyến ống.
Biện pháp thi công hệ thống cơ điện


- Sau mỗi lần lắp đặt xong 1 tuyến ống người thi công có trách nhiệm dùng bản vẽ thi
công kiểm tra cẩn thận để đảm bảo không nhầm lẫn giữa các tuyến ống khác với nhau,
sau đó đánh dấu tuyến ống để đảm bảo không nhầm lẫn.


IV.2.5. LẮP ĐẶT ỐNG ĐI ÂM SÀN
- Sử dụng ống cứng để đi âm sàn sau khi xác định được vị trí để đi ống. Sau đó dùng
máy cắt rảnh sâu 2cm đủ để mặt trên của ống bằng mặt sàn bê tông theo tuyến ống đã
xác định sẵn.
- Đối với hệ thống ống kết nối giữa các điểm cấp nguồn đi âm sàn, ống được lắp đặt
với khoảng cách ngắn tối đa để dễ luồn dây, giảm thiểu rủi ro tắc ống trong quá trình
các đơn vị thi công xây dựng và hạn chế đường cắt đảm bảo không ảnh hưởng đến kết
cấu sàn bê tông.
IV.2.7. BẢO VỆ ỐNG LUỒN, ĐẾ ÂM, HỘP NỐI
- Đối với các ống luồn dây trên tường có đầu để chờ sẽ dùng băng dính trắng quấn bịt
kín các đầu ống để không để vật liệu lọt vào phía trong gây tắc ống.
- Với đế âm, hộp nối ta bịt kín để không cho vật liệu

Biện pháp thi công hệ thống cơ điện


IV.3. CÔNG TÁC KIỂM TRA CÂN CHỈNH

-

Kiểm tra và hoàn thiện đường ốngng đã lắp đặt xong: cách bố trí, hướng
đi, thứ tự lớp ống, khoảng cách giữa các ống

-

Kiểm tra độ chặt các các khớp nối ống

-

Kiểm tra các hư hỏng bề mặt ống


-

Cân chỉnh, khắc phục các lỗi sau khi kiểm tra.

-

Kiểm tra vệ sinh toàn bộ ống.

IV.4. CÔNG TÁC NGHIỆM THU
- Nghiệm thu nội bộ - đạt.
- Gửi giấy mời nghiệm thu với CĐT và TVGS.
- Nghiệm thu với CĐT và TVGS - đạt.
- Chuyển sang giai đoạn thi công tiếp theo.
V. BIỆN PHÁP THI CÔNG LẮP ĐẶT THANG MÁNG CÁP
V.1. CÔNG TÁC CHUẨN BI
Kiểm tra các công tác xây dựng liên quan đến công tác lắp đặt máng điện đã được
thực hiện xong.
Chuẩn bị biện pháp an toàn:

-

Giàn giáo, chống, cùm, sàn thao tác, lan can, dây chằng

-

Dây đai an toàn/ Đai toàn thân (nếu có yêu cầu)

-


Bình chữa cháy, quạt thông gió, khay hứng xỉ hàn hoặc tấm chắn xỉ - nếu
có yêu cầu

-

Kính đeo mắt an toàn cho công tác khoan cắt và mặt nạ hàn

-

Kiểm tra an toàn thiết bị điện, đèn chiếu sáng cầm tay (nếu có yêu cầu),
dây nguồn và thiết bị cấp nguồn điện thi công

-

Giày, nón bảo hộ, găng tay và găng tay hàn

-

Biển báo khu vực làm việc, băng cảnh báo an toàn (nếu có yêu cầu).

-

Bản vẽ thi công về chi tiết lắp đặt đã được phê duyệt, phiên bản mới
nhất, bản vẽ thể hiện đầy đủ các chi tiết:

-

Định vị tuyến máng trên mặt bằng, cao độ lắp, thứ tự lớp và khoảng cách
giữa các máng...


Biện pháp thi công hệ thống cơ điện


-

Loại máng cáp và chi tiết phụ kiện, như: giá đỡ, giá treo, nắp máng,
chuyển hướng, chuyển cao độ, rẽ nhánh, tăng/ giảm, kẹp giữ, tấm nối,
đệm... hoặc các yêu cầu kỹ thuật điển hình... (nếu có) hoặc

-

Tài liệu kỹ thuật của loại máng cáp và các phụ kiện sử dụng ... (nếu có)

-

Chuẩn bị vật tư: Theo danh mục vật tư liên quan, gồm:

-

Máng điện (thép mạ kẽm/ sơn tĩnh điện)/ loại máng (khay cáp, khay đột
lỗ, thang cáp, hộp vuông...), phụ kiện các loại theo thiết kế.

-

Que hàn, sơn, giẻ lau, đá cắt, đá mài...

-

Vít và bu lông nối máng, bu-lông neo,


-

Dây nối đẳng thế, kẹp giữ máng...

-

Kiểm tra dụng cụ thi công và thiết bị đo đảm bảo hoạt động tốt và an
toàn.

-

Thước Livo, dây rọi.

-

Máy hàn điện, máy cắt, máy mài, máy khoan cầm tay,...Dụng cụ thi công
cá nhân

V.2. CÔNG TÁC LẮP ĐẶT

-

Định vị các tuyến máng điện theo bản vẽ thi công, xác định kích thước từ
trục tham chiếu tại hiện trường. Vạch dấu vị trí lắp các chi tiết máng
khống chế tuyến (góc, đầu cuối, rẽ nhánh) và kích thước tuyến theo kích
thước thực tế của chi tiết (đầu lên/ xuống, rẽ nhánh, chuyển hướng...).
Đánh dấu các điểm treo/đỡ máng và các vị trí cần khoan xuyên/ tạo lỗ kỹ
thuật trên kết cấu.

-


Khoan/hàn vào kết cấu để lắp bu-lông nở và gắn giá treo/giá đỡ tại các vị
trí đã đánh dấu (xem chi tiết treo, giá đỡ). Phải chắc chắn đường máng
thẳng và hướng theo các trục đã định vị sẵn.

Biện pháp thi công hệ thống cơ điện


Lắp đặt thanh treo / Hanger rod installation
- Khoan lỗ/ đục lỗ xuyên kết cấu tại các vị trí đã vạch sẵn và xử lý lỗ khoét (tô bề mặt/
mài phẳng và sơn dặm...).
- Lắp đặt máng điện trên các giá treo/đỡ máng đã lắp đặt và theo cao trình thiết kế theo
thứ tự ưu tiên lắp các chi tiết đầu cuối, góc và nhánh trước rồi mới lắp các đoạn thẳng
nối giữa các chi tiết này lại với nhau sau. Các vết cắt của các đoạn máng thẳng phải
được mài tẩy gờ thép (bavia) của vết cắt, sơn dặm trước khi được lắp nối tiếp vào
đoạn máng đã lắp sẵn.

Lắp đặt giá đỡ thang máng cáp
Cable Ladder/Tray/Trunking Hanger Support Installation

Biện pháp thi công hệ thống cơ điện


Lết nối thang máng cáp đến tủ điện
Cable Trunking/Tray to Panel Connect Installation

Biện pháp thi công hệ thống cơ điện


Lắp giá đỡ thang kiểu chữ C / Cable Ladder Support by C-channel


Biện pháp thi công hệ thống cơ điện


Biện pháp thi công hệ thống cơ điện


Kết nối tủ điện với thang máng cáp / Panel Connect to Cable
Ladder/Trunking/Tray

Kết nối máng cáp với ống lồn cáp/Cable Trunking & Pipe Conncection

-

Nối dây đẳng thế tại các mối nối máng (nếu có yêu cầu)

-

Lắp các tấm chắn, kết cấu đỡ và chèn khe hở tại các vị trí xuyên qua kết
cấu toà nhà (xuyên tường, xuyên sàn) theo đúng yêu cầu kỹ thuật.

-

Kiểm tra và hoàn thiện máng điện đã lắp đặt xong: cao độ, thứ tự lớp
máng, khoảng cách giữa các lớp và trục chuẩn, thẳng theo phương
ngang/ phương thẳng đứng (với các máng chạy theo chiều thẳng đứng)
và dọc trục, vững chắc, không bị biến dạng... Kiểm tra, bổ sung và siết
chặt bu-lông nối máng, bổ sung dây đẳng thế (nếu cần). Kiểm tra, tẩy các
gờ sắc cạnh trên mép máng và các vết cắt, sơn dặm tại các vị trí cắt hoặc
trầy xước


-

Kiểm tra, đánh dấu tuyến máng hoàn thành vào bản vẽ thi công. Làm yêu
cầu tư vấn kiểm tra và nghiệm thu bằng mẫu nghiệm thu thi công.

-

Vệ sinh toàn bộ vật liệu thừa, giữ khu vực thi công sạch và gọn gàng.

-

Sau khi công tác kéo cáp được thực hiện xong, tiếp tục kiểm tra và sửa
chữa các máng cáp bị lệch do thi công kéo cáp rồi mới tiến hành lắp nắp
máng cáp.

V.3. CÔNG TÁC KIỂM TRA, CÂN CHỈNH

- Kiểm tra và hoàn thiện máng điện đã lắp đặt xong: cao độ, thứ tự lớp
máng, khoảng cách giữa các lớp và trục chuẩn, thẳng theo phương
ngang/ phương thẳng đứng (với các máng chạy theo chiều thẳng đứng)
và dọc trục, vững chắc, không bị biến dạng... Kiểm tra, bổ sung và siết
Biện pháp thi công hệ thống cơ điện


chặt bu-lông nối máng, bổ sung dây đẳng thế (nếu cần). Kiểm tra, tẩy các
gờ sắc cạnh trên mép máng và các vết cắt, sơn dặm tại các vị trí cắt
hoặc trầy xước

- Kiểm tra các hư hỏng vỏ và sơn

- Cân chỉnh, khắc phục các lỗi sau khi kiểm tra.
- Kiểm tra vệ sinh toàn bộ máng cáp.
V.4. CÔNG TÁC NGHIỆM THU
- Nghiệm thu nội bộ - đạt.
- Gửi giấy mời nghiệm thu với CĐT và TVGS.
- Nghiệm thu với CĐT và TVGS - đạt.
- Chuyển sang giai đoạn thi công tiếp theo.
VI. BIỆN PHÁP THI CÔNG KÉO RẢI DÂY
VI.1. CÔNG TÁC CHUẨN BI

-

Kiểm tra các công tác xây dựng liên quan đến công tác kéo dây đã thực
hiện xong. Công tác lắp ống điện/ máng điện đã hoàn tất.

-

Chuẩn bị biện pháp an toàn:

-

Giàn giáo, chống, cùm, sàn thao tác, lan can, dây chằng, bánh xe... (tùy
điều kiện lắp đặt)

-

Dây đai an toàn/ Đai toàn thân (nếu có yêu cầu)

-


Quạt thông gió (nếu có yêu cầu),

-

Kính đeo mắt an toàn cho công tác cắt

-

Kiểm tra an toàn thiết bị điện, đèn chiếu sáng cầm tay (nếu có yêu cầu),
dây nguồn và thiết bị cấp nguồn điện thi công

-

Giày, nón bảo hộ và găng tay

-

Biển báo khu vực làm việc, băng cảnh báo an toàn (nếu có yêu cầu).

-

Bản vẽ thi công về chi tiết lắp đặt đã được phê duyệt, phiên bản mới
nhất, bản vẽ thể hiện đầy đủ các chi tiết: Định vị thiết bị cần kéo dây, mặt
bằng tuyến cáp, đánh số pha nguồn cấp, cỡ dây, số dây hoặc Bản vẽ mặt
bằng, sơ đồ nguyên lý thể hiện tiết diện cáp, loại cáp, cấp điện áp, tên
thiết bị hoặc Bản vẽ mặt bằng và sổ cáp (nếu có).

-

Bản vẽ điển hình thể hiện cỡ dây và cách đấu nối vào thiết bị (nếu có).


-

Chuẩn bị vật tư: Theo danh mục vật tư liên quan, gồm:

Biện pháp thi công hệ thống cơ điện


+ Dây và cáp điện các loại
+ Dây mồi, dây thừng và chụp đầu cáp (áp dụng với cáp cỡ lớn)
+ Nhãn cáp, băng keo màu đánh dấu dây/ đầu số/ ống dấu màu/ bút dấu...
+ Băng keo, ống co giãn nhiệt, silicon (áp dụng với cáp ngầm).
+ Dây buộc cáp, dây buộc các loại.
+ Giẻ lau, sáp, cồn...
+ Kiểm tra dụng cụ thi công và thiết bị đo đảm bảo hoạt động tốt và an toàn.
+ Đồng hồ vạn năng kế (VOM)/ ohm kế, đồng hồ đo cách điện phù hợp
+ Máy cắt, cưa sắt, kìm cắt cáp, đèn khò...
+ Con lăn thép, ống nhựa
+ Dụng cụ thi công cá nhân
VI.2. CÔNG TÁC LẮP ĐẶT

-

Tính toán hoặc đo đạc thực tế tại hiện trường chiều dài dây cho từng
tuyến và màu dây cho từng pha. Cuộn dây trước khi cắt ra để kéo phải
được kiểm tra để bảo đảm dây đạt chất lượng. Đo cách điện và thông
mạch dây đạt, nhìn bên ngoài dây không bị xoắn hoặc gãy, vỏ cáp không
bị nứt và trầy xước quá mức, màu sắc chưa phai thì mới được chấp nhận
sử dụng.


-

Đối với từng cuộn dây, các sợi dây dài sẽ được đo đạc và cắt trước, sau
đó đến các sợi cáp ngắn hơn để bảo đảm dây không bị vụn.

-

Chuẩn bị dây để kéo cho từng tuyến. Dây trong từng ống đơn sẽ được
chuẩn bị thành từng bó để kéo thành một lần duy nhất.

-

Khi xả dây khỏi cuộn, phải xếp và nắn thẳng trước, đánh dấu dây ở cả
hai đầu của sợi dây. Khi xếp các tuyến lại với nhau phải nắn thẳng và xếp
song song với nhau sẵn. Làm nhãn cho từng tuyến theo chiều dài dây cứ
mỗi 5 mét và tại các điểm rẽ nhánh trên máng điện.

-

Bó dây gọn gàng để kéo qua ống theo thiết kế bằng phương pháp kéo và
đẩy: kéo bó dây ở một đầu và đầu còn lại được nắn và đẩy để bó dây
luồn qua dễ hơn.

-

Với trường hợp rải cáp trên máng điện, các cáp lớn và dài sẽ được kéo
trước và sắp đặt nằm sát đáy máng, sau đó kéo các cáp nhỏ và ngắn.

-


Cáp kéo xong tiếp tục được đo kiểm tra thông mạch, cách điện và được
kiểm tra bằng mắt để có thể tìm ra các hư hỏng vô ý do công tác kéo cáp.

Biện pháp thi công hệ thống cơ điện


-

Các đầu dây chờ trước khi đấu và dây dự phòng phải được băng đầu
dây và cuộn lại gọn gàng. Các nhãn cáp/ nhãn đầu dây phải hướng ra
ngoài và lên trên để dễ nhận biết và tìm kiếm sau này.

-

Sắp xếp lại cáp trên máng cáp hoặc ở hai đầu ống, buộc cố định cáp

-

Che bảo vệ cáp trên máng cáp tại các góc, các vị trí dễ bị tiếp xúc hoặc ở
hai đầu ống để tránh các hư hỏng do va chạm vô ý.

-

Kiểm tra, đánh dấu các cáp đã kéo xong vào bản vẽ thi công/ sổ cáp và
tổng hợp khối lượng. Làm yêu cầu tư vấn kiểm tra và nghiệm thu bằng
mẫu nghiệm thu thi công.

-

Vệ sinh toàn bộ vật liệu thừa, giữ khu vực thi công sạch và gọn gàng.


Lắp đặt cáp trên thang cáp / Power Cable Installation on Ladder, Tray

Biện pháp thi công hệ thống cơ điện


Lắp đặt cáp trên máng cáp / Power Cable Installation in Trunking
VI.3. CÔNG TÁC KIỂM TRA, CÂN CHỈNH, THỬ NGHIỆM, ĐÓNG ĐIỆN, KIỂM RA
CÁP ĐIỆN

-

Kiểm tra tổng thể công tác lắp cáp điện, sắp xếp cáp trên máng, việc cố
định và đấu nối cáp vào thiết bị.

-

Kiểm tra thông mạch tất các cáp điện cấp nguồn cho thiết bị.

-

Kiểm tra cách điện cho toàn bộ cáp điện

-

Kiểm tra độ chặt của cáp điện đấu nối vào thiết bị

-

Cân chỉnh, khắc phục các lỗi sau khi kiểm tra.


-

Sau khi đóng điện dùng đồng hồ Megaom kiểm lại cách điện cho tất cả
các cáp điện.

-

Kiểm tra thông mạch tất các cáp điện cấp nguồn cho thiết bị.

-

Kiểm tra cách điện cho toàn bộ cáp điện

-

Cân chỉnh, khắc phục các lỗi sau khi kiểm tra.

-

Kiểm tra độ chặt của cáp điện đấu nối vào thiết bị

VI.4. CÔNG TÁC NGHIỆM THU
- Nghiệm thu nội bộ - đạt.
- Gửi giấy mời nghiệm thu với CĐT và TVGS.
- Nghiệm thu với CĐT và TVGS - đạt.
- Chuyển sang giai đoạn thi công tiếp theo.

Biện pháp thi công hệ thống cơ điện



VII. BIỆN PHÁP THI CÔNG LẮP ĐẶT THIẾT BI ĐÈN, QUẠT, CÔNG TẮC, Ổ CẮM
VII.1. CÔNG TÁC CHUẨN BI

-

Kiểm tra các công tác xây dựng và các công tác thi công lắp đặt khác liên
quan đến công tác lắp đặt thiết bị (đèn, quạt, công tắc, ổ cắm,...) như lắp
ống điện/ máng điện, lắp hộp nối dây, kéo cáp điện ... đã được thực hiện
xong.

-

Chuẩn bị biện pháp an toàn:

-

Giàn giáo, chống, cùm, thang, sàn thao tác, lan can, dây chằng, bánh
xe... (tùy điều kiện lắp đặt)

-

Dây đai an toàn/ Đai toàn thân (nếu có yêu cầu)

-

Bình chữa cháy, quạt thông gió, khay hứng mạt thép hoặc tấm chắn xỉ nếu có yêu cầu

-


Kính đeo mắt an toàn cho công tác khoan cắt

-

Kiểm tra an toàn thiết bị điện, đèn chiếu sáng cầm tay (nếu có yêu cầu),
dây nguồn và thiết bị cấp nguồn điện thi công

-

Giày, nón bảo hộ và găng tay

-

Biển báo khu vực làm việc, băng cảnh báo an toàn (nếu có yêu cầu).

-

Bản vẽ thi công về chi tiết lắp đặt đã được phê duyệt, phiên bản mới
nhất, bản vẽ thể hiện đầy đủ các chi tiết :

-

Định vị thiết bị đèn, quạt, ổ cắm, công tắc ... trên mặt bằng, cao độ lắp,
đánh số pha nguồn, ký hiệu thiết bị, kiểu lắp đặt...

-

Bản vẽ thiết kế lắp đặt điển hình của các thiết bị các hoặc các yêu cầu kỹ
thuật điển hình... (nếu có) hoặc


-

Tài liệu kỹ thuật của loại thiết bị cần lắp đặt và các phụ kiện sử dụng ...
(nếu có)

-

Chuẩn bị vật tư: Theo danh mục vật tư liên quan, gồm:

+ Thiết bị đèn, ổ cắm công tắc, thường gồm các chi tiết:
+ Đèn: Máng (hộp đèn), bóng, chóa, nắp, tăng-phô, mồi, tụ điện, hộp đấu dây, phụ kiện
treo...
+ Quạt: Thân, cánh, chụp, lồng bảo vệ, giá treo...
+ Ổ cắm: Vỏ hộp, nắp, ổ cắm, kẹp giữ, vít...
+ Công tắc: Vỏ hộp, nắp, công tắc, kẹp giữ, vít...
+ Sơn, giẻ lau, chổi quét sơn, cồn, đá cắt, đá mài...
Biện pháp thi công hệ thống cơ điện


+ Kiểm tra dụng cụ thi công và thiết bị đo đảm bảo hoạt động tốt và an toàn.
+ Livo, dây rọi, đồng hồ vạn năng kế (VOM)
+ Máy cắt, máy mài, máy khoan cầm tay, máy bắn vít...
+ Máy hút bụi
+ Dụng cụ thi công cá nhân
+ Nếu cần phải kiểm tra, nên lắp sẵn một bộ đèn (quạt, ổ cắm, công tắc ...) mẫu và cho
hoạt động trước để thử chức năng và cách đấu nối
VII.2. CÔNG TÁC LẮP ĐẶT

-


Định vị vị trí thiết bị theo tên, chủng loại, kiểu, công suất ... và đánh dấu
vị trí lắp đặt trên kết cấu.

-

Tạo lỗ mở (đối với trường hợp thiết bị lắp âm trần/ âm tường mà không
có hộp âm tường lắp sẵn).

Lắp đặt đèn downlight điển hình / Typical Downlight Installation

Biện pháp thi công hệ thống cơ điện


Lắp đặt đèn huỳnh quang âm trần điển hình
Recessed Fluorescent Light

Biện pháp thi công hệ thống cơ điện


7
5

1225

Lắp đặt đèn huỳnh quang gắn nổi trần bê tông
Installation of Concrete Ceilling Fluorescent Light

EXIT

BAÛNG CHÆLOÁITHOAÙT


Biện pháp thi công hệ thống cơ điện


ỐNG ĐIỆN PVC

HỘP NỐINHỰA
ỐNG NHỰA MỀM LUỒN DÂY

KẸP ỐNG

EXIT

TRẦN GIẢ

BẢNG CHỈLỐITHOÁT

Lắp đặt đèn exit điển hình / Wall Mounted Exit Lighting Fixtures

Biện pháp thi cơng hệ thống cơ điện


1
0
0
0
2
4
0
0


200

1
4
0
0

10

Lắp đặt đèn gắn tường điển hình / Wall Mounted Mirror Light Fixture

- Lắp các chi tiết treo/ giá đỡ cho thiết bị theo chi tiết bản vẽ thiết kế. Thông
thường, nếu không có chỉ định nào khác của thiết kế thì các cao độ lắp
thiết bị được chỉ định như sau:

- Ổ cắm được lắp ở cao độ + 30cm so với mặt sàn hoàn thiện.
- Công tắc được lắp ở cao độ +140cm so với mặt sàn hoàn thiện.

Biện pháp thi công hệ thống cơ điện


Lắp đặt ổ cắm, công tắt điển hình / Typical of Socket, Switch

-

Lắp đặt khung đỡ thiết bị. Cân chỉnh khung phẳng và thẳng theo trục
tham chiếu của công trình.

-


Lắp cơ cấu chính: Nâng và lắp cơ cấu chính bằng tay. Trước khi đặt cơ
cấu chính vào ô để cố định phải luồn dây vào lỗ chờ/ hộp đấu dây. Để bảo
đảm chất lượng lắp đặt về mặt thẩm mỹ, tránh làm bẩn thiết bị, công nhân
tham gia nâng và lắp cơ cấu chính phải dùng găng tay hoàn toàn mới
hoặc che các điểm có khả năng tiếp xúc của cơ cấu chính với tay công
nhân bằng giấy/ băng keo/ vải sạch. Nếu lỗ mở/ ô đỡ cơ cấu chính có bụi

Biện pháp thi công hệ thống cơ điện


bẩn phải hút bụi/ làm sạch trước khi đưa thiết bị vào. Tùy từng trường
hợp, vài chi tiết chính của thiết bị có thể sẽ không được lắp sẵn mà phải
chờ đến trước lúc nghiệm thu mới được lắp đặt như: bóng đèn, công tắc
xoay ... nhằm mục đích bảo vệ thiết bị.

-

Đấu dây vào thiết bị theo đúng thứ tự pha và làm nhãn dây ngay sau khi
đấu. Phần dây chừa phải được cuộn gọn gàng và bó lại.

-

băng keo/ tấm Lắp nắp đậy và dùng nhựa/ tấm xốp sạch... để bọc bảo vệ
thiết bị, tránh bụi bẩn hoặc các phá hủy vô ý... sau khi lắp xong.

-

Kiểm tra, đánh dấu thiết bị đã lắp đặt xong vào bản vẽ thi công. Làm yêu
cầu tư vấn kiểm tra và nghiệm thu bằng mẫu nghiệm thu thi công.


-

Vệ sinh toàn bộ vật liệu thừa, giữ khu vực thi công sạch và gọn gàng.

VII.3. CÔNG TÁC KIỂM TRA CÂN CHỈNH, THỬ NGHIỆM VÀ ĐÓNG ĐIỆN

-

Kiểm tra đầy đủ các nhãn dán trên ổ cắm ghi chú các line cáp cấp nguồn
cho ổ cắm, công tắc.

-

Kiểm tra và hoàn thiện đèn chiếu sáng, công tắc, ổ cắm đã lắp đặt xong:
vị trí, cao độ, khoảng cách giữa các đèn thẳng theo phương ngang/
phương thẳng đứng.

-

Kiểm tra các hư hỏng các đèn chiếu sáng, mặt nạ công tắc, vững chắc,
không bị biến dạng.

-

Kiểm tra đấu nối và độ chặt của bu-lông nối

-

Cân chỉnh, khắc phục các lỗi sau khi kiểm tra.


-

Kiểm tra vệ sinh toàn bộ đèn chiếu sáng, công tắc, ổ cắm...

-

Thử nghiệm cách điện thiết bị.

-

Đo kiểm tra điện áp các pha.

-

Đóng điện cấp nguồn các công tắc, ổ cắm điện.

-

Đo kiểm tra điện áp nguồn cấp các công tắc, ổ cắm điện.

- Đo kiểm tra cách điện cáp điện cấp nguồn cho công tắc đèn, ổ cắm..
-

Mở từng công tấc đèn để kiểm tra độ sáng từng đèn.

-

Kiểm tra độ nhạy của từng công tắc đèn, quan sát các công tắc đèn có bị
phát ra tia lửa điện hay không, nếu phát hiện sẽ tiến hành kiểm tra, sửa

chữa và thay thế ngay lập tức.

Biện pháp thi công hệ thống cơ điện


-

Kiểm tra đầu vào và đầu ra của các thiết bị đóng cắt có đảm bảo chạm
chập, phát sinh tia lửa điện gây hư hỏng thiết bị, nếu phá hiện sẽ tiến
hành kiểm tra, sửa chữa và thay thế ngay lập tức.

-

Kiểm tra các độ sáng liên tục của các đèn, nếu xảy ra hiện tượng nhấp
nháy sẽ tiến cân chỉnh lại các bóng đèn cho đến khi đạt yêu cầu.

-

Bật tất cả công tắc trong phòng để kiểm tra độ sáng của tất cả đèn.

-

Dùng đồng hồ VOM kiểm tra lại điện áp tại các ổ cắm.

-

Dùng ampe kế (Ampe kiềm) để kiểm tra dòng điện hoạt động của thiết bị.

-


Kiểm tra lại các nhãn ghi chú các lộ ra cấp nguồn cho ổ cắm có đúng với
thực tế kiểm tra hay không, nếu phát hiện sai sót phải tiến hành thay nhãn
mới cho phù hợp .Kiểm tra vệ sinh toàn bộ khu vực thử nghiệm và hoàn
tất công tác kiểm tra.

-

Trình tự trên được thực hiện dưới sự giám sát của kỹ sư chuyên ngành,
có trách nhiệm và được ghi chép vào biên bản chạy thử.

-

Kết quả chạy thử từng phần cho thấy hệ thống đã vận hành tốt, trên
phương diện kỹ thuật hệ thống đạt tiêu chuẩn đưa vào vận hành thường
xuyên.

-

Theo dõi tình trạng hoạt động của thiết bị, đo đạc các thông số kỹ thuật,
ghi vào nhật ký ngày vận hành.

VII.4. CÔNG TÁC NGHIỆM THU
- Nghiệm thu nội bộ - đạt.
- Gửi giấy mời nghiệm thu với CĐT và TVGS.
- Nghiệm thu với CĐT và TVGS - đạt.
- Chuyển sang giai đoạn thi công tiếp theo.
VIII. BIỆN PHÁP THI CÔNG HỆ THỐNG TIẾP ĐIA
VII.1. CÔNG TÁC CHUẨN BI:

-


Kiểm tra các công tác xây dựng liên quan đến công tác thi công hệ thống
tiếp địa: Hệ thống tiếp địa đẳng thế và lưới tiếp địa có thể được thi công
cùng lúc hoặc khi phần móng kết cấu đã được thực hiện xong và chưa thi
công nền. Hệ thống chống sét và tiếp địa làm việc trong nhà chỉ được
thực hiện sau khi công tác thi công xây dựng phần kết cấu đã xong.

-

Chuẩn bị biện pháp an toàn:

-

Giàn giáo, chống, cùm, sàn thao tác, lan can, dây chằng

-

Dây đai an toàn/ Đai toàn thân (nếu có yêu cầu)

Biện pháp thi công hệ thống cơ điện


×