Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

11 BIEN PHAP THI CONG LAP DAT TIEP DIA CHONG SET

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (360.98 KB, 18 trang )

VIII. BIỆN PHÁP THI CÔNG HỆ THỐNG TIẾP ĐỊA
VII.1. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ:

-

Kiểm tra các công tác xây dựng liên quan đến công tác thi công hệ thống
tiếp địa: Hệ thống tiếp địa đẳng thế và lưới tiếp địa có thể được thi công
cùng lúc hoặc khi phần móng kết cấu đã được thực hiện xong và chưa thi
công nền. Hệ thống chống sét và tiếp địa làm việc trong nhà chỉ được
thực hiện sau khi công tác thi công xây dựng phần kết cấu đã xong.

-

Chuẩn bị biện pháp an toàn:

-

Giàn giáo, chống, cùm, sàn thao tác, lan can, dây chằng

-

Dây đai an toàn/ Đai toàn thân (nếu có yêu cầu)

-

Bình chữa cháy, quạt thông gió, khay hứng xỉ hàn hoặc tấm chắn xỉ - nếu
có yêu cầu

-

Kính đeo mắt an toàn cho công tác khoan cắt và mặt nạ hàn



-

Kiểm tra an toàn thiết bị điện, đèn chiếu sáng cầm tay (nếu có yêu cầu),
dây nguồn và thiết bị cấp nguồn điện thi công

-

Giày, nón bảo hộ, găng tay và găng tay hàn.

-

Biển báo khu vực làm việc, băng cảnh báo an toàn (nếu có yêu cầu).

-

Chỉ được thi công hệ chống sét trên mái trong điều kiện thời tiết tốt,
không có mây mù hoặc mưa dông

-

Bản vẽ thi công về chi tiết lắp đặt đã được phê duyệt, phiên bản mới
nhất, bản vẽ thể hiện đầy đủ các chi tiết:

-

Bản vẽ mặt bằng lưới tiếp địa và vị trí bãi tiếp địa, thể hiện khoảng cách
giữa các dây/ cọc tiếp địa, loại dây/ cọc tiếp địa sử dụng, vị trí hố thăm,
các điểm kết nối giữa lưới tiếp địa và hệ thống thu sét/ hệ tiếp địa làm
việc. Chi tiết vật liệu sử dụng cho mương/ hố tiếp địa, cao độ/ kết cấu của

mương/ hố tiếp địa...

-

Bản vẽ mặt bằng/ mặt cắt và chi tiết lắp đặt dây tiếp địa làm việc, điểm
đặt và chi tiết trạm nối tiếp địa trong nhà, các chi tiết vật liệu sử dụng như
kẹp cáp, kẹp ống, ống, giá đỡ...

-

Tài liệu kỹ thuật của các loại vật liệu hệ thống tiếp địa được sử dụng như
thuốc hàn, khuôn hàn, chất giảm điện trở đất... (nếu có)

-

Chuẩn bị vật tư: Theo danh mục vật tư liên quan, gồm:

-

Thanh đồng, giá đỡ kim thu sét, dây dẫn sét, dây/ cọc tiếp địa, kẹp dây
dẫn, phụ kiện khác...

Biện pháp thi công hệ thống cơ điện


-

Ống bảo vệ, giá đỡ/kẹp ống, hộp nối dây, trạm nối tiếp địa, sứ cách điện,
thanh cái tiếp địa...


-

Vật liệu giảm điện trở đất, khuôn hàn, thuốc hàn, que hàn, hố thăm

-

Sơn, giẻ lau, đá cắt, đá mài, chổi thép...

-

Bu-lông nở, bu-lông U, bu-lông/vít, đầu lót ống...

-

Kiểm tra dụng cụ thi công và thiết bị đo đảm bảo hoạt động tốt và an
toàn.

-

Thủy bình, dây rọi, Ohm kế (VOM), máy đo điện trở đất

-

Máy hàn điện (nếu có yêu cầu), máy cắt/ kìm cắt cáp, máy mài, máy
khoan cầm tay, đèn khò...

VIII.2. CÔNG TÁC LẮP ĐẶT

-


Định vị vị trí cọc tiếp đất, lưới dây tiếp địa và các hố thăm, xác định kích
thước hố đào trên thực địa và dịch chuyển nếu các vị trí này cắt các kết
cấu xây dựng có sẵn để cập nhật vào bản vẽ thi công.

-

Khoan lỗ cọc tiếp địa, hàn dây nối vào cọc, thả cọc tiếp địa vào lỗ khoan
và đẩy đến độ sâu thiết kế. Trộn và đổ hóa chất giảm điện trở vào hố (nếu
có yêu cầu).

- Với trường hợp cọc tiếp địa đóng: đào hố quanh vị trí cọc với chiều sâu đáy hố đào
phải thấp hơn đỉnh cọc hoàn thiện khoảng 10-15cm, làm giàn giáo/ sàn thao tác (nếu
có yêu cầu) để đóng cọc. Đóng cọc bằng búa hoặc ấn bằng máy/ cơ cấu kích đến độ
sâu thiết kế.

-

Đào rãnh tiếp địa đến độ sâu thiết kế và điều chỉnh độ sâu hoặc hướng đi
của rãnh để dây tiếp địa hoàn thiện không cắt ngang hoặc chạm vào kết
cấu xây dựng đã có sẵn.

-

Rải dây tiếp địa. Dây phải được nắn thẳng và ép sát xuống đáy rãnh tiếp
địa.

Biện pháp thi công hệ thống cơ điện


MỐIHÀ

N HÓA NHIỆ
T
CADWELL

CỌC TIẾP ĐỊA
D=16mm, L=2.4m

Lắp hệ thống tiếp đất

-

Vệ sinh đầu cọc tiếp địa và đầu dây tiếp địa tại điểm nối:

-

Mối nối hàn: hàn nối dây vào đầu cọc, kiểm tra chất lượng mối hàn bằng
mắt và cơ khí để sửa chữa khi khơng đạt. Mối nối hàn đạt nếu vết hàn
khơng bị rỗ tổ ong và chịu đựng được vết đập búa trung bình. Xử lý
chống rỉ bên ngồi mối nối (nếu có u cầu)

-

Mối nối dùng bu-lơng/ kẹp: lắp nối dây vào đầu cọc bằng bu-lơng nối,
kiểm tra chất lượng mối nối bằng mắt và đợ chặt bu-lơng nối, sửa chữa
khi khơng đạt. Mối nối đạt nếu dây tiếp địa khơng bị cong vênh hay gãy và
ơm đều đầu cọc, bu-lơng siết chặt và thẳng. Đo thơng mạch dây và cọc,
xử lý chống rỉ bên ngồi mối nối (nếu có u cầu)

Mối hàn tiếp địa / Connection Detail
Biện pháp thi cơng hệ thống cơ điện



-

Lấp đất hố đào và rãnh theo từng lớp dày 200-300mm, tưới nước và
đầm chặt theo u cầu thiết kế. Các đầu dây chừa lại để lên thiết bị và
vào hệ thống thu sét/ tiếp địa làm việc được bọc kín và đánh dấu

-

Đo kiểm tra điện trở nối đất đạt theo u cầu, phải lưu ý hệ số mùa trong
kết quả đo. Xử lý nếu khơng đạt.

-

Lắp đặt hố thăm/ hợp đo điện trở đất tại vị trí chỉ định.

HỘP KIỂM TRA
EARTHPIT ACCESS COVER
CÁP ĐỒNG
CABLE

MỐIHÀN HÓA NHIỆT
CADWELL

CỌC TIẾP ĐỊA
D=16mm, L=2.4m

Lắp đặt hố thăm / hộp đo điện trở đất


-

Kéo rải/ lắp cáp tiếp địa và cáp dẫn sét từ hố thăm/ hợp đo điện trở đất
đến điểm đặt các trạm nối đất làm việc/ điểm nối đất của kim thu sét.

-

Lắp lưới chống sét.

-

Sử dụng các kẹp thanh đồng liên kết lưới chống sét.

Biện pháp thi cơng hệ thống cơ điện


Lắp đặt thanh nối đất điển hình

-

Đấu dây dẫn sét/ tiếp địa làm việc vào hố thăm/ hộp đo điện trở đất.

-

Kiểm tra, đánh dấu hệ tiếp địa/ tiếp địa làm việc hoàn thành vào bản vẽ
thi công. Làm yêu cầu tư vấn kiểm tra và nghiệm thu bằng mẫu nghiệm
thu thi công.

-


Vệ sinh toàn bộ vật liệu thừa, giữ khu vực thi công sạch và gọn gàng.

VIII.3. KIỂM TRA HOÀN THIỆN HỆ THỐNG TIẾP ĐỊA

-

Kiểm tra đầy đủ các hố tiếp địa và các mối hàn bên trong hố.

-

Đo kiểm tra điện trở nối đất đạt theo yêu cầu.

-

Đo kiểm tra điện trở nối đất đạt theo yêu cầu (do một Trung tâm kiểm
định độc lập thực hiện)

- Cân chỉnh, khắc phục các lỗi sau khi kiểm tra.
VIII.4. CÔNG TÁC NGHIỆM THU
- Nghiệm thu nội bộ - đạt.
- Gửi giấy mời nghiệm thu với CĐT và TVGS.
- Nghiệm thu với CĐT và TVGS - đạt.
- Chuyển sang giai đoạn thi công tiếp theo.
IX. BIỆN PHÁP THI CÔNG HỆ THỐNG CHỐNG SÉT
IX.1. KHẢO SÁT
Theo tiến độ của bộ phận xây dựng thi công phần ngầm, xác định vị trí các bãi tiếp địa.
Biện pháp thi công hệ thống cơ điện


IX.2. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN

- Bước 1: Xác định vị trí của bãi tiếp địa trung tính và bãi tiếp địa an toàn. Xem kiểm tra
thời tiết không có mưa để đảm bảo an toàn.
- Bước 2: Thi công đào đất (để đóng cọc tiếp địa) theo tiến độ thực tế của bộ phận xây
dựng, mặt bằng xây dựng…
- Bước 3: Kết nối băng đồng với cọc chống sét.
- Bước 4: Các điểm nối giữa dây dẫn và cọc tiếp địa được liên kết với nhau bằng mối
hàn hóa nhiệt .Bãi tiếp địa cho hệ thống chống sét gồm có 2 dây dẫn từ bãi tiếp địa lên
hộp kiểm tra chống sét và kim thu sét.
- Bước 5: Đo điện trở đất và nghiệm thu,giá trị đo ≤ 10 OHMS
- Bước 6: Thi công lắp đất tại các khu vực ngay sau khi nghiệm thu.
- Bước 7: Lắp đặt kim thu sét và đường dây kết nối bãi tiếp địa.

- Lắp đặt ống, kéo cáp thóat sét lên mái và hộp kiểm tra bảo vệ chống sét:
- Kéo cáp thoát sét: trước hết là đường ống phải lắp hoàn chỉnh,sau đó cáp
sẽ được vận chuyển lên mái và thả cáp từ trên tầng mái xuống.

- Lắp đặt đế chống sét, dây neo, chống thắm nước cho máy tôm.
- Kết nối băng đồng với nhau trong tủ kiểm tra điện trở.
- Gắn kim thu sét vào.

Biện pháp thi công hệ thống cơ điện


KIM THU SEÙTPHOÙNG ÑIEÄN SÔÙM (E.S.E)
Rbv=57m

Chi tiết lắp đặt kim thu sét điển hình
XI.3. CÔNG TÁC NGHIỆM THU
- Nghiệm thu nội bộ - đạt.
- Gửi giấy mời nghiệm thu với CĐT và TVGS.

- Nghiệm thu với CĐT và TVGS - đạt.
- Chuyển sang giai đoạn thi công tiếp theo.

Biện pháp thi công hệ thống cơ điện


PHẦN II: BIỆN PHÁP THI CÔNG HỆ THỐNG ĐIỆN NHẸ
I. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ
I.1. TẬP KẾT, KIỂM DUYỆT VẬT TƯ THIẾT BỊ:

-

Vận chuyển thiết bị, máy móc đến công trường sao cho an toàn
và kinh tế nhất.

-

Nguồn và hệ thống cấp điện nước phục vụ thi công và sinh hoạt
của cán bộ, công nhân thi công công trình.

-

Những quy định chung nơi công trình xây dựng.

-

Nguồn điện phục vụ thi công.

-


Vật tư, thiết bị phải trình giấy tờ, xuất xứ, trình cho cán bộ giám
sát của chủ đầu tư kiểm tra và thẩm duyệt trước khi đưa vào sử
dụng tại công trình.

I.2. BIỆN PHÁP AN TOÀN:
- Giàn giáo, chống, cùm, sàn thao tác, lan can, dây chằng, dây cứu sinh và lưới an toàn
(nếu có yêu cầu)
- Dây đai an toàn/ Đai toàn thân (nếu có yêu cầu)
- Bình chữa cháy, quạt thông gió, khay hứng xỉ hàn hoặc tấm chắn
- Giàn giáo, chống, cùm, sàn thao tác, lan can, dây chằng, dây cứu sinh và lưới an toàn
(nếu có yêu cầu)
- Dây đai an toàn/ Đai toàn thân (nếu có yêu cầu)
- Bình chữa cháy, quạt thông gió, khay hứng xỉ hàn hoặc tấm chắn xỉ - nếu có yêu cầu
- Kính đeo mắt an toàn cho công tác khoan và mặt nạ hàn
- Kiểm tra an toàn thiết bị điện, đèn chiếu sáng cầm tay, dây nguồn và thiết bị cấp
nguồn điện thi công
- Giày, nón bảo hộ, găng tay và găng tay hàn
- Biển báo khu vực làm việc, băng cảnh báo an toàn (nếu có yêu cầu).
I.3. BẢN VẼ SHOP DRAWING ĐƯỢC PHÊ DUYỆT

-

Bản vẽ mặt bằng bố trí thiết bị ( với đầy đủ thông số về kích
thước, cao độ)

-

Bản chi tiết lắp đặt thiết bị

I.4. CHUẨN BỊ VẬT TƯ THIẾT BỊ


-

Ống PVC / GI, trunking/máng cáp

Biện pháp thi công hệ thống cơ điện


-

Cáp tín hiệu, cáp điện nguồn

-

Ổ cắm mạng, thoại âm tường, âm sàn

-

Thiết bị mạng, thoại: Switch, router, wifi …

I.5. KIỂM TRA THIẾT BỊ ĐO VÀ DỤNG CỤ THI CÔNG ĐẢM BẢO HOẠT ĐỘNG TỐT
VÀ ANN TOÀN

-

Thiết bị đo: Livo, dây rọi, đo góc, thước thép, thước ngắm...

-

Thiết bị đo: đồng hồ test cáp nguồn, test cáp tín hiệu


-

Máy hàn điện, máy cắt, máy mài, máy khoan cầm tay, uốn ống,
ren ống,...

II. CÔNG TÁC LẮP ĐẶT
II.1. LẮP ĐẶT ỐNG PVC LUỒN DÂY ÂM TƯỜNG
- Dựa vào bản vẽ được duyệt, xác định vị trí, chiều dài, cao, bề rộng đường cắt trên
tường. Sau đó dùng máy cắt cầm tay cắt tường theo vị trí đã định trước.
- Lắp đặt ống điện, đóng lưới tường những đường đã cắt nhằm đề phòng bị nứt tường
về sau theo đường ống điện lắp trong tường.
- Vệ sinh toàn bộ vật liệu thừa, giữ khu vực thi công sạch và gọn gàng.
- Nghiệm thu đạt yêu cầu, xây dựng tiến hành trát tường.

Biện pháp thi công hệ thống cơ điện


Biện pháp thi công hệ thống cơ điện


II.2. LẮP ĐẶT HỆ THỐNG MÁNG CÁP

CHI TIẾT LẮP ĐẶT MÁNG CÁP ĐIỂN HÌNH
- Dựa vào bản vẽ được duyệt, định vị cao độ, vị trí lắp các giá đỡ máng cáp.
- Gia công các giá đỡ, lắp đặt vào các vị trí đã định vị, khoảng cách các giá đỡ máng từ
1,0m đến 1,5m.
- Tại các vị trí máng cáp xuống tủ thì dùng nối ren xuống và nối ren lên, không cắt
máng bằng thủ công để ghép tại vị trí chia ngả 3 ngả 4 của hệ thống máng, mà dùng
phụ kiện (tê, nối ren, chữ thập,…) chế tạo tại xưởng nhằm tránh trầy xướt cáp điện

trong máng cáp.
Biện pháp thi công hệ thống cơ điện


- Các máng cáp được kết nối đất bằng cáp đồng bọc PVC hoặc thanh đồng tạo thành
hệ thống tiếp đất an toàn cho tuyến cáp.
- Lắp máng và chỉnh sửa.
- Vệ sinh toàn bộ vật liệu thừa, giữ khu vực thi công sạch và gọn gàng.
III.3. LẮP ĐẶT KÉO RẢI, LUỒN CÁP:
- Sau khi trần được trát thì tiến hành kéo dây nguồn và điều khiển cho các thiết bị.
- Tính toán chiều dài dây cho từng tuyến, đánh dấu, đánh nhãn theo quy hoạch. Tổ
chức kéo cho từng tuyến. Số lượng dây trong từng ống sẽ được chuẩn bị để kéo một
lần.
- Bó dây gọn gàng và kéo qua ống, máng theo đúng tuyến dây thiết kế.
- Đo cách điện dây sau khi kéo xong
- Các dây chờ lắp thiết bị phải được băng đầu dây và cuộn lại gọn gàng.
- Kiểm tra, yêu cầu tư vấn kiểm tra và nghiệm thu bằng mẫu nghiệm thu thi công.
- Vệ sinh toàn bộ vật liệu thừa, giữ khu vực thi công sạch và gọn gàng.
- Tuân thủ một số tiêu chuẩn trong thi công kéo cáp như:
+ Toàn bộ dây và cáp mạng được thi công lắp đặt theo tiêu chuẩn TIA 568B &
TIA 569
+ Dây cáp đồng CAT6 đi trong Captray sẽ được bó lại với nhau thành từng bó không
vượt quá 24 sợi cáp/ bó.
+ Những nơi cáp được thi công lắp đặt phải qua những nơi cần uốn cong, phải đảm
bảo không vượt quá bán kính cong tối tiểu được mô tả trong bảng mô tả kỹ thuật của
cáp.
+ Trong khi thi công kéo cáp lực kéo tối đa quy định không vượt quá 11kg cho Cat6.
+ Khoảng cách tối tối giữa cáp truyền tín hiệu và cáp điện phải được đảm bảo tối thiểu
là 300mm để đảm bảo hiệu suất truyền dẫn và giảm tối đa sự suy nhiễu gây nên bởi từ
trường của dòng điện.

+ Tỷ lệ tối đa dây đi trong ống là 40%, máng ngoài 50%
+ Trong quá trình thi công phải đảm bảo không có những đoạn cong nhỏ hơn 90 0,
không được làm xoắn, vặn, gãy cáp.
+ Không được bó cáp quá chặt.

Biện pháp thi công hệ thống cơ điện


III.4. LẮP ĐẶT Ổ CẮM VÀ THIẾT BỊ
III.4.1. KIỂM TRA DÂY VÀ LẮP Ổ CẮM MẠNG, ĐIỆN THOẠI

- Test dây xem có thông mạch, có bị chạm chập trong quá trình kéo dây không, độ cách
điện giữa các dây dẫn, độ rò rỉ dòng điện.
- Dây được kiểm tra an toàn trước tiến hành lắp đặt thiết bị.
- Lắp đặt ổ cắm mạng, thoại, Tivi đúng theo bản vẽ chi tiết lắp đặt được duyệt

Biện pháp thi công hệ thống cơ điện


III.4.2. KIỂM TRA DÂY NGUỒN, DÂY TÍN HIỆU VÀ LẮP ĐẶT THIẾT BỊ HỆ CTTV/
CAMERA QUAN SÁT

CHI TIẾT LẮP ĐẶT CAMERA BÁN CẦU TRÊN TRẦN THẠCH CAO

Biện pháp thi công hệ thống cơ điện


CHI TIẾT LẮP ĐẶT CAMERA TRÊN TƯỜNG
- Test dây xem có thông mạch, có bị chạm chập trong quá trình kéo dây không, độ cách
điện giữa các dây dẫn, độ rò rỉ dòng điện.

- Dây được kiểm tra an toàn trước tiến hành lắp đặt thiết bị.
- Dựa theo bản vẽ chi tiết được duyệt, tiến hành lắp đặt:
a. Lắp đặt camera thân, camera dome
b. Lắp đặt tủ RACK chứa thiết bị
c. Lắp đặt thiết bị điều khiển chính:
+ Đầu ghi hình camera
+ Màn hình hiển thị các kênh quan sát
d. Tiến hành đấu nối cáp nguồn, cáp tín hiệu
e. Cho vận hành, kiểm tra tính ổn định của hệ thống

Biện pháp thi công hệ thống cơ điện


III.4.3. KIỂM TRA DÂY NGUỒN, DÂY TÍN HIỆU VÀ LẮP ĐẶT THIẾT BỊ HỆ PA/ ÂM
THANH THÔNG BÁO

CHI TIẾT LẮP ĐẶT LOA ÂM TRẦN

Biện pháp thi công hệ thống cơ điện


- Test dây xem có thông mạch, có bị chạm chập trong quá trình kéo dây không, độ cách
điện giữa các dây dẫn, độ rò rỉ dòng điện.
- Dây được kiểm tra an toàn trước tiến hành lắp đặt thiết bị.
- Dựa theo bản vẽ chi tiết được duyệt, tiến hành lắp đặt:
a. Lắp đặt loa âm trần, loa hộp gắn tường, loa còi gắn tường/trần
b. Lắp đặt tủ RACK chứa thiết bị
c. Lắp đặt thiết bị điều khiển chính:
+ Bộ điều khiển hệ thống âm thanh 6 vùng
+ Bộ mở rộng 6 vùng

+ Bộ khuếch đại tín hiệu
+ Đầu phát nhạc nền
+ Bộ giao tiếp với hệ báo cháy
Biện pháp thi công hệ thống cơ điện


+ Bộ bàn phím gọi, chọn vùng
d. Tiến hành đấu nối cáp nguồn, cáp tín hiệu
e. Cho vận hành, kiểm tra tính ổn định của hệ thống
III.5. CÔNG TÁC VẬN HÀNH THỬ VÀ BÀN GIAO HỆ THỐNG
Công tác chạy thử phải được soạn thảo thành quy trình trong đó đảm bảo tuân
theo một cách triệt để các quy định của nhà cung cấp.
Công tác chuẩn bị cho chạy thử đúng theo quy định của nhà chế tạo (Kiểm tra
hệ thống cung cấp điện, Kiểm tra các thiết bị an toàn trong hệ thống và các thiết bị
khác...).
- Chạy thử đơn động từng hệ thống
-

Chạy thử liên động toàn bộ các hệ thống

-

Tiến hành bàn giao hệ thống, tài liệu, bản vẽ hoàn công

- Hướng dẫn sử dụng
III.6. CÔNG TÁC NGHIỆM THU
- Nghiệm thu nội bộ - đạt.
- Gửi giấy mời nghiệm thu với CĐT và TVGS.
- Nghiệm thu với CĐT và TVGS - đạt.
- Chuyển sang giai đoạn thi công tiếp theo.


Biện pháp thi công hệ thống cơ điện



×