Giáo án lớp 4
Năm học: 2015 - 2016
TUẦN 1
- Ngày soạn: 22/08/2015
- Ngày dạy:24/8/2015
Thứ hai, ngày 24 tháng 08 năm 2015
Toán
Tiết 1: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000
I. MỤC TIÊU: Giúp HS ôn tập về:
- Cách đọc, viết các số đến 100 000
- Phân tích cấu tạo số
- Ôn tập viết tổng thành số
- Ôn tập về chu vi 1 hình
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Vẽ sẵn bảng số ở BT2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài mới:
2. Bài mới
Bài 1: GV vẽ tia số lên bảng, cho HS nhận xét: - 1 HS đọc yêu cầu bài
Số viết sau số 10 000 là số nào? Quy luật của dãy - Nêu lại quy luật
số này là gì?
- Cho HS làm bài vào vở
- GV chữa bài chốt ý đúng
=> Đưa ra quy luật của bài b, số tròn nghìn liên
tiếp
- HS phân tích và đọc bài
Bài 2: GV treo mẫu phóng to lên bảng hướng dẫn mẫu
HS làm mẫu
- Cho HS tự làm bài vào vở không cần kẻ bảng.
- HS tự làm bài vào vở
- Gọi 2 em 1 cặp lên bảng: 1 em viết số, 1 em đọc - HS đọc và viết các số vào
số
bảng
Bài 3: a.GV hướng dẫn làm mẫu
Lớp nhận xét
8723 = 8000 + 700 + 20 + 3
- Y/cầu HS tự làm bài vào vở.
- 1 HS nêu yêu cầu bài
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài. Chấm một số vở.
- HS làm các phần còn lại
- Chữa bài, chốt ý đúng
vào vở nháp.
b. Làm tương tự như phần a
- 1 HS lên bảng chữa bài
Bài 4: GV treo 4 hình lên bảng
-1 HS đọc yêu cầu
H: Muốn tính chu vi một hình ta làm ntn ?
- Tìm tổng độ dài các cạnh
- Y/cầu HS làm vào vở nháp. Chấm 10 vở.
- HS tự làm bài vào vở. 3 HS
- GV chữa bài trên bảng. Nhận xét
lên bảng
3) Cũng cố dặn dò:
- Lắng nghe.
Nhận xét tiết học, xem trước bài sau
==================================
Người thực hiện: Tống Thị Hiền
1
Trường TH & THCS Lục Sơn
Giáo án lớp 4
Năm học: 2015 - 2016
Ngoại ngữ
(GV chuyên soạn và dạy)
==================================
Tập đọc
Tiết 1: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I. MỤC TIÊU:
1. Đọc lưu loát toàn bài:
- Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn
- Biết các bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của
từng nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn)
2. Hiểu các từ ngữ trong bài: Hiểu các ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm
lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức, bất công.
*KNS: - Thể hiện sự cảm thông.
- Tự nhận thức về bản thân: Giáo dục HS không ỷ vào quyền thế để bắt
nạt người khác .
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: tranh minh hoạ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Mở đầu: Giới thiệu 5 chủ điểm của SGK tập 1.
- HS mở SGK phần mục
lục
GV giải thích ý nghĩa của từng chủ điểm
- 2 HS đọc 5 chủ điểm
B. Bài mới
- HS lắng nghe
1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc
- GV treo tranh chủ điểm
- Giới thiệu bài học hôm nay: Dế Mèn bênh vực kẻ
yếu:
- HS quan sát tranh
Treo tranh minh hoạ
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc: 1 HS đọc toàn bài
GV chia đoạn
- HS nối tiếp nhau đọc
từng đoạn cho đến hết bài
Đoạn 1: Hai dòng đầu
Đoạn 2: Năm dòng tiếp theo
Đoạn 3: Năm dòng tiếp theo
Đoạn 4: Phần còn lại
GV luyện đọc từ: ngắn chùn chùn, vặt chân, vặt cánh, - HS giải nghĩa từ chú
giải cho đến hết bài
ăn hiếp, nức nở
- HS đọc lại từng đoạn
- Giọng kể lể đáng
- Hỏi các từ chú giải
thương
- Đọc đến đoạn nào có từ GV hỏi ngay các từ đó
- Luyện đọc câu đoạn lời ở nhà trò ở đoạn 3: Lời của - An ủi, động viên nhiều
HS đọc lại lời của 2 nhân
Dế Mèn
vật trên
- Cho HS luyện đọc nhóm 2:
Người thực hiện: Tống Thị Hiền
2
Trường TH & THCS Lục Sơn
Giáo án lớp 4
Năm học: 2015 - 2016
- GV đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài
- Y/cầu HS đọc thầm đoạn 1
H: Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu
ớt?
- Cho HS đọc thầm đoạn 2 tìm những chị tiết cho - HS TL.
thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt
- Cho HS đọc thầm đoạn 3
- HS TL.
H: Nhà trò bị bọn Nhện ức hiếp ntn ?
- Cho HS đọc thầm đoạn 4 và trả lời câu hỏi: Những
lời nói và cử chỉ nỏi lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế - HS TL.
Mèn ?
- HS TL.
* Giáo dục: Cho HS thảo luận nhóm đôi
- HS HĐ nhóm 2.
KNS: Nếu bạn em bị một anh chị lớn hơn bắt nạt, - 2 HS TL.
em cần phải làm gì?
- Cho HS đọc lướt lại toàn bài và nêu 1 hình ảnh
nhân hoá mà em thích, cho biết vì sao em thích hình
ảnh đó
- Quan sát.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Treo đoạn cần luyện đọc lên bảng: “Năm trước gặp - HS luyện đọc theo
khi trời làm đói …… vặt cánh ăn thịt em”
nhóm.
- GV đọc mẫu đánh dấu những từ ngữ cần nhấn - HS lên thi đọc.
giọng.
- Y/cầu HS luyện đọc theo nhóm đôi.
- 2 HS: Ca ngợi Dế Mèn
- Cho HS các nhóm lên thi đọc diễn cảm
có tấm lòng nghĩa hiệp
3. Củng cố, dặn dò:
bênh vực kẻ yếu
Hỏi: Em học được gì ở Dế Mèn? Vậy ý nghĩa của - Lắng nghe.
câu chuyện là gì ?
- Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài tiết sau.
==================================
Chính tả
Tiết 1: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (Nghe – viết)
I. MỤC TIÊU:
1. Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài tập đọc, Dế Mèn
bênh vực kẻ yếu.
- Viết đúng đẹp tên riêng: Dế Mèn, Nhà Trò
2. Làm đúng các bài tập phân biệt, những tiếng có vần an, ang dễ lẫn
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Ba tờ phiếu khổ to, viết săn nội dung bài tập 2b
- Vở bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Người thực hiện: Tống Thị Hiền
3
Trường TH & THCS Lục Sơn
Giáo án lớp 4
Năm học: 2015 - 2016
1. Giới thiệu bài: nêu yêu cầu
2. Hướng dẫn HS nghe viết
- Gọi 1 HS đọc bài viết.
- Hỏi: đoạn trích cho em biết điều gì?
- Đọc các từ khó cho HS viết: cỏ xước, tỉ tê,
khoẻ, chấm điểm vàng
- GV nhắc HS chú ý viết hoa tên riêng, ghi tên
bài vào giữa dòng. Nhắc nhở tư thế ngồi viết
3. HS viết bài vào vở
- GV đọc từng câu cho HS viết
- GV đọc lại toàn bào chính tả
- Chấm 10 vở
- Nhận xét chung
4. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 2b: Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Gọi HS nhận xét sữa bài
- Nhận xét chốt lời giải đúng
Bài 3b: Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- GV đọc câu đố.
- HS trả lời vào bảng con.
- Chốt lời giải: Hoa ban
5. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn về nhà viết vào vở những gì mình viết sai
- HS lắng nghe và chuẩn bị đồ
dùng
- 1 HS đọc một lượt bài
- Hình dáng yếu ớt đáng
thương của Nhà Trò
- Viết các từ khó vào bảng con
- HS gấp SGK . HS viết bài
vào vở
- HS soát lại bài
- 2 HS đổi chéo vở chấm bài
nhau
- Lắng nghe.
- HS đọc yêu cầu bài.
- 2 HS lên bảng làm
- Nhận xét sữa bài
- Lắng nghe.
- HS đọc yêu cầu bài.
- Lắng nghe.
- HS trả lời, ghi đáp án vào
bảng con
- Lắng nghe.
- Lắng nghe và thực hiện.
==================================
Chào cờ
- Ngày soạn: 23/08/2015
- Ngày dạy:25/8/2015
Thứ ba, ngày 25 tháng 08 năm 2015
Toán
Tiết 2: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:
- Ôn tập về bốn phép tính đã họ trong phạm vi 100 000
- Ôn tập về so sánh các số đến 100 000
- Ôn tập về thứ tự các số trong phạm vi 100 000
Người thực hiện: Tống Thị Hiền
4
Trường TH & THCS Lục Sơn
Giáo án lớp 4
Năm học: 2015 - 2016
- Luyện tập về bài toán thống kê số liệu.
- HS làm được các bài tập 1 (cột 1), 2 a, 3 (dòng 1, 2), 4 b
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV vẽ sẵn bảng số trong bài tập 5 lên bảng phụ (nếu có thể)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm - 3 HS lên bảng làm bài.
các bài tập.
- HS dưới lớp theo dõi để nhận xét
- HS nhận xét.
bài làm của bạn
2. Dạy và học bài mới:
2.1 Giới thiệu bài:
- HS nghe GV giới thiệu bài
2.2 Hướng dẫn ôn tập:
Bài 1: HS nêu yêu cầu của bài toán
- Tính nhẩm
- Yêu cầu HS thực hiện tính nhẩm
- 4 HS nối tiếp nhau lên bảng.
- Nhận xét, yêu cầu HS làm bài vào vở
Bài 2: Cho HS lên bảng làm bài, cả lớp làm - HS thực hiện đặt tính rồi thực
bài vào bảng con.
hiện các phép tính
- Yêu cầu HS nhận xét.
- HS cả lớp theo dõi và nhận xét
- GV nhận xét, ghi điểm.
Bài 3: H: BT yêu cầu chúng ta phải làm - So sánh các số và điền dấu >,<,=
gì ?
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
- Y/cầu HS lên bảng làm bài, lớp làm vào làm bài vào vở
vở.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn, nêu
cách so sánh của 1 số cặp số trong bài
- HS tự so sánh các số với nhau và
- GV nhận xét và cho điểm HS
sắp xếp các số theo thứ tự:
Bài 4: GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở. a) 56371 , 65371
Cả lớp làm vào bảng con.
b) 92678 , 29876
- Gọi HS nhận xét bài bạn.
- GV nhận xét, ghi điểm
- Làm theo hướng dẫn của GV.
* Bài 5:
- Treo bảng số liệu như bài tập 5/SGK
- Lắng nghe và thực hiện.
- Yêu cầu HS đọc kĩ BT 5 và lần lượt trả lời
3. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, nhắc HS về nhà làm
==================================
Luyện từ và câu
Tiết 1: CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I. MỤC TIÊU:
- Biết được cấu tạo cơ bản của tiếng gồm 3 bộ phận: âm đầu, vân và thanh
- Biết nhận diện các bộ phận của tiếng. Biết tiếng nào cũng có vần và thanh
Người thực hiện: Tống Thị Hiền
5
Trường TH & THCS Lục Sơn
Giáo án lớp 4
Năm học: 2015 - 2016
- Có khái niệm về bộ phận vần của tiếng và vần trong thơ
* Thông qua bài tập 1 : Giáo dục học sinh tình yêu thương đồng loại .
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Bảng phụ vẽ sẵn sơ đò cấu tạo tiếng
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài: nêu mục tiêu
- HS lắng nghe
2. Dạy - học bài mới:
2.1 Tìm hiểu ví dụ:
- GV yêu cầu HS đọc thầm và đếm xem - HS đọc thầm và đếm số tiếng
câu tục ngữ có bao nhiêu tiếng.
GV ghi bảng câu thơ
Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một
giàn
- GV yêu cầu HS đếm thành tiếng từng - HS đếm thành tiếng
dòng (Vừa đọc vừa đập nhẹ lên cạnh bàn).
+ Gọi 2 HS nói lại kết quả làm việc
- Có 14 tiếng
+ Yêu cầu HS đánh vần thầm và ghi lại - HS đánh vần và ghi lại
cách đánh vần tiếng bầu
+ Yêu cầu 1 HS lên bảng ghi cách đánh - Một HS lên bảng ghi – 3 HS đọc
vần. HS dưới lớp đánh vần thành tiếng
+ GV dung phấn màu ghi vào sơ đồ:
- Quan sát
Tiếng Âm đầu Vần Than
h
- Suy nghĩ và trao đổi: Tiếng bầu
bầu
b
âu
huyền
gồm có 3 bộ phận (âm đầu, vần,
- GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận cặp thanh)
đôi câu hỏi: Tiếng bầu gồm có mấy bộ - 3 HS trả lời – 1 HS chỉ sơ đồ
phận ? Đó là những bộ phận nào ?
- HS lắng nghe
+ Gọi HS trả lời
- HS phân tích cấu tạo
+ Kết luận: Tiếng bầu gồm có 3 phần: âm + Bộ phận vần và thanh không thể
đầu, vần, thanh
thiếu. Bộ phận âm đầu có thể thiếu
- Yêu cầu HS phân tích các tiếng còn lại + Tiếng do bộ phận: âm dầu, vần ,
của câu thơ bằng cách kẻ bảng. GV viên thanh tạo thành: thương
có thể chia bàn HS phân tích 2 đến 3 tiếng + Tiếng do bộ phận: Vần, dấu thanh
+ GV kẻ tên bảng lớp, sau đó gọi HS lên tạo thành: ơi.
chữa bài
+ Trong tiếng bộ phận vần và dấu
+ Hỏi: tiếng do những bộ nào tạo thành ? thanh không thể thiếu. Bộ phận âm
Cho ví dụ
đầu có thể thiếu.
+ Trong tiếng bộ phận nào không thẻ thiếu HS lắng nghe
? Bộ phận nào có thể thiếu ?
- GV giúp HS rút ra kết luận.
2.2 Ghi nhớ: HS đọc thầm phần ghi nhớ
SGK
Người thực hiện: Tống Thị Hiền
6
Trường TH & THCS Lục Sơn
Giáo án lớp 4
Năm học: 2015 - 2016
- Yêu cầu HS lên bảng chỉ vào sơ đồ phần
ghi nhớ
- HS đọc yêu cầu.
2.3 Luyện tập:
- Lắng nghe.
Bài 1: GV gọi HS đọc yêu cầu
- HS phân tích vào vở nháp
- Giải thích câu thành ngữ
- HS chấm chữa bài
Giáo dục : Chúng ta phải biết yêu thương ,
đùm bọc lẫn nhau
- Yêu cầu mỗi bàn 1 HS phân tích 2 tiếng - HS đọc yêu cầu SGK
- Gọi các bàn lên chữa bài
- HS suy nghĩ
Bài 2: Goi 1 HS đọc yêu cầu
- HS lần lượt trả lời: đó là chữ sao,
- Yêu cầu 1 HS suy nghỉ và giải câu đố
ao.
- Gọi HS trả lời và giải thích
- Nhận xét về đáp án
- Lắng nghe.
3 Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
==================================
Lịch sử
Tiết 1: MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ
I. MỤC TIÊU:
- Vị trí địa lí, hình dáng của đất nước
- Trên đất nước ta co nhiều dân tộc sinh sống và có chung một lịch sử, một Tổ
Quốc ( Bỏ câu hỏi 2 - trang 4 )
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam bản đò hành chính Việt Nam
- Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Làm việc cả lớp
GV Giới thiệu vị trí của đất nước ta và các - HS trình bày lại và xác định bản
dân cư ở mỗi vùng
đồ
HĐ2: Làm việc nhóm
- Yêu cầu HS tìm hiểu và mô tả bức tranh
- Các nhóm làm việc, sau đó trình bày
trước lớp
- GV kết luận
HĐ3: Làm việc cả lớp
- GV đặt vấn về
- GV kết luận
HĐ4: Làm việc cả lớp
- HS phát biểu ý kiến
GV hướng dẫn cách đọc
==================================
Kĩ thuật
Người thực hiện: Tống Thị Hiền
7
Trường TH & THCS Lục Sơn
Giáo án lớp 4
Năm học: 2015 - 2016
Tiết 1: VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU
I. MỤC TIÊU:
- HS biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng
cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu.
- Biết các và thực hiện được thao tác khâu chỉ vào kim, vê nút chỉ (gút chỉ).
- Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
-GV : Một số mẫu vật liệu và dụng cụ, cắt, khâu, thêu.Một số mẫu vải, sáp (nến).
Kim khâu, kim thêu các cỡ (khâu len, kim thêu).Kéo cắt vải, chỉ, khung thêu, tranh
ảnh …Thước dẹt, dây, một số sản phẩm may, khâu, thêu.
- HS :- Kéo, vải các loại, khung thêu, chỉ thêu, giấy cứng (nếu có)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A Giới thiệu bài mới.
Hoạt động 1:Cho xem một số mẫu vải.
- HS quan sát
- Em hãy nêu 1 số sản phẩm được làm từ vải ?
* Để học khâu, thêu ta nên chọn vải trắng, màu - HS quan sát 1 số mẫu vải.
có sợi thô, dày không nên chọn vải lụa, xa tanh,
vải ni lông … vì nó mềm, khó cắt, khó vạch
dấu, khó khâu, thêu.
Hoạt động 2: giới thiệu 1 số mẫu chỉ để minh
họa (a, b)
- Chỉ khâu như thế nào so với chỉ thêu?
- Nhận xét GV chốt ý.
- Lớp quan sát
Hoạt động 3: quan sát hình 2 SGK (tranh)
- Em hãy so sánh cấu tạo, hình dạng của kéo cắt - Nhận xét bổ sung
vải, kéo cắt chỉ ?
- Lớp chú ý
- Nhận xét chốt ý
- HS quan sát
- GV giới thiệu thêm kéo cắt chỉ, kéo bấm.
- HS chú ý lắng nghe và theo
- Lưu ý : Khi sử dụng vít kéo cần được vặn vừa dõi thao tác GV
phải nếu chặt quá hoặc lỏng quá đều không cắt - HS tự làm với nhau
được.
- 2 → 3 đọc ghi nhớ SGK/8
- Hướng dẫn HS quan sát H.3 SGK
- Nhận xét bổ sung.
- GV vừa hướng dẫn vật thật vừa nói
- GV hướng dẫn HS cầm kéo cắt thử vào giấy.
- Hỏi lại bài học ?- Vài 3 em sử dụng cách cầm
kéo
C. Củng cố - dặn dò:
Giờ học sau nhớ mang theo đầy đủ đồ dùng học
tập.
..........................................................
Mĩ thuật
Người thực hiện: Tống Thị Hiền
8
Trường TH & THCS Lục Sơn
Giáo án lớp 4
Năm học: 2015 - 2016
(GV chuyên soạn và dạy)
- Ngày soạn: 24/08/2015
- Ngày dạy:26/8/2015
Thứ tư, ngày 26 tháng 08 năm 2015
Toán
Tiết 3: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:
- Ôn tập về bốn phép tính đã học trong phạm vi 100 000
- Luyện tính nhẩm, tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép
tính
- Cũng cố bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
- HS làm được các bài tập 1, 2b, 3a,b.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS làm các bài tập sau
- 2 HS lên bảng làm bài,
Viết 5 số chẵn lớn nhất có 5 chữ số
- HS dưới lớp theo dõi và nhận
xét bài của bạn.
Viết 5 số lẻ bé nhất có 5 chữ số
2. Bài mới:
- HS lắng nghe
2.1 Giới thiệu bài: nêu mục tiêu
2.2 Ôn tập:
- Đọc yêu cầu đề bài
Bài 1: Gọi 1 HS đọc đề bài tập.
- Đọc kết quả nối tiếp nhau theo
- Cho HS tự tính nhẩm. Gọi 2 HS lên bảng.
lối truyền miệng
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 2: Cho HS tự thực hiện phép tính vào vở - HS làm bài, sau đó 2 HS ngồi
cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm
toán trường
tra
- 4 HS lên bảng làm bài làm bài.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên - 4 HS lên bảng làm bài.
- Lắng nghe.
bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS
- 1 HS đọc đề.
Bài 3: Cho HS đọc đề bài
- Quan sát bài mẫu.
- Làm mẫu 1 bài
- HS làm bài vào vở.
- Cho HS tự làm vào vở
- Lắng nghe.
- Nhận xét chốt kết quả đúng
- HS rút ra thứ tự thực hiện các phép tính trong - HS rút ra thứ tự khi thực hiện
phép tính.
biểu thức rồi làm bài.
*Bài 4: GV gọi HS nêu yêu cầu bài toán sau - HS nêu y/cầu bài toán.
đó cho HS làm bài vào bảng con.
- Theo dõi.
- GV chữa bài
- HS đọc đề bài tập 5
*Bài 5: Gọi 1 HS đọc đề
Người thực hiện: Tống Thị Hiền
9
Trường TH & THCS Lục Sơn
Giáo án lớp 4
Năm học: 2015 - 2016
H: Bài toán thuộc dạng toán gì ?
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vở nháp.
- GV chữa bài và cho điểm.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học, dặn dò về nhà làm bài.
- Bài toán thuộc dạng rút về đơn
vị
- 1 HS lên bảng, lớp làm bài
vào vở nháp.
- Lắng nghe và thực hiện.
==================================
Kể chuyện
Tiết 1: SỰ TÍCH HỒ BA BỂ
I. MỤC TIÊU:
- Dựa vào lời kể của GV, HS kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện
- Thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng
kể cho phù hợp với nội dung truyện
- Biết theo dõi nhận xét, đánh giá lời kể của bạn
* BVMT: Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường, khắc phục hậu quả do
thiên tai gây ra.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Các tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK
- Các tranh vẻ hồ Ba Bể hiện nay
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Giới thiệu
2. Bài mới
2.1 Giới thiệu bài: GV cho HS xem tranh (ảnh) về Hồ
Ba Bể hiện nay và giới thiệu:
- Lắng nghe
2.2 GV kể chuyện
- GV kể lần 1.
- GV kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh
hoạ phóng to trên bảng.
- Dựa vào tranh minh hoạ, đặt câu hỏi để HS nắm được - HS tiếp nối nhau trả
cốt truyện:
lời đến khi có câu trả
+ Bà cụ ăn xin xuất hiện như thế nào?
lời đúng.
+ Mọi người đối xử với bà cụ ra sao?
+ Ai đã cho bà cụ ăn và nghỉ?
+ Chuyện gì đã xảy ra trong đêm?
+ Khi chia tay bà cụ dặn mẹ con bà goá điều gì?...
2.3 Hướng dẫn kể từng đoạn:
- Chia nhóm 4 HS lần
- Chia các nhóm, yêu cầu HS dựa vào tranh minh hoạ và lượt từng em kể từng
các câu hỏi tìm hiểu, kể lại từng doạn cho các bạn nghe. đoạn.
- Kể trước lớp: Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình - Từng em nhận xét
bày.
- Đại diện các nhóm
+ Yêu cầu HS nhận xét sau mỗi HS kể.
lên trình bày. Mỗi
Người thực hiện: Tống Thị Hiền
10
Trường TH & THCS Lục Sơn
Giáo án lớp 4
Năm học: 2015 - 2016
Nhận xét lời kể của bạn theo các tiêu chí: Kể có đúng nhóm chỉ kể 1 tranh.
nội dung, đúng trình tự không? Lời kể đã tự nhiên chưa? - Kể trong nhóm.
2.4. Hướng dẫn kể toàn bộ câu chuyện.
- 2 đến 3 HS kể toàn
- Yêu cầu HS kể toàn bộ câu chuyện trong nhóm.
bộ câu chuyện trước
lớp.
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.
- Yêu cầu HS nhận xét và tìm ra bạn kể hay nhất lớp.Gv - Nhận xét.
cho điểm
Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện
- HS TL.
* Giáo dục: Từ xưa ông cha ta đã có ý thức khắc phục
khó khăn do thiên tai gây ra. Vậy ngày nay chúng ta
cần làm gì để bảo vệ môi trường?
3. Củng cố - dặn dò: Về kể cho người thân nghe
==================================
Địa lý
Tiết 1: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ
I. MỤC TIÊU:
- Định nghĩa đơn giản về bản đồ
- Một số yếu tố bản đồ: tên, phương hướng tỉ lệ …
- Các kí hiệu của một số đối tượng địa lí thể hiện trong bản đồ
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Một số loại bản đồ: Bản đồ Việt Nam, bản đồ thành phố Đà Nẵng, Bảng đồ thế
giới
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Làm việc cả lớp
- GV treo tranh các loại bản đồ
- HS quan sát đọc tên bảng đồ
- Yêu cầu HS đọc tên các bản đồ treo trên bảng - HS trả lời câu hỏi trước lớp
- Yêu câù HS nêu phạm vi lãnh thổ được thể
hiện trên mỗi ban đồ
- GV sữa chữa, giúp HS hoàn thiện câu trả lời
HĐ2: Làm việc cá nhân
- Cho HS quan sát hình 1, 2
- Quan sát hình chỉ vị trí Hồ
- GV hỏi HS: Ngày nay muốn vẽ bản đồ, chúng Hoàn Kiếm, Đền Ngọc Sơn
ta phải làm như thế nào ?
- Đọc SGK trả lời câu hỏi
- GV sữa chữa giúp HS hoàn thiện câu trả lời
HĐ3: Làm việc theo nhóm
- Yêu cầu các nhóm đọc SGK, quan sát bản đồ - Thảo luận theo nhóm 4 trả
và thảo luận câu hỏi sau
lời các câu hỏi
- Tên bản đồ cho ta biết điều gì
- Đại diện các nhóm lên trình
- Hoàn thiệu bảng
bày kết quả
- Người ta thường định Hướng Bắc, nam, Đông, - Dựa vào hướng mặt trời
Tây ntn?
mọc, la bàn, hướng cây mọc
Người thực hiện: Tống Thị Hiền
11
Trường TH & THCS Lục Sơn
Giáo án lớp 4
Năm học: 2015 - 2016
- GV kết luận
HĐ4: Thực hành vẽ một số kí hiệu bản đồ
- Cho HS làm việc cá nhân
- Nhận xét tiết học
…
- HS quan sát bản chú giải
thảo luận theo nhóm đôi
- 2 HS đối nhau một em vẽ,
một em nói tín hiệu
==================================
Đạo đức
Bài 1: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (tiết 1)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS biết:
- Chúng ta cần phải trung thực trong học tập
- Trung thực trong học tập giúp ta học tập tốt hơn, được mọi người tin tưởng, yêu
quý. Không trung thực trong học tập khiến cho kết quả học tập giả dối, gây mất
niềm tin
- Trung thực trong học tập, không gain lận bài làm, bài thi, kiểm tra
KNS: - Tự nhận thức về sự trung thực trong học tập của bản thân.
- Bình luận, phê phán những hành vi không trung thực trong học tập.
- Làm chủ bản thân trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Tranh vẽ tình huống SGK
- Giấy, bút cho các nhóm
- Bảng phụ, bài tập
- Giấy màu xanh - đỏ cho mỗi HS
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Xử lí tình huống
- GV treo tranh tình huống như SGK, tổ chức - Chia nhóm quan sát tranh
cho HS thảo luận nhóm
SGK và thảo luận
+ GV nêu tình huống
- HS lắng nghe
+ Yêu cầu các nhóm thảo luận câu hỏi: Nếu em
là bạn Long, em sẽ làm gì ? Vì sao em làm thế ?
- GV tổ chức HS trao đổi lớp
+ Yêu cầu HS trình bày ý kiến
- Đại diện các nhóm trình bày
+ Hỏi: Theo em hành động nào thể hiện sự trung trước lớp ý kiến của nhóm
thực ?
- HS trả lời
+ Hỏi: Trong học tập, chúng ta có cần phải trung
thực không ?
- HS trả lời.
+ KL:
HĐ2: Sự cần thiết phải trung thực trong học
tập
- HS suy nghĩ và trả lời
- Cho HS làm việc cả lớp:
+ Trung thực để đạt kết quả tốt
+ Hỏi: Trong học tập vì sao phải trung thực?
+ Trung thực để mọi người tin
Người thực hiện: Tống Thị Hiền
12
Trường TH & THCS Lục Sơn
Giáo án lớp 4
Năm học: 2015 - 2016
+ Khi đi học bản thân chúng ta tiến bộ hay tưởng
người khác tiến bộ ? Nếu chúng ta gian trá - HS suy nghĩ và trả lời
chúng ta có tiến bộ không ?
- HS lắng nghe
+ Giảng và KL
HĐ3: Trò chơi “đúng – sai”
- HS làm việc nhóm
Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm
+ Yêu cầu các nhóm nhận bảng câu hỏi và giấy - Lắng nghe hướng dẫn cách
xanh đỏ
chơi
+ Hướng dẫn cách chơi
- Các nhóm thực hiện trò chơi
+ Yêu cầu các nhóm thực hiện trò chơi
- GV cho HS làm việc cả lớp khẳng định kết
quả: Câu hỏi 3,4,6,8,9 là đúng. Câu hỏi 1,2,5,7 - Học bài và làm bài đầy đủ
là sai
trước khi đến lớp , nghiêm túc
- KL:
trong thi cử, không chép bài
KNS: Chúng ta phải làm gì để trung thực của bạn ...
trong học tập ?
- GV khen ngợi các nhóm trả lời tốt, kết thúc
hoạt động
- HS TL.
HĐ4: Liên hệ bản thân
KNS:
- HS suy nghĩ trả lời
H1: Hãy nêu những hành vi của bản thân em
mà em cho là trung thực?
- Lắng nghe.
H2: Tại sao phải trung thực trong học tập?
- GV chốt lai bài học SGK
- Lắng nghe và thực hiện
4. Củng cố dặn dò:
- Về nhà tìm 3 hành vi trung thực và 3 hành vi
thể hiện không trung thực
==================================
Thể dục
Tiết 1: GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH
TRÒ CHƠI: “CHUYỂN BÓNG TIẾP SỨC”
I.MỤC TIÊU:
- Biết được nhũng nội dung cơ bản của chương trình thể dục lớp 4 và một số quy
định trong các giờ học thể dục.
- Biết được cách chơi và tham gia các trò chơi theo yêu cầu của giáo viên.
- Có thái độ trung thực, đồng đội…
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:
- Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ
- Phương tiện còi, 4 quả bóng nhựa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A: Phần mở đầu: 7’
Người thực hiện: Tống Thị Hiền
13
Trường TH & THCS Lục Sơn
Giáo án lớp 4
Năm học: 2015 - 2016
- Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học
- HS tập trung theo lệnh
của GV
- Đứng vỗ tay và hát
B:Phần cơ bản: 22’
a) Giới thiệu chương trình lớp 4
- HS đứng theo đội hình hàng ngang . Giới thiệu
tóm tắt chương trình
- HS Tập trung
b) Phổ biến nội quy, yêu cầu luyện tập
c) Biên chế tổ :
-Luyện tập 2,3 phút
Trong giờ học , quần áo phải gọn gàng
d) Trò chơi: chuyền bóng tiếp sức
- GV hướng dẫn trò chơi: chuyền bóng tiếp sức
- Cho cả lớp chơi thử cả hai cách
- HS lắng nghe
C: Phần kết thúc: 6’
- HS chơi
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát Hệ thống bài cùng học
sinh
- HS thực hiện
- Ôn lại bài
- Ngày soạn: 25/08/2015
- Ngày dạy:27/8/2015
Thứ năm, ngày 27 tháng 08 năm 2015
Toán
Tiết 4: BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ
I. MỤC TIÊU: Giúp HS ôn tập về:
- Nhận biết được biểu thức có chứa một chữ, giá trị của biểu thức có chứa một chữ
- Biết tính các giá trị biểu thức theo các giá trị cụ thể của chữ.
- HS làm được các bài tập 1, 2a, 3b.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Đề bài toán ví dụ chép sẵn trên bảng phụ hoặc trang giấy
- GV vẽ sẵn bảng ở phần ví dụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
A. Bài cũ:
- 3 HS lên bảng
- 3 HS lên bảng làm bài
- Kiểm tra vở bài tập
- 72415 – 11246 : 2
- GV kiểm bài nhận xét và cho điểm
- Nhận xét bài trên bảng
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu bài học
2. Giới thiệu biểu thức có chứa 1 chữ
a. Biểu thức có chứa 1 chữ
- Yêu cầu HS đọc bài toán ví dụ
- 1 HS đọc.
Người thực hiện: Tống Thị Hiền
14
Trường TH & THCS Lục Sơn
Giáo án lớp 4
Năm học: 2015 - 2016
- Treo bảng số như phần bài tập SGK
H: Nếu mẹ cho bạn Lan thêm 1 quyển vở thì
bạn Lan có tất cả bao nhiêu quyển vở ?
- GV ghi vào bảng
- Làm tương tự với các trường hợp lên
2,3,4,5… quyển vở
b. Giá trị của biểu thức có chứa 1 chữ
- Vừa nêu vừa viết như SGK
H: Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được gì ?
3. Luyện tập - thực hành
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu
- Viết lên bảng biểu thức: 6 + b
- Hướng dẫn làm mẫu
- Cho HS tự làm vào vở
- Chữa bài
Bài 2: GV treo bảng phụ bài tập 2
H: Dòng thứ nhất, thứ hai cho em biết điều gì?
- 1 HS làm mẫu dòng 1
- Yêu cầu HS tự làm tiếp phần còn lại vào vở.
- GV nhận xét, chữa bài
Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài
H: Nêu biểu thức trong phần a ?
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Chấm một số vở, nhận xét.
4. Củng cố dặn dò:
- Tổng kết giờ học.
- Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát.
- 3 + 1 quyển vở
- HS nêu số vở có tất cả trong
từng trường hợp
- Theo dõi
- Ta có giá trị biểu thức: 3 + a
- Tính giá trị của biểu thức
- HS đọc
- HS làm bài vào vở
- 1 HS đọc bảng
- Giá trị của biểu thức:
125 + X
- HS làm bài
- 1 HS đọc đề.
- HS TL.
- HS tự làm bài đổi chéo vở cho
nhau để chấm
- Lắng nghe.
- Thực hiện.
Âm nhạc
(GV chuyên soạn và dạy)
==================================
Tập đọc
Tiết 2: MẸ ỐM
I. MỤC TIÊU:
1. Đọc thành tiếng: Đọc đúng các tiếng từ khó dễ lẫn: lá trầu, khép lỏng, nóng
rang…
- Đọc trôi chảy toàn bài: Ngắt nghỉ hơi đúng nhịp, ngắn giọng ở các từ gợi tả gợi
cảm
- Đọc diễn cảm toàn bài
2. Đọc hiểu: Hiểu các từ ngữ khó trong bài: Khô giữa cơi trầu, truyện kiều, y sĩ…
Người thực hiện: Tống Thị Hiền
15
Trường TH & THCS Lục Sơn
Giáo án lớp 4
Năm học: 2015 - 2016
- Ý nghĩa: Tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo, long biết ơn của bạn nhỏ
với nguời mẹ
3. Học thuộc lòng bài thơ
*KNS: - Thể hiện sự cảm thông. Tự nhận thức về bản thân
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Tranh minh hoạ, cái cơi trầu thật (nếu có). Bảng phụ
- Tập thơ Góc sân và khoảng trời
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
3 HS đọc 3 khổ và trả lời câu
hỏi SGK
Nhận xét cho điểm
Nhận xét bài đọc của bạn
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài
HS đọc nối tiếp đoạn
a. Luyện đọc: 1 HS đọc toàn bài
- Phân đoạn: Lưu ý ngắt nhịp các câu sau
2 HS đọc thành tiếng
Lá trầu / khô giữa cơi trầu
Truyện Kiều/ gấp lại trên đầu bấy lâu
Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa các từ của phần HS đọc phần chú giải
chú giải
- Nhấn giọng ở các từ ngữ: Khô, gấp lại, ngọt HS theo dõi SGK
ngào
- HS đọc theo nhóm đôi
- 2 HS đọc cả bài
- HS trả lời
- GV đọc mẫu
- Ngâm thơ kể chuyện rồi thì
b. Tìm hiểu bài :
hát ca. 1 mình con sắm cả 3 vai
chèo
- 2 khổ thơ đầu cho ta biết điều gì?
- Bạn nhỏ trong bài thơ đã làm gì để thể hiện - Lá trầu xanh sẽ được mẹ ăn
hằng ngày
tình cảm của mình đối với mẹ?
- Nếu mẹ không bi ốm thì lá trầu, Truyện Kiều, - Lắng nghe
ruộng vườn sẽ như thế nào ?
- HS trả lời theo hiểu biết của
- Hỏi ý nghĩa vủa cụm từ chìa khoá lặng trong mình
đời mẹ
- Đọc và suy nghĩ
- Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối với - Cô bác xóm giềng đến thăm…
mẹ được thể hiện qua những câu thơ nào.
mang thuốc vào
- Những câu thơ nào trong bài bộc lộ tình yêu - Lòng yêu thương của cậu bé
thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ
đến với mẹ. Tình hàng xóm
láng giềng
- Vậy bài thơ muốn nói với các em điều gì?
- HS tự học thuộc bài
c. Học thuộc lòng bài thơ
- HS thi học thuộc bài
3. Củng cố dặn dò
H1: Trong bài thơ em thích nhất khổ thơ nào ? - Tự trả lời
Người thực hiện: Tống Thị Hiền
16
Trường TH & THCS Lục Sơn
Giáo án lớp 4
Năm học: 2015 - 2016
Vì sao?
- HS TL.
KNS:Qua bài thơ, em học tập ở bạn nhỏ điều - Lắng nghe.
gì?
- Lắng nghe và thực hiện.
- Nhận xét lớp học
- Vể nhà học thuộc lòng bài thơ và xem trước
bài mới
==================================
Khoa học
Tiết 1: CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ?
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Nêu được những điều kiện vật chất mà con người cần để duy trì sự sống của mình
- Kể được những điều kiện về tinh thần cần cho sự sống của con người như sự
quan tâm, chăm sóc, giao tiếp xã hội, các phương tiện giao thông, giải trí…
- Có ý thức giữ gìn các điều kiện vật chất và tinh thần
* GD BVMT: Giáo dục học sinh phải biết bảo vệ môi trường xung quanh ta: Nước,
không khí ... , biết giữ gìn vệ sinh môi trường
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Các hình minh hoạ trang 4,5 SGK.
- Phiếu học tập. Bộ phiếu các hình cái túi dành cho trò chơi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động
- Giới thiệu chương trình yêu cầu 1 HS mở mục 1 HS đọc tên các chủ điểm
lục và đọc tên chủ đề
HS lắng nghe
HĐ2: Con người cần gì để sống ?
Bước 1: GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm theo
các bước:
+ Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm khoảng 4- HS chia theo nhóm, cử nhóm
5 HS
trưởng và thư kí, tiến hành
+ Yêu cầu: thảo luận để trả lời câu hỏi: “con thảo luận và ghi vào giấy
người cần gì để duy trì sự sống ?”. Sau đó ghi câu - Đại diện nhóm trình bày kết
trả lời vào giấy
quả
+ Yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận, ghi VD: con người cần phải có
những ý kiến không trùng lập lên bảng
không khí để thở, thức ăn,
+ Nhận xét các kết quả thảo luận của các nhóm
nước uống …
Bước 2: GV tiến hành hoạt động cả lớp
+ Yêu cầu: khi GV ra hiệu, tất cả tự bịt mũi, ai Hoạt động theo yêu cầu của
cảm thấy không chiệu được nữa thì thôi và giơ GV
tay lên.
- Em cảm thấy khó chịu và
+ Em có cảm giác thế nào ?
không thể nhịn thở được nữa
KL: như vậy chúng ta không thể nhin thở được - Em cảm thấy đói, khát và
quá 3 phút
mệt
- Hỏi: Nếu nhịn ăn hoặc nhịn uống em cảm thấy
Người thực hiện: Tống Thị Hiền
17
Trường TH & THCS Lục Sơn
Giáo án lớp 4
Năm học: 2015 - 2016
thế nào?
- Chúng ta cảm thấy buồn và
H: Nếu hằng ngày chúng ta không được sự quan cô đơn
tâm của gia đình, bạn bè thì sẽ ra sao?
KL: để sống và phát triển con người cần:……
HĐ3: Những yếu tố cần cho sự sống mà chỉ có
con người cần
- Quan sát hình minh hoạ
Bước 1: Yêu cầu HS quan sát hình trang 4,5 SGK
- Hỏi: Con người cần những gì cho cuộc sống - 8 HS tiếp nối nhau trả lời
hằng ngày của mình
nội dung của các hình
Bước 2: GV chia lớp thành nhóm nhỏ mỗi nhóm - Chia nhóm nhận phiếu học
6 em, phát phiếu học tập cho từng nhóm
tập
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu phiếu học tập
- Gọi 1 nhóm dán phiếu đã hoàn thành lên bảng
- Y/cầu HS quan sát tranh đọc phiếu bài tập
- 1 HS đọc yêu cầu phiếu
- Hỏi: Con người cần gì để duy trì sự sống ?
- 1 nhóm dán phiếu
KL: ….
HĐ4: Trò chơi: “Cuộc hành trình đến hành - Quan sát đọc phiếu
tinh khác
- Không khí, nước, ánh sáng,
- Giới thiệu tên trò chơi, phổ biến cách chơi
thức ăn
+ Phát phiếu có hình túi cho HS, yêu cầu HS khi
đi du lịch đến hành tinh khác mang theo những - Tiến hành trò chơi theo
thứ gì em hãy viết vào túi
hướng dẫn của GV
+ Chia lớp thành 4 nhóm
- Yêu cầu HS chơi trong 5 phút và nộp lại cho
GV
Nhận xét tuyên dương
- Nộp các phiếu về cho GV
HĐ5: Củng cố, dặn dò.
Hỏi: Con người, động vật, thực vật đều rất cần:
không khí, nước. Vậy chúng ta phải làm gì để - HS trả lời
bảo vệ những điều kiện đó ?
- Nhận xét tiết học tuyên dương
- Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau
==================================
Tập làm văn
Tiết 1: THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu được đặc điểm cơ bản của kể chuyện. Phân biệt được văn kể chuyện với
những loại văn khác
- Biết xây dựng một bài văn kể chuyện
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Giấy khổ to + bút dạ. Ghi sẵn nội dung bài tập1
- Bảng phụ ghi sẵn sự việc chình trong truyện Sự tích hồ Ba Bể
- VBT tiếng việt
Người thực hiện: Tống Thị Hiền
18
Trường TH & THCS Lục Sơn
Giáo án lớp 4
Năm học: 2015 - 2016
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động thầy
A. Mở đầu: GV nêu y/c cách học tiết TLV
B. Dạy học:
1 Giới thiệu bài:
2. Phần nhận xét:
Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Gọi 1 đến 2 HS kể tóm tắc câu chuyện Sự tích hồ
Ba Bể
- Chia HS thành các nhóm nhỏ, phát giấy và bút dạ
cho HS
- Yêu cầu các nhóm thảo luận
- Gọi các nhóm dán kết quả thảo luận lên bảng
- Yêu cầu các nhóm nhận xét, bổ sung
- GV ghi các câu trả lời thống nhất vào 1 bên bảng
Bài 2: HS trả lời câu hỏi:
+ Bài văn có những nhân vật nào ?
+ Bài văn có các sự kiện nào xảy ra đối với nhân
vật ?
+ Bài văn giới thiệu những gì về hồ Ba Bể
3. Ghi nhớ
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ
4. Luyện tập
HĐ1: Gọi HS lên đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài
- Gọi 2 đến 3 HS đọc câu chuyện của mình Các
HS khác và GV đặt câu hỏi
- Cho điểm HS
HĐ2: Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi HS trả lời câu hỏi
- KL: Trong cuộc sống cần quan tâm giúp đỡ lẫn
nhau. Đó là ý nghĩa câu chuyện các em vừa kể
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện mình xây dựng
cho người thân nghe và làm bài vào vở
Hoạt động trò
Lắng nghe
- 1 HS đọc yêu cầu trong
SGK
- 1 đến 2 HS kể vắn tắc, cả
lớp theo dõi
- Chia nhóm, nhận đồ dung
học tập
- Thảo luận nhóm
- Dán kết quả thảo luận
- Nhận xét, bổ sung
+ Bài văn không có nhân
vật
+ Bài văn không có sự kiện
+ Bài văn giới thiệu về vị
trí, độ cao, chiều dài, địa
hình, cảnh đẹp của hồ Ba
Bể
- 3 đến 4 HS đọc phần ghi
nhớ
- HS đọc yêu cầu trong
SGK
- Làm bài
- Trình bày và nhận xét
- HS đọc yêu cầu trong
SGK
- 3 đến 5 HS trả lời
- Lắng nghe
- Ngày soạn: 26/08/2015
- Ngày dạy:28/8/2015
Thứ sáu, ngày 28 tháng 08 năm 2015
Người thực hiện: Tống Thị Hiền
19
Trường TH & THCS Lục Sơn
Giáo án lớp 4
Năm học: 2015 - 2016
Toán
Tiết 5: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Củng cố về biểu thức có chứa 1 chữ, làm quen với biểu thức tính nhân
- Củng cố cách đọc và tính giá trị của biểu thức, bài toán thống kê số liệu.
- HS làm được các bài tập 1, 2 (2 câu), 4 (1 trường hợp)
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Đề bài toán 1a, 1b, 3 chép sẵn trên bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng
- 2 HS lên bảng làm bài
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS
- Tính 123 + b với b = 145, b =
30
B. Bài mới:
1 Giới thiệu bài:
- HS nghe GV giới thiệu bài
2 Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: H: Bài tập yêu cầu chúng ta cần gì ?
- GV treo bảng phụ để chép sẵn nội dung bài - Tính giá trị của biểu thức
1a và yêu cầu HS đọc đề bài
- HS đọc thầm
- GV yêu cầu HS tự làm các phần còn lại
Bài 2: Y/cầu HS đọc đề bài và suy nghĩ để
hiểu
- 1 HS đọc đề.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bà, lớp làm vào vở.
- 2 HS lên bảng làm bài
- GV nhận xét và cho điểm HS
- Lắng nghe.
Bài 3: GV treo bảng số như SGK
- Yêu cầu HS đọc bảng số
- HS nghe GV hướng dẫn, sau
H1: Biểu thức trong bài là gì?
đó 3 HS lên bảng làm bài
H2: Bài mẫu cho giá trị của biểu thức 8 x c la - HS TL: Là 8 x c
bao nhiêu ?
- HS TL: Là 40
- Yêu cầu HS làm vào vở nháp. 3 HS lên bảng - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả
làm bài.
lớp làm bài vào vở nháp.
- GV nhận xét và cho điểm HS
- Muốn tính chu vi hình vuông
Bài 4: yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi ta lấy số đo cạnh nhân với 4
hình vuông.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả
- GV yêu cầu HS đọc đề bài tập 4, sau đó làm lớp làm bài vào VBT
bài
- Lắng nghe.
- GV nhận xét và cho điểm HS
C. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm
các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và
chuẩn bị bài sau
==================================
Người thực hiện: Tống Thị Hiền
20
Trường TH & THCS Lục Sơn
Giáo án lớp 4
Năm học: 2015 - 2016
Luyện từ và câu
Tiết 2: LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS củng cố kiến thức để nắm vững cấu tạo của tiếng gồm 3 phần (âm đầu,
vần, thanh)
- Nhận diện nhanh các bộ phận của tiếng
- Hiểu thế nào là 2 tiếng bắt vần với nhau trong thơ
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bảng phụ vẻ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng
- Bảng cấu tao của tiếng ra khổ giấy lớn để HS làm bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu 2 HS lên bảng phấn tích cấu tạo của 3 HS lên bảng làm
tiếng trong câu: Ăn quả nhớ kẻ trông cây
2. Bài mới:
HĐ1: Chia HS thành các nhóm nhỏ
- Yêu cầu HS đọc đề bài và mẫu
2 HS đọc trước lớp
- Phát giấy khổ to đã kẻ sẵn cho các nhóm
Nhận đồ dùng học tập
- Yêu cầu HS thi đua phân tích trong nhóm. - Làm bài trong nhóm
GV giúp đỡ
- Nhóm làm sau trước sẽ dán bài lên bảng.
- Nhận xét
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
- Nhận xét bài làm của HS
- 1 HS đọc trước lớp
HĐ2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu
Câu tục ngữ viết theo thể lục
- Hỏi: + Câu tục ngữ được viết theo thể thơ bát
nào ?
Ngoài – hoài
+ Trong câu tục ngữ, 2 tiếng nào bắt vần với - 2 HS đọc to trước lớp
nhau ?
- Tự làm bài vào bảng con
HĐ3: Gọi HS đọc yêu cầu
- Nhận xét và lời giải đúng
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở
- Nối tiếp nhau trả lời
- Gọi HS nhận xét và chốt lại lời giải đúng
HĐ4: Hỏi: Qua 2 bài tập trên, em hiểu thế nào
là 2 tiếng bắt vần với nhau ?
- Nhận xét về câu trả lời của HS và kết luận
- Gọi HS tìm các câu tục ngữ, ca dao, thơ đã - 1 HS đọc to trước lớp
học có các tiếng bắt vần với nhau
- Tự làm bài
HĐ5: Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm: HS nào xong giơ tay. GV
chấm bài
- Nếu HS khó khăn trong việc tìm chữ GV có
thể gợi ý
Người thực hiện: Tống Thị Hiền
21
Trường TH & THCS Lục Sơn
Giáo án lớp 4
Năm học: 2015 - 2016
+ Đây là câu đố tìm chữ ghi tiếng
+ Bớt đầu có nghĩa là bỏ âm đầu, bỏ đuôi có
nghĩa là bỏ âm cuối
- GV nhận xét
3. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học
==================================
Khoa học
Tiết 2: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được những chất lấy vào và thải ra trong quá trình sống hằng ngày của cơ thể
- Nêu được quá trình trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường
- Vẽ được sơ đồ trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường và giải thích ý
nghĩa theo sơ đồ này
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Các hình minh hoạ trang 6,7 SGK
- 3 bộ thẻ ghi từ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
A. Kiểm tra:
- HS trả lời
- Kiểm tra bài cũ theo các câu hỏi SGK
B. Bài mới
- Lắng nghe
HĐ1: Trong quá trình sống con người lấy gì và
thải ra những gì
- Bước 1: GV hướng dẫn HS quan sát tranh và - Quan sát tranh, thảo luận cặp
thảo luận theo cặp
đôi và rút ra câu trả lời đúng
- HS quan sát trang 6 SGK và trả lời câu hỏi
+ Lắng nghe
+ Nhận xét các câu trả lời của HS
+ KL: Hằng ngay cơ thể phải lấy từ môi trường
như: thức ăn, uống … và thải phân, nước tiểu,
cacbonic
+ 2đến 3 HS nhắc lại KL
+ Gọi HS nhắc lai KL
- Bước 2; GV tiến hành hoạt động cả lớp
+ 2 HS lần lược đọc to trước
+ Yêu cầu HS đọc mục “Bạn cần biết” và trả lời lớp
câu hỏi: Quá trình trao đổi chất là gì ?
+ GV KL:
- Lắng nghe, 2đến 3 HS nhắc
HĐ2: Trò chơi ghép chữ vào sơ đồ
lại kết luận
- GV chia lớp thành 3 nhóm theo sơ đồ, yêu cầu:
+ Các nhóm thảo luận về sơ đồ trao đổi chất - Chia nhóm và nhận đồ dùng
giữa cơ thể người và môi trường
học tập
+ Hoàn thành sơ đồ và cử 1 đại diện trình bày + Thảo luận và hoàn thành sơ
từng phần nội dung của sơ đồ
đò
+ Nhận xét sơ đồ
+ Nhóm trưởng điều hành HS
Người thực hiện: Tống Thị Hiền
22
Trường TH & THCS Lục Sơn
Giáo án lớp 4
Năm học: 2015 - 2016
+ Tuyên dương trao phần thưởng nhóm thắng
cuộc
HĐ3: vẽ sơ đồ trao đổi chất giữa cơ thể người
với môi trường
- Bước 1: GV hướng dẫn HS tự vẽ sơ đồ trao
đổi chất, nhóm 2 HS ngồi cùng bàn
- Bước 2: Gọi HS lên bảng trình bày những sản
phẩm của mình
+ Nhận xét, tuyên dương những HS trình bày tốt
HĐ4: Nhận xét giờ học, tuyên dương những
HS, nhóm HS hăng hái xây bài
- Dặn HS về nhà học lại bài và chuẩn bị bài sau
dán thẻ ghi chữ. Mỗi HS chỉ
được dán 1 chữ
+ 3 HS lên bảng giải thích sơ
đồ
- 2 HS ngồi cùng bàn tham gia
vẽ
- Từng cặp HS lên bảng trình
bày
+ HS dưới lớp chú ý để chọn
ra những sơ đồ thể hiện đúng
nhất
==================================
Tập làm văn
Tiết 2: NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN
I. MỤC TIÊU:
- Biết nhân vật là một đặc điểm quan trọng của văn kể chuyện
- Nhân vật trong truyện là người hay con vật, đồ vật được nhân hoá. Tính cách của
nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật
- Biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Giấy khổ to, kẻ sẵn bảng, bút dạ
- Tranh minh hoạ câu chuyện trang 14, SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS kể lại câu cchuyện đã giao ở tiết trước - 2 HS kể chuyện
- Nhận xét và cho điểm từng HS
- Lắng nghe
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài:
- Lắng nghe
2.2 Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu
- 1 HS đọc yêu cầu trong
SGK
- Chia nhóm, phát giấy yêu cầu HS làm bài
- Gọi 2 nhóm gián giấy lên bảng, còn lại nhận xét - Làm việc trong nhóm
bổ sung
- Nhận xét, bổ sung
- Hỏi: Nhân vật trong truyện có thể là ai ?
- Người, con vật
Bài 2: GV gọi 1 HS yêu cầu đọc
- 1 HS đọc yêu cầu trong
SGK
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi
Người thực hiện: Tống Thị Hiền
23
Trường TH & THCS Lục Sơn
Giáo án lớp 4
Năm học: 2015 - 2016
- Gọi HS trả lời câu hỏi
- Nhận xét đến khi có câu trả lời đúng
- Hỏi: Nhờ đâu mà em biết tính cách của nhân vật
- Giảng bài: Tính cách của nhân vật bộc lộ qua
lơi nói, tính cách … của nhân vật
2.3 Ghi nhớ
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ
2.4 Luyện tập:
Bài 1: Gọi HS đọc nội dung
- Yêu cầu HS đọc thầm câu chuyện và trả lời câu
hỏi
+ Theo em nhờ đâu ba có nhận xét như vậy?
+ Em có đồng ý nhận xét của bà về tính cách của
từng cháu không ? vì sao ?
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS thảo luận về tình huống để trả lời
câu hỏi
- GV kết luận 2 hướng. Chia lớp thành 2 nhóm và
cho kể theo 2 hướng
- Gọi HS tham gia thi kể
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học thuộc
phần ghi nhớ, viết lại câu chuyện mình vừa xây
dựng
- Nhắc nhở HS luôn quan tâm đến người khác
- 2 HS ngồi cùng bàn thảo
luận
- HS nối tiếp nhau trả lời đến
khi nào đúng
- Nhờ hành động lời nói của
nhân vật
- Lắng nghe
- 3 đến 4 HS đọc phần ghi
nhớ
- 2 HS đọc trước lớp
- 2 HS ngồi vào bàn theo dõi
thảo luận
+ Nhờ quan sát hành động 3
anh em
+ Em đồng ý với nhận xét
của bà
- 2 HS đọc yêu cầu trong
SGK
- HS thảo luận trong nhóm
nhỏ và tiếp nối nhau phát
biểu
- Suy nghĩ làm bài độc lập
- 10 Hs tham gia thi kể
==================================
Thể dục
Tiết 2: TẬP HỢP HÀNG DỌC, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ;
ĐỨNG NGHIÊM, ĐỨNG NGHỈ. TRÒ CHƠI: “CHẠY TIẾP SỨC”
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách tập hợp hàng dọc, hàng ngang , điểm số, đứng nghiêm ,nghỉ Yêu cầu
tập hợp nhanh , trật tự
- Thực hiện các động tác đúng,đẹp.
- Có thái độ nghiêm túc…
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm sân trường vệ sinh đảm bảo an toàn
- Phương tiện: còi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Người thực hiện: Tống Thị Hiền
24
Trường TH & THCS Lục Sơn
Giáo án lớp 4
Năm học: 2015 - 2016
A. Phần mở đầu: 7’
- Tập hợp lớp phổ biên nội dung
- HS thực hiện
,yêu cầu bài học
Nhắc lại nội qui luyện tập , chấn chỉnh đội ngũ
-Trò chơi tìm người chỉ huy
- Trò chơi tìm người chỉ
huy
Đứng tại chổ vỗ tay hát
- Đứng tại chổ vỗ tay
B. Phần cơ bản: 22’
hát
a, Ôn tập hợp hàng dọc dóng hàng
điểm số đứng nghiêm đứng nghỉ
-Giáo viên điều khiển lớp
- HS thực hiện
-Nhận xét sửa chửa chỗ sai cho HS
- Tập cho lớp thi đua trình diễn
- Tập cả lớp để củng cố kết quả học tập đó
C. Phần kết thúc: 6’
- Cho các tổ nối tiếp nhau thành một vòng tròn lớn - Chia tổ luyện tập
vừa đi vừa thả lỏng
- GV nhận xét đánh giá kết quả
- Cả lớp cùng thực hiện
- Bài tập về nhà
-Tiếp tục luyện tập
- HS thực hiện theo yêu
cầu
==================================
Hoạt động tập thể
SINH HOẠT LỚP TUẦN 1
I. NHẬN XÉT HĐ TUẦN 1:
- HS đã có đầy đủ sách vở, sách vở của các em được bọc và dán nhãn đúng quy
định
- Nề nếp ra vào lớp tương đối ổn định
- Tổ chức lớp bắt đầu hoạt động có quy củ.
- Trang phục cá nhân của một số em còn chưa gọn gàng.
II. KẾ HOACH TUẦN 2:
- Ổn định nề nếp lớp, duy trì nề nếp truy bài đầu giờ
- Nhắc nhở HS trực nhật lớp tốt
- Nhắc HS xếp hàng ra về đi thẳng theo cổng trường
III. VĂN NGHỆ - TRÒ CHƠI:
- Tập cho HS hát bài hát “Vui đến trường”.
Người thực hiện: Tống Thị Hiền
25
Trường TH & THCS Lục Sơn