Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

GIÁO ÁN NGỮ VĂN LƠP 6 TUẦN 9 SOẠN THEOP MẪU MỚI ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.46 KB, 20 trang )

TUẦN 9
Tiết 33
Ngày soạn: 2/10/2017
Ngày dạy: ……………
……………
……………
DANH TỪ
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC. Giúp H
1.Kiến thức: Nắm được thế nào là danh từ. Nắm được danh từ chỉ đơn vị và danh từ
chỉ sự vật – Danh từ chung và danh từ riêng.
2. Kỹ năng: Nhận biết danh từ trong văn bản, sử dụng danh từ để đặt câu. Biết sử
dụng các từ loại đúng nghĩa và đúng ngữ pháp trong nói và viết. Nhớ được đặc điểm ngữ
nghĩa và ngữ pháp của danh từ. Nhớ quy tắc viết hoa danh từ riêng.
3.Thái độ: Yêu thích và có thói quen sử dụng từ loại v cc tiểu từ từ loại trong khi làm
bài Tập làm văn.
4. Các năng lực hướng tới
Giúp học sinh phát triển một số năng lực:
- Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: Năng lực tự học, năng lực giải quyết
vấn đề, năng lực sáng tạo, phân tích cảm nhận ý nghĩa của một tác phẩm truyện
dân gian
- Năng lực xã hội: Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, hoạt động nhóm
- Năng lực công cụ: Năng lực sử dụng ngôn ngữ
* Kĩ năng sống:
- Rèn cho học sinh ý thức tích cực rèn luyện, học tập để trở thành người có ích.
Sống thật thà, trung thực, nhân ái, bao dung.
- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận, chia sẻ những cảm nhận của cá
nhân về câu chuyện.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV, HS
- Giáo viên: SGK, SGV, Thiết kế bài học.
- Học sinh: SGK, đọc và soạn bài trước ở nhà.



C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu các lỗi thường gặp khi sử dùng từ?
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

NỘI DUNG BÀI HỌC

Giới thiệu bài mới
Trong Tiếng Việt có rất nhiều từ loại mà chúng ta cần tìm hiểu.
Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu một từ loại đầu tiên trong
chương trình Ngữ văn 6, đó là “ Dnh từ”.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THNH KIẾN THỨC MỚI
HĐ1. Tìm hiểu về đặc điểm của danh từ ?
T. Cho H đọc các VD đã viết trên bảng: Vua, gạo, trâu, ngày, đêm,
truyền thuyết. . . Các danh từ trên biểu thị điều gì ? Danh từ là gì ?
H. Trả lời theo phần ghi nhớ SGK Tr. 86. . . .
T. Cho H đọc VD1, phần I. SGK Tr. 86. Trong cụm từ “ Ba con
trâu ấy”, đâu là danh từ ? Xung quanh danh từ “con trâu” có từ
gì đứng trước, từ gì đứng sau ? Từ “ Ba” đứng trước danh từ
thuộc từ loại gì ? Từ “ ấy” thuộc từ loại gì ? Vậy danh từ có thể kết
hợp với từ gì ở phía trước và các từ nào ở phía sau nó ? Em tìm
thêm các danh từ có trong câu văn trên ? Đặt câu với các danh từ
em mới vừa tìm ?
H. Trả lời theo phần ghi nhớ SGK. . . . . .VD: Ba thúng gạo này;
Làng ấy; Viên quan nọ . . . ( Vua, làng, thúng, gạo nếp, con trâu ). Đặt
câu:

a)- Con trâu là đầu cơ nghiệp của người nông dân.
b)- Làng quê Việt Nam thường dùng cối để giã gạo nếp làm
bánh chưng.
T. Ghi 2 câu VD sau đây lên bảng, cho H xác định lần lượt cấu tạo
từng câu ?

I. ĐẶC ĐIỂM CỦA DANH
TỪ.
* Danh từ là những từ chỉ
người, vật, hiện tượng, khái
niệm. . .
* Danh từ có thể kết hợp với
từ chỉ số lượng ở phía trước,
các từ này, ấy, đó. . . ở phía
sau và một số từ ngữ khác để
lập thành cụm danh từ.

* Chức vụ điển hình trong câu
của danh từ là chủ ngữ. Khi
làm vị ngữ, danh từ cần có từ
là đứng trước.
VD: Mẹ bạn Dương// là
giáo viên.


1. Vua sai ban cho làng ấy ba thúng gạo nếp.
2. Hà Nội là Thủ đô của nước Việt Nam.
3. Mẹ bạn Dương là giáo viên.
T. Danh từ thường giữ chức vụ gì trong câu ? Khi danh từ làm vị ngữ,
cần có từ gì đứng trước nó ? Vậy chức vụ điển hình của danh từ là gì ?

H. Trả lời theo SGK. . . .
HĐ2. Phân lại danh từ.
* Thao tác1. Tìm hiểu danh từ chia làm mấy loại lớn ?

II. PHÂN LOẠI DANH TỪ

T. Cho H đọc VD1 phần II SGK Tr. 86. Nghĩa của các từ in đậm: “
Con, viên, thúng, tạ” có gì khác với nghĩa của các danh từ “Trâu,
quan, gạo, thóc” đứng sau nó ?

* Danh từ chia làm hai loại
lớn:

H.* Nghĩa các từ in đậm chỉ đơn vị ( dùng để tính, đếm, đo lường
sự vật).

1. Danh từ chỉ đơn vị: nêu tên
đơn vị dùng để tính đếm, đo
lường sự vật.

* Gồm hai nhóm:
* Nghĩa các từ đứng sau chỉ sự vật ( nêu tên từng loại, cá thể
người, vật, hiện tượng, khái niệm. . .).
+ Danh từ chỉ đơn vị tự
T. Dựa vào đâu để phân loại danh từ ? Vậy danh từ chia làm mấy loại
nhiên ( loại từ ).
lớn ? Danh từ chỉ đơn vị – sự vật là gì ?
VD: chú (trâu)
H. Dựa vào vị trí và ý nghĩa khái quát của từ. Danh từ chia 2 loại
ông (quan). . .

lớn:. . . . . .
* Thao tác2. Thay các từ in đậm bằng những từ khác:
H. Thay : 1. Ba con trâu ========> Ba chú trâu.
2. Một viên quan ========> Một ông quan.
3. Ba thúng gạo ========> Ba đống gạo.
4. Sáu tạ thóc =========> Sáu ký thóc.
H. Nếu thay danh từ chỉ đơn vị tự nhiên bằng danh từ khác, thì
đơn vị tính, đếm, đo lường không thay đổi.

+ Danh từ chỉ đơn vị quy
ước gồm hai nhóm:
- Danh từ chỉ đơn vị chính
xác.
VD: Lít, tạ, tấn, kí- lô- gam,
mét. . .
- Danh từ chỉ đơn vị ước
chừng.

Nếu thay danh từ chỉ đơn vị quy ước( chính xác hoặc ước chừng ) bằng VD: Bát( cơm), thúng ( thóc),
đàn ( vịt), mớ ( rau ). . .
danh từ khác thì đơn vị tính, đếm, đo lường thay đổi theo.
T. Danh từ chỉ đơn vị chia làm mấy nhóm ? Kể ra ? Cho ví dụ minh
hoạ ? Danh từ chỉ đơn vị quy ước chia làm mấy loại nhỏ ? Kể ra ? Cho

2. Danh từ chỉ sự vật:


ví dụ minh hoạ ?
H. Trả lời theo SGK Tr. 87. . .


+ Nêu tên từng loại hoặc từng
cá thể: người, vật, hiện tượng,
khái niệm. . .

- Ví dụ: Trâu, quan, gạo, mưa,
bão, đạo đức. . .
C. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
HĐ3. Hướng dẫn H luyện tập. SGK Tr. 87.
T. Cho H đọc BT1. Liệt kê một số danh từ chỉ sự vật, đặt câu với một
trong các danh từ ấy ?
H. Phát biểu, lớp nhân xét, T kết luận cho H ghi vở.
T. Cho H đọc BT2. Liệt kê các loại từ chuyên đứng trước danh từ chỉ
người và chuyên đứng trước danh từ chỉ vật. VD: Ông, vị, cô. . .

IV. Luyện tập
1. Danh từ chỉ sự vật: Bàn,
ghế, thịt, cá, hoa quả. . .
+ Chiếc bàn/ làm bằng gỗ.

+ Vườn em/ có nhiều hoa, quả

2. Liệt kê loại từ:

VD: Cái, bức, tấm. . .

a)- Đứng trước` danh từ chỉ
T. Cho H đọc BT3. Liệt kê các danh từ chỉ đơn vị quy ước chính xác và người: Ông, vị, chàng, thằng. .
chỉ đơn vị quy ước, ước chừng. VD: Mét, lit, kí – lô – gam. . .VD:Nắm, b)- Đứng trước danh từ chỉ đồ
mớ, đàn. .
vật: Cái, bức, tấm, quyển,

chiếc, đôi. . .
3. Liệt kê danh từ:
a)- Chỉ đơn vị quy ước chính
xác: Mét, lít, kí- lô- gam, chỉ,
lượng . . .
b)- Chỉ đơn vị quy ước, ước
chừng: Nắm, mớ, đàn.
VI. Vận dụng
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, BỔ SUNG
T. Cho H viết chính tả đoạn trích “ Cây bút thần”. Từ đầu
======> dày đặc các hình vẽ.
T. Cho H đọc BT5. Phân loại trong bài chính tả: Danh từ chỉ đơn
vị và danh từ chỉ sự vật.

4. “ Cây bút thần”. . .
5. * DT chỉ đơn vị: que, con,
đỉnh, ven, bức. . .
* DT chỉ sự vật: củi, cỏ,
bút, núi, đất, chim, đầu, sông,


nước, tôm, cá, đá, nhà. . .
V. RÚT KINH NGHIỆM.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
….
--------------------------------------------------------------------Tiết 34
Ngày soạn: 20/9/2017
Ngày dạy: ……………

……………
……………
THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ
A.MỤC TIÊU BÀI HỌC
I. Kiến thức :
- Học sinh nắm được các thứ tự kể trong văn tự sự .
- Hiểu được trong văn tự sự có thể kể xuôi theo trình tự thời gian hoặc kể ngược theo
dòng hồi tưởng từ hiện tại trở về quá khứ .
- Thấy được tác dụng và hạn chế của từng cách kể .
II. Kỹ năng :
- Luyện tập kể theo hình thức hồi tưởng (nhớ lại ).
- Vận dụng thành thạo 2 cách kể trong các bài văn tự sự .
- Rèn kỹ năng sử dụng ngôn ngữ và bước đầu biết viết truyện ngắn .
III. Thái độ :
- Giáo dục học sinh ý thức sáng tạo, kỹ năng tạo lập văn bản .


- Biết trình bày một vấn đề logic
- Hình thành thói quen quan tâm đến các vấn đề xã hội , những sự kiện xảy ra trong đời
sống .
- Biết yêu mến những cảnh đẹp của quê hương đất nước và khát khao được đặt chân đến
để trải nghiệm .
VI. Định hướng năng lực :
- Năng lực giao tiếp .
- Năng lực tự học.
- Năng lực giải quyết vấn đề .
- Năng lực hợp tác .
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ .
- Năng lực sáng tạo .
- Năng lực sử dụng CNTT

B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :
I. Giáo viên :
-Thiết kế bài dạy , một số văn bản tự sự được kể theo 2 cách.
- Bảng phụ tốm tắt truyện ông lão đánh cá và con cá vàng .
- Clip: một chuyến đi chơi xa của một bạn học sinh .
II. Học sinh :
- Chuẩn bị bài theo các câu hỏi SGK.
- Kể được những câu chuyện dân gian đã học .


C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HỌC SINH
I.Hoạt động 1:Khởi động (5 phút )
Bước 1:GV chia lớp thành 2 đội chơi
Đội 1:dãy 1
Đội 2:dãy 2
Tên trò chơi :Ai nhanh hơn ?
Bước 2:GV đưa một gói 5 câu hỏi , yêu cầu học sinh
gấp SGK . Các đội dành quyền trả lời bằng cách giơ
tay. Đội nào giơ tay trước được quyền trả lời trước .
Nếu trả lời sai cơ hội được nhường lại cho đội bạn .
Câu 1:Bố cục của bài văn tự sự gồm mấy phần ? Đó
là những phần nào ?
Đáp án : Gồm 3 phần , mở bài, thân bài, kết bài .
Câu 2: Những ngôi kể nào được sử dụng trong văn
tự sự ?
Đáp án : Ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ ba .
Câu 3:Câu văn diễn đạt ý chính trong đoạn văn
được gọi là gì ?
Đáp án :Câu chủ đề .

Câu 4: Mục đích giao tiếp của văn bản tự sự là gì ?
Đáp án: Trình bày diễn biến sự việc .
Câu 5 :Kể tên 3 tác phẩm tự sự thuộc thể loại truyền
thuyết mà em đã học ?
Đáp án : HS đã học 5 văn bản tự sự thuộc thể loại
truyền thuyết nên có thể lựa chọn kể tên 3/5 truyện
đó .

NỘI DUNG CẦN ĐẠT


Bước 3: HS trình bày đáp án trong vòng 10 giây . Đội
nào trả lời đúng nhiều câu hỏi hơn sẽ chiến thắng .
Phần thưởng là 1 tràng pháo tay khích lệ .
Bước 4 :HS trình bày xong , thiếu hoặc chưa chính
xác gv nhận xét bổ sung và dẫn dắt vào bài mới.
II.Hoạt động 2: hình thành kiến thức mới(20 phút)
Hướng dẫn hs tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự .

I. Tìm hiểu thứ tự kể trong văn
tự sự

1.VD :Các sự việc trong truyện
- Hình thức hoạt động nhóm : GV chia lớp thành 4
“Ông lão đánh cá và con cá vàng”
nhóm phân công nhóm trưởng ,nhóm trưởng sẽ phân
chia nhiệm vụ các thành viên trong nhóm .
- Giới thiệu về gia cảnh ông lão
đánh cá
Bước 1:Chuyển giao nhiệm vụ học tập .

- Ông lão bắt được cá vàng - Ông
- Em hãy tóm tắt các sự việc chính trong truyện “ Ông
lão thả cá về biển
lão đánh cá và con cá vàng”?
- Mụ vợ nghe chuyện bắt ông lão
- Các sự việc chính trong truyện được kể theo thứ tự
ra biển 5 lần
nào ?
- Kể theo thứ tự đó tạo nên hiệu quả nghệ thuật gì ?

- Kết quả của những lần ông lão ra
biển cầu xin cá vàng giúp đỡ.

? Từ vd trên em rút ra nhận xét gì về thứ tự kể trong
- Kết thúc truyện cảnh tượng ông
văn tự sự
lão nhìn thấy khi trở về .
Bước 2: Hs thảo luận , suy nghĩ, thống nhất kiến
thức
Các nhóm cử thư ký ghi chép trình bày trên bảng phụ .
- GV quan sát, hỗ trợ các nhóm
Bước 3 Báo cáo kết quả học tập :

*Nhận xét
- Kể theo thứ tự thời gian kể xuôi

- Làm cho cốt truyện mạch lạc,
- Gọi hs đại diện cho nhóm trình bày, báo cáo kết quả
sáng tỏ, dễ theo dõi.
thảo luận .

- Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung
Bước 4:Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ .

-> Khi kể chuyện có thể kể theo
thứ tự tự nhiên, việc gì xảy ra
trước, kể trước, việc gì xảy ra sau


-GV nhận xét, đánh giá bổ sung .

kể sau cho đến hết .

2.VD Học sinh đọc bài văn

2.VD bài văn

GV chia hs làm 4 nhóm

Tóm tắt

Hình thức học :thảo luận nhóm

- Ngỗ bị chó dại cắn, kêu cứu
không ai đến.

Bước 1:Chuyển giao nhiệm vụ học tập.

- Ngỗ mồ côi cha mẹ, không có
người kèm cặp trở nên hư hỏng.


- Tóm tắt các sự việc trong bài văn ?

-Ngỗ trêu chọc, đánh lừa mọi
- Bài văn được kể theo thứ tự nào ?( các sự việc được người dẫn đén mất lòng tin.
kể theo thứ tự nào ? Ngôi kể thứ mấy ?).
- Sự việc Ngôc bị chó dại cắn kêu
cứu không ai đến là hậu quả của
- Cách kể ấy mang lại hiệu quả nghệ thuật gì ?
những việc làm trước đây.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
*Nhận xét
4 nhóm phân công nhiệm vụ, cùng thảo luận cử thư kí
- Thứ tự kể : Bắt đầu từ hậu quả
viết lên bảng phụ để nhóm trưởng lên trình bày
rồi đến nguyên nhân(kể ngược)
Bước 3 : Đại diện nhóm lên báo cáo kết quả thảo
- Ngôi kể :thứ ba
luận
- Các nhóm lắng nghe , nhận xét, bổ sung cho nhóm ->Tác dụng : Tạo yếu tố bất ngờ,
gây chú ý cho người đọc .
bạn.
Bước 4 : Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ .

3. Kết luận:

- GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức .

- Có 2 thứ tự kể trong văn tự sự :
+ Kể theo trình tự thời gian .


? Có những cách kể nào trong văn tự sự ? ưu điểm của
từng cách
- Kể theo dòng thời gian : ưu điểm dễ hiểu, dễ theo
dõi.
- Kể theo dòng hồi tưởng: ưu điểm tạo bất ngờ, gây sự

+ Kể theo dòng hồi tưởng từ quá
khứ đến hiện tại .

*Ghi nhớ : SGK trang 98


chú ý ngay từ khi mở đầu truyện.

III.Hoạt đông 3: Luyện tập (10 phút)
- Hình thức : hs làm việc cá nhân.
- Mục tiêu : Vân dụng lý thuyết để giải các bài tập .
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập :
- HS đọc câu chuyện và tìm hiểu các câu hỏi
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập .
- Hs suy nghĩ, tìm cách giải quyết .
Bước 3: Báo cáo kết quả .
-HS trình bày, các bạn khác nhận xét, góp ý.
Bước 4:GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức .
Bài 1:
- Câu chuyện được kể ngược, người kể theo dòng hồi tưởng từ hiện tại về quá khứ.
- Kể theo ngôi thứ nhất, nhân vật xưng tôi.
- Yếu tố hồi tưởng đóng vai trò chủ yếu trong truyện, nó giải thích mối quan hệ
thân thiết giữa tôi và Liên .
Bài 2: Kể câu chuyện lần đầu em được đi chơi xa .

Gợi ý :
MB: Giới thiệu lí do vì sao em được đi chơi xa, nơi xa đó là địa danh nào? Đi với
ai? Ấn tượng chung về chuyến đi xa đó.


TB: Kể cụ thể thời gian, địa điểm tâm trạng của em trước, trong và sau chuyến đi.
- Em gặp gỡ những ai ?Thấy những sự việc gì?Phong cảnh nơi đây như thế nào?
Điều gì khiến em ấn tượng nhất trong chuyến đi đó .
KB: Cảm xúc của em sau chuyến đi? Kiến thức và kinh nghiệm sống mà em thu
nhận được từ chuyến đi chơi xa đó .
IV. Hoạt động 4: Vận dụng (7 phút )
- Kể chuyện Sơn Tinh, Thủy Tinh theo dòng hồi tưởng của nhân vật Sơn Tinh và
so sánh với cách kể trong SGK để thấy rõ sự khác biệt giữa 2 trình tự kể?
- GV đưa một số câu chuyện được kể đã chuẩn bị để học sinh xác định truyện
được kể theo trình tự nào ?
V. Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung ý tưởng sáng tạo (3 phút)
HS chọn 1 trong các yêu cầu sau để về nhà làm .

1. Kể lại câu chuyện ở bài tập một theo trình tự thời gian?
2. Vẽ tranh về vùng đất em đã được đến trong chuyến đi chơi xa ở bài tập 2
3. Giới thiệu 1 đặc sản của vùng đất em đã đến trong chuyến đi chơi xa ở bài tập 2
4. Hát 1 ca khúc về vùng đất em được đến trong chuyến đi chơi xa ở bài tập 2.
IV. Rút kinh nghiệm
..................................................................................................................................
……………………………………………………………………………………
---------------------------------------------------------------------Tiết 35
Ngày soạn: 20/10/2017
Ngày dạy: ………………
……………………………
……………………………

NGÔI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ
I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY
1.Kiến thức: HS


- Khái niệm ngôi kể trong văn tự sự.
- Sự khác nhau giữa ngôi kể thứ ba và ngôi kể thứ nhất.
- Đặc điểm riêng của mỗi ngôi kể.
2.Kỹ năng:
- Lựa chọn và thay đổi ngôi kể thích hợp trong văn bản tự sự.
- Vận dụng ngôi kể vào đọc – hiểu văn bản tự sự.
* Kỹ năng sống:
3.Thái độ:
- Giáo dục HS biết lựa chọn và thay đổi ngôi kể thích hợp khi làm văn tự sự.
4. Định hướng năng lực :
- Năng lực giao tiếp .
- Năng lực tự học.
- Năng lực giải quyết vấn đề .
- Năng lực hợp tác .
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ .
- Năng lực sáng tạo .
- Năng lực sử dụng CNTT
II/ CHUẨN BỊ:
1. GV:
- Đọc sgk, sgv, soạn giáo án, tham khảo tài liệu, bảng phụ bài tập 1, 2(Luyện tập –
SGK, Tr 9).
2. HS:
- Soạn, trả lời câu hỏi và làm các bài tập (SGK – Tr 88, 89 và 90).



III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2.Kiểm tra bài cũ: Nêu thứ tự kể trong văn tự sự
3.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG BÀI
HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Giới thiệu bài:
Ngôi kể trong văn tự sự là gì ? Làm thế nào để phân biệt được sự khác
nhau giữa ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em làm
sáng tỏ những vấn đề trên ?
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THNH KIẾN THỨC MỚI
HĐ1. Tìm hiểu về ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong văn tự sự.
T. Cho H đọc phần I và đoạn văn 1. SGK Tr. 88. Trong đoạn văn (1), người kể
gọi nhân vật bằng tên gì ?
H. Gọi tên nhân vật bằng các ( danh từ và cụm danh từ ) là: Vua, thằng
bé, em bé, cha, hai cha con, họ, sứ giả. . . Khi thì kể ra những gì diễn ra với
mọi nhân vật.
T. Người kể có hiện ra hay giấu mình ? Có biết ai kể không ? Vậy là kể theo
ngôi thứ mấy ? Người kể có thể kể như thế nào về nhân vật ?
H. Người kể tự giấu mình, tức là kể theo ngôi thứ ba. Người kể có thể kể
linh hoạt, tự do những gì diễn ra với nhân vật.

I. NGÔI KỂ VÀ VAI
TRÒ CỦA NGÔI KỂ
TRONG VĂN TỰ
SỰ.


+ Ngôi kể là vị trí giao
tiếp mà người kể sử
dụng để kể chuyện.

H. Người kể tự xưng “ Tôi” hiện diện ( là Dế Mèn ). Tức là kể theo ngôi
thứ nhất.

+ Khi gọi các nhân vật
bằng tên gọi của chúng
người kể tự giấu mình
đi, tức là kể theo ngôi
thứ ba, người kể có thể
kể linh hoạt, tự do
những gì diễn ra với
nhân vật.

T. Trong cách xưng hô “ Tôi”, người kể có thể trực tiếp kể như thế nào ? Thế
nào là kể theo ngôi thứ nhất ? Người xưng “ Tôi” trong đoạn văn (2) là nhân
vật Dế Mèn hay tác giả Tô Hoài ?

+ Khi tự xưng là “ Tôi”
kể theo ngôi thứ nhất,
người kể có thể trực

T. Ngôi kể là gì ? Thế nào là kể theo ngôi thứ ba ?
H. Trả lời theo SGK Tr. 89. . . .
T. Cho H đọc đoạn văn (2). Trong đoạn văn 2, người kể tự xưng mình là gì ?
Hiện diện hay giấu mình ? Vậy là kể theo ngôi thứ mấy ?



H. Nhân vật có thể trực tiếp nói ra cảm tưởng, ý nghĩ của chính mình, vì
thế mà câu chuyện có vẻ hồn nhiên hơn, thật hơn. Khi người kể tự xưng “
Tôi”, kể theo ngôi thứ nhất. Người kể. . . . . .SGK Tr. 89.( Là Dế Mèn).
T. Trong hai ngôi kể trên, ngôi kể nào kể tự do, không bị hạn chế ? Ngôi kể
nào chỉ được kể những gì mình biết, mình trải qua ?

tiếp kể ra những gì
mình nghe, mình thấy,
mình trải qua, có thể
trực tiếp nói ra cảm
tưởng, ý nghĩ của mình

+ Để kể chuyện cho
linh hoạt, thú vị, người
kể có thể lựa chọn ngôi
T. Em thử đổi đoạn văn (2) thành ngôi kể thứ ba, thay “Tôi” bằng Dế Mèn, em kể thích hợp.
sẽ có đoạn văn như thế nào ? Ngược lại đổi đoạn văn (1) thành ngôi kể thứ
+ Người kể xưng “
nhất xưng “ Tôi” thì có được không ? Vì sao ?
Tôi” trong tác phẩm
H. Đoạn văn không thay đổi nhiều, chỉ làm người kể tự giấu mình.
không nhất thiết là
Không, vì: tôi sẽ thay cho nhân vật nào ? Nếu là vua kể, thì vua không ra công chính tác giả.
quán thì làm sao kể những gì diễn ra nơi công quán ? Nếu là em bé thì em
không được vào cung vua, làm sao kể được chuyện trong cung vua ? Còn nếu
sứ giả kể, thì tất phải thay đổi lời kể. Do đó cách kể theo ngôi thứ ba trong
đoạn văn (1) là hợp lý.
H. Ngôi thứ ba cho phép người kể tự do. Ngôi thứ nhất xưng “ Tôi” chỉ
kể những gì tôi biết mà thôi.


T. Vậy để kể chuyện cho linh hoạt, người kể được phép làm gì ? Người kể
xưng tôi trong tác phẩm có nhất thiết là chính tác giả không ?
H. Trả lời theo SGK Tr. 89. . . .

IV. Luyện tập

C. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
HĐ2. Hướng dẫn H luyện tập. SGK Tr. 89.
T. Cho H đọc BT1. Yêu cầu: Nếu thay đổi đoạn văn thành ngôi kể thứ ba, thì
ngôi kể sẽ đem lại điều gì mới cho đoạn văn ?
H. Thay “ tôi” thành “nó” hoặc Dế Mèn. . .
T. Cho H đọc BT2. Yêu cầu: Nếu thay” Thanh”, “ Chàng” thành “ Tôi” thì
ngôi kể thứ nhất đem lại điều gì mới cho đoạn văn ?
H. Trả lời. . . .

1. Thay thành ngôi thứ
ba:

+ Nếu thay “Tôi” thành
“ Nó” hay “ Dế Mèn”.
Tuy hiểu, nhưng lời kể
sẽ trừu tượng, không
biết ai kể.
2. Thay thành ngôi thứ
nhất:
+ Nếu thay “Thanh”, “
Chàng” thành “Tôi”,
thì vẫn hiểu được, tô
đậm sắc thái tình cảm



cho đoạn văn.
V. Vận dụng

D. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG, TÌM TÒI MỞ RỘNG
T. Cho H đọc BT3. Truyện “CBT” kể theo ngôi thứ mấy ? Vì sao ?
H. Trả lời . . .
T. Cho H đọc BT4. Vì sao trong truyện cổ tích, truyền thuyết, người ta không
kể theo ngôi thứ nhất, mà thường kể theo ngôi thứ ba ?
H. Thường kể theo ngôi thứ ba, vì:
T. Giảng thêm:
Do tính truyền miệng được tập thể nhân dân lưu truyền từ đời này sang đời
khác, không xác định được người kể là ai.
Các sự việc trong truyền thuyết và cổ tích thuộc về thời “xa xưa”, người kể
chuyện thuộc về “thời nay”, không trực tiếp chứng kiến hay tham gia vào câu
chuyện được.
Người kể đứng ngoài câu chuyện mới có thể quan sát biết hết mọi chuyện và
kể lại mọi chuyện xảy ra với mọi nhân vật ở mọi thời gian, không gian khác
nhau.
T. Cho H đọc BT5. Khi viết thhư, em sử dụng ngôi kể nào ? Vì sao ?

3. “ Cây bút thần”, kể
theo ngôi thứ ba. Vì
người kể tự giấu mình,
kể linh hoạt, tự do
những gì diễn ra với
nhân vật.

4. “ Truyền thuyết, cổ

tích” thường kể theo
ngôi thứ ba. Vì như
vậy, người kể sẽ linh
hoạt, tự do kể ra những
gì diễn ra với nhân vật.

5. Khi viết thư sử
dụng ngôi kể thứ ba,
vì bày tỏ tình cảm của
H. Sử dụng ngôi kể thứ nhất. Vì viết thư là kể chuyện, bày tỏ tâm tình của chính mình.
chính mình.
Bài tập về nhà

T. Cho H đọc BT6. Dùng ngôi thứ nhất kể miệng về cảm xúc của em khi nhận
được quà tặng của người thân ?
H. * Lập dàn bài trình bày cảm xúc của mình. Hoặc dựa vào các câu hỏi
sau
Em vừa được quà tặng gì ? Nhân dịp nào ?
Em có từng ước mơ và thích thú không ?
T. Cho H đọc thêm truyện của Phạm Hổ. SGK Tr. 90.

6. Kể miệng cảm xúc
của em. . .


IV. Rút kinh nghiệm
..................................................................................................................................
……………………………………………………………………………………
---------------------------------------------------------------------Tiết 36
Ngày soạn: 4/10/2017

Ngày dạy: ……………
……………
……………
DANH TỪ ( Tiếp theo )
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC. Giúp H
1.Kiến thức: Nắm được thế nào là danh từ. Nắm được danh từ chỉ đơn vị và danh từ
chỉ sự vật – Danh từ chung và danh từ riêng.
2. Kỹ năng: Nhận biết danh từ trong văn bản, sử dụng danh từ để đặt câu. Biết sử
dụng các từ loại đúng nghĩa và đúng ngữ pháp trong nói và viết. Nhớ được đặc điểm ngữ
nghĩa và ngữ pháp của danh từ. Nhớ quy tắc viết hoa danh từ riêng.
3.Thái độ: Yêu thích và có thói quen sử dụng từ loại v cc tiểu từ từ loại trong khi làm
bài Tập làm văn.
4. Các năng lực hướng tới
Giúp học sinh phát triển một số năng lực:
- Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: Năng lực tự học, năng lực giải quyết
vấn đề, năng lực sáng tạo, phân tích cảm nhận ý nghĩa của một tác phẩm truyện
dân gian
- Năng lực xã hội: Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, hoạt động nhóm
- Năng lực công cụ: Năng lực sử dụng ngôn ngữ
* Kĩ năng sống:
- Rèn cho học sinh ý thức tích cực rèn luyện, học tập để trở thành người có ích.
Sống thật thà, trung thực, nhân ái, bao dung.
- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận, chia sẻ những cảm nhận của cá
nhân về câu chuyện.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV, HS


- Giáo viên: SGK, SGV, Thiết kế bài học.
- Học sinh: SGK, đọc và soạn bài trước ở nhà.
C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG


4. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
5. Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm của danh từ?
6. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Giới thiệu bài mới

NỘI DUNG BÀI HỌC
I. PHÂN LOẠI:
1. Danh từ chỉ sự vật gồm 2
loại:

Trong bài học trước các em đã tìm hiểu về từ loại danh từ, phân
loại được hai loại lớn của danh từ đó là danh từ chỉ đơn vị và danh từ + Danh từ chung: Tên gọi
chỉ sự vật. Hôm nay, các em sẽ tìm hiểu tiếp về danh từ chỉ sự vật sẽ chung một loại sự vật.
được chia ra thành những loại danh từ gì ? Bài học hôm nay sẽ giúp
VD: Vua, tráng sĩ, làng. . .
các em trả lời câu hỏi đó.
+ Danh từ riêng: Tên riêng
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THNH KIẾN THỨC MỚI
của từng người, từng vật, từng
HĐ1. Tìm hiểu về danh từ chung và danh từ riêng.
địa phương. . .
T. Cho H đọc VD1, SGK Tr. 108. Cho H lên bảng điền các danh từ có
trong câu văn vào hai cột: Danh từ chung và danh từ riêng. Cả lớp
điền vào bảng phân loại sgk tr. 108 ?
H. * Danh từ chung: Vua, công ơn, tráng sĩ, đền thờ, làng, xã,
huyện.


VD: Lê Ngọc Hân, Tiền
Giang. . .
+ Cách viết:

- Đối với tên người, tên địa lý
Việt Nam và tên người, tên địa
* Danh từ riêng: Phù Đổng Thiên Vương, Gióng, Phù Đổng,
lý nước ngoài phiên âm qua âm
Gia Lâm, Hà Nội.
Hán Việt: viết hoa chữ cái đầu
T. Nhìn bảng phân loại, em cho biết danh từ chỉ sự vật gồm những loại tiên của mỗi tiếng.
nào ? Danh từ chung là gì ? Danh từ riêng là gì ? Em có nhận xét gì về
VD: Hồ Chí Minh, Bến Tre,
cách viết các danh từ riêng ? Vậy khi viết danh từ riêng, ta phải viết
Mạnh Tử, Bắc Kinh. . .
như thế nào ?
H. Danh từ chỉ sự vật gồm: danh từ. . . Sgk tr. 109. Khi viết danh
từ riêng, ta phải viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phận tạo thành
tên riêng đó.

- Đối với tên người, tên địa lý
nước ngoài phiên âm không
qua âm Hán Việt, viết hoa chữ
cái đầu tiên của mỗi bộ phận


T. Thầy cho H đọc các từ viết hoa: Tên người, tên địa lý Việt Nam và
tên người tên địa lý nước ngoài đã phiên âm qua âm Hán Việt trên
bảng ?


tạo thành tên riêng đó; nếu một
bộ phận gồm nhiều tiếng thì
giữa các tiếng cần có gạch nối.

Ví dụ: Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Chí Minh, Tố Hữu, Lạng
Sơn, Tiền Giang, Bến Tre _ Mạnh Tử, Mao Trạch Đông, Bắc
Kinh, Hàn Quốc, Thái Lan. . .
T. Em cho nhận xét cách viết hoa các từ trên ? Vậy đối với tên
người, tên địa lý Việt Nam và tên người, tên địa lý nước ngoài
phiên âm qua âm Hán Việt, ta phải viết hoa như thế nào ?

VD: Vích- to Huy- gô, Mácxcơ- va. . .

H. Ta viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng.
T. Cho H đọc các từ viết hoa: Tên người, tên địa lý nước ngoài phiên
âm trực tiếp ( không qua âm Hán Việt ) trên bảng ?
Ví dụ: Vích- to Huy- gô, Tô- mát Ê- đi- sơn, A- Lếch- xăn- đrơ
Xéc- ghê- ê- vích Pu- skin _ Mác- xcơ- va, Pa- ri. . .
T. Em cho nhận xét cách viết hoa các từ trên ? Vậy đối với tên người,
tên địa lý nước ngoài phiên âm trực tiếp ( không qua âm Hán Việt ),
Ta phải viết hoa như thế nào ?

- Tên riêng các cơ quan, tổ
chức, các giải thưởng, danh
hiệu, huân chương. . . thường là
một cụm từ, ta viết hoa chữ cái
đầu tiên của mỗi bộ phận tạo
thành cụm từ đó
VD: Đảng cộng sản Việt Nam,
Huân chương Lao động Hạng

Nhất. . .

H. Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng
đó, nếu một bộ phận gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng cần có gạch
nối.
T. Cho H đọc các từ viết hoa tên của:
Cơ quan: VD. Đảng cộng sản Việt Nam, Liên hợp quốc, Nhà
xuất bản Kim Đồng, Quân đội Nhân dân Việt Nam, Đại học
Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh. . .
Tổ chức các giải thưởng. VD: giải thưởng Nô- ben, Huy chương
Kháng chiến hạng Nhất, Huân chương Lao động hạng Nhất. . .
T. Em cho nhận xét cách viết hoa tên riêng của các cơ quan, tổ chức,
các giải thưởng, danh hiệu, huân chương. . . thường là một cụm từ ?
Vậy ta phải viết hoa như thế nào ?
H. Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành cụm từ này.
C. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
. Hướng dẫn H luyện tập. SGK Tr. 109.
T. Cho H đọc BT1. Tìm danh từ chung và danh từ riêng trong câu
văn ? Cho hai em lên bảng, điền vào 2 cột DT chung và DT riêng.

IV. Luyện tập
1. Tìm:
* DT chung: ngày xưa,


Lớp bổ sung, T nhận xét đúng, sai và cho H ghi vở ?

miền, đất, nước, ta, vị thần, nòi
rồng, con trai, tên.
* DT riêng: Lạc Việt, Bắc

Bộ, Long Nữ, Lạc Long Quân.
2. Xác định:

a)- Chim, Mây, Nước, Hoa,
Hoạ Mi ( các sự vật được nhân
hoá ) ==> D T riêng.
b)- ( nàng ) ÚT : chỉ tên riêng
một người. ==> DT riêng.
c)- ( làng ) Cháy: chỉ một làng
cụ thể. ==> DT riêng.
VI. Vận dụng
D. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG, TÌM TÒI MỞ RỘNG

3. Tiền Giang, Hậu Giang,
Thành phố. . .

T. Cho H đọc BT2: a, b, c ?
T. Các từ “chim, mây, nước, Hoa” có phải là danh từ riêng không ? Vì
sao ?
H. “ Chim, Mây, Nước, Hoa” đều là danh từ riêng. Vì là tên
riêng củacác loài vật đã được nhân hoá, đều cảm nhận được tiếng hót
kì diệu của Hoạ Mi và tất cả bừng tĩnh dậy.
( Nàng ) ÚT và( làng ) Cháy là tên gọi riêng của một người, tên địa
phương Việt Nam. Đều là danh từ riêng, nên viết hoa.
T. Cho H đọc BT3. Chép đoạn thơ mà quên viết hoa một số danh từ
riêng. Em tìm và viết lại cho đúng ?
H. Tự tìm và ghi vở: Tiền Giang, Hậu Giang, Thành phố. . .
T.BT4. Cho H viết chính tả cả bài: “ Ếch ngồi đáy giếng” ?
HĐ3. Cho H đọc thêm “ Những điều lý thú về tên người” (SGK Tr.
110).


4. “ Ếch ngồi đáy giếng”


VẼ SƠ ĐỒ:

Danh
từ
DT chỉ đơn
vị

DT chỉ sự
vật

IV. Rút kinh nghiệm
..................................................................................................................................
Đơn vị tự
Đơn vị qui
Danh từ
……………………………………………………………………………………
nhiên
ước
chung
---------------------------------------------------------------------PHẦN KÝ DUYỆT
Văn Hải, ngày … tháng … năm 2017

Chính xác

Ước
chừng


Danh từ
riêng



×