Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

giáo án ngữ văn lớp 6 tuần 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.24 KB, 9 trang )

Tuần: 9
Tiết: 33

Ngày soạn:

NGÔI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ
I. Mục tiêu.
Giúp HS:
- Nắm được đặc điểm và ý nghĩa của ngôi kể trong văn tự sự (ngôi thứ nhất
và ngôi thứ ba);
- Biết lựa chọn và thay đổi thích hợp trong văn tự sự;
- Sơ bộ phân biệt được tính chất khác nhau của ngôi kể thừ ba và ngôi kể thứ
nhất.
II. Chuẩn bị.
- GV: Giáo án, sgk, tham khảo, bài làm mẫu.
- HS: Chuẩn bị theo HD của giáo viên.
III. Tiến trình lên lớp.
1. Ổn định tổ chức: ktss
2. Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là văn tự sự?
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: Trong những văn bản mà các em đã học, đã làm quen, khi kể
chuyện thì có vai trò của ngôi kể. Vậy ngôi kể là gì? Có các ngôi kể nào? lời kể ra
sao? ...
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Nội dung
HĐ1: HDHS Tìm hiểu ngôi
I. Ngôi kể và vai trò của
kể.
ngôi kể trong văn tự sự


-Yêu cầu học sinh đọc đoạn - Đọc theo hướng dẫn
1. Ngôi kể:
văn sgk/87.
Là vị trí giao tiếp mà
?Ngôi kể là gì?
- Là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng khi kể
người kể sử dụng khi kể chuyện.
chuyện
2. Các ngôi kể thường
gặp:
?Trong đoạn văn 1 người kể - Gọi nhân vật bằng chính
a. Ngôi thứ ba: Người kể
gọi các nhân vật bằng gì ?
tên gọi của chúng.
gọi sự vật bằng tên gọi của
?Đoạn 1 được kể theo ngôi - Kể theo ngôi thứ ba.
chúng, người kể tự giấu
nào?
mình đi như là không có
Ngoài việc người kể gọi tên
mặt.
sự vật thì trong ngôi kể thứ 3
Đây là ngôi kể thường được
còn có các từ: họ nó, chúng
sử dụng.
nó, lão…
Trong ngôi kể thứ ba người
kể giấu mình không biết ai kể
nhưng người kể có mặt khắp
nơi, kể như người ta kể khi

gọi tên bằng tên gọi của
chúng lời kể tự do, linh hoạt.
-Yêu cầu học sinh đọc đoạn


văn 2.
?Người kể tự xưng mình là ai?
?Người xưng tôi kể những
điều gì ?
?Người kể là ai ?
?Người xưng tôi kể những
điều gì ?
HĐ2: HDHS tìm hiểu vai trò
của ngôi kể. Gọi HS đọc 2
đoạn văn.
?Trong đoạn văn 2 tôi có phải
là chính tác giả không ? Vì sao
em biết ?
?Cách chọn ngôi kể này có ưu
nhược điểm ?
?Có thể thay đổi ngôi kể được
không?
?Trong 2 ngôi kể ngôi kể nào
là ngôi kể tự do không bị hạn
chế, ngôi kể nào chỉ được kể
những gì mình biết và mình đã
trải qua?
?Em hãy đổi ngôi kể trong
đoạn văn 2 thành ngôi kể thứ
ba thì sẽ được đoạn văn như

thế nào ?
?Đoạn 1 có thể đổi sang ngôi
thứ nhất được không ? Vì sao?

- Đọc đoạn văn thứ hai.

b. Ngôi kể thứ nhất:
Người kể có thể kể trực tiếp
- Xưng tôi.
kể ra những điều mình nghe,
mình thấy, mình trải qua, nói
- Kể ra những gì mình ra ý nghĩ, cảm tưởng của
nghe, mình thấy .
mình.
- Là dế Mèn .
- Kể chuyện về tôi.
3. Vai trò của ngôi kể
- Đọc 2 đoạn văn.
trong văn tự sự:
- Không phải là tác giả mà - Khi kể người kể có thể
hoàn toàn do tác giả sáng hoàn toàn tự do lựa chọn
tạo ra.
ngôi kể.

- Người viết có thể thay
đổi ngôi kể.
- Ngôi kể thứ ba là kể tự - Ngôi kể thứ ba cho phép
do.
người kể được tự do hơn.


- Đổi ngôi kể từ tôi sang
Dế Mèn. Đổi ngôi kể ta sẽ
được đoạn văn kể theo
ngôi thứ ba.
- Không thể đổi ngôi kể
thứ ba thành ngôi kể thứ
nhất trong đoạn văn 1
được vì nếu đổi thì phải
cấu tạo lại hầu như cả
-Yêu cầu học sinh đọc ghi đoạn văn và nội dung
nhớ.
chuyện cũng phải thêm bớt
HĐ3: HDHS luyện tập.
mới phù hợp với cách kể
-Yêu cầu học sinh đọc bài tập mới.
1và xác định yêu cầu bài tập - Đọc ghi nhớ sgk
1.
- Đoạn văn kể theo ngôi nào?
-Yêu cầu học sinh đổi sang
ngôi thứ ba thay tôi bằng dế - Đọc bài tập 1
Mèn.
?Hãy nhận xét xem khi thay
đổi sẽ đem điều gì mới cho - Đoạn văn được kể theo
đoạn văn ?
ngôi thứ nhất.

- Ngôi kể thứ nhất người kể
chỉ kể những gì mình biết
mà thôi.


 Ghi nhớ: sgk/89
II. Luyện tập
Bài 1: Thay đổi ngôi kể từ
thứ nhất sang ngôi thứ ba
và nhận xét:
- Đoạn văn cũ: Nhân vật tự
kể về mình về những điều


-Yêu cầu học sinh đọc bài tập
2.
-Yêu cầu học sinh đổi ngôi kể
thành ngôi thứ nhất.
?Đổi ngôi kể sẽ đem lại điều
gì mới cho đoạn văn?
-Yêu cầu học sinh đọc bài
tập3.
?Truyện cây bút thần được kể
theo ngôi thứ mấy ?vì sao em
biết.
- Nhận xét-sửa sai
* Sử dụng ngôi kể thứ nhất
kể về chủ đề : quê em đổi
mới.

- Người kể giấu mình.

mình thấy mình làm.

- Đọc bài tập 2


- Đoạn văn mới : Nhiều tính
khách quan.

- Đổi ngôi kể.

Bài 2: Đổi ngôi kể thứ ba
sang ngôi thứ nhất và nhận
- Hay hơn ngôi thứ ba.
xét:
Ngôi kể tô đậm sắc thái tình
cảm của đoạn văn.
- Đọc yêu cầu bài tập 3.
Bài 3: Truyện cây bút thần
kể theo ngôi thứ ba vì không
- Ngôi thứ ba vì không có có nhân vật nào xưng tôi khi
nhân vật xưng tôi.
kể.
- Nhận xét.
Thực hiện. Nhận xét.

4. Củng cố:
-Ngôi kể và vai trò của từng ngôi kể?
5. Hướng dẫn:
- Học bài, làm bài tập 4.
- Chuẩn bị bài: "Ông lão đánh cá và con cá vàng".
+ Đọc kĩ văn bản.
+ Soạn bài theo đọc hiểu văn bản.
6. Lưu ý:
Bài tập nâng cao dành cho lớp điểm sáng.

IV. Rút kinh nghiệm.
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………
------------------------------------------------------Tiết: 34 - 35

ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG
(HDĐT-Truyện cổ tích của A.Pu-skin)
I. Mục tiêu.
Giúp HS:
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện "Ông lão đánh cá và con cá vàng";
- Nắm được một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu đặc sắc trong truyện;
- Rèn cách đọc,cách phát hiện chi tiết tăng tiến,kể lại được truyện này;
- Có tinh thần phê phán thói tham lam, bội bạc, nhu nhược.
II. Chuẩn bị.
-GV: Giáo án, sgk, tham khảo, trang ảnh (nếu có)
-HS: Trả lời câu hỏi sgk
III. Tiến trình lên lớp.
1. Ổn định tổ chức: ktss
2. Kiểm tra bài cũ:


- Em hãy nêu ý nghĩa truyện: "Cây bút thần"?
- Kể lại truyện.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: Các em đã biết truyện cổ tích là loại truyện kể về một số kiểu
nhân vật … Nói lên niềm tin và lòng ước mơ về cái thiện sẽ chiến thắng cái ác.
Truyện ông lão đánh cá và con cá vàng là truyện cổ tích Nga do Puskin kể lại chứa
đựng kín đáo điều mà tác giả muốn gửi gắm …
Hoạt động dạy

Hoạt động học
Nội dung
HĐ1: Hướng dẫn học
I. Tìm hiểu chung
sinh cách đọc: Giọng kể
1. Đọc:
chú ý lời các nhân vật Mụ
vợ, ông lão, cá vàng.
- Đọc và kể một lần.
- Đọc theo hướng dẫn
của giáo viên.
- Nhận xét.
- Nhận xét - sửa sai.
-Yêu cầu học sinh nêu từ - Nêu từ khó.
2. Chú thích: (Sgk)
khó.
HĐ2: HDHS tìm hiểu
II. Tìm hiểu văn bản
văn bản.
1. Nhân vật ông lão:
?Bản tính ông lão là - Đọc đoạn 1 và nêu - Bản tính hiền lành, tốt
người như thế nào?
vắn tắt về cuộc sống bụng.
- Nhận xét
cũng như tính tình ông
lão.
?Thái độ của ông lão - Nghe theo lời mụ vợ, - Phục tùng vô điều kiện
trước những đòi hỏi của muốn yên thân, sợ vợ những yêu cầu của vợ.
mụ vợ như thế nào ?
đã khiến ông cam chịu

làm ngược lại lời hứa
của mình với cá vàng.
?Em có nhận xét gì về - Cách cư xử nhu Cư xử nhu nhược vô tình
việc làm này của ông lão? nhược đã tiếp tay cho tiếp tay cho cái ác.
Cho biết thái độ của em cái ác phê phán.
đối với việc làm này?
HĐ3: HDHS tìm hiểu
2. Nhân vật mụ vợ:
nhân vật mụ vợ.
?Khi biết tin cá vàng, mụ -Xin những thứ:
- Mức độ yêu cầu tăng mãi
vợ đã đòi hỏi và bắt buộc + 1 cái máng lợn mới
lên  tham lam
ông lão xin những gì?
+ 1 ngôi nhà rộng
+ Làm nhất phẩm phu
nhân
+ Làm nữ hoàng
+Làm long vương có
cá vàng hầu hạ.
?Nhận xét mức độ yêu - Ngày càng tăng.


cầu của mụ vợ?
?Thái độ của mụ vợ qua
những lần đòi hỏi được
diễn tả như thế nào? Qua
đó cho ta biết tính nết của
mụ vợ ra sao?
*?Ngoài tính tham lam,

hách dịch, tính nết mụ
vợ còn có điều gì đáng
nói? Biểu hiện của nó ra
sao?
Lòng tham đã lớn lên
cùng với nó là sự vô ơn
cũng tăng mãi thành sự
phản bội.
 GDHS Lòng biết ơn đối
với người đã giúp đỡ
mình.
?Em có nhận xét gì về
tính tình của ông lão và
mụ vợ?
HĐ4: Tìm hiểu tư tưởng
chủ đề của truyện
?Mỗi lần lòng tham của
mụ vợ tăng lên thì biển có
phản ứng như thế nào?

- Mụ mắng, rồi quát,
mắng như tát nước, nổi
trận lôi đình, nổi cơn
thịnh nộ vừa thô tục,
chua ngoa vừa tham
lam.
- Là kẻ vong ơn.
+ Với ông lão (người
giúp mụ thoả mãn các
đòi hỏi) mụ tỏ ra

khinh bỉ, trừng phạt, …
+ Với cá vàng (người
giúp mụ có mọi thứ)
mụ muốn bắt cá vàng
phải hầu hạ mụ.

- Lời nói: mắng, quát, nổi
trận lôi đình, nổi cơn thịnh
nộ thô tục, chua ngoa.

- Muốn bắt cá vàng; khinh
bỉ, trừng phạt ông lão, … 
vong ơn

- Đối lập nhau

- Phản ứng của biển:
+ Gợn sóng êm ả
+ Nổi sóng
+ Nổi sóng dữ dội
+ Nổi sóng mù mịt
+ Nổi sóng ầm ầm
*?Tác giả đã sử dụng *- Lặp lại tăng tiến
phép lặp. Hãy cho biết các tình huống cốt
tác dụng của biện pháp truyện.
nghệ thuật này?
?Nếu nói rằng biển cũng - Đúng, vì tính nhu
giận ông lão vì nhu nhược đã tạo cơ hội
nhược. Cá vàng cũng giận cho kẻ xấu, kẻ ác, tiếp
ông lão mà “quẫy đuôi lặn tay cho nó lộng hành.

sâu xuống đáy biển” thì Nhu nhược làm hại
có đúng không? Vì sao?
mình, làm khổ mọi
người, gây khó khăn
cho cá vàng.
?Truyện phê phán và ca - Ca ngợi lòng biết ơn
ngợi điều gì?
đối với những người
nhân hậu.
- Phê phán: thói tham
lam, vong ơn của mụ

3. Tư tưởng chủ đề:

- Ca ngợi lòng biết ơn đối
với những người nhân hậu.
- Phê phán: thói tham lam,
vong ơn của mụ vợ và tính
nhu nhược của ông lão.


?Cách kết thúc truyện có
phải là kết thúc tiêu biểu
của truyện cổ tích hay
không? Vì sao?
Đây là điểm mới: Truyện
cổ tích nhưng kết thúc
không cổ tích
?Hãy cho biết nội dung và
nghệ thuật của văn bản

này?
Bài học giữa ông lão và
mụ vợ là bài học đấu
tranh của nhân dân với
nhà vua độc tài chuyên
chế.
HĐ5: Hướng dẫn luyện
tập
Cho HS xác định yêu
cầu BT1*
Cho HS trao đổi thảo luận
1 phút

vợ và tính nhu nhược
của ông lão.
- Không. Vì mụ vợ độc
ác chỉ bị tước đi những
gì đã cho, còn ông lão
vần phải trở về với mụ
vợ xấu nết.

 Ghi nhớ: sgk/ 96
-Trình bày theo ghi
nhớ

- Xác định yêu cầu
-Trình bày
- Nhận xét, bổ sung

III. Luyện tập

Bài 1*: Nếu đặt tên truyện
là “Mụ vợ ông lão đánh cá
và con cá vàng” cũng có cơ
sở, vì:
-Mụ vợ là nhân vật chính
-Ý nghĩa chính của truyện
là phê phán.

4. Củng cố:
Ý nghĩa truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng?
5. Hướng dẫn:
- Học bài, kể diễn cảm truyện.
- Chuẩn bị bài: "Thứ tự kể trong văn tự sự".
6. Lưu ý:
Phần * nâng cao dành cho lớp điểm sáng.
IV. Rút kinh nghiệm.
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………
Tiết :36

THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ
I. Mục tiêu.
Giúp HS:
- Nắm được đặc điểm và ý nghĩa của ngôi kể trong văn tự sự;
- Thấy được thứ tự có thể kể xuôi, có thể kể ngược tùy theo nhu cầu thể hiện;
- Tự thấy sự khác biệt của cách kể xuôi và kể ngược, biết được muốn kể ngược
thì phải có điều kiện. Luyện tập kể theo hình thức nhớ lại.



II. Chuẩn bị.
- GV: Giáo án, Sgk, bài mẫu.
- HS: Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của giáo viên.
III. Tiến trình lên lớp.
1. Ổn định tổ chức: ktss
2. Kiểm tra bài cũ:
- Ngôi kể là gì ? Có mấy ngôi kể?
- Có thể đổi ngôi kể được không? Cho ví dụ minh hoạ.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: Khi kể một câu chuyện các em phải kể như thế nào để người
nghe hiểu được ? Các em phải kể có thứ tự chuyện gì trước thì kể trước chuyện gì sau
thì kể sau. Nhưng đôi khi để gây bất ngờ hoặc gây chú ý hoặc để thể hiện tình cảm
đối với nhân vật người ta có thể đem kết quả ra kể trước…
Hoạt động dạy
HĐ1: HDHS tìm hiểu thứ tự
kể trong văn tự sự .
- Gọi học sinh đọc mục 1 và
trao đổi tóm tắt.
- Nhân xét –sửa sai.
- Ghi các sự việc lên bảng,
đặt theo thứ tự đúng của
truyện.
 Đó là thứ tự gia tăng của
lòng tham ngày càng táo
tợn của mụ vợ. Lúc đầu cá
vàng trả ơn cho ông lão là
có lí nhưng mụ vợ đòi hỏi
quá nhiều thành ra lợi
dụng nên bị trả giá. Nếu
không tuân theo thứ tự ấy

thì không làm nổi bật ý
nghĩa của truyện được.
?Các sự việc được trình bày
theo trình tự nào ? Tại sao
phải trình bày như vậy?

Hoạt động học

Nội dung
I. Tìm hiểu thứ tự kể
trong văn tự sự
1. Tóm tắt các sự việc
- Đọc mục 1 và tóm tắt trong truyện: "Ông lão
truyện ông lão đánh cá và đánh cá và con cá
con cá vàng.
vàng".
- Giới thiệu ông lão đánh

- Ông lão bắt được cá
- Nhận xét - bổ sung.
vàng, thả cá vàng và cá
vàng hứa đền ơn.
- Năm lần ra biển gặp cá
vàng và kết quả mỗi lần.

- Theo trình tự thời gian.
Đó là vì đặc điểm của
truyện cổ dân gian, chỉ có
một cốt truyện, các sự việc
nối tiếp nhau.

?Vì sao phải theo thứ tự ấy ? - Cách kể theo trình tự thời
gian rất thích hợp vì nó
làm cho cốt truyện sáng tỏ,
dễ theo dõi.
HĐ2: Tìm hiểu bài văn
- Yêu cầu học sinh đọc bài
tập 2 và trả lời câu hỏi. ?
Thứ tự thực tế của các sự - Đọc bài tập 2.
vật trong bài văn đã diễn ra

Các sự việc được kể
theo trình tự thời gian
trước sau có sự gia tăng.
Làm cho cốt truyện mạch
lạc, tự nhiên, dễ theo dõi.

2. Đọc bài văn và trả
lời câu hỏi:
- Ngỗ bị chó cắn băng bó
ở trạm y tế xã.
- Ngỗ mồ côi không ai


như thế nào ?
?Yêu cầu học sinh liệt kê
thứ tự ?
?Bài văn được kể theo trình
tự nào
?*Cách kể này có tác dụng
gì?

Tác dụng của việc kể
ngược từ hậu quả ngược
lên nguyên nhân có tác
dụng làm nổi bật ý nghĩa
của một bài học.
-Yêu cầu học sinh đọc ghi
nhớ.
HĐ3: HDHS luyện tập.
-Yêu cầu học sinh đọc bài
tập 1.
?Câu chuyện được kể theo
thứ tự nào ?
?Truyện được kể theo ngôi
nào?
?Yếu tố hồi tưởng đóng vai
trò gì?

- Liệt kê theo thứ tự hợp lí kèm cặp trở nên hư hỏng,
(kể ngược).
bị mọi người xa lánh.
- Ngỗ tìm cách trêu chọc
- Theo mạch cảm xúc tâm mọi người, gây mất lòng
trạng của nhân vật.
tin.
-* Kể bắt đầu từ hậu quả - Ngỗ bị tiêm thuốc trừ
xấu rồi ngược lên nguyên bệnh dại.
nhân có tác dụng gây bất Gây chú ý, bất ngờ cho
ngờ, chú ý, cho ta thấy người đọc.
nổi bật ý nghĩa của một
bài học.

- Đọc ghi nhớ sgk
 Ghi nhớ: Sgk/ 98

II. Luyện tập
1. Đọc câu chuyện và
trả lời câu hỏi:
- Kể ngược theo dòng hồi - Truyện kể ngược theo
tưởng
dòng hồi tưởng.
- Kể ngôi thứ nhất .
- Truyện được kể theo
ngôi thứ nhất.
- Là cơ sở cho việc kể - Đóng vai trò cơ sở cho
ngược
việc kể ngược.
2. Kể chuyện lần đầu
em được đi chơi xa:
Dàn bài:
Hướng dẫn HS lập dàn ý và
- MB: Lí do được đi chơi
kể
xa.
- Lập dàn ý và kể.
- TB : Đi trong trường
hợp nào? Ai đưa em đi?
+ Nơi ấy là đâu?
+ Em thấy gì qua
chuyến đi?
Nhận xét, sửa chữa
Lập dàn bài

+ Điều gì làm em thích
* Bài tập nâng cao: HS Nhận xét.
nhất?
thảo luận nhóm và kể 1
- KB: Cảm nghĩ của em.
câu chuyện ngắn theo theo
cách kể ngược vừa được
tìm hiểu.
- Đọc bài tập 1.

4. Củng cố:
Nêu các thứ tự kể trong văn tự sự và tác dụng của từng thứ tự?
5. Hướng dẫn:
- Học bài
- Chuẩn bị: “ Viết bài TLV số 2”
+Đọc lại các văn bản đã học.


+Chú ý các đề bài tập trang 99.
6. Lưu ý:
Bài tập nâng cao * dành cho lớp điểm sáng.
Trình Kí:
IV. Rút kinh nghiệm.
Ngày: ……………..
………………………………………….........................................................................
.........................................................................................................................................
...............




×