Tải bản đầy đủ (.pptx) (6 trang)

Tiết 54. Bài tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (343.67 KB, 6 trang )

Xin kính chào quý thầy cô và các em học sinh.


Tiết 54: Bài tập


A. Lý thuyết

sin i
n
= n21 = 2 =const
sinr
n1

+ Định luật khúc xạ:
Hay
+ Chiết suất tỉ đối :

n1 sin i = n2 sinr

+ Chiết suất tuyệt đối:

n2 ν 1
=
n1 ν 2
c
n=
v

n21 =


B. Bài tập
I. Phương pháp
+ Xác định đúng 2 môi trường: n1, n2
+ Vẽ hình (nếu cần)để xác định góc tới, góc khúc xạ, góc phản xạ và mối
S hệ giữa các dữ kiện.
quan

N

+ Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng
i
1
+ Áp dụng điều kiện phản xạ toàn phần:
. Nếu i
2

. Nếu i=igh: Tia sáng đi là là mặt phânrcách
+ Hiện tượng phản xạ toàn phần

+ Điều kiện để có phản xạ toàn phần:
. Điều kiện cần: n1>n 2

. Nếu i>igh : Không có tia sáng ló ra ở mặt phân cách ( không nhìn thấy
vật)

N’

R


với:

+ Vận dụng các công thức toán học để tìm ra kết quả cuối cùng.
. Điều kiện đủ:

trong đó:

0
Chú ý với i<10 thì tani≈sini≈i (i tính bằng radian)


II. Bài tập ví dụ
0
Một tia sáng trong thủy tinh đến mặt phân cách giữa thủy tinh và không khí dưới góc tới i = 30 , tia phản xạ và tia khúc xạ vuông góc với nhau .

III. Bài tập vận dụng

1). Tính chiết suất của thủy tinh .
2). Tính góc tới để không có tia sáng ló ra không khí .

Nhóm 1: Có ba môi trường trong suốt (1) , (2) và (3) . Với

Nhóm 2: Một chùm tia sáng hẹp SI truyền trong mặt phẳng tiết diện vuông góc của một khối

cùng một góc tới , nếu ánh sáng đi từ (1) vào (2) thì góc

trong suốt như hình vẽ. Tia sáng phản xạ toàn phần ở mặt AC.

0
khúc xạ là 30 , nếu ánh sáng đi từ (1) vào (3) thì góc khúc


Trong điều kiện đó, chiết suất n của khối trong suốt có giá trị như thế nào?

0
xạ là 45 .Tính góc giới hạn phản xạ toàn phần giữa (2) và

A.

(3) .

C. 1 < n < √2.

n ≥ √2.

B. n < √2.
D. Không xác định được.

C

S
I

Nhóm 3: Một khối bán trụ trong suốt có chiết suất n =
1,41 ≈ √2. Một chùm tia sáng hẹp nằm trong một mặt
phẳng của tiết diện vuông góc, chiếu tới khối bán trụ như
Hình 27.11. Xác định đường đi của chùm tia sáng với các
giá trị sau đây của góc α.
o
a) α = 60 ;
o

b) α = 45 ;
0
c) α = 30 ;

B

A


II. Bài tập trắc nghiệm

1.

Khi một chùm tia sáng phản xạ toàn phần tại mặt phân cách giữa hai môi trường thì

A. cường độ sáng của chùm khúc xạ bằng cường độ sáng của chùm tới.
B. cường độ sáng của chùm phản xạ bằng cường độ sáng của chùm tới.
C. cường độ sáng của chùm khúc xạ bị triệt tiêu.
D. cả B và C đều đúng.
2. Tia sáng đi từ thuỷ tinh (n1 = 1,5) đến mặt phân cách với nước (n2 = 4/3). Điều kiện của góc tới i để không có tia khúc xạ trong nước là:
0
0
A. i ≥ 62 44’. B. i < 62 44’.

0
C. i < 41 48’.

0
D. i < 48 35’.


3. Khi ánh sáng đi từ nước (n = 4/3) sang không khí, góc giới hạn phản xạ toàn phần có giá trị là:
0
A. igh = 41 48’.

0
0
B. igh = 48 35’. C. igh = 62 44’.

0
D. igh = 38 26’.

4. Lúc trưa nắng, mặt đường nhựa khô ráo, nhưng đôi khi nhìn từ xa thấy dường như đường ướt nước. Nguyên nhân gây ra hiện tượng trên là
A.hiện tượng khúc xạ.

B.hiện tượng phản xạ toàn phần.

C.hiện tượng truyền thẳng.

D.do tính thuận nghịch về chiều truyền của ánh sáng.


Xin trân thành cảm ơn quý thầy cô và toàn thể các em
học sinh



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×