Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Quản lý nhà nước bằng pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (323.3 KB, 14 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NỘI VỤ

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

NGUYỄN THU HẰNG

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC BẰNG PHÁP LUẬT
VỀ AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG CÁC
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM
Chuyên ngành: Quản lý công
Mã số: 62 34 04 03
TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG

HÀ NỘI, 2017
1


DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ

Công trình được hoàn thành tại:
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Vũ Đức Đán
2. PGS.TS. Nguyễn Thị Việt Hương

1. PGS.TS. Nguyễn An Lương, KS. Nguyễn Thu Hằng (2011), “Mấy vấn đề
cần được quan tâm khi nghiên cứu xây dựng Dự thảo luật An toàn, Vệ
sinh lao động của nước ta”, Tạp chí Bảo hộ lao động, (số tháng 8/2011), tr
9-11.


2. Nguyễn Thu Hằng (2011), “Xây dựng giáo trình về ATVSLĐ trong các
trường Đại học, cao đẳng theo hướng phù hợp với thực tế”. Tạp chí Bảo
hộ lao động, (số tháng 11/2011), tr.11-12.

Phản biện 1:
……………………………………………………………
Phản biện 2:
……………………………………………………………

3.

4.

iện
Địa điểm: Phòng bảo vệ luận án tiến sĩ - Phòng họp….. Nhà ……, Học

Nguyễn Thu Hằng (2016), “Quá trình phát triển của pháp luật về an toàn,
vệ sinh lao động ở Việt Nam”, Tạp chí Bảo hộ lao động, (số tháng
1+2/2016), tr. 12-14.

Phản biện 3:
……………………………………………………………
Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học

Nguyễn Thu Hằng (2013), “Một vài ý kiến về tăng cường công tác quản
lý nhà nước về An toàn vệ sinh lao động ở nước ta hiện nay”. Tạp chí Bảo
hộ lao động, (số tháng 7/2013), tr.23-25.

5.


Nguyễn Thu Hằng (2016), “Kinh nghiệm quản lý nhà nước bằng pháp
luật về AT, VSLĐ trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở một số nước trên
thế giới và một số gợi ý cho Việt Nam” , Tạp chí Bảo hộ lao động, (số
tháng 4/2016), tr. 10-11.

ện Hành chính Quốc gia. Số: 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa - Hà

Nội
Thời gian: vào hồi ……… giờ ….. ngày … tháng …. Năm ………

ó thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Quốc gia Việt Nam hoặc thư viện của

Học viện Hành chính Quốc gia.

2

27


KẾT LUẬN

Công tác an toàn, vệ sinh lao động luôn là một trong những chính sách kinh
ã hội lớn của Đảng và Nhà nước, là một nhiệm vụ quan trọng trong chiến
phát triển kinh tế- xã hội của đất nước. Trong quá trình hội nhập nhanh
g kinh tế của đất nước ta với nền kinh tế thế thế giới thì vai trò của các doanh
ệp nhỏ và vừa là đóng một vai trò quan trọng. Để tăng cường khả năng cạnh
h của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong quá trình hội nhập thì việc tiếp tục
thiện công tác quản lý nhà nước bằng pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động
g các doanh nghiệp nhỏ và vừa là một yêu cầu cần thiết và quan trọng. Thông
các nội dung của luận án, có thể đi đến một số kết luận như sau:

1. Hoạt động QLNN bằng pháp luật về ATVSLĐ trong các DNNVV được
hiện trên ba nội dung chính: xây dựng và ban hành pháp luật về ATVSLĐ; tổ
thực hiện pháp luật về ATVSLĐ và kiểm tra, thanh tra, xử lý vi phạm pháp
về ATVSLĐ.
2. Hoạt động QLNN bằng pháp luật về ATVSLĐ trong các DNNVV trong
ng năm qua đã đạt những thành tựu nhất định.
3. Bên cạnh những kết quả đạt được, QLNN bằng pháp luật về ATVSLĐ
g các DNNVV cũng bộc lộ những hạn chế và bất cập.
4. Tiếp tục hoàn thiện công tác QLNN bằng pháp luật về ATVSLĐ trong
DNNVV là một yêu cầu và nhiệm vụ rất cần thiết.

26

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên thế giới và ở Việt Nam đã và đang
đóng vai trò ngày càng quan trọng đối với nền kinh tế quốc gia. Tại Việt Nam, số
doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm 98,6 % tổng số doanh nghiệp trong cả nước.
Trong những năm qua, các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam đã có những
đóng góp to lớn vào sự phát triển kinh tế: đóng góp khoảng 40% GDP và thu hút
gần 60% tổng số lao động cả nước. Hiện nay, Việt Nam đang trong quá trình hội
nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới. Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp phải
nâng cao khả năng cạnh tranh của mình bằng các sản phẩm, dịch vụ, xây dựng văn
hóa doanh nghiệp, đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế về an toàn, vệ sinh lao động…
Tuy nhiên, thực trạng công tác an toàn vệ sinh lao động ở Việt Nam nói
chung và trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam vẫn còn nhiều bất cập.
Một trong những nguyên nhân quan trọng là công tác quản lý nhà nước bằng pháp
luật về an toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa còn có những
hạn chế trong công tác xây dựng và ban hành các văn bản, quy phạm pháp luật về
ATVSLĐ; công tác tổ chức thực hiện pháp luật về ATVSLĐ; công tác thanh tra,

kiểm tra, giám sát ATVSLĐ.
Đảng và Nhà nước ta khẳng định tạo môi trường về pháp luật và các cơ
chế chính sách thuận lợi cho doanh nghiệp nhỏ và vừa thuộc mọi thành phần kinh
tế phát triển bình đẳng và cạnh tranh lành mạnh theo phương châm tích cực, bền
vững, đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động và bảo vệ môi trường…
Với mong muốn góp phần giải quyết những vấn đề tồn tại của quản lý nhà
nước bằng pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp nhỏ và
vừa ở Việt Nam, nghiên cứu sinh đã chọn đề tài "Quản lý nhà nước bằng pháp
luật về an toàn, vệ sinh trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam " để viết
luận án tiến sỹ.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu hoàn thiện cơ sở lý luận quản lý nhà nước bằng pháp luật về
an toàn, vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa
Đề xuất các phương hướng và giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện quản lý
nhà nước bằng pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp nhỏ
và vừa ở Việt Nam trong giai đoạn tới.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến quản lý nhà nước bằng
pháp luật về ATVSLĐ trong các DNNVV làm cơ sở cho việc xác định nội dung
nghiên cứu của luận án;
- Nghiên cứu cơ sở lý thuyết QLNN bằng pháp luật về ATVSLĐ trong các
DNNVV ở Việt Nam;
3


- Nghiên cứu kinh nghiệm của một số nước trên thế giới về QLNN bằng
luật về ATVSLĐ trong các DNNVV để rút ra bài học cho Việt Nam;
- Phân tích thực trạng, đánh giá những kết quả đạt được, những hạn chế của
NN bằng pháp luật về ATVSLĐ trong các DNNVV ở Việt Nam và lý giải

yên nhân của chúng;
- Nghiên cứu, đề xuất định hướng và hệ thống giải pháp có cơ sở khoa học
m hoàn thiện QLNN bằng pháp luật về ATVSLĐ trong các DNNVV ở Việt
phù hợp với bối cảnh hội nhập quốc tế và thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội
ệt Nam.
ối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án
Đối tượng nghiên cứu
Luận án tập trung nghiên cứu QLNN bằng pháp luật về ATVSLĐ trong
DNNVV ở Việt Nam.
Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu QLNN bằng pháp luật về
VSLĐ trong các DNNVV ở Việt Nam, tiếp cận theo nội dung quản lý.
- Về không gian: Luận án thực hiện nghiên cứu trên phạm vi cả nước.
g đó, các khảo sát được thực hiện tại một số tỉnh, thành khu vực phía Bắc,
n Trung và miền Nam.
- Về thời gian: Luận án xem xét, đánh giá thực trạng QLNN bằng pháp luật
TVSLĐ trong các DNNVV ở Việt Nam từ năm 2010 đến năm 2015.
hương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn
Phương pháp luận
Luận án được nghiên cứu dựa trên phương pháp luận duy vật biện chứng
quan điểm lịch sử cụ thể, toàn diện; phương pháp tiếp cận hệ thống và kế thừa
quả nghiên cứu của các công trình đi trước để hoàn thiện cơ sở lý thuyết và
giá tình hình QLNN bằng pháp luật về ATVSLĐ trong các DNNVV.
Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện nhiệm vụ của đề tài, một số phương pháp nghiên cứu cơ bản
ược sử dụng cụ thể như sau:
- Phương pháp hồi cứu, thu thập các số liệu, tài liệu
- Phương pháp phân tích tư liệu sẵn có
- Phương pháp phỏng vấn sâu
- Phương pháp điều tra xã hội học bằng bảng hỏi

iả thuyết khoa học và câu hỏi nghiên cứu
Giả thuyết khoa học
- Giả thuyết 1: Hoạt động quản lý nhà nước bằng pháp luật về an toàn, vệ
lao động trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa là một phần quan trọng của hoạt
g quản lý nhà nước bằng pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động ở Việt Nam.
- Giả thuyết 2: Hoạt động quản lý nhà nước bằng pháp luật về an toàn, vệ
lao động trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa còn có nhiều hạn chế.
4

Củng cố và tăng cường hệ thống tổ chức Thanh tra ATVSLĐ là hết sức cần
thiết và cũng là yêu cầu thực tế khách quan.
Cần tăng cường số lượng và chất lượng thanh tra viên ATVSLĐ. Để tương
đương với các nước thì cứ 40 ngàn lao động nói chung (công nghiệp và nông
nghiệp) phải có một thanh tra ATVSLĐ. Điều này tương đương với cả nước ta có
khoảng trên 1300 thanh tra ATVSLĐ.
4.2.3.2. Nâng cao chất lượng của đội ngũ thanh tra an toàn, vệ sinh lao động
Cần đào tạo nâng cao năng lực của đội ngũ thanh tra chuyên ngành
ATVSLĐ.
Về chất lượng cần ưu tiên những cán bộ có chuyên môn, nghiệp vụ giỏi,
chuyên sâu một nghề, biết nhiều nghề.
4.2.3.3. Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị hỗ trợ cho hoạt động thanh tra
an toàn, vệ sinh lao động
Cần tăng cường bổ sung cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật chuyên dụng,
hệ thống công nghệ thông tin phục vụ công tác quản lý và hoạt động của các cơ
quan thanh tra chuyên ngành ATVSLĐ.
Cần áp dụng công nghệ thông tin vào hoạt động thanh tra ATVSLĐ.
4.2.4. Một số giải pháp khác
4.2.4.1. Xây dựng các chương trình hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ và vừa thực hiện
công tác an toàn, vệ sinh lao động
Nhà nước nên xây dựng và thực hiện các chương trình hỗ trợ dành cho

các DNNVV:
- Hỗ trợ các DNNVV xây dựng các mô hình quản lý ATVSLĐ tại doanh
nghiệp.
- Xây dựng các chương trình hỗ trợ công tác kiểm tra sức khỏe định kỳ,
tuyên truyền, tập huấn về ATVSLĐ cho các DNNVV.
4.2.4.2. Tăng cường công tác nghiên cứu khoa học về an toàn, vệ sinh lao động
Cần có những nghiên cứu làm cơ sở khoa học cho việc sửa đổi, bổ sung
chính sách, quy định pháp luật, các tiêu chuẩn, quy chuẩn an toàn lao động, vệ
sinh lao động theo yêu cầu hội nhập, thay thế các tiêu chuẩn, quy chuẩn cũ lạc
hậu. Các nghiên cứu về lý luận và thực tiễn về môi trường và điều kiện lao động
cun cấp những căn cứ cơ bản để xây dựng chế độ chính sách đảm bảo ATVSLĐ
trong các DNNVV, cũng như chính sách đãi ngộ và bảo vệ NLĐ.
4.2.4.3. Tăng cường hợp tác quốc tế về lĩnh vực ATVSLĐ
Comment
[lv1]:
Việc đẩy
mạnh quan hệ hợp tác quốc tế sẽ giúp Việt Nam nhận được sự hỗ
trợ cả về tài chính và kỹ thuật từ các quốc gia, tổ chức quốc tế cho việc phát triển
công tác ATVSLĐ ở Việt Nam ở cấp quốc gia và doanh nghiệp trong đó có các
DNNVV. Quá trình này sẽ góp phần giảm TNLĐ, BNN, đảm bảo ATVSLĐ tại
các doanh nghiệp, hỗ trợ doanh nghiệp hội nhập kinh tế quốc tế.
25


Cơ chế phối hợp hoạt động về ATVSLĐ: Bộ LĐTBXH chủ trì, phối hợp với
Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
g công tác xây dựng chính sách, pháp luật, chương trình quốc gia, hồ sơ quốc
về ATVSLĐ của các DNNVV. Ngoài ra, Cục An toàn lao động có thể thành
một bộ phận phụ trách các vấn đề về ATVSLĐ trong các DNNVV.
2.2. Xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý và thực thi pháp luật về an toàn, vệ sinh

động trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa
Để nâng cao năng lực thực thi của các cán bộ quản lý về ATVSLĐ thì ngoài
đào tạo bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ, kiến thức hành chính cần phải
trọng đào tạo về kỹ năng hành chính, đáp ứng yêu cầu về kỹ năng, công nghệ,
trình xử lý công việc như kỹ năng thu thập, xử lý thông tin để ra quyết định;
ăng dự báo, lập kế hoạch, xây dựng chương trình hành động; kỹ năng xử lý
huống; kỹ năng sử dụng các công cụ quản lý; kỹ năng ủy quyền; kỹ năng
lý sự thay đổi…. Cần tiến hành rà soát, xác định trình độ của đội ngũ cán bộ
thực hiện các công việc liên quan đến ATVSLĐ để từng bước hình thành
ơng trình đào tạo phù hợp.
Đối với các DNNVV, nhà nước nên có chương trình đào tạo đội ngũ
ên gia tư vấn về công tác đảm bảo ATVSLĐ cho các doanh nghiệp.
2.3. Nâng cao chất lượng thông tin, tuyên truyền, phổ biến pháp luật về an
, vệ sinh lao động
Trên cơ sở mạng thông tin quốc gia về ATVSLĐ hiện có, cần bổ sung, củng
ể đưa mạng vào hoạt động có hiệu quả. Tăng cường các kho thông tin, tư liệu.
nay chưa có một trang web chính thức của mạng. Vì vậy, trong thời gian tới
thành lập một website chính thức với sự tham gia của tất cả các thành viên
Bộ LĐTBXH (Cục ATLĐ), Bộ Y tế, Tổng Liên đoàn LĐVN, Hội nông dân,
ng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, các bộ ban ngành có liên quan,
KHKT ATVSLĐ, Hội các doanh nghiệp nhỏ và vừa VN...
Tăng cường công tác phối hợp giữa cơ quan QLNN về ATVSLĐ, với các
uan thông tin, truyền thông; các tổ chức đoàn thể, tổ chức xã hội, trong công
uyên truyền, phổ biến pháp luật về ATVSLĐ
Đầu tư cơ sở vật chất, đào tạo, nâng cao năng lực cho cán bộ chuyên trách
án chuyên trách làm công tác thông tin tuyên truyền; tăng cường cơ chế hợp
phối hợp chặt chẽ của 3 bên (cơ quan nhà nước, tổ chức đại diện NLĐ,
DLĐ); xây dựng, mở rộng các trung tâm tư vấn, các tổ chức mạng lưới thông
ruyền thông xuống cơ sở, doanh nghiệp nhằm tạo ra một mạng lưới thông tin
tục, sâu sát và kịp thời.

Đổi mới theo hướng đa dạng và đan xen các nội dung, hình thức tuyên
ền .
3. Tăng cường năng lực thanh tra an toàn, vệ sinh lao động
3.1. Xây dựng và củng cố hệ thống thanh tra an toàn, vệ sinh lao động
24

- Giả thuyết 3: Nếu thực hiện đồng bộ nhóm giải pháp cơ bản về ban hành
pháp luật, tổ chức thực hiện pháp luật, nguồn nhân lực, thanh tra, kiểm tra giám
sát… sẽ góp phần hoàn thiện quản lý nhà nước bằng pháp luật về an toàn, vệ sinh
lao động trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam trong thời gian tới.
5.2. Câu hỏi nghiên cứu
- Câu hỏi nghiên cứu thứ nhất: Cơ sở khoa học của hoạt động quản lý nhà
nước bằng pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp nhỏ và
vừa bao gồm những nội dung cơ bản nào?
- Câu hỏi nghiên cứu thứ hai: Thực trạng hoạt động quản lý nhà nước bằng
pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt
Nam hiện nay như thế nào?
- Câu hỏi nghiên cứu thứ ba: Cần thực hiện những giải pháp nào để hoàn
thiện hoạt động quản lý nhà nước bằng pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động ở
Việt Nam nói chung và trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa nói riêng?
6. Những đóng góp mới của luận án
- Luận án đã hệ thống một cách toàn diện về cơ sở khoa học của QLNN
bằng pháp luật về ATVSLĐ trong các DNNVV ở Việt Nam.
- Đã rút ra được một số bài học kinh nghiệm về QLNN bằng pháp luật về
ATVSLĐ trong các DNNVV từ một số nước trên thế giới để áp dụng vào Việt
Nam.
- Đã chỉ rõ những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân, đã tạo ra cơ sở thực
tiễn đúng và tốt cho hoạch định phương hướng, giải pháp QLNN bằng pháp luật
về ATVSLĐ trong các DNNVV ở Việt Nam.
- Đã đưa ra những phương hướng về QLNN bằng pháp luật về ATVSLĐ

trong các DNNVV ở Việt Nam trong thời gian tới; đề ra những giải pháp nhằm
góp phần hoàn thiện công tác QLNN bằng pháp luật về ATVSLĐ trong các
DNNVV.
7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Luận án đã làm sâu sắc, hoàn thiện cơ sở khoa học về QLNN bằng pháp
luật về ATVSLĐ trong các DNNVV ở Việt Nam.
- Luận án đã tổng hợp, hệ thống hóa các văn bản pháp luật về ATVSLĐ; đã
phân tích và đánh giá thực trạng về công tác QLNN bằng pháp luật về ATVSLĐ
trong các DNNVV.
- Luận án sẽ là một báo cáo khoa học tương đối toàn diện, có hệ thống về
vấn đề QLNN bằng pháp luật về ATVSLĐ trong các DNNVV.
8. Cấu trúc của luận án
Ngoài phần mở đầu, mục lục, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo,
phụ lục luận án gồm có 04 chương.
Chương 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án.
Chương 2. Cơ sở khoa học của quản lý nhà nước bằng pháp luật về an
5


, vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Chương 3. Thực trạng tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và quản lý nhà
c bằng pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp nhỏ và
ở Việt Nam.
Chương 4. Phương hướng và giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước bằng
luật về an toàn, vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt
.

6

- Nâng cao công tác tổ chức thực hiện pháp luật về ATVSLĐ trong các

DNNVV: chú trọng tới việc xây dựng bộ máy QLNN về ATVSLĐ, đội ngũ cán
bộ quản lý và thực thi pháp luật về ATVSLĐ, công tác tuyên truyền phổ biến pháp
luật về ATVSLĐ….
- Tăng cường và nâng cao hiệu quả của công tác thanh tra, kiểm tra, giám
sát nhằn đảm bảo ATVSLĐ trong các DNNVV.
- Xây dựng các chương trình hỗ trợ các DNNVV thực hiện tốt công tác
ATVSLĐ.
4.2. Các giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước bằng pháp luật về an toàn, vệ
sinh lao động trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam
4.2.1. Tiếp tục xây dựng, ban hành các văn bản pháp luật về an toàn, vệ sinh
lao động trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa
Để tăng cường công tác QLNN bằng pháp luật về ATVSLĐ trong các
DNNVV, trên cơ sở luật ATVSLĐ đã được Quốc hội thông qua và có hiệu lực
vào ngày 01 tháng 7 năm 2016, công tác xây dựng và ban hành những quy phạm
pháp luật cụ thể về ATVSLĐ cho các DNNVV cần tập trung những nội dung sau:
- Đối với công tác xây dựng các văn bản pháp luật về an toàn, vệ sinh lao
động cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa
- Đối với lĩnh vực thông tin, tuyên truyền huấn luyện về an toàn, vệ sinh lao
động cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa
- Đối với khen thưởng và chế tài xử phạt an toàn, vệ sinh lao động
- Đối với lĩnh vực mang tính phòng ngừa rủi ro
- Đối với lĩnh vực xây dựng mô hình quản lý an toàn, vệ sinh lao động
dành cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa
4.2.2. Hoàn thiện tổ chức thực hiện pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động
trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa
4.2.2.1. Hoàn thiện bộ máy tổ chức quản lý nhà nước về an toàn, vệ sinh lao động
trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa
Để thực hiện tốt công tác QLNN thì Việt Nam cần xây dựng một nhà nước
pháp quyền hiệu quả ”Nhà nước thực hiện các chức năng cơ bản của mình trong
đó bao gồm xây dựng và thực thi pháp luật”, ”Bộ máy hành pháp được tổ chức tốt

theo chiều dài và chiều ngang với các chức năng rõ ràng từ Trung ương đến địa
phương”
Trong hệ thống quản lý được đề xuất, chủ yếu chú trọng đến Hội đồng
ATVSLĐ các cấp. Việc nâng cao hiệu quả hoạt động của Hội đồng quốc gia về
ATVSLĐ cũng là một trong những vấn đề cần được quan tâm. Với việc ra đời của
Hội đồng ATVSLĐ cấp tỉnh như quy định của Luật ATVSLĐ cho thấy đây là một
điểm mới và cần được phát huy.
23


Thứ hai, hệ thống quản lý nhà nước về ATVSLĐ trong các DNNVV chưa
c phân định rõ ràng. Còn có sự chồng chéo giữa các cơ quan QLNN.
Thứ ba, đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác quản lý ATVSLĐ chưa có
ào tạo bài bản về công tác ATVSLĐ.
Thứ tư, biên chế thanh tra lao động và thanh tra ATVSLĐ còn thấp.
Thứ năm, chế độ, chính sách chưa thu hút được cán bộ thanh tra yêu nghề,
u cán bộ thanh tra sau khi đã rèn luyện đủ năng lực lại chuyển công tác khác.

Chương 4.
ƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
NG PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG CÁC
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM

Phương hướng hoàn thiện quản lý nhà nước bằng pháp luật về an toàn,
nh lao động trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam
1. Quan điểm của Đảng và Nhà nước về phát triển doanh nghiệp nhỏ và
ở Việt Nam
Trong báo cáo Chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI tại
hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng đã chỉ rõ “Hoàn thiện cơ chế,
h sách khuyến khích, tạo thuận lợi phát triển mạnh kinh tế tư nhân ở hầu hết

ngành và lĩnh vực kinh tế, trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế.
n thiện chính sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, doanh nghiệp
nghiệp. Khuyến khích hình thành các tập đoàn kinh tế tư nhân đa sở hữu và
hân góp vốn vào các tập đoàn kinh tế nhà nước”
2. Quan điểm của Đảng và Nhà nước về việc hoàn thiện quản lý nhà nước
g pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp nhỏ và

Báo cáo Chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI tại Đại hội
biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng đã khẳng định một trong những phương
ng và nhiệm vụ nhằm đảm bảo quản lý phát triển xã hội và thực hiện tiến bộ
bằng xã hội là “Hoàn thiện và thực hiện chính sách bảo hộ lao động”, “Phát
và thực hiện tốt các chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo
tai nạn lao động...”
Chỉ thị 29-CT/TW ngày 18/9/2013 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về đẩy
h công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động trong thời kỳ đẩy mạnh công
ệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế.
3. Phương hướng hoàn thiện quản lý nhà nước bằng pháp luật về an toàn,
nh lao động trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam
- Tiếp tục, xây dựng, ban hành các văn bản pháp luật về an toàn, vệ sinh
ộng trong các DNNVV.
22

Chương 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
1.1. Tình hình nghiên cứu có liên quan quản lý nhà nước bằng pháp luật về
an toàn, vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở ngoài nước và
trong nước
1.1.1. Tình hình nghiên cứu ở ngoài nước
Lĩnh vực QLNN bằng pháp luật về ATVSLĐ cho đến nay cũng chưa có
nhiều nghiên cứu, đặc biệt là những nghiên cứu về QLNN bằng pháp luật về

ATVSLĐ trong các DNNVV. Có thể liệt kê những nghiên cứu có liên quan như
sau:
1.1.1.1. Nhóm công trình nghiên cứu về xây dựng văn bản hướng dẫn thực hiện
công tác an toàn và vệ sinh lao động
Trong năm 2001, ILO đã xuất bản cuốn “Hướng dẫn về hệ thống quản lý an
toàn và vệ sinh lao động (OSH-MS)”, nhằm tạo một công cụ hỗ trợ thiết thực cho
các tổ chức, cơ quan có thẩm quyền, cũng như các biện pháp để không ngừng
hoàn thiện việc thực hiện ATVSLĐ.
Năm 2004, ILO đã xuất bản cuốn “Chiến lược toàn cầu về an toàn vệ sinh
lao động”. Đây là những kết luận của Hội nghị lao động quốc tế về ATVSLĐ năm
2003. Các kết luận tại Hội nghị phác thảo ra một chiến lược ATVSLĐ toàn cầu.
Năm 2005, Nguyễn Anh Thơ, Cục An toàn lao động đã hoàn thành luận văn
thạc sỹ tại Hàn Quốc mang tên “Các hệ thống luật pháp, thể chế và tổ chức An
toàn vệ sinh lao động ở Hàn Quốc và những gợi ý cho Việt Nam”. Luận văn chỉ ra
các vấn đề liên quan đến an toàn vệ sinh lao động tại Hàn Quốc và từ đó đưa ra
một số gợi ý cho Việt Nam.
Năm 2008, tác giả Benjamin O. Alli, ILO đã xuất bản cuốn sách “Các
nguyên tắc cơ bản của công tác An toàn vệ sinh lao động”. Đây là một trong
những hoạt động tích cực của ILO nhằm ngăn ngừa TNLĐ và BNN ở các nước
trên thế giới trong đó có nhấn mạnh đến công ước 187.
TS. Doo Yong Park (Hàn Quốc) năm 2012, đã có nghiên cứu về “An toàn
lao động- phát triển cơ sở hạ tầng cho An toàn vệ sinh lao động”. Đã đưa ra
những đề xuất chính sách và định hướng thiết lập các hệ thống ATVSLĐ để đảm
bảo phát triển kinh tế bền vững, thành công và nâng cao chất lượng sống cho
người lao động của Việt Nam.
1.1.1.2. Nhóm công trình nghiên cứu về tổ chức thực hiện an toàn, vệ sinh lao
động trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa
Năm 2004, Jason Heyes đã thực hiện một nghiên cứu về “Sự thay đổi vai
trò của các Bộ Lao động: sự tác động đến lao động, việc làm và chính sách xã
hội”, ILO đã có cam kết lâu dài về việc tăng cường vai trò của các Bộ Lao động ở

các quốc gia thành viên.
Tác giả Injae Lee, Hàn Quốc đã có bản báo cáo vào năm 2006 về “Mô hình
quản lý lao động Hàn Quốc: Bài học cho các nước đang phát triển”. Trong báo
7


này, đã chỉ ra tầm quan trọng của quản lý lao động tại Hàn Quốc đã góp phần
triển kinh tế mà còn đẩy mạnh những quyền lợi chính đáng của người lao
g.
Phó Cục trưởng Cục ATVSLĐ Malaysia - Zabidi Bin Dato’s Md. Adib đã
áo cáo năm 2008 về “Hệ thống Quản lý An toàn vệ sinh lao động- Hạt nhân
các Chương trình quốc gia về ATVSLĐ” . Trong báo cáo của mình, ông đã
ra hệ thống quản lý ATVSLĐ tại Malaysia.
Hai tác giả Ts. Amartugs và Ts. Batnasan thuộc Bộ Lao động và phúc lợi
ội Mông Cổ năm 2008 cũng có bài báo cáo về “Kinh nghiệm hợp tác ba bên
quả trong xây dựng và thực hiện chương trình quốc gia về an toàn vệ sinh
động tại Mông Cổ”.
Báo cáo “Enhanching Safety Culture, Striving for Susbtainability” (Thúc
văn hóa an toàn, vì sự phát triển bền vững) đã được chuyên gia John Lacey,
Viện trưởng Viện An toàn vệ sinh lao động Anh quốc trình bày tại Hội nghị
ng niên về An toàn, vệ sinh lao động Châu Á Thái Bình dương lần thứ 28 tại
nexia, năm 2013.
Năm 2015, 02 chuyên gia về ATVSLĐ của Hàn Quốc và ILO, Kyung-Hun
và Ingrid Christehseh cũng đã có báo cáo trình bày “Khuyến nghị của ILO về
dựng và triển khai hiệu quả chương trình quốc gia ATVSLĐ cho các nước
AN”. Báo cáo trình bày cách tiếp cận theo hệ thống ATVSLĐ ở cấp quốc gia.
Trong báo cáo “Kế hoạch tổng thể về ATVSLĐ cấp quốc gia của Thái Lan”
S. Wisanti Laohaudomchole, Bộ Lao động Thái Lan đã trình bày về kế hoạch
thể của Thái Lan qua các giai đoạn.
2.Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước

2.1. Nhóm các công trình nghiên cứu về cơ sở khoa học an toàn, vệ sinh lao
g
Từ năm 1996 đến năm 2000, PGS. TS. Nguyễn An Lương và cộng sự đã
hiện một đề tài nghiên cứu cấp nhà nước mã số KHCN.11.07 “Nghiên cứu
dựng chiến lược và các biện pháp cơ bản để giám sát, dự phòng và xử lý các
cơ ô nhiễm môi trường lao động ảnh hưởng tới sức khỏe người lao động”.
ài đã đề xuất được dự thảo chiến lược quốc gia về ATVSLĐ trong giai đoạn
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Giai đoạn 1999-2004, Viện Bảo hộ lao động thực hiện một đề tài độc lập
Nhà nước mã số KHCN. ĐL.02 do PGS.TS. Nguyễn An Lương chủ trì
hiên cứu cơ sở khoa học để xây dựng hệ thống tiêu chuẩn và hệ thống quản lý
oàn và vệ sinh lao động phù hợp với sự phát triển kinh tế- xã hội, góp phần
vệ sức khỏe người lao động trong quá trình hội nhập” Đề tài đã nghiên cứu
uất các giải pháp để nâng cao hiệu quả của hệ thống quản lý ATVSLĐ phù
với giai đoạn CNH, HĐH đất nước và quá trình hội nhập khu vực và quốc tế.
Cuốn sách “Bảo hộ lao động” do PGS.TS. Nguyễn An Lương chủ biên là
ài liệu nghiên cứu và tham khảo cơ bản về công tác bảo hộ lao động (an toàn
8

Thứ sáu, việc chấp hành các quy định về ATVSLĐ tại các doanh nghiệp đã
được quan tâm và đầu tư hơn.
Thứ bảy, hoạt động thanh tra lao động (trong đó có thanh tra ATVSLĐ) đã
có những chuyển biến tích cực.
3.3.2. Một số hạn chế chính
Một là, pháp luật ATVSLĐ được xây dựng và hình thành từ trong thời kỳ
kế hoạch hóa và một số là trong giai đoạn nền kinh tế nước ta vừa mới chuyển
sang vận hành theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nên những vấn
đề chủ yếu của kinh tế nói chung và những vấn đề về ATVSLĐ nói riêng mới chỉ
ở giai đoạn đầu, chưa bộc lộ hết những yêu cầu của nó.
Hai là, hiện nay Việt Nam chưa có xây dựng và ban hành được những văn

bản quy phạm pháp luật về ATVSLĐ dành riêng cho các DNNVV.
Ba là, hệ thống tổ chức bộ máy QLNN về ATVSLĐ và đội ngũ cán bộ làm
công tác ATVSLĐ trên cả nước nói chung còn thiếu và yếu.
Bốn là, tuy việc chấp hành pháp luật về ATVSLĐ ở các doanh nghiệp có
chuyển biến tuy nhiên với DNNVV vốn đầu tư ít, NSDLĐ chưa thực sự quan tâm
đến công tác ATVSLĐ và NLĐ thì còn thiếu hiểu biết về ATVSLĐ nên chưa thực
hiện tốt và đầy đủ các quy định về ATVSLĐ.
Năm là, công tác thống kê báo cáo điều tra TNLĐ và các chế độ thực hiện
bồi thường, hỗ trợ TNLĐ và bệnh nghề nghiệp còn nhiều bất cập.
Sáu là, do thanh tra ATVSLĐ nằm trong hệ thống thanh tra lao động của
Bộ LĐTB&XH và sở LĐTB&XH nên đã có nhiều hạn chế.
Bảy là, thanh tra về ATVSLĐ vừa thiếu về số lượng và một số thanh tra còn
yếu về nghiệp vụ.
3.3.3. Những nguyên nhân chính của những hạn chế
3.3.3.1. Nguyên nhân khách quan
Thứ nhất, việc chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền
kinh tế nhiều thành phần đòi hỏi cần có sự thay đổi trong chính sách, các văn bản
quy phạm pháp luật trong toàn hệ thống QLNN trong đó có lĩnh vực ATVSLĐ.
Thứ hai, sự phát triển nhanh chóng của đất nước, sự ra đời và phát triển
nhanh chóng của các DNNVV trong thời gian gần đây đã làm nảy sinh nhiều vấn
đề liên quan đến ATVSLĐ mà trong các quy định pháp luật về ATVSLĐ chưa kịp
điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện thực tế.
Thứ ba, các DNNVV còn đang gặp rất nhiều khó khăn về vốn, kinh phí đầu
tư sản xuất. Mục tiêu đảm bảo doanh nghiệp tồn tại và phát triển được đặt lên
hàng đầu. Vì vậy, các vấn đề khác như vấn đề ATVSLĐ dễ bị coi nhẹ.
3.3.3.2. Nguyên nhân chủ quan
Thứ nhất, công tác soạn thảo, góp ý, thẩm định và ban hành văn bản pháp
luật về ATVSLĐ có lúc chưa được thực hiện tốt.
21



Hầu hết các DNNVV khi được hỏi đều cho rằng vướng mắc khó khăn của
hi thực hiện các vấn đề liên quan đến bồi thường, trợ cấp TNLĐ/BNN từ cơ
bảo hiểm. Một số khó khăn được nêu ra là: (1) thủ tục hồ sơ làm cơ sở xét
ng chế độ bảo hiểm xã hội còn nhiều vướng mắc; (2) chưa có văn bản quy
thời hạn NSDLĐ phải hoàn tất thủ tục nộp cho cơ quan bảo hiểm xã hội để
quyết cho NLĐ được hưởng chế độ TNLĐ, BNN
3. Thực trạng công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm pháp luật an
, vệ sinh lao động
Lực lượng thanh tra lao động trong cả nước tương đối mỏng. Tổng số trên
ước có 465 thanh tra lao động (tính đến 12/2014). Số lượng thanh tra viên của
sở hiện nay cũng bố trí ít do bị hạn chế về biên chế. Theo như báo cáo Thanh
ở LĐTB&XH thành phố Hồ Chí Minh có 57 người, các sở còn lại bình quân
Sở là 5,2 người; có Sở chỉ có 3 hoặc 4 người như Hòa Bình, Hà Nam, Phú
Bến Tre, Tây Ninh…
Có thể nói tổng số các cuộc thanh tra lao động (trong đó có thanh tra
VSLĐ) tại các địa phương không nhiều. Trung bình một năm, tổng số cuộc
h tra chính sách lao động là: 3840 cuộc. Trong khi đó, theo báo cáo của Tổng
Thống kê về số lượng doanh nghiệp năm 2013 tính đến thời điểm 31/12/2013
ợng doanh nghiệp đang hoạt động là 373.213 doanh nghiệp.
Theo báo cáo, trung bình hàng năm chỉ có khoảng 5-8% số doanh nghiệp
c thanh tra về lao động.
Trong 3 năm từ năm 2013-2016 tại 23 tỉnh, thành trong cả nước, các cấp
hẩm quyền đã ra 1.334 quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực
ộng (trong đó có ATVSLĐ) với số tiền phạt gần 24 tỷ đồng.
Theo đánh giá của các chuyên gia, hiện nay quy định xử phạt chưa hợp lý.
chế tài xử phạt chưa cao. Chưa có tính răn đe (16/18 chuyên gia).
Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước bằng pháp luật về an toàn, vệ sinh
động trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam.
1. Những kết quả đạt được

Thứ nhất, pháp luật ATVSLĐ đã điều chỉnh hoạt động ATVSLĐ ở nhiều
vực tương đối đầy đủ và đa dạng.
Thứ hai, pháp luật về ATVSLĐ đã từng bước hoàn thiện, tiếp thu các
ước, Công ước quốc tế mà nước ta đã phê chuẩn, các thông lệ quốc tế; tham
rộng rãi và tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm xây dựng pháp luật ATVSLĐ
các quốc gia trên thế giới.
Thứ ba, hệ thống tổ chức các cơ quan quản lý nhà nước về ATVSLĐ ở
c ta tương đối đầy đủ.
Thứ tư, đội ngũ cán bộ thực thi các hoạt động QLNN về ATVSLĐ đã được
í nhằm tổ chức thực hiện ATVSLĐ theo đúng quy định của pháp luật.
Thứ năm, công tác tuyên truyền, huấn luyện, giáo dục về pháp luật
VSLĐ đã được đẩy mạnh và đa dạng hóa.
20

vệ sinh lao động) ở nước ta. Đây là một tài liệu tham khảo quý cho những người
làm công tác bảo hộ lao động (an toàn vệ sinh lao động). Vấn đề quản lý
ATVSLĐ cũng đã được các tác giả đề cập tương đối đầy đủ trong một chương
riêng (chương 5).
Năm 2013, luận văn thạc sỹ luật của Đặng Văn Khánh “Hoàn thiện pháp
luật về an toàn vệ sinh lao động ở Việt Nam hiện nay”. Luận văn đã nêu thực
trạng việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về an toàn vệ sinh lao động.
Từ đó đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật an toàn vệ sinh lao
động.
Năm 2015, Bộ LĐTB&XH phối hợp với các tổ chức quốc tế ILO, GIZ,
UNICEF đã tổng hợp và biên soạn cuốn sách “Thuật ngữ Lao động- xã hội” [13].
Cuốn sách được trình bày thành 12 lĩnh vực bao gồm các lĩnh vực: lao động, việc
làm, quan hệ lao động, an toàn, vệ sinh lao động...
1.1.2.2. Nhóm các công trình nghiên cứu về tổ chức thực hiện công tác quản lý
nhà nước bằng pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp nhỏ
và vừa.

TS. Trần Mai, Bộ LĐ&TBXH đã có bài báo cáo năm 2002 về “Thực trạng
và các giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về an toàn lao động và vệ sinh lao
động”. Trong báo cáo, tác giả đã đưa ra những thiếu sót, tồn tại, một số nguyên
nhân và giải pháp nhằm tăng cường quản lý nhà nước về ATVSLĐ.
Năm 2006, TS. Triệu Quốc Lộc chủ nhiệm đề tài mã số ĐL/06-2006-2
“Nghiên cứu xây dựng chương trình quản lý kiểm soát an toàn- vệ sinh lao động
và môi trường đối với các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội”. Đề tài
đã đánh giá thực trạng tình hình quản lý An toàn vệ sinh lao động và môi trường
của các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội và đề xuất các giải pháp hạn
chế khắc phục.
Năm 2009, KS. Đoàn Minh Hòa, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội đã
chủ trì đề tài cấp Bộ mã số CB 2009-01-09 “Xây dựng quy trình quản lý An toàn Vệ sinh lao động trong các loại hình doanh nghiệp”. Đề tài đã tập trung nghiên
cứu về áp dụng hệ thống quản lý tại các loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ tại một
số địa phương để từ đó kiến nghị các giải pháp thực hiện trong một số loại hình
doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Năm 2011, GS.TS Lê Vân Trình có báo cáo về “Hệ thống quản lý an toàn,
vệ sinh lao động ở Việt Nam hiện nay, thực trạng và giải pháp” . Báo cáo phân
tích, hệ thống quản lý ATVSLĐ hiện tại của Việt Nam. Đồng thời cũng đề xuất
xây dựng một hệ thống quản lý ATVSLĐ.
Năm 2012, Bộ LĐTB&XH, báo cáo “Tình hình thực hiện pháp luật về An
toàn vệ sinh lao động giai đoạn 1995-2012 và định hướng triển khai đến năm
2020” đã nêu rõ Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam
và một trong những quan điểm chỉ đạo là xây dựng và hoàn thiện pháp luật nói
9


g và pháp luật an toàn vệ sinh lao động nói riêng, đáp ứng yêu cầu của quá
cải cách tư pháp ở Việt Nam và quá trình hội nhập.
Đánh giá những các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án
1. Những thành tựu của các công trình liên quan đến đề tài

Thứ nhất, đã đề cập được chiến lược phát triển chung trên toàn cầu về
VSLĐ.
Thứ hai, đã xây dựng được các hệ thống quản lý ATVSLĐ chung và cụ thể
ột số nước. Trong đó nhấn mạnh đến hệ thống quản lý ATVSLĐ cấp quốc gia,
các chính sách và chương trình quốc gia về ATVSLĐ.
Thứ ba, đã chỉ ra những kinh nghiệm và pháp luật của một số nước cụ thể
g đó có Việt Nam
Thứ tư, đã đưa ra được những khái niệm cơ bản về công tác ATVSLĐ.
Thứ năm, đã đề cập đến một số bất cập trong quản lý nhà nước bằng pháp
về an toàn vệ sinh lao động ở Việt Nam.
Thứ sáu, đã nêu lên được một số thực trạng của quản lý nhà nước về
VSLĐ ở Việt Nam.
Thứ bảy, đã đề xuất được một số giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về
VSLĐ ở Việt Nam
2. Những vấn đề chưa được giải quyết trong những công trình đã công bố
g và ngoài nước
Một là, các khái niệm liên quan đến quản lý nhà nước bằng pháp luật về
VSLĐ ở Việt Nam cần được thống nhất và làm rõ.
Hai là, các chính sách và khung chương trình quốc gia của ILO và các nước
hững điểm chung nhưng thực tế áp dụng vào Việt Nam thì cần phải có những
ên cứu cụ thể.
Ba là, thực trạng quản lý nhà nước bằng pháp luật về ATVSLĐ ở Việt Nam
đã được đề cập đến trong một số báo cáo của Bộ LĐTB&XH, tuy nhiên cụ thể
g các doanh nghiệp nhỏ và vừa thì cần tiếp tục nghiên cứu.
Bốn là, các giải pháp để nâng cao hiệu lực và hiệu quả quản lý nhà nước
pháp luật về ATVSLĐ ở Việt Nam chưa được đề cập một cách đầy đủ và chi

3. Những vấn đề về lý luận và thực tiễn cần tiếp tục nghiên cứu trong đề tài
án
Thứ nhất, nghiên cứu và làm sáng rõ khái niệm của QLNN bằng pháp luật

TVSLĐ trong trong các DNNVV.
Thứ hai, phân tích đặc điểm và chỉ rõ vai trò của QLNN bằng pháp luật về
VSLĐ trong các DNNVV. Nghiên cứu và làm sáng tỏ nội dung và các nhân tố
hưởng đến QLNN bằng pháp luạt về ATVSLĐ trong các DNNVV.
Thứ ba, nghiên cứu, học hỏi kinh nghiệm QLNN bằng pháp luật về
VSLĐ trong các doanh nghiệp nói chung, các DNNVV nói riêng.
10

3.2.2.3. Tổ chức thực hiện công tác an toàn, vệ sinh lao động trong các doanh
nghiệp nhỏ và vừa
* Bố trí sắp xếp cán bộ làm công tác an toàn, vệ sinh lao động tại các doanh
nghiệp nhỏ và vừa
Theo thống kê, số lượng các doanh nghiệp có số lượng dưới 100 lao động
chiếm khoảng 70% số lượng các DNNVV ở Việt Nam nên việc thực hiện việc bố
trí tổ chức bộ phận ATVSLĐ tại các doanh nghiệp hiện nay vẫn chưa được thực
hiện tốt.
Trong số 434 doanh nghiệp được khảo sát thì chủ yếu là các doanh nghiệp
vừa có từ 200-300 lao động đã thành lập bộ phận phụ trách về ATVSLĐ tại doanh
nghiệp. Còn các doanh nghiệp nhỏ hơn 50 lao động thì hầu như rất ít thực hiện.
Theo kết quả khảo sát, rất ít DNNVV thành lập bộ phận phụ trách về
ATVSLĐ và bộ phận y tế cơ sở. Đồng thời việc xây dựng kế hoạch ATVSLĐ
hàng năm cũng ít được quan tâm.
* Tổ chức khám sức khỏe định kỳ
Theo báo cáo của Bộ Y tế, người lao động đã được các cơ sở lao động
quan tâm, số lượng người lao động được khám sức khỏe định kỳ tăng hàng năm,
nhưng mới chỉ tập trung ở các cơ sở lao động lớn, còn các cơ sở nhỏ và vừa chưa
thực sự được quan tâm. Điều này được phản ánh trong thực tế, nhiều doanh
nghiệp thường cắt giảm các chi phí trong đó có chi phí về khám sức khỏe định kỳ
cho NLĐ.
* Việc thực hiện tuyên truyền, huấn luyện về an toàn, vệ sinh lao động

Nhìn chung, công tác thông tin tuyên truyền huấn luyện về ATVSLĐ tại
các DNNVV chưa được thực hiện thường xuyên, rộng rãi. Công tác tuyên truyền,
tập huấn mới chỉ đáp ứng được một phần nhỏ yêu cầu của thực tiễn. Số lượng
NLĐ được huấn luyện về ATVSLĐ chưa đáp ứng được yêu cầu thực tế.
* Việc thực hiện khai báo, điều tra, thống kê, báo cáo tai nạn lao động, bệnh nghề
nghiệp
Hầu hết các cơ sở (DNNVV) không có sổ sách theo dõi, thống kê TNLĐ,
BNN và không thực hiện nghiêm túc chế độ khai báo điều tra khi xảy ra TNLĐ,
giấu diếm TNLĐ, kể cả TNLĐ chết người.
Theo kết quả khảo sát của luận án, số lượng các DNNVV thực hiện thống
kê, báo cáo, điều tra TNLĐ và BNN còn thấp 91/434 doanh nghiệp được khảo sát
(chiếm 20,96%). Các DNNVV đều phản ánh rằng khó khăn của họ hiện nay là
thiếu kinh phí, các thủ tục để thực hiện việc thống kê, báo cáo, điều tra TNLĐ và
BNN còn chưa thuận lợi cho các doanh nghiệp khi thực hiện.
* Việc thực hiện chế độ bồi thường và trợ cấp đối với người lao động bị TNLĐ và
BNN.
Hiện nay quỹ tồn dư khá nhiều, tỷ lệ chi/thu khoảng 11%, nhưng do chưa
có cơ chế tái đầu tư để phòng ngừa TNLĐ nên chưa hỗ trợ hiệu quả trong việc
chia sẽ rủi ro với doanh nghiệp, khi xảy ra TNLĐ.
19


Bộ trưởng Bộ Y tế thực hiện QLNN và tổ chức thực thi pháp luật về các lĩnh
vệ sinh sức khỏe môi trường, vệ sinh chất lượng nước uống, nước sinh hoạt,
nh sức khỏe lao động, phòng chống bệnh nghề nghiệp…”
Sở Y tế: bao gồm 02 Trung tâm thực hiện công tác y tế lao động: Trung tâm
vệ sức khỏe lao động và môi trường Tỉnh, Trung tâm Y tế dự phòng Tỉnh
đội ngũ cán bộ thực thi tổ chức thực hiện pháp luật về ATVSLĐ
Lực lượng cán bộ thực thi việc tổ chức thực hiện pháp luật về ATVSLĐ
c ngành lao động gồm các cán bộ làm công tác ATVSLĐ tại Cục An toàn lao

g, số cán bộ làm công tác an toàn lao động tại các phòng việc làm và an toàn
động (từ 1-3 người/địa phương); số cán bộ làm công tác thanh tra ATVSLĐ
g thanh tra lao động 465 người- tháng 12/2014); Số cán bộ tại các Trung tâm
m định kỹ thuật an toàn (500 người).
Đến nay, toàn quốc đã có 1.796 cán bộ y tế làm việc trong lĩnh vực y tế
động. Trình độ học vấn chủ yếu là Trung cấp (chiếm 55,3%). Trình độ đại học
au đại học chỉ chiếm hơn 1/3 (38,5%).
Theo các chuyên gia, hiện nay đội ngũ cán bộ phụ trách việc tổ chức thực
pháp luật về ATVSLĐ trong cả nước nói chung và trong các DNNVV nói
g vẫn còn thiếu về số lượng. Thực sự thiếu những cán bộ có kinh nghiệm lâu
và hiểu biết rộng về lĩnh vực ATVSLĐ. Thiếu đội ngũ chuyên gia tư vấn về
VSLĐ cho các DNNVV.
2.2. Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về an toàn, vệ sinh
động
Một trong những hoạt động quan trọng nhằm tổ chức thực hiện pháp luật
VSLĐ được tốt chính là công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về
VSLĐ. Ngày 24/2/2009, Thủ tướng chính phủ đã ban hành quyết định số
009/QĐ-TTg phê duyệt Đề án tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho người lao
g và người sử dụng lao động trong các loại hình doanh nghiệp.
Từ năm 2006, Chính phủ đã phê duyệt Chương trình Quốc gia về
VSLĐ. Đến nay chương trình đã trải qua 02 giai đoạn. Giai đoạn đầu từ năm
6-2010, giai đoạn thứ hai từ năm 2011-2015. Trong cả hai giai đoạn đều có
ng nội dung và nhiều hoạt động tuyên truyền, giáo dục, huấn luyện về pháp
ATVSLĐ cho các đối tượng trong đó có các DNNVV.
Theo báo cáo của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam có
00 khoảng DNNVV được tuyên truyền phổ biến pháp luật về ATVSLĐ trong
đoạn từ 2010-2014.
Thông qua chương trình quốc gia về ATVSLĐ giai đoạn 2011-2015, mà
ợng DNNVV được phổ biến tuyên truyền pháp luật ATVSLĐ tích lũy từ năm
1-2014 đã lên số lượng 120.103 doanh nghiệp.

Đa số các chuyên gia (16/18 chuyên gia) được phỏng vấn cũng cho rằng
với các DNNVV thì tuyên truyền, phổ biến pháp luật về ATVSLĐ trực tiếp
g qua các đợt hội thảo, tập huấn, hội nghị vẫn là hiệu quả nhất.
18

Thứ tư, việc đảm bảo ATVSLĐ trong các DNNVV là một trong những tiêu
chí để nâng cao khả năng cạnh tranh của các DNNVV trong quá trình hội nhập
với nền kinh tế thế giới. Cần phải có sự nghiên cứu một cách công phu, nghiêm
túc từ đó rút ra những kết quả, hạn chế và nguyên nhân của thực trạng QLNN
bằng pháp luật về ATVSLĐ trong các DNNVV.
Chương 2
CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
BẰNG PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG
TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM
2.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của quản lý nhà nước bằng pháp luật về
an toàn, vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt
Nam
2.1.1. Khái niệm
2.1.1.1. An toàn, vệ sinh lao động
An toàn, vệ sinh lao động là các hoạt động đồng bộ về pháp luật, tổ chức
quản lý, kinh tế- xã hội, khoa học- công nghệ để cải thiện điều kiện lao động,
phòng chống tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp nhằm bảo vệ tính mạng, sức
khỏe cho người lao động và giảm thiểu những tổn thất về vật chất do hậu quả của
tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp.
2.1.1.2. Khái niệm về quản lý nhà nước bằng pháp luật về an toàn vệ sinh lao
động trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa
Doanh nghiệp nhỏ và vừa:
“Doanh nghiệp nhỏ và vừa là cơ sở kinh doanh đã đăng ký kinh doanh
theo quy định pháp luật, được chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô
tổng nguồn vốn (tổng nguồn vốn tương đương tổng tài sản được xác định trong

bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp) hoặc số lao động bình quân năm (tổng
nguồn vốn là tiêu chí ưu tiên)…”
Quản lý nhà nước bằng pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động trong các
doanh nghiệp nhỏ và vừa:
Có thể nói “Quản lý nhà nước bằng pháp luật về an toàn, vệ sinh lao
động trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ là quá trình nhà nước sử dụng công cụ
pháp luật để điều chỉnh các quan hệ xã hội và hành vi hoạt động của con người
để đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động, phòng chống tai nạn lao động và bệnh
nghề nghiệp, nhằm bảo vệ tính mạng và sức khoẻ cho người lao động và giảm
thiểu các tổn thất do hậu quả tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp trong các
doanh nghiệp nhỏ và vừa”.
2.1.2. Đặc điểm của quản lý nhà nước bằng pháp luật về an toàn, vệ sinh lao
động trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa.
2.1.2.1. Nhà nước là chủ thể quản lý bằng pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động
đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa
11


Chủ thể của QLNN bằng pháp luật về ATVSLĐ đối với các DNNVV là nhà
c. Nhà nước thông qua các cơ quan hành chính nhà nước, tổ chức được nhà
c ủy quyền để thực hiện quyền lực nhà nước.
2.2. Pháp luật là cơ sở và là công cụ hàng đầu để nhà nước quản lý công tác
oàn, vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa
QLNN bằng pháp luật về ATVSLĐ đối với các DNNVV là việc sử dụng
cụ pháp lý để điều chỉnh các hoạt động nhằm đảm bảo ATVSLĐ trong các
NVV.
2.3. Quản lý nhà nước bằng pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động trong các
nh nghiệp nhỏ và vừa nhằm đảm bảo an toàn, sức khỏe, tính mạng cho người
động
QLNN bằng pháp luật về ATVSLĐ trong các DNNVV nhằm hướng tới

tiêu cuối cùng là đảm bảo an toàn, bảo vệ sức khỏe, tính mạng NLĐ trong
DNNVV, trực tiếp góp phần bảo vệ và phát triển lực lượng sản xuất, tăng
xuất lao động.
2.4. Quản lý nhà nước bằng pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động trong các
nh nghiệp nhỏ và vừa khuyến khích các doanh nghiệp nhỏ và vừa thực hiện
tác an toàn, vệ sinh lao động
Do những khó khăn trong việc thực hiện công tác ATVSLĐ tại các
NVV nên các hoạt động về ATVSLĐ trong khu vực này thường được nhà
c khuyến khích thực hiện. Thông qua các cơ chế, chính sách, các quy định
pháp luật nhà nước tạo điều kiện cho các DNNVV thực hiện các công tác
VSLĐ tại doanh nghiệp của mình nhằm đảm bảo an toàn, sức khỏe, tính mạng
NLĐ.
3. Vai trò của quản lý nhà nước bằng pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động
g các doanh nghiệp nhỏ và vừa
Một là, QLNN bằng pháp luật về ATVSLĐ đối với các DNNVV tạo lập
trường pháp lý đầy đủ, ổn định, hiệu quả nhằm đảm bảo ATVSLĐ trong các
NVV.
Hai là, QLNN bằng pháp luật về ATVSLĐ đối với các DNNVV nhằm góp
tăng năng suất lao động, nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp và phát
kinh tế-xã hội.
Ba là, QLNN bằng pháp luật về ATVSLĐ đối với các DNNVV góp phần
vệ môi trường, phát triển bền vững đất nước.
4. Các công cụ quản lý nhà nước về an toàn, vệ sinh lao động trong các
nh nghiệp nhỏ và vừa
4.1. Công cụ pháp luật
4.1. Công cụ chính sách
4.3. Công cụ kế hoạch

12


các vấn đề về ATVSLĐ. Từ điều 95 đến điều 108, Bộ Luật Lao động quy định
trách nhiệm của người sử dụng lao động, người lao động, quy định về TNLĐ,
BNN.
Ngoài các văn bản pháp luật quy định trực tiếp về lĩnh vực ATVSLĐ, nhiều
văn bản pháp luật khác cũng có một số điều liên quan đến công tác ATVSLĐ hoặc
chế độ chính sách về ATVSLĐ: Luật công đoàn có những quy định về quyền,
trách nhiệm của công đoàn trong công tác ATVSLĐ; Luật Bảo vệ sức khỏe nhân
dân, Luật Bảo vệ Môi trường, Luật Phòng cháy chữa cháy; Luật Xây dựng, Luật
Hóa chat, Luật Điện lực, Luật Khoáng sản, Luật Hợp tác xã, Luật Dạy nghề, Luật
Bảo hiểm xã hội, Luật Bảo hiệm Y tế, Luật đưa người lao động Việt Nam đi làm
việc ở nước ngoài, Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật, Luật Chất lượng sản
phẩm hàng hóa; Bộ Luật hình sự...
Ngay từ khi Bộ Luật Lao động có hiệu lực thi hành, Chính phủ đã ban hành
nghị định số 06/CP ngày 20/1/1995 quy định chi tiết một số điều của Bộ Luật Lao
động về an toàn lao động, vệ sinh lao động. Năm 2002, Chính phủ lại tiếp tục sửa
đổi bổ sung nghị định 06/CP bằng nghị định số 110/2002/NĐ-CP ngày
27/12/2002. Để tạo hành lang pháp lý cho các hoạt động ATVSLĐ, một số nội
dung cụ thể được quy định bởi các văn bản pháp quy dưới luật về công tác
ATVSLĐ như sau:
-Vấn đề tổ chức thực hiện công tác ATVSLĐ trong các cơ sở sản xuất kinh
doanh
-Vấn đề tuyên truyền, huấn luyện về ATVSLĐ
-Vấn đề khai báo, điều tra, thống kê, báo cáo tai nạn lao động
-Về chế độ bồi thường và trợ cấp đối với người bị TNLĐ và BNN
-Vấn đề về thanh tra an toàn, vệ sinh lao động
-Vấn đề về xử phạt hành chính về hành vi vi phạm pháp luật lao động
3.2.2. Thực trạng tổ chức thực hiện pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động
trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam
3.2.2.1. Thực trạng cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý nhà nước và đội ngũ thực thi
việc tổ chức thực hiện pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động.

* Về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về an toàn, vệ sinh lao động
- Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội chịu trách nhiệm trước Chính phủ
thống nhất quản lý nhà nước về an toàn lao động, vệ sinh lao động. Bộ LĐTB&XH
giao cho 02 cơ quan là: (1) Cục An toàn lao động là đơn vị có trách nhiệm giúp Bộ
trưởng thực hiện chức năng quản lý nhà nước về lĩnh vực an toàn lao động trong
phạm vi cả nước và (2) Thanh tra Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (gọi tắt là
Thanh tra Bộ).
Theo cơ cấu quản lý ngành dọc thì các Sở LĐTB&XH có những chức năng
sau trong công tác quản lý ATVSLĐ ở địa phương.
Trong lĩnh vực ATVSLĐ thì Bộ Y tế đóng vai trò quan trọng trong QLNN.
Cục Quản lý môi trường y tế là tổ chức thuộc Bộ Y tế, có chức năng tham mưu
17


6%) , TNLĐ chết người 4 vụ (chiếm 0,52%). Theo các chuyên gia, tình hình
Đ trong thực tế của nước ta hiện nay cao gấp nhiều lần con số TNLĐ mà
g ta thống kê được hàng năm.
3. Tình hình bệnh nghề nghiệp
Đối với BNN, phần lớn các DNNVV chưa có cán bộ chuyên trách về
VSLĐ cũng như không có các hoạt động y tế, khám phòng BNN, sức khỏe.
g 3 năm gần đây, chỉ có khoảng 1.500 doanh nghiệp trong tổng số 500.000
NVV với 212.794 người lao động được khám phát hiện BNN.
Tích lũy đến nay theo báo cáo của Bộ Y tế cả nước đã có gần 30.000 người
BNN, mỗi năm cả nước có khoảng 1500 người mắc mới BNN. Cả nước mới
hành khám được 24/30 bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm, trong đó số NLĐ
c chẩn đoán mắc bệnh điếc nghề nghiệp là nhiều nhất, tiếp đến là bệnh bụi
– silic và thứ ba là bệnh sạm da nghề nghiệp.
Thực trạng quản lý nhà nước bằng pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động
g các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam
1. Thực trạng xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật về an

, vệ sinh lao động
1.1. Khái quát công tác ban hành văn bản quy phạm pháp luật ATVSLĐ ở Việt
giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1995
Công tác ATVSLĐ đã được Đảng, Bác Hồ và Nhà nước ta coi trọng và
tâm chỉ đạo ngay từ những ngày đầu thành lập nước. Ngay sau khi giành
c chính quyền “Nhà nước đã ban hành gần 20 văn bản pháp luật quy định về
độ tiền lương, phụ cấp cho cán bộ công nhân viên chức; quy định việc sa thải,
n dụng nhân công ở các xí nghiệp, đồn điền, hầm mỏ…”.
Ngày 27 tháng 3 năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra sắc lệnh số 36 về
thành lập Bộ Xã hội.
Sau khi đã thành lập được cơ quan quản lý nhà nước về lao động trong đó
TVSLĐ, Chính phủ đã ban hành sắc lệnh số 29 ngày 12/03/1947. Đây chính
ột trong những sắc lệnh đầu tiên và quan trọng nhằm thiết lập cơ chế QLNN
o động trong đó có một số điều liên quan đến công tác ATVSLĐ.
Trên cơ sở Hiến pháp năm 1959, nhà nước tiếp tục củng cố, phát triển hệ
g pháp luật về ATVSLĐ. Ngày 18/12/1964, Hội đồng Chính phủ ban hành
định 181/CP ban hành điều lệ tạm thời về bảo hộ lao động.
Pháp lệnh về Bảo hộ lao động đã được Hội đồng Nhà nước thông qua và
bố ban hành. Pháp lệnh có hiệu lực từ ngày 1/1/1992. Sau khi Pháp lệnh Bảo
ao động được ban hành thì hàng loạt các chỉ thị và thông tư, thông tư liên bộ
ời nhằm hướng dẫn triển khai thực hiện Pháp lệnh.
1.2.Công tác xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật an toàn, vệ
lao động ở Việt Nam giai đoạn từ năm 1995 đến nay (2016)
Bộ Luật Lao động đã được ban hành năm 1994 và có hiệu lực từ ngày
1/1995. Bộ Luật Lao động đã dành riêng chương IX gồm 14 điều để quy định
16

2.2. Nội dung quản lý nhà nước bằng pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động
trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa
2.2.1. Xây dựng và ban hành các văn bản pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động

trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Xây dựng và ban hành các văn bản pháp luật về ATVSLĐ là hoạt động
đầu tiên và vô cùng quan trọng nhằm tạo môi trường pháp lý đầu đủ, thuận lợi
nhằm đảm bảo ATVSLĐ trong các DNNVV. Đảng ta luôn coi trọng và hướng về
người lao động, nguồn nhân lực chính yếu của nền kinh tế và xã hôi nói chung.
Trước sự phát triển của nền kinh tế- xã hội và của các DNNVV, nhà nước đang
ngày hoàn thiện công cụ quản lý thông qua việc xây dựng và ban hành các văn
bản pháp luật về ATVSLĐ phù hợp với các DNNVV.
2.2.2. Tổ chức thực hiện pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động trong các doanh
nghiệp nhỏ và vừa
Các hoạt động chủ yếu của công tác tổ chức thực hiện pháp luật như sau:
- Xây dựng và kiện toàn bộ máy các cơ quan thực thi pháp luật về
ATVSLĐ từ Trung ương đến địa phương.
- Đào tạo đội ngũ cán bộ có đủ phẩm chất, trình độ, năng lực trong việc
thực hiện QLNN bằng pháp luật về ATVSLĐ đối với các DNNVV.
- Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục về pháp luật ATVSLĐ đến với
các đối tượng liên quan đảm bảo sự nhận thức và thực hiện nghiêm chỉnh, thống
nhất pháp luật.
2.2.3. Kiểm tra, thanh tra, xử lý vi phạm pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động
đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Kiểm tra, thanh tra, xử lý vi phạm pháp luật về ATVSLĐ đối với DNNVV
là một nội dung thiết yếu trong quản lý nhà nước là phương tiện đảm bảo pháp
chế, tăng cường kỷ cương và hiệu lực trong quản lý nhà nước. Hoạt động thanh
tra, kiểm tra kiểm soát công tác ATVSLĐ góp phần làm cho pháp luật ATVSLĐ
được thực hiện hiệu quả.
2.3. Các yếu tố tác động đến quản lý nhà nước bằng pháp luật về an toàn, vệ
sinh lao động trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa
2.3.1. Ý thức chấp hành các văn bản pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động của
mọi người
Ý thức chấp hành pháp luật về ATVSLĐ trong các DNNVV thể hiện ở là

thái độ tôn trọng hay không tôn trọng pháp luật về ATVSLĐ của những người liên
quan trong đó có đội ngũ cán bộ quản lý và thực thi pháp luật ATVSLĐ của các
cơ quan hữu quan, của người sử dụng lao động và người lao động trong các
DNNVV.
2.3.2. Năng lực của đội ngũ cán bộ, lãnh đạo, quản lý nhà nước về an toàn, vệ
sinh lao động và cán bộ lãnh đạo quản lý, phụ trách trực tiếp an toàn, vệ sinh
lao động tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa.
13


Năng lực của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, QLNN trong lĩnh vực ATVSLĐ thể
trước hết ở trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, tham mưu, tư vấn QLNN về
VSLĐ trong các DNNVV.
3. Trình độ phát triển kinh tế- xã hội
Chính cơ cấu và sự phát triển về số lượng cũng như vai trò ngày càng quan
g của các DNNVV trong nền kinh tế quốc dân sẽ làm một trong những nhân
c động đến việc xây dựng và ban hành các chính sách về ATVSLĐ.
4. Hội nhập kinh tế quốc tế và trình độ phát triển của khoa học công nghệ
Xu thế hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế đang diễn ra trên toàn thế giới.
Nam cũng không phải là một ngoại lệ. Chúng ta đang chuyển mình từng ngày
ội nhập ngày càng sâu rộng hơn. Chính điều này ảnh hưởng đến QLNN bằng
luật về mọi lĩnh vực nói chung và QLNN bằng pháp luật về ATVSLĐ nói
g.
Sự phát triển nhanh chóng của khoa học và kỹ thuật trên thế giới cũng là
trong những nhân tố ảnh hưởng tới công tác QLNN bằng pháp luật về
VSLĐ.
Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho
Nam trong quản lý nhà nước bằng pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động
g các doanh nghiệp nhỏ và vừa
1.Kinh nghiệm của Nhật Bản

Cơ quan thay mặt Chính phủ Nhật Bản chịu trách nhiệm QLNN về
VSLĐ là Bộ Y tế, Lao động và Phúc lợi Nhật Bản. Bộ này phụ trách các Viện
ên cứu chuyên ngành, các bệnh viện quốc gia, các cơ sở phúc lợi xã hội. Cục
động sẽ thực hiện các vấn đề liên quan đến ATVSLĐ.
Nhật Bản đặc biệt coi trọng vấn đề bảo đảm ATVSLĐ. Từ năm 1972 Luật
VSLĐ trong công nghiệp Nhật Bản đã được ban hành. Đối với các DNNVV,
iều 106 quy định “Nhà nước phải dành sự quan tâm đặc biệt đến doanh
ệp nhỏ và vừa”.
2. Kinh nghiệm của Hàn Quốc
Luật an toàn – vệ sinh lao động của Hàn Quốc được thông qua năm 1980,
iệu lực từ năm 1981, luật này cũng đã được sửa đổi, bổ sung 27 lần trong
ng năm qua.
Trong trường hợp các DNNVV không khám sức khỏe định kỳ cho NLĐ
m giảm chi phí, Chính phủ Hàn Quốc đã thực hiện một chương trình khám sức
đặc biệt. Việc thống kê về TNLĐ và BNN được thực hiện chủ yếu bởi Cơ
bảo hiểm bồi thường tai nạn lao động (IACI) của Hàn Quốc.
3. Kinh nghiệm của Malaysia
Cơ quan nhà nước chịu trách nhiệm trước chính phủ Malaysia về ATVSLĐ
ộ Nguồn Nhân lực. Cục ATVSLĐ Malaysia (DOSH) là đơn vị thuộc Bộ
ồn Nhân lực thực hiện các chức năng QLNN về ATVSLĐ tại Malaysia.
14

Luật ATVSLĐ của Malaysia gồm 15 phần liên quan đến hội đồng quốc gia
về ATVSLĐ, trách nhiệm của các nhà thiết kế, chế tạo, cung ứng, các tiêu chuẩn
quy chuẩn...
Đối với các DNNVV, Malaysia cũng xây dựng các hệ thống quản lý
ATVSLĐ.
2.4.4. Bài học rút ra cho Việt Nam từ kinh nghiệm quản lý nhà nước bằng pháp
luật về an toàn, vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa của một số
quốc gia trên thế giới

Một là, cần chú trọng đến công tác xây dựng và ban hành các văn bản háp
luật về ATVSLĐ dành riêng cho các DNNVV.
Hai là, cần xây dựng mô hình quản lý nhà nước về ATVSLĐ một cách
thống nhất, tập trung.
Ba là, nâng cao công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật về ATVSLĐ
trong các DNNVV.
Bốn là, cần xây dựng các chương trình hỗ trợ cho các DNNVV trong việc
thực hiện công tác ATVSLĐ tại doanh nghiệp.
Năm là, cần xây dựng đội ngũ cán bộ thực thi pháp luật về ATVSLĐ có
trình độ chuyên môn, hiểu biết rộng về lĩnh vực ATVSLĐ trong các DNNVV.
Sáu là, tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra để việc thực hiện công tác
ATVSLĐ tại các DNNVV.
Chương 3.
THỰC TRẠNG TAI NẠN LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP
VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC BẰNG PHÁP LUẬT
VỀ AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG
TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM
3.1.Thực trạng tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp trong các doanh nghiệp
nhỏ và vừa ở Việt Nam
3.1.1.Khái quát về các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam
Theo kết quả tổng điều tra doanh nghiệp của Tổng cục Thống kê, đến hết
năm 2014 cả nước có 397,68 nghìn DNNVV, trong đó có 288,29 nghìn doanh
nghiệp siêu nhỏ (từ 10 lao động trở xuống), 102,13 nghìn doanh nghiệp nhỏ.
Theo báo cáo của Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam, số lượng
DNNVV chiếm 97,5 % tổng số doanh nghiệp đang hoạt động thực tế với tổng số
vốn đăng ký khoảng 121 tỉ USD, chiếm 30 % tổng số vốn đăng ký của các doanh
nghiệp. Hàng năm các DNNVV đóng góp khoảng 40 % GDP; 33 % giá trị sản
lượng công nghiệp, 30 % giá trị hàng hóa xuất khẩu và thu hút gần 60 % lao
động.
3.1.2.Tình hình tai nạn lao động

Thực tế cho thấy, số TNLĐ trong vòng 2 năm của 434 DNNVV đã xảy ra
756 vụ TNLĐ. Trong đó có 719 vụ TNLĐ nhẹ (chiếm 95,1%), TNLĐ nặng 33 vụ
15



×