Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Bài 37. Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 22 trang )

CÁC THẦY CÔ GIÁO

SVTH : Nguyễn Thành Phước
MSSV :1107586
GVHD : Tô Thị Trúc Linh


BÀI 37 .CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT
CỦA CHẤT LỎNG (tt)


Nhận xét hình dạng
của giọt nước trên lá
và giải thích.


BÀI 37. CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
II. HIỆN TƯỢNG DÍNH ƯỚT.
HIỆN TƯỢNG KHÔNG DÍNH ƯỚT

1. Thí nghiệm
Dự đoán hình
dạng của giọt
nước trên bản
thủy tinh trong
hai trường hợp
trên


BÀI 37. CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
II. HIỆN TƯỢNG DÍNH ƯỚT.


HIỆN TƯỢNG KHÔNG DÍNH ƯỚT

 Trường hợp 1: nước dính ướt thủy tinh.

 Trường hợp 2: nước không dính ướt thủy tinh.


BÀI 37. CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
II. HIỆN TƯỢNG DÍNH ƯỚT.
HIỆN TƯỢNG KHÔNG DÍNH ƯỚT

Mặt khum

Trường hợp dính ướt

lõm

Mặt khum
lồi

Trường hợp không dính ướt


BÀI 37. CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
II. HIỆN TƯỢNG DÍNH ƯỚT.
HIỆN TƯỢNG KHÔNG DÍNH ƯỚT

Kết luận:

- Trường hợp dính ướt: do Fr-l >Fl-l => mặt

chất lỏng có dạng mặt khum lõm.
- Trường hợp không dính ướt: do Fr-l < Fl-l
=> mặt chất lỏng có dạng mặt khum lồi.


BÀI 37. CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
II. HIỆN TƯỢNG DÍNH ƯỚT.
HIỆN TƯỢNG KHÔNG DÍNH ƯỚT

2. Ứng dụng

Tuyển quặng


BÀI 37. CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
II. HIỆN TƯỢNG DÍNH ƯỚT.
HIỆN TƯỢNG KHÔNG DÍNH ƯỚT

2. Ứng dụng

Bọt khí

Khoáng có ích
Bẩn quặng

Tuyển quặng


BÀI 37. CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
III. HIỆN TƯỢNG MAO DẪN


1.Thí nghiệm

a. Dụng cụ
 Các ống thủy tinh hở hai đầu, có
bán kính trong nhỏ và khác nhau
 Một chậu nước nhuộm màu.
b. Tiến hành
 Nhúng thẳng đứng các ống thủy tinh vào
chậu nước.


BÀI 37. CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
III. HIỆN TƯỢNG MAO DẪN

-Mức nước bên trong
các ống dâng cao hơn
So sánh
mức nước
bênmức
ngoài
nước bên
ống.

trong các ống
-Ống cóvới
nhau và
đường
kính
vớinhỏ

mứcthì mức
trong càng
nước
bên cao.
nước dâng
càng
ngoài ống?


BÀI 37. CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
III. HIỆN TƯỢNG MAO DẪN

Hình 37.7


BÀI 37. CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
III. HIỆN TƯỢNG MAO DẪN

2.Khái niệm
 Các ống trong đó xảy ra hiện tượng mao dẫn:

ống mao dẫn.
Hiện tượng mức chất lỏng bên trong các ống có
đường kính nhỏ luôn dâng cao hơn, hoặc hạ thấp
hơn so với bề mặt chất lỏng ở bên ngoài ống gọi là
hiện tượng mao dẫn.


BÀI 37. CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
III. HIỆN TƯỢNG MAO DẪN


Công thức tính mức chất lỏng dâng lên hay hạ
xuống trong ống mao dẫn so với mặt thoáng:

σ
ρ


h=
ρ .g.d

σ

ρ

: Hệ số căng bề mặt chất lỏng (N/m)
: Khối lượng riêng của chất lỏng
(kg/m3)

d : đường kính trong của ống (m)
g : gia tốc trọng trường (m/s2)
h: Chiều cao cột chất lỏng dâng
lên hay hạ xuống trong ống so với
bên ngoài (m)


BÀI 37. CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
III. HIỆN TƯỢNG MAO DẪN

Bài tập: Một ống mao dẫn có đường kính trong d = 1mm,

được nhúng thẳng đứng vào chậu thuỷ ngân, thuỷ ngân
hoàn toàn không dính ướt thành ống. Tính độ chênh của
mực thuỷ ngân trong ống và trong chậu. Thuỷ ngân có
khối lượng riêng 13,6.10^3 kg/m3 và sức căng bề mặt 0,47
N/m. Lấy g = 10 m/s2.


BÀI 37. CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
III. HIỆN TƯỢNG MAO DẪN

Áp dụng công thức:


4.0.47
h=
=
= 0.014(m)
3
ρ .g.d 13, 6.10 .0.001


BÀI 37. CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
III. HIỆN TƯỢNG MAO DẪN

3. Ứng dụng

Cây hút nước

Giấy thấm hút mực



BÀI 37. CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
III. HIỆN TƯỢNG MAO DẪN

3. Ứng dụng

Bấc đèn hút dầu


Củng cố
Ghép nội dung ở cột bên trái với nội dung tương ứng ở cột
bên phải để thành một câu có nội dung đúng.
1. Hiện tượng giọt nước bị co tròn lại và hơi
dẹt xuống khi rơi xuống mặt bản nhôm có phủ
lớp nilon mỏng là do
2. Hiện tượng giọt nước không bị co tròn lại
mà chảy lan rộng ra khi rơi trên mặt thủy tinh
là do

a) mặt khum (lõm
hoặc lồi).

b) hiện tượng
mao dẫn.

3. Phần bề mặt thoáng chất lỏng ở sát thành c) hiện tượng dính
bình bị uốn cong do hiện tượng dính ướt hoặc ướt của chất lỏng.
hiện tượng không dính ướt tạo thành
4. Hiện tượng mực chất lỏng trong ống nhỏ
dâng cao hơn mặt thoáng của chất lỏng bên

ngoài ống (do dính ướt) hoặc thấp hơn bên
ngoài ống (do không dính ướt) gọi là

d) hiện tượng
không dính ướt
của chất lỏng


Củng cố
Ghép nội dung ở cột bên trái với nội dung tương ứng ở cột bên
phải để thành một câu có nội dung đúng.
1. Hiện tượng giọt nước bị co tròn lại và hơi dẹt
xuống khi rơi xuống mặt bản nhôm có phủ lớp
nilon mỏng là do

a) mặt khum (lõm
hoặc lồi).

2. Hiện tượng giọt nước không bị co tròn lại mà
chảy lan rộng ra khi rơi trên mặt thủy tinh là do

b) hiện tượng mao
dẫn.

3. Phần bề mặt thoáng chất lỏng ở sát thành bình
bị uốn cong do hiện tượng dính ướt hoặc hiện
tượng không dính ướt tạo thành

c) hiện tượng dính
ướt của chất lỏng.


4. Hiện tượng mực chất lỏng trong ống nhỏ dâng
cao hơn mặt thoáng của chất lỏng bên ngoài ống
(do dính ướt) hoặc thấp hơn bên ngoài ống (do
không dính ướt) gọi là

d) hiện tượng không
dính ướt của chất
lỏng


CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG (tiết 2)
II. HIỆN TƯỢNG DÍNH ƯỚT. HIỆN TƯỢNG KHÔNG DÍNH ƯỚT

- Hiện tượng dính ướt: Fr-l < Fl-l => Mặt chất lỏng có dạng
mặt khum lõm.
σρ
- Hiện tượng không ướt: Fr-l > Fl-l => Mặt chất lỏng có dạng
mặt khum lồi.
* Ứng dụng: Công nghệ tuyển khoáng.
III. HIỆN TƯỢNG MAO DẪN

- Ống mao dẫn: Các ống trong đó xảy ra hiện tượng mao dẫn
gọi là các ống mao dẫn.
- Hiện tượng mao dẫn: là hiện tượng mức chất lỏng bên trong
các ống có đường kính trong nhỏ luôn dâng cao hơn,
hoặc hạ thấp hơn so với bề mặt chất lỏng ở bên ngoài ống.
* Ứng dụng:
- Bấc đèn
- Cây xanh dẫn nước từ rễ lên trên cành lá.



CẢM ƠN QUÝ THẦY
CÔ VÀ CÁC EM !!!



×