Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Tư tưởng hồ chí minh về dân vận compatibility mode

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (612.7 KB, 23 trang )

LOGO

TÖ TÖÔÛNG HOÀ CHÍ MINH
VEÀ DAÂN VAÄN


NỘI DUNG CHÍNH
I.

DÂN VÀ DÂN VẬN TRONG TƯ TƯỞNG
HỒ CHÍ MINH.
II. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG
HỒ CHÍ MINH VỀ CÔNG TÁC DÂN VẬN.
III. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN VẬN
TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI.


I.

DÂN VÀ DÂN VẬN TRONG TƯ TƯỞNG
HỒ CHÍ MINH.

1. Dân
trong tư
tưởng
Hồ Chí
Minh.

2. Dân
vận
trong tư


tưởng
Hồ Chí
Minh.


1. Dân tron tư tưởng Hồ Chí Minh.
1.1. Khái niệm dân.
- Dân và vai trò, sức mạnh của dân
trong lòch sử Việt Nam.
- Quan điểm Mác – Ăng ghen: Dân gồm cơng
nhân và nơng dân (chủ yếu là cơng nhân)
- Quan điểm LêNin: Dân gồm cơng nhân, nơng
dân, binh sỹ


1.2. Khái niệm dân của Hồ Chí Minh..
- Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, trí thức
tư sản dân tộc.
- Công nhân, nông dân, nhân só, trí thức,
thương gia, điền chủ…
- Con dân nước Việt, con Lạc cháu Hồng…
- Kinh, Thổ, Mường, Mán, Gia Rai, Ê Đê,
Xê Đăng, Ba Na, Hoa, Khơme… (thư gửi Đại
hội các dân tộc thiểu số miền Nam tại playcu- 41946)
=> Dân là tất cả những ai nhận mình là con dân nước
Việt, là những người u nước, con lạc cháu hồng,
con rồng cháu tiên


2. Dân vận trong tư tưởng Hồ Chí Minh.

2.1. Khái niệm dân vận.
“Dân vận là vận động tất cả lực lượng
của mỗi một người dân không để sót một
người dân nào, góp thành lực lượng toàn
dân, để thực hành những công việc nên
làm, những công việc Chính phủ và Đoàn
thể đã giao cho” tác phẩm DÂN VẬN ngày
15-10-1949- 600 chữ


2.2. Vò trí, vai trò của công tác dân vận.
 “Lực lượng của dân rất to.Việc dân vận rất quan trọng.
Dân vận kém thì việc gì cũng kém. Dân vận khéo thì
việc gì cũng thành công”.

Khâu quyết đònh tập hợp lực lượng CM.

Cơng tác dân vận phải xuất phát từ lợi ích
của quần chúng nhân dân, thực hiện và bảo vệ lợi
ích của nhân dân “Việc gì có lợi cho dân ta phải hết
sức làm, việc gì có hại cho dân, ta phải hết sức tránh


Đề cao vấn đề dân chủ và thực hành dân chủ “phát
huy dân chủ đến cao độ thì mới động viên được tất cả
lực lượng của nhân dân, đưa cách mạng tiến lên”

- Hồ Chí Minh coi trọng phương thức và tác
phong của cán bộ làm công tác dân vận (mật thiết với
quần chúng, tiếp thu và lắng nghe sự góp ý, phê bình. )


Dân vận phải hướng tới mục tiêu đoàn kết dân
tộc, đoàn kết quốc tế, xây dựng nước Việt Nam
dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân
chủ, văn minh


II. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG
HỒ CHÍ MINH VỀ CÔNG TÁC DÂN
VẬN.
1. Quy trình công tác dân vận.
2. Lực lượng làm công tác dân vận.


1.

Quy trình của công tác dân vận.

1.1. Giải thích.
- Giải thích cho dân hiểu rõ quyền lợi
và nghóa vụ của dân.
- Thực hiện nguyên tắc công khai,
dân chủ trong quản lý nhà nước.


1.2. Bàn bạc.
- Thực hiện nguyên tắc bàn bạc với dân,
hỏi ý kiến, kinh nghiệm của dân.
- Thực hiện nguyên tắc dân chủ cơ sở.



1.3. Đặt kế hoạch.
- Chi tiết, cụ thể, thiết thực, dễ hiểu.
- Phân công lực lượng, bố trí công việc
phù hợp, đúng đắn, khoa học.


1.4. Tổ chức thi hành.
- Vận động, tổ chức toàn dân thực hiện.
- Đảm bảo nguyên tắc công bằng trong
lao động.


1.5. Theo dõi, đôn đốc.
- Phát huy quyền làm chủ của nhân dân.
- Đảm bảo chất lượng, tiến độ
và sự trong sáng trong công việc.


1.6. Rút kinh nghiệm.
- Cùng với dân kiểm thảo, đánh giá
kết quả và rút kinh nghiệm.
- Tổ chức góp ý phê bình, khen thưởng.


2.

Lực lượng làm công tác dân vận.

2.1. Hệ thống chính trò.

- Chủ thể lãnh đạo là Đảng CSVN.
- Công tác dân vận giữ vò trí
cực kỳ quan trọng đối với nhà nước.
- Mặt trận, các đoàn thể nhân dân
đóng vai trò quan trọng đối với công
tác dân vận.


2.2. Cán bộ phụ trách công tác dân vận.
“Tất cả cán bộ chính quyền, tất cả cán bộ
Đoàn thể và tất cả hội viên của các tổ chức
nhân dân đều phải phụ trách dân vận”

- Vai trò, vò trí của cán bộ làm công tác
dân vận.
- Yêu cầu, tiêu chuẩn, phong cách của
cán bộ làm công tác dân vận.
“óc nghĩ, mắt trơng, tai nghe, chân đi, miệng nói,
tay làm”


III. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN VẬN
TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI.

1.

Thực trạng công tác dân vận trong
những năm đổi mới.

2.


Công tác dân vận trong thời kỳ mới.


1.

Thực trạng công tác dân vận trong
những năm đổi mới.
1.1. Ưu điểm – thành tựu.
Công tác dân vận tác động, tập hợp nhân dân
tham gia xây dựng đất nước.
Nội lực, sức mạnh của toàn dân tộc được phát huy
đưa sự nghiệp đổi mới đến thắng lợi.
Lực lượng phụ trách công tác dân vận phát triển
về tổ chức và chuyên môn.


1.2. Khuyết điểm, hạn chế.
- Công tác dân vận ở nhiều nơi chưa được
quan tâm đúng mức, chưa được đặt đúng
tầm chiến lược.
- Hành chính hóa công tác dân vận.
- Chất lượng CBDV chưa đáp ứng
- Một bộ phận chưa sâu sát CS
- Chưa gương mẫu
Chưa tơn trọng, phát huy quyền làm chủ của
ND


1.3. Nguyên nhân và kinh nghiệm

- Nhận thức của cấp ủy, tổ chức Đảng,
CB-ĐV chưa đúng với văn kiện Đảng
về công tác dân vận.
- Nơi đâu quan tâm đến công tác dân vận,
ở đó công tác dân vận phát triển.


2. Công tác dân vận trong thời kỳ mới.
2.1. Yêu cầu mới: Tiếp tục đẩy mạnh sự nghiệp
đổi mới, mở cửa, hội nhập, phát huy nội lực,
khơi dậy sức mạnh của cả dân tộc thực hiện
mục tiêu:“Dân giàu, nước mạnh…”

2.2. Phương hướng, giải pháp:
- Tiếp tục đưa công tác dân vận vào công tác
có vò trí và tầm quan trọng chiến lược.
- Cả hệ thống chính trò thực hiện CTDV.
- Tiếp tục đổi mới nội dung, hình thức,
phương pháp công tác dân vận tập hợp
mọi tầng lớp nhân dân.


* Biện pháp thực hiện
- Đẩy mạnh dân chủ, Phát huy quyền làm chủ
của nhân dân
- Chú trọng xây dựng bộ máy làm công tác dân
vận
- Công tác dân vận phải hướng mạnh tới cơ
sở
- Đầu tư cho công tác dân vận




×