Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

giáo án soạn theo phương pháp đổi mới lớp 4 tuần 8 đầy đủ các môn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (304.8 KB, 42 trang )

Giáo án lớp 4

Ng ười so ạn: Nguy ễn Doan

TUẦN 8
Thứ hai, ngày 16 tháng10 năm 2017
TẬP ĐỌC

Nếu chúng mình có phép lạ
I.Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng theo ý thơ .
- Đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên.
- Hiểu nội dung bài: Bài thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu , nói về ước mơ của các bạn
nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4;
thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài)
II. Phương tiện dạy học
Máy chiếu , viết sẵn khổ thơ 1 và khổ thơ 4.
III. Các hoạt động tổ chức
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG ( 2 phút)

- GV y/c HS hát .
- GV nhận xét.

- Trưởng ban văn nghệ lên cho cả lớp hát.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI ( 5 phút)

Bước 1: Trải nghiệm
GV đưa tranh của bài học và hỏi:


- Bức tranh vẽ gì ?
- Giới thiệu bài: Nếu chúng mình có
phép lạ

+ Thảo luận nhóm đôi: Quan sát tranh nêu
những suy nghĩ của mình về nội dung bức
tranh.
+ Đại diện chia sẻ trước lớp.

Bước 2: Phân tích – Khám phá – Rút ra nội dung bài đọc( 10 phút)
* Tổ chức cho HS luyện đọc :
- Nghe bạn đọc to cả bài.
- GV theo dõi, hỗ trợ khi cần thiết
+ 4 khổ
- GV đưa từ, câu cần luyện đọc lên
- Nghe bạn đọc nối tiếp theo đoạn lần 1.
máy chiếu:
- Đọc từ, câu, đoạn khó. (hỗ trợ, tự sửa cho
+ Từ: Phép lạ,nảy mần nhanh, lặn
nhau).
xuống , chớp mắt, đầy quả, trái bom, bi - Đọc chú giải (nếu có)
tròn…
- Nghe bạn đọc nối tiếp theo đoạn lần 2.
Câu: Nếu chúng mình có phép lạ
Bắt hạt giống nảy mầm nhanh
Chớp mắt/ thành cây đầy quả
Trường Tiểu học Dương Quang

Năm h ọc 2017 -2018



Giáo án lớp 4

Ng ười so ạn: Nguy ễn Doan

Tha hồ/ hái chén ngọt lành.
Nếu chúng mình có phép lạ
Hóa trái bom /thành trái ngon
Trong ruột không còn thuốc nổ
Chỉ toàn kẹo với bi tròn.
- GV đọc mẫu bài văn.
* Tổ chức cho HS tìm hiểu bài
* Hoạt động cá nhân => chia sẻ cặp đôi =>
- GV theo dõi, hỗ trợ khi cần thiết
báo cáo nhóm theo câu hỏi trong SGK.
trong quá trình HS hoạt động nhóm.
+ Chia sẻ câu trả lời trước lớp => Rút ra nội
- Mới 1HS lên tổ chức cho các bạn chia dung của bài.
sẻ các câu hỏi trong sgk trước lớp.
* VD kết quả chia sẻ:
? Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần
trong bài?
+ Câu thơ: Nếu chúng mình có phép lạ được
lặp lại ở đầu mỗi khổ thơ và 2 lần trước khi hết
? Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói bài.
lên điều gì?
+ Nói lên ước muốn của các bạn nhỏ là rất tha
thiết. Các bạn luôn mong mỏi một thế giới hoà
bình, tốt đẹp, trẻ em được sống đầy đủ và hạnh
? Mỗi khổ thơ nói lên điều gì?

phúc.
+ Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của các
? Các bạn nhỏ mong ước điều gì qua bạn nhỏ.
từng khổ thơ ?
+ Khổ 1: Ước cây mau lớn để cho quả ngọt.
+ Khổ 2: Ước trở thành người lớn để làm việc.
+ Khổ 3: Ước mơ không còn mùa đông giá rét.
+ Khổ 4: Ước không có chiến tranh.
- 2 HS nhắc lại 4 ý chính của từng khổ thơ.
- Gọi HS nhắc lại ước mơ của thiếu nhi
qua từng khổ thơ.
GV ghi bảng 4 ý chính đã nêu ở từng + Câu thơ nói lên ước muốn của các bạn thiếu
khổ thơ.
nhi: Ước không còn mùa đông giá lạnh, thời
? Em hiểu câu thơ Mãi mãi không có tiết lúc nào cũng dễ chịu, không còn thiên tai
mùa đông ý nói gì?
gây bão lũ, hay bất cứ tai hoạ nào đe doạ con
người.
+ Các bạn thiếu nhi mong ước không có chiến
tranh, con người luôn sống trong hoà bình,
? Câu thơ: Hoá trái bom thành trái không còn bom đạn.
ngon có nghĩa là mong ước điều gì?
+ HS phát biểu tự do.
? Em thích ước mơ nào của các bạn + Bài thơ nói về ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu
Trường Tiểu học Dương Quang

Năm h ọc 2017 -2018


Giáo án lớp 4


Ng ười so ạn: Nguy ễn Doan

thiếu nhi trong bài thơ? Vì sao?
? Bài thơ nói lên điều gì?

của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế
giới tốt đẹp.
=> Nội dung: Ghi nội dung vở ô li
- HS nhắc lại ND.

Gọi HS nhắc lại ND bài.
Bước 3: Củng cố( 5 phút)
Yêu cầu HS :
- Nhắc lại nội dung bài.
- Đọc nối tiếp đoạn, nêu giọng đọc của
toàn bài.

- Nhắc lại nội dung bài.
- Đọc nối tiếp đoạn, nêu giọng đọc của toàn
bài.
C. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH KỸ NĂNG (15 phút)
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- 2 HS nồi cùng bàn luyện đọc.
- Gọi HS đọc diễn cảm toàn bài.
- 2 HS đọc diễn cảm toàn bài.
- Nhận xét giọng đọc từng HS .
- Yêu cầu HS cùng học thuộc lòng theo
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc nhẩm, kiểm tra học
cặp.

thuộc lòng cho nhau.
- Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng từng
- Nhiều lượt HS đọc thuộc lòng, mỗi HS đọc 1
khổ thơ.
khổ thơ.
- Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng toàn
- HS thi đọc thuộc lòng
bài.
- Bình chọn bạn đọc hay nhất và thuộc
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc theo các tiêu chí
bài nhất.
đã nêu.
D. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG, TIẾP NỐI (2 phút)

- Liên hệ: Em học được điều gì qua
nhân vật Chôm?
- HS kể cho nhau nghe trong nhóm đôi => báo
- Nhận xét tiết học.
cáo trước lớp.
- Giao nhiệm vụ về nhà: Thực hiện tốt - Các nhóm khác trình bày ý kiến bổ sung.
nhiệm vụ học tập ở nhà.
- Nghe và ghi nhớ yêu cầu.
- Học đoạn văn và trả lời câu hỏi cuối
bài, chuẩn bị bài Gà Trống và Cáo.
--------------------------------------------------CHÍNH TẢ(Nghe –viết)

Trung thu độc lập
I.Mục tiêu:
- Nghe- viết đúng và biết trình bày bài chính tả sạch sẽ.
- Làm đúng BT (2) a/b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.

Trường Tiểu học Dương Quang

Năm h ọc 2017 -2018


Giáo án lớp 4

Ng ười so ạn: Nguy ễn Doan

- Rèn kĩ năng trình bày bài rõ ràng.Gd học sinh cẩn thận
II. Phương tiện dạy học:
Máy chiếu, phiếu cho HĐ ứng dụng
Tên: .................... PHIẾU ỨNG DỤNG MÔN CHÍNH TẢ
Bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
1.Điền vào chỗ trống âm đầu r,d hoặc gi để hoàn chỉnh đoạn thơ:
Lưng trời ..ó vút,..iều ngân vang
Khắp chốn cành cao chim ..íu ..an
2.Giải câu đố sau:
Trên lợp ngói , dưới có hoa
Một thằng ló cổ ra
Bốn thằng rung rinh chạy.
Là con gì?
III. Các hoạt động tổ chức
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (2 phút)
- HS hát 1 bài.
- Cả lớp hát.
- Trò chơi: Tìm nhanh tìm đúng những từ được
- Quản trò cho lớp chơi.

viết tr, ch.
- Giới thiệu bài Trung thu độc lập.
B. HOẠT ĐỘNG CHUẨN BỊ VIẾT CHÍNH TẢ ( 7 phút)
a. Tìm hiểu nội dung bài viết
- HS đọc bài viết.
Cuộc sống mà anh chiến sĩ mơ ước tới đất nước - Suy nghĩ trả lời 2 câu hỏi => chia
ta tươi đẹp như thế nào?
sẻ với bạn cùng bàn = > chia sẻ
? Đất nước ta hiện nay đã thực hiện ước mơ cách trước lớp.
đây 60 năm của anh chiến sĩ chưa?
+ Anh mơ đến đất nước tươi đẹp với
dòng thác nước đổ xuống làm chạy
- GV nhận xét, kết luận.
máy phát điện. Ơû giữa biển rộng,
cờ đỏ sao vàng bay phấp phới trên
những con tàu lớn, những nhà máy
chi chít, cao thẳm, những cánh đồng
lúa bát ngát, những nông trường to
lớn, vui tươi.
+ Đất nước ta hiện nay đã có được
những điều mà anh chiến sĩ mơ ước.
Thành tựu kinh tế đạt được rất to
lớn: chúng ta có những nhà máy
thuỷ điện lớn, những khu công
Trường Tiểu học Dương Quang

Năm h ọc 2017 -2018


Giáo án lớp 4


Ng ười so ạn: Nguy ễn Doan
nghiệp, đô thị lớn,…

b. Những hiện tượng chính tả cần lưu ý
- Y/c HS đọc, phân tích và viết vào giấy nháp.
- HS đọc thầm lại bài, phát hiện các
hiện tượng chính tả trong bài => chia
sẻ trước lớp.
quyền mơ tưởng, mươi mười lăm,
thác nước, phấp phới, bát ngát,
nông trường, to lớn,…
C. HOẠT ĐỘNG VIẾT BÀI CHÍNH TẢ (12 phút)
- GV đọc bài 1 lần trước khi HS viết.
- Lắng nghe.
- Đọc từng câu cho HS viết bài.
- Nêu tư thế ngồi viết và cách cầm
- Đọc lại 1 lần để HS soát bài.
bút.
- Viết bài vào vở Chính tả.
D. HOẠT ĐỘNG SOÁT LẠI BÀI CHÍNH TẢ (5 phút)
- Thu 5 bài để kiểm tra và nhận xét tại lớp.
- Tự soát lỗi trong bài của mình.
- Y/c HS kiểm tra vở của nhau.
- Đổi vở cho bạn cùng bàn để soát
bài cho nhau => chia sẻ trước lớp.
E. HOẠT ĐỘNG LÀM BÀI TẬP CHÍNH TẢ (7 phút)
- Giao nhiệm vụ: Đọc y/c bài tập, tự hoàn thành
- Đọc thầm y/c, làm bài cá nhân
bài trong vở và chia sẻ với bạn.

trong vở = > chia sẻ cặp đôi => chia
sẻ trước lớp về đáp án:
Bài 2a: Thứ tự các từ cần điền: kiếm
giắt, kiếm rơi, đánh dấu - kiếm rơi đánh dấu.
- Gọi HS đọc lại đoạn văn, phân biệt r/d/gi.
Bài 3:rẻ,danh nhân, giường.
G. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG – TIẾP NỐI ( 2 phút)
- Giao về nhà: Làm phiếu
- Nhận phiếu.
- Nhận xét tiết học và dặn dò tiết sau.
-----------------------------------------------------TOÁN

Luyện tập
I.Mục tiêu:
- Tính được tổng của 3 số, vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng
cách thuận tiện nhất.
- HS M1,2 lµm ®îc bµi 1b-2 (dßng 1, 2)-4a .
- HS M3,4 làm hết các bài tập
- Giáo dục HS tính cẩn thận chính xác, thích học Toán.
Trường Tiểu học Dương Quang

Năm h ọc 2017 -2018


Giáo án lớp 4

Ng ười so ạn: Nguy ễn Doan

II. §å dïng
- Bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (4 phút)
* Trò chơi: Ai nhanh ai đúng?
- 2 HS lên bảng thực hiện phép tính.
137 + 45 + 63 . Bạn nào biết áp dụng
tính chất kết hợp của phép cộng, nhanh
- GV nhận xét trò chơi.
và đúng sẽ chiến thắng.
* Yêu cầu: Qua trò chơi, đã củng cố về Lớp cỏ vũ 2 bạn
kiến thức nào?
- GV giới thiệu bài: Luyện tập về tính
chất kết hợp của phép cộng
B. THỰC HÀNH KỸ NĂNG (30 phút.)
- Giao nhiệm vụ: Làm bài 1b-2 (dßng - Hoạt động cá nhân làm bài 1b-2
1, 2)-4a vào vở.
(dßng 1, 2)-4a vào vở
*Một số câu hỏi KTKQ của HS:
- Đổi vở KTKQ.
- Báo cáo cô giáo KQ.
Bài 1b/26:
- Chữa cả lớp.
Muốn tính tổng của nhiều số ta làm như B1b,
26387
54293
thế nào?
+ 14075
+ 61934
9210

7652
396 72
123879
Bài 2dòng 1,2/26 :
a, 96+78+4 = (96+4)+78 =
- Em đã làm như thế nào để thuận tiện
100+78 = 178
nhất.
67+21+79 = 67+(21+79) =
67+100 =167
b,
789+285+15
=
789+(285+15) = 300
448+594+52 = (448+52)+594
Bài 4a/26:
= 500+594 = 1094
- Muốn tìm số dân sau hai năm tăng bao
B4a.Số dân tăng thêm sau hai năm là:
nhiêu ngừơi em làm ntn?
79 + 71 = 150 (người)
Bài 1a, 3,4b, 5/26: ( HS M3,4)
? Muốn tính chu vi của một hình chữ Số dân của xã sau hai năm là:
5256 + 105 = 5400 (người)
nhật ta làm như thế nào ?
? Vậy nếu ta có chiều dài hình chữ Đáp số: 150 người ; 5400 người
nhật là a, chiều rộng hình chữ nhật là b
Trường Tiểu học Dương Quang

Năm h ọc 2017 -2018



Giáo án lớp 4

Ng ười so ạn: Nguy ễn Doan

thì chu vi của hình chữ nhật là gì ?
- Gọi chu vi của hình chữ nhật là P, ta Bài 5.
có:
P = (a + b) x 2
a) P = (16 +12) x 2 = 56 (cm)
b) P = (45 + 15) x 2 = 120 (m)
- HS làm nếu còn thời gian.
C. BÀI TẬP ỨNG DỤNG- DẶN DÒ. (1 phút)
- Yêu cầu HS làm vở bài tập TNTHT4
- Về nhà làm BT.
bài 1,2,3/32,33
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà chuẩn bị bài sau.
-------------------------------------------KHOA HỌC

Bạn cảm thấy như thế nào khi bị bệnh?
I.Mục tiêu:
- Nêu được một số biểu hiện khi cơ thể bị bệnh: hắt hơi, sổ mũi, chán ăn,
mệt mỏi,đau bụng, nôn, sốt,...
- Biết nói với cha mẹ, người lớn khi cảm thấy trong người khó chịu, không
bình thường.
- Phân biệt được lúc cơ thể khoẻ mạnh và lúc cơ thể bị bệnh.
- Rèn kĩ năng trình bày rõ ràng,nhận biết khi bị bệnh.
II.Đồ dùng dạy học:

- Máy chiếu, tranh ảnh.
III. Các hoạt động tổ chức :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG( 5 phút)
GV yêu cầu HS hát, vận động theo
Cả lớp làm theo các động tác trên màn hình.
nhạc.
GV tổng kết trò chơi.
Gv giới thiệu bài.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Bước 1 : Trải nghiệm ( 5 phút)
Trò chơi : Truyền điện
Bạn quản trò hô : Hãy kể tên các bệnh lây qua
đường tiêu hoá hoặc cách phòng bệnh lây qua
đường tiêu hoá bắt đầu từ bạn …Bạn nào
không kể được sẽ bị phạt nhảy lò cò. Những
Tổng kết trò chơi.
bạn nêu được thì là người thắng cuộc.
Bước 2: Phân tích, khám phá, rút ra bài học ( 9 phút)
Trường Tiểu học Dương Quang

Năm h ọc 2017 -2018


Giáo án lớp 4

Ng ười so ạn: Nguy ễn Doan

*HĐ1: Kể chuyện theo tranh.

- GV tiến hành hoạt động nhóm theo
định hướng.
- Yêu cầu HS quan sát các hình minh
hoạ trang 32 / SGK, thảo luận và trình
bày theo nội dung sau:
+ Sắp xếp các hình có liên quan với
nhau thành 3 câu chuyện. Mỗi câu
chuyện gồm 3 tranh thể hiện Hùng lúc
khỏe, Hùng lúc bị bệnh, Hùng lúc được
chữa bệnh.
+ Kể lại câu chuyện cho mọi người
nghe với nội dung mô tả những dấu
hiệu cho em biết khi Hùng khoẻ và khi
Hùng bị bệnh.
Những dấu hiệu và việc cần làm khi bị
bệnh.

- Tiến hành thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm sẽ trình bày 3 câu chuyện, vừa
kể vừa chỉ vào hình minh hoạ.
Nhóm 1: Câu chuyện thứ nhất gồm các tranh
1, 4, 8. Hùng đi học về, thấy có mấy khúc mía
mẹ vừa mua để trên bàn. Cậu ta dùng răng để
xước mía vì cậu thấy răng mình rất khỏe,
không bị sâu. Ngày hôm sau, cậu thấy răng
đau, lợi sưng phồng lên, không ăn hoặc nói
được. Hùng bảo với mẹ và mẹ đưa cậu đến nha
sĩ để chữa.
 Nhóm 2: Câu chuyện gồm các tranh 6, 7, 9.
Hùng đang tập nặn ô tô bằng đất ở sân thì bác

Nga đi chợ về. Bác cho Hùng quả ổi. Không
ngần ngại cậu ta xin và ăn luôn. Tối đến Hùng
thấy bụng đau dữ dội và bị tiêu chảy. Cậu liền
bảo với mẹ. Mẹ Hùng đưa thuốc cho Hùng
uống.
 Nhóm 3: Câu chuyện gồm các tranh 2, 3, 5.
Chiều mùa hè oi bức, Hùng vừa đá bóng xong
liền đi bơi cho khỏe. Tối đến cậu hắt hơi, sổ
mũi. Mẹ cậu cặp nhiệt độ thấy cậu sốt rất cao.
HĐ2: Những dấu hiệu và việc cần làm Hùng được mẹ đưa đến bác sĩ để tiêm thuốc,
khi bị bệnh.
chữa bệnh.
- GV tiến hành hoạt động cả lớp theo - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
định hướng.
- Yêu cầu HS đọc, suy nghĩ và trả lời - HS lắng nghe và trả lời.
các câu hỏi trên bảng.
1) Em đã từng bị mắc bệnh gì ?
- Hoạt động cả lớp.
2) Khi bị bệnh đó em cảm thấy trong
người như thế nào ?
- HS suy nghĩ và trả lời. HS khác lớp nhận xét
3) Khi thấy cơ thể có những dấu hiệu và bổ sung.
bị bệnh em ohải làm gì ? Tại sao phải
làm như vậy ?
- GV nhận xét, tuyên dương những HS
có hiểu biết về các bệnh thông thường.
* Kết luận: Khi khoẻ mạnh thì ta cảm
thấy thoải mái, dễ chịu. Khi có các dấu
Trường Tiểu học Dương Quang


Năm h ọc 2017 -2018


Giáo án lớp 4

Ng ười so ạn: Nguy ễn Doan

hiệu bị bệnh các em phải báo ngay cho
bố mẹ hoặc người lớn biết. Nếu bệnh - HS lắng nghe và ghi nhớ.
được phát hiện sớm thì sẽ dễ chữa và
mau khỏi.
Bước 3 : Củng cố ( 5 phút)
Yêu cầu HS trao đổi cặp đôi nêu dấu
-Trao đổi nhóm đôi.
hiệu khi bị bệnh và cần làm gì khi bị
bệnh?
C. THỰC HÀNH KĨ NĂNG ( 10 phút)
Trò chơi: “Mẹ ơi, con bị ốm !”
- Tiến hành thảo luận nhóm sau đó đại diện các
- GV chia HS thành các nhóm nhỏ và nhóm trình bày.
phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy ghi tình
huống.
+ Các nhóm tập đóng vai trong tình huống, các
- Các nhóm đóng vai các nhân vật thành viên góp ý kiến cho nhau.
trong tình huống.
- Người con phải nói với người lớn
những biểu hiện của bệnh.
 Nhóm 1:
 Nhóm 1: Tình huống 1: Ở trường HS 1: Mẹ ơi, con bị ốm !
Nam bị đau bụng và đi ngoài nhiều lần. HS 2: Con thấy trong người thế nào ?

HS 1: Con bị đau bụng, đi ngoài nhiều lần,
người mệt lắm.
HS 2: Con bị tiêu chảy rồi, để mẹ lấy thuốc
 Nhóm 2: Tình huống 2: Đi học về, cho con uống.
Bắc thấy hắt hơi, sổ mũi và cổ họng hơi  Nhóm 2: Bắc nói: Mẹ ơi, con thấy mình bị
đau. Bắc định nói với mẹ nhưng mẹ sổ mũi, hắt hơi và hơi đau ở cổ họng. Con bị
đang nấu cơm. Theo em Bắc sẽ nói gì cảm cúm hay sao mẹ ạ.
với mẹ ?
 Nhóm 3: Tình huống 3: Sáng dậy Nga
đánh răng thấy chảy máu răng và hơi  Nhóm 3: Mẹ ơi, con bị sâu răng rồi. Con
đau, buốt.
đánh răng thấy chảy máu và hơi đau, buốt
 Nhóm 4: Tình huống 4: Đi học về, trong kẻ răng mẹ ạ.
Linh thấy khó thở, ho nhiều và có đờm.  Nhóm 4: Linh sẽ sang nhờ bác hàng xóm
Bố mẹ đi công tác ngày kia mới về. Ở mua thuốc và nói với bác Linh cảm thấy khó
nhà chỉ có bà nhưng mắt bà đã kém. thở, ho nhiều và khi ho có đờm.
Linh sẽ làm gì ?
 Nhóm 5: Tình huống 5: Em đang  Nhóm 5: Gọi điện cho bố mẹ và nói em bị
chơi với em bé ở nhà. Bỗng em bé khóc sốt cao, tay chân nóng, mồ hôi ra nhiều, em
ré lên, mồ hôi ra nhiều, người và tay không chịu chơi và hay khóc. Hoặc Sang nhờ
Trường Tiểu học Dương Quang

Năm h ọc 2017 -2018


Giáo án lớp 4

Ng ười so ạn: Nguy ễn Doan

chân rất nóng. Bố mẹ đi làm chưa về. bác hàng xóm giúp đỡ và nói: Em cháu bị sốt,

Lúc đó em sẽ làm gì ?
nó không chịu chơi, toàn thân nóng và ra nhiều
- GV nhận xét , tuyên dương những mồ hôi.
nhóm có hiểu biết về các bệnh thông
thường và diễn đạt tốt.
D. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG- DẶN DÒ ( 1 phút)
Ứng dụng khi có dấu hiệu bị bệnh.
-Thực hiện.
Nhận xét tiết học.
Dặn về nhà chuẩn bị bài sau.
--------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ ba, ngày 17 tháng 10 năm 2017
ĐẠO ĐỨC
Tiết kiêm tiền của (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Nêu được ví dụ về việc tiết kiệm tiền của.
- Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của(HS giỏi: Biết được vì sao cần phải tiết
kiệm tiền của).
- Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện nước,...trong cuộc sống
hàng ngày.
- Nhắc nhở bạn bè, anh chị em thực hiện tiết kiệm tiền của.
II. Phương tiện dạy học
- Máy chiếu.
- Đồ dùng để chơi đóng vai
- Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng.
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (4 phút)

- Cho HS hát một bài.

- Em đã làm gì để tích kiệm tiền của?
- Nhận xét , giới thiệu bài :Tiết kiệm
tiền của ( T2)
B. THỰC HÀNH KỸ NĂNG (30 phút.)
Bài tập 4 - SGK/13
Làm việc cá nhân.
Những việc làm nào trong các việc
dưới đây là tiết kiệm tiền của?
a/ Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
b/ Giữ gìn quần áo, đồ dùng, đồ chơi.
c/ Vẽ bậy, bôi bẩn ra sách vở, bàn ghế,
Trường Tiểu học Dương Quang

Cả lớp hát đồng thanh
- HS nối tiếp trả lời.

- Làm việc cá nhân,
- chia sẻ cùng bạn
- chia sẻ trước lớp
- Cả lớp trao đổi và nhận xét,bổ sung.

Năm h ọc 2017 -2018


Giáo án lớp 4
tường lớp học.
d/ Xé sách vở.
đ/ Làm mất sách vở, đồ dùng học tập.
e/ Vứt sách vở, đồ dùng, đồ chơi bừa
bãi.

g/ Không xin tiền ăn quà vặt
h/ Aên hết suất cơm của mình.
i/ Quên khóa vòi nước.
k/ Tắt điện khi ra khỏi phòng.
- GV kết luận:
+ Các việc làm a, b, g, h, k là tiết kiệm
tiền của.
+ Các việc làm c, d, đ, e, i là lãng phí
tiền của.
- GV nhận xét, khen thưởng HS đã biết
tiết kiệm tiền của và nhắc nhở những
HS khác thực hiện tiết kiệm tiền của
trong sinh hoạt hằng ngày.
Bài tập 5 - SGK/13
Xử lí tình huống
- GV chia 3 nhóm, giao nhiệm vụ cho
mỗi nhóm thảo luận và đóng vai 1 tình
huống trong bài tập 5.
 Nhóm 1 : Bằng rủ Tuấn xé sách vở
lấy giấy gấp đồ chơi. Tuấn sẽ giải thích
thế nào?
Nhóm 2 : Em của Tâm đòi mẹ mua
cho đồ chơi mới trong khi đã có quá
nhiều đồ chơi. Tâm sẽ nói gì với em?
Nhóm 3 : Cường nhìn thấy bạn Hà
lấy vở mới ra dùng trong khi vở đang
dùng vẫn còn nhiều giấy trắng. Cường
sẽ nói gì với Hà?
+ Cách ứng xử như vậy đã phù hợp
chưa? Có cách ứng xử nào khác không?

Vì sao?
+ Em cảm thấy thế nào khi ứng xử như
vậy?
- GV kết luận về cách ứng xử phù hợp
Trường Tiểu học Dương Quang

Ng ười so ạn: Nguy ễn Doan

- Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng
vai.
- Một vài nhóm lên đóng vai.

- Cả lớp thảo luận:
- HS thảo luận và đại diện nhóm trình
bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Một vài HS đọc to phần ghi nhớSGK/12

Năm h ọc 2017 -2018


Giáo án lớp 4

Ng ười so ạn: Nguy ễn Doan

trong mỗi tình huống.
- GV kết luận chung: (Xem SGV)
- GV cho HS đọc ghi nhớ.
C. BÀI TẬP ỨNG DỤNG- DẶN DÒ. (1 phút)
-Thực hành tiết kiệm tiền của, sách vở,

đồ dùng, đồ chơi, điện, nước trong cuộc - Về thực hành và hoàn thành các BT.
sống hằng ngày.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: “Tiết kiệm thời giờ”
____________________________________________
LỊCH SỬ

Ôn tập
I.Mục tiêu:
- Nắm được các giai đoạn lịch sử đã học từ bài 1 đến bài 5.
+ Khoảng 700 TCN đến năm 179 TCN: Buổi đầu dựng nước và giữ nước
+ Năm 179 TCN đến năm 938: Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại nền
độc lập.
- Kể lại một sự kiện tiêu biểu về:
+ Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang.
+ Hoàn cảnh, diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
+ Diễn biến và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng.
+ Rèn kĩ năng trình bày rõ ràng
+ Giaó dục hs tôn trọng và bảo tồn văn hóa dân tộc.
II.Đồ dùng:
- Máy chiếu .
- Băng và hình vẽ trục thời gian.
- Một số tranh ảnh, bản đồ.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (4 phút)


- HS hát.
- HS chơi cả lớp hát.
- Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh
- Trả lời câu hỏi, lớp nhận xét , bổ sung
giặc?
- Kết quả trận đánh ra sao?
- GV nhận xét, đánh giá.
-GV giới thiệu bài mới.
B. THỰC HÀNH KỸ NĂNG (30 phút.)
* Hoạt động nhóm :
Trường Tiểu học Dương Quang

Năm h ọc 2017 -2018


Giáo án lớp 4

Ng ười so ạn: Nguy ễn Doan

- GV yêu cầu HS đọc SGK / 24
- GV treo băng thời gian (theo SGK)
lên bảng và phát cho mỗi nhóm một bản
yêu cầu HS ghi (hoặc gắn) nội dung của
mỗi giai đoạn .
- GV hỏi: Chúng ta đã học những giai
đoạn lịch sử nào của dân tộc, nêu những
thời gian của từng giai đoạn.
- GV nhận xét, kết luận.
* Hoạt động cả lớp :
- GV treo trục thời gian (theo SGK) lên

bảng hoăc phát PHT cho HS và yêu cầu
HS ghi các sự kiện tương ứng với thời
gian có trên trục : khoảng 700 năm
TCN, 179 năm TCN, 938.
- GV tổ chức cho các em lên ghi bảng
hoặc báo cáo kết quả.
- GV nhận xét và kết luận.
* Hoạt động cá nhân :
- GV yêu cầu HS chuẩn bị cá nhân,
nhóm theo yêu cầu mục 3 trong SGK :
Em hãy kể lại bằng lời hoặc bằng bài
viết ngắn hay bằng hình vẽ về một trong
ba nội dung sau :
? Đời sống người Lạc Việt dưới thời
Văn Lang (sản xuất,ăn mặc, ở, ca hát, lễ
hội )
? Khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra trong
hoàn cảnh nào? Nêu diễn biến và kết
quả của cuộc khởi nghĩa?
? Trình bày diễn biến và nêu ý nghĩa của
chiến thắng Bạch Đằng.
- GV nhận xét và kết luận

- HS đọc.
- HS các nhóm thảo luận và đại diện lên
điền hoặc báo cáo kết quả
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS lên chỉ băng thời gian và trả lời.

- HS nhớ lại các sự kiện lịch sử và lên

điền vào bảng.
- HS khác nhận xét và bổ sung cho hoàn
chỉnh.

HS làm việc cá nhân, nhóm
- Cử đại diện nhóm lên trình bày.
* Nhóm 1: Kể về đời sống người Lạc
Việt dưới thời Văn Lang.
* Nhóm 2: Kể về khởi nghĩa Hai Bà
Trưng.
* Nhóm 3: Kể về chiến thắng Bạch
Đằng.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- HS khác nhận xét , bổ sung.

C. BÀI TẬP ỨNG DỤNG- DẶN DÒ. (1 phút)
- Ghi lại những mốc lịch sử đã học.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau:
- Ghi nhớ,thực hiện.
-----------------------------------------------------------Trường Tiểu học Dương Quang

Năm h ọc 2017 -2018


Giáo án lớp 4

Ng ười so ạn: Nguy ễn Doan

LUYỆN VIẾT

Bµi 11+12 : Hoa hồng và giọt sương.
I. Mục tiêu bài học
- Đọc đúng, lưu loát và hiểu nội dung bài 11 và 12.
- Viết và trình bày đúng, sạch, đẹp bài thơ.
- Rèn hs tính cẩn thận, ngồi viết đúng tư thế.
II. Phương tiện dạy học
Vở Thực hành Luyện viết 4/1
III. Các hoạt động tổ chức
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút)
* Trò chơi: A lô, a la, a men
- Cách chơi: Quản trò hô “a lô” – HS làm động
(Làm theo tôi nói,không làm theo tôi
tác lấy tay giả làm điện thoại áp vào tai; hô “a
làm).
la” – HS giơ 2 tay lên cao, lòng bàn tay mở; hô
“a men” – HS đan chéo hai tay đặt trước ngực.
HS nào làm sai sẽ bị phạt.
- GV nhận xét trò chơi, giới thiệu bài.
B. HOẠT ĐỘNG CHUẨN BỊ VIẾT BÀI (7 phút)
a. Tìm hiểu nội dung bài viết
- HS đọc bài viết.
Gọi Hs đọc và trả lời câu hỏi
- Suy nghĩ trả lời 2 câu hỏi => chia sẻ với bạn
+ Em thÊy nh÷ng h×nh ¶nh, sự cùng bàn = > chia sẻ trước lớp.
vật nào được nói đến trng bài thơ ?
+ Tìm từ ngữ tả vẻ đẹp giọt sương
buổi sớm?
- GV nhận xét, kết luận.

b. Những hiện tượng chính tả cần
- HS đọc thầm lại bài, phát hiện các hiện tượng
lưu ý
chính tả trong bài => chia sẻ trước lớp.
- Y/c HS đọc, phân tích và viết vào
+ Viết hoa: Chữ cái đầu mỗi dòng thơ, tên
giấy nháp.
riêng.
+ Từ khó, dễ lẫn: Ngẩn ngơ, lung linh, sung
sướng, reo lên,chuỗi ngọc...
C. HOẠT ĐỘNG VIẾT BÀI (15 phút)

- Gọi HS đọc lại bài 1 lần.
- Ngoài những hiện tượng chính tả em
vừa ôn, khi viết, em cần chú ý điều gì ?

Trường Tiểu học Dương Quang

- 1HS đọc to trước lớp.
- ... viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ, trình bày đúng
hình thức bài thơ, đánh dấu câu đúng quy định,
ngồi ngay ngắn, ...
- HS viết bài trong vở THLV.
Năm h ọc 2017 -2018


Giáo án lớp 4

Ng ười so ạn: Nguy ễn Doan


- Y/c HS tự viết bài, chỉ viết bài 1, GV
quan sát, uốn nắn tư thế ngồi cho HS.
D. HOẠT ĐỘNG SOÁT LỖI (5 phút)

- Y/c HS tự soát lỗi và sửa lỗi.
- GV kiểm tra vở của 7 HS, nhận xét,
tuyên dương.

- HS tự đối chiếu bài viết của mình với bài
mẫu => đổi vở kiểm tra chéo.
- Chia sẻ bài viết trước lớp.
E. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG – TIẾP NỐI (2 phút)
- Giao bài về nhà: Tiếp tục luyện viêt
- Ghi nhớ.
vào vở ôli.
- Nhận xét tinh thần học tập của học
sinh.- Dặn HS việc ở nhà.
__________________________________________________________________
Thứ tư, ngày 18 tháng 10 năm 2017
LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Cách viết tên người , tên địa lí nước ngoài
I.Mục tiêu:
- Nắm được quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài(ND cần ghi nhớ).
- Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài
phổ biến, quen thuộc trong các BT 1, 2(mục III).
KNS:Viết đúng tên người , tên địa lí nước ngoài.
II.Phương tiện dạy học:
- Máy chiếu
- Giấy khổ to viết sẵn nội dung :một bên ghi tên nước, tên thủ đô bỏ trống, 1

bên ghi têh thủ đô tên nước bỏ trống và bút dạ.
- Bài tập 1, 3 phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp.
III.Các hoạt động tổ chức:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (4 phút)
* Cho HS hát và vận động theo nhạc
- HS hát.
- GVNX tuyên dương.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI.
* Bước 1: Trải nghiệm (5 phút.)
* Trò chơi:Ai nhanh? Ai đúng?
- HS lên viết : Giô-dép, Lép Tôn –xtôi
Lốt Ăng –giơ-lét,Niu Di – lân…
- GV nhận xét trò chơi.
Trường Tiểu học Dương Quang

Năm h ọc 2017 -2018


Giáo án lớp 4

Ng ười so ạn: Nguy ễn Doan

* Giáo viên giới thiệu bài mới
* Bước 2: Phân tích- khám phá- rút ra bài học (15 phút)
Giao nhiệm vụ: Đọc YC bài tập 1, 2,3 .
Trong khi học sinh thảo luận và làm việc * Bài 1: Đọc cá nhân, đọc cho bạn
nhóm GV đi quan sát và hỏi:
nghe, đọc trước lớp.

Bài 1: Đọc tên người, tên địa lí nước ngoài. Bài 2:
Bài 2:
- HS làm việc cá nhân, thảo luận cùng
+ Mỗi tên riêng nói trên gồm nấy bộ phận, bạn (Nhóm 2) với bạn (nhóm 4).
mỗi bộ phận gồm mấy tiếng.
- Theo 2 gợi ý SGK.
-Tương tự cách viết tên địa lý: Hi-ma-la-a, - Báo cáo trước lớp.
Đa- nuýp, Lốt Ăng-giơ-lét, Niu Di- Tên người:Lép Tôn-xtôi gồm 2 bộ
lân,Công-gô
phận: Lép và Tôn-xtôi.
Bài 3:
Bộ phận 1 gồm 1 tiếng Lép.
- Yêu cầu HS trao đổi cặp đôi, trả lời câu
Bộ phận 2 gồm 2 tiếng Tôn-xtôi.
hỏi: cách viết tên một số tên người, tên địa
lí nước ngoài đã cho có gì đặc biệt.
Bài 3: - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi
GV: Những tên người, tên địa lí nước ngoài và trả lời câu hỏi.
ở BT3 là những tên riêng được phiên anh - Trả lời.
Hán Việt (âm ta mượn từ tiếng Trung
Quốc). Chẳng hạn: Hi Mã Lạp Sơn là tên
một ngọn núi được phiên âm theo âm hán
việt, còn Hi-ma-lay-a là tên quốc tế, được
phiên âm từ tiếng Tây Tạng.
* Bước 3: Củng cố (5 phút)
* - Gọi HS đọc phần Ghi nhớ.
Thảo luận cặp đôi
- Đọc và viết cho bạn một vài tên riêng 2 HSViết bảng lớp
nước ngoài.
- Gọi HS nhận xét tên người, tên địa lí nước

ngoài bạn viết trên bảng.
C. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH KỸ NĂNG (5 phút.)
Hoàn thành bài tập 1,2,3 ở vở bài tập Tiếng - HS làm việc cá nhân, cặp đôi.
Việt 4/1.
- Thảo luận cả nhóm hoàn thành vào
Bài 1:
phiếu lớn.
- Phát phiếu và bút dạ cho nhóm 4 HS. Yêu - Chữa cả lớp
cầu HS trao đổi và làm bài tập. Nhóm nào Ác-boa, Lu-I, Pa-xtơ, Ác-boa, Quylàm xong trước dán phiếu lên bảng. Các dăng-xơ.
Trường Tiểu học Dương Quang

Năm h ọc 2017 -2018


Giỏo ỏn lp 4

Ng i so n: Nguy n Doan

nhúm khỏc nhn xột, b sung.
- Kt lun li gii ỳng.
- Gi HS c li on vn.
+ on vn vit v ai?
Bi 2:
- Yờu cu 3 HS lờn bng vit.
- Kt lun li gii ỳng.

- 1 HS c thnh ting.
- on vn vit v gia ỡnh Lu-I Paxt

HS lm vic cỏ nhõn, cp ụi.

- Cha c lp
Am-be Anh-xtanh; Crít-xta Amđéc-xen; I -u-ri Ga-ga-rin.
Xanh Pê-téc-bua, Tô-ki-ô, A-madôn, Ni-a-ga-ra.
- Nhn xột, b sung, sa bi (nu sai)
Bi 3: Trũ chi du lch.
-Yờu cu HS c bi quan sỏt tranh +Thảo luận nhóm .
+Đại diện các nhóm lên thi đua
oỏn th cỏch chi trũ chi du lch.
Yờu cu cỏc nhúm thi tip sc.
điền tên nớc và tên thủ đô của
- Nhn xột , khen ngi
các nớc dới hình thức tiếp sức.
D. BI TP NG DNG - DN Dề.( 1 phỳt)
- Giao nhim v: c v vit tờn ngi v
- Lng nghe.
tờn a lớ cho ngi thõn nghe.
- Nhn xột gi hc.
- Chun b bi sau.
-----------------------------------------------------------TON

Tỡm hai s khi bit tng v hiu ca hai s ú.
I.Mc tiờu:
- Bit cỏch tỡm hai s khi bit tng v hiu ca hai s ú.
- Bc u bit gii bi toỏn liờn quan n tỡm hai s khi bit tng v hiu ca
hai s ú.
Rốn k nng lm toỏn tỡm hai s khi bit tng v hiu ca hai s ú.
GDHS tớnh cn thn.
II. dựng:
IIII.Cỏc hot ng dy hc:
Hot ng ca GV

Hot ng ca HS
A. Hot ng khi ng (3 phỳt)
*Vn ng cựng õm nhc
- Hc sinh cựng nhỳm nhy, vn ng
- GV gii thiu bi: Tỡm hai s khi bit theo on nhc.
tng v hiu ca hai s ú.
Trng Tiu hc Dng Quang

Nm h c 2017 -2018


Giáo án lớp 4

Ng ười so ạn: Nguy ễn Doan

B. Hoạt động hình thành kiến thức mới
* Bước 1: Trải nghiệm (3 phút)
Tìm nhanh số tuổi của mẹ và số tuổicủa HS suy nghĩ , tìm ra tuổi của bố và mẹ ,
bố trong bài toán sau.
nhanh đúng.
Bài toán : Bố hơn mẹ 3 tuổi , tổng số
tuổi của mẹ và bố là 55 . Hỏi mẹ bao
nhiêu tuổi, bố bao nhiêu tuổi?
Nhận xét, giới thiệu bài
* Bước 2: Phân tích- khám phá- rút ra bài học (15 phút)
Hướng dẫn tìm hai số khi biết tổng và
hiệu của đó :
* Giới thiệu bài toán
GV gọi HS đọc bài toán trong SGK.
- 2 HS lần lượt đọc trước lớp.

Bài toán cho biết gì ?
- Tổng 2 số: 70, hiệu 2 số: 10
Bài toán hỏi gì ?
- Bài toán yêu cầu tìm hai số.
Muốn tìm hai số ta làm như thế nào?
- HS làm việc cặp đôi , nhóm 4, chia sẻ
- GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ bài toán, nếu trước lớp.
HS không vẽ được thì GV hướng dẫn - Vẽ sơ đồ bài toán.
HS vẽ sơ đồ
Sè lín :
* Hướng dẫn giải bài toán (cách 1)
Sè bÐ :
10
- GV yêu cầu HS quan sát kĩ sơ đồ bài 70
toán và suy nghĩ cách tìm hai lần của số
Hai lần số bé: 70-10=60
bé. (60)
Số bé là: 60 : 2 = 30
- Số bé là bao nhiêu?
- Tổng 70, số bé 30, vậy số lớn là bao Số lớn là: 70 – 30 = 40 (hoặc 30 +10 =
40)
nhiêu?
Đáp số: Số lớn: 40
- Nhận xét.
Số bé : 30
- Tương tự hướng dẫn cách tìm thứ 2.
Rút ra công thức giải.
Cách 1: Số bé = ( Tổng – Hiệu) : 2
Cách 2: Số lớn = ( Tổng + Hiệu) : 2
* Bước 3: Củng cố (3 phút)

* Giao nhiệm vụ: nói với bạn bên cạnh
cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của
hai số đó.

+ 2 HS lên bảng thực hiện C2.
- Lớp làm nháp

- Trao đổi nhóm đôi.

C. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH KĨ NĂNG (15 phút)
- Giao nhiệm vụ: HS hoàn thành bài 1,2 - HS lầm việc cá nhân làm bài vào vở ô
Trường Tiểu học Dương Quang

Năm h ọc 2017 -2018


Giáo án lớp 4

Ng ười so ạn: Nguy ễn Doan

SGK /47.
*Một số câu hỏi KTKQ của HS:
Bài 1 Muốn tìm hai số khi biết tổng và
hiệu em làm ntn?

li, trao đổi với bạn
- Đổi vở KTKQ.
- Báo cáo cô giáo KQ.
- Chữa bài trên lớp
Hai lÇn tuæi con lµ

Bài 2: Bài toán thuộc dạng toán gì ? Vì
58 – 38 = 20 (tuæi)
sao em biết điều đó ?
Tuæi con lµ
Bài 3,4 ( HS mức 3,4)
20 : 2 = 10 (tuæi)
Nêu các bước tìm hai số khi biết tổng và
Tuæi mÑ lµ
hiệu của hai số đó.
10 + 38 = 48 (tuæi)
§¸p sè : mÑ 48 tuæi, con 10
tuæi
D. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG- DẶN DÒ (1 phút)
- Giao nhiệm vụ: Cùng người thân hoàn - Về nhà hoàn thành nhiệm vụ được
thành vở bài tập, Bài 2 vở TNTLT4/33
giao.
phiếu ứng dụng ở trên.
- Nhận xét giờ học.
------------------------------------------------------------------

KĨ THUẬT

Khâu đột thưa ( tiết 1)
I .Mục tiêu :
- Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa .
- Khâu được các mũi khâu đột thưa . Các mũi khâu có thể chưa đều nhau . Đường
khâu có thể bị dúm .
- Với học sinh khéo tay :
- Khâu được các mũi khâu đột thưa . Các mũi khâu tương đối đều nhau .
Đường khâu ít bị dúm

II –Phương tiện dạy học:
- Bộ đồ dùng dạy học kĩ thuật cho GV và HS.
- Tranh quy trình mẫu khâu đột thưa.
- Mẫu vải khâu đột thưa.
- Vải trắng 20 x 30cm, len, chỉ, kim khâu len và kim khâu chỉ, kéo, thước, phấn.

III – Các hoạt động tổ chức:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (4 phút)
- Cho HS hát một bài.
- Cả lớp hát đồng thanh.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
a. Trải nghiệm ( 5 phút)
Trường Tiểu học Dương Quang

Năm h ọc 2017 -2018


Giáo án lớp 4

Ng ười so ạn: Nguy ễn Doan

- GV giới thiệu mẫu đường khâu đột thưa,

hướng dẫn HS quan sát các mũi khâu ở mặt
phải, ở mặt trái kết hợp với quan sát hình 1.
- GV nhận xét và kết luận.
+ Mặt phải : các mũi khâu cách đều nhau
giống mũi khâu thường.
+ Mặt trái: Mũi khâu sau lấn lên 1/3 mũi khâu
trước liền kề.

- Khâu đột thưa phải khâu từng mũi một (sau
mỗi mũi khâu, phải rút chỉ).

- HS trả lời câu hỏi.
- Đặc điểm của mũi khâu đột thưa?
- So sánh mũi khâu ở mặt phải
đường khâu đột thưa với mũi khâu
thường.

b. * Bước 2: Phân tích- khám phá- rút ra bài học (15 phút)
- GV treo tranh quy trình khâu đột thưa.
- GV hướng dẫn thao tác bắt đầu khâu, khâu
mũi thứ nhất, mũi thứ hai bằng kim khâu len.
- Nhận xét thao tác HS.
* Lưu ý:
+ Khâu theo chiều từ phải sang trái.
+ Thực hiện theo quy tắc “lùi 1, tiến 3”.
+ Khơng rút chỉ chặt q hoặc lỏng q.
+ Cuối đường khâu xuống kim để kết thúc
đường khâu.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu, dụng cụ
của HS.
- Tổ chức cho HS tập khâu đột thưa trên giấy
kẻ ơ
c. Củng cố (
- HS kể cho nhau nghe về cách
khâu đột thưa.

- HS quan sát hình 2, 3, 4 nêu các
bước trong quy trình khâu đột thưa.

- HS tự vạch dấu đường khâu (giống
vạch dấu đường khâu thường)
- HS đọc mục 2 (SGK) xem hình 3a,
b, c, d và nêu cách khâu đột thưa.
- 1, 2 HS quan sát thao tác của GV
để thực hiện thao tác khâu lại mũi,
nút chỉ cuối đường khâu.
- HS nêu cách kết thúc đường khâu.

5 phút)
- Trao đổi cặp đôi.

C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG- DẶN DỊ. 1 phút
- Về nhà tự khâu quần áo của mình.
- Lắng nghe.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.

Thứ năm, ngày 19 tháng 10 năm 2017
Trường Tiểu học Dương Quang

Năm h ọc 2017 -2018


Giáo án lớp 4

Ng ười so ạn: Nguy ễn Doan
TẬP ĐỌC

Đôi giày ba ta màu xanh.

I.Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các
cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Đọc diễn một đoạn trong bài (giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng, hợp nội dung hồi
tưởng)
- Hiểu nội dung bài: Chị phụ trách quan tâm với ước mơ của cậu bé Lái, làm
cho cậu xúc động và vui sướng đến lớp với đôi giày được thưởng. (trả lời được các
câu hỏi trong SGK)
- GDHS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng
Máy chiếu
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KHỞI ĐỘNG (3 phút)
- T/c cho HS chơi trò chơi “Đố bạn đồ gì - Chủ trò chỉ định 1 bạn lên biẻu diễn hành
?”
động, hs dưới lớp quan sát đố đúng đồ vật bạn
định diễn tả. Bạn nào đoán đúng ,được lên
diễn tả hành động của mình để các bạn dưới
- Nhận xét trò chơi.
lớp đoán. Cứ thế chơi 3-5 bạn.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI ( 5 phút)

Bước 1: Trải nghiệm
- GV đưa tranh bài đọc, y/c HS quan sát - Chia sẻ cặp đôi, nói cho nhau nghe về nội
và nói những hiểu biết của em về bức
dung bức tranh.
tranh.
- Chia sẻ trước lớp.

- GV nhận xét, giới thiệu bài:
Bước 2: Phân tích – Khám phá – Rút ra nội dung bài học( 10 phút)
* Tổ chức cho HS luyện đọc :
- GV theo dõi, hỗ trợ khi cần thiết
- Nghe bạn đọc to cả bài.
- GV đưa từ, câu cần luyện đọc lên máy
+ Đ 1: Ngày còn bé… đến các bạn tôi.
chiếu:
+ Đ 2: Sau này … đến nhảy tưng tưng.
+ Từ: Đôi giày,ôm sát chân, hàng khuy,
- Nghe bạn đọc nối tiếp theo đoạn lần 1.
run run, ngọ nguậy, nhảy tưng tưng…
- Đọc từ, câu, đoạn khó. (hỗ trợ, tự sửa cho
Câu: Chao ôi! Đôi giày mới đẹp làm
nhau).
sao!
- Đọc chú giải (nếu có)
Tôi tưởng tượng….bạn tôi…
- Nghe bạn đọc nối tiếp đoạn lần 2.
* Tìm hiểu bài
Trường Tiểu học Dương Quang

Năm h ọc 2017 -2018


Giáo án lớp 4
- Y/c HS đọc thầm lại bài, đọc các câu
hỏi cuối bài, tự trả lời.

Ng ười so ạn: Nguy ễn Doan


- HS tự đọc thầm, trả lời các câu hỏi, rút ra nội
dung bài đọc => chia sẻ kết quả với bạn cùng
bàn => chia sẻ trong nhóm 4.
- Chia sẻ trước lớp:

- Mời 1HS lên tổ chức cho các bạn chia
sẻ các câu trả lời trước lớp.
- Câu hỏi khó GV chia nhỏ câu hỏi hoặc
gợi ý.
? Khi làm công tác Đội, chị phụ trách
được phân công làm nhiệm vụ gì?
+ Chị được giao nhiệm vụ phải vận động Lái,
Lang thang có nghĩa là gì?
một cậu bé lang thang đi học.
+ Lang thang có nghĩa là không có nhà ở,
người nuôi dưỡng, sống tạm bợ trên đường
? Vì sao chị biết ước mơ của một cậu bé phố.
lang thang?
+ Vì chị đã đi theo Lái khắp các đường phố.
? Chị đã làm gì để động viên cậu bé Lái + Chị quyết định thưởng cho Lái đôi giày ba
trong ngày đầu tới lớp?
ta màu xanh trong buổi đầu cậu đến lớp.
? Tại sao chị phụ trách Đội lại chọn cách + Vì chị muốn mang lại niềm hạnh phúc cho
làm đó?
Lái.
? Những chi tiết nào nói lên sự cảm + Tay Lái run run, môi cậu mấp máy, mắt hết
động và niềm vui của Lái khi nhận đôi nhìn đôi giày lại nhìn xuống đôi bàn chân
giày?
mình đang ngọ nguậy dưới đất. Lúc ra khỏi

lớp, Lái cột 2 chiếc giày vào nhau, đeo vào
cổ , nhảy tưng tưng,….
Ý1: Vẻ đẹp của đôi giày ba ta màu xanh.
Y?C học sinh tìm ý chính cho 2 đoạn
Ý2: Niềm vui và sự xúc động của Lái khi được
văn.
tặng giày.
Nội dung của bài văn là gì?
Nội dung: Chị phụ trách quan tâm với ước
mơ của cậu bé Lái, làm cho cậu xúc động và
vui sướng đến lớp với đôi giày được thưởng.
- Gọi HS nhắc lại nội dung của bài.
Bước 3: Củng cố( 5 phút)
- Giao nhiệm vụ:
+ Nhắc lại nội dung bài đọc.
- Làm việc cả lớp.
+ GV đọc toàn bài và và y/c HS nêu
giọng đọc của toàn bài.
C. THỰC HÀNH KĨ NĂNG ( 12 phút)
- Đưa đoạn luyện đọc diễn cảm và đọc
- Lắng nghe, rút ra cách đọc.
mẫu: Hôm nhận giày, tay lái run
run…….đeo vào cổ nhảy tưng tưng.
- Luyện đọc trong nhóm bàn.
Trường Tiểu học Dương Quang

Năm h ọc 2017 -2018


Giáo án lớp 4


Ng ười so ạn: Nguy ễn Doan

- Y/c HS luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét, khen ngợi HS.

- 2, 3 nhóm thi đọc trước lớp.

D. ỨNG DỤNG, TIẾP NỐI (2 phút)

Liên hệ: Qua bài văn, em thấy chị phụ
- Chia sẻ nhóm đôi => trình bày trước lớp.
trách là người ntn?
Em rút ra điều gì bổ ích qua nhân vật chị - Ghi nhớ.
phụ trách?
- Nhận xét tiết học.
Xem trước bài sau
________________________________________________
TOÁN

Luyện tập
I.Mục tiêu:
- Biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Rèn HS kĩ năng giải toán bằng sơ đồ đoạn thẳng.
- HS M1 hoàn thành bài 1(a,b); 2; 3. HS M3,4 hoàn thành thêm bài 4,5
- GD HS tính cẩn thận khi làm toán.
II.Phương tiện dạy học:
-Máy chiếu, phiếu ứng dụng:
III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KHỞI ĐỘNG (5 phút)
- T/c cho cả lớp vừa hát vừa nhún theo
- HS hát và nhún theo hình ảnh trên màn
nhạc
hình.
- GV giới thiệu bài: Luyện tập.
B. THỰC HÀNH KĨ NĂNG (30 phút)
- Giao nhiệm vụ: Làm bài 1a,b, bài 2 , bài - HS làm bài cá nhân vào vở ô li.
3 vào vở ô li.
- Chia sẻ cặp đôi.
* Một số câu hỏi kiểm tra kết quả bài làm: - Báo cáo kết quả với GV.
Bài 1: Muốn tìm hai số khi biết tổng và
- Chữa cả lớp.
hiệu của hai số ta làm ntn?
Bài 1:
a) SL = (24+6):2 = 15
SB = 15 – 6 = 9
b) SL = (60 + 12) : 2 = 36
Bài 2: Em tìm tuổi em trước, hay tuổi
SB = 36 - 12 = 24
chị? Ta coi tuổi em là gì?
Bài 2:
Bài giải
Tuổi của chị là:
Tuổi của em là:
(36 + 8) : 2 = 22 (tuổi)
(36 – 8) : 2 = 14 (tuổi)
Trường Tiểu học Dương Quang


Năm h ọc 2017 -2018


Giáo án lớp 4

Ng ười so ạn: Nguy ễn Doan

Tuổi của em là:
22 – 8 = 14 (tuổi)
Đáp số: chị 22 tuổi
Em 14 tuổi
Bài 3:Số sách giáo khoa nhiều hơn số
sách học sinh. Vậy ta coi số sách giáo
khoa là số gì?
Bài 4, 5(HS M3,4) nếu còn TG

Tuổi của chị là:
14 + 8 = 22 (tuổi)
Đáp số: Em 14 tuổi
Chị 22 tuổi

C. ỨNG DỤNG – DẶN DÒ (1 phút)

- Giao nhiệm vụ: Về nhà làm bài tập và
thực hành cùng người thân/34.
- Nhận xét tiết học.

- Ghi nhớ.


____________________________________________
Khoa häc
I. Môc tiªu:

Ăn uống khi bị bệnh

- Nhận biết người bệnh cần được ăn uống đủ chất, chỉ một số bệnh phải ăn kiêng
theo chỉ dẫn của bác sĩ.
- Biết ăn uống hợp lí khi bị bệnh.
- Biết cách phòng chống mất nước khi bị tiêu chảy: pha được dung dịch ô-rê-dôn
hoặc chuẩn bị nước cháo muối khi bản thân hoặc người thân bị tiêu chảy.
- Gd học sinh có ý thức tự chăm sóc mình và người thân khi bị bệnh.
II.Phương tiện dạy học:
- Các hình minh hoạ trang 34, 35 / SGK (phóng to nếu có điều kiện).
- Chuẩn bị theo nhóm: Một gói dung dịch ô-rê-dôn, một nắm gạo, một ít muối,
cốc, bát và nước.
- Phiếu học tập, câu hỏi thảo luận
III. Các hoạt động dạy học
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (4 phút)
- HS hát
- HS chơi cả lớp
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI.
* Bước 1: Trải nghiệm (4 phút.)
Trò chơi:Ai nhanh hơn
- HS chơi cả lớp, 1 em điều khiển.
- GV nhận xét trò chơi.
- Bạn quản trò hô: Hãy kể tên một số
* Em đã bao giờ bị bệnh chưa? Khi bị bệnh bệnh mà em biết. Bạn nào không kể được
em cảmthấy ntn
sẽ mất quyền chơi.

- GV giới thiệu bài: Ăn uống khi bị bệnh
* Bước 2:Phân tích- khám phá- rút ra bài học (15 phút)
Trường Tiểu học Dương Quang

Năm h ọc 2017 -2018


Giáo án lớp 4
Chế độ ăn uống khi bị bệnh.
- GV tiến hành hoạt động nhóm.
- Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang
34, 35 /SGK thảo luận và TLCH:
1) Khi bị các bệnh thông thường ta cần cho
người bệnh ăn các loại thức ăn nào ?

2) Đối với người bị ốm nặng nên cho ăn
món đặc hay loãng ? Tại sao ?

3) Đối với người ốm không muốn ăn hoặc
ăn quá ít nên cho ăn thế nào ?
4) Đối người bệnh cần ăn kiêng thì nên cho
ăn như thế nào ?
5) Làm thế nào để chống mất nước cho
bệnh nhân bị tiêu chảy, đặc biệt là trẻ em ?

Ng ười so ạn: Nguy ễn Doan

- HS luận nhóm.
- Đại diện từng nhóm bốc thăm và trả lời
câu hỏi. Các nhóm khác nhận xét, bổ

sung.
1) Thức ăn có chứa nhiều chất như: Thịt,
cá, trứng, sữa, uống nhiều chất lỏng có
chứa các loại rau xanh, hoa uqả, đậu
nành.
2) Thức ăn loãng như cháo thịt băm nhỏ,
cháo cá, cháo trứng, nước cam vắt, nước
chanh, sinh tố. Vì những loại thức ăn này
dễ nuốt trôi, không làm cho người bệnh
sợ ăn.
3) Ta nên dỗ dành, động viên họ và cho
ăn nhiều bữa trong một ngày.
4) Tuyệt đối phải cho ăn theo hướng dẫn
của bác sĩ.
5) Để chống mất nước cho bệnh nhân
tiêu chảy, đặc biệt là trẻ em vẫn phải cho
ăn bình thường, đủ chất, ngoài ra cho
uống dung dịch ô-rê-dôn, uống nước
cháo muối.
- HS nhận xét, bổ sung.

- GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn để
đảm bảo cho mỗi HS điều tham gia thảo
luận.
- GV nhận xét, tổng hợp ý kiến của các
nhóm HS.
- 2 HS đọc.
- Gọi 2 HS đọc mục Bạn cần biết.
* Bước 3: Củng cố (5 phút)
* Giao nhiệm vụ: Trao đổi cùng bạn về một - Làm việc cặp đôi

số bệnh cần phải ăn kiêng.

C. THỰC HÀNH KỸ NĂNG (10 phút.)
Thực hành:Chăm sóc người bị tiêu chảy.
- Tiến hành thực hành nhóm.
- GV tiến hành hoạt động nhóm theo định
hướng.
- Nhận đồ dùng học tập và thực hành.
- Yêu cầu HS nhận các đồ dùng GV đã
chuẩn bị.
- Yêu cầu HS xem kĩ hình minh hoạ trang
35 / SGK và tiến hành thực hành nấu nước
Trường Tiểu học Dương Quang

Năm h ọc 2017 -2018


×