Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

Luận văn kiến trúc - xây dựng Công ty tư vấn Đại Học Xây Đựng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (548.75 KB, 50 trang )

C«ng tr×nh thñy ®iÖn A Roµng
PHẦN I. PHẦN MỞ ĐẦU
1.1. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TƯ VẤN ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
1.1.1 Thông tin chung về công ty
Công ty tư vấn Đại Học Xây Đựng được thành lập vào tháng 1 năm 2000: giấy
phép kinh doanh số 113135 do Sở Kế hoạch và Đầu tư cấp ngày 29 tháng 12 năm 2000.
Tuy mới thành lập, Công ty Tư vấn Đại học Xây dựng đã kế thừa các hoạt động
thiết kế, sản xuất của Khoa Xây dựng trường Đại học Bách khoa từ những năm 60 của
thế kỷ trước, kế thừa các hoạt động của nhiều xí nghiệp thiết kế và các Trung tâm
nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật của Trường Đại học Xây dựng từ khi thành lập
đến nay.
Công ty là nơi tập hợp một đội ngũ đông đảo các Giáo sư, Tiến sỹ, Thạc sỹ. Kỹ sư
và Kiến trúc sư đã có nhiều đóng góp vào việc giải quyết các vấn đề khoa học, kỹ thuật
và công nghệ trong tất cả các lĩnh vực xây dựng cơ bản: Xây dựng dân dụng và công
nghiệp, xây dựng cầu đường, Thuỷ lợi, Cấp thoát nước, Vật liệu xây dựng….
Trong thời gian gần đây, phát huy tiềm lực khoa học kỹ thuật của đội ngũ cán bộ
trong trường, ngoài các thiết kế ứng dụng thông thường, nhiều lĩnh vực tiên tiến của
khoa học kỹ thuật xây dựng đã được đi sâu nghiên cứu và đã có nhiều đóng góp tốt cho
sản xuất đó là:
• Kết cấu bê tông cốt thép và kết cấu ứng lực trước, kết dàn không gian loại lớn...
phù hợp với các công trình nhịp lớn như nhà thi đấu thể thao, mái sân vận động, hội
trường, mái chợ…
• Kết cấu các công trình cao như: Tháp trụ ăng ten vô tuyến điện, cột đường dây tải
điện…
• Kết cấu nhà nhiều tầng.
• Các nghiên cứu phục vụ lĩnh vực cầu đường, thuỷ lợi, cảng đường thuỷ...
Công ty có phòng tự động hoá thiết kế, được trang bị đủ mạnh để đáp ứng được
các đòi hỏi của thực tế, đồng thời Công ty có quyền sử dụng các phòng thí nghiệm của
nhà trường để cung cấp các số liệu thực nghiệm khi cần thiết.
1.1.2 Cơ cấu tổ chức của công ty
Sinh viªn :


NGUYỄN THÀNH LONG
– 50TL2 – MSSV :10562.50
1
C«ng tr×nh thñy ®iÖn A Roµng
• Xưởng số 1:Thiết kế các công trình dân dụng và công nghiệp
• Xưởng thiết kế số 2:Thiết kế về kiến trúc
• Xưởng thiết kế số 3:Thiết kế về kiến trúc
• Xưởng thiết kế số 4:Thiết kế về kiến trúc
• Xưởng thiết kế số 5:Thiết kế về kết cấu
• Xưởng thiết kế số 6:Thiết kế công trình Thủy lợi-Thủy điện
• Xưởng thiết kế số 7:Thiết kế công trình cầu đường
1.1.3 Vị trí công ty tư vấn Đại Học Xây Dựng trong cơ cấu tổ chức của trường
Sinh viªn :
NGUYỄN THÀNH LONG
– 50TL2 – MSSV :10562.50
2
C«ng tr×nh thñy ®iÖn A Roµng
1.1.4 Năng lực
Do đặc điểm hoạt động của công ty là sử dụng đội ngũ các giáo viên trực tiếp
giảng dạy ở trong trường (khoảng 700 người )nên tùy theo tính chất và đặc điểm công
việc của dứ án mà công ty huy động nguồn nhân lực phù hợp.
• Chuyên gia là các giáo sư, phó giáo sư và các giảng viên chuyên ngành nhiều kinh
nghiệm trong trường.
• Cán bộ chuyên môn là những người đã qua bậc đại học và trên đại học hiện là
nguồn nhân lực chính hoạt động trong các xưởng.
• Trang thiết bị:
+ Máy kinh vĩ, máy thủy bình phục vụ công tác khảo sát đo đạc trắc địa.
+ Thiết bị khoan, máy khoan tay phục vụ công tác địa chất.
+ Thiết bị thí nghiệm nén tĩnh.
+ Hệ thống máy tính, máy scan, máy in phục vụ công tác thiết kế.

Sinh viªn :
NGUYỄN THÀNH LONG
– 50TL2 – MSSV :10562.50
3
C«ng tr×nh thñy ®iÖn A Roµng
+ Hệ thống phòng thí nghiệm cung cấp số liệu thí nghiệm cần thiết.
1.1.5 Các lĩnh vực hoạt động của công ty
• Lập dự án đầu tư: Lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi và nghiên cứu khả thi cho
các dự án trong nước và nước ngoài.
• Tư vấn về đấu thầu và hợp đồng kinh tế: Đối với việc quản lý dự án, thiết kế xây
lắp công trình và mua sắm thiết bị.
• Khảo sát xây dựng: Khảo sát địa chất công trình và địa chất thủy văn để xác định
các thông số kỹ thuật dung lập dự án đầu tư và thiết kế công trình.
• Thí nghiệm: Cung cấp và kiểm tra các thông số kỹ thuật, các chỉ tiêu cơ lý của đất,
đá dưới công trình, các chỉ tiêu của vật liệu, các chỉ tiêu lý hóa, sinh hóa của nước, môi
trường vvv…
• Thiết kế: Thiết kế quy hoặch khu công nghiệp, quy hoặch chi tiết, kết cấu hạ tầng
cho các khu chức năng.
• Thiết kế công trình bao gồm thiết kế kỹ thuật và thiết kế bản vẽ thi công, lập tổng
dự toán và dự toán cho các công trình dân dụng, công nghiệp, xây dựng công trình thuỷ,
công trình giao thông, công trình thông tin, cấp thoát nước, công nghệ môi trường, công
nghệ tin học...
• Thẩm định dự án đầu tư.
• Thẩm tra thiết kế kỹ thuật và thiết kế kỹ thuật thi công các công trình có vốn đầu
tư trong và ngoài nước.
• Kiểm định chất lượng công trình xây dựng: Kiểm định đánh giá chất lượng một
phần hoặc toàn bộ công trình xây dựng, giám sát kỹ thuật xây dựng, kiểm định chất
lượng công việc, trang trí hoàn thiện, kiểm định chất lượng công nghệ các thiết bị công
nghệ.
• Quản lý dự án: Theo nội dung điều lệ hiện hành.

• Đánh giá tài sản thiết bị: là sản phẩm xây dựng phù hợp với chính sách giá cả,
đúng pháp luật nhà nước để góp vốn đầu tư xây dựng và thanh toán trong xây dựng.
• Xác định, đánh giá nguyên nhân sự cố công trình: để lập phương án thiết kế, sửa
chữa tái tạo hoặc phá dỡ đối với các công trình xây dựng.
• Các dịch vụ tư vấn khác: theo yêu cầu của khác hàng và đúng pháp luật.
Sinh viªn :
NGUYỄN THÀNH LONG
– 50TL2 – MSSV :10562.50
4
C«ng tr×nh thñy ®iÖn A Roµng
• Tư vấn giám sát: giám sát công trình thi công, thay chủ đầu tư kiểm tra quản lý
chất lượng công trình.
1.2. MỤC ĐÍCH THỰC TẬP
• Giúp sinh viên chuẩn bị làm tốt nghiệp có những kiến thức thực tế về công tác tư
vấn thiết kế và tổ chức thi công các công trình thủy lợi thủy điện.
• Nắm được tổ chức, chức năng của một cơ quan tư vấn thiết kế, tổ chức thi công.
• Giúp sinh viên nắm được trình tự công tác thiết kế 1 công trình thủy lợi thủy điện
và cách áp dụng các tài liệu thiết kế, qui trình quy phạm, rèn luyện kỹ năng tính toán
thiết kế cũng như tính toán thi công, công tác tổ chức và chỉ đạo thi công tại hiện trường
và phương pháp nghiên cứu.
• Vận dụng kiến thức đã học vào sản xuất.
• Rèn luyện ý thức tổ chức và trách nhiệm của một cán bộ kỹ thuật tương lai, lòng
yêu ngành nghề và các quan hệ trong sản xuất.
• Thu thập các tài liệu liên quan phục vụ cho thiết kế tốt nghiệp.
Với những mục đích trên em đã được liên hệ thực tập tại Công ty Tư Vấn Đại Học Xây
Dựng trong 5 tuần từ ngày 21/08/2008 đến ngày 03/10/2008.
1.3. NỘI DUNG THỰC TẬP
• Tìm hiểu về tổ chức bộ máy của cơ quan.
• Tìm hiểu về các nội quy, quy định của cơ quan.
• Tìm hiểu và thu thập các số liệu của các công trình thuỷ điện.

• Thu thập tài liệu phục vụ làm chuyên đề và đồ án tốt nghiệp.
Trong thời gian thực tập vừa qua tại công ty Tư vấn Đại học Xây dựng, em đã đọc một
số tài liệu có liên quan đến vấn đề xây dựng cơ bản nói chung và vấn đề xây dựng Thủy
điện nói riêng, học hỏi và tính toán chuyên đề.
1.4. ĐÁNH GIÁ BẢN THÂN
Trong thời gian thực tập vừa qua em đã cố gắng hoàn thành nhiệm vụ mà cơ quan
thực tập giao cho là thu thập số liệu của công trình thuỷ điện AROÀNG, chấp hành
nghiêm túc nội quy, quy chế của cơ quan quy định. Thu thập tương đối đầy đủ các tài
Sinh viªn :
NGUYỄN THÀNH LONG
– 50TL2 – MSSV :10562.50
5
C«ng tr×nh thñy ®iÖn A Roµng
liệu để làm đồ án tốt nghiệp. Học hỏi được kinh nghiệm của các cán bộ công nhân viên
trong công ty và đặc biệt là được sự chỉ bảo tận tình của thầy hướng dẫn đã giúp em
hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
Tuy đã cố gắng hết mình nhưng vẫn không tránh khỏi những thiếu sót, trong quá
trình thực tập còn một số vấn đề, một số số liệu và kiến thức về công trình nghiên cứu
chưa kỹ càng, em hứa sẽ khắc phục để làm tốt đồ án sắp tới và vươn lên trong công
việc sau này.
Em xin chân thành cảm ơn thầy hướng dẫn và các cán bộ trong cơ quan đã trực
tiếp hướng dẫn em trong đợt thực tập này.
Sinh viªn :
NGUYỄN THÀNH LONG
– 50TL2 – MSSV :10562.50
6
C«ng tr×nh thñy ®iÖn A Roµng
PHẦN II. THU THẬP SỐ LIỆU ĐỒ ÁN
CHƯƠNG 1. NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TRÌNH
1.1. NHIỆM VỤ CHÍNH CỦA CÔNG TRÌNH:

Nhiệm vụ chủ yếu của công trình thủy điện AROÀNG là phát điện với công suất
máy Nlm = 7.2 MW, điện lượng bình quân năm Eo = 28.91X10^6 kWh .
Công trình đưa vào vận hành sẽ hoà vào lưới điện khu vực với cấp điện 35KV taị
trạm biến áp Bốt Đỏ của lưới điện quốc gia, góp phần nâng cao chất lượng điện địa
phương, đặc biệt của thị trấn A Lưới.
1.2. NHIỆM VỤ PHỤ CỦA CÔNG TRÌNH:
Ngoài nhiệm vụ chính là phát điện, việc xây dựng dự án thủy điện AROÀNG còn có:
• Tạo thêm công việc cho công nhân.
• Phát triển giao thông.
• Thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương và quốc gia.
CHƯƠNG 2. ĐIỀU KIỆN VỀ KHÍ HẬU THUỶ VĂN
2.1. CÁC ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU
2.1.1 Khái quát chung
Toàn bộ lưu vực sông Hương nằm về phía Đông của dãy Trường Sơn, là vùng
nóng ẩm và mưa nhiều nhất nước ta. Các yếu tố khí hậu biến đổi thao độ cao địa hình rõ
rệt, vì vậy có thể chia lưu vực sông Hương thành hai vùng khí hậu nhau:
• Vùng đồng bằng: nhiệt độ không khí trung bình năm là 25°C, lượng mưa trung
bình năm Xo=2800 mm.
• Vùng đòi núi Dông Tường Sơn: Nhiệt độ trung bình năm là 24.5°C, lượng mưa
trung bình năm Xo=3500 ÷ 4000 mm.
2.1.2 Nhiệt độ không khí:
Theo tài liệu của các trạm khí tượng trên lưu vực chế độ nhiệt trong năm trên lưu vực
biến đổi theo không gian, thời gian, theo độ cao và theo mùa rõ rệt:
• Vùng lưu vực sông Hương có nền nhiệt độ khá cao, trung bình hàng năm từ 21°C
÷ 26°C, nhiệt độ đã quan trắc được tại trạm Huế biến đổi từ 8.8°C ÷ 41.3°C, trạm Nam
Đông từ 5.8°C ÷ 39.8°C, trạm A Lưới từ 4°C ÷ 41°C, nhiệt độ nóng nhất vào tháng IV
Sinh viªn :
NGUYỄN THÀNH LONG
– 50TL2 – MSSV :10562.50
7

C«ng tr×nh thñy ®iÖn A Roµng
(Trung bình tại Huế 29.3°C Nam Đông 27.8°C). Biên độ dao động ngày của nhiệt độ
khoảng 7°C ÷ 8°C. Nhiệt độ trung bình năm ở một số trạm trong vùng như trong bảng
sau:
Bảng2.1. Nhiệt độ trung bình nhiều năm tại các trạm
Trạm đo
Nhiệt độ tháng (°C)
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
Huế 20 20.9 23.1 26 28.3 29.3 29.4 28.9 27.1 25.1 23.1 20.8
A Lưới 16.8 18.2 20.7 22.7 24.1 24.8 24.8 24.6 23 21.5 19.4 17.3
Nam Đông 19.5 20.8 23.7 26 27.3 27.3 27.8 27.6 26.1 24.4 22.2 19.9
2.1.3 Độ ẩm không khí:
Độ ẩm tương đối trong vùng khá lớn, trung bình hàng năm khoảng 85%. Độ ẩm
tương đối trong vùng có sự phân hoá thành hai thời kì rõ rệt. Từ tháng V ÷ VII độ ẩm
thấp trùng với thời kỳ có nhiệt độ cao và ảnh hưởng của gió Tây Nam khô nóng. Độ ẩm
thấp nhất trong các tháng trung bình 50 ÷ 60%. Các tháng còn lại độ ẩm lớn hơn (trung
bình 90%), trong đó lớn nhất vào các tráng XI và XII do có mưa phùn. Tại vùng thượng
lưu trạm A Lưới có độ ẩm tương đối cao trung bình 86%, giữa các tháng thấp nhất và
cao nhất chênh nhau 10%.
Bảng 2.2. Độ ẩm không khí tương đối trung bình tháng, năm tại các trạm (%)
Trạm đo
Nhiệt độ tháng (°C)
TB năm
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
Huế 89 90 88 84 80 76 73 76 84 88 89 90 84
A Lưới 90 88 85 82 82 81 80 82 87 90 92 92 86
Nam Đông 91 91 89 87 86 81 79 81 92 93 92 92 88
2.1.4 Bốc hơi
Lượng bốc hơi trong vùng tương đối lớn do chế độ nhiệt phong phú và gió hình
thành hàng năm. Lượng bốc hơi đo bằng ống Piche ở Huế là 934 mm, Nam Đông là 863

mm, A Lưới là 850 mm. Hàng năm tháng có lượng bốc hơi cao nhất là tháng VII trùng
với tháng có nhiệt đôộcao và đôộẩm tơng đối thấp. Các tháng mùa mưa và đầu mùa khô
Sinh viªn :
NGUYỄN THÀNH LONG
– 50TL2 – MSSV :10562.50
8
C«ng tr×nh thñy ®iÖn A Roµng
lượng bốc hơi nhỏ hơn, tháng co s có lượng bốc hơi thấp nhất là tháng XII. Số liệu đô
đạc bốc hơi ống Piche của các trạm khí tượng xem trong bảng sau:
Bảng 2.3. Lượng bốc hơi trung bình tháng, năm một số trạm lân cận lưu vực (mm)
Trạm
đo
Z tháng (mm)
Tổng
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
Huế 43.7 39.7 60.5 78.8 103 125 142 128 76.2 54.1 44.1 38.9 934
A
Lưới
35.9 38 58.8 66.6 86.3 130 147 131 57.9 34.9 26.8 26.6 841
Nam
Đông
46.7 51.1 80.1 99.2 102 103 111 98.3 63.7 44.4 32 32.3 863
2.1.5 Chế độ gió
Gió trong khu vực thay đổi theo mùa, mùa đông hướng gió thịnh hành là Đông và
Đông Bắc, mùa hè gió thịnh hành là Nam và Tây Nam. Tốc đôộgió lớn nhất đã quan
trắc được tại am Đông là 25 m/s (03/03/1975) và A Lưới là 40m/s (07/4/1981).
Để tính tốc độ gió lớn nhất phục vụ thiết kế công trình đã sử dụng tốc độ gió Max tại
trạm Nam Đông và A Lưới đã tính toán tốc độ gió nhất thiết kế ứng với 8 hướng. Kết
quả tính toán xem bảng sau đây:
Bảng 2.4. Tốc độ gió mạnh nhất 8 hướng ứng với tần suất thiết kế trên lưu vực sông

Hương
Trạm
P%
N NE E SE S SW W NW VH
Nam Đông
2 14.8 14.6 8.6 13.7 13.2 17.9 11.8 19.9 23.3
4 13.1 12.1 7.8 12.6 11.5 15.6 10.9 17.2 21.1
50 7.48 4.73 4.34 8.43 5.65 7.83 6.64 8.22 12.3
A Lưới
2 10.7 14.8 13.2 16.1 14.5 13.7 17.4 17.2 18.9
4 9.8 13.5 12.1 14 11.9 11.8 16.1 16 17.5
50 5.99 8.58 7.14 6.76 3.85 4.88 10.1 10.5 11.5
2.1.6 Chế độ mưa
Chế độ mưa trên lưu vực liên quan chặt chẽ đến chế độ gió mùa, còn lợng mưa
đựơc quy định đáng kể bởi địa hình và biến đổi theo không gian và theo thời gian.
Lượng mưa năm phân bố không đồng đều trên toàn lưu vực.Lượng mưa năm trên toàn
lưu vực sông Hương là tương đối lớn từ 2800 ÷ 3600 mm.
Sinh viªn :
NGUYỄN THÀNH LONG
– 50TL2 – MSSV :10562.50
9
C«ng tr×nh thñy ®iÖn A Roµng
Trên bản đồ đẳng trị mưa năm trong vùng, lượng mưa năm trung bình tăng theo
hướng Đông Tây trên cùng vĩ độ (tại Huế 2865 mm, Nam Đông 3603 mm) và tăng dần
theo hướng Bắc Nam từ sông Bồ đến sông Tả Trạch. Để thấy được sự biến đổi mưa
năm trên lưu vực xem bản đồ đẳng trị mưa lưu vực sông Hương – sông Quảng Trị trong
phân phụ lục tính toán.
Lưu vực nghiên cứu nằm trên vùng thượng lưu có lượng mưa tương đối lớn, theo
số liệu của trạm A Lưới thấy rằng: mùa mưa từ tháng VIII ÷ XII, mùa khô từ tháng I ÷
VII, Lượng mưa trung bình năm tại tuyến công trình được xác định theo bản đồ đẳng trị

và trạm lân cận lưu vực trạm A Lưới được Xo = 3500 mm.
Lượng mưa mùa mưa chiếm hơn 75% lượng mưa cả năm, trong đố các tháng lớn
nhất là tháng X và XI lượng mưa chiếm gần 50% lượng mưa cả năm. Đi kèm với lượng
mưa lớn là những trận mưa lớn thường xảy ra trong hai tháng này và cũng là thời gian
thường có những cơn bão từ biển Đông đổ bộ vào, bình quân hàng năm có từ 1 đến 2
cơn bão đổ vào bờ biển Thừa Thiên Huế. Mặt khác cũng do ảnh hưởng của gió mùa Tây
Nam kết hợp với những đợt gió mùa Đông Bắc mạnh tràn tới cũng là nguyên nhân gây
ra mưa to úng lụt. Lượng mưa một ngày lớn nhất quan trắc được là rất lớn (Huế 978 mm
ngày 03/XI/1999, A Lưới 758 mm 02/XI/1999, Nam Đông 570 mm ngày 06/10/1995).
Các tháng IV ÷VI có những trận mưa dông do chuyển động đối lưu của khí quyển, gây
ra lượng mưa tơng đối cao (Trung bình từ 150 ÷ 200 mm) gây ra những trận lũ tiểu mãn
vào thời kỳ này với mực nước lên xuống rất nhanh.
Trong mùa khô lượng mưa nhỏ thường có đợt khanh khô dài 15 ÷ 20 ngày. Lượng
mưa trong mùa khô chiếm khoảng 25% tổng lượng mưa trung bình tại trạm A Lưới là
44 mm và 61 mm.
Bảng 2.5. Lượng mưa trung bình tnăm tại các trạm lân cận (mm)
Trạm đo
Nhiệt độ tháng (°C)
Năm
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
Huế
106 58.8 43.7 55.5 129 112 69.4 439 381 756 645 363 2865
A Lưới
63.1 44.1 61.1 155 240 206 143 206 426 896 770 325 353
Nam
Đông
101 49.6 52.6 90.1 228 215 138 233 455 974 730 337 360
Sinh viªn :
NGUYỄN THÀNH LONG
– 50TL2 – MSSV :10562.50

10
C«ng tr×nh thñy ®iÖn A Roµng
Lượng mưa ngày lớn nhất trong khu vực là rất lớn, theo tài liệu quan trắc nhiều
năm của trạm A Lưới cực đại lượng mưa ngày lớn nhất đạt 758 mm năm 1999, Hmax =
524 mm năm 1996, Hmax = 500 mm năm 1990. Kết quả tính tần suất lượng mưa ngày
lớn nhất trạm A Lưới được thống kê trong bảng sau đây:
Bảng 2.6. Lượng mưa trung bình tnăm tại các trạm lân cận (mm)
Đặc trưng thống kê Lượng mưa ngày lớn nhất Hp (mm)
xmax
Cv Cs
0.2% 0.5% 1% 2% 5% 10%
290.9 0.46 4Cv 1020 850 755 680 540 455
2.2. ĐIỀU KIỆN THUỶ VĂN
2.2.1 Dòng chảy năm:
1. Đặc diểm chung:
Hệ thống sông Hương gồm 28 con sông lớn nhỏ có chiều dài hơn 10 km. Các
nhánh chính bao gồm: song Tả Trạnh có diện tích lưu vực F = 779 km², Hữu Trạch có
diện tích là Flv = 729 km² và sông Bồ có Flv = 938 km².
Lưu vực sông Hơưng có hình dạng lá cây gồm 3 nhánh sông chính chảy gần như
song song với nhau. Toànbộ lưu vực thuộc sườn Đông của dãy Trường Sơn trên địa
hình rừng núi và khá dốc. Độ dốc bình quân lưu vực 28.5%, mật độ lưới song là 0.6
km/km². Trên vùng thượng lưu các nhánh suối ngắn và có độ dốc khá lớn.
Theo tài liệu quan trắc dòng chảy tại trạm thủy văn Thượng Nhật trên vùng
thượng lưu thấy rằng chế độ dòng chảy khá phù hợp với tình hình mưa trên vùng, mùa
lũ bắt đầu từ tháng X và kết thúc vào tháng XII.
Lưu vực tuyến công trình thủy điện A Roàng không có số liệu đo đạec nên việc
xác định dòng chảy năm dưa vào phương pháp tính toán từ mưa và lưu vực tương tự.
2. Phương pháp tính toán:
a. Phương pháp công thức kinh nghiệm:
Theo QPTL. C-6-77, trong trường hợp không có số liệu thuỷ văn thì lớp dòng chảy

năm có thể tính theo công thức sau:
Sinh viªn :
NGUYỄN THÀNH LONG
– 50TL2 – MSSV :10562.50
11
C«ng tr×nh thñy ®iÖn A Roµng

Xo
Zo
Xo
Yo
n
n
.
1
1
1
1

































+
−=
Trong đó:
Xo: Lượng mưa bình quân lưu vực trung bình nhiều năm (mm).
Yo: Lớp dòng chảy trung bình nhiều năm (mm)
Zo: Khả năng bốc hơi nước lớn nhất của lưu vực
n: Thông số phản ánh đặc điểm của địa hình.
Vị trí lưu vực A Roàng thuộc núi cao Bình Trị Thiên các thong số xác định theo
QPTL.C-6-77 được Zo = 1400 (mm), n = 0.9. Lượng mưa bình quân lưu vực Xo xác
định ở phần trên Xo = 3500 mm. Từ đó theo công thức (4.1) xác định được Yo = 2565

mm, Qo = 3.74 (m³/s).
b. Phương pháp lưu vực tương tự:
Lưu vực tuyến công trình thủy điện A Roàng không có số liệu đo nhưng ở lân cận
lưu vực có trạm thuỷ văn Thương Nhật (F = 208 km²) có tài liệu quan trắc lien tục từ
năm 1981đến nay. Do cùng nằm ở khu cực thượng nguồn và nằm gần nhau nên đặc
điểm khí hậu cũng như lượng mưa giữa hai lưu vực là tương đương nhau.
Chuỗi dòng chảy tuyến đập A Roàng được tính chuyển từ trạm Thượng Nhật theo
tỉ lệ diện tích giữa hai lưu vực với hệ số hiệu chỉnh KF = 0.221(46/208)., kết quả chi tiét
xem trong phụ lục.
Bảng 2.7. Dòng chảy tháng năm tuyến đập A Roàng (Phương pháp lưu vực tương tự)
Tuyến
Q
tháng
(m³/s)
Năm
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
A Roàng
2.29 1.38 1.02 0.97 1.96 1.9 1.32 1.68 3.62 10.6 9.52 5.94 3.53
Kết quả tính toán các đặc trưng thong kê qua phân tích tần suất dòng chảy năm
thủy văn của tuyến A Roàng theo phương pháp lưu vực tương tự được ghi ở bảng dưới
đây:
Bảng 2.8. Dòng chảy năm thiết kế tuyến đập thủy điện A Roàng
Sinh viªn :
NGUYỄN THÀNH LONG
– 50TL2 – MSSV :10562.50
12
C«ng tr×nh thñy ®iÖn A Roµng
Tuyến
Đặc trưng thống


Qp (m³/s)
Qo Cv Cs 5.0% 15.0% 25% 50% 75% 80% 85% 90%
A Roàng 3.53 0.31 2Cv 5.46 4.66 4.16 3.39 2.72 2.58 2.4 2.2
c. Nhận xét kết quả tính toán:
Kết quả tính toán theo hai phương pháp trên chênh lệch nhau không nhiều, phương
pháp lưu vực tương tự theo trạm thủy văn Thương Nhật cho kết quả nhỏ hơn và dựa
trên cơ sở tài liệu thực đo trên vùng thượng nguồn, phù hợp với các tiêu chuẩn QPTL.C-
6-77. Kiến nghị lựa chộn kết quả tính toán theo phương pháp lưu vực tương tự Qo =
3.53 (m³/s).
3. Phân phối dòng chảy năm:
a. Tính toán phân phối dòng chảy năm bao gồm:
• Xác định phân bố dòng chảy trung bình tháng trong năm.
• Xác định dường duy trì lưu lượng trung bình ngày
b. Phân phối dòng chảy năm:
Trên cơ sở chuỗi dòng chảy năm (1981 ÷ 2005) của tuyến dập A Roàng, tiến hành
phân mùa dòng chảy năm. Mùa lũ được xác định theo chỉ tiêu “vượt trung bình” và có
tần suất vượt 50%. Kết quả là mùa lũ bắt đầu từ tháng X và kết thúc vào tháng XII, mùa
kiệt bắt đầu từ tháng I và kết thúc vào tháng IX năm sau. Trong mùa kiệt có thời kì
chuyển tiếp từ mùa kiệt sang mùa lũ là tháng IX và từ mùa lũ sang mùa kiệt là tháng
I.Tổng lượng mưa mùa kiệt, mặc dù dài đến 9 tháng, nhưng chỉ chiếm 37.7% lượng
dòng chảy năm. Ba tháng ít nước nhất trong năm, được coi là muae giới hạn, thường là
II-III-IV và chiếm trung bình chưa đến 10% lượng dòng chảy năm. Các dặc trưng dòng
chảy năm được trình bày ở bảng sau đây:
Bảng 2.9. Các đặc trưng dòng chảy mùa tuyến đập A Roàng (tính theo năm thủy văn)
Tuyến
Đặc trưng dòng
chảy năm, mùa
Qp (m³/s) Wtb (m³/s)
Tỷ lệ % so
với

dòng chảy
trong năm
A Roàng
Năm 3.53 111.3 100
Mùa lũ (X÷XII)
8.72 69.3 62.3
Sinh viªn :
NGUYỄN THÀNH LONG
– 50TL2 – MSSV :10562.50
13
C«ng tr×nh thñy ®iÖn A Roµng
Mùa kiệt (I÷ΙX)
1.8 42 37.7
Mùa giới hạn (II÷ΙV)
1.13 8.71 7.83
2.2.2 Đường duy trì lưu lượng trung bình ngày:
Từ chuỗi dòng chảy bình quân ngày thời kỳ 1981 ÷ 2005 của trạm Thượng Nhật
chuyển về tuyến công trình theo tỷ lệ diện tích, tính được đường duy trì lưu lượng tại
tuyến công trình trong bảng 4.4 và hình vẽ xem trong phụ lục.
Bảng 2.10. Tung độ đường duy trì lưu lượng trung bình ngày đêm tuyếnA Roàng
Tuyến Qp (m³/s)
A
Roàng
0.01 0.1 1 5 10 15 30 40 50 75 85 90
146 84.9 34.7 12.3 7.61 5.35 2.7 1.92 1.48 0.89 0.73 0.66
2.2.3 Dòng chảy lũ:
1. Đặc diểm chung:
Dòng chảy lớn nhất lưu vực nghiên cứu trong hệ thống song Hương cũng như các
sông vùng Trung Bộ sinh ra từ một nguyên nhân duy nhất là mưa rào. Những trận mưa
lớn xảy ra do sự hoạt động mạnh của gió mùa Hạ kết hợp ảnh hưởng từ các trận bão lớn

đổ bộ vào đất liền từ biển Đông cũng như các nhiễu loạn thời tiết biển khác, đáng kể là
áp thấp nhiệt đới.
Từ những nguyên nhân trên ta có thể thấy được hầu hết mùa lũ thường xảy ra
trong các tháng giữa mùa mưa bão, đó là các tháng 10,11 và 12 hàng năm. Một số trận
lũ quan trắc được tai trạm Thượng Nhật: Qmax = 881 (m³/s) năm 2004.
2. Lưu lượng lũ thiết kế:
Công trình thuỷ điện A Roàng là công trình cấp III, theo TCVN 285: 2002 thì tần
suất thiết kế đối với các công trình chính là 1%, tần suất lũ kiểm tra là 0.2%. theo qui
phạm thuỷ lợi QPTL. C-6-77 đối với những lưu vực có diện tích nhỏ hơn 100km² có thể
dung công thức Alecxâyep để xác định lũ thiết kế:
a. Công thức Alecxâyep:
Công thức tính lũ thiết kế của Alecxâyep:
Qp = 16.67. α.ψtp.Hp.F
Sinh viªn :
NGUYỄN THÀNH LONG
– 50TL2 – MSSV :10562.50
14
C«ng tr×nh thñy ®iÖn A Roµng
Trong đó:
α: Là hệ số dòng chảy lũ xác định theo phân khu của Cục thủy văn. Đối với
lưu vực Nâm Li đã tra được α = 0.75.
Hp: Lượng mưa một ngày lớn nhất theo tân suất thiết kế P%: tính theo số liệu
quan trắc 45 năm của trạm A Lưới. Kết quả phân tích tần suất xem trong phụ lục.
F: Diện tích lưu vực (km²).
Ψtp: Tỷ số giữa cường độ mưa atpcủa thời đoạn mưa t, tần suất P% và lượng
mưa Hp.
Giá trị của Ψtp được xác định theo vùng mưa khu Cục thủy văn và phụ thuộc vào
các đặc trưng hình thái của lưu vực và đặc trưng độ nhám của long dẫn.
Công thức Alecxâyep được giải lặp trên máy tính, kết quả như bảng sau:
Bảng 2.11. Lưu lượng đỉnh lũ ứng với các tần suất thiết kế

tuyến đập A Roàngtheo công thức Alecxâyep
Tuyến
Qp-Lưu lượng đỉnh lũ ứng với các tần suất thiết kế (m³/s)
0.2 0.5 1 1.5 5 10
A Roàng
1390 1140 1000 950 690 560
b. Công thức XôkôLôpXKi:
Công thức có dạng:

Qngam
t
FfHoHtp
Qp
+

=
1
.)..(278.0
α
Trong đó:
α = 0.88 (Theo viện khí tượng thủy văn)
Ho = 20 (Theo viện khí tượng thủy văn)
f: Hệ số hình dạng lũ = 0.8 (Theo viện khí tượng thủy văn)
t1 = L : (3.6xVr) (Thời gian lũ lên).
Vr: Vận tốc truyền lũ trung bình trong song:Vr = 0.65 Vmax,
Sinh viªn :
NGUYỄN THÀNH LONG
– 50TL2 – MSSV :10562.50
15
C«ng tr×nh thñy ®iÖn A Roµng

với Vmax = 2 m/s.

Htp% = ψτ.Hnp%
ψτ: Tung độ đường cong triêt giảm mưa ứng với thời gian τ (Khu vực nghiên
cứu thuộc phân khu 11 theo Cục Khí Tượng Thủy Văn – Từ song Bến Hải đên đèo Hải
Vân).
Hnp%: Lượng mưa 1 ngày lớn nhất ứng với tần suất thiết kế. Tính theo số liệu
mưa ngày lớn nhất trạm A Lưới.
Công thức XôkôLôpXKi áp dụng tại các tuyến công trình đã được giải trên máy
tính với kết quả tính toán nêu trong Bảng sau:
Bảng 2.12. Lưu lượng đỉnh lũ ứng thiết kế tuyến đập A Roàng
theo công thức XôkôLôpXKi
Tuyến
Qp-Lưu lượng đỉnh lũ ứng với các tần suất thiết kế (m³/s)
0.2 0.5 1 1.5 5 10
A Roàng
1350 1110 970 920 670 550
c. Nhận xét và lựa chọn kết quả:
Kết quả tính toán giữa hai Phương pháp chênh nhau không nhiều, trong đó phương
pháp Alecxâyep được quy định trong quy phạm cho kết quả an toàn hơn và phù hợp với
những lưu vực có diện tich nhỏ hơn 100 km² so với công thức XôkôLôpXKi, do đó kiến
nghị lựa chọn kết quả này làm trị số thiết kế (bảng 2.11)
3. Tổng lưu lượng Lũ thiết kế:
Tổng lưu lượng lũ thiết kế tại tuyến công trình được xác định bằng các công thức
quan hệ định lượng và lưu lượng trạm thuỷ văn Thượng Nhật trên cơ sở số liệu cập nhật
đến 2003 (phụ lục). Các cơ quan này khá chặt chẽ, đều có hệ tương quan R>0.5 (Hình
trong phụ lục). Kết quả tính tổng lũ thiết kế tuyến A Roàng được ghi như bảng sau:
Bảng 2.13. Tổng lưu lượng lũ thiết kế tuyến đập A Roàng
Tuần suất
(P%)

Qp%
(m³/s)
Tổng lưu lượng lũ thời đoạn
Wnp (10
6
m³)
W
1p
W
3p
Sinh viªn :
NGUYỄN THÀNH LONG
– 50TL2 – MSSV :10562.50
16
C«ng tr×nh thñy ®iÖn A Roµng
0.2 1390 51.6 65.1
0.5 1140 43 53.7
1 1000 38.3 47.3
1.5 950 36.5 45
5 690 27.2 33.2
10 560 23.2 27.3
4. Quá trình lũ thiết kế:
Đường quá trình lũ thiết kế được thu phong theo phương pháp cùng tần suất theo
mô hình lũ thực đo tại trạm Thượng Nhật. Qua nghiên cứu nhiều mô hình lũ thực tế của
trạm thủy văn Thượng Nhật thấy rằng năm 1983, 1984, 2004 xuất hiện lũ lớn và có khả
năng gây bất lợi nhất đối với công trình thuỷ lợi.
Quá trình lũ thiết kế tại tuyến công thuỷ điện A Roàng được thu phóng theo mô hình lũ
thực đo năm 1984 tại trạm thủy văn Thượng Nhật. Kết quả tính toán được ghi ở bảng
phụ lục 1.13 và phụ lục hình 1.3.PL.
5. Lũ thi công:

Mùa dẫn dòng thi công thiết kế công trình thủy điện A Roàng gồm 9 tháng mùa
kiệt: từ tháng I đến tháng IX.
Lưu vực tính toán không có tài liệu thực đo, do vậy để tính dòng chảy lớn nhất của
các thnág mùa kiệt phục vụ thi công công trinh thuỷ điện A Roàng, đã sử dụng tài liệu
của trạm Thượng Nhật để tính toán. Trong đó có xét đến sự triết giảm của mô đuyn đỉnh
lũ theo diện tích. Kết quả tính toán cụ thể như sau:
Bảng 2.13. Lưu lượng lớn nhất mùa kiệt tuyến đập A Roàng
P%
Q
max
tháng (m³/s)
MAX
MK
I II III IV V VI VII VIII IX
5 14.5 11.2 20.9 37.7 134 136 83.8 168 240 278
10 12.2 7.8 15.4 27.7 93 99.7 59.3 117 183 233
2.2.4 Dòng chảy kiệt:
Tính toán dòng chảy mùa kiệt đối với công trình bao gồm hai nội dung như sau:
Sinh viªn :
NGUYỄN THÀNH LONG
– 50TL2 – MSSV :10562.50
17
C«ng tr×nh thñy ®iÖn A Roµng
• Xác định lưu lượng bình quân mùa kiệt nhỏ nhất ứng với tần suất thiết kế P =
85%.
• Xác định lưu lượng nhỏ nhất trong năm ứng với tần suất thiết kế P = 85%.
Sử dụng số liệu thực đô của trạm Thượng Nhật để tính toán thống kê lưu lượng
nhỏ nhất bình quân mùa kiệt và lưu lượng nhỏ nhất trong năm. Kết quả tính toán xem
như bảng sau:
Bảng 2.13. Lưu lượng kiệt trạm thủy văn Thượng Nhật ứng với tần suất thiết kế

Trạm
Thượng Nhật
P%
75% 80% 85% 90%
Q
minbq
(m³/s)
3.2 3.08 2.95 2.82
Q
min
(m³/s)
2.07 2 1.92 1.85
Kết quả của trạm tương tự được chuyển về tuyến công trình theo tỷ lệ diện tích.
Qp,CT = (FCT / Fa). Qp,a
Trong đó:
FCT, Fa: Diện tích lưu vực tuyến công trình và trạm tương tự.
Qp,CT, Qp,a : Lưu lượng nhỏ nhất tuyến công trình và trạm tương tự.
Kết quả tính toán như bảng sau:
Bảng 2.14. Lưu lượng tuyến công trình ứng với tần suất thiết kế
Đập A Roàng
P%
75% 80% 85% 90%
Q
minbq
(m³/s)
0.708 0.681 0.652 0.624
Q
min
(m³/s)
0.458 0.442 0.425 0.409

2.2.5 Dòng chảy bùn cát:
Trên lưu vực sông Hương không có trạm thủy văn nào quan trắc bùn cát. Để tính
toán bùn cát cho tuyến công trình trên hệ song Hương dựa vào tài liệu quan trắc bùn cát
dọc theo các bờ biển miền Trung từ Quảng Bình đến Quảng Ngãi. Tất cả gồm 6 trạm
Sinh viªn :
NGUYỄN THÀNH LONG
– 50TL2 – MSSV :10562.50
18
C«ng tr×nh thñy ®iÖn A Roµng
khống chế các lưu vực nhỏ, có độ dốc long sông lớn có điều kiện khí hậu và tầng phủ
tương tự như sông Hương. Kết quả như bảng sau:
Bảng 2.15. Độ đục bình quân nhiều năm các trạm ven biển miền Trung
TT Trạm đo Trên sông Tỉnh Thời kỳ quan trắc ρ (g/m³)
1 Tám Lu Đại Giang Quảng Bình 1961÷1976 57.7
2 Kiến Giang Kiến Giang Quảng Bình 1961÷1976 43.4
3 Đồng Tâm Rào Nậy Quảng Bình 1961÷1981 92.8
4 Thành Mỹ Cái Quảng Nam 1977÷2000 134
5 Nông Sơn Thu Bồn Quảng Nam 1978÷1993 88.2
6 Sơn Giang Trà Khú Quảng Ngãi 1982÷1993 94
Từ bảng 2.15 thấy rằng lượng bùn cát lơ lưởng trung bình nhiều năm trong khu
vực trên dưới 100 g/m³. Đối với tuyến công trình thủy điện A Roàng để an toàn sử dụng
độ đục lớn nhất các trạm trong khu vực là 134 g/m³ (Độ đục trạm Thành Mỹ) để tinh
toán. Lượng phù sa di đẩy so với tổng lượng phù sa lơ lửng là 30% và tỷ trọng của phù
sa lơ lửng là 1.18 tấn/m³, của phù sa di đẩy bằng 1.55 tấn/m³. Kết quả tính toán như
bảng sau:
Bảng 2.16. Dòng chảy phù sa vào thủy điện A Roàng
Đặc trưng Kí hiệu Đơn vị tính A Roàng
Diện tích lưu vực F Km² 46
Lưu lượng Qo m³/s 3.75
Độ đục phù sa ρ g/m³ 134

Lưu lượng phù sa lơ lửng Roll Kg/s 0.503
Tổng lượng phù sa lơ lửng Woll 10³ T/năm 15.8
Tổng lượng phù sa di đẩy Wodd 10³ T/năm 4.75
Tổng lượng phù sa hàng năm Wps 10³ T/năm 20.6
Thể tích phù sa lơ lửng Voll 10³ m³/năm 13.4
Thể tích phù sa di đẩy Vdd 10³ m³/năm 3.1
Thể tích phù sa hàng năm Vps 10³ m³/năm 16.5
Sinh viªn :
NGUYỄN THÀNH LONG
– 50TL2 – MSSV :10562.50
19
C«ng tr×nh thñy ®iÖn A Roµng
2.2.6 Quan hệ Q = f(H):
Tài liệu cơ bản phục vụ tính toán đường Q = f(H) tại tuyến dập và tuyến nhà máy
thủy điện ARoàng bao gồm:
• Bản đồ1/500 vùng công trình.
• Mặt cắt ngang thực đo.
• Tài liệu trắc dọc sông tuyến nhà máy và tuyến đập theo báo cáodịa hình.
Đường quan hệ Q = f(H) tại tuyến tính toán theo mô hình Heastad của Mỹ độ
nhám có thể thay đổi theo từng đoạn mặt cắt nên độ chính xác khá cao, mô hình được
xây dựng bằng công thức thủy lực Sedi Maninh có dạng như sau:
Q = (1/n). R²/³. J½. ω
Trong đó:
Q: Lưu lượng nước (m³/s); n: hệ số nhám; R: Bán kính thủy lực (m); J: Độ
dốc mặt nước; ω: Diện tích mặt cắt ngang.
Hệ số nhám n xác định theo sổ tay tính toán thủy lựccó tham khảo các tìa liệu thủy
văn chuyên ngành cũng như tài liệu khảo sát tuyến công trình. Độ dóc J được xác định
theo tài liệu trắc dọc đoạn song. Kết quả tính toán đường quan hệ Q = f(H) tuyến hạ lưu
đập và nhà máy A Roàng trong phần Phụ lục tính toán 1.14 và hình vẽ từ 1.4 đến
1.5.PL.

2.2.7 Các mực nước trong hồ:
1. Tính toán chọn mực nước trong hồ:
Trong tính toán lựa chọn MNDBT của hồ chứa thủy điện A Roàng đã lấy các
MNC khác nhau và Nlm = 7.2 MW để tính toán so sánh về mặt năng lượng và hiệu quả
kinh tế. Các phương án MNDBT được nghiên cứu gồm 467.5m, 469m và 470m, kết quả
tình toán như bảng sau:
Sinh viªn :
NGUYỄN THÀNH LONG
– 50TL2 – MSSV :10562.50
20

×