Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

skkn cải tiến bài tập phát triển sức mạnh tốc độ nhằm nâng cao thành tích chạy 100m cho nam học sinh đội tuyển điền kinh trường THPT ninh bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (908.57 KB, 11 trang )

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
ĐƠN U CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: Hội đồng sáng kiến ngành Giáo dục và Đào tạo Ninh Bình
Chúng tơi ghi tên dưới đây:

TT

Họ và tên

1

Trần Quốc Lập

2

Trần Cao Khánh

3

Đồn Thị Thu Thuỷ
1.

Ngày
thán
g
Nơi cơng tác
Năm
sinh
1978 Trường THPT
Kim Sơn A


1984 Trường THPT
Kim Sơn A
1986

Trường THPT
Kim Sơn A
Tên sáng kiến , lĩnh vực áp dụng

Chức vụ
Phó hiệu
trưởng
Phó Tổ
trưởng; Phó
bí thư đồn
Giáo viên

Trình độ
chun
mơn

Tỷ lệ % đóng
góp vào việc
tạo ra sáng
kiến

Cử nhân 30%
SP TDTT
Thạc sỹ
40%
khoa học

giáo dục
Cử nhân 30%
TDTT

Nhóm tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Cải tiến bài tập phát triển sức
mạnh tốc độ nhằm nâng cao thành tích chạy 100m cho nam học sinh đội tuyển
điền kinh trường THPT - Ninh Bình.”
Lĩnh vực áp dụng:

- Đối tượng quan trắc: Là học sinh nam đội tuyển điền kinh trường
THPT – Tỉnh Ninh Bình lứa tuổi 16 – 18.
- Qui mô nghiên cứu, bao gồm:
+ Số lượng mẫu nghiên cứu (nA=nB= 10)
+ Phạm vi không gian nghiên cứu: Trường THPT- Tỉnh Ninh Bình.


2.
a.

Nội dung
Giải pháp cũ thường làm

Trong công tác giáo dục thể chất trường học giảng dạy thể dục là việc làm
thường xuyên ngoài việc trang bị kỹ năng vận động còn tác động giáo dục về phẩm
chất đạo đức, tăng cường sức khỏe để học tập các môn học khác có hiệu quả. Chạy
100m là một mơn học nằm trong chương trình giảng dạy thể dục, việc giảng dạy và
huấn luyện cho người học có kết quả cao phải biết kết hợp hợp lý giữa các giai
đoạn Xuất phát- chạy lao- giữa quãng và về đích. Các giai đoạn trong chạy 100m,
giai đoạn xuất phát- chạy lao là quan trọng và quyết định thành tích, nhưng muốn
xuất phát và chạy lao tốt. Muốn thực hiện điều đó cần phải trang bị cho người tập

thể lực tốt và đặc biệt là thể lực chuyên môn.
Những tố chất thể lực trong chạy 100m biểu hiện rõ là sức mạnh tốc độ, tốc độ,
sức nhanh. Trong đó tố chất sức mạnh, sức mạnh tốc độ là quyết định đến thành
tích chạy 100m. Sức mạnh tốc độ là khả năng sinh ra lực cơ học bằng sự nỗ lực cơ
bắp. Qua thực tế huấn luyện thể lực trong chạy 100m của đội tuyển điền kinh
trường THPT - Ninh Bình vẫn cịn gặp nhiều khó khăn, có thể phương pháp huấn
luyện chưa tốt và cơ sở vật chất cịn thiếu. Do đó trong nhiều năm khi tham gia Hội
khỏe phù đổng của Tỉnh các em đều chưa đạt được kết quả như mong muốn. Xuất
phát từ vấn đề đó giải pháp đầu tiên là cần xác định được những điểm yếu trong
khi thực hiện kỹ thuật nhảy xa từ đó để lựa chọn bài tập phát triển sức mạnh tốc độ
nâng cao thành tích mơn chạy 100m. Có một số đề tài nghiên cứu về môn chạy
100m như: Trần Văn Điệp (2009), Trần Văn Dũng (2010),…., nhưng chưa có đề tài
nào nghiên cứu đối tượng mà chúng tôi đã lựa chọn. Chúng tôi tiến hành nghiên
cứu đề tài:
“Cải tiến bài tập phát triển sức mạnh tốc độ nhằm nâng cao thành tích chạy
100m cho nam học sinh đội tuyển điền kinh trường THPT - Ninh Bình.”


Để điều tra thực trạng việc sử dụng bài tập phát triển sức mạnh tốc độ cho học
sinh nam đội tuyển điền kinh trường THPT- Ninh Bình, chúng tơi đã trực tiếp
phỏng vấn các giáo viên thuộc bộ môn Thể dục của nhà trường và được biết đội
tuyển điền kinh của trường được thành lập chủ yếu dựa trên cơ sở tuyển chọn từ
các đợt kiểm tra môn học thể dục của năm thứ nhất (lớp 10) và thứ hai (lớp 11),
mỗi một nội dung lấy thành tích cao nhất từ 5- 6 em để tham gia tập luyện và chọn
ra em có thành tích tốt nhất, tham gia các giải điền kinh học sinh và hội khỏe Phù
Đổng.
Do đó, việc chuẩn bị thể lực cũng như về kỹ thuật các môn điền kinh của các
em, cũng chỉ được tập luyện trong trường học theo chương trình của bộ mơn thể
dục. Vì vậy việc chuẩn bị thể lực, cũng như kỹ thuật còn hạn chế. Trong những
năm gần đây, được phép của ban giám hiệu nhà trường và của bộ môn thể dục đội

tuyển điền kinh của nhà trường đã được thành lập và được tập luyện thường xuyên
theo thời gian biểu (3 buổi/tuần) và được hưởng chế độ của nhà trường. Nhưng
việc đảm nhiệm giảng dạy và huấn luyện của giáo viên trong nhà trường còn hạn
chế về số lượng và trang thiết bị dụng cụ, các môn thi đấu gồm nhiều môn như:
Chạy 100m, nhảy xa, nhảy cao, đẩy tạ, chạy cự ly trung bình (800m nữ, 1500m
nam).
Thơng qua quan sát nhiều buổi tập chạy 100m của các em, chúng tôi thấy nội
dung của các buổi tập thể lực thì rất đơn giản, chỉ có một số bài tập như: Bật nhảy
trên hố cát, bật lò cò, bật nhảy tại chỗ đổi chân và hoàn thiện kỹ thuật. Trong khi
đó có nhiều yếu tố quyết định đến thành tích chạy 100m như: Kỹ thuật, thể lực,
tâm lý, ý trí …. Đặc biệt là người chạy phải có tầm vóc tốt, có trình độ cao về sức
nhanh, sức mạnh, sức mạnh tốc độ là những tố chất ảnh hưởng rất lớn (quan trọng
đối với thành tích chạy 100m). Nhưng sức mạnh tốc độ là tố chất quyết định đến
thành tích chạy 100m.


Để đánh giá huấn luyện sức mạnh tốc độ trong chạy 100m của nam học sinh đội
tuyển điền kinh trường THPT - Tỉnh Ninh Bình chúng tơi sử dụng các test: Bật xa
tại chỗ (m), chạy 30m tốc độ cao (s), chạy 100m xuất phát thấp (s), thu thập được
thông qua các tài liệu năm 2013- 2014. Qua tổng hợp tài liệu, thu thập và sử lý số
liệu cho chúng tôi kết quả ở bảng 3.
Bảng 3: So sánh thành tích các test đánh giá sức mạnh tốc độ
(nA= nB = 10)

Test

Chạy 30m tốc độ

Chạy 100m xuất


cao (s)

phát thấp (s)

Bật xa tại chỗ (m)

Năm
2013

2014

2013

2014

2013

2014

X

2,45

2,48

3,67

3,64

12,48


12,36

±δ

0,11

0,12

0,03

0,05

0,15

0,17

Thơng số

ttính

0,56

1,55

tbảng

2,101

P%


>0,05

0,91

Thơng qua bảng 3 chúng tơi thấy rằng: Thành tích trung bình bật xa tại chỗ năm
2013 là 2,45 (m), năm 2014 là 2,48 (m) với t tính= 0,56 < tbảng= 2,101. Chứng tỏ sức
mạnh tốc độ năm 2014 tốt hơn năm 2013 nhưng chưa có sự khác biệt ở ngưỡng
xác xuất P> 0,05.
Qua đó có thể thấy còn nhiều bất cập trong việc sử dụng hệ thống bài tập sức
mạnh tốc độ vẫn chưa được chú trọng, thời gian và trang thiết bị dụng cụ tập luyện
cịn hạn chế… Vì vậy cần ứng dụng và đánh giá môt số bài tập phát triển sức mạnh


tốc độ để nâng cao thành tích chạy 100m cho học sinh nam đội tuyển điền kinh
trường THPT- Ninh Bình.
Giải pháp mới cải tiến

b.

Qua tổng kết phỏng vấn trên xác định được 9 bài tập đưa vào ứng dụng các bài
tập sức mạnh tốc độ nâng cao thành tích chạy 100m cho học sinh nam đội tuyển
điền kinh trường THPT- Ninh Bình. Nội dung trình bày ở bảng 6
Bảng 6: Nội dung bài tập phát triển sức mạnh tốc độ cho nam VĐV chạy
100m trường THPT- Tỉnh Ninh Bình.
T
T

Khối lượng
Nội dung bài tập


SLL

QN

Mục đích- yêu cầu

Tổng

L
Bật xa tại chỗ x 3 tổ

1

- Phát triển sức mạnh tốc độ
4

4’

12lần - Bật mạnh duỗi thẳng chân, gập
nhanh.

Chạy 30m tốc độ cao x
2

3 tổ.

- Phát triển sức mạnh tốc độ
2


4’

- Duy trì tốc độ lớn nhất

Bật thu gối trên cát x
3

3tổ

180m
- Phát triển sức mạnh tốc độ

15

3’

45lần - Bật nhanh, mạnh, đùi vuông góc
với thân người.

Bật nhảy đổi chân độ
4

cao 30cm x 3tổ

- Phát triển sức mạnh tốc độ
15

3’

45lần - Bật nhanh hết sức, thẳng chân

xốc người.

5

Đạp sau 50m x 2 tổ.

1

5’

100m - Phát triển sức mạnh tốc độ


- Đạp nhanh với dài chân lăng
Bật liên tục qua rào cao
6

80cm x 3 rào

- Phát triển sức mạnh tốc độ.
3

5’

3 lần - Bật hết sức bằng 2 chân, tiếp xúc
bằng ức bàn chân.

Bật cóc 30m x 2tổ
7


- Phát triển sức mạnh tốc độ
3

4’

180m
- Bật duỗi hết cổ chân

Bật xa 3 bước tại chỗ x
8

2tổ

- Phát triển sức mạnh tốc độ
3

3’

6lần

- Bật mạnh duỗi thẳng chân, gập
nhanh.

Chạy 60m xuất phát
9

cao x 2 tổ

- Phát triển sức mạnh tốc độ.
3


4’

360m
- Tần số và biên độ tốt.

Nội dung các bài tập phát triển sức mạnh tốc độ cho nam VĐV chạy 100m
đội tuyển điền kinh trường THPT- Tỉnh Ninh Bình.
Bật xa tại chỗ 4lần x 3 tổ, nghỉ giữa 4 phút.
Bật xa 3 bước tại chỗ 3lần x 2tổ, nghỉ giữa tổ 3 phút.


Chạy 30m tốc độ cao 2 lần x 3 tổ, nghỉ giữa tổ 4 phút. Chạy 60m xuất phát cao
3 lần x 2 tổ, nghỉ giữa tổ 4 phút.

Bật thu gối trên cát 15 lần x 3tổ, nghỉ giữa tổ 3 phút.


Bật nhảy đổi chân độ cao 30cm 15 lần x 3tổ, nghỉ giữa tổ 3 phút.

Đạp sau 50m x 2 lần x 1 tổ, nghỉ giữa tổ 5 phút.


Bật liên tục qua rào cao 80cm x 3tổ, nghỉ giữa tổ 3 phút


Bật cóc 30m x 2 lần x 2tổ, nghỉ giữa tổ 4 phút.


3.


Hiệu quả kinh tế, xã hội dự kiến đạt được

3.1. Hiệu quả kinh tế:
- Nâng cao được thứ hạng của trường THPT trong các giải thi đấu thể dục thể
thao của Tỉnh hàng năm, đứng thứ ba toàn đoàn Hội khỏe phù đổng Tỉnh Ninh
Bình năm 2016 đạt 01 huy chương vàng, 06 huy chương đồng.
- Giảm bớt được chi phí tập huấn hàng năm cứ 01 học sinh đạt giải Tỉnh làm lợi
kinh tế là 12 buổi tập x 75.000đ = 900.000đ/01 năm. Năm 2015 giảm bớt được chi
phí cho nhà trường 07 giải tỉnh x 900.000đ= 6.300.000đ.
- Những học sinh của đội tuyển trường không phải ra các trường Đại học thể
thao để ôn thi năng khiếu thể thao và tốn kém chi phí đi lại ăn uống làm lợi kinh tế
1.000.000đ/ 01 học sinh/01 năm. Trong ba năm gần đây có các em học sinh như
Nguyễn Văn Nghĩa (2010), Nguyễn Thị Ngọc Bích (2011),Lê Xn Hiến (2012),
Hồng Minh Cương năm 2013 đạt 25,25 điểm và đỗ vào trường Đại học TDTT
Bắc Ninh.


- Trong Hội khỏe phù đổng Tỉnh Ninh Bình VĐV chạy 100m Trần Đức Thiên
đơn vị THPT đạt huy chương Vàng 100m.
3.2. Hiệu quả xã hội:
- Có thể ứng dụng hệ thống các bài tập phát triển sức mạnh tốc độ mà chúng tôi
đã nghiên cứu vào trong các tiết học chính khố để nhằm rèn luyện thể lực cho học
sinh.
- Việc ứng dụng các bài tập sức mạnh tốc độ mà chúng tôi đã lựa chọn vào
trong giảng dạy của trường THPT đã đạt được nhiều huy chương vàng, bạc, đồng
trong Hội khỏe phù đổng Tỉnh Ninh Bình lần thứ VI và đạt cờ ba toàn đoàn.
- Với các bài tập sức mạnh tốc độ chúng tôi đã lựa chọn mang lại hiệu quả cao
cho người tập, nhằm nâng cao sức khỏe, giảm bớt bệnh tật, thu hút được nhiều
người tham gia tập luyện thể dục thể thao một cách thường xuyên.

4. Điều kiện và khả năng áp dụng
Có thể áp dụng các bài tập sức mạnh mà chúng tôi đã lựa chọn cho các tiết
giảng dạy môn chạy 100m chính khóa và huấn luyện đội tuyển trong các nhà
trường trung học phổ thông
Chúng tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự
thật và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Kim Sơn, ngày 18 tháng 5 năm 2017
XÁC NHẬN CỦA LÃNH ĐẠO ĐƠN VỊ

Người nộp đơn
(Ký và ghi rõ họ và tên)



×