Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Tổ chức không gian khu công nghiệp hỗ trợ nam hà nội, huyện phú xuyên, thành phố hà nội (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (425.24 KB, 23 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

NGUYỄN ĐĂNG TOÀN

TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KHU CÔNG NGHIỆP
HỖ TRỢ NAM HÀ NỘI, HUYỆN PHÚ XUYÊN,
THÀNH PHỐ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ

Hà Nội - 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

NGUYỄN ĐĂNG TOÀN
KHÓA: 2015 - 2017

TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KHU CÔNG NGHIỆP
HỖ TRỢ NAM HÀ NỘI, HUYỆN PHÚ XUYÊN,
THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Chuyên ngành: Quy hoạch vùng và đô thị
Mã số: 60.58.01.05



LUẬN VĂN THẠC SĨ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS. TS. KTS. TRẦN TRỌNG HANH

Hà Nội - 2017


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện Luận văn thạc sĩ Quy hoạch vùng và đô thị với
đề tài “Tổ chức không gian khu công nghiệp hỗ trợ Nam Hà Nội, huyện Phú
Xuyên, thành phố Hà Nội”, tôi đã nhận được sự giúp đỡ, hướng dẫn tận tình
của các thầy cô giáo, giảng viên Khoa Sau Đại học của Trường Đại học Kiến
trúc Hà Nội.
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS.KTS.
Trần Trọng Hanh đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian
nghiên cứu và hoàn thành Luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn cơ quan, gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã
quan tâm, động viên giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.

Hà Nội, ngày 15 tháng 3 năm 2017
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Nguyễn Đăng Toàn


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ này là công trình nghiên cứu khoa
học độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là

trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Nguyễn Đăng Toàn


MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Danh mục các bảng, biểu
Danh mục các hình vẽ, đồ thị
MỞ ĐẦU
* Lý do chọn đề tài ..........................................................................................1
* Mục đích nghiên cứu ................................................................................... 1
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .............................................................. 1
* Phương pháp nghiên cứu ............................................................................ 2
* Nội dung nghiên cứu ................................................................................... 2
* Ý nghĩa khoa học của đề tài ........................................................................ 2
* Cấu trúc của luận văn ................................................................................. 3
* Các khái niệm thuật ngữ .............................................................................3
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KCN HỖ TRỢ
NAM HÀ NỘI, HUYỆN PHÚ XUYÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI .............. 5
1.1. Khái quát về KCN hỗ trợ Nam Hà Nội ............................................... 5
1.1.1. Vị trí, phạm vi ranh giới, quy mô nghiên cứu ....................................... 5
1.1.2. Điều kiện tự nhiên ................................................................................ 6
1.1.3. Những đặc điểm nổi trội của KCN hỗ trợ Nam Hà Nội ........................ 9

1.2. Hiện trạng KCN hỗ trợ Nam Hà Nội ................................................ 11
1.2.1. Kinh tế - xã hội ................................................................................... 11
1.2.2. Dân số và lao động ............................................................................. 12


1.2.3. Sử dụng đất ........................................................................................ 12
1.2.4. Hạ tầng xã hội .................................................................................... 14
1.2.5. Hạ tầng kỹ thuật ................................................................................. 17
1.2.6. Môi trường ......................................................................................... 24
1.2.7. Không gian kiến trúc cảnh quan ......................................................... 25
1.3. Đánh giá thực trạng về tổ chức không gian KCN hỗ trợ Nam Hà
Nội............. .................................................................................................. 26
1.3.1. Các quy hoạch và các dự án có liên quan............................................ 26
1.3.2. Đánh giá các giải pháp tổ chức không gian theo đồ án Quy hoạch chung
KCN hỗ trợ Nam Hà Nội phương án của NSC ............................................. 28
1.4.1. Đánh giá tổng hợp .............................................................................. 29
1.4.2. Các vấn đề cần nghiên cứu ................................................................. 30
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KCN HỖ
TRỢ NAM HÀ NỘI, HUYỆN PHÚ XUYÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI .. 32
2.1. Cơ sở pháp lý ...................................................................................... 32
2.1.1. Các văn bản quy phạm pháp luật ........................................................ 32
2.1.2. Các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật .................................................... 33
2.1.3. Các chính sách, quy hoạch và dự án có liên quan ............................... 33
2.1.4. Nhận xét ............................................................................................. 33
2.2. Cơ sở lý thuyết .................................................................................... 34
2.2.1. Tư tưởng và lý luận Phát triển bền vững ............................................. 34
2.2.2. Lý luận về phân bố và phát triển công nghiệp. .................................... 36
2.2.3. Lý luận về tổ chức không gian khu công nghiệp hỗ trợ ...................... 46
2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức không gian KCN hỗ trợ Nam Hà
Nội............. .................................................................................................. 51

2.3.1. Vị trí và các quan hệ liên kết vùng...................................................... 51


2.3.2. Vị trí, quy mô đất xây dựng và các điều kiện tự nhiên ........................ 51
2.3.3. Các yếu tố kinh tế- xã hội và hiện trạng.............................................. 52
2.3.4. Các tiền đề tổ chức không gian KCN hỗ trợ Nam Hà Nội .................. 53
2.3.5. Chủ đầu tư và mô hình quản lý ........................................................... 57
2.3.6. Quản lý nhà nước và sự tham gia của cộng đồng ................................ 58
2.4. Tổng kết kinh nghiệm thực tiễn ......................................................... 58
2.4.1. Trong nước ......................................................................................... 58
2.4.2. Nước ngoài ......................................................................................... 61
CHƯƠNG 3. CÁC GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KCN HỖ
TRỢ NAM HÀ NỘI, HUYỆN PHÚ XUYÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI .. 63
3.1. Quan điểm và mục tiêu ...................................................................... 63
3.1.1. Quan điểm .......................................................................................... 63
3.1.2. Mục tiêu ............................................................................................. 63
3.2. Các nguyên tắc và tiêu chí tổ chức không gian KCN hỗ trợ Nam Hà
Nội...................................................................................................................64
3.2.1. Nguyên tắc ......................................................................................... 64
3.2.2. Các tiêu chí tổ chức không gian KCN hỗ trợ Nam Hà Nội ................. 65
3.3. Các giải pháp tổ chức không gian KCN Hỗ trợ Nam Hà Nội .......... 66
3.3.1. Các bộ phận cấu thành KCN hỗ trợ Nam Hà Nội ............................... 66
3.3.2. Các phương án mô hình cấu trúc không gian ...................................... 67
3.3.3. Các giải pháp về phân khu chức năng và quy hoạch sử dụng đất ........ 71
3.3.4. Bố cục không gian kiến trúc cảnh quan .............................................. 75
3.3.5. Tổ chức giao thông và hệ thống hạ tầng kỹ thuật ................................ 82
3.3.6. Bảo vệ môi trường .............................................................................. 85
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................... 89
TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................



DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Viết tắt

Cụm từ viết tắt

CNHT

Công nghiệp hỗ trợ

CN

Công nghiệp

ĐT

Đường tỉnh

KCN

Khu công nghiệp

NSC

Công ty Nikken Sekkei Civil Engineering LTD (Nhật Bản)

PTBV

Phát triển bền vững


QHC

Quy hoạch chung

QHPK

Quy hoạch phân khu

QHCT

Quy hoạch chi tiết

QL

Quốc lộ

VSIP

Khu công nghiệp Việt Nam - Singapore


DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU
Số hiệu bảng, biểu

Tên bảng biểu

Bảng 1.1

Bảng thống kê hiện trạng dân số


Bảng 1.2

Bảng thống kê hiện trạng sử dụng đất

Bảng 2.1

Bảng tính toán nhu cầu sử dụng đất đai

Bảng 3.1

Nhận xét, đánh giá 2 phương án cấu trúc không gian

Bảng 3.2

So sánh 2 phương án cấu trúc không gian

Bảng 3.3

Bảng quy hoạch sử dụng đất


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Số hiệu hình

Tên hình, sơ đồ, đồ thị

Hình 1.1

Phạm vi, ranh giới KCN hỗ trợ Nam Hà Nội


Hình 1.2

Vị trí KCN hỗ trợ Nam Hà Nội trong quy hoạch mang lưới
công nghiệp Thủ đô Hà Nội

Hình 1.3

Vị trí KCN hỗ trợ Nam Hà Nội và mối liên hệ vùng

Hình 1.4

Bản đồ hiện trạng sử dụng đất và kiến trúc cảnh quan

Hình 1.5

Hiện trạng nhà ở

Hình 1.6

Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật

Hình 1.7

Bản đồ quy hoạch sử dụng đất theo Quy hoạch chung thủ đô
Hà Nội

Hình 1.8

Bản đồ quy hoạch sử dụng đất theo Quy hoạch chung xây
dựng huyện Phú Xuyên


Hình 1.9

Quy hoạch chung KCN hỗ trợ Nam Hà Nội do NSC lập

Hình 2.1

Một số mô hình phát triển bền vững

Hình 2.2

Phương pháp luận quy hoạch các vùng lãnh thổ của Việt
Nam

Hình 2.3

Sơ đồ một số hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp

Hình 2.4

Quy hoạch lãnh thổ trong tổ chức lãnh thổ công nghiệp

Hình 2.5

Thành phố công nghiệp của Tony Garnier năm 1904

Hình 2.6

Ví dụ về một thành phố công nghiệp của Liên Xô


Hình 2.7

Mối quan hệ giữa các công nghiệp và các khu đô thị dịch vụ


Số hiệu hình

Tên hình, sơ đồ, đồ thị
công nghiệp trong cơ cấu quy hoạch của các thành phố

Hình 2.8

Sự bất hợp lý trong cơ cấu quy hoạch các thành phố công
nghiệp hiện đại

Hình 2.9.

Mô hình tái cấu trúc công nghiệp của Constantin Enache

Hình 2.10

Đô thị láng giềng của Clarence A. Perry năm 1923, 1924

Hình 2.11

Tiểu khu Baronbarkarna ở Orebro, Thụy Điển

Hình 2.12

Khu đô thị công nghiệp Galetzi


Hình 2.13

Sơ đồ minh họa khái niệm Công nghiệp hỗ trợ tại Việt Nam

Hình 2.14

Ví dụ công nghiệp hỗ trợ ngành công nghiệp sản xuất ô tô

Hình 2.15

Các thế hệ Business Park

Hình 2.16

Sơ đồ các yếu tố tự nhiên và xã hội tác động tới tổ chức
không gian trong khu công nghiệp

Hình 2.17

Sơ đồ phân tích cơ sở để quy hoạch phát triển ngành công
nghiệp hỗ trợ (SI)

Hình 2.18

Khu công nghiệp và đô thị VSIP Bắc Ninh

Hình 2.19

Khu công nghiệp và đô thị VSIP Nghệ An


Hình 2.20

Khu công nghiệp Cilegon

Hình 2.21

Nadarzyn Business Park

Hình 3.1

Các tiêu chí tổ chức không gian KCN hỗ trợ Nam Hà Nội
theo hướng phát triển bền vững

Hình 3.2

Mô hình cấu trúc không gian phương án 1


Số hiệu hình

Tên hình, sơ đồ, đồ thị

Hình 3.3

Sơ đồ cấu trúc không gian phương án 1

Hình 3.4

Mô hình cấu trúc không gian phương án 2


Hình 3.5

Sơ đồ cấu trúc không gian phương án 2

Hình 3.6

Sơ đồ nguyên tắc tổ chức không gian KCN hỗ trợ Nam Hà
Nội theo Phương án 2 (Phương án chọn)

Hình 3.7

Sơ đồ phân khu chức năng KCN hỗ trợ Nam Hà Nội

Hình 3.8

Bản đồ quy hoạch sử dụng đất KCN hỗ trợ Nam Hà Nội

Hình 3.9

Phân vùng tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan

Hình 3.10

Phân tích các yếu tố không gian kiến trúc cảnh quan

Hình 3.11

Phối cảnh tổng thể


Hình 3.12

Sơ đồ tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan

Hình 3.13

Minh họa bố trí công viên xanh

Hình 3.14

Minh họa hồ điều hòa

Hình 3.15

Minh họa kiến trúc các công trình

Hình 3.16

Minh họa tổ chức giao thông nút Đại Xuyên

Hình 3.17

Minh họa hầm chui qua đường cao tốc


1

MỞ ĐẦU
* Lý do chọn đề tài
Thực hiện đường lối của Đảng và Nhà nước “Phát triển kinh tế nhanh, bền

vững, phấn đấu sớm đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo
hướng hiện đại”, để đạt được các mục tiêu của Nghị quyết Đại hội XII của
Đảng, trong đó một trong các nhiệm vụ trọng tâm là phải tập trung phát triển
công nghiệp hỗ trợ, góp phần tăng cường liên kết giữa các tập đoàn đa quốc gia
và doanh nghiệp trong nước, hình thành các khu công nghiệp được hỗ trợ theo
cụm liên kết ngành, UBND thành phố Hà Nội đã trình Thủ tướng Chính phủ cho
phép thành lập KCN hỗ trợ Nam Hà Nội.
Thủ đô Hà Nội là một địa phương đi đầu trong cả nước về phát triển các
khu công nghiệp tập trung nên việc thành lập, đầu tư xây dựng các khu công
nghiệp hỗ trợ là cần thiết nhằm phục vụ cho các khu công nghệ cao, khu công
nghiệp, cụm công nghiệp trên địa bàn đã, đang và sẽ được hình thành.
Tuy nhiên, lý luận và thực tiễn về tổ chức không gian xây dựng các Khu
công nghiệp hỗ trợ theo hướng phát triển bền vững trong điều kiện thực tiễn của
Việt Nam hiện nay nói chung và của Hà Nội nói riêng còn nhiều vấn đề chưa
được nghiên cứu và giải quyết.
Do đó, việc lựa chọn đề tài “Tổ chức không gian khu công nghiệp hỗ trợ
Nam Hà Nội” là hết sức cần thiết và cấp bách.
* Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp tổ chức không gian khu công nghiệp hỗ
trợ Nam Hà Nội theo hướng phát triển bền vững.
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Tổ chức không gian khu công nghiệp hỗ trợ
Nam Hà Nội tại huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội.


2

- Phạm vi nghiên cứu: Khu công nghiệp hỗ trợ Nam Hà Nội với diện tích
khoảng 828,45 ha.
- Thời hạn nghiên cứu: Đến năm 2030.

* Phương pháp nghiên cứu
Trong luận văn đã áp dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
- Phương pháp khảo sát điều tra thực địa thu thập các số liệu, bản đồ
thông tin; phân tích và đánh giá để xác định vấn đề cần nghiên cứu.
- Phương pháp dự báo các tiền đề phát triển KCN hỗ trợ.
- Phương pháp chuyên gia.
- Phương pháp tiếp cận hệ thống.
* Nội dung nghiên cứu
- Điều tra khảo sát thu thập thông tin về điều kiện tự nhiên hiện trạng KCN hỗ trợ
Nam Hà Nội và các quy hoạch, dự án có liên quan.
- Phân tích và đánh giá tổng hợp các điều kiện tự nhiên, hiện trạng các quy
hoạch và dự án có liên quan đề ra những vấn đề cần nghiên cứu.
- Nghiên cứu cơ sở khoa học tổ chức không gian KCN hỗ trợ Nam Hà Nội.
- Đề xuất các giải pháp tổ chức không gian KCN hỗ trợ Nam Hà Nội.
* Ý nghĩa khoa học của đề tài
- Về mặt lý luận: Góp phần làm rõ các cơ sở pháp lý, cơ sở lý thuyết và kinh
nghiệm thực tiễn về tổ chức không gian KCN hỗ trợ theo hướng phát triển bền
vững.
- Về mặt thực tiễn:
+ Đưa ra giải pháp tổ chức không gian KCN hỗ trợ Nam Hà Nội có tính
khả thi cao.
+ Các kết quả nghiên cứu có thể áp dụng cho các KCN hỗ trợ khác của
thành phố Hà Nội và các địa phương khác có điều kiện tương tự.


3

+ Làm cơ sở để điều chỉnh QHC, QHPK, QHCT KCN hỗ trợ Nam Hà Nội
phục vụ yêu cầu quản lý xây dựng theo quy hoạch và triển khai Dự án đầu tư xây
dựng KCN hỗ trợ Nam Hà Nội.

* Cấu trúc của luận văn
- Luận văn bao gồm: Phần mở đầu, phần nội dung, phần kết luận - kiến nghị
và tài liệu tham khảo
- Phần nội dung của luận văn gồm 03 chương:
+ Chương I: Thực trạng tổ chức không gian KCN hỗ trợ Nam Hà Nội, huyện
Phú Xuyên, thành phố Hà Nội
+ Chương II: Cơ sở khoa học tổ chức không gian KCN hỗ trợ Nam Hà Nội,
huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội
+ Chương III: Các giải pháp tổ chức không gian KCN hỗ trợ Nam Hà Nội,
huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội
* Các khái niệm, thuật ngữ
- Quy hoạch xây dựng là việc tổ chức không gian của đô thị, nông thôn và
khu chức năng đặc thù; tổ chức hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã
hội; tạo lập môi trường thích hợp cho người dân sống tại các vùng lãnh thổ, bảo
đảm kết hợp hài hòa giữa lợi ích quốc gia với lợi ích cộng đồng, đáp ứng mục
tiêu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi trường, ứng phó
với biến đổi khí hậu. Quy hoạch xây dựng được thể hiện thông qua đồ án quy
hoạch xây dựng gồm sơ đồ, bản vẽ, mô hình và thuyết minh. [19]
- Khu công nghiệp là khu chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện
các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, được thành
lập theo quy định của pháp luật. (Nguồn: Nghị định số 29/2008/NĐ-CP của
Chính phủ ngày 14/03/ 2008)
- Cụm công nghiệp là khu vực tập trung các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất
công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, cơ sở dịch vụ phục vụ sản xuất công nghiệp,


4

tiểu thủ công nghiệp; có ranh giới địa lý xác định, không có dân cư sinh sống;
được đầu tư xây dựng chủ yếu nhằm di dời, sắp xếp, thu hút các cơ sở sản xuất,

các doanh nghiệp nhỏ và vừa, các cá nhân, hộ gia đình ở địa phương vào đầu tư
sản xuất, kinh doanh; do Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung
ương quyết định thành lập. Cụm công nghiệp có quy mô diện tích không quá 50
(năm mươi) ha. Trường hợp cần thiết phải mở rộng cụm cụng nghiệp hiện có thì
tổng diện tích sau khi mở rộng cũng không vượt quá 75 (bảy mươi lăm) ha.
(Nguồn: Quyết định số 105/2009/QĐ-TTG của Thủ tướng Chính phủ ngày
19/08/2009)
- Khu đô thị mới là một khu vực trong đô thị, được đầu tư xây dựng mới
đồng bộ về hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội và nhà ở. [21]
- Công nghiệp hỗ trợ là các ngành công nghiệp sản xuất nguyên liệu, vật
liệu, linh kiện và phụ tùng để cung cấp cho sản xuất sản phẩm hoàn chỉnh.
(Nguồn: Nghị định số 111/2015/NĐ-CP của Chính phủ ngày 03/11/ 2015)
- Khu công nghiệp hỗ trợ là khu công nghiệp dành riêng cho các ngành
công nghiệp hỗ trợ và các doanh nghiệp đầu tư sản xuất thuộc ngành công
nghiệp hỗ trợ.
- Không gian khu công nghiệp là không gian riêng của một khu công
nghiệp được hình thành trên cơ sở các xí nghiệp sản xuất công nghiệp hỗ trợ,
các công trình phụ trợ, kết cấu hạ tầng xã hội và kỹ thuật. Nó là một tập hợp của
các không gian sản xuất, không gian sinh hoạt, không gian kỹ thuật và mối quan
hệ giữa chúng với nhau.
- Tổ chức không gian KCN hỗ trợ là sự bố trí, sắp đặt các yếu tố cấu thành
và mối quan hệ giữa chúng với nhau trong một KCN hỗ trợ.


THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.

Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


89

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận:
- Khu công nghiệp hỗ trợ Nam Hà Nội là khu công nghiệp có ý nghĩa quan
trọng đối với định hướng phát triển công nghiệp hỗ trợ của thủ đô Hà Nội nói
riêng và của cả nước nói chung. Là một địa phương đi đầu trong cả nước về phát
triển các khu công nghiệp tập trung nên việc thành lập, đầu tư xây dựng khu
công nghiệp hỗ trợ tại Hà Nội là hết sức cần thiết, nhằm tạo điều kiện phát huy
được các lợi thế và các loại hình xí nghiệp công nghiệp trên địa bàn Thủ đô Hà
Nội.
- Trên cơ sở đánh giá các điều kiện tự nhiên, hiện trạng, rà soát các quy
hoạch dự án có liên quan, đề tài đã phân tích, đánh giá tổng hợp quỹ đất xây
dựng, đồng thời rút ra các vấn đề cần tập trung nghiên cứu gồm: Nghiên cứu cơ
sở khoa học tổ chức không gian KCN hỗ trợ Nam Hà Nội theo hướng phát triển
bền vững và nghiên cứu đề xuất các giải pháp tổ chức không gian KCN hỗ trợ
Nam Hà Nội.
- Nghiên cứu cơ sở khoa học quy hoạch khu công nghiệp hỗ trợ gồm: Cơ sở
pháp lý; cơ sở lý thuyết; các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức không gian KCN hỗ
trợ Nam Hà Nội; tổng kết kinh nghiệm trong nước và nước ngoài.
- Đề tài đã xây dựng 03 quan điểm, 05 mục tiêu, 05 nguyên tắc, 3 nhóm
tiêu chí và 12 chỉ số tổ chức không gian khu công nghiệp hỗ trợ Nam Hà Nội.
- Các giải pháp nghiên cứu tổ chức không gian gồm: (i)Mô hình cấu trúc
không gian; (ii)phân vùng chức năng và quy hoạch sử dụng đất; (iii)tổ chức
không gian kiến trúc cảnh quan; (i)giao thông, cơ sở hạ tầng và bảo vệ môi

trường. Tổ chức lập quy hoạch làm cơ sở quản lý xây dựng và khai thác sử
dụng đồng bộ, hiệu quả đất đai, cơ sở hạ tầng nhằm xây dựng một khu công
nghiệp hỗ trợ khả thi, đạt hiệu quả cao nhất.


90

Kiến nghị:
- Đối với Bộ trưởng các Bộ: Kế hoạch đầu tư, Xây dựng, Tài nguyên môi
trường, Tài chính và các Bộ, ngành liên quan: Ban hành thông tư hướng dẫn
Nghị định số 111/2015/NĐ-CP của Chính phủ ngày 03/11/ 2015 về phát triển
công nghiệp hỗ trợ.
- Đối với Bộ Xây dựng: Tổ chức nghiên cứu và ban hành các tiêu chuẩn,
quy chuẩn kỹ thuật về quy hoạch xây dựng khu công nghiệp hỗ trợ.
- Đối với UBND thành phố Hà Nội: Chỉ đạo chủ đầu tư lập quy hoạch
chung, quy hoạch phân khu và quy hoạch chi tiết KCN hỗ trợ Nam Hà Nội và
dự án đầu tư trình các cơ quan có thẩm quyền phê duyệt để làm cơ sở quản lý và
thực hiện đầu tư phát triển KCN theo quy hoạch./.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt:
1. Nguyễn Thế Bá (2009), Quy hoạch xây dựng và phát triển đô thị, Nhà xuất
bản Xây dựng.
2. Bộ Xây dựng (2012), QCXDVN 01:2008 Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia Quy
hoạch xây dựng, Nhà Xuất bản Xây dựng.
3. Phạm Hùng Cường (2012),Quy hoạch Xây dựng đơn vị ở, Nhà xuất bản
Xây dựng, Hà Nội.
4. Trần Trọng Hanh (2016), Cơ sở lý luận về phát triển vùng và một số gợi ý
về mô hình thể chế điều phối vùng cho Việt Nam, Báo cáo Hội thảo quốc tế

tại Hà Nội.
5. Trần Trọng Hanh (2011), Đô thị Việt Nam thế kỷ XXI, Báo cáo tại Diễn
đàn Arcasian thành phố Đà Nẵng.
6. Trần Trọng Hanh (2015), Quy hoạch Vùng. NXB Xây dựng Hà Nội.
7. Trần Trọng Hanh (2014), Cấu trúc thành phố Hải Phòng hướng tới đô thị
Cảng xanh, Báo cáo khoa học tại Hải Phòng.
8. Trần Trọng Hanh (2017), Quy hoạch đô thị ở Châu Á, Nhà xuất bản Xây
dựng, Hà Nội.
9. Nguyễn Xuân Hinh (2015), Quy hoạch đô thị phát triển bền vững, Tài liệu
giảng dạy Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
10. Nguyễn Trọng Hoài, Huỳnh Thanh Điền (2012), Chính sách quy hoạch và
thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ cho Việt Nam, Tạp chí Phát
triển kinh tế số 263.
11. Trương Quang Học (2011), Phát triển bền vững- Chiến lược phát triển
toàn cầu thế kỷ XXI, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường- Đại
học Quốc gia Hà Nội;


12. Lê Hồng Kế (2009), Quy hoạch môi trường đô thị và phát triển bền vững,
Nhà xuất bản Xây dựng.
13. Nguyễn Cao Lãnh (2007), Quy hoạch phát triển các Business Park - Mô
hình tất yếu cho đô thị hiện đại, trường Đại học Xây dựng. Hà Nội.
14. Vũ Tự Lập (1978)- Địa lý tự nhiên Việt Nam - Tập 2, Nhà xuất bản Giáo
dục Hà Nội.
15. Nguyễn Nam (2014), Thiết kế cảnh quan khu công nghiệp tập trung - Công
cụ thiết kế kiến trúc hướng tới sự phát triển bền vững, Tạp chí khoa học
công nghệ xây dựng số 19;
16. Ngân hàng Thế giới (2014), Các thành phố Eco2 – Các đô thị sinh thái
kiêm kinh tế, Nhà xuất bản Washington, DC.
17. Trương Văn Quảng (2005), “Một vài ý kiến trao đổi về phát triển đô thị

bền vững”, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, số 9 – 2005.
18. Kim Quảng Quân (2013), Thiết kế đô thị có minh họa, Nhà xuất bản Xây
dựng.
19. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2014), Luật Xây dựng số
50/2014/QH13 ngày 18/6/2014.
20. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), Luật Bảo vệ môi trường số
52/2005/QH11 ngày 29/11/2005.
21. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2009), Luật Quy hoạch đô thị số
30/2009/QH12 ngày 17/6/2009.
22. Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến
năm 2050, Quyết định số 1259/QĐ-TTg ngày 26/7/2011 của Thủ tướng
Chính phủ.
23. Quy hoạch chung xây dựng huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội đến năm
2030, tỷ lệ 1/10.000, Quyết định số 5517/QĐ-UBND ngày 20/ 10/2015 của
UBND thành phố Hà Nội.


24. Nikken Sekkei Civil Engineering LTD, Quy hoạch chung KCN hỗ trợ Nam
Hà Nội, đang triển khai.
25. Tạp chí Tài nguyên & Môi trường số 3/2007.
26. Nguyễn Thị Kim Thái, Lê Thị Hiền Thảo (2003), Sinh thái học và bảo vệ
môi trường, Nhà xuất bản Xây dựng.
27. Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 432/QĐ-TTg về Chiến lược
phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011-2020.
28. Vũ Trọng Thắng (2006), Môi trường trong Quy hoạch xây dựng, Nhà xuất
bản Xây dựng, Hà Nội.
29. Nguyễn Viết Thịnh – Đỗ Thị Minh Đức (2011) Địa lý kinh tế xã hội Việt
Nam, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.
Tài liệu nước ngoài:
30. A.G.Ixatenko (1983), Cảnh quan ứng dụng, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ

thuật Hà Nội.
31. Ali Manipour (1996), Design of Urban Space, Wiley and Sons LTD.
32. Kenvin Lynch (1960), The Images of the city; The MIT Press, Boston –
Jersey City – Los Angeles.
33. Richard Hedman, Andrew Jaszewsky (1984), Fundamental of Urban
Design, planners press, American Planning Association, Washington.
34. Roger Trancik (1986), Finding Lost Space – Theories of Urban Design,
Van Nostrand Reinhold Company, New York.
35. Viện Quy hoạch vật thể Quốc gia Cuba (1-1970; 16-2013), Tạp chí Quy
hoạch.
36. V.K. Stepanov (1985), Cơ sở Quy hoạch điểm dân cư, Nhà xuất bản
Trường học Cấp cao, Moskva.
37. D.L. Yargin (1986), Cơ sở lý luận Quy hoạch đô thị, Nhà xuất bản Xây
dựng, Moskva.


38. Iu.P.Bocharov (1975), Cơ cấu quy hoạch của thành phố hiện đại, Nhà
Xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
39. Constantin Enache (1964), Công nghiệp, khu chức năng của thành phố
hoặc lãnh thổ, Tạp chí Quy hoạch vật thể số 6/1970- Viện Quy hoạch vật
thể Cuba.
40. Gamaland

(2017),

“Cilegon

Industrial

Estate”


< />41. Liebrecht

&

wood

(2017),

“Nadarzyn

Business

< />
Park”



×