Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG một số LOẠI KEM ĐÁNH RĂNG TRÊN địa bàn THÀNH PHỐ cần THƠ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.1 MB, 97 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA CÔNG NGHỆ

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG
MỘT SỐ LOẠI KEM ĐÁNH RĂNG
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN

SINH VIÊN THỰC HIỆN

Ths. Nguyễn Thị Diệp Chi

Nguyễn Sơn Tùng

Ths. Lƣu Hải Đăng

MSSV: 2102417
Ngành: Công Nghệ Hóa Học – Khóa 36

Cần Thơ, Tháng 12 năm 2014


Luận văn tốt nghiệp

CBHD: Ths Nguyễn Thị Diệp Chi

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ


CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA CÔNG NGHỆ

Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc


BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA

NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN
1. Cán bộ hƣớng dẫn: Ths.Nguyễn Thị Diệp Chi
2. Đề tài: “Đánh giá chất lượng một số loại kem đánh răng trên địa bàn Thành phố
Cần Thơ”.
3. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Sơn Tùng
MSSV: 2102417

Lớp: Công Nghệ Hóa Học

Khóa: 36

4. Nội dung nhận xét
a. Nhận xét về hình thức LVTN: .............................................................................
.................................................................................................................................
b. Nhận xét về nội dung LVTN:
- Kết quả đạt đƣợc: ..................................................................................................
.................................................................................................................................
- Những hạn chế: .....................................................................................................
.................................................................................................................................
c. Nhận xét về quá trình thực hiện đề tài: ................................................................
.................................................................................................................................

d. Kết luận, đề nghị và điểm: ...................................................................................
Cần Thơ, Ngày 30 Tháng 11 năm 2014
Cán Bộ Hƣớng Dẫn

Nguyễn Thị Diệp Chi

SVTH: Nguyễn Sơn Tùng

ii

Công Nghệ Hóa Học


Luận văn tốt nghiệp

CBHD:Ths Nguyễn Thị Diệp Chi

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA CÔNG NGHỆ

Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc


BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA

NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN
1. Cán bộ phản biện:

2. Đề tài: “Đánh giá chất lượng một số loại kem đánh răng trên địa bàn Thành
phố Cần Thơ”.
3. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Sơn Tùng
MSSV: 2102417

Lớp: Công Nghệ Hóa Học

Khóa: 36

4. Nội dung nhận xét
a. Nhận xét về hình thức LVTN:..............................................................................
..................................................................................................................................
b. Nhận xét về nội dung LVTN:
- Kết quả đạt đƣợc: ...................................................................................................
..................................................................................................................................
- Những hạn chế: ......................................................................................................
..................................................................................................................................
c. Nhận xét về quá trình thực hiện đề tài: ................................................................
..................................................................................................................................
d. Kết luận, đề nghị và điểm: ...................................................................................
Cần Thơ, Ngày Tháng

năm 2014

Cán Bộ Phản Biện

SVTH: Nguyễn Sơn Tùng

ii


Công Nghệ Hóa Học


Luận văn tốt nghiệp

CBHD:Ths Nguyễn Thị Diệp Chi

LỜI CÁM ƠN

Sau hơn bốn năm học và gần hơn ba tháng thực tập luận văn, tôi đã có nhiều
kiến thức và kinh nghiệm nhƣ ngày hôm nay và tôi tin chắc sẽ vận dụng tốt trong
công việc sau này. Để có kết quả nhƣ vậy đầu tiên tôi xin chân thành cảm ơn tất cả
các thầy cô trong Bộ môn Công Nghệ Hóa Học. Các thầy cô đã tận tình truyền dạy
cho tôi nhiều kiến thức quý báu, đó cũng chính là hành trang cho tôi hoàn thành
tốt luận văn tốt nghiệp này.
Tôi xin gửi lời cám ơn sâu sắc tới cô Nguyễn Thị Diệp Chi đã tận tình hƣớng
dẫn tôi trong suốt thời gian làm luận văn vừa qua, giúp tôi có đầy đủ kiến thức để
tiếp cận với kiến thức thực tế để hoàn thiện bài luận văn này.
Tôi cũng xin chân thành cám ơn anh Lƣu Hải Đăng và tất cả anh (chị) trong
Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn đo lƣờng chất lƣợng thành phố Cần Thơ đã tận
tình hƣớng dẫn và tạo mọi đều kiện thuận lợi giúp tôi hoàn thành tốt luận văn, đặc
biệt giúp tôi có thể tiếp cận nhiều thiết bị thực tế và học hỏi nhiều kiến thức mới
đó là điều kiện tốt để tôi làm việc sau này.
Tôi cũng xin chân thành cám ơn tất cả các bạn lớp công nghệ hóa k36, đã động
viên, ủng hộ và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian vừa qua.
Và cuối cùng Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành đến ba, mẹ và chị hai tôi,
những ngƣời đã tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để tôi vƣợt qua mọi khó khăn
trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cám ơn!


SVTH: Nguyễn Sơn Tùng

iii

Công Nghệ Hóa Học


Luận văn tốt nghiệp

CBHD:Ths Nguyễn Thị Diệp Chi

MỤC LỤC
NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ .................................................................................. ii
LỜI CÁM ƠN ......................................................................................................... iii
MỤC LỤC................................................................................................................ ii
TÓM TẮT .............................................................................................................. vii
DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT ..................................................................... viii
DANH MỤC HÌNH ................................................................................................ ix
DANH MỤC BẢNG………………………………………………………….…...x
DANH MỤC CÁC PHƢƠNG TRÌNH…………………………………….…….xii
PHẦN I MỞ ĐẦU ................................................................................................... 1
PHẦN II TỔNG QUAN .......................................................................................... 4
CHƢƠNG I CÁC SẢN PHẨM VỆ SINH VÀ CHĂM SÓC CÁ NHÂN ........... 5
I. Vai trò của các các sản phẩm vệ sinh và chăm sóc cá nhân.......................... 5
II.Các loại sản phẩm chăm sóc cá nhân ............................................................ 5
1. Sản phẩm chăm sóc da .............................................................................. 5
2. Sản phẩm chăm sóc tóc ............................................................................. 6
3. Các sản phẩm chăm sóc răng miệng ......................................................... 7
CHƢƠNG II KEM ĐÁNH RĂNG VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ...... 10
I. Lịch sử hình thành ....................................................................................... 10

II.Các thành phần trong kem đánh răng . ....................................................... 12
III.Phƣơng pháp sản xuất kem đánh răng ....................................................... 15
IV.Tác hại của kem đánh răng không đạt yêu cầu ......................................... 18
CHƢƠNG III KIỂM TRA CHẤT LƢỢNG KEM ĐÁNH RĂNG .................... 19
I. Một số nét cơ bản về kiểm tra chất lƣợng kem đánh răng ........................ 19
II. Quá trình quản lý chất lƣợng kem đánh răng ở Việt Nam ......................... 20
III.Các chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng kem đánh răng ...................................... 21
IV.Các phƣơng pháp xác định chỉ tiêu hóa lý kem đánh răng ....................... 22
PHẦN III THỰC NGHIỆM ................................................................................... 27

SVTH: Nguyễn Sơn Tùng

iv

Công Nghệ Hóa Học


Luận văn tốt nghiệp

CBHD:Ths Nguyễn Thị Diệp Chi

CHƢƠNG I CHUẨN BỊ THÍ NGHIỆM ........................................................... 28
I.Thời gian và địa điểm thực hiện ................................................................... 28
II.Dụng cụ và hóa chất .................................................................................... 28
III.Phƣơng pháp nghiên cứu và thí nghiệm .................................................... 29
1.Phƣơng pháp lấy mẫu .............................................................................. 29
2.Phƣơng pháp nghiên cứu ......................................................................... 29
3.Phƣơng pháp đánh giá kết quả phân tích ................................................. 29
IV.Hoạch định thí nghiệm .............................................................................. 29
CHƢƠNG II TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM ....................................................... 31

I. Đánh giá các đặc tính vật lý của sản phẩm ................................................. 31
1.Tính ổn định nhiệt độ ............................................................................... 31
2.Xác định hàm lƣợng nƣớc và các chất bay hơi ........................................ 31
3.Độ pH ....................................................................................................... 32
4.Thể tích cột bọt ........................................................................................ 32
II.Định lƣợng Glycerin và Cacbonat bằng phƣơng pháp chuẩn độ ................ 34
1.Hàm lƣợng Glycerin ................................................................................ 34
2.Định lƣợng canxi cacbonat ...................................................................... 35
III.Định lƣợng Florua tổng và Phosphor tổng bằng phƣơng pháp so màu UVVIS .................................................................................................................. 36
1.Phƣơng pháp phân tích ............................................................................ 36
2.Thẩm định quy trình................................................................................. 40
IV. Xác định hàm lƣợng Asen bằng phƣơng pháp phổ phát xạ nguyên tử ICPOES ................................................................................................................. 42
1. Nguyên tắc………………………………………………………..…….41
2. Chuẩn bị mẫu đo ..................................................................................... 43
3. Thẩm định quy trình................................................................................ 43
4. Xây dựng đƣờng chuẩn ........................................................................... 45
5. Thử nghiệm điều kiện đo trên máy ICP-OES ......................................... 46
CHƢƠNG III KẾT QUẢ THẢO LUẬN ........................................................... 47
SVTH: Nguyễn Sơn Tùng

v

Công Nghệ Hóa Học


Luận văn tốt nghiệp

CBHD:Ths Nguyễn Thị Diệp Chi

I. Kết quả phân tích các đại lƣợng vật lý ........................................................ 47

1.Tính ổn định nhiệt độ ............................................................................... 47
2.Hàm lƣợng nƣớc và các thành phần dễ bay hơi ....................................... 48
3.Độ pH ....................................................................................................... 49
II. Kết quả phân tích bằng phƣơng pháp chuẩn độ ......................................... 51
1.Hàm lƣợng Glycerin ................................................................................ 51
4.Hàm lƣợng Florua và Phosphor ............................................................... 57
IV. Định lƣợng Asen bằng phƣơng pháp phát xạ nguyên tử ICP-OES ......... 59
1.Kết quả xây dựng đƣờng chuẩn ............................................................... 59
2.Kết quả thẩm định quy trình .................................................................... 60
3.Hàm lƣợng Asen ...................................................................................... 61
V.Thảo luận kết quả........................................................................................ 63
PHẦN IV KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ ................................................................. 64
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................... 66
PHỤ LỤC ............................................................................................................... 68

SVTH: Nguyễn Sơn Tùng

vi

Công Nghệ Hóa Học


Luận văn tốt nghiệp

CBHD:Ths Nguyễn Thị Diệp Chi

TÓM TẮT
Kem đánh răng là một loại nhu yếu phẩm rất cần thiết với ngƣời tiêu dùng.
Do đó, việc quản lý chất lƣợng sản phẩm này đƣợc đặc biệt quan tâm bởi các cơ
quan chức năng. Ở Việt Nam, kem đánh răng đƣợc đánh giá chất lƣợng thông qua

Bộ Tiêu chuẩn TCVN 5816:2009.
Đề tài tiến hành xác định các chỉ tiêu chất lƣợng của kem đánh răng nhƣ:
Asen đƣợc xác định bằng hệ thống ICP-OES, Glycerin và Canxi cacbonat xác định
bằng phƣơng pháp chuẩn độ, Florua tổng và Phosphor tổng xác định bằng phƣơng
pháp so màu UV-VIS, tiến hành đánh giá một số chỉ tiêu khác của sản phẩm nhƣ:
độ ổn định nhiệt độ, thể tích cột bọt, pH và độ mất khối lượng khi làm khô của sản
phẩm.
Kết quả phân tích cho thấy trong 10 mẫu kem đánh giá chất lƣợng có 2 mẫu
kem chứa hàm lƣợng Asen vƣợt tiêu chuẩn cho phép là mẫu M1(3,43 ppm) và
M2(4,08 ppm) trong khi tiêu chuẩn Asen cho phép là 3 ppm. Và mẫu M1,M2 và
M10 không đạt yêu cầu về độ ổn định nhiệt độ.

SVTH: Nguyễn Sơn Tùng

vii

Công Nghệ Hóa Học


Luận văn tốt nghiệp

CBHD:Ths Nguyễn Thị Diệp Chi

DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt
AOAC
ASEAN

Tiếng anh hoặc tên khoa học


Tên tiếng việt

Association of Official Analytical Chemists
Association of Southeast Asian
Hiệp hội các quốc gia Đông
Nations

Nam Á
Bộ Y Tế

BYT
CMCNa

Carboxymetyl xenluloza

COLIPA

European Cosmetic, Toiletry and

FDA

Food ang drug Adminitration

Perfumery Association
Cục quản lý Thực phẩm và
Dƣợc phẩm Hoa kỳ

Inductively coupled plasma

Máy quang phổ phát xạ ghép


atomic emission spectroscopy

cặp cảm ứng cao tầng

PAL

Pharmaceutical Affairs Law

Luật công tác Dƣợc

ppm

Parts per million

Phần triệu
Tiêu chuẩn Việt Nam
Administration

UV-VIS

the State Food and Drug
Sodium-2-(parasulfophenylazo)dihydroxy-3,6-napthalene
disulfonate
Ultraviolet–visible spectroscopy

LOD

Limit of Detection


Giới hạn phát hiện

LOQ

Limit of quantitation

Giới hạn định lƣợng

RSD

Relative Standard Deviation

Độ lệch chuẩn tƣơng đốI

VSVs

Volatile Sulfur Compounds

ICP-OES

TCVN
SFDA
SPANDS

SVTH: Nguyễn Sơn Tùng

viii

Máy quang phổ đo bƣớc sóng


Công Nghệ Hóa Học


Luận văn tốt nghiệp

CBHD:Ths Nguyễn Thị Diệp Chi

DANH MỤC HÌNH
Hình 2-1-1 Sản phẩm dƣỡng thể Hezeline ............................................................... 6
Hình 2-1-2 Các loại sản phẩm chăm sóc tóc............................................................ 6
Hình 2-1-3 Các loại sản phẩm chăm sóc răng miệng .............................................. 7
Hình 2-2-1 Nhu cầu sử dụng kem đánh răng ở các vùng trên thế giới .................. 11
Hình 2-2-2 Quy trình sản xuất kem đánh răng ...................................................... 17
Hình 2-3-1 Máy so màu UV-VIS........................................................................... 24
Hình 2-3-2 Máy quang phổ phát xạ ghép cặp cảm ứng cao tầng .......................... 25
Hình 3-2-1 Dụng cụ xác định cột bọt..................................................................... 33
Hình 3-2-2 Sơ đồ tiến hành phân tích Phosphor .................................................... 39
Hình 3-2-3 Sơ đồ chuẩn bị mẫu Asen .................................................................... 43
Hình 3-2-4 Quy trình khảo sát độ đúng của phƣơng pháp phân tích Asen ........... 44
Hình 3-2-5 Quy trình khảo sát hiệu suất thu hồi của phƣơng pháp phân tích As .. 45
Hình 3-3-1 Kết quả hàm lƣợng nƣớc và các thành phần dễ bay hơi ..................... 48
Hình 3-3-2 Kết quả đo pH trong mẫu ................................................................... 49
Hình 3-3-3 Thể tích cột bọt của dung dịch ............................................................ 50
Hình 3-3-4 Hàm lƣợng Glycerin trong mẫu…………………………………...…50
Hình 3-3-5 Hàm lƣợng Cacbonat trong mẫu ......................................................... 52
Hình 3-3-6 Đƣờng chuẩn Florua ............................................................................ 53
Hình 3-3-7 Đƣờng chuẩn Phosphor ....................................................................... 54
Hình 3-3-8 Hàm lƣợng Florua tổng ....................................................................... 58
Hình 3-3-9 Hàm lƣợng Phosphor tổng .................................................................. 58
Hình 3-3-10 Đƣờng chuẩn Asen ........................................................................... 59


SVTH: Nguyễn Sơn Tùng

ix

Công Nghệ Hóa Học


Luận văn tốt nghiệp

CBHD:Ths Nguyễn Thị Diệp Chi

DANH MỤC BẢNG
Bảng 2-2-1 Công thức sản xuất kem đánh răng dạng đục ..................................... 16
Bảng 2-3-1 Các chỉ tiêu chất lƣợng kem đánh răng .............................................. 22
Bảng 3-1-1 Các mẫu kem đánh răng đƣợc đánh giá chất lƣợng ............................ 29
Bảng 3-2-1 Các bƣớc chuẩn bị dung dịch chuẩn và mẫu phân tích Phosphor ...... 40
Bảng 3-2-2 Các bƣớc tiến hành khảo sát hiệu suất thu hồi của phƣơng pháp phân
tích Asen và phosphor ............................................................................................ 41
Bảng 3-2-3 Các bƣớc xây dựng đƣờng chuẩn Asen .............................................. 46
Bảng 3-2-4 Thông số chạy máy ICP-OES phân tích Asen .................................... 46
Bảng 3-3-1 Kết quả đánh giá độ ổn định nhiệt độ ................................................. 47
Bảng 3-3-2 Kết quả phân tích hàm lƣợng nƣớc và các thành phần dễ bay hơi ..... 48
Bảng 3-3-3 Độ pH của dung dịch .......................................................................... 49
Bảng 3-3-4 Thể tích cột bọt của dung dịch ............................................................ 50
Bảng 3-3-5 Hàm lƣợng Glycerin trong sản phẩm.................................................. 51
Bảng 3-3-6 hàm lƣợng canxi cacbonat .................................................................. 52
Bảng 3-3-7 Độ hấp thu dãy chuẩn Florua đo đƣợc trên máy so màu .................... 53
Bảng 3-3-8 Độ hấp thu dãy chuẩn Phosphor đo đƣợc trên máy so màu ............... 54
Bảng 3-3-9 Kết quả thẩm định độ đúng của phƣơng pháp ................................... 55

Bảng 3-3-10 Kết quả thẩm định độ lặp lại của phƣơng pháp ................................ 55
Bảng 3-3-11 Kết quả hiệu suất thu hồi của phƣơng pháp phân tích Florua và
Phosphor ................................................................................................................. 56
Bảng 3-3-12 Kết quả tính toán LOD & LOQ ........................................................ 57
Bảng 3-3-13 Hàm lƣợng Florua và Phosphor ....................................................... 57
Bảng 3-3-14 Độ phát xạ của dãy chuẩn Asen ........................................................ 59
Bảng 3-3-15 Kết quả khảo sát độ đúng .................................................................. 60
Bảng 3-3-16 Kết quả khảo sát độ lập lại ................................................................ 60
Bảng 3-3-17 Kết quả hiệu suất thu hồi .................................................................. 61
Bảng 3-3-18 Giá trị LOD & LOQ của phƣơng pháp ............................................. 61
Bảng 3-3-19 Hàm lƣợng Asen .............................................................................. 61
SVTH: Nguyễn Sơn Tùng

x

Công Nghệ Hóa Học


Luận văn tốt nghiệp

CBHD:Ths Nguyễn Thị Diệp Chi

Bảng 3-3-20 Đánh giá hàm lƣợng Asen so với Bộ Tiêu chuẩn ............................. 62

SVTH: Nguyễn Sơn Tùng

xi

Công Nghệ Hóa Học



Luận văn tốt nghiệp

CBHD:Ths Nguyễn Thị Diệp Chi

DANH SÁCH CÁC PHƢƠNG TRÌNH
1. Phƣơng trình phản ứng giữa Glycerin và Kaliperopdate…...……………….22
2. Phƣơng trình phản ứng giữa Periodate và Kali iodua……………………….22
3. Phƣơng trình phản ứng giữa Orthophosphat và Ammoniummolydate……..24
4. Phƣơng trình phản ứng giữa Phosphoric và SnCl2………………………….24
5. Phƣơng trình đƣờng chuẩn Florua…………………………………………..52
6. Phƣơng trình đƣờng chuẩn Phosphor……………………………………….52
7. Phƣơng trình đƣờng chuẩn Asen..…………………………………………..52

SVTH: Nguyễn Sơn Tùng

xii

Công Nghệ Hóa Học


Luận văn tốt nghiệp

CBHD:Ths Nguyễn Thị Diệp Chi

PHẦN I
MỞ ĐẦU

SVTH: Nguyễn Sơn Tùng


1

Công Nghệ Hóa Học


Luận văn tốt nghiệp

CBHD:Ths Nguyễn Thị Diệp Chi

ĐẶT VẤN ĐỀ
Từ xa xƣa con ngƣời đã có nhu cầu làm đẹp, đã biết làm đẹp. Ngày nay,
khi xã hội phát triển, kinh tế phát triển, nhu cầu làm đẹp và đặc biệt là nhu cầu
chăm sóc răng miệng ngày càng tăng cao. Ở Việt Nam, trong những năm gần đây
khi nền kinh tế mở cửa, đi đến đâu cũng có thể thấy những sản phẩm chăm sóc
răng miệng đƣợc bày bán để phục vụ ngƣời tiêu dùng. Trong đó, sản phẩm đƣợc
sử dụng phổ biến và thông dụng nhất là kem đánh răng.
Kem đánh răng là một loại sản phẩm chăm sóc cá nhân thiết yếu trong đời
sống hàng ngày. “Cái răng, cái tóc là gốc con người”, do đó việc bảo vệ răng
miệng rất quan trọng đối với chúng ta. Kem đánh răng là một loại sản phẩm không
những giúp sạch răng, giữ cho răng luôn trắng bóng mà còn có tác dụng bảo vệ
răng tránh đƣợc các bệnh liên quan nhƣ: sâu răng, viêm lợi..
Thế nhƣng, ngoài những công dụng do kem đánh răng đem lại thì loại sản
phẩm này còn gây ra cho ngƣời tiêu dùng không ít hậu quả, có những hậu quả gây
ảnh hƣởng nghiêm trọng. Sỡ dĩ nhƣ vậy là do ngƣời tiêu dùng sử dụng kem đánh
răng không đúng cách, sử dụng phải những loại kem đánh răng giả, nháy, kém
chất lƣợng.
Thực tế, bên cạnh những thƣơng hiệu kem đáng răng uy tín, đã xuất hiện
những loại kem đánh răng kém chất lƣợng tràn ngập thị trƣờng trên cả nƣớc, đặc
biệt là ở các thành phố lớn. Đây là một vấn nạn cho nhà sản xuất và ngƣời tiêu
dùng.Vì vậy, chọn lựa đƣợc loại kem đánh răng chất lƣợng là việc làm vô cùng

cần thiết. Vì lý do trên tôi quyết định tiến hành thực hiện đề tài: “Đánh giá chất
lượng một số loại kem đánh răng trên địa bàn thành phố Cần Thơ” nhằm cho
ngƣời tiêu dùng có cái nhìn tổng quát về chất lƣợng của một số loại kem đánh răng
trên địa bàn.

SVTH: Nguyễn Sơn Tùng

2

Công Nghệ Hóa Học


Luận văn tốt nghiệp

CBHD:Ths Nguyễn Thị Diệp Chi

MỤC TIÊU CỤ THỂ
 Thử nghiệm phân tích các chỉ tiêu vật lý, hóa lý và kim loại nặng trong kem
đánh răng theo Bộ Tiêu chuẩn TCVN 5816:2009.
 Đánh giá chất lƣợng một số loại kem đánh răng thông dụng trên địa bàn
Thành phố Cần thơ.

SVTH: Nguyễn Sơn Tùng

3

Công Nghệ Hóa Học


Luận văn tốt nghiệp


CBHD:Ths Nguyễn Thị Diệp Chi

PHẦN II
TỔNG QUAN

SVTH: Nguyễn Sơn Tùng

4

Công Nghệ Hóa Học


Luận văn tốt nghiệp

CBHD:Ths Nguyễn Thị Diệp Chi

CHƢƠNG I
CÁC SẢN PHẨM VỆ SINH VÀ CHĂM SÓC CÁ NHÂN
I.Vai trò của các các sản phẩm vệ sinh và chăm sóc cá nhân
Trong xã hội phát triển gắn liền với việc giữ gìn sức khỏe tiến đến việc làm
đẹp, tạo thẩm mỹ là điều nhiều ngƣời rất quan tâm. Đối với những ngƣời có nhan
sắc thì mỹ phẩm và các sản phẩm chăm sóc cá nhân đƣợc dùng để tôn thêm vẽ
đẹp của bản thân, đối với những ngƣời kém may mắn không đƣợc diện mạo hoàn
hảo thì dùng mỹ phẩm nhƣ cứu cánh cho ƣớc muốn đƣợc xinh đẹp của mình. Vì
vậy, việc ra đời của những sản phẩm chăm sóc cá nhân là điều cần thiết để đáp
ứng nhu cầu của ngƣời tiêu dùng. Trong xã hội ngày nay chƣa bao giờ ngƣời tiêu
dùng Việt Nam lại có nhu cầu làm sạch làm đẹp nhiều nhƣ vậy. Chăm sóc da,
chăm sóc tóc, chăm sóc răng miệng. Những nhu cầu xuất phát từ mọi lứa tuổi mọi
tầng lớp xã hội. Bên cạnh đó, đặc tính của các sản phẩm chăm sóc các nhân là tạo

nên các ảnh hƣởng hiệu quả không vĩnh viễn và cần phải sử dụng thƣờng xuyên.
Do đó, các dòng sản phẩm này đƣợc ra đời và ngày càng đa dạng phong phú để trở
thành các nhân tố thiết yếu, không thể thiếu đối với mọi ngƣời.
II.Các loại sản phẩm chăm sóc cá nhân
1.Sản phẩm chăm sóc da
Mỹ phẩm chăm sóc da có vai trò giữ ẩm, chăm sóc da, phục hồi và cải tạo
làng da hƣ tổn. Do đó, sản phẩm chăm sóc da là một loạt các sản phẩm rất quan
trọng góp phần làm đẹp cho con ngƣời (Louis Hồ Tấn Tài, 1999).
Hai loại sản phẩm chăm sóc da đƣợc sử dụng phổ biến nhất là sản phẩm
làm sạch da và sản phẩm dƣỡng da. Sản phẩm làm sạch da chủ yếu có tác dụng
làm sạch là chính, tác dụng dƣỡng da chỉ có ở một vài sản phẩm đa năng nhƣng
chỉ có mục đích là tạo sự hấp dẫn cho ngƣời tiêu dùng. Trong khi đó, sản phẩm
dƣỡng da lại có tác dụng chính là làm ẩm, đƣa các hoạt chất vào da để nuôi dƣỡng
da.

SVTH: Nguyễn Sơn Tùng

5

Công Nghệ Hóa Học


Luận văn tốt nghiệp

CBHD:Ths Nguyễn Thị Diệp Chi

Mỹ phẩm chăm sóc da là hệ nhũ tƣơng tƣớng dầu và tƣớng nƣớc. Chúng
giữ vai trò tạo màng mỏng trên gia, tác dụng làm mềm, ngăn ngừa sự khô da và
duy trì lƣợng nƣớc cho da, có tác dụng lấy bẩn, loại thải tế bào chết trên da một
cách nhẹ nhàng, tạo sự tƣơi mát, sạch sẽ trên da (Louis Hồ Tấn Tài, 1999).


Hình 2-1-1 Sản phẩm dƣỡng thể Hezeline
(Nguồn: />INE_trang_da_chong_nang__Hoa_tra__Mam_gao_140gr__Unilever)
2. Sản phẩm chăm sóc tóc
Vai trò chính của các sản phẩm chăm sóc tóc là sạch tóc, làm cho tóc mềm
mại và chống nhờn do đó tóc đƣợc bóng, mềm mƣợt ngoài ra còn có khả năng bảo
vệ tóc. Các sản phẩm chăm sóc tóc gồm có:
Các sản
phẩm chăm
sóc tóc

Thuốc uốn
tóc

Thuốc
nhuộm tóc

Dầu gội

Dầu xả

Các sản
phẩm khác

Hình 2-1-2 Các loại sản phẩm chăm sóc tóc
SVTH: Nguyễn Sơn Tùng

6

Công Nghệ Hóa Học



Luận văn tốt nghiệp

CBHD:Ths Nguyễn Thị Diệp Chi

Thuốc uốn tóc: Có vai trò định dạng tóc theo ý muốn và làm tóc cứng lại.
Thuốc uốn tóc có thể thực hiện đƣợc vai trò trên vì làm đứt các nối tóc và tạo các
nối mới dƣới tác động của hợp chất thiol trong môi trƣờng kiềm (Louis Hồ Tấn
Tài, 1999).
Thuốc nhuộm tóc: Là một chất nền có chức năng tạo màu cho tóc. Thuốc
nhuộm tóc dễ bị oxy hóa, có ái lực tốt. Do các tính năng này nên thuốc nhuộm có
thể thấm qua màng tóc, ở đây xảy ra các phản ứng hóa học và phản ứng ngƣng tụ
để tạo màu cho tóc (Louis Hồ Tấn Tài, 1999).
Dầu gội: Vai trò chính của dầu gội là làm sạch tóc, nghĩa là tẩy hết các vết
bụi bặm, dầu và các tế bào đã chết. Để thực hiện đƣợc các vai trò trên thì dầu gội
phải có các chất hoạt động bề mặt lôi kéo các chất bẩn khỏi bề mặt tóc và da đầu,
đồng thời các dƣỡng chất trong dầu gội dẫn truyền vào tóc và da đầu giúp tóc mềm
bóng tự nhiên (Louis Hồ Tấn Tài, 1999).
Dầu xả: Làm cho tóc tóc mềm mại, dễ chải, giúp sửa chữa tóc hƣ trên bề
mặt, dễ chải tóc, bóng mƣợt, mịn dầy và bảo vệ.
3. Các sản phẩm chăm sóc răng miệng (Louis Hồ Tấn Tài, 1999)
Sản phẩm chăm sóc răng miệng có nhiệm vụ là làm sạch răng miệng, bảo vệ
răng tránh khỏi các tác động từ thức ăn nhƣ các acid hữu cơ có trong thức ăn. Các
sản phẩm chăm sóc răng miệng bao gồm có những loại nhƣ sau:
Các sản
phẩm chăm
sóc răng
miệng


Kem đánh
răng

Nƣớc súc
miệng

Bàn chải
đánh răng

Chỉ nha
khoa

Cây cạo lƣỡi

Hình 2-1-3 Các loại sản phẩm chăm sóc răng miệng

SVTH: Nguyễn Sơn Tùng

7

Công Nghệ Hóa Học


Luận văn tốt nghiệp

CBHD:Ths Nguyễn Thị Diệp Chi

Kem đánh răng: Kem đánh răng có khả năng giúp làm sạch răng, phòng
ngừa sâu răng, phòng ngừa viêm nƣớu, giảm đau, trị hôi miệng… tuỳ theo đó là
kem đánh răng hay sản phẩm vệ sinh răng miệng nhƣ thuốc đánh răng (Louis Hồ

Tấn Tài, 1999). Nếu kem đánh răng là sản phẩm vệ sinh răng miệng thì chỉ có tác
dụng làm sạch và ngăn ngừa mảng bám trên bề mặt răng. Nhƣng thuốc đánh răng
lại giúp điều trị và phòng chống các bệnh răng miệng nhƣ viêm nƣớu, viêm miệng,
sâu răng… do chứa nhiều chất có hoạt tính sinh học.
Nước súc miệng: Vai trò chính của nƣớc súc miệng làm mất mùi hôi của
răng miệng bằng cách loại bỏ vi khuẩn và những mảng bám ở nƣớu răng, nƣớc súc
miệng có chứa thành phần làm trắng răng nhƣng không có tác dụng ngừa sâu răng,
mà chỉ có tác dụng ngăn ngừa sâu răng hoặc trị liệu những bệnh về răng...
Các chức năng trên của nƣớc súc miệnh đƣợc thực hiện vì trong thành phần
có chứa các hoạt chất có lợi nhƣ: Thymol, Methol, Eucalyptol, Methy salisylate,
Xilitol có tác dụng sát khuẩn đƣờng hô hấp trên, chống viêm…
Khi sử dụng nƣớc súc miệng cũng có thể có những tác dụng phụ nhƣ ố
răng, hƣ những mảng trám răng, rối loạn vị giác, nha chu, kích ứng miệng lƣỡi...
Vì vậy, cần cẩn trọng khi sử dụng nƣớc súc miệng. Đặc biệt không dùng cho trẻ
em, khi sử dụng theo chỉ dẫn của bác sĩ nha khoa.
Bàn chải đánh răng: Bàn chải đánh răng là một dụng cụ rất quan trọng
trong việc vệ sinh răng miệng, nhờ vào bàn chải đánh răng mà kem đánh răng mới
thực hiện đƣợc chức năng của mình. Ngày nay, bàn chải đánh răng đƣợc sản xuất
với nhiều hình dáng, kích thƣớc, màu sắc khác nhau, nhƣng căn bản vẫn là cán với
bàn chải bằng sợi nhựa tổng hợp.
Các loại sợi nhựa sử dụng trong bàn chải đánh răng có hai loại cứng và
mềm, đầu bàn chải thẳng hoặc hơi cong để có thể làm việc ở các vùng sâu xa của
răng miệng. Nhiều nghiên cứu khoa học đều kết luận rằng: dùng bản chải đánh
răng hợp lý, có phƣơng pháp có thể phòng tránh đƣợc sâu răng, viêm nƣớu răng và
xƣơng hàm.

SVTH: Nguyễn Sơn Tùng

8


Công Nghệ Hóa Học


Luận văn tốt nghiệp

CBHD:Ths Nguyễn Thị Diệp Chi

Cây cạo lưỡi: Cây cạo lƣỡi là một dụng cụ đƣợc thiết kế bởi một số nha sĩ,
có tác dụng vệ sinh lƣỡi một cách hiệu quả và an toàn. Cây cạo lƣỡi làm giảm hợp
chất lƣu huỳnh dễ bay hơi (Volatile Sulfur Compounds) gây ra bởi vi khuẩn trong
miệng. Hiệp hội Nha khoa Hoa Kỳ đã công nhận VSCs là nguyên nhân chính gây
ra hôi miệng và góp phần vào bệnh nha chu.

SVTH: Nguyễn Sơn Tùng

9

Công Nghệ Hóa Học


Luận văn tốt nghiệp

CBHD:Ths Nguyễn Thị Diệp Chi

CHƢƠNG II
KEM ĐÁNH RĂNG VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN
I.Lịch sử hình thành
Trong các tài liệu ở Ai cập vào thế kỷ IV đã có mô tả về kem đánh răng là
hỗn hợp muối, hạt tiêu đen, bạc hà, hoa cây irit. Ngƣời La Mã dùng kem đánh răng
chứa thành phần dựa trên nƣớc tiểu. Có thể amoniac trong nƣớc tiểu có tác dụng

làm trắng răng.
Ngƣời Việt và một số dân tộc ở Đông Nam Á có tục ăn trầu. Hỗn hợp lá trầu
không, quả cau và vôi cũng đƣợc coi là có tác dụng làm sạch và bảo vệ răng.
Loại kem đánh răng thƣơng phẩm đầu tiên ra đời vào năm 1824 bởi nha sĩ
Peabody (Nguyễn Thị Hồng Anh, 2012).
Hiện nay có rất nhiều loại kem đánh răng, các nhà sản xuất ngày càng cải tiến
về cả mẫu mã và chất lƣợng. Một số loại kem đánh răng đƣợc sử dụng phổ biến
nhƣ:
Kem đánh răng thảo dược: Kem đánh răng có chứa các chế phẩm đƣợc chiết
xuất từ thảo dƣợc nhƣ cây thạch xƣơng bồ, cỏ thi, đinh hƣơng, hoa cúc, hoa kim
chẩn thảo, dầu hoa hồng, vỏ cây sồi sẽ giúp thơm miệng và ít bị mòn men răng.
Kem đánh răng chứa muối tripophophat: Kem đánh răng có chứa muối giúp
cải thiện lƣu thông trong niêm mạc của khoang miệng, ngăn ngừa hình thành
mảng bám trên răng, giúp cho hàm răng luôn giữ đƣợc men tự nhiên. Vì thế, khi
lựa chọn kem đánh răng, ta nên chọn loại chứa muối tripophophat để có thể dễ
dàng đánh bật các mảng bám cũng nhƣ những vết ố vàng trên răng.
Kem đánh răng chứa boroglycerol: Khi bị viêm răng miệng, ta nên sử dụng
riêng những loại kem đánh răng chứa boroglycerol, sáp ong, vitamin B3. Đây là
những chất để giúp bảo vệ răng miệng chống lại nấm, vi khuẩn hình cầu sẽ đẩy
nhanh quá trình tái sinh của các mô bị hƣ hại, phục hồi nhanh các vết thƣơng vùng
miệng.

SVTH: Nguyễn Sơn Tùng

10

Công Nghệ Hóa Học


Luận văn tốt nghiệp


CBHD:Ths Nguyễn Thị Diệp Chi

Kem đánh răng chứa các hợp chất flo: Nguyên tố flo sẽ bù chất khoáng cho
những men răng bị hƣ hỏng. Nó cũng giúp ức chế sự phát triển của mảng bám,
chất ngọt nhƣ xylitol làm giảm đáng kể sâu răng và sự xuất hiện các lỗ sâu. Flo
giúp bảo vệ răng khỏi acid bằng hai cách. Đầu tiên, flo làm men răng chắc hơn và
ít có khả năng chịu tổn hại từ acid. Thứ hai, nó có thể đảo ngƣợc giai đoạn đầu của
tổn hại do acid bằng cách khoáng hóa lại khu vực đã bắt đầu bị hƣ hại (Louis Hồ
Tấn Tài, 1999).
Nhu cầu về sử dụng kem đánh răng ở các vùng miền trên thế giới khác nhau,
cụ thể nhƣ biểu đồ dƣới đây, số liệu năm thống kê từ năm 1991 đến 1996:

Hình 2-2-1 Nhu cầu sử dụng kem đánh răng ở các vùng trên thế giới
(Nguồn: Louis Hồ Tấn Tài, 1999. Các sản phẩm tẩy rửa & chăm sóc các nhân.
575 trang)

SVTH: Nguyễn Sơn Tùng

11

Công Nghệ Hóa Học


Luận văn tốt nghiệp

CBHD:Ths Nguyễn Thị Diệp Chi

II.Các thành phần trong kem đánh răng (Louis Hồ Tấn Tài, 1999).
Các thành phần chính trong kem đánh răng kết hợp với nhau để thực hiện hai

chức năng chính là chức năng mỹ phẩm và chức năng trị liệu. Ở chức năng mỹ
phẫm, kem đánh răng sẽ làm sạch và làm thơm miệng, còn chức năng trị liệu thì
kem đánh răng sẽ bảo vệ răng khỏi các tác hại gây mài mòn hoặc sâu răng.
1.Nƣớc
Nƣớc dùng để hòa tan và phân tán các tác nhân trị liệu, tẩy rửa, làm sệt và làm
dịu. Hàm lƣợng nƣớc cũng là một yếu tố quan trọng đánh giá chất lƣợng kem đánh
răng, hàm lƣợng nƣớc từ 40% đến 50% khối lƣợng sẽ giữ cho sản phẩm không bị
khô, nếu hàm lƣợng nƣớc quá cao sẽ ảnh hƣởng đến độ sệt và chất lƣợng sản
phẩm.
2.Các tác nhân làm ƣớt
Các tác nhân làm ƣớt đƣợc cho vào để bảo quản và giới hạn sự làm khô của
sản phẩm khi tiếp xúc với không khí. Các chất có cấu trúc hóa học của những loại
rƣợu thƣờng đƣợc sử dụng làm tác nhân làm ƣớt. Glycerin là chất đƣợc sử dụng
nhiều nhất trong kem đánh răng, Glycerin làm dịu và cho một cảm giác mát lạnh.
Glycerin đƣợc cho vào kem đánh răng nhƣ là một chất thấm ƣớt có tác dụng
hút nƣớc làm cho kem không bị khô khi bảo quản, ngoài ra còn làm cho sản phẩm
luôn ở trạng thái “dẻo” đặc biệt. Cũng có thể dùng hỗn hợp Glycerin với tinh bột
đã xử lý nhiệt và tạo ra một loại kem có dạng keo rắn và trong suốt. Một vai trò
nữa của Glycerin trong kem đánh răng là chất làm dịu mát tạo sự thoải mái cho
ngƣời tiêu dùng. Hàm lƣợng tối đa cho phép của Glycerin trong kem đánh răng là
15%, nếu sử dụng vƣợt chuẩn cho phép trong thời gian dài sẽ gây tổn thƣơng các
cơ quan trong cơ thể đặc biệt là thận.
3.Các chất tẩy rửa
Chất tẩy rửa bên cạnh hai tác dụng chính là giúp tẩy răng và tạo bọt. Bên cạnh
đó, nó còn có chức năng hòa tan và phân tán các mùi hƣơng không tan trong nƣớc.
Hai chất thƣờng đƣợc sử dụng làm chất tẩy rửa là:

SVTH: Nguyễn Sơn Tùng

12


Công Nghệ Hóa Học


×