Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

BÀI GIẢNG điện tử KINH tế CHÍNH TRỊ CHUYÊN đề tư TƯỞNG tự DO KINH tế TRONG LỊCH sử các học THUYẾT KINH tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (621.04 KB, 19 trang )

Chuyên đề 3:

TƯ TƯỞNG TỰ DO KINH TẾ TRONG
LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ

A. Smith 1723 -1790


Chuyên đề 1:

Sự phát triển lý luận giá trị &
lý luận giá trị thặng dư trong
Lịch sử các HTKT

Xemina

Chuyên đề 2:

Môn
LSHTKT

Sự phát triển lý luận về
Tái sản xuất trong Lịch sử
các Học thuyết kinh tế

Thi
Kết thúc
môn học

Chuyên đề 3:


Tư tưởng Tự do kinh tế
trong Lịch sử các HTKT

Chuyên đề 4:

Tư tưởng về Vai trò nhà nước
trong nền kinh tế
qua Lịch sử các HTKT

Tiểu
luận


Tù do kinh
tÕ ?

“Là môi trường xã hội
trong đó các chủ thể kinh
tế, người dân được tự do
sản xuất, buôn bán, tiêu
thụ HH-DV, không bị chi
phối(cấm đoán, bắt buộc)
từ bên ngoài, các tổ chức
hoặc cá nhân khác”

Tự do
Bình đẳng
Bác ái



10 tiêu chí (chỉ số)
Tự do kinh tế

Tự do buôn bán(Businee Freedom)
Tự do thương mại(Trade Freedom)
Tự do tiền tệ(Moneta ry Freedom)
Tự do công khố(Fiscal Freedom)
Tự do đầu tư(Investmen Freedom)
Tự do tài chính(Financia Freedom)
Tự do lao động(Labor Freedom)
Quyền tư hữu(Propertyrights)
Không tham nhũng(Freedom Fromcorruption)
Chính phủ nhỏ(Small government)


Phân biệt tư tưởng kinh tế & học thuyết kinh tế?

Tư tưởng kinh tế?
Những quan niệm, tri thức
sự hiểu biết của con người
về các hiện tượng các
quá trình kinh tế...

Học thuyết kinh tế?
Những tư tưởng kinh tế
được hệ thống hoá,khái
quát thành các trường
phái thông qua hệ thống
các phạm trù, khái niệm



Phương pháp tiếp cận:
“Lịch sử kết hợp với logic”

Học thuyết kinh tế
Mác-Lênin

Các học thuyết
Học thuyết kinh tế cổ điển
kinh tế tư sản hiện đại
Anh: W.Petty - D.Ricardo
HTKT Tân cổ điển
Pháp:Ph.Quesnay–Sismondi HTKT Keynes
Tư tưởng kinh tế cổ đại
Trường phái chính hiện đại
Xenophon(430-345TCN)
Các trào lưu KT hậu cổ điển HTKT chủ nghĩa tự do mới
Platon(427-347TCN)
Kinh tế học tầm thường
HT nền KTTT XH
Aristoteles(384-322TCN)
Kinh tế học tiểu tư sản
HT về tăng trưởng, PTKT
Khổng tử;Mạnh tử,Lão tử
KTH của CNXH không tưởng
Tư tưởng kinh tế trung cổ
AugustinSiant(354-450)
Học thuyết kinh tế
ThomasdAquin(1225-1274
từ giữa TK19

Học thuyết kinh tế
đến nay
từ cuối TK15 đến
Tư tưởng kinh tế
giữa TK19
TK21
Thời cổ đại &
TK 19.
Thời trung cổ
TK 5.SCN
TK 5.TCN


I. “Tự do kinh tế” trong các HT kinh tế tư sản cổ điển
1.1 Chủ nghĩa trọng thương
Thực hiện
xuất siêu

Đề cao vai trò
thương nghiệp

Thực hiện
tích luỹ tiền tệ

W.Staford: Nhà nước phải kiểm soát buôn
bán; hạn chế đổi tiền cho người nước
ngoài; thương nhân đến Anh phải tiêu hết
tiền; khuyến khích phát triển công
nghiệp...


Chủ nghĩa
Trọng thương

Đề cao sự
can thiệp
của nhà nước

Thomas.Mun: Thương mại phải đảm bảo
xuất siêu; bán hàng cho người nước ngoài
nhiều hơn số hàng chúng ta mua của họ;
tăng tiền tích luỹ cho ngân khố; nghiêm
cấm xuất khẩu vàng


I. 2 Các học thuyết kinh tế tư sản cổ điển

Sử dụng
phương pháp
Trừu tượng hoá
Xây dựng
hệ thống
khái niệm

W.Petty(1623-1687):“Trong chính sách
& trong kinh tế phải tính đến những quá
trình tự nhiên, không nên dùng hành
động cưỡng bức để chống lại quá trình
đó”

Ủng hộ

Học thuyết
kinh tế cổ điển

Chuyển
đối tượng
nghiên cứu

Tự do kinh tế
chống sự can thiệp
của nhà nước
Ph. Quesnay (1694-1774):”Quyền
tự nhiên-trật tự tự nhiên; phân biệt
quyền tự nhiên và quyền theo pháp
luật. Phải tôn trọng quyền tự
nhiên(tôn trọng trật tự tự nhiên)


“Con người kinh tế”
Loài người là liên minh trao đổi
Trao đổi đặc tính vốn có, tồn tại vĩnh viễn
Quá trình trao đổi, cùng với tư lợi, con người
còn bị chi phối bởi “bàn tay vô hình”- đáp ứng
nhu cầu xã hội.“Bàn tay vô hình” chính là các
quy luật kinh tế khách quan tự phát hoạt động.
Đó là ”Trật tự tự nhiên”. Nền kinh tế phải phát
triển trên cơ sở tự do kinh tế, tự do trao đổi.

A.Smith:
“Nhà nước không nên can thiệp vào
kinh tế, chỉ thực hiện chức năng cơ bản là

bảo vệ quyền sở hữu tư bản, chống tội phạm
trong nước và kẻ thù bên ngoài”; “quy luật kinh
tế là vô địch”; “Tự do cạnh tranh là chính sách
phù hợp với trật tự tự nhiên”...

Lý thuyÕt
Bàn tay vô hình


D. Ricardo (1772 -1823)
Ủng hộ việc nhà nước không can thiệp
vào hoạt động của thị trường lao động.
Phê phán sự giúp đỡ của nhà nước
đối với người nghèo, vì như vậy ngăn
cản sự hoạt động của quy luật tự
nhiên . Ủng hộ quy luật lưu thông tiền
tệ của W.Petty & A.Smith

Số lượng tiền cần thiết
cho lưu thông được xác định
trên cơ sở số lượng HH &
tốc độ chu chuyển của tiền
Thời gian thanh toán cũng
ảnh hưởng đến lượng tiền
cần thiết cho lưu thông

Đóng thuế phụ thuộc vào khả
năng của mỗi người
Phần thuế người dân phải nộp
cần rõ ràng, không áp đặt

Làm sao dân nộp thuế ít nhất
và tiền thuế nằm trong ngân
khố thời gian ngắn nhất


Th.Malthus (1766 -1844)
Lý thuyết về nhân khẩu:
Nhà nước khuyến khích
cải tiến kỹ thuật canh tác,
tự do lưu thông hàng hoá,
tự do xuất – nhập khẩu
lương thực, thực phẩm.
Tự do di dân sang những
vùng đất mới màu mỡ

J.B. Say (1767-1832)Lý
thuyết về “ba nhân tố sản
xuất”. Lý thuyết thực hiện:
“Quy luật thị trường” Tự do
cạnh tranh, tự do trao đổi
làm cho cung = cầu nên
không có SX thừa

Kinh tế học
tầm thường

Thomas Robert Malthus


Trào lưu

hậu cổ điển

J.Sismondi (1773 – 1842)
Proudon(1809 – 1865)
- Lúc đầu ủng hộ tư tưởng tự do
kinh tế, không có sự can thiệp của..
- Sau đó, do sự phát triển của CM
công nghiệp, mâu thuẫn của nền KT
TBCN tăng lên, nên họ phê phán
CNTB, KTTS cổ điển. Sismondi:”Đối
tượng của KTH là phúc lợi vật chất
của con người do nhà nước quy định”
“Nhà nước phải can thiệp nhằm bảo
vệ trật tự, sản xuất nhỏ, ngừơi thứ ba”

S. Simon (1760 – 1825)
Ch. Fourier (1772 – 1837)
R. Owen (1771 – 1858)
Phê phán CNTB theo quan điểm
kinh tế chứ không phải là đạo đức,
luân lý, đề xuất(thử nghiệm) con
đường đi đến XH tương lai(Hệ thống
công nghiệp)
Nhờ sự giúp đỡ của nhà nước tư sản
các nhà tư bản để loại trừ cạnh tranh
vô chính phủ, xây dựng XH mới


Trường phái cổ điển mới
(cuối TK19 – đầu TK20)


Các lý thuyết
Tr/phái thành Viene(Áo)
Lý thuyết “Giới hạn” Mĩ
Tr/phái thành Lausanne
T/phái Cambridge(Anh)
KTH phúc lợi(Pigou)

Đặc điểm PPL
- Chuyển đối tượng
ng/cứu từ SX sang lưu
thông, tiêu dùng
- Dựa vào yếu tố tâm lý
chủ quan phân tích KT
(phân tích vi mô)

Thời kỳ đầu: Ủng hộ tự do kinh tế, tự do thương mại, phản đối sự can thiệp của NN
(Gossen Thế giới đặt dưới quyền lực tự nhiên; quy luật xã hội là tốt đẹp nhất
Lý thuyết cân bằng tổng quát: Cơ chế thị trường tự phát sẽ đảm bảo cân bằng cung
cầu tránh được khủng hoảng KT(phát triển lý thuyết bàn tay vô hình)
Thời kỳ sau 1920, do nhiều yếu tố(CNTBĐQ phát triển mạnh mẽ, Nhà nước Xô-viết
ra đời...)Cổ điển mới ủng hộ sự can thiệp vào kinh tế. VD: “năng suất giới hạn” của
J.B.Clark ; Pigou:” để tăng phúc lợi kinh tế, chính phủ cần có biện pháp can thiệp
nhằm tăng phúc lợi XH; điều chỉnh thu nhập bằng tiền của người giàu cho người
nghèo cũng làm tăng sự thoả mãn, do đó làm tăng phúc lợi


Lý thuyết
Bàn tay hữu hình
(J.M. Keynes 1848 1946)

“Lý thuyết chung về việc làm...”

Trường phái
Kên - xơ

Khủng hoảng, thất nghiệp
không phải là hiện tượng nội
sinh mà do thiếu sự can thiệp..
muốn có cân bằng, nhà nước
phải can thiệp..

-Nhà nước phải có chương trình
đầu tư quy mô lớn; tăng cầu có
hiệu quả; kích thích tiêu dùng


Nền kinh tế hỗn hợp
Trường phái
Chính hiện đại

PT kinh tế phải dựa vào 2 bàn tay
“vô hình” & “hữu hình”
“không thể vỗ tay bằng một bàn tay”

Cơ chế thị trường

- Xuất hiện vào thập kỷ
60-70/TKXX
-Đặc điểm: Kết hợp
Kên-xơ, Cổ điển mới &

Các trường phái khác..
hình thành lý thuyết
Cho doanh nghiệp và
nhà nước
Đại biểu:P.A.Samuelson
(15/5/1915–13/12/2009)

Người KD và người TD tác động
lẫn nhau qua thị trường để trả lời:
Cái gì? Cho ai? Như thế nào?
“Cơ chế thị trường không phải là
sự hỗn hợp mà là một trật tự kinh
tế”, “Là cơ chế tinh vi để phối hợp
không tự giác giữa người bán và
người mua qua giá cả thị trường”
Thị trường-không ai thiết kế ra nó
Nó tự nhiên và cũng như xã hội
loài người, nó đang thay đổi”
Hai ông vua điều khiển thị trường:

người tiêu dùng và kỹ thuật

Vai trò của chính phủ
-Thiết lập khuôn khổ pháp luật
(vượt ra ngoài lĩnh vực KT học)
-Sửa chữa thất bại của thị trường
(độc quyền, tác động bên ngoài,
SX hàng hoá công, x / định thuế)
-Đảm bảo sự công bằng
(Phân hoá, bất bình đẳng)

-Ổn định kinh tế vĩ mô
Bàn tay vô hình & bàn tay
hữu hình đều có khuyết tật...
phải hình thành
nền Kinh tế hỗn hợp


Chủ nghĩa tự do mới

Một số trào lưu
- Phái trọng tiền hiện đai
(Phát triển ở Mĩ–chủ nghĩa
bảo thủ mới)
- Phái trọng cung Mĩ
(lý thuyết đường cong
Laffer)
- Kinh tế vĩ mô hợp lý
(sử dụng để phân tích
thị trường lao động)

Tư tưởng cơ bản:
Cơ chế thị trường có sự
điều tiết của nhà nước
“thị trường nhiều hơn
nhà nước ít hơn”
“tâm lý cá nhân
quyết định SX &TD


Lý thuyết về

Nền kinh tế thị trường xã hội

Không phải là sự kết hợp
nền kinh tế thị trường của
các nước tư bản với nền
kinh tế kế hoạch hoá tập
trung của các nước XHCN

Là nền kinh tế thị trường
thể hiện một chế độ có
mục tiêu:” Kết hợp nguyên
tắc tự do với nguyên tắc
công bằng xã hội trên thị
trường.
Ch/năng của cạnh tranh(Tự do kinh tế)

Tiêu chuẩn của nền KTTT Xã hội

- Sử dụng tối ưu nguồn tài nguyên

- Quyền tự do cá nhân

- Khuyến khích tiến bộ kỹ thuật

- Thị trường không tính đến nh/ đạo

- Tự phát điều tiết thu nhập

- Tính chu kỳ của nền kinh tế


- Thoả mãn nhu cầu người tiêu dùng

- Chính sách tăng trưởng

- Tính linh hoạt của sự điều chỉnh

- Chính sách cơ cấu

- Kiểm soát sức mạnh kinh tế

- Đảm bảo sự tương hợp

- Kiểm soát sức mạnh chính trị
- Quyền tự do lựa chọn & hành động cá nhân


Các lý thuyết
Tăng trưởng và
phát triển kinh tế

Mô hình tăng trưởng của
trường phái Cổ điển mới

Lý thuyêt tăng trưởng và
phát triển kinh tế đối với
các nước đang phát triển

Y = F(K.L.N.t)
Y = TSPXH
K = Khối llượng TB

L = Số lượng LĐ
N = Đất đai & Tài nguyên
T = Thới gian

- Lý thuyết cất cánh
- Lý thuyết về cái vòng
luẩn quẩn và cú huých từ...
- Phát triển kinh tế dựa vào
công nghiệp hoá

Tư tưởng cơ bản
- Coi trọng tư do(tôn trọng quy
luật kinh tế khách quan
- Không xem nhẹ sự điều tiết
của nhà nước.
* Điều chỉnh bằng chính sách
mềm dẻo, uyển chuyển, nhận
thức & tôn trọng quy luật KT


Xin c¶m ¬n sù
quan t©m
theo dâi

Nghiªn cøu
Tư tưởng tự do
kinh tế




×