Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

nâng cao hoạt động ,Marketing - mix tại công ty TNHH thương mại và dịch vụ điện tử Quang Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (497.35 KB, 58 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Kim Chiến
Lời mở đầu

Sự Tồn tại và phát triển của xã hội loài ngời gắn liền với sự phát triển của
nền sản xuất xã hội. Nền sản xuất của xã hội phát triển phản ánh trình độ phát
triển của xã hội hay nói cách khác nó nói lên diện mạo và sức mạnh của xã hội
đó.
Cùng với sự phát triển của xã hội, nền sản xuất ngày càng phát triển, những
sản phẩm đợc sản xuất ngày càng phong phú, đa dạng nhằm thoả mãn tốt hơn
nhu cầu của đời sống. Để quản lý tốt quá trình kinh doanh trong điều kiện nền
sản xuất xã hội ngày càng phát triển, đòi hỏi con ngời cần nhận biết đầy đủ
thông tin về hoạt động kinh tế, hiện tợng xã hội, quá trình kĩ thuật, hoạt động tài
chính, nắm bắt đầy đủ và kịp thời hơn thông tin về nhu cầu ngày càng tăng, để
từ đó ra các quyết định đúng đắn thúc đẩy sản xuất xã hội phát triển.
Trớc tình hình đó, hoạt động Marketing ra đời. Đối với nớc ta thì đây là một
lĩnh vực hoạt động còn rất mới mẻ và có tuổi đời trẻ hơn rất nhiều so với các n-
ớc phát triển. Marketing vừa mang tính nghệ thuật vừa mang tính khoa học. Nó
là một công cụ phục vụ cho công tác nghiên cứu thị trờng, nhằm hiểu biết sâu
hơn về tình hình thị trờng, về khách hàng và về đối thủ cạnh tranh. Do vậy, nó
góp phần mang lại hiệu quả cao cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Những năm qua, cùng với sự chuyển mình của đất nớc, bớc sang nền
kinh tế thị trờng, Công ty TNHH thơng mại và dịch vụ điện tử Quang Long là
đơn vị kinh doanh dịch vụ với nhiệm vụ chính là cung ứng máy tính và các linh
kiện máy tính. Mặt hàng kinh doanh chủ yếu của Công ty là màn hình máy
tính.cay ,lap top Do vậy, việc tiêu thụ màn hình máy tính.cây ,lap top là điều
kiện sống còn, là cơ sở để Công ty tồn tại và phát triển. Với sự phát triển không
ngừng của nền công nghệ thông tin cùng với sự hỗ trợ của nhiều Công ty lớn
nh LG, Acer,FPT... nên có một số thuận lợi trong quá trình kinh doanh. Tuy
Sinh viên: Trần Thảo Dung Lớp: Quản lý kinh tế KV18
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Kim Chiến
nhiên, Công ty cũng cần lu tâm giải quyết những vấn đề tồn tại hiện nay để


ngày càng kinh doanh có hiệu quả Và phát triển hơn .
Từ những kiến thức đã học tại Trờng Đại học kinh tế Quốc Dân Hà Nội,
qua thời gian thực tập tại Công ty TNHH Thơng mại và dịch vụ điện tử Quang
Long , em đã mạnh dạn nghiên cứu và thực hiện đề tài tốt nghiệp: Một sồ
giải pháp nâng cao hoạt động maketing_Mix tại công ty TNHH thơng mại và
dịch vụ điện tử Quang Long .
* Mục đích nghiên cứu ;
+ Nhận thức đợc thực tế những biến động, ảnh hởng của thị trờng tới
các hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp thơng mại .
+ Dựa trên những kiến thức đã học và cơ sở thức tế đa ra một số biện
pháp hoàn thiện hoạt đông Maketting_Mix tại công ty.
* Phạm vi nghiên cứu :
+ Xem xét, nghiên cứu thị trờng và những biến động, ảnh hởng của thị
trờng tới công tác kinh doanh .
+ Thực trạng hoạt đông Maketing và đặc điểm của tình hình kinh
doanh tại Công ty
Nh vậy, kết cấu chuyên đề gồm 3 chơng chính sau :
Chơng I: Lý luận chung về hệ thống Marketing_Mix trong doanh
nghiệp
Chơng II: Thực trạng triển khai áp dụng hoạt động marketing_mix tại
công ty
Chơng III: Một số biện pháp hoàn thiện hoạt đông Marketing_Mix tại
công ty


Sinh viên: Trần Thảo Dung Lớp: Quản lý kinh tế KV18
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Kim Chiến
Chơng I
Lý luận chung về hệ thống Marketing Mix trong
doanh nghiệp

1.Khái niệm và những nguyên lý chung của Marketing
1.1 Khái niệm
Chúng ta biết rằng, con ngời vốn dĩ có nhu cầu và ớc muốn cần đợc thoả
mãn và sản phẩm chính là phơng tiện để thoả mãn nhu cầu đó. Mặt khác, để có
đợc sản phẩm thì con ngời phải bỏ ra chi phí và họ phải đứng trớc sự lựa chọn
để đạt hiệu quả cao nhất trên một đồng chi phí. Sự lựa chọn của họ dựa trên
những đánh giá về giá trị, chi phí và sự thoả mãn. Sản phẩm đựoc lựa chọn là
sản phẩm có giá trị đem lại sự thoả mãn cao nhất trên một đồng chi phí.
Thực chất của Marketing là làm việc với thị trờng để biến các trao đổi tiềm
tàng thành hiên thực nhằm mục đích thoả mãn nhu cầu tiêu dùng của con ngời.
Ngời làm Marketing cần phải xác định những đối tợng khách hàng, định rõ nhu
cầu của họ thông qua các hoạt động chính nh phát triển sản phẩm, nghiên cứu
thị trờng, quảng cáo, định giá, phân phối, phục vụ
Trong môi trờng kinh doanh luôn cha đựng những biến động đòi hỏi các
hoạt động Marketing, một mặt phải giải quyết thoả đáng các mối quan hệ phát
sinh giữa các yếu tố tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh, mặt khác cần phải
thích nghi các yếu tố bên trong doanh nghiệp với những thay đổi các khung
Marketing cùng với nhiều phơng thức tiếp cận tốt hơn.
1.2. Vai trò và sự cần thiết của việc áp dụng Marketing trong doanh nghiệp
Ngoài các hoạt động chức năng nh , tài chính, nhân lực thì Công ty phải
thực sự chú trọng đến chức năng kết nối doanh nghiệp với thị trờng đó là chức
năng quản trị Marketing. Marketing đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc
quản trị hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thể hiện:
Sinh viên: Trần Thảo Dung Lớp: Quản lý kinh tế KV18
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Kim Chiến
- Tối đa hoá sản lợng bán thông qua triển khai hệ thống chính sách về sản
phẩm, giá, phân phối, khuyếch trơng
- Tối đa hoa sự thoả mãn của ngời tiêu dùng
- Tối đa hoá sự lựa chọn của ngời tiêu dùng
Tóm lại với các vai trò cơ bản trên, hoạt động Marketing đã trở nên hết sức

cần thiết với cả ngời bán và ngời mua trong mọi lĩnh vực của cuộc sống xã hội
nói chung và lĩnh vực kinh doanh điện tử nói riêng. Đặc biệt tỏng môi trờng
cạnh tranh giữa nhiều doanh nghiệp trên cùng một thị trờng, nếu không có sự
trợ giúp của các hoạt động Marketing thì doanh nghiệp sẽ rất khó nắm bắt nhu
cầu thị trờng. Khi thiết hiểu biết về thị trờng sẽ không có cơ sở đề ra chính sách
tiếp cận thị trờng, tối đa hoá lợng bán để tối đa hoá lợi nhuận, thậm chí sẽ
không thoả mãn đợc khách hàng dẫn đến nguy cơ mất dần khách hàng và cuối
cùng là thất bại trong cạnh tranh.
Xu thế tất yếu của thị trờng hiện nay là những đòi hỏi của giới tiêu dùng
về chất lợng sản phẩm, chất lợng phục vụ ngày một tăng lên và đa dạng hơn,
việc áp dụng t duy Marketing tiếp cận thị trờng sẽ giúp nhận thấy yêu cầu đa
dạng của từng nhóm ngời tiêu dùng là gì và sẽ có chính sách phân biệt để thỏa
mãn tất cả các đoạn thị trờng mục tiêu.
Tóm lại, với khả năng giải quyết hầu hết các vấn đề của thị trờng, đặc biệt
là những vớng mắc trong vấn đề dự trữ, tiêu thụ trong ngành tiêu thụ hàng
hoá công nghiệp, Marketing đợc xem nh là một chức năng quan trọng trong
doanh nghiệp. Việc quản trị Marketing phải mang tính hệ thống qua quản trị
Marketing.
2. Quá trình quản trị Marketing trong doanh nghiệp.
- Kế hoạch Marketing chiến lợc phát triển những mục tiêu và chiến lợc
Marketing rộng lớn trên cơ sở phân tích tình hình hiện tại của thị trờng và cơ hội.
Sinh viên: Trần Thảo Dung Lớp: Quản lý kinh tế KV18
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Kim Chiến
- Kế hoạch Marketing chiến thuật vạch ra các chiến thật Marketing cụ thể
cho một thời kỳ bao gồm quảng cáo, đẩy mạnh kinh doanh, định giá, kênh, dịch
vụ.
Xây dựng hệ thống Marketing-Mix:
Marketing là một nội dung chủ chốt trong quá trình quản trị Marketing, đó
là tập hợp các công cụ mà công ty sử dụng để theo đuổi mục tiêu của mình trên
thị trờng đã chọn. Trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh hàng hoá, các công cụ

Marketing đợc xem xét bao gồm 4P:
- Giá cả: gồm chính sách và thông lệ áp dụng cho giảm giá, trợ cấp, các
thời hạn thanh toán và thời hạn tín dụng.
- Sản phẩm: Gồm các thuộc tính của hàng hoá hay dịch vụ cung cấp cho
ngời mua kể cả chuỗi sản phẩm và chất lợng của chúng, tên nhãn hiệu,
- Địa điểm: Gồm nơi mà các sản phẩm của hãng đợc chào bán cho đến tận
tay khách hàng tiềm năng và các kênh phân phối.
- Khuyếch trơng: Gồm quảng cáo, bán hàng và thúc đẩy bán hàng, dịch vụ
sau bán hàng
3. Phân loại Marketing.
Việc ra quyết định chiến lợc phụ thuộc vào kết quả phân tích và các yếu tố
môi trờng, bên cạnh đó thì khả năng t duy chiến lợc và nghệ thuật quản trị của
ngời ra quyết định có ảnh hởng rất lớn đến sự định hớng đúng đắn từ chiến lợc
đã chọn. Trên thực tế, có thể phân loại các chiến lợc Marketing theo các nhóm
sau:
- Theo đoạn thị tr ờng:
Sinh viên: Trần Thảo Dung Lớp: Quản lý kinh tế KV18
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Kim Chiến
+ Chiến lợc Marketing không phân biệt giữa các đoạn thị trờng là việc tối
thiểu hoá nhng khác biệt trong chính sách áp dụng giữa các đoạn thị trờng
nhăm tận dụng lợi thế theo quy mô trên thị trờng khá đồng nhất.
+ Chiến lợc Marketing phân biệt triển khai các chính sách Marketing-Mix
khác nhau trên các đoạn thị trờng khác nhau khi lựa chọn khai thác nhiều đoạn
thị trờng.
+ Chiến lợc Marketing tập trung là tập trung toàn bộ nỗ lực trên toàn bộ thị
trờngduy nhất đã lựa chọn.
- Theo chu kỳ sống sản phẩm
+Trong giai đoạn mới tung sản phẩm ra thị trờng (giai đoạn giới thiệu sản
phẩm) có thể áp dụng chiến lợc: Hớt váng sữa nhanh, hớt váng sữa từ từ, thâm
nhập ồ ạt, thâm nhập từ từ.

+ Trong giai đoạn tăng trởng có thể áp dụng các chiến lợc: Cải tiến chất l-
ợng sản phẩm, mẫu mã, đặc tính sản phẩm, tấn công đoạn thị trờng mới
+ Trong giai đoạn bão hoà có thể áp dụng chiến lợc: Mở rộng thị trờng để
tăng khối lợng bán, thay đổi một vài chính sách Marketing-Mix
+ Trong giai đoạn suy thoái dựa trên kết quả phân tích nguyên nhân dẫn
đến suy thoái có thể lựa chọn chiến lợc thích hợp nhất trong các chiến lợc sau:
Duy trì mức đầu t hiện tại khi cha rõ tình hình thị trờng, giảm đầu t một cách
chọn lọc và rút khỏi các đoạn thị trờng không hiệu quả
- Theo vị thế cạnh tranh:
+ Nếu là ngời dẫn đầu trong cạnh tranh có thể áp dụng chiến lợc: Mở rộng
toàn bộ thị trờng, mở rộng thị trờng..
+ Nếu có sức mạnh trong cạnh tranh nhng cha dẫn đầu thị trờng có thể áp
dụng những định hớng sau: thực hiện theo sau doanh nghiệp thủ lĩnh thị trờng,
chủ động tấn công
+ Nếu doanh nghiệp yếu trong cạnh tranh có thể áp dụng chiến lợc sau:
theo sau các đối thủ mạnh, khai thác khoảng trống thị trờng
Sinh viên: Trần Thảo Dung Lớp: Quản lý kinh tế KV18
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Kim Chiến
Tóm lại, để vận dụng các chiến lợc trên, cần dựa trên sự phân tích môi tr-
ờng kinh doanh thật khách quan. Chiến lợc đợc lựa chọn cần phải đợc cụ thể
hoá thành các kế hoạch và chơng trình hành động.
4. Hệ thống Marketing Mix và ảnh h ởng của hệ thống Marketing Mix
đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
4.1. Chính sách sản phẩm và ảnh hởng của chính sách sản phẩm đến hoạt
động của Công ty.
4.1.1. Chính sách sản phẩm
Sản phẩm là mọi thứ có thể chào bán trên thị trờng để chú ý, mua, sử dụng
hoặc tiêu dùng, có thể thoả mãn đợc một mong muốn hoặc nhu cầu.
Sản phẩm là yếu tố đầu tiên và quan trọng nhất của Marketing Mix.
Chiến lợc sản phẩm đòi hỏi phải đa ra những quyết định hài hoà về danh mục

sản phẩm, chủng loại sản phẩm, nhãn hiệu,
4.1.2. Phạm vi ảnh hởng của chính sách sản phẩm đến kết quả hoạt động
của Công ty.
- Chính sách đa một sản phẩm mới vào thị trờng hoặc loại bỏ một sản
phẩm cũ ra khỏi thị trờng gắn với chu kỳ sống của sản phẩm.
+ Giai đoạn thâm nhập thị trờng với các đặc trng nổi bật là sản phẩm mới
thâm nhập, chi phí kinh doanh và giá thành cao. Vì vậy phải xây dựng chính
sách tổng thể và đặc biệt là chính sách Marketing nhằm kích thích cầu.
+ Giai đoạn tăng trởng có đặc trng là doanh thu và lợi nhuận lớn và xuất
hiện cạnh tranh và cờng độ cạnh tranh tăng dần. Thích hợp với giai đoạn này là
chính sách cải tiến và khác biệt hoá sản phẩm, triển khai tìm kiếm thị trờng mới
cũng nh tập trung vào quảng cáo mở rộng.
+ Giai đoạn chín muồi thì sản phẩm đã trở nên quen thuộc trên thị trờng,
sản lợng ổn định, xuất hiện nhiêu đối thủ cạnh tranh, cờng độ cạnh tranh gay
gắt với tính chất cạnh tranh phức tạp. Vì vậy, cần phải chú ý tới những yêu cầu
mới của khách hàng.
Sinh viên: Trần Thảo Dung Lớp: Quản lý kinh tế KV18
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Kim Chiến
+ Giai đoạn bão hoà và tàn lụi thể hiên sản lợng tiêu thụ đã băt đầu chững
lại và giảm, cạnh tranh quyết liệt hơn. Các nhà hoạch định cần có chính sách
tìm thời điểm chấm dứt sản phẩm trên thị trờng, giải quyết tốt các dịch vụ sửa
chữa, thay thế sau khi loại bỏ sản phẩm mới ra thị trờng.
Thông qua đó để giảm rủi ro chủa việc đa sản phẩm và thị trờng và loại bỏ
sản phẩm yếu kém.
- Chính sách hình thành sản phẩm mới và khác biệt hoá sản phẩm( chính
sách phát triển sản phẩm)
+ Chính sách phát triển sản phẩm đòi hỏi phải kết hợp chặt chẽ với các bộ
phận có liên quan nh kỹ thuật, sản xuất, Marketing..
+ Sự khác biệt sản phẩm và hình thức của nó có mối quan hệ ngợc trở lại
với kiểu chiên lợc mà doanh nghiệp đang cố gắng theo đuổi.

- Chính sách bao gói: là nguyên tắc, phơng pháp và giải pháp nhăm lựa
chọn vật liệu , tạo mẫu..
4.2. Chính sách giá
4.2.1. Một số yếu tố làm căn cứ cho việc định giá.
- Sự tác động của nhu cầu: Các công ty cung ứng sản phẩm đều hiểu rõ
nhu cầu là luôn biến động( ví dụ: vào mùa đông thì nhu cầu về tủ lạnh là yếu,
nhu cầu ở nông thôn khác thành thị). Những yếu tố ảnh hởng tới độ co giãn
cầu:
+ Giá trị độc đáo: ngời mua ít nhậy cảm với giá hơn khi sản phẩm càng
độc đáo.
+ Mức độ biết đến sản phẩm thay thế: ngời mua ít nhậy cảm với giá hơn
khi họ ít biết đến sản phẩm thay thế.
+ Sự khó so sánh: ngời mua ít nhậy cảm với giá hơn khi họ không dễ dàng
so sánh chất lợng của sản phẩm thây thế.
+ Chất lợng: ngời mua ít nhậy cảm với giá hơn khi sản phẩm đợc xem có
chất lợng tốt hơn, sang trọng hơn.
Sinh viên: Trần Thảo Dung Lớp: Quản lý kinh tế KV18
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Kim Chiến
- Sự tác động của chi phí: nhu cầu là yếu tố chủ yếu xác định giá trần của
giá mà công ty có thể tính cho sản phẩm của mình, còn giá thành thì quyết định
giá sàn.
- Sự tác động của cạnh tranh: Công ty phải so sánh giá thành của mình với
giá của các đối thủ cạnh tranh để biết mình đang ở thế có lợi hay bất lợi về chi
phí. Phải biết giá cả của các đối thủ cạnh tranh và mua thiết bị của các đối thủ
cạnh tranh để nghiên cứu.
4.2.2. Các phơng pháp định giá:
- Định giá bằng chi phí cộng thêm: bằng các cộng thêm lợi nhuận vào chi
phí sản xuất.
- Định giá thông qua phân tích hoà vốn: Công ty phải định giá sao cho
tổng doanh thu bằng tổng chi phí.

- Định giá theo giá trị nhận thức của ngời mua: dựa trên nhận thức của ng-
ời mua về giá trị chứ không phải chi phí của ngời bán.
- Định giá theo giá trị: Công ty định giá sản phẩm ở mức ngời mua nghĩ
rằng sản phẩm của công ty xứng đáng nh vậy và nó luôn chủ trơng là giá phải
đẩm bảo hời cho ngời tiêu dùng.
- Định giá dựa vào cạnh tranh: căn cứ vào giá của đối thủ cạnh tranh để
định giá bằng hoặc gần đối thủ. Phơng pháp này hay đợc dùng trong điều kiên
một công ty gia nhập thị trờng độc quyền bán.
- Định giá đấu thầu: Công trên cơ sở phán đoán khả năng đối thủ cạnh
tranh để định giá thấp hơn. Phơng pháp này đợc sử dụng trong bán hàng chuyên
nghiệp.
4.2.3. Chính sách giá cả với sản phẩm mới, thị trờng mới.
Sinh viên: Trần Thảo Dung Lớp: Quản lý kinh tế KV18
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Kim Chiến
Sản phẩm mới là sản phẩm xuất hiện đầu tiên trên thị trờng nào đó. Đối
với sản phẩm mới, chính sách giá cả thăm dò thờng dựa trên cơ sở giá thành và
lợi nhuận ớc tính.
Nếu doanh nghiệp cung cấp sản phẩm không đồng nhất thì khi tính chất
đồng nhất càng cao, tính chất cạnh tranh càng mạnh. Doanh nghiệp cần kết hợp
với các chính sách khác nh chính sách bao gói, nhãn hiệu hàng hoá, quảng cáo,
chính sách giá cả đối với khách hàng quen truyền thống
4.2.4. Chính sách định giá phân biệt
Các công ty thờng hay đổi giá cơ bản của mình cho phù hợp với những
điểm khác biệt của khách hàng, sản phẩm, địa phơng và những vấn đề
khác.Việc xác định phân biệt xẩy ra khi một công ty bán một sản phẩm hoặc
dịch vụ với hai hay nhiều giá không phản ánh chênh lệch về chi phí theo tỷ lệ.
Việc phân biệt giá có một số hình thức:
- Phân biệt giá cấp 1(phân biệt giá hoàn hảo):Công ty đặt cho mỗi ngời
mua một sản phẩm một mức giá khác nhau.
- Phân biệt giá cấp 2: Công ty đặt giá khác nhau cho lợng bán khác nhau

- Phân biệt giá cấp 3: Thị trờng tổng thể đợc chia thành một số thị trờng
nhỏ, mỗi thị trờng chứa một số ngời mua, những ngời này sẽ cùng bị đặt một
giá.
Để phân biệt giá thành công cần có một số điều kiện:
+ Thị trờng có thể phân khúc đợc và khúc thị trờng đó phải có nhu cầu với
cờng độ co giãn khác nhau.
+ Các đối thủ cạnh tranh không có khả năng bán rẻ hơn ở khúc thị trờng
giá cao hơn.
+ Phân biệt giá không gây sự bất bình và khó chịu trong khách hàng.
+ Chi phí cho việc phân khúc, theo dõi, giám sát thị trờng không vợt quá
số tiền thu thêm đợc do phân biệt giá.
Sinh viên: Trần Thảo Dung Lớp: Quản lý kinh tế KV18
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Kim Chiến
4.3. Chính sách phân phối.
4.3.1. Các loại kênh phân phối.
Kênh Marketing có thể đợc xem nh những tập hợp các tổ chức phụ thuộc
lẫn nhau liên quan đến quá trình tạo ra sản phẩm hoặc dịch vụ hiện có để sử
dụng hoặc tiêu dùng.
- Kênh không cấp( kênh trực tiếp): gồm ngời bán hàng trực tiếp cho khách
hàng cuối cùng nh: bán hàng lu động, bán hàng dây chuyền, bán hàng qua cửa
hàng giới thiệu sản phẩm
- Kênh một cấp có một ngời trung gian nh một ngời bán lẻ
- Kênh hai cấp có hai ngời trung gian: đại lý hoặc ngời bán buôn và ngời
bán lẻ.
4.3.2. Những quyết định trong phân phối:
- Quyết định về việc thiết kế và lựa chọn kênh: bao gồm các quyết định về
số cấp trong kênh, số lợng các tổ chức trung gian ở mỗi cấp, lựa chọn các tổ
chức trung gian. Việc thết lập lên những cơ chế giám sát, kiểm soát và thúc đẩy
mỗi bộ phận trong toàn bộ dây truyền cũng rất quan trọng. Việc thiết kế
Marketing chịu ảnh hởng một số yếu tố:

+ Đặc điểm của khách hàng: khách hàng phân tán mà thờng xuyên mua số
lợng nhỏ thì sử dụng kênh nhiều cấp và ngợc lại khách hàng mua số lợng lớn và
tập trung thì dùng kênh ít cấp.
+ Đặc điểm của sản phẩm: nếu sản phẩm không thể dự chữ lâu hoặc dễ
hỏng, dễ vỡ thì dùng kênh ít cấp.
4.4. Chính sách xúc tiến hỗn hợp
Xúc tiến hỗn hợp là một trong bốn phần tử cấu thành chủ yếu cua
Marketing-Mix. Những ngòi làm Marketing phải biết cách sử dụng quảng cáo,
kích thích tiêu thụ, Marketing trực tiếp, quan hệ quần chúng và bán hàng trực
tiếp để thông báo đến khách hàng mục tiêu tồn tại và giá trị của sản phẩm.
4.4.1. Quảng cáo
Sinh viên: Trần Thảo Dung Lớp: Quản lý kinh tế KV18
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Kim Chiến
- Quảng cáo là hoạt động nhằm giới thiệu sản phẩm (dịch vụ) của doanh
nghiệp cho khách hàng, làm cho khách hàng chú ý đến, quen biết, có thiện cảm
và ngày càng có nhiều thiện cảm hơn đối với sản phẩm của doanh nghiệp. Nh
vậy, mục đích của quảng cáo là thu hút, lôi cuốn khách hàng bằng các biện
pháp giới thiệu, truyền tin thích hợp. Chính sách quảng cáo của một thời kỳ
kinh doanh chiến lợc gắn với chu kỳ sống của sản phẩm, thực trạng và dự báo
thị trờng, vị trí của doanh nghiệp, mục tiêu cụ thể của quảng cáo
- Đối tợng của quảng cáo có thể là doanh nghiệp, có thể là sản phẩm của
doanh nghiệp. Cả hai đối tợng trên đều cần đợc quảng cáo và có sự tác động hỗ
chợ lẫn nhau, trong đó, thông thờng quảng cáo thì doanh nghiệp tiến hành thờng
xuyên, tác động lâu dài đến khách hàng, quảng cáo sản phẩm gắn với thời kì tr-
ớc và trong khi đang sản xuất và cung cấp mọt loại sản phẩm nào đó.
- Ngân sách quảng cáo phải dợc xác định theo phơng pháp thích hợp:
+ Theo tỷ lệ cố định trên doanh thu của kỳ đã qua.
+ Theo tỷ lệ không cố định cố định, thậm chí có thể tăng tỷ lệ dành cho
ngân sách quảng cáo trong trờng hợp doanh thu giảm.
+ Theo mục tiêu quảng cáo thông qua việc xác định mục tiêu quảng cáo và

thực hiện mục tiêu quảng cáo.
- Các phơng tiện quảng cáo hiện nay rất phong phú, đa dạng, nên phải xuất
phát từ đặc điểm của sản phẩm mà lựa chọn và kết hợp các phơng tiện khác
nhau nh báo chí, phát thanh, truyền hình, hội chợ, triển lãm Tuỳ thuộc từng
loại phơng tiện quảng cáo đặt ra vấn đề lựa chọn thời điểm và địa điểm quảng
cáo thích hợp.
- Các yêu cầu quan trọng nhất đặt ra cho quảng cáo là:
+ Dung lợng quảng cáo phải cao: thì thông tin quảng cáo phải ngắn gọn,
cụ thể, rõ ràng..
+ Tính nghệ thuật phải cao nhằm thu hút sự quan tâm của khách hàng.
Muốn vậy, các thông tin cần truyền đạt hấp dẫn, gây đợc sự chú ý của khách hàng.
Sinh viên: Trần Thảo Dung Lớp: Quản lý kinh tế KV18
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Kim Chiến
+ Thông tin phải đảm bảo độ tin cậy cao sẽ làm tăng tính hiệu quả của
quảng cáo.
- Đánh giá hoạt động quảng cáo thông qua việc xác định kết quả mà hoạt
động quảng cáo mang lại. Mặt khác, tiến hành hoạt động quảng cáo phát sinh
chi phí rất lớn nên xác định chi phí kinh doanh cho hoạt động quảng cáo cũng
là một vấn đề quan trọng cần phải chú ý tới.
4.4.2. Các hoạt động xúc tiến bán hàng
- Các chính sách thúc đẩy bán hàng
+ Thúc đẩy tiêu dùng: mẫu thử sản phẩm đợc nhân viên bán hàng, các trò
vui chơi có thởng, quà tặng
+ Thúc đẩy bán hàng: trình bày hàng hoá, giá đỡ, panô, áp phích, ánh
sáng, âm thanh,
+ Thúc đẩy dịch vụ: tăng cờng dịch vụ bán hàng, dịch vụ sau bán hàng,
các dịch vụ kèm theo
- Trang bị nơi bán hàng
Phải đảm bảo đủ diện tích, thoáng mát và đủ độ sáng, phù hợp với hình
thức tổ chức bán hàng. Trang thiết bị tạo dáng bên ngoài phải tạo đợc dáng vẻ

riêng của doanh nghiệp, trang thiết bị bên trong của hàng phải tạo cho khách
hàng cảm giác thoải mái, dễ chịu, có tác dụng kích thích tò mò
- Tổ chức bán hàng
Thái độ phục vụ khách hàng là nhân tố đóng vai trò quan trọng bậc nhất
đối với việc đảm bảo và nâng cao hiệu quả công tác bán hàng. Các nhân viên
phục vụ không chạy theo doanh thu trớc mắt mà phải tận tuỵ phục vụ khách
hàng, sẵn sàng cung cấp cho họ mội thông tin về sản phẩm của doanh nghiệp,
cũng nh thu thập lại mọi thông tin để phản hồi lại cho bộ phận thiết kế và sản
xuất sản phẩm.
Một số nguyên tắc trình bày, xắp xếp hàng hoá trong cửa hàng:
Sinh viên: Trần Thảo Dung Lớp: Quản lý kinh tế KV18
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Kim Chiến
+ Nguyên tắc tiện lợi: Hàng hoá phải đợc trình bày dễ nhìn, dễ thấy, dễ
tiếp xúc.
+ Nguyên tắc u tiên: Những hàng hoá đợc u tiên phải đợc trình bày ở
những chỗ tiện lợi nhất. Trong điều kiện bình thờng hàng hoá đợc u tiên là hàng
hoá đem lại doanh thu cao, hàng hoá đang mốt.
+ Nguyên tắc đảm bảo hàng: Hàng hoá cần đợc thay đổi vị trí thờng xuyên
giữa các ngày khác nhau thậm chí giữa các thời điểm khác nhau. Sở dĩ nh vậy là
vì mỗi nhóm khách hàng có nhu cầu hàng hoá khác nhau và nhóm khách hàng
theo lứa tuổi
+ Nguyên tắc hợp lý: Trong cửa hàng phải bố trí đờng vận động của khách
hàng hợp lý, đảm bảo sự di chuyển thuận lợi và mọi khách hàng đều có thể đi
khắp cửa hàng và ngắm nhìn đợc mọi loại hàng hoá bày bán.
Trong hàng loạt các chính sách trên, cần phải chỉ rõ ra đợc giải pháp xúc
tiến nào làchủ đạo và phải phù hợp với chiến lợc Marketing chung của doanh
nghiệp.
4.4.3. Vai trò của dịch vụ khách hàng
- Thực chất của dịch vụ khách hàng là hớng các hoạt động của doanh
nghiệp dịch vụ vào khách hàng, đó là quá trình phân tích, tìm hiểu và giải quyết

mối quan hệ giữa tổ chức dịch vụ và khách hàng mục tiêu. Khách hàng ngày
càng trở nên phức tạp, nhu cầu mong muốn của họ ngày càng chi tiết tinh tế hơn
thì chất lợng nhu cầu cũng cao hơn. Do đó, nhiều công ty đã nghiên cứu cải tiến
dịch vụ khách hàng nhằm giành lợi thế cạnh tranh trong kinh doanh.
- Việc thực hiện dịch vụ khách hàng có quan hệ chặt chẽ tới việc phân
phối các yếu tố của Marketing-mix, những yếu tố này hợp thành hậu cần của
dịch vụ khách hàng. Dịch vụ khách hàng ngày càng trở nên quan trọng, đặc biệt
đối với những loại dịch vụ cạnh tranh gay gắt và nhu cầu tăng trởng chậm nh
dịch vụ đại lý vận tải. Với sự thay đổi về thị trờng thờng xuyên, yếu tố cơ bản
để phân biệt các công ty dịch vụ là chất lợng phục vụ khách hàng, ngời tiêu
Sinh viên: Trần Thảo Dung Lớp: Quản lý kinh tế KV18
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Kim Chiến
dùng rất nhạy cảm với vấn đề này. Các đối thủ thờng xem dịch vụ khách hàng
nh một vũ khí cạnh tranh lợi hại và không ít doanh nghiệp đã gặt hái thành
công.


Sinh viên: Trần Thảo Dung Lớp: Quản lý kinh tế KV18
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Kim Chiến
CHNG II
Thực trang triển khai áp dụng hoạt động
marketing- mix tại CÔNG TY
1. Đặc điểm tổ chức kinh doanh của công ty.
1.1 Qúa trình hình thành và phát triển của công ty TNHH thơng mại và dịch
vụ điện tử Quang Long
Thành lập ngày 4 tháng 1 năm 2002, Công ty TNHH thơng mại và dịch
vụ điện tử Quang Long là một Công ty t nhân với số vốn điều lệ là 500.000.000
đồng, chỉ là một Công ty nhỏ cùng với lợng nhân viên khiêm tốn là 30 ngời địa
điểm kinh doanh tại số 9 _b2 Trần Đại Ngiã Quân Hai Bà Trng hà nội. Đến nay
đội ngũ nhân viên đã lên tới 56 ngời.

Là một doanh nghiệp t nhân hoạt động trong cơ chế thị trờng, hơn nữa là
một doanh nghiệp trẻ mới đợc thành lập với đặc thù nhiệm vụ kinh doanh các
mặt hàng ngành máy tính là một trong những mặt hàng thuộc lĩnh vực Công
nghệ thông tin mới mẻ, phụ thuộc nhiều vào nhiều yếu tố nh: trình độ dân trí,
thu nhập,... Công ty đã có những bớc đi và vạch ra kế hoạch cho sự tồn tại và
phát triển của Công ty nh: tuyển dụng, phát triển nguồn nhân lực của mình, khai
thác những thế mạnh sẵn có, đẩy mạnh mạng lới kinh doanh, mở rộng thị trờng,
công tác tiếp thị, chế độ bảo hành hậu mãi... Nhờ có sự cố gắng của toàn thể
cán bộ nhân viên trong Công ty và sự hỗ trợ của một số Công ty lớn nh FPT,
LG-Sel, Samsung, Intel ... cho đến nay, Công ty TNHH Thơng mại Và dich vụ
Điên tử Quang Long đã có một chỗ đứng khá vững chắc cũng nh có một mạng
lới cung cấp các sản phẩm tin học và đội ngũ cán bộ nhân viên có trình độ và
nghiệp vụ chuyên môn cao .
Sinh viên: Trần Thảo Dung Lớp: Quản lý kinh tế KV18
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Kim Chiến
1.2. Nhiệm vụ chính của công ty TNHH thơng mại và dịch vụ điện tử Quang
Long
- Tổ chức thu mua các nguồn hàng về máy tính ở tất cả các đơn vị thuộc mọi
thành phần kinh tế trong phạm vi mặt hàng kinh doanh và theo đúng các quy
định, chính sánh của Nhà nớc .
- Mở rộng kinh doanh, từng bớc phát triển mở rộng hợp tác với các đại lý
bán buôn, bán lẻ nhằm đẩy mạnh việc tiêu thụ sản phẩm một cách tốt hơn. Cụ
thể: duy trì, mở rộng thị trờng tiêu thụ những mặt hàng chiến lợc của Công ty
nh: Monitor (Màn hình máy tính); Main board (Bộ mạch chính của máy tính);
UPS (Bộ lu điện) .
- Tích cực tìm hiểu nhu cầu, sự biến động của thị trờng, khả năng tiêu thụ
hàng của các đại lý cũng nh thị hiếu của khách hàng nhằm có hoạt động kinh
doanh thích hợp để tăng sức thu hút hấp dẫn đối với các đại lý cũng nh khách
hàng tiêu dùng.
- Đẩy mạnh bán lẻ nhằm nắm bắt tốt hơn nhu cầu tiêu dùng của thị trờng

và đây cũng là một phần đóng góp không nhỏ cho việc luân chuyển vốn nhanh
trong Công ty .
- Trong nền kinh tế thị trờng, nhất là với ngành Công nghệ thông tin mỗi
ngày một đổi mới, Công ty luôn có những chính sách cũng nh kế hoạch nhằm
bồi dỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ nhân viên để đáp ứng
hoạt động kinh doanh Thơng mại - Dịch vụ .
- Tổ chức hệ thống kho, đảm bảo kế hoạch giao hàng tới các Công ty một
cách nhanh chóng và thuận lợi .
- Chấp hành và hoạt động theo đúng pháp luật và các chế độ, nguyên tắc
quản lý của nhà nớc. Thực hiện đầy đủ các chính sách kinh tế và nghĩa vụ
đối với ngân sách Nhà nớc
1.3 T chc b mỏy , chc nng nhim v ca cỏc phũng ban
1.3.1. Bộ máy quản lý
Sinh viên: Trần Thảo Dung Lớp: Quản lý kinh tế KV18
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Kim Chiến
Sơ đồ 2.1:
Sơ đồ tổ chức Công ty tnhh thơng mại và dịch vụ điện tử Quang Long

Sinh viên: Trần Thảo Dung Lớp: Quản lý kinh tế KV18
GIM C
Ca hng
phũng kinh
doanh
phũng bo
hnh
Tr s chớnh
Phũng k
toỏn
K toỏn ca
hng

phũng tng
hp
Phòng
Kinh doanh
k toỏn
cụng n
K toỏn
kho quý
Kho _triển khai
bán hàng
Phòng
Bảo hành
Bỏn lBỏn buụn
Bán buôn Bán lẻ
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Kim Chiến
1.3.2 . Chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban
Xuất phát từ tình hình, đặc điểm kinh doanh và yêu cầu của thị trờng và
để phù hợp với sự phát triển của mình, Công ty đã không ngừng nâng cao, hoàn
thiện bộ máy tổ chức quản lý. Đến nay, bộ máy tổ chức quản lý của Công ty
mang tính trực tuyến chức năng ( Xem sơ đồ 2.1)
- Đứng đầu là Tổng giám đốc, ngời đại diện pháp nhân của Công ty và
là ngời điều hành mọi hoạt động kinh doanh hàng ngày của Công ty .
- Dới Tổng giám đốc là một phó giám đốc trung tâm phụ trách Kinh
doanh bán lẻ
- Hệ thống các phòng ban bao gồm :
+ Phòng kế toán gồm : Kế toán tổng hợp, kế toán công nợ, kế toán kho - quỹ.
+ Phòng kinh doanh gồm : Kinh doanh bán buôn, kinh doanh bán lẻ, đội
ngũ triển khai hỗ trợ kinh doanh .
+ Phòng bảo hành .
+ Kho và đội ngũ triển khai bán hàng .

Với mô hình một Công ty vừa và nhỏ thì hệ thống quản lý này tạo ra sự
năng động tự chủ trong kinh doanh. Phát huy hình thức kinh doanh đa dạng,
bám sát xử lý nhanh trớc những biến động của thị trờng. Các quyết định của cấp
trên đợc triển khai nhanh chóng đến từng cán bộ nhân viên trong Công ty
Sinh viên: Trần Thảo Dung Lớp: Quản lý kinh tế KV18
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Kim Chiến
2.Các đặc điểm của Công ty có ảnh hởng tới hoạt động Marketing
2.1. Tình hình thị trờng.
Với phơng châm đáp ứng và thoả mãn nhu cầu của khách hàng, thị trờng
của Công ty trải rộng từ Bắc đến Nam, đặc biệt là thị trờng ngoài Bắc đã bị
Công ty chiếm lĩnh phần lớn do có những chính sách phù hợp kết hợp với nhiều
cửa hàng và trung tâm của Công ty đợc đặt ở nhiều nơi ở khu vực miền Bắc nh:
Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Thái Nguyên. Trong đó các cửa hàng và trung
tâm đợc đặt nhiều tại khu vực Hà Nội. (khả năng đáp ứng, dịch vụ sau bán
hàng, chính sách Marketing,...).Vì vậy Công ty đang tiến hành đầu t khai thác
để tăng thị phần ở khu vực miền Nam( mở thêm chi nhánh ở Thành phố Hồ Chí
Minh), còn ở miền Trung có văn phòng giao dịch tại Huế.
Việc bố trí các cửa hàng và trung tâm tại thị trờng Hà Nội của Công ty ảnh
hởng rất lớn tới việc cung cấp các sản phẩm và dịch vụ cho khách hàng. Công ty
đã bố trí một số trung tâm và cửa hàng tại những địa điểm thuận lợi nh: đờng Lý
Thờng Kiệt (Điện tử viễn thông), Thái Hà và Giảng Võ(Tin học), Chùa Bộc
(ứng dụng và Phát triển Công nghệ), Nguyễn Trãi (Vật t thiết bị điện), Hoàn
Cầu (Điện tử công nghệ cao) Tại những địa diểm này đã giúp Công ty rất nhiều
trong việc xây dựng hình tợng của Công ty đến với khách hàng.
2.2. Hoạt đông tiêu thụ sản phẩm.
doanh thu cao bằng việc Công ty nhập khẩu sản phẩm điện tử, của các n-
ớc về bán trên thị trờng trong nớc nh: màn hình máy tính,lap top ,và các phụ
kiên máy tính .
Các phơng thức tiêu thụ tại Công ty: các trung tâm và các cửa hàng của
Công ty chủ yếu đều làm đại lý cho các đối tác nớc ngoài nh: COMPAQ,

Microsoft, LG, SONY
- Phơng thức bán lẻ: Hàng hóa đợc bán trực tiếp cho ngời tiêu dùng với
đầy dủ mẫu mã và chủng loại. Nhng theo phơng thức này hàng hóa đợc tiêu thụ
chậm, thời gian thu hồi vốn dài.
Sinh viên: Trần Thảo Dung Lớp: Quản lý kinh tế KV18
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Kim Chiến
- Bán hàng trả góp: Công ty áp dung phơng thức này đối với một số mặt hàng
nh: lap top. Giá bán hàng trả góp bao giờ cũng cao hơn giá bán thông thờng.
- Bán hàng theo hợp đồng thơng mại: chủ yếu đối với các sản phẩm có
công nghệ cao thông qua việc cung cấp và sửa chữa bảo hành.
Hệ thống kênh phân phối của Công ty là hệ thống phân phối trực tiếp sản
phẩm và dịch vụ tới khách hàng

2.3 Hoạt động với nhà cung ứng.
Khi có khách hàng đặt hàng, hay các hợp đồng kinh tế nh xây lắp các
trạm biến thế, lắp ráp các phần mềm tin học theo từng đặc thù mà các khách
hàng yêu cầu doanh nghiệp phải thanh toán chi tiết về giá thành để dịnh giá sao
cho phù hợp với đơn đặt hàng sau đó đa về phân xởng để tiến hành sản xuất và
lắp đặt.
Do đặc thù về kinh doanh của Công ty nên yêu cầu về công tác mua hàng
đối với bộ phận thu mua là rất linh hoạt để phục vụ cho hoạt động kinh doanh.
Bộ phận mua hàng đôi khi cả giám đốc cung phải tờng tận mọi công việc. Công
ty có thể kiêm luôn cả phần mua phụ tùng, kiểm tra, kiểm soát hoặc kiêm luôn
cả khâu tiếp thị tìm kiếm nguồn hàng.
Trong công tác mua hàng công ty đã áp dụng nhiều biện pháp kinh tế
trong hoạt động khai thác và tạo nguồn hàng nh: khoán theo doanh số mua
hàng, bán nhanh có thởng cho nhân viên. Biện pháp này đã kích thí bộ phận thu
mua của Công ty tích cực hơn trong việc khai thác nguồn hàng.
Ban lãnh đạo công ty hiểu rõ tình hình cung ứng của các nguồn hàng, về
số lợng, chất lợng, thời gian là vấn đề hết sức quan trọng. Do đó Công ty đã tổ

chức hệ thống thông tin kinh tế từ các nguồn hàng về Công ty bằng cách cử đại
Sinh viên: Trần Thảo Dung Lớp: Quản lý kinh tế KV18
nh
sn
xut
ca
hng
trung
tõm
ngi
tiờu
dựng
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Kim Chiến
diện ở nhiều nơi hợp tác, chọn cộng tác viên hoặc quan hệ thờng xuyên với các
đơn vị cung cấp hàng trong và ngoài nớc.
2.4. Công tác tổ chức cán bộ và lao động.
Công ty luôn bám sát nhiệm vụ đợc giao có điều động tổ chức sắp xếp theo
xu thế: tinh giảm, gọn nhẹ bộ máy quản lý, tăng cờng mở rộng bộ máy sản xuất
kinh doanh.
Chỉ tiêu Đơn vị 2007 2008 2009 Tỷ lệ (%)
A B 1 2 3 4=2/1 5=3/2
1. Tổng số lao
động
Ngời 40 50 65 125 130
- Lao động nam Ngời 25 30 37
- Lao động nữ Ngời 15 20 28
2. Trình độ lao
động
- Trên Đại học Ngời 4 6 9 150 150
- Đại học Ngời 21 25 31 119 124

- Trung cấp Ngời 15 19 25 126 131
3. Thu nhập
BQ
đ/ng/th
áng
1.000.000 1.200.000 1.500.00
0
120 100
(nguồn: phòng Tài chính Kế toán)
Điều này cho thấy trình độ lao đông dang ngày một cải thiện, tạo điều
kiện cho việc nắm bắt kịp thời những kiến thức về khoa học kỹ thuật hiện đại.
Điều này đợc thể hiện qua việc đợc chính thức công nhận về việc áp dụng triển
khai thành công hệ thống ISO 9001:2008 . Từ giám đốc đến các thành viên
trong Công ty ý thức đợc một cách rõ ràng về chất lợng, nhằm nâng cao chất l-
ợng sản phẩm dịch vụ, cũng nh bảo đảm chất lợng cho các hợp đồng hoàn
thành có hiêu quả. Đồng thời đẩy mạnh cạnh tranh trong xu thế cạnh tranh toàn
cầu nh hiện nay.
Sinh viên: Trần Thảo Dung Lớp: Quản lý kinh tế KV18
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Kim Chiến
Điều đáng chú ý hiện nay là việc cha có phòng Marketing riêng trong tổ
chức bộ máy. Công việc này chủ yếu là do các nhân viên kinh doanh thực hiện.
Điều này cho thấy sự thiếu sự bám sát thị trờng một cách hiệu quả do thiếu
thông tin về thị trờng.
2.5. Kết quả hoạt động kinh doanh.
Kết quả kinh doanh chính là kết quả tài chính của Công ty. Nó bao gồm
kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, kết quả hoạt động tài chính, kết quả
hoạt động bất thờng. Đây là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh hiệu quả sản
xuất kinh doanh và chất lợng quản lý .
Sinh viên: Trần Thảo Dung Lớp: Quản lý kinh tế KV18
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Kim Chiến

Bảng 2.2:
Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty
TNhh THƯƠNG MạI và dịch vụ điện tử Quang Long
Đơn vị: Triệu đồng
Năm
2006 2007
So sánh
2008
So sánh
2009
So sánh Tốc độ tăng
bình quân
Số tiền % Số tiền % Số tiền %
Tổng doanh thu
11.658 17.499
5.841 55,97
28.631
11.132 68,39
38.741
11.332 41,34 54,8 %
Tổng chi phí kinh
doanh hợp lý
11.563 17.327
5.764 55,74
28.386
11.059 68,67
38.429
10.043 41,47 54,9 %
Tổng thu nhập
chịu thuế

95 172
77 81,05
245
73 42,44
312
67 27,34 48,6 %
Thuế thu nhập
phải nộp
30,4 55,0
4
24,64 81,05
78,4
23,36 42,44
99,84
21,44 27,34 46,6 %
Lợi nhuận sau thuế
64,6 116,36
52,36 81,05
166,6
49,64 42,44
212,16
45,56 27,34 48,6 %
Tỷ suất lợi nhuận
sau thuế / Tổng DT
0,619 0,7185 0,6078 0,5976
-1,2 %
Nguồn: Báo cáo kế toán tổng hợp hàng năm của Công ty TNHH thơng mại và dịch vụ điện tử Quang Long

Sinh viên: Trần Thảo Dung Lớp: Quản lý kinh tế KV18
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Kim Chiến

Qua những năm hoạt động vừa qua, Công ty đã gặp phải không ít khó khăn
nhng cũng đã đạt đợc những bớc tiến đáng kể đợc thể hiện qua bảng doanh thu
tiêu thụ bán hàng của từng năm nh sau: (Xem bảng 2.2)
Nhìn chung trong năm những năm gần đây, thị trờng tin học trong cả nớc
và thị trờng Hà Nội có nhiều diễn biến phức tạp, có những diễn biến có lợi cho
công việc kinh doanh nhng cũng có không ít những diễn biến gây ảnh hởng
không tốt tới công việc kinh doanh. Trên thị trờng ngày càng có nhiều thành
phần kinh tế tham gia tiêu thụ hàng hoá, các hình thức cung ứng của các công
ty cũng ngày càng đa dạng và phong phú. Các hoạt động quảng cáo, tiếp thị,
khuyến mại,... diễn ra rầm rộ và rộng khắp. Thêm vào đó là cuộc khủng hoảng
tài chính Châu á mà hậu quả của nó để lại không phải là nhỏ đã gây ra những
tác động mạnh tới các hoạt động kinh doanh của các công ty trên toàn bộ thị
truờng. Là một công ty nhỏ mới đợc thành lập, kinh doanh trong lĩnh vực Công
nghệ tin học, một lĩnh vực kinh doanh đầy mới mẻ, luôn thay đổi và phát triển
không ngừng thì đây cũng là thời điểm thử thách liên quan tới sự tồn vong của
Công ty .
Trớc những khó khăn nh vậy, toàn Công ty đã đồng lòng tập trung mọi
ngồn lực, mọi khả năng... có sẵn cũng nh có thể huy động đợc để nhằm mục
đích mở rộng kinh doanh, đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá, đảm bảo kinh doanh có
hiệu quả cao.
Căn cứ vào bảng đánh giá kết quả tiêu thụ sản phẩm của công ty
(Bảng 2.2), ta thấy tình hình kinh doanh của Công ty đã đợc cải thiện đáng kể
qua từng năm hoạt động. Tổng doanh thu năm 2007 đạt17.499 triệu đồng,
tăng 55,97% so với năm 2006 tơng đơng với mức tăng tuyệt đối là 5.841 triệu
đồng. Điều này nói lên lợng hàng hoá mà Công ty bán ra trên thị trờng tăng lên
đáng kể. Năm 2007, chi phí đã đạt gần 17.327 triệu đồng, tăng khoảng 5.764
triệu đồng so với năm 2006 với tỷ lệ tăng 55,74%.
Sinh viên: Trần Thảo Dung Lớp: Quản lý kinh tế KV18

×