Tải bản đầy đủ (.docx) (110 trang)

Thực trạng bình đẳng giới trong chăm sóc sức khoẻ bà mẹ trẻ em – kế hoạch hoá gia đình và một số yếu tố liên quan tại huyện quỳnh phụ, thái bình, năm 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (681.67 KB, 110 trang )

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI BÌNH

PHAN THU NGA

THỰC TRẠNG BÌNH ĐANG GIỚI TRONG
CHÂM súc
SÚC KHỎE BÀ MẸ TRẺ EM - KỂ HOẠCH
HÓA GIA ĐỈNH
VÀ MỘT SÔ YẾU TÔ LIÊN QUAN TẠI HUYỆN
QUỲNH PHỤ,
LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG

THÁI BÌNH NĂM 2014

THÁI BÌNH-2014

BỘ Y TÉ


PHAN THU NGA

THỤC TRẠNG BINH ĐẲNG GIỚI TRONG CHĂM sóc
SÚC KHỎE BÀ MẸ TRẺ EM - KÊ HOẠCH HÓA GIA ĐÌNH
VÀ MỘT SÔ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI HUYỆN QUỲNH PHỤ,
THÁI BÌNH NĂM 2014
Chuyên ngành: Y tế công cộng
Mã số: 60.72.03.01
LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG

Hướng dẫn khoa học:


TS. NGUYÊN ĐÚC THANH


Lời đầu tiên, tôi xin chân thành cảm ()'n Đảng ủy, Ban Giám hiệu, Phòng Quán lý Đào tạo Sau đại học, Khoa Y tế công cộng, Bộ môn Tô chức và Quản lý y tế, Trường Đại học Y Dược Thái Bình cùng các thầy, cô giáo đã
nhiệt tình giảng dạy, hướng dan và giúp đỡ tôi trong suốt quả trình học tập và nghiên cứu.
Đặc biệt với tình cảm chân thành và sự kính trọng, tôi xỉn được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Đức Thanh - người thầy đã dành nhiều tâm huyết và trách nhiệm của mình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và
nghiên cứu để tôi hoàn thành ban luận văn này một cách tốt nhất.
Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô giảo trong Khoa Y tế công cộng cùng bạn bè đồng nghiệp nơi tôi đang làm việc đã luôn động viên, hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong thời gian học tập và nghiên cứu.
Cuối cùng, tôi xin bàv tỏ lòng cảm ơn tới gia đình và bạn bè thân thiết của tôi - những người đã luôn động viên, khích lệ tôi trong suốt cả quá trình học tập và nghiên cứu.
Xin trân trọng cảm ơn!

TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu được tiến hành nghiêm túc, các số liệu và kết quá nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. Nếu sai tôi xin hoàn toàn
chịu trách nhiệm.
Tác giả luận văn

Phan Thu Nga


BDG
BMTE
BPTT
DS -KHHGD
GTKS
HIV/AIDS

KHHGD
SKSS
UNFPA
UNICEF

WHO
:
B
ì
n
h


đ

n
g
g
i

i
:
B
à
m

,
t
r



e
m
:

B
i

n
p
h
á
p
t
r
á
n


h
t
h
a
i
:
D
â
n
s

K
e


h

o

c
h
h
ó
a
g
i
a
đ
ì
n
h
:


G
i

i
t
í
n
h
k
h
i
s
i

n
h
: Human
immunodeficie
ncy virus


infection/acquir
ed
immunodeficie
ncy syndrome
(Hội chứng suy
giảm miễn dịch
mắc phải)
:
K
ế
h
o

c
h
h
ó
a


g
i
a

đ
ì
n
h
:
S

c
k
h

e


s
i
n
h
s

n
:
U
n
i
t
e
d
N
a

t


i
o
n
s
P
o
p
u
l
a
t
i
o
n
F
u
n
d


(
Q
u

d
â
n

s

L
i
ê
n
H

p


Q
u

c
)
:
U
n
i
t
e
d
N
a
t
i
o
n
s



C
h
i
l
d
r
e
n
'
s
F
u
n
d
(
Q
u



n
h
i
đ

n
g
L

i
ê
n
H

p
Q
u



c
)

World
Health
Organizatio
n (Tô chức Y
:

tế thế giới)



TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


Báng 3.20. Mối liên quan giữa tính chất công việc của chồng đối tượng với



2
2
ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong các nội dung chăm sóc sức khỏe ban đầu, chăm sóc sức khòc bà mẹ,
trẻ em là một trong những nội dung quan trọng vì trẻ em là những mầm non cùa
đất nước, là lứa tuồi còn non yếu cần sự chăm sóc đặc biệt. Trẻ em nếu được chăm
sóc tốt sẽ đàm bảo cho chất lượng của giống nòi sau này. Những đứa trẻ khi ra đời
luôn cần những bà mẹ khòe mạnh. Chính vì vậy, ở bất kỳ đất nước nào lĩnh vực
chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em luôn được đặt là một trong những ưu tiên hàng
đầu.
Ke hoạch hoá gia đình là việc lập kế hoạch khi nào có trẻ em, và việc sử
dụng kiếm soát sinh sản và các kỳ thuật khác đế thực hiện các kế hoạch đó. Các kỳ
thuật khác thường được sử dụng gồm giáo dục giới tính, ngăn chặn và quản lý các
bệnh lây truyền qua đường tình dục, tư vấn trước khi mang thai và quản lý mang
thai, và quán lý vô sinh. Kế hoạch hoá gia đình đôi khi được dùng như một thuật
ngữ đồng nghTa với các biện pháp tránh thai, dù nó bao gồm nhiều lĩnh vực hơn
[4],
Bình đẳng giới là sự thừa nhận và coi trọng như nhau các đặc điểm giống và
khác nhau giữa phụ nữ và nam giới, nam và nữ có vị thế bình đẳng và đều được
tôn trọng như nhau. Bình đắng giới trong gia đình thực chất là bình đẳng giữa vợ,
chồng, con trai, con gái, nam - nữ về cơ hội, vị trí, vai trò trong đó bao gồm sự
bình đẳng trong việc tiếp cận nguồn nhân lực, bình đẳng trong thù lao công việc,
bình đắng trong việc thụ hướng các thành quả và bình đắng trong các vấn đề liên
quan đến bán thân, gia đình và xã hội. Điều đó có nghĩa là đảm bảo bình đăng giới
trong gia đình giúp cho nam - nữ đều được tạo cơ hội đế phát huy năng lực của
mình cho sự phát triển cúa gia đình, cộng đồng và xã hội [23].
Hiện nay, những nghiên cím có giá trị về bình đắng giới trong chăm sóc sức
khóe bà mẹ - trẻ em và kế hoạch hóa gia đình ở Việt Nam vẫn còn ít được thực



2
3

hiện. Đế có thêm căn cứ khoa học, góp phần cho các nhà hoạch định chính sách đề
ra các giải pháp nâng cao vai trò của nam giới trong trong lĩnh vực trên, chúng tôi
tiến hành thực hiện đề tài này với hai mục tiêu sau:

Mục tiêu nghiên cứu:
1) Mô tả thực trạng bình đắng giới của các cặp vợ chồng đang nuôi con
dưới 5 tuổi trong chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em - kế hoạch hóa gia
đình trên địa bàn huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình năm 2014.

Tìm hiểu một sổ yếu to liên quan đến bình đẳng giới của các
đoi tượng trên trong chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em - kế
hoạch hóa gia đình tại địa bàn nghiên cứu.


Chương 1.
TỐNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Một số khái niệm
1.1.1.

Một số khái niệm về hình đắng giới

Giới chỉ đặc điểm, vị trí vai trò của nam và nữ trong tất cả các mối quan hệ
trong xã hội. Giới không phải là một từ đồng nghĩa của “phụ nữ,” mà giới là một
khái niệm chỉ sự khác biệt trong phân công lao động, chia sẻ trách nhiệm và quyền
lợi giữa nam giới và nữ giới trong xã hội. Quan niệm về giới có thể khác nhau tùy
theo từng nền văn hóa có những phong tục tập quán riêng và có thể thay đổi theo

từng giai đoạn phát triển của xã hội.
Luật Bình Đẳng Giới (BĐG) ra đời năm 2006 định nghĩa “Bình đắng giới là
việc nam, nữ có vị trí, vai trò ngang nhau, được tạo điều kiện và cơ hội phát huy
năng lực cúa mình cho sự phát triền của cộng đồng, của gia đình và thụ hưởng như
nhau về thành quả của sự phát triển đó” [18]. Vai trù và vị trí ngang nhau không có
nghĩa là nam và nữ phải có những trách nhiệm giống nhau trong xã hội. Trái lại,
định nghía này nhấn mạnh việc thừa nhận và tôn trọng sự khác biệt trong vai trò và
trách nhiệm của nam và nữ giới trong gia đình cũng như ngoài xã hội. BĐG cũng
có nghĩa nam và nữ hưởng quyền lợi như nhau, thừa hưởng những cơ hội và điều
kiện để tiếp cận nguồn lực một cách bình đẳng và tận hưởng những thành quả của
phát triển xã hội, văn hóa, chính trị và kinh tế. Thể hiện cao nhất của BĐG là qua
việc đánh giá ngang nhau tiếng nói của nam giới và nữ giới trong những quyết
định cùa gia đình và xã hội.
Bình đẳng giới, cụ thể là bình đẳng trong cơ hội và trong việc đảm bảo tiếng
nói đối với nam và nữ được xem như một điều kiện tiên quyết để hướng tới tăng
trưởng công bằng và bền vừng. Bới vậy BĐG trong từng lĩnh vực cụ thể cần được
xcm xct như kết quả của sự giao thoa giữa những yếu tố truyền thống và hiện đại,
có tác động khác nhau đến khả năng tiếp cận nguồn lực, các cơ hội của nam và nừ
giới, đến sự tham gia cùa họ vào các hoạt động kinh tế xã hội, và quyết định tiếng


nói của họ trong xã hội. Mối tương quan giữa những yếu tố truyền thống và hiện
đại có tác động đến cơ hội, quyền lợi, sự tiếp cận và tiếng nói của nam và nữ [ 1 ].
Chỉ số phát triển giới (GDI - Gender Development Index) là số liệu tổng hợp
phản ánh thực trạng BĐG, được tính trên cơ sở tuổi thọ trung bình, trình độ giáo
dục và thu nhập bình quân đầu người của nam và nữ. Chì số bất bình đẳng giới
(GII - Gender Inequality Index) để đo lường sự bất bình đẳng giữa nam và nữ
trong một quốc gia hay vùng lãnh thố. Giá trị đo lường được tính trong khoảng từ
0-1. GII càng tiệm cận điếm 0 thì mức độ bất bình đắng càng thấp và càng tiệm
cận điếm 1 thì mức độ bất bình đắng càng cao. GII của quốc gia nào gần 0 nhất sẽ

xếp thứ nhất, tức mức độ bất bình đẳng thấp nhất hay mức độ bình đắng cao nhất.
GII được tính toán dựa trên các chỉ báo: Tỷ suất chết mẹ, tỷ suất sinh cúa vị thành
niên, tỷ lệ phần trăm phụ nữ trong cơ quan lập pháp, trình độ học vấn tính từ cấp 2
trở lên chia theo giới, tỷ lệ tham gia lao động chia theo giới, các chi báo về sức
khoẻ sinh sản gồm tý lệ sứ dụng BPTT, tý lệ ít nhất khám thai một lần trong thời
kỳ mang thai, tỷ lệ trường hợp sinh có nhân viên y tế chăm sóc và chỉ số về tổng tỷ
suất sinh.
1.1.2.

Một số khái niệm về chăm sóc sức khỏe bà

mẹ, trẻ em Chăm sóc sức khồe bà mẹ:
Sức khỏe bà mẹ là tình trạng sức khỏe của người phụ nữ trong suốt quá trình
mang thai, sinh con và thòi kỳ hậu sản. Nó bao gồm chăm sóc sức khỏe ở góc độ
kế hoạch hóa gia đình (KHHGĐ), chăm sóc trước khi mang thai, khi mang thai và
sau đẻ.
Chăm sóc trước khi mang thai: Bao gồm giáo dục sức khỏe, điều chỉnh chế
độ ăn, cân bằng lối sống, phát hiện các yếu tố nguy cơ có thế ảnh hưởng tới sự
mang thai sau này, quan trọng nhất là bố sung acid folic và cuối cùng là lên kế
hoạch có thai.
Chăm sóc trước sinh'. Thời kỳ này bà mẹ cần được khám thai ít nhất 3 lần
vào 3 quý của thai kỳ: (I) Lần khám thai thứ nhất: Khi có thai 3 tháng đầu (khám


×